Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư và kinh tế giữa Việt Nam và Liên Bang Nga theo tinh thần Liên minh chiến lược

MỤC LỤC

Chính sách ngoại thơng

Chính sách thuế quan

Đợc áp dụng đối với tất cả các mặt hàng trừ khoảng 40 mặt hàng, trong đó có một số mặt hàng nh nớc quả, nớc uống (kể cả nớc khoáng), bia và cồn các loại, thuốc lá, xì gà, quần áo, khăn, găng tay và vải bằng nguyên liệu tổng hợp 100%. Thuế giá trị gia tăng tính chung cho các loại hàng nhập khẩu ở mức 20% trị giá nhập khẩu trừ một số hàng thực phẩm tính 10% hoặc miễn thuế do danh mục riêng do Chính phủ ban hành.

Chính sách phi thuế quan

Trong tiến trình gia nhập WTO, để thực hiện cam kết minh bạch hoá chính sách phi thuế quan, ngày 14/ 04/1998 Tổng thống Nga đã kí luật về các biện pháp bảo vệ lợi ích của Liên bang Nga trong hoạt động ngoại thơng. Bất cứ hàng hoá nào trong nhóm trên trớc khi nhập vào Liên bang Nga đều phải đợc cơ quan kiểm tra giám định hàng hoá có thẩm quyền của Liên bang Nga tiến hành xét nghiệm và cấp giấy chứng nhận chất lợng phù hợp, không gây độc hại cho ngời tiêu dùng.

Chính sách đầu t

- Nghĩa vụ pháp lý bao gồm: đóng góp cho việc thực hiện dự án đầu t nớc ngoài trong khuôn khổ hiến pháp hiện hành; không cản trở sự thực hiện các dự án đầu t đặc biệt quan trọng; không cản trở các nhà đầu t trong việc sử dụng tài sản của mình; thông báo cho các nhà đầu t kịp thời về những sửa đổi và bổ sung của luật pháp hiện hành mà có thể ảnh hởng tới các điều kiện thực hiện dự án đầu t nớc ngoài; thông báo cho chủ đầu t việc không áp dụng các văn bản pháp lý hay những hành động pháp lý khác mà có thể thay đổi hay phơng hại tới các điều kiện thoả thuận trong hợp đồng đầu t trong thời hạn hiệu lực.  Khuyến khích đầu t nớc ngoài vào khu vực kinh tế định hớng xuất khẩu không chỉ các tài nguyên tự nhiên, năng lợng mà còn gồm cả lĩnh vực lĩnh vực máy móc thiết bị, phơng tiện giao thông vận tải, thiết bị công nghệ cao, khu vực sản xuất hàng hoá trong nớc thay thế nhập khẩu, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm….

Khái quát tình hình hoạt động hợp tác thơng mại và

Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu Về xuất khẩu

Mời hai mặt hàng nhập khẩu chủ yếu càa Liên Ÿ„ng Nga (thịt đông lạnh; thịt gia cầm; ngũ cốc; đờng thô, đờng trắng; rợu và đồ uống không cồn; sản phẩm hoá dầu; tân dợc; sắt, thép, thép cán;. ống thép; máy móc thiết bị uà phơn7ótiện; đồ gỗ) chiếm trên 35% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm. Máy móc, thiết bị và phơng tiện vận tải là những mặt hàng nhập khẩu lớn, có tới trên 60% kim ngạch nhập khẩu của những mặt hàng chủ yếu, trên 20% của tổng kim ngạch nhập khẩu và đang tăng dần lên qua các năm do sản xuất công nghiệp trong nớc sa sút nên nhu cầu nhập khẩu tăng.

Bảng 2 : Cơ cấu xuất nhập khẩu theo thị trờng
Bảng 2 : Cơ cấu xuất nhập khẩu theo thị trờng

Hoạt động đầu t của Liên bang Nga

  • Cơ cấu nguồn vốn đầu t nớc ngoài tại Liên bang Nga 1. Cơ cấu theo tổng vốn và hình thức đầu t

    Tuy nhiên, các nhà xuất khẩu không nên chấp nhận kỳ phiếu nh một phơng thức thanh toán trực tiếp, mà nên dựa vào các Ngân hàng Liên bang Nga hoặc các nhà môi giới veksel nh các nhà trung gian, là những ngời sẽ chấp nhận rủi ro cuối cùng của kỳ phiếu để đảm bảo rằng họ. Giai đoạn 1995 – 2002 vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp luyện kim, dầu mỏ, hoá chất, thực phẩm, hoá dầu và công nghiệp gỗ, ngành chế tạo máy và chế tạo kim loại. Ngành vận tải và bu điện chiếm 44,5% tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng số vốn đầu t; lâm nghiệp và công nghiệp chế biến gỗ chiếm 42%; công nghiệp nhiên liệu (chủ yếu là công nghiệp khai thác dầu) - 34,4%.

    Trong những năm gần đây một số khu vực của Liên bang Nga đã rút ngắn khoảng cách với Matxcơva và Pêterbua về tổng vốn đầu t nớc ngoài thu hút đợc nhờ áp dụng các chính sách đầu t hiệu quả (bằng cách hoàn thiện cơ sở luật pháp).

    Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài theo loại hình đầu t tại Liên bang Nga.
    Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài theo loại hình đầu t tại Liên bang Nga.

    Thực trạng quan hệ hợp tác thơng mại và

    Các nhà đầu t trong khu vực (trong đó có cả các nhà đầu t Nga) đợc miễn các khoản thuế địa phơng đến thời hạn hoàn lại vốn đầu t, cũng nh không phải đóng thuế cho phần lợi nhuận tái đầu t.

    Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t giữa Việt Nam và

    Liên Bang Nga

    Triển vọng

      Hiện nay, trên thị trờng Nga có khoảng 200 thơng hiệu chè đen khác nhau, tuy nhiên, chất lợng lại không khác nhau nhiều mà chủ yếu là các loại chè có chất lợng trung bình và thấp, loại chè có chất lợng tốt với giá cao chỉ chiếm tỷ trọng 10-15%, nh các loại Lipton, Dilmah, Brooke, Bond, Pick Wick, Moscow Tea Chè Việt Nam mới quay trở lại thị tr… ờng Nga trong 3 năm vừa qua, nhng đã đợc ngời tiêu dùng Nga biết đến và chấp nhận bởi chất lợng khá tốt so với các loại chè lu thông trên thị trờng, mặt khác, chè Việt Nam có hơng vị khá đậm đà (nh Dragon, Núi Thiếp), giá bán tơng đối hạ, chỉ bằng chè CTC trung bình của ấn Độ. Cao su thiên nhiên: Cùng với sự trì trệ của sản xuất, hàng loạt các nhà máy sử dụng cao su thiên nhiên của Liên bang Nga đã phải ngừng hoạt động; bên cạnh đó, công nghệ sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu cao su nhân tạo ngày càng thay thế cho công nghệ sản xuất từ cao su tự nhiên nên các năm gần đây, nhập khẩu cao su thiên nhiên của Liên bang Nga giảm sút nghiêm trọng. Đáng chú ý, đa số lợng cao su xuất khẩu trên đều do các công ty ngời Việt Nam tại Liên bang Nga đứng ra kinh doanh nhập khẩu, còn các doanh nghiệp xuất khẩu cao su trong nớc, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc, thờng chỉ quan tâm xuất khẩu cao su sang thị trờng Trung Quốc, lúc nào khó khăn mới đặt vấn đề chuyển sang thị trờng Nga, nghĩa là không chủ.

      Nh vậy, muốn xuất khẩu gạo sang Nga với số lợng lớn, Việt Nam cần có chiến lợc thị trờng dài hạn, không loại trừ thời gian đầu phải tự thiết lập kênh nhập khẩu (ví dụ, tổ chức công ty có t cách pháp nhân Nga đứng ra nhập khẩu gạo từ Việt Nam, lập kho ngoại quan chứa gạo, xây dựng mạng lới tiêu thụ gạo và tấm, cao hơn nữa là sử dụng ngời lao động Việt Nam tại Liên bang Nga).

      Giải pháp

        Cả hai nớc cần phải thiết lập tốt các kênh giao nhận và vận tải hàng hoá với những phơng tiện vận tải đa dạng, lập các kho ngoại quan, thực hiện dịch vụ chuyển khẩu và quá cảnh hàng hoá, xúc tiến mạnh việc thành lập các xí nghiệp liên doanh về kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi nớc tại nớc kia, để có thể phát huy mạnh và tranh thủ những điều kiện thuận lợi của mỗi bên. Một số nhà doanh nghiệp Việt Nam tại Liên bang Nga đã khá thành công trong việc cung cấp về Việt Nam nhiều loại sản phẩm khác nhau, từ sản phẩm công nghệ cao đến các loại máy móc phụ tùng, thiết bị cho các ngành công nghiệp quốc gia Do đó… cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ về t cách pháp nhân, trong việc lựa chọn các hình thức kinh doanh, tận dụng các khả năng của họ làm cầu nối để hàng hóa Việt Nam có điều kiện thâm nhập, mở rộng thị trờng tại Liên bang Nga. Ưu tiên nổi bật trong số các dịch vụ này là cung cấp thông tin thị trờng (chất l- ợng, giá cả và cung – cầu cũng nh triển vọng sản phẩm); thông tin đối tác, cơ hội và kinh nghiệm kinh doanh; thông tin về môi trờng đầu t (các quy định pháp lý, thủ tục xuất – nhập khẩu; các yêu cầu và giấy chứng nhận vệ sinh an toàn, chất lợng sản phẩm; các đặc điểm văn hoá, thị hiếu tiêu dùng; hệ thống phân phối hàng; )… và các dịch vụ xúc tiến thơng mại (hội chợ, triển lãm, quảng cáo và tham quan thị trờng; môi giới và tiếp xúc với các đối tác tiềm năng ), một trang Web nối mạng… quốc tế và các tổ chức t vấn chuyên nghiệp hoạt động trên phạm vi toàn quốc và toàn cầu, chuyên cung cấp các dịch vụ thông tin và trả lời nhanh, kịp thời và cung.

        Việc thành lập các kho ngoại quan ở trong nớc và ở nớc ngoài, phát triển hệ thống giao thông vận tải qua biên giới thuận lợi, nhanh, an toàn, rẻ là rất cần thiết để tăng cờng sự lu chuyển, thông thơng hàng hoá, dịch vụ giữa thị trờng trong nớc và quốc tế, cũng nh kích thích đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam và Liên bang Nga.

        Phô lôc