Đánh giá chung.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga (Trang 45 - 47)

III. Khái quát tình hình hoạt đĩng hợp tác thơng mại và đèu t của Liên Bang Nga trong những năm gèn đây

3. Đánh giá chung.

Trong thới gian qua Việt Nam và Liên bang Nga đã cờ nhiều cỉ gắng tìm mụi giải pháp để thúc đỈy quan hệ mỊu dịch, bớc đèu đã cờ những kết quả nhÍt định. Quan hệ buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Liên Bang Nga từ năm 1991 đến nay đã cờ mức tăng trịng, nhng nếu so sánh với giá trị xuÍt khỈu và trị giá nhỊp khỈu của hai nớc thì mức đĩ buôn bán, quan hệ thơng mại giữa hai nớc vĨn còn ị mức đĩ quá thÍp (thới kỳ Liên Xô cũ quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên Xô đã đạt đến con sỉ gèn 70% tưng giá trị thơng mại của Việt Nam). Nguyên nhân chủ yếu là:

Trớc tiên do những khờ khăn ban đèu trong cải cách kinh tế của Liên bang Nga đèu năm 1990, do hoàn cảnh lịch sử – chính trị- kinh tế của mỡi nớc mà quan hệ thơng mại giữa hai nớc tạm thới bị thu hẹp. (Giữa hai nớc phải giải quyết nhiều vÍn đề tơn đụng cũ nh các khoản nợ thơng mại và phơng thức trả nợ giữa Việt Nam và Liên Xô cũ mà Liên bang Nga là ngới đại diện )…

Ngoài ra, mƯc dù Liên bang Nga đợc xác định là mĩt thị trớng lớn, đèy tiềm năng, cờ phèn “ dễ tính” hơn so với mĩt sỉ thị trớng khác và là đỉi tác quan hệ th- ơng mại truyền thỉng của Việt Nam, nhng đây cũng là thị trớng cờ đĩ rủi ro cao và thực tế cho thÍy ngày càng khờ xâm nhỊp, bịi vì:

0Thuế nhỊp khỈu và thuế giá trị gia tăng cao, đƯc biệt thuế đánh vào hàng tiêu dùng trung bình từ 20-30% trị giá kèm theo mức thuế tỉi thiểu áp dụng cho mĩt sỉ mƯt hàng.

1Các quy định của LuỊt pháp Nga đỉi với hàng nhỊp khỈu rÍt chƯt chẽ nh hàng nhỊp khỈu vào Liên bang Nga cèn cờ “Chứng nhỊn chÍt lợng hàng hoá và dịch vụ” hoƯc “GiÍy chứng nhỊn phù hợp tiêu chuỈn Nga” và các quy định của luỊt bảo vệ ngới tiêu dùng…

2Các quy định về quản lý tài chính – tín dụng của Liên bang Nga rÍt phức tạp, trong khi khả năng tài chính của các doanh nghiệp Nga còn rÍt hạn chế.

3Nhiều hãng kinh doanh lớn nớc ngoài đã xây dựng đợc mạng lới cung cÍp và tiêu thụ ị thị trớng Nga, làm cho khả năng “chen chân’’ của hàng Việt Nam bị hạn chế .

4Ngoài ra, những khờ khăn về các thủ tục hành chính và sự cách xa về địa lý cũng làm hạn chế quan hệ thơng mại giữa hai nớc.

Cờ thể khẳng định nguyên nhân chủ yếu của việc kim ngạch tăng chỊm là do tính cạnh tranh gay gắt ị thị trớng Nga trong điều kiện cơ chế thị trớng tự do cạnh tranh, hàng hoá Việt Nam rÍt khờ cạnh tranh với hàng hoá của các nớc khác nh Trung Quỉc, thư Nhĩ Kỳ, Mỹ, EU Nhìn chung, hàng hoá Việt Nam ch… a cạnh tranh đợc về chÍt lợng, giá cả với các mƯt hàng cùng chủng loại của mĩt sỉ nớc trên thế giới, nhÍt là hàng may mƯc, giày dép, thịt lợn, gạo, chè . Cơ cÍu, chủng… loại, mĨu mã, bao bì sản phỈm không thay đưi kịp so với sự biến đĩng thị hiếu của ngới tiêu dùng Nga. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam hay bị mÍt cơ hĩi do việc giao hàng không kịp tiến đĩ. Chi phí vỊn tải từ Việt Nam sang các điểm giao hàng trên lãnh thư nớc Nga cao (vì phải gánh chịu thêm nhiều chi phí khác). Công tác xúc tiến thơng mại cũng nh việc cung cÍp thông tin thị trớng còn yếu.

Tuy vỊy cả hai bên đều rÍt lạc quan khi đánh giá về triển vụng thơng mại bịi lẽ quan hệ thơng mại giữa hai nớc cờ nền tảng và truyền thỉng từ lâu. Thêm vào đờ, hành lang pháp lý và kinh doanh đã đợc tạo dựng theo hớng ngày càng đơng bĩ,

khuyến khích và ị tèm cao hơn. Quan hệ giữa hai nớc đang dèn đi vào thế ưn định và cờ xu hớng phát triển. Hiện nay, Việt Nam đang là mĩt trong những bạn hàng chính của Liên bang Nga ị Đông Nam á, chiếm khoảng 15% khỉi lợng buôn bán hai chiều giữa Nga với khu vực Đông Nam á. Cả hai nớc đang từng bớc khẳng định lại vị trí của mình trong quan hệ thơng mại song phơng, cũng nh ị khu vực và trên phạm vi quỉc tế, đƯc biệt từ khi Liên bang Nga cờ sự điều chỉnh chính sách đỉi ngoại theo hớng “cân bằng Đông Tây”.

Ngoài ra, các khoá hụp thớng niên của Uỷ ban liên chính phủ đợc tư chức lèn l- ợt ị hai nớc nhằm báo cáo tình hình quan hệ hai bên, đơng thới đa ra các biện pháp cÍp thiết nhằm tăng cớng quan hệ thơng mại hai bên.

Tờm lại chúng ta hoàn toàn cờ thể tin tịng vào tơng lai tỉt đẹp của quan hệ th- ơng mại Việt nam - Liên bang Nga trong thới gian tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w