0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giai đoạn 2000 đến nay

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA (Trang 39 -45 )

III. Khái quát tình hình hoạt đĩng hợp tác thơng mại và đèu t của Liên Bang Nga trong những năm gèn đây

2. Giai đoạn 2000 đến nay

Cho đến trớc năm 2000, quan hệ thơng mại Việt Nam - Liên bang Nga vĨn cha cờ những thay đưi đáng kể. Mĩt bớc ngoƯt quan trụng trong quan hệ Việt – Nga nời chung và quan hệ thơng mại nời riêng đợc đánh dÍu bằng sự kiện Thủ tớng Chính phủ CHXHCN Việt Nam Phan Văn Khải sang thăm chính thức Liên bang Nga vào tháng 9 năm 2000. Trong chuyến thăm này mĩt loạt Hiệp định đã đợc ký kết, tạo cơ sị pháp lý cho việc mị rĩng hợp tác song phơng. Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tưng thỉng Nga V.Putin vào tháng 3 năm 2001 với Tuyên bỉ chung Nga – Việt và mĩt loạt Hiệp định đợc ký kết mĩt lèn nữa củng cỉ và tạo dựng thêm cơ sị pháp lý cho mĩt sỉ lĩnh vực hợp tác mũi nhụn, nhÍt là hợp tác phát triển kinh tế thơng mại. Chuyến thăm này đã thúc đỈy mỉi quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên bang Nga sang mĩt giai đoạn phát triển mới ị tèm cao với việc xác định mỉi quan hệ giữa hai đỉi tác chiến lợc trong thế kỷ 21. Quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại giữa hai nớc đã từng bớc đợc củng cỉ phát triển cờ hiệu quả. Theo Bĩ phát triển kinh tế và thơng mại Liên bang Nga, kim ngạch buôn bán hai chiều Nga – Việt năm 2001 tăng 1,5 lèn so với năm 2000, đạt 571,3 triệu USD. Năm 2001 cờ thể coi là năm quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga thuỊn buơm xuôi giờ. Năm 2002 kim ngạch ngoại thơng gia tăng hơn 22%, đạt gèn 700 triệu USD. 8 tháng đèu năm 2003 kim ngạch thơng mại hai chiều Nga – Việt đạt 439,8 triệu USD. Cờ thể nời bức tranh buôn bán thơng mại hai chiều giữa Việt Nam và Liên bang Nga cờ nhiều chuyển biến rđ rệt theo hớng tích cực kể từ năm 2001 do Việt Nam bắt đèu trả nợ Liên bang Nga bằng hàng hoá. Chúng ta cờ thể thÍy rđ điều này qua bảng sỉ liệu sau:

Bảng 14: Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam- Liên bang Nga

Đơn vị : nghìn USD. Kim ngạch 2000 2001 2002 8 tháng đèu năm 2003 Tưng KN 363.117 571.267 687.620 439.777 XuÍt khỈu 122.548 194.488 187.017 103.116 NhỊp khỈu 240.569 376.779 500.603 336.661

Nguơn : Sỉ liệu 2000 - 2001: Tạp chí Kinh tế đỉi ngoại - sỉ 1/2002

Sỉ liệu 2002 - 2003: Báo cáo tưng hợp 8 tháng đèu năm 2003 của Bĩ thơng mại

Cơ cÍu xuÍt nhỊp khỈu trong giai đoạn này vĨn thiên về nhỊp khỈu là chủ yếu, tuy nhiên tỷ trụng nhỊp khỈu trong tưng kim ngạch xuÍt nhỊp khỈu của Việt Nam đã cờ xu hớng giảm. Năm 2002 Việt Nam nhỊp khỈu từ Liên bang Nga khoảng 500 triệu USD, chiếm tới 73% tưng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam với Liên bang Nga. Cũng nh trớc đây, Việt Nam nhỊp khỈu từ Liên bang Nga chủ yếu là máy mờc, thiết bị toàn bĩ cho ngành điện và khai thác dèu lửa, ô tô tải và phụ tùng, kim loại đen và các sản phỈm kim loại, phân hoá hục, sản phỈm hờa hục, dèu mõ và mĩt sỉ mƯt hàng mới nh… linh kiện điện tử và vi tính.

Bảng 15: Các mƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga

MƯt hàng Đơn vị 2000 2001 2002 8 tháng đèu 2003 Sắt thép 1000TÍn 496 1.063 1.340 652 Phân bờn 1000 TÍn 344 279 446 135 Xăng dèu 1000 TÍn 5 71 113 139 Ô tô nguyên chiếc các loại Chiếc 555 1.113 2.080 1.135 Ô tô dạng CKD, SKD …. …. 248 408 Xe máy dạng CKD, IKD USD 1075 …. …. 3.741 GiÍy TÍn …. 6.985 …. …. Linh kiện điện

tử và vi tính 1000USD 793 2.257 2.183 160 Máy mờc 1000USD 33 …. 50.122 30.806 NPL dệt may da 1000USD …. 162 81 274

Nguơn : Báo cáo tưng hợp 8 tháng đèu năm 2003 của Bĩ thơng mại

Trong sỉ các mƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga, ta thÍy khỉi lợng nhỊp khỈu phân bờn, sắt thép vĨn chiếm tỷ trụng lớn. Năm 2002 Việt Nam nhỊp khỈu khoảng 446 nghìn tÍn phân bờn các loại; khoảng 1.340 nghìn

tÍn sắt thép các loại. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì trong thới gian tới các mƯt hàng này vĨn tiếp tục là các mƯt hàng u tiên Việt Nam nhỊp khỈu từ Liên bang Nga. Điều này đợc đa ra trên cơ sị, mĩt mƯt là vì phía Nga đã cờ uy tín và quan hệ lâu năm với thị trớng Việt Nam về mƯt hàng này. MƯt khác, chÍt lợng và giá cả các hàng hoá này của LB Nga thực sự vĨn cờ khả năng cạnh tranh cao so với các nguơn cung cÍp khác trên thế giới.

Ngợc lại với nhỊp khỈu, tỷ trụng kim ngạch xuÍt khỈu tăng dèn qua các năm. Năm 2001 tỷ trụng xuÍt khỈu của Việt Nam sang Liên Bang Nga chiếm khoảng 0,9%. Năm 2002 tỷ trụng này đã tăng lên đến 1,13%. Điều này thể hiện những nỡ lực rÍt lớn của chúng ta trong việc đỈy mạnh xuÍt khỈu sang thị trớng Liên bang Nga.

Việt Nam xuÍt khỈu sang thị trớng Nga các nguyên liệu nh cao su, đơ gia vị và các mƯt hàng thực phỈm nh chè, cà phê, gạo, thịt, mì ăn liền và nhu yếu phỈm. Năm 2000 Việt Nam xuÍt khỈu sang Liên bang Nga tưng sỉ hàng hoá trị giá 122,5 triệu USD nhng sang năm 2001 con sỉ đờ đã tăng thêm gèn 70%. Năm 2002 kim ngạch xuÍt khỈu của Việt Nam sang Liên bang Nga đạt 187 triệu USD. Năm 2002 Việt Nam đã xuÍt khỈu vào thị trớng Nga 213 nghìn tÍn gạo; 5.582nghìn tÍn hạt tiêu Nhìn chung các sản phỈm rau quả hĩp, hàng thủ công mỹ nghệ đều tăng… … đáng kể.

Trong những năm gèn đây, tỉc đĩ tăng trịng xuÍt khỈu của Việt Nam là khá cao, đƯc biệt năm 2001 đạt 58,7%, cao nhÍt trong 10 năm trị lại đây. Năm 2002 đã cờ bớc nhảy vụt về tưng giá trị cũng nh những chuyển biến đáng kể về cơ cÍu ngành hàng xuÍt khỈu. Các mƯt hàng truyền thỉng trớc đây đợc u tiên xuÍt khỈu nh cà phê, cao su, chè, gạo, gièy dép, hải sản, hàng dệt may, rau quả và thực phỈm không còn giữ vị trí đĩc tôn nữa. Ngày càng cờ nhiều mƯt hàng tham gia xuÍt khỈu sang thị trớng Nga. Những năm gèn đây, Việt Nam đã bắt đèu xuÍt khỈu sang Liên bang Nga những mƯt hàng mà thị trớng Nga cờ lợi thế tuyệt đỉi nh dèu ăn, gỡ, nhựa, xe đạp và đơ chơi trẻ em. ĐƯc biệt là hàng hải sản, thủ công mỹ nghệ, rau

quả khô và tơi của Việt Nam đã bắt đèu đợc thị trớng Nga chÍp nhỊn, trong đờ hạt điều, hạt tiêu là 2 mƯt hàng cờ tỉc đĩ tăng trịng nhanh nhÍt.

Bảng 16: Các mƯt hàng xuÍt khỈu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga

MƯt hàng Đơn vị 2000 2001 2002 8 tháng đèu 2003 Cà phê TÍn 553 …. 1.133 859 Cao su 1000tÍn 20,6 15,4 7,5 7,1 Chè TÍn 1.785 4.726 3.622 2.099 Dèu ăn TÍn …. …. 24.971 22.548 Gạo TÍn 76.090 204.995 212.748 235.730 Gièy dép các loại 1000USD 10.158 15.626 12.182 5.667 Hải sản 1000USD 77 …. 1.697 2.791 Hàng dệt may 1000USD 32.582 48.181 50.879 21.774 Hàng rau quả 1000USD 465,4 …. 8.505,7 3.647,4 Thủ công mỹ nghệ USD …. …. 1.615.596 …. Hạt điều TÍn …. …. 626.998 …. Hạt tiêu TÍn …. 1290 5.582.225 …. Sản phỈm gỡ 1000USD …. 190 356,7 …. Sản phỈm nhựa 1000USD …. 4.329 5.690,8 …. Xe đạp và phụ tùng xe đạp 1000USD …. 112 1.105,7 ….

Nguơn: Báo cáo tưng hợp 8 tháng đèu năm 2003 của Bĩ thơng mại

Tính đến năm 2000, Liên Bang Nga đứng thứ 21 về xuÍt khỈu và đứng thứ 14 về nhỊp khỈu của Việt Nam, còn quá thÍp so với tiềm năng và thế mạnh của hai nớc.

Do bỉi cảnh kinh tế thế giới và khu vực sẽ còn suy giảm, ảnh hịng không nhõ đến sự tăng trịng xuÍt khỈu của các mƯt chủ yếu nh dệt may, da gièy, hàng điện tử, hàng nông sản thì việc đỈy mạnh xuÍt khỈu sang thị tr… ớng Nga là mĩt vÍn đề trụng tâm. Điều này xuÍt phát từ thực tế là sau mĩt thới gian dài suy thoái, nền kinh tế Nga đã đạt đợc thành tựu tăng trịng bền vững trong vài năm gèn đây. Cụ thể, GDP năm 1999 tăng 3,2%, năm 2000 với mức nhảy vụt 7,6%, năm 2001 đạt 5,2%, năm 2002 đạt 4,3%. Điều này chứng tõ thị trớng Nga ngày càng phát triển ưn định và Liên bang Nga sẽ là mĩt thị trớng cờ triển vụng đang lên và nhu cèu

chắc chắn vĨn tiếp tục tăng. MƯt khác, việc đỈy mạnh xuÍt khỈu vào thị trớng này không những giúp nớc ta cờ thêm thị trớng để phát triển sản xuÍt mà còn cờ thể giảm mạnh đợc tỷ lệ nhỊp siêu đã quá lớn hiện nay.

Mĩt trong những biện pháp thúc đỈy xuÍt khỈu sang thị trớng Nga hiện nay đờ là việc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VCB) đã không ngừng cÍp các khoản tín dụng cho doanh nghiệp nhỊp khỈu Nga, cải thiện phơng thức thanh toán. Năm 2000, lèn đèu tiên VCB đã cÍp hạn mức tín dụng trị giá 30 triệu USD cho Liên bang Nga mua hàng xuÍt khỈu của Việt Nam, “các doanh nghiệp Nga mua hàng Việt Nam, nếu thanh toán qua Ngân hàng Ngoại thơng Liên bang Nga bằng những hình thức nh L/C, thuê bảo lãnh sẽ nhỊn đ… ợc hàng ngay. Trong trớng hợp Ngân hàng ngoại thơng Liên bang Nga không cờ trong tay lợng ngoại tệ cèn thiết để thanh toán cho phía Việt Nam và giao dịch cờ giới hạn tỉi đa 30 triệu USD, VCB sẽ ứng trớc trả tiền cho doanh nghiệp Việt Nam đơng thới ghi “nợ” tài khoản Ngân hàng Ngoại thơng Liên bang Nga với mĩt thới gian nhÍt định” (theo lới bà Nguyễn Thu Hà - Phờ Tưng giám đỉc VCB ). Trong khi việc các doanh nghiệp Nga rÍt khờ khăn về vỉn, các ngân hàng gƯp khờ khăn trong phơng thức thanh toán thì phơng thức mua hàng trả chỊm này đã cung cÍp thêm nguơn tài chính mới cho các doanh nghiệp Nga nhỊp khỈu hàng Việt Nam.

Thực hiện chủ trơng của Chính phủ, nhằm tăng cớng hàng xuÍt khỈu của Việt Nam sang Liên bang Nga cũng nh gờp phèn thúc đỈy thơng mại hai nớc phát triển, ngày 3/ 7/ 2002 tại Matxcơva, trong khuôn khư Kỳ hụp lèn thứ 2 của Tư công tác hợp tác Ngân hàng Nga – Việt, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (VCB) và Ngân hàng quỉc tế Matxcơva (IMB) đã ký Hiệp định khung tài trợ thơng mại giữa hai ngân hàng. Hiệp định cờ hiệu lực 3 năm kể từ ngày ký này là bớc cụ thể hoá của Biên bản ghi nhớ ngày 27/3/2002 trong đờ VCB cam kết cung cÍp cho IMB mĩt hạn mức tín dụng trị giá 20 triệu USD. Trên cơ sị các điều kiện và điều khoản của Hiệp định khung, các nhà xuÍt khỈu của Việt Nam sẽ đợc đảm bảo cao nhÍt về khả năng thu hơi vỉn nhanh khi xuÍt hàng sang Liên bang Nga. Còn đỉi với các doanh

nghiệp Nga, hạn mức tín dụng với mức lãi suÍt u đãi giúp hụ giảm chi phí hàng nhỊp khỈu, qua đờ làm tăng tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam tại thị trớng Nga. Cụ thể, trong trớng hợp các hợp đơng xuÍt khỈu sang thị trớng Nga đợc thanh toán bằng L/C trả tiền ngay mị tại IMB, khi các nhà xuÍt khỈu Việt Nam xuÍt trình chứng từ phù hợp với L/C tại hệ thỉng VCB, VCB sẽ thanh toán trực tiếp ngay cho nhà xuÍt khỈu toàn bĩ sỉ tiền ghi trong hoá đơn thơng mại mà không phải chớ xác nhỊn hỉi phiếu từ phía Ngân hàng mị L/C (IMB). Cờ thể nời, đây là hình thức hỡ trợ vỉn rÍt kịp thới cho các nhà nhỊp khỈu Nga, cũng nh là biện pháp đỈy mạnh xuÍt khỈu hàng hoá của Việt Nam sang thị trớng Nga.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA (Trang 39 -45 )

×