III. Khái quát tình hình hoạt đĩng hợp tác thơng mại và đèu t của Liên Bang Nga trong những năm gèn đây
Thực trạng quan hệ hợp tác thơng mại và đèu t giữa việt nam và liên bang nga
đèu t giữa việt nam và liên bang nga I. Quan hệ thơng mại song phơng
1. Giai đoạn 1991-1999
Sự kiện Liên Xô cũ tan rã, khỉi SEV giải thể vào năm 1991 đã gây mĩt cú sỉc mạnh trên quy mô thế giới, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Liên bang Nga, nhÍt là quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã lâm vào mĩt thới kỳ hết sức khờ khăn. MƯc dù ngay sau đờ Liên bang Nga kế thừa Liên Xô, kế thừa mỉi quan hệ thơng mại với Việt Nam nhng do việc chuyển đưi cơ chế từ hợp tác xin – cho, vay mợn sang hợp tác bình đẳng cùng cờ lợi theo cơ chế thị trớng với nhiều xáo trĩn và mới mẻ, khờ khăn nên trao đưi th… ơng mại song phơng bị thu hẹp mĩt cách nhanh chờng. Và phải đến sau năm 1996, quan hệ Íy mới bắt đèu phục hơi và tăng trịng dèn dèn.
Từ chỡ là bạn hàng lớn nhÍt, Liên bang Nga đã tụt dèn trong danh sách các đỉi tác kinh tế lớn của Việt Nam. Xét về kim ngạch ngoại thơng, từ chỡ chiếm 70% tưng kim ngạch ngoại thơng Việt Nam, trong những năm vừa qua, trao đưi thơng mại Việt - Nga tụt xuỉng con sỉ kỷ lục: chỉ còn 2%.
Năm 1991, kim ngạch xuÍt nhỊp khỈu giữa Việt Nam và Liên bang Nga bị giảm sút nghiêm trụng, bằng 10% kim ngạch năm 1990 trong đờ kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam vào Liên bang Nga giảm còn 7%, tỷ trụng nhỊp khỈu dự kiến 40% giảm xuỉng còn 15,3%. Trong các năm tiếp theo từ 1992 đến 1995, kim ngạch ngoại thơng giữa hai nớc cờ tăng lên chút ít, nhng tăng không ưn định. ĐƯc biệt, năm 1995 kim ngạch giảm chỉ còn bằng 60% năm 1994, từ 378,9 triệu USD xuỉng còn 225,6 triệu USD, làm cho tỉc đĩ tăng kim ngạch trong cả giai đoạn này chỉ ị mức 3,25%/ năm.
Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện buôn bán giữa hai nớc thay đưi mĩt cách căn bản và đĩt biến: cả hai bên đều thiếu ngoại tệ, cha cờ cơ chế thanh toán... nên các hợp đơng đợc ký kết chủ yếu dới dạng hàng đưi hàng. Trong các năm này, các mƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga là: máy mờc, thiết bị phục vụ cho việc xây dựng các nhà máy thụ điện, nhiệt điện; thiết bị thăm dò, khai thác dèu khí; xe tải các loại; máy mờc xây dựng và mĩt sỉ mƯt hàng tiêu
dùng. Các mƯt hàng xuÍt khỈu chủ yếu của Việt Nam sang Nga vĨn là hàng nông sản, lâm sản nh thịt chế biến, gạo, lạc, cà phê, chè, cao su, quả hĩp.., hàng tiểu thủ công nghiệp và hàng hoá gia công chế biến.
Từ năm 1996, quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên bang Nga đã cờ bớc phát triển và đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.
Bảng 8: Kim ngạch xuÍt nhỊp khỈu giữa Việt Nam và Liên bang Nga
Đơn vị: Triệu USD . Năm Trị giá XK cả nớc XK sang Nga % so trị giá % so năm trớc Trị giá NK cả n- ớc NK từ Nga % so trị giá % so năm tr- ớc 1992 2580,7 104,82 4,06 2540,8 100,1 3,99 +44,2 1993 2985,2 135,41 4,53 +29,2 3924,0 144,3 3,67 +100,1 1994 3893,4 90,227 2,13 -33,4 5225,3 288,7 5,52 -49,9 1995 5448,9 80,806 1,48 -10,4 8155,4 144,8 1,77 +9,1 1997 9185,0 124,6 1,35 +54,2 11592,3 158,0 1,36 +36,9 1998 9360,3 126,2 1,34 +1,3 11499,6 216,3 1,88 +10,5 1999 11540 114,5 0,99 -9,3 11622,0 239,1 2,05 +0,7
Nguơn: Tạp chí Nghiên cứu châu Âu sỉ 2(50)/2003.
Cơ cÍu xuÍt nhỊp khỈu hàng hoá với Liên bang Nga trong giai đoạn này vĨn thiên về nhỊp khỈu là chủ yếu, tuy nhiên về mƯt tơng đỉi thì tỷ trụng nhỊp khỈu trong tưng kim ngạch xuÍt nhỊp khỈu của Việt Nam với Liên bang Nga đã cờ xu h- ớng giảm dèn. MƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu trong giai đoạn này là những mƯt hàng mà Việt Nam cờ nhu cèu lớn nhng cha cờ khả năng sản xuÍt nh ô tô, xe máy, thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên vỊt liệu phục vụ cho sản xuÍt của các ngành công nghiệp trong nớc. Trong sỉ 11 mƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu của giai đoạn 1992 - 1995, khỉi lợng nhỊp khỈu máy mờc thiết bị, phơng tiện vỊn tải nguyên vỊt liệu nhìn chung tăng dèn qua các năm, đƯc biệt là sắt thép các loại, nhôm phân bờn, chÍt dẻo. Hàng tiêu dùng chủ yếu là vải may mƯc và xe máy nguyên chiếc nhng khỉi lợng nhỊp khỈu không lớn lắm.
Bảng 9: MƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga
MƯt hàng Đơn vị 1992 1993 1994 1995
Ôtô các loại Chiếc 11 214 738 592
Ôtô con Chiếc 620 471 210 331
Săm lỉp ôtô, máy kéo Bĩ 36.040 71.099 21.517 8.825 Sắt thép các loại TÍn 8.449 143.665 423.792 37.295
Nhôm TÍn 5 340 163 2.298
Phân Urê TÍn 10.468 7.186 22.533 17.031
Phân Kali TÍn 2.962 5.659 … 15.799
ChÍt dẻo TÍn 242 718 96 1.118
Vải may mƯc 1000m 34 100 338 69
Xe máy nguyên chiếc Chiếc … 473 1.500 14.225
Bông TÍn 197 1.502 … 3.017
Nguơn: Sỉ liệu thỉng kê kinh tế xã hĩi Việt Nam từ 1985-1995–
Từ năm 1996 trị đi, mĩt sỉ mƯt hàng nh phân bờn, sắt thép cờ khỉi lợng nhỊp khỈu tăng nhanh, trong khi các mƯt hàng ô tô nguyên chiếc và xăng dèu các loại lại giảm xuỉng.
Bảng 10: MƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga.
Giai đoạn 1996 - 1998
MƯt hàng Đơn vị 1996 1997 1998
Ô tô nguyên chiếc các loại Chiếc 1.235 928 793
Phân bờn các loại TÍn 30.347 53.820 148.194
Xăng dèu các loại TÍn 129.305 86.874 30.531
Sắt thép các loại TÍn 153.493 109.268 198.298 Phụ tùng ô tô USD 731.394 … … Clinke TÍn 13.200 … … Xe máy dạng CKD, SKD, IKD Chiếc … … 2.400
Nguơn:Báo cáo tưng hợp năm 1998 của Vụ xuÍt nhỊp khỈu Bĩ th– ơng mại
Về xuÍt khỈu, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và Liên bang Nga cũng tăng dèn qua các năm. MƯt hàng xuÍt khỈu chủ yếu của Việt Nam sang thị trớng Nga trong giai đoạn này chủ yếu vĨn là hàng nông sản, hàng tiểu thủ công nghiệp và hàng gia công chế biến (Phụ lục – Bảng 11 và 12).
Giai đoạn 1992 - 1995 kim ngạch xuÍt khỈu các mƯt hàng xuÍt khỈu chủ yếu của Việt Nam sang Nga cờ sự biến đĩng thÍt thớng. Mĩt trong những nguyên nhân của tình trạng này là quan hệ buôn bán Việt – Nga mới bớc đèu đợc khôi phục, nên nhìn chung cha ưn định, lợng hàng hoá trao đưi không nhiều. Năm 1998 chúng ta xuÍt khỈu thêm mĩt sỉ các mƯt hàng mới là gièy dép, hạt điều. Các hàng gạo, cà phê, hàng dệt may cờ kim ngạch xuÍt khỈu ngày càng tăng, trong đờ gạo, cà phê cờ tỉc đĩ tăng khá cao (tơng ứng 45% và 74%/năm). Mĩt sỉ mƯt hàng nh cao su, rau quả, chè lại cờ xu hớng giảm. Về cơ bản, các sản phỈm xuÍt khỈu của chúng ta vĨn ị dạng thô, hàm lợng công nghệ thÍp, chÍt lợng cha cao, bao bì mĨu mã còn kém hÍp dĨn. Đờ là những nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trớng Nga nời riêng và thị trớng thế giới nời chung.
Tuy nhiên, tỷ trụng xuÍt khỈu của Việt Nam sang thị trớng Nga vĨn còn ị mức thÍp, cha tơng xứng với tiềm năng và nhu cèu của hai bên. ĐƯc biệt chúng ta sẽ nhỊn thÍy rđ hơn điều này nếu xem xét tỷ trụng xuÍt khỈu của Việt Nam đỉi với thị trớng Nga trong hai năm 1999 và 2000.
Bảng 13: XuÍt khỈu của Việt Nam vào Liên bang Nga trong tưng kim ngạch xuÍt khỈu Đơn vị : 1000 USD và %. Thị trớng 1999 2000 Giá trị Tỷ trụng Giá trị Tỷ trụng 2000/1999 Tưng KN 11.540.000 14.450.000 125,2 LB Nga 114.547 0.99 122.548 0,85 107,0
Nguơn : Tạp chí Kinh tế đỉi ngoại sỉ 1/2002
Chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam Trèn Đức Lơng tháng 8/1998 là mĩt mỉc quan trụng, đánh dÍu bớc phát triển mới đợc mị rĩng trong quan hệ hợp tác nhiều mƯt giữa hai nớc, đƯc biệt là hợp tác phát triển kinh tế thơng mại.