Skkn một số phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9 trường thcs ái thượng

30 1 0
Skkn một số phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9 trường thcs ái thượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS ÁI THƯỢNG” Người thực[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS ÁI THƯỢNG” Người thực hiện: Nguyễn Thị Tảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ái Thượng SKKN thuộc mơn: Địa THANH HỐ NĂM 2018 skkn MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận số phương pháp rèn luyện kỹ biểu đồ Địa lý lớp trường THCS Ái Thượng 1.1 1.2 Biểu đồ Khi rèn luyện kỹ biểu đồ cần nắm dạng biểu đồ sau: 1.3 Các kĩ vẽ biểu đồ Thực trạng việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Giải pháp 1: Phương pháp dạy học sinh cách nhận biết phân loại dạng biểu đồ 4- * Các dạng biểu đồ 3.2 Giải pháp 2: Phương pháp hướng dẫn học sinh cách vẽ nhận xét dạng biểu đồ 8-21 a Biểu đồ tròn Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận Kiến nghị 21-23 23 24 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 26 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm học 2017 - 2018 năm học tiếp tục thực Nghị số 29NQ/TW Trung ương Đảng lần thứ - Khóa XI “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Vì vậy, đổi phương pháp, đổi cách thức tổ chức dạy học nhiệm vụ bắt buộc thầy, cô giáo Trong năm qua, chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên bước đáng kể, chưa đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc dạy học cịn nặng truyền thụ kiến thức đơn thuần, chưa coi trọng thực hành, chưa gắn với thực tiễn đời sống Môn Địa lí khơng nằm ngồi tình trạng chung Hiện nay, số giáo viên dạy mơn Địa lí ý đến việc dạy kiến thức kênh chữ, chưa trọng đến kiến thức kênh hình Nhất việc rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ biểu đồ giảng dạy mơn Địa lí lớp cấp Trung học sở Học sinh cịn nhiều khó khăn, hạn chế vẽ khai thác nội dung kiến thức biểu đồ; chưa biết cách sử dụng cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng giáo viên gọi lên vẽ biểu đồ khai thác kiến thức từ biểu đồ Chương trình Địa lí địi hỏi kĩ vẽ biểu đồ cao, đưa nhiều dạng biểu đồ khó so với sách giáo khoa lớp trước dạng biểu đồ: trịn, cột đơn, cột ghép, cột chồng, đường biểu diễn, miền… Trong chương trình có 44 bài: có 11 thực hành có u cầu vẽ biểu đồ có liên quan đến biểu đồ Và phần tâp sau học có 14 tập yêu cầu vẽ biểu đồ Việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh gồm: kỹ đọc biểu đồ, kỹ vẽ biểu đồ, kỹ nhận xét, giải thích biểu đồ,…Từ giúp học sinh hiểu khai thác cách dễ dàng động thái phát triền tượng, mối quan hệ độ lớn đối tượng cấu thành phần tổng thể Việc rèn luyện kỹ địa lí tốt cho em giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, hiểu sâu hơn, phát huy trí thơng minh sáng tạo hình thành phương pháp học tập môn tốt skkn Hiện nay, trường THCS số giáo viên dạy địa lí trường cịn lúng túng việc rèn luyện kỹ địa lí cho em, cịn có nhiều học sinh chưa coi trọng yếu kĩ vẽ biểu đồ Đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số việc rèn luyện kỹ địa lí cho em cịn gặp nhiều khó khăn em cịn hạn chế việc tính tốn để xử lí số liệu, có em vẽ biểu đồ cách tùy tiện khơng theo quy ước nào, có em vẽ biểu đồ đối tượng lại nhầm vào biểu đồ đối tượng khác.Thông qua đề tài này, muốn giúp số giáo viên trường lúng túng việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh biết cách đọc, vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ học sinh lớp 9, để giúp em học tập có hiệu Đặc biệt em tham gia đội tuyển học sinh giỏi địa lí qua nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp em tự tin, có niềm ham mê việc học mơn Địa lí Đồng thời rèn luyện tư sáng tạo, biết tính tốn, gắn lý thuyết với thực tiễn đời sống Từ kinh nghiệm thân qua nhiều năm giảng dạy địa lí qua thực tế dự đồng nghiệp, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu muốn viết lên đề tài “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp Trường THCS Ái Thượng” Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu rèn luyện kĩ biểu đồ cho học sinh lớp Giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp nói riêng Đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy mơn địa lí nói chung Đối tượng nghiên cứu đề tài Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp - Trường THCS Ái Thượng Phương pháp nghiên cứu đề tài Đối với đề tài sử dụng phương pháp để nghiên cứu là: - Phương pháp nghiên cứu li thuyết: Nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát: Nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ học sinh học - Phương pháp điều tra; Nhằm đánh giá thực trạng có học sinh cịn yếu thực hành kĩ vẽ biểu đồ skkn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thông qua kiểm tra có đánh giá chất lượng hiệu tập kĩ xử lí, phân tích số liệu kĩ vẽ biểu đồ học sinh Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nếu giáo viên sử dụng tốt phương pháp thực hành cách hiệu đồng thời kết hợp với số phương pháp dạy học khác như: nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm sử dụng số thiết bị dạy học hỗ trợ… cho học cách hợp lí tạo khơng khí học tập tích cực, giúp em ý quan tâm đến việc rèn luyện kỹ xử lí, phân tích số liệu vẽ biểu đồ, để kết học tập tốt - Nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài, sở “ Biểu đồ” việc “ Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ” cho học sinh - Điều tra, tìm hiểu để nắm thực trạng việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ học sinh lớp trường THCS Ái Thượng - Đề xuất số ý kiến biện pháp nhằm củng cố, nâng cao kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận số phương pháp rèn luyện kỹ biểu đồ Địa lý lớp trường THCS Ái Thượng 1.1 Biểu đồ Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như trình phát triển kinh tế qua năm…), mối tương quan độ lớn đại lượng (như so sánh sản lượng độ lớn gữa đại lượng (như so sánh sản lượng lương thực vùng…) cấu thành phần tổng thể ( ví dụ cấu ngành kinh tế).Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác Vì vậy, vẽ biểu đồ, việc phải đọc kĩ đề để tìm hiểu chủ đề định thể biểu đồ (Thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu) Sau đó, vào chủ đề xác định lựa chọn loại biểu đồ thích hợp 1.2 Khi rèn luyện kỹ biểu đồ cần nắm dạng biểu đồ sau: skkn - Biểu đồ cột - Biểu đồ ngang - Biểu đồ kết hợp - Biểu đồ hình trịn - Biểu đồ miền - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ đường biểu diễn 1.3 Các kĩ vẽ biểu đồ Rèn luyện kỹ vẽ, phân tích biểu đồ có ý nghĩa lớn việc giảng dạy mơn Địa Lí Vì góp phần định nên kết học tập em, nên giáo viên phải rèn luyện cho em kỹ chủ yếu sau: - Kỹ xác định dạng biểu đồ thích hợp - Kỹ tính tốn, xử lí số liệu + Tính tỉ lệ giá trị cấu( %) + Tính số phát triển( %) + Quy đổi tỉ lệ % góc tâm + Tính bán kính đường trịn đại lượng có giá trị tuyệt đối khác - Kĩ vẽ biểu đồ cho đảm bảo tính xác, tính thẩm mĩ, tính khoa học Thông qua thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên có hội để đánh giá việc rèn luyện kỹ địa lí học sinh, phát học sinh có kỹ thực tốt thực cịn yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí 2.Thực trạng việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ Trong dạy học Địa lí, việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ nội dung thiếu làm tập thực hành Có vẽ biểu đồ học sinh với hình thành kĩ năng, hiểu rõ được công dụng loại biểu đồ từ nắm vững cách phân tích, khai thác tri thức Địa skkn lí Trong chương trình Địa lí lớp số lượng biểu đồ, đưa vào với dung lớn Mục đích từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh đưa kiến biểu đồ thích hợp để vẽ với nội dung kiến thức Tuy vậy, qua gần ba mươi năm công tác giảng dạy thân thấy nhiều em học sinh lớp có kĩ vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu yếu Một số lỗi thường gặp học sinh tiến hành vẽ biểu đồ như: - Thiếu tên biểu đồ ghi tên không - Thiếu phần giải phần giải thường kẻ tay viết tắt + Đối với biểu đồ hình trịn: chia tỉ lệ khơng đúng; số ghi biểu đồ không ngắn, rõ ràng viết chữ vào biểu đồ + Đối với biểu đồ cột: Vẽ hệ trục tọa độ không cân đối, thiếu tính thẩm mĩ; cột vẽ sát trục; cột không ghi giá trị; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu dấu mũi tên đơn vị hai đầu trục + Đối với biểu đồ đường- đồ thị: Vẽ hệ trục tọa độ khơng cân đối, thiếu tính thẩm mĩ; cột không vẽ sát trục; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu dấu mũi tên đơn vị hai đầu trục + Đối với biểu đồ miền: Vẽ khung hình chữ nhật khơng cân đối, chưa thẩm mĩ; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu đơn vị hai đầu trục…+ Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, tên biểu đồ thể gì? lỗi làm phần điểm học sinh + Có số tập yêu cầu học sinh sau vẽ biểu đồ phải rút nhận xét thay đổi đại lượng vật, tượng địa lí vẽ, song số em chưa coi trọng, nhận xét sơ sài điểm không điểm tối đa bước nhận xét sau vẽ biểu đồ quan trọng, giáo viên môn cần quan tâm, hướng dẫn cho học sinh thấy vai trị quan trọng cơng việc - Nếu người giáo viên môn thực tốt công việc dẫn dắt, đạo bước tiến hành cho học sinh học sinh thực tốt thực hành rèn kỹ vẽ biểu đồ đạt kết cao * Nguyên nhân : - Một số hạn chế giáo viên: skkn + Một số giáo viên quan tâm đến rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh như: làm thay học sinh tiết thực hành, không đánh giá kết học sinh sau thực hành, dặn học sinh làm tập biểu đồ thiếu thời gian hướng dẫn, khơng có biểu đồ mẫu cho học sinh quan sát… + Một số giáo viên hạn chế kĩ biểu đồ nên hướng dẫn học sinh cịn khó khăn giáo viên không chuyên, dạy chéo môn - Một số học sinh có xu hướng đề cao mơn tự nhiên, xem nhẹ mơn địa lí cho mơn thuộc lịng nên khơng phải đầu tư suy nghĩ, thờ với mơn học, học mang tính đối phó Chính số học sinh chưa biết khai thác bảng số liệu, kĩ nhận dạng biểu đồ kĩ vẽ biểu đồ yếu, chưa nắm phương pháp vẽ biểu đồ tập địa lí - Một số học sinh thiếu cẩn thận, q trình vẽ phân tích số liệu, vội vàng không suy nghĩ kỹ cách vẽ, cách đọc, cách xác định Để tiến hành vẽ nhận dạng sai, vẽ mà quên bảng giải, tên biểu đồ biểu đồ không mang lại kiến thức cần thể lên Điều chứng tỏ học sinh chưa có kĩ cần đạt Trong trình thực đơn vị Năm học 2016-2017 đầu năm học 2017-2018 thân có khảo sát chát lượng kĩ vẽ biểu đồ học sinh lớp sau: * Năm học 2016-2017 Lớp Tổng số học sinh Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 40 100 12 30,0 28 70.0 Tổng 40 100 12 30,0 28 70.0 * Năm học 2017-2018 ( Kết đầu năm học) Lớp Tổng số học sinh Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu skkn Số lượng % Số lượng % Số lượng % 9A 31 100 29.0 22 71.0 9B 31 100 18.8 25 81.2 Tổng 62 100 15 24.19 47 75.81 Nhìn vào khảo sát thấy chất lượng học sinh kĩ vẽ biểu đồ cịn thấp Những ngun nhân việc lựa chọn vận dụng hình thức chưa phù hợp, cịn cứng nhắc Vì vậy, tơi suy nghĩ làm để tìm hình thức hay, đạt hiệu việc thực nâng cao lượng học sinh kĩ vẽ biểu đồ Đứng trước thực trạng thân xin đưa đề tài “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp Trường THCS Ái Thượng” Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Kĩ vẽ biểu đồ có ý nghĩa lớn mặt sư phạm thực tiễn Vì giảng dạy, người giáo viên môn thực tốt công việc dẫn dắt, đạo bước để học sinh thực hành rèn kỹ biểu đồ như: Kĩ xác định, nhận dạng vẽ biểu đồ hay phân tích bảng số liệu để kết hợp với kiến thức lí thuyết giải thích mối quan hệ tưởng địa lí xung quanh Từ nâng cao tư học sinh 3.1 Giải pháp 1: Phương pháp dạy học sinh cách nhận biết phân loại dạng biểu đồ * Các dạng biểu đồ - Biểu đồ hình trịn: Thể quy mô, cấu, thay đổi quy mô cấu, so sánh quy mô cấu - Biểu đồ hình cột: Cột đơn,cột kép, cột chồng Thể so sánh, tình hình phát triển - Biểu đồ miền: Thể qui mô, cấu, thay đổi quy mô cấu, so sánh quy mô cấu, số liệu nhiều năm skkn - Biểu đồ cột đơn gộp nhóm: + Đối tượng thể hiện: trở lên + Thuật ngữ: Thể suất, số lượng, tình hình biến động + Giá trị đối tượng: Thường tuyệt đối Trường hợp cột đơi , ba…(có từ hai yếu tố trở lên): Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) Sau kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố liên quan gữa cột) - Biểu đồ cột chồng: + Đối tượng thể hiện: trở lên + Thuật ngữ: Thể mối quan hệ, tình hình, thể … so với…\ + Giá trị đối tượng: Tuyệt đối phải đơn vị - Vẽ xác, đẹp - Ghi tên biểu đồ có giải (cột ghép, cột chồng…) Lưu ý: Đọc kĩ đề xem yêu cầu đề vẽ loại biểu đồ cho hợp lí Kẻ hệ trục tọa độ với trục tung trục hoành có mũi tên hai đầu trục với kích thước cho phù hợp với khổ tờ giấy thi Trục tung thể đơn vị đo đối tượng địa lí cho trục hồnh thể thời gian Căn vào bảng số liệu cho trước, chia trục tung trục hoành thành mốc tương ứng với số liệu số năm cho tương quan chiều cao chiều ngang biểu đồ vẽ có tính mĩ thuật Các cột khác độ cao bề ngang cột phải Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách cột cách theo tỉ lệ thời gian Cần lưu ý biểu đồ hình cột việc thể độ cao cột điều quan trọng cho thấy rõ khác biệt qui mô số lượng năm đối tượng cần thể Còn khoảng cách năm, nhìn chung cần theo tỉ lệ Tuy nhiên, số trường hợp vẽ khoảng cách cột để đảm bảo tính trực quan tính thẩm mĩ biểu đồ * Biểu đồ hình cột việc thể độ cao cột điều quan trọng cả, cột khác độ cao chiều ngang cột phải 13 skkn * Cách nhận xét Trường hợp cột đơn (chỉ có yếu tố) Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? Và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia cho được) Bước 2: Xem số liệu khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý năm không liên tục) Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu khơng liên tục: Thì năm khơng cịn liên tục Kết luận giải thích qua xu hướng đối tượng Trường hợp cột đơi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) - Nhận xét xu hướng chung - Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) - Kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan hai cột) - Có vài giải thích kết luận Trường hợp cột vùng, nước… - Nhìn nhận chung bảng số liệu nói lên điều - Tiếp theo xếp hạng cho tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp (cần chi tiết) Rồi so sánh cao thấp nhất, đồng với đồng bằng, miền núi với miền núi - Một vài điều kết luận giải thích Trường hợp cột lượng mưa (biểu đồ khí hậu) - Mưa tập trung vào mùa nào? Hay mưa dàn trải tháng Mùa mưa, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng nào, ( khu vực nhiệt đới tháng mưa từ 100 mm trở lên xem mùa mưa, cịn ơn đới cần 50 mm xếp vào mùa mưa) - Nêu tổng lượng mưa (cộng tổng tất lượng mưa tháng năm) đánh giá tổng lượng mưa - Tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa mm tháng khô nhất, mưa bao nhiêu? 14 skkn - So sánh tháng mưa nhiều tháng mưa (có thể có hai tháng mưa nhiều hai tháng mưa ít) - Đánh giá biểu đồ thể vị trí địa điểm thuộc miền hậu nào? (căn vào mùa mưa tập trung; tháng mưa nhiều hay dàn trải, tháng mưa ít; kết hợp biến thiên nhiệt độ để xác định vị trí) c Biểu đồ đường (đồ thị) Dạng biểu đồ thường dùng để vẽ thay đổi đại lượng địa lí số năm nhiều tương đối liên tục, thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống hay đơn vị khác Các loại biểu đồ dạng đường: * Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối * Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối Các bước vẽ biểu đồ đường Bước1: Kẻ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể độ lớn đối tượng số người, sản lượng, tỉ lệ %.còn trục nằm ngang thể thời gian) Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp trục ( ý tương quan độ cao trục đứng độ dài trục nằm ngang cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan mĩ thuật ) Bước 3: Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định đẻ tính tốn đánh giá dấu tọa độ điểm mốc trục Khi đánh dấu năm trục ngang cần ý đến tỉ lệ (cần tỉ lệ cho trước) Thời điểm năm nằm trục đứng Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ ( ghi số liệu vào biểu đồ , sử dụng kí hiệu cần có giải cuối ta ghi tên biểu dồ ) Lưu ý : + Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị đường cần dùng kí hiệu riêng biệt có giải kèm theo + Nếu vẽ đường biểu diễn có đơn vị khác vẽ trục đứng bên biểu đồ , trục thể đơn vị 15 skkn + Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu cho lại thuộc nhiều đơn vị khác phải tính tốn để chuyển số liệu thô (số liệu tuyệt đơn vị khác ) sang số liệu tinh (số liệu tương dối , với đơn vị thông đơn vị % ) Ta thường lấy số liệu năm ứng với 100%,số liệu năm tỉ lệ% so với năm Cách nhận xét Trường hợp thể đối tượng: - So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần được) - Xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay khơng? (lưu ý năm không liên tục) - Hai trường hợp: + Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm + Nếu không liên tục: Thì năm khơng cịn liên tục - Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích năm khơng liên tục Trường hợp có hai đường trở lên 16 skkn - Ta nhận xét đường giống theo trình tự bảng số liệu cho: đường a trước, đến đường b, đến c,d - Sau đó, tiến hành so sánh, tìm liên hệ đường biểu diễn - Kết luận giải thích d Biểu đồ miền Dạng biểu đồ miền gọi biểu đồ diện Loại biểu đồ thể cấu động thái phát triển đối tượng Toàn biểu đồ hình chữ nhật (hoặc hình vng ), chia thành miền khác Chọn vẽ biểu đồ miền cần thể cấu tỉ lệ Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu thể năm (nghĩa việc vẽ tới hình trịn thơng thường ta lại chuyển sang biểu đồ miền) Vậy số liệu cho năm mà thể cấu vẽ biểu đồ miền Dấu hiệu: Nhiều năm, thành phần Một số dạng biểu đồ miền thường gặp : + Biểu đồ miền chồng nối tiếp + Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ Cách vẽ biểu đồ miền: Các bước tiến hành vẽ biểu đồ miền Bước 1: Vẽ khung biểu đồ - Khung biểu đồ miễn vẽ theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật Trong chia làm miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể - Các thời điểm năm năm cuối biểu đồ phải năm cạnh bên trái phải hình chữ nhật, khung biểu đồ - Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng biểu đồ thường thể thời gian (năm) - Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể động thái, nên dựng hai trục – trục thể đại lượng, trục giới hạn năm cuối (dạng ít, thơng thường sử dụng biểu đồ miền thể giá trị tương đối) 17 skkn ... Tìm hiểu rèn luyện kĩ biểu đồ cho học sinh lớp Giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp nói riêng Đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy mơn địa lí nói... nâng cao lượng học sinh kĩ vẽ biểu đồ Đứng trước thực trạng thân xin đưa đề tài “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp Trường THCS Ái Thượng? ?? Các giải pháp sử dụng... thực trạng việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ học sinh lớp trường THCS Ái Thượng - Đề xuất số ý kiến biện pháp nhằm củng cố, nâng cao kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng II PHẦN NỘI

Ngày đăng: 18/02/2023, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan