III. Khái quát tình hình hoạt đĩng hợp tác thơng mại và đèu t của Liên Bang Nga trong những năm gèn đây
2. Hoạt đĩng đèu t của Liên bang Nga
2.1. Cơ cÍu nguơn vỉn đèu t nớc ngoài tại Liên bang Nga 1 Cơ cÍu theo tưng vỉn và hình thức đèu t
2.1.1. Cơ cÍu theo tưng vỉn và hình thức đèu t
Bảng 3: Tưng vỉn đèu t nớc ngoài vào nền kinh tế Liên Bang Nga.
Đơn vị : tỷ USD.
Vỉn đèu t Đèu t trực tiếp
Đèu t gián tiếp Đèu t khác Tưng sỉ
1991-1993 … … … 3,0 1994 0,55 0,001 0,5 1,05 1995 2,02 0,04 0,92 2,98 1996 2,44 0,13 4,40 6,97 1997 5,33 0,68 6,28 12,3 1998 3,36 0,19 8,22 11,77 1999 4,26 0,03 5,269 9,56
2001 3,98 0,45 9,83 14,262002 4,00 0,47 15,31 19,78 2002 4,00 0,47 15,31 19,78
Nguơn: Báo BIKI Tiếng Nga sỉ 59 (8555) ngày 29/ 05/2003.– –
ị Liên bang Nga vỉn đèu t nớc ngoài đợc phân làm 3 loại, đờ là đèu t nớc ngoài trực tiếp (FDI), đèu t nớc ngoài gián tiếp, và đèu t khác. Sỉ liệu bảng trên phản ánh khá rđ nét về tình hình đèu t tại Liên bang Nga trong những năm qua. Các nhà đèu t nớc ngoài thớng đèu t gián tiếp vào Liên bang Nga bằng cách mua cư phiếu, chứng khoán. Nhìn chung, vỉn đèu t gián tiếp vào Liên bang Nga còn rÍt hạn chế do thị trớng chứng khoán luôn luôn phản ánh sự biến đĩng của bức tranh kinh tế.
Bảng 4: Cơ cÍu vỉn đèu t nớc ngoài theo loại hình đèu t tại Liên bang Nga.
Đơn vị : %
Vỉn đèu t Đèu t trực tiếp Đèu t gián tiếp Đèu t khác Tưng sỉ
1991 – 1993 1993 … … … 100,0 1994 52,1 0,1 47,8 100,0 1995 67,7 1,3 31,0 100,0 1996 35,0 1,8 63,2 100,0 1997 43,4 5,5 51,1 100,0 1998 28,6 1,6 69,8 100,0 1999 44,6 0,3 55,1 100,0 2000 40,4 1,3 58,3 100,0 2001 27,9 3,2 68,9 100,0 2002 20,2 2,4 77,4 100,0
Nguơn :Báo BIKI Tiếng Nga sỉ 59 ( 8555 ) ngày 29/ 05 / 2003.–
Giai đoạn 1991 – 2001, đèu t nớc ngoài vào Liên bang Nga tăng từ 1,05 đến 14,2 tỷ USD. Trong đờ tưng vỉn đèu t gián tiếp tăng hơn 100 lèn, nhng tỷ trụng nguơn vỉn đèu t này trong tưng vỉn đèu t vào Liên bang Nga những
năm 90 vĨn còn thÍp. Bên cạnh đờ, tưng vỉn đèu t khác tăng khoảng 20 lèn và đèu t trực tiếp nớc ngoài tăng hơn 7 lèn.
Giai đoạn 2000 – 2002 tỷ trụng vỉn đèu t nớc ngoài gián tiếp và vỉn đèu t khác đều tăng chứng tõ nớc Nga đã tạo lòng tin đỉi với các nhà đèu t nớc ngoài và đã cải thiện các điều kiện nhằm giảm rủi ro cho hụ. Ngoài ra, vỉn đèu t khác tăng còn do sự “ hơi hơng” t bản (vỉn) của Liên bang Nga mà trớc đây đã đợc đa ra nớc ngoài. Nguơn vỉn này chủ yếu từ đảo Sip, Gibranta, các nớc từ vùng biển Bantich…
Trong những năm gèn đây, vỉn đèu t nớc ngoài trực tiếp vào Liên bang Nga không tăng. Điều này đợc giải thích do xu hớng giảm đèu t trực tiếp n- ớc ngoài trên thế giới. Năm 2001 dòng vỉn đèu t trực tiếp nớc ngoài giảm 51%, chủ yếu do các nớc phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là tỉc đĩ tăng tr- ịng GDP của các nớc phát triển hàng đèu thÍp và hoạt đĩng trên thị trớng vỉn giảm đáng kể. Do đờ sỉ lợng các cuĩc sáp nhỊp và mua bán xuyên quỉc gia giảm và gây ảnh hịng đến dòng vỉn đèu t trực tiếp vào nền kinh tế các nớc khác.
Việc thu hút các dòng vỉn đèu t nớc ngoài vào nền kinh tế Nga không chỉ gờp phèn ưn định các ngành công nghiệp then chỉt mà còn đỈy mạnh hoạt đĩng ngoại thơng.