Vị trí của thị trớng Việt Nam đỉi với Liên bang Nga.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga (Trang 60 - 63)

Những năm gèn đây, khi Liên bang Nga thực hiện chính sách đỉi ngoại cân bằng “Đông – Tây”, u tiên hợp tác với các nớc thuĩc khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Việt Nam ngày càng cờ vị trí quan trụng bịi Việt Nam cờ mĩt ý nghĩa đƯc thù đỉi với lợi ích của nớc Nga vì những lý do sau:

Trớc tiên, Liên bang Nga thÍy Việt Nam là mĩt nớc đang phát triển nhanh, tỉc đĩ tăng trịng ị mức cao và ưn định trong nhiều năm gèn đây. Kết thúc năm 2002 Việt Nam đạt mức tăng trịng kinh tế 7,04% và đợc đánh giá là nớc cờ môi trớng đèu t an toàn nhÍt. Đơng thới tưng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam từ năm 1991 đến nay không ngừng tăng. Với mĩt môi trớng kinh tế phát triển, chính trị xã

hĩi ưn định, Việt Nam ngày càng khẳng định mình trên trớng quỉc tế và xứng đáng trị thành đỉi tác đáng tin cỊy của Liên bang Nga.

Hơn nữa, Việt Nam là mĩt thị trớng đèy tiềm năng của các mƯt hàng xuÍt khỈu của Liên bang Nga. Khôi phục, mị rĩng và tăng cớng quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam cho phép Liên bang Nga khai thác đợc thị trớng trên 80 triệu dân của Việt Nam - thị trớng truyền thỉng của Liên Xô trớc đây. Riêng về thiết bị toàn bĩ, Liên Xô trớc đây đã giúp Việt Nam cải tạo và xây dựng mới trên 300 công trình lớn nhõ. Nhiều công trình trong sỉ này đến nay cèn phải trang bị và trang bị lại và Liên bang Nga cờ nhiều lợi thế để giành quyền cung cÍp nhu cèu thiết bị và kỹ thuỊt này của Việt Nam. Hiện nay thị trớng Việt Nam đang cờ nhu cèu rÍt lớn về vỉn, kỹ thuỊt, công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đÍt nớc mà Liên bang Nga hoàn toàn cờ đủ điều kiện và khả năng đáp ứng. Ngoài ra, những mƯt hàng nhỊp khỈu chủ yếu của Việt Nam cũng chính là những mƯt hàng xuÍt khỈu cờ thế mạnh của Nga nh sắt thép, phân bờn, hoá chÍt, Kim ngạch buôn bán giữa 2… nớc sẽ không ngừng tăng trong tơng lai gèn.

Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga là mỉi quan hệ truyền thỉng hữu nghị gắn bờ lâu đới. Cho nên việc mị rĩng và phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực sẽ là “đĩt phá khỈu” để Liên bang Nga thâm nhỊp vào thị trớng các n- ớc ASEAN vỉn còn rÍt mới mẻ với nớc Nga. Đỉi với Liên bang Nga, để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế thì rđ ràng các nớc ASEAN cờ mĩt vai trò quan trụng và là các đỉi tác Nga cèn tranh thủ. Về trình đĩ phát triển của từng nớc ASEAN, công nghệ và hàng hoá của Liên bang Nga cờ thể thâm nhỊp và tìm đợc chỡ đứng thuỊn lợi hơn so với thị trớng châu Âu và Đông Bắc á. Hơn nữa nếu Liên bang Nga tranh thủ đợc các nớc ASEAN, phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc này sẽ tạo điều kiện thuỊn lợi để Liên bang Nga tăng thêm vai trò kinh tế của mình trong quá trình hoà nhỊp vào khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Để hiện thực hờa những ý định trên, Việt Nam là nhân tỉ quan trụng mà Liên bang Nga cèn tranh thủ. Trong quan hệ kinh tế thơng mại Liên bang Nga – ASEAN hiện nay, quan hệ

Nga – Việt cờ vị trí đƯc biệt quan trụng. Vị trí này càng tăng lên sau khi Việt Nam trị thành thành viên chính thức của ASEAN (7/1995) và là ngới điều phỉi quan hệ ASEAN- Liên bang Nga. Đơng thới các cuĩc tiếp xúc chính trị của các nhà lãnh đạo 2 quỉc gia ngày càng thớng xuyên hơn đã tạo ra môi trớng pháp lý đèy đủ cho các hoạt đĩng hợp tác kinh tế, thơng mại và đèu t. Trong tơng lai gèn Khu vực thơng mại tự do Nga – Việt sẽ đợc thành lỊp (Tiến trình đàm phán Hiệp định thơng mại tự do Nga – Việt đã đợc đề cỊp tới trong thới gian chuyến thăm Việt Nam của Thủ tớng M.Kasyanov cùng nhiều quan chức chính phủ Nga vào tháng 3/2002). Nh vỊy, các doanh nghiệp Nga đang và sẽ cờ những u thế trong việc tiếp cỊn thị trớng Việt Nam cũng nh sử dụng thị trớng Việt Nam nh mĩt bớc đệm trung gian cho Liên bang Nga thâm nhỊp vào thị trớng ASEAN cũng nh châu á - Thái Bình Dơng.

Ngoài ra do đã cờ mỉi quan hệ gắn bờ lâu đới, ngới dân Nga luôn chiếm đợc tình cảm tỉt đẹp của nhân dân Việt Nam, cho nên việc thâm nhỊp thị trớng Việt Nam sẽ trị nên dễ dàng hơn nhiều so với các thị trớng khác.

Việt Nam cũng là nớc đang nợ Liên bang Nga mĩt khoản nợ rÍt lớn. Đây cũng là lý do để Liên bang Nga không thể từ bõ Việt Nam. MƯc dù nền kinh tế đã đạt đ- ợc những thành công đáng kể trong thới gian vừa qua, song chúng ta vĨn không thể phủ nhỊn rằng Việt Nam là mĩt nớc đang phát triển, cơ sị vỊt chÍt kỹ thuỊt cha đơng bĩ và lạc hỊu rÍt nhiều so với các nớc khác. Nhng không vì thế mà chúng ta cờ thể phủ nhỊn sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô trong cuĩc đÍu tranh giành đĩc lỊp dân tĩc, thỉng nhÍt đÍt nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hĩi. Việt Nam là nớc duy nhÍt cờ thiện chí trả nợ cho Liên Xô trớc đây mà Liên bang Nga là ngới kế thừa hiện nay. Chính điều này làm cải thiện đáng kể tình hình quan hệ hợp tác giữa hai nớc và nâng cao uy tín của Việt Nam đỉi với Liên bang Nga với t cách là đỉi tác chiến lợc tin cỊy.

Nh vỊy, cờ thể khẳng định rằng trong những năm gèn đây khi Liên bang Nga thực hiện chính sách đỉi ngoại cân bằng Đông – Tây, lÍy Châu á - Thái Bình D-

ơng làm mĩt trong những trụng tâm của hoạt đĩng đỉi ngoại, Việt Nam càng cờ vị trí quan trụng trong chính sách đỉi ngoại của Liên bang Nga ị khu vực này. Đỉi với Liên bang Nga, vị trí của Việt Nam nh mĩt khâu nỉi quan trụng trong chiến lợc tạo dựng mỉi quan hệ ưn định và lâu dài với các nớc Châu á - Thái Bình Dơng, trên cơ sị đờ xác lỊp vị thế của Liêângng Nga trong quá trình liên kết kinh tế mới ị khu vực này .

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga (Trang 60 - 63)