II. Quan hệ đèu t và vay nợ 1 Quan hệ đèu t
1.1. Liên bang Nga đèu t vào Việt Nam
Giai đoạn 1991 - 2000 là thới kỳ cờ những bớc phát triển mới trong hợp tác và đèu t trực tiếp (FDI) giữa Việt Nam và Liên bang Nga dựa trên nền tảng của cải cách thị trớng và đưi mới của cả hai nớc. Hai yếu tỉ ảnh hịng trực tiếp tới quan hệ đèu t của cả hai nớc này đờ là: thứ nhÍt, LuỊt Đèu t nớc ngoài đợc chính phủ Việt Nam thông qua vào tháng 12/1987, tạo khung pháp lý cho thu hút FDI, đơng thới quy định mức đờng gờp các loại thuế về chủ quyền tài nguyên của nớc CHXHCN Việt Nam; thứ hai, LuỊt công ty đợc ban hành năm 1990 thừa nhỊn mĩt chủ thể thị trớng cơ bản, không kể trong nớc hay ngoài nớc hoạt đĩng trên lãnh thư Việt Nam đều phải tuân theo luỊt pháp Việt Nam và Công ớc quỉc tế.
Quan hệ giữa hai nớc bị ngng trệ do những khờ khăn của cải cách trong các năm 1998 - 1992, chỉ sau đờ ít lâu Việt Nam đã chủ đĩng nỉi lại và cờ những hoạt
đĩng tích cực nhằm thúc đỈy quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga trên mĩt cơ sị mới. Thới kỳ này đợc đánh dÍu bịi các cuĩc viếng thăm của nhiều đoàn đại biểu cÍp cao Nhà nớc, Quỉc hĩi và chính phủ các bĩ, các ngành của CHXHCN Việt Nam tới Liên bang Nga, và đã ký kết đợc nhiều văn kiện hợp tác quan trụng mà nĩi dung trong đờ cờ việc xác định các nguyên tắc quan hệ mới và những lĩnh vực hợp tác cùng cờ lợi. Nĩi dung của Hiệp định ngày 16/7/1991 đã phản ánh những nguyên tắc cơ bản của hợp tác kinh tế nời chung và của lĩnh vực đèu t trực tiếp Việt Nam- Liên bang Nga trong thới kỳ kinh tế thị trớng mị cửa: là bình đẳng, cùng cờ lợi và tôn trụng pháp luỊt nớc chủ nhà cũng nh thông lệ quỉc tế; xí nghiệp liên doanh (XNLD) hoạt đĩng trên cơ sị hoạch toán kinh doanh kinh tế đĩc lỊp, tự cÍp vỉn và hoàn vỉn; đợc mị rĩng quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý đèu vào cũng nh hiệu quả cuỉi cùng, cờ công tác xuÍt khỈu; phải trả tiền thuê mƯt đÍt hoƯc mƯt nớc và mƯt biển trong khu chính của mình cho nớc chủ nhà; phải nĩp thuế cho Nhà nớc CHXHCN Việt Nam theo LuỊt đèu t nớc ngoài; thới hạn hoạt đĩng của XNLD là 20 năm kể từ 1/1/1991; vỉn pháp định của XNLD chuyển từ gờp vỉn bằng hiện vỊt sang gờp vỉn bằng tiền (theo hiệp định là 1500 triệu USD và phèn của mỡi bên là 750 triệu USD); cũng từ đây đơng tiền để hoạch toán trong kinh doanh đờ là đôla; XNLD đợc để lại không quá 35% khỉi lợng sản phỈm hàng hờa trong năm để cÍp vỉn bư sung; cờ quyền ký các hợp đơng nhỊp khỈu phục vụ cho sản xuÍt của mình; Tưng giám đỉc phải là công dân Việt Nam.
Trong suỉt những năm từ khi Liên bang Nga thành lỊp đến năm 1998 sỉ vỉn đèu t của LB Nga vào Việt Nam rÍt khiêm tỉn cũng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Các dự án đèu t của Nga tỊp trung vào khu vực phía nam với 12 dự án chiếm 34% trên tưng sỉ. Nguơn vỉn đèu t của Liên bang Nga tơn tại dới 3 hình thức: 100% vỉn của Liên bang Nga, liên doanh, hợp đơng hợp tác kinh doanh. Trong sỉ dự án 100% vỉn của Liên bang Nga dự án sỉ 359/ GP "chi nhánh SEASAFICO" ị Hà Nĩi chuyên về chế biến hải sản đang hoạt đĩng rÍt tỉt. Về
ngành nghề thì cờ đến 93% sỉ vỉn tỊp trung trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dèu khí. Sau đây là những phân tích cụ thể về hai lĩnh vực đèu t hiệu quả nhÍt: