1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các tập đoàn kinh tế việt nam

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 390,89 KB

Nội dung

ch­ngI lý luËn chung vÒ tËp ®oµn kinh tÕ( t®kt) më ®Çu Khi nÒn kinh tÕ thÞ trêng ngµy cµng ph¸t triÓn, qu¸ tr×nh toµn cÇu ho¸ ®ang diÔn ra m¹nh mÏ lµm thay ®æi b¶n chÊt cña qu¸ tr×nh c¹nh tranh cïng v[.]

mở đầu Khi kinh tế thị trờng ngày phát triển, trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ làm thay đổi chất trình c¹nh tranh cïng víi xu thÕ më cưa héi nhËp kinh tế phạm vi toàn cầu đà có nhng tác động to lớn kinh tế nớc ta Đây vừa hội nhng đồng thời thách thức lớn nớc ta Xu mở cửa kinh tế đà có tác động định đến doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực giới mà gần việc nhập Tổ Chức Thơng Mại Thế Giới (WTO) Việt Nam Do để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, nh phát huy ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo lực phục vụ cho trình CNH-HĐH đất nớc việc bớc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nớc ta giai đoạn cần thiết mà bớc đầu thành lập thí điểm tập đoàn kinh tế từ Tổng công ty nhà nớc Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ơng tháng 01 năm 2004 đà xác định: Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty nhà nớc; tích cực chuẩn bị để hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh có tham gia mạnh mẽ thành phần kinh tế nớc đầu t nớc Qua trình hình thành hoạt động tập đoàn kinh tế giới đà cho thấy mô hình thích hợp có hiệu kinh tế thị trờng tơng lai, tập đoàn kinh tế đà khẳng định đợc vai trò to lớn phát triển kinh tế quốc gia Đối với nớc ta trình sếp đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động Doanh nghiệp nhà nớc việc áp dụng thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế, sau tiến tới hình thành tập đoàn kinh tế mạnh nghành , lĩnh vực mũi nhọn cách làm thích hợp hớng Để tìm hiểu hình thành việc áp dụng mô hình tập đoàn kinh tế Việt nam, qua để đa phơng hớng nhằm phát triển tập đoàn kinh tế nớc ta giai đoạn nay, sau trình bày đề tài Thực trạng giải pháp phát triển phát huy vai trò tập đoàn kinh tế Việt Nam" Đề tài gồm có ba phần: Chơng I: Lý luận chung tập đoàn kinh tế Chơng II: Thực trạng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam Chơng III: Phơng hớng giải pháp phát triển, nâng cao vai trò Tập đoàn Kinh tế ViƯt Nam ch¬ng I lý ln chung vỊ tËp đoàn kinh tế (tđkt) 1.1 Khái niệm phân loại TĐKT 1.1.1 Khái niệm tđkt Do phát triển cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, sù tÝch tơ, tËp trung, chuyên môn hoá hợp tác hoá sản suất, nhiều nhân tố khác kinh tế xà hội, khoa học quản lý, khoa học công nghệ, đà từ lâu nớc phát triển nhiều doanh nghiệp đà liên kết lại với dần hình thành tổ hợp kinh tế quy mô lớn, đa dạng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh với phạm vi hoạt động rộng Những tổ hợp kinh tế có tên gọi khác nh: Chaebol (ở Hàn Quốc), Keiretsu (ở Nhật Bản), Conglomerate(ở Phơng Tây) đợc gọi tập đoàn kinh tế hay tập đoàn kinh doanh Chaebol liên minh gồm nhiều công ty hình thành quanh công ty mẹ Các công ty thờng có cổ phiếu công ty khác thờng gia đình điều hành Keiretsu mô tả tổ hợp liên kết không chặt chẽ gồm công ty đợc tổ chức quanh ngân hàng để phục vụ lợi ích hai bên Đôi công ty sở hữu vốn công ty khác Conglomerate nghiệp đoàn bao gồm nhiều DN bề không liên quan với Cơ cấu giúp đa dạng hoá rủi ro kinh doanh, song thiếu tập trung gây khó khăn việc quản lý c«ng viƯc kinh doanh Nh vËy: tập đồn kinh tế hiểu tổ hợp lớn doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ vốn, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu liên kết khác xuất phát từ lợi ích bên tham gia Trong mơ hình này, "cơng ty mẹ" nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động "cơng ty con" tài chiến lược phát trin 1.1.2 Phân loại TĐKT 1.1.2.1 Theo trình độ liên kết hình thức biểu Một là, Cartel: Đây hình thức TĐKT theo ngành chuyên môn hoá nhằm hạn chế cạnh tranh thoả thuận thống giá cả, phân chia thị trờng tiêu thụ, nguyên liệu, Trong Cartel, DN thành viên tính độc lập mặt pháp lý, tính độc lập kinh tế đợc điều hành hợp đồng kinh tế Tuy nhiên Cartel thờng dẫn đến độc quyền, hạn chế cạnh tranh Đây hình thức TĐKT có trình độ liên kết kinh tế thấp Hai là, Syndicate: Đây dạng đặc biệt Cartel Điểm khác biệt Syndicate có văn phòng thơng mại chung ban quản trị điều hành tất cảc công ty phải tiêu thụ hàng hoá họ thông qua kênh văn phòng Nh DN thành viên giữ vững tính độc lập sản xuất nhng hoàn toàn tính độc lập thơng mại Tính liên kết dạng tập đoàn đợc thực khâu tiêu thụ sản phẩm Ba là, Trust: Đây hình thức TĐKT liên kết khâu tiêu thụ mà liên kết khâu sản xuất, bao gåm nhiỊu doanh nghiƯp c«ng nghiƯp mét ban quản trị thống quản trị Các doanh nghiệp thành viên bị quyền độc lập sản xuất thơng mại Các nhà đầu t tham gia Trust cổ đông việc thành lập Trust nhằm chiếm nguồn nguyên liệu, khu vực đầu t nhằm thu lợi nhuận cao Bốn là, Consortium: Là hình thức tổ chức độc quyền ngân hàng nhằm mục đích chia mua trái quán nớc nớc tiến hành công việc mua bán Nó thờng ngân hàng lớn đứng đầu điều hành toàn hoạt động tổ chức Đây hình thức liên kết khởi đầu tổ chức ngân hàng, tài với doanh nghiệp sản suất, dịch vụ Năm là, Concern: Đây tổ chức TĐKT đợc áp dụng phỉ biÕn hiƯn ë nhiỊu níc díi h×nh thøc công ty mẹ đầu t vào công ty khác thành công ty con, mục tiêu thành lập Concern tạo lực tài mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro Các công ty hoạt động nhiều lĩnh vực chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn kinh doanh mình, giữ tính độc lập pháp lý nhng phụ thuộc vào Concern mục tiêu hoạt động nhằm thực lợi ích chung công ty mẹ công ty thông qua hợp đồng kinh tế, khoản vay tín dụng đầu t Sáu là, Conglomerate: Đây tập đoàn đa ngành, công ty thành viên có mối quan hệ mối quan hệ công nghệ sản xuất nhng có mối quan hệ chặt chẽ với mặt tài tập đoàn hoạt động tài thông qua mua bán chứng khoán thị trờng để đầu t Tập doàn giữ vai trò chủ yếu chi phối kiểm soát tài chặt chẽ công ty thành viên Các công ty thành viên giữ tính pháp lý độc lập tự chủ cao kinh doanh sản phẩm Đây tổ chức tài đầu t vào công ty kinh doanh tạo lập chùm doanh nghiệp tài chính- công nghiệp 1.1.2.2 Theo tính chất ngành nghề TĐKT có hình thức xu biến đổi khác Thứ nhất, tập đoàn liên kết công ty ngành (Cartel, Syndicate, Trust, ) gọi liên kết ngang nhng hiên hình thức không xu phổ biến nớc t phát triển Thứ hai, loại hình tập đoàn theo liên kết dọc ngành dây chuyền công nghệ phổ biến giai đoạn nh: Concern, Conglomerate, Chaebol, chúng hoạt động có hiệu cao bành chớng hoạt động sản xuất kinh doanh sang hầu hết nớc giới Một điều kiện quan trọng để thành lập phát triển loại hình tập đoàn cần phải có thị trờng chứng khoán mạnh mẽ, hệ thống thông tin toàn cầu khả xử lý tổng hợp thông tin thị trờng, đầu t Thứ ba, loại hình tập đoàn liên kết hỗn hợp Đây mô hình tập đoàn đợc a chuộng trở thành xu huớng có cỏ cấu gồm ngân hàng (một công ty tài lớn), ty thơng mại công ty sản suất công nghiệp 1.1.2.3 Theo nguyên tắc tổ chức dựa vào phơng thức hình thành: Thứ nhất, bao gồm tập đoàn đợc hình thành theo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ tổ chức kinh tế.Trong tập đoàn công ty thành viên kết hợp tổ chức thống tính độc lập tài chính, sản xuất thơng mại Những TĐKT đợc cấu tạo dới dạng đa sở hữu theo kiểu công ty cổ phần với góp vốn nhiều chủ sở hữu khác nhau.Các công ty thành viên ngành có liên quan với chu kỳ công nghệ sản suất , bổ xung cho trình gia công chế biến liên tục họat động thống trng tập đoàn Thứ hai, bao gồm tập đoàn đợc hình thành theo nguyên tắc iên kết kinh tế thông qua hiệp ớc hợp dồng kinh tế Về tổ chức, có ban quản trị chung điều hành hoạt động phối hợp tập đoàn theo đờng lối thống nhất, nhng công ty thành viên giữ nguyên tính độc lập tổ chức sản xuất thơng mại Thứ ba, bao gồm tập đoàn đợc hình thành sở xác lập thống tài kiểm soát tài Các công ty thành viên ký kết hiệp định tài thành công ty tài chung gọi Holding Company Công ty trở thành công ty mẹ tập đoàn Đây hình thức phát triển cao tập đoàn Trong tập đoàn kinh tế không thống hạn chế lĩnh vực hoạt động mà lúc đà mở rộng nhiều lĩnh vực tài từ lĩnh vực tài tới hoạt động sản xuất, thơng mại, dịch vụ khác 1.1.2.4 Theo tính chất sở hữu Nói chung tập đoàn t lớn mang sắc thái sở hữu t nhân, nhng lại gắn bó chặt chẽ với phủ nớc & thông thờng chúng đại diện cho kinh tế nớc Bởi vì, thân nhà t lớn đại diện phủ t & phát triển chúng phụ thuộc chặt chẽ vào sách kinh tế phủ này, mặt khác phủ t phải dựa vào tập đoàn t nh lực lợng vật chất quan trọng để đảm bảo khả cạnh tranh nh sức mạnh kinh tế nớc Mặt khác hình thức hỗn hợp dới dạng công ty cổ phần hình thức đem lại hiệu cao nhất, đồng thời phản ánh đợc lợi ích nhiều bên tham gia tập đoàn 1.2 Đặc điểm & chu kỳ phát triển tđkt 1.2.1 Đặc điểm 1.2.1.1.Về Quy Mô Các tập đoàn có quy lớn vốn, lao động & doanh thu: Trong tập đoàn, vốn đợc tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, đợc bảo toàn phát triển không ngừng, đẩy nhanh trình tích tụ tập trung vốn cho tập đoàn Các tập đoàn kinh tế giới có hai đờng để tạo vốn, : Tự tạo vốn theo đờng hớng nội chđ u b»ng c¸nh tÝch l tõ néi bé nỊn kinh tÕ mµ ngn vèn chđ u lµ vèn nhµ nớc,& tạo vốn theo đờng hớng ngoại thu hút đầu t thông qua dự án đầu t nớc ngoài, liên doanh, liên kết, phát hành cổ phiếu vốn vay nớc ngoài.Với số vôn lớn, tập đoàn có khả chi phối cạnh tranh mạnh mẽ thị trờng Nhờ u vốn tậ đoàn có khả mở rộng nhanh chóng quy mô sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao suất lao động& chất lợng sản phẩm đạt doanh thu lớn Lực lợng lao động tập đoàn không lớn số lợng mà mạnh chất lợng, đợc tuyển chọn đào tạo nghiêm ngặt (Các tập đoàn kinh tế Mỹ có từ 34500- 450000 lao động ) 1.2.1.2 Về Phạm Vi Phạm vi hoạt động tầp đoàn rộng, không pham vi lÃnh thổ quốc gia mà nhiều nớc chí toàn cầu Thực chiến lợc cạnh tranh, chiếm lĩnh khai thác thị trờng quốc tế, tập đoàn đà mở rộng phạm vi ảnh hởng nhiều quốc gia, tăng cờng hợp tác liên kết quốc tế, tập đoàn kinh tế đà có đến hàng trăm, hàng nghìn chi nhánh giới 1.2.1.3 Về ngành lĩnh vực hoat động Các TĐKT thờng hoạt động đa ngành, nhiều lĩnh vực nhằm phân tán rủi ro tận dụng đợc trang thiết bị dễ dàng ứng phó với thay ®ỉi nhanh chãng cđa tiÕn bé KHKT& thÞ trêng Mỗi ngành có định hớng ngành chủ đạo, lĩnh vực đầu t mũi nhọn với sản phẩm đặc trng tập đoàn Bên cạnh lĩnh vực sản suất thơng mại tập đoàn kinh tế mở rộng hoạt động sang lĩnh vực khác nh: Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm, Nghiên cứu khoa học 1.2.1.4 Về sở hữu Các tập đoàn thờng có sở hữu đa dạng vối nhiều chủ sở hữu nhng phổ biến hình thức công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn, phân tán rủi ro nâng cao lực cạnh tranh Sở hữu công ty mẹ tập đoàn phổ biến sở hữu t nhân nhà t sở hữu gia đình theo kiểu Chaebol (Hàn Quốc) Một số nớc có tập đoàn mà nhà nớc cổ phần chi chi phối nh: Tập đoàn ngân hàng Credit Lyonais (Ph¸p), BP(Anh), Ptronas (Malaysia) 10 ... chung tập đoàn kinh tế Chơng II: Thực trạng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam Chơng III: Phơng hớng giải pháp phát triển, nâng cao vai trò Tập đoàn Kinh tÕ ë ViƯt Nam ch¬ng I lý ln chung tập đoàn. .. qua để đa phơng hớng nhằm phát triển tập đoàn kinh tế nớc ta giai đoạn nay, sau trình bày đề tài Thực trạng giải pháp phát triển phát huy vai trò tập đoàn kinh tế Việt Nam" Đề tài gồm có ba phần:... thành lập tập đoàn kinh tế, sau tiến tới hình thành tập đoàn kinh tế mạnh nghành , lĩnh vực mũi nhọn cách làm thích hợp hớng Để tìm hiểu hình thành việc áp dụng mô hình tập đoàn kinh tế Việt nam,

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w