(Sáng kiến kinh nghiệm) một số phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS ái thượng

29 26 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS ái thượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS ÁI THƯỢNG” Người thực hiện: Nguyễn Thị Tảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ái Thượng SKKN thuộc mơn: Địa THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận số phương pháp rèn luyện kỹ biểu đồ Địa lý lớp trường THCS Ái Thượng 1.1 1.2 Biểu đồ Khi rèn luyện kỹ biểu đồ cần nắm dạng biểu đồ sau: 1.3 Các kĩ vẽ biểu đồ Thực trạng việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Giải pháp 1: Phương pháp dạy học sinh cách nhận biết phân loại dạng biểu đồ 4- * Các dạng biểu đồ 3.2 Giải pháp 2: Phương pháp hướng dẫn học sinh cách vẽ nhận xét dạng biểu đồ 8-21 a Biểu đồ tròn Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 21-23 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm học 2017 - 2018 năm học tiếp tục thực Nghị số 29NQ/TW Trung ương Đảng lần thứ - Khóa XI “Đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Vì vậy, đổi phương pháp, đổi cách thức tổ chức dạy học nhiệm vụ bắt buộc thầy, cô giáo Trong năm qua, chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên bước đáng kể, chưa đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc dạy học nặng truyền thụ kiến thức đơn thuần, chưa coi trọng thực hành, chưa gắn với thực tiễn đời sống Mơn Địa lí khơng nằm ngồi tình trạng chung Hiện nay, số giáo viên dạy mơn Địa lí ý đến việc dạy kiến thức kênh chữ, chưa trọng đến kiến thức kênh hình Nhất việc rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ biểu đồ giảng dạy mơn Địa lí lớp cấp Trung học sở Học sinh cịn nhiều khó khăn, hạn chế vẽ khai thác nội dung kiến thức biểu đồ; chưa biết cách sử dụng cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng giáo viên gọi lên vẽ biểu đồ khai thác kiến thức từ biểu đồ Chương trình Địa lí đòi hỏi kĩ vẽ biểu đồ cao, đưa nhiều dạng biểu đồ khó so với sách giáo khoa lớp trước dạng biểu đồ: tròn, cột đơn, cột ghép, cột chồng, đường biểu diễn, miền… Trong chương trình có 44 bài: có 11 thực hành có yêu cầu vẽ biểu đồ có liên quan đến biểu đồ Và phần tâp sau học có 14 tập yêu cầu vẽ biểu đồ Việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh gồm: kỹ đọc biểu đồ, kỹ vẽ biểu đồ, kỹ nhận xét, giải thích biểu đồ,…Từ giúp học sinh hiểu khai thác cách dễ dàng động thái phát triền tượng, mối quan hệ độ lớn đối tượng cấu thành phần tổng thể Việc rèn luyện kỹ địa lí tốt cho em giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, hiểu sâu hơn, phát huy trí thơng minh sáng tạo hình thành phương pháp học tập môn tốt Hiện nay, trường THCS số giáo viên dạy địa lí trường cịn lúng túng việc rèn luyện kỹ địa lí cho em, cịn có nhiều học sinh chưa coi trọng cịn yếu kĩ vẽ biểu đồ Đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số việc rèn luyện kỹ địa lí cho em cịn gặp nhiều khó khăn em cịn hạn chế việc tính tốn để xử lí số liệu, có em vẽ biểu đồ cách tùy tiện không theo quy ước nào, có em vẽ biểu đồ đối tượng lại nhầm vào biểu đồ đối tượng khác.Thông qua đề tài này, muốn giúp số giáo viên trường lúng túng việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh biết cách đọc, vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ học sinh lớp 9, để giúp em học tập có hiệu Đặc biệt em tham gia đội tuyển học sinh giỏi địa lí qua nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp em tự tin, có niềm ham mê việc học mơn Địa lí Đồng thời rèn luyện tư sáng tạo, biết tính tốn, gắn lý thuyết với thực tiễn đời sống Từ kinh nghiệm thân qua nhiều năm giảng dạy địa lí qua thực tế dự đồng nghiệp, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu muốn viết lên đề tài “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp Trường THCS Ái Thượng” Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu rèn luyện kĩ biểu đồ cho học sinh lớp Giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp nói riêng Đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy mơn địa lí nói chung Đối tượng nghiên cứu đề tài Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp - Trường THCS Ái Thượng Phương pháp nghiên cứu đề tài Đối với đề tài sử dụng phương pháp để nghiên cứu là: - Phương pháp nghiên cứu li thuyết: Nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát: Nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ học sinh học - Phương pháp điều tra; Nhằm đánh giá thực trạng có học sinh yếu thực hành kĩ vẽ biểu đồ - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thơng qua kiểm tra có đánh giá chất lượng hiệu tập kĩ xử lí, phân tích số liệu kĩ vẽ biểu đồ học sinh Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nếu giáo viên sử dụng tốt phương pháp thực hành cách hiệu đồng thời kết hợp với số phương pháp dạy học khác như: nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm sử dụng số thiết bị dạy học hỗ trợ… cho học cách hợp lí tạo khơng khí học tập tích cực, giúp em ý quan tâm đến việc rèn luyện kỹ xử lí, phân tích số liệu vẽ biểu đồ, để kết học tập tốt - Nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài, sở “ Biểu đồ” việc “ Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ” cho học sinh - Điều tra, tìm hiểu để nắm thực trạng việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ học sinh lớp trường THCS Ái Thượng - Đề xuất số ý kiến biện pháp nhằm củng cố, nâng cao kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận số phương pháp rèn luyện kỹ biểu đồ Địa lý lớp trường THCS Ái Thượng 1.1 Biểu đồ Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như trình phát triển kinh tế qua năm…), mối tương quan độ lớn đại lượng (như so sánh sản lượng độ lớn gữa đại lượng (như so sánh sản lượng lương thực vùng…) cấu thành phần tổng thể ( ví dụ cấu ngành kinh tế).Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác Vì vậy, vẽ biểu đồ, việc phải đọc kĩ đề để tìm hiểu chủ đề định thể biểu đồ (Thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu) Sau đó, vào chủ đề xác định lựa chọn loại biểu đồ thích hợp 1.2 Khi rèn luyện kỹ biểu đồ cần nắm dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ cột - Biểu đồ ngang - Biểu đồ kết hợp - Biểu đồ hình trịn - Biểu đồ miền - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ đường biểu diễn 1.3 Các kĩ vẽ biểu đồ Rèn luyện kỹ vẽ, phân tích biểu đồ có ý nghĩa lớn việc giảng dạy môn Địa Lí Vì góp phần định nên kết học tập em, nên giáo viên phải rèn luyện cho em kỹ chủ yếu sau: - Kỹ xác định dạng biểu đồ thích hợp - Kỹ tính tốn, xử lí số liệu + Tính tỉ lệ giá trị cấu( %) + Tính số phát triển( %) + Quy đổi tỉ lệ % góc tâm + Tính bán kính đường trịn đại lượng có giá trị tuyệt đối khác - Kĩ vẽ biểu đồ cho đảm bảo tính xác, tính thẩm mĩ, tính khoa học Thơng qua thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên có hội để đánh giá việc rèn luyện kỹ địa lí học sinh, phát học sinh có kỹ thực tốt thực yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí 2.Thực trạng việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ Trong dạy học Địa lí, việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ nội dung thiếu làm tập thực hành Có vẽ biểu đồ học sinh với hình thành kĩ năng, hiểu rõ được công dụng loại biểu đồ từ nắm vững cách phân tích, khai thác tri thức Địa lí Trong chương trình Địa lí lớp số lượng biểu đồ, đưa vào với dung lớn Mục đích từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh đưa kiến biểu đồ thích hợp để vẽ với nội dung kiến thức Tuy vậy, qua gần ba mươi năm công tác giảng dạy thân thấy nhiều em học sinh lớp có kĩ vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu cịn yếu Một số lỗi thường gặp học sinh tiến hành vẽ biểu đồ như: - Thiếu tên biểu đồ ghi tên không - Thiếu phần giải phần giải thường kẻ tay viết tắt + Đối với biểu đồ hình trịn: chia tỉ lệ không đúng; số ghi biểu đồ không ngắn, rõ ràng viết chữ vào biểu đồ + Đối với biểu đồ cột: Vẽ hệ trục tọa độ khơng cân đối, thiếu tính thẩm mĩ; cột vẽ sát trục; cột không ghi giá trị; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu dấu mũi tên đơn vị hai đầu trục + Đối với biểu đồ đường- đồ thị: Vẽ hệ trục tọa độ khơng cân đối, thiếu tính thẩm mĩ; cột không vẽ sát trục; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu dấu mũi tên đơn vị hai đầu trục + Đối với biểu đồ miền: Vẽ khung hình chữ nhật không cân đối, chưa thẩm mĩ; chia tỉ lệ năm trục ngang khơng xác; thiếu đơn vị hai đầu trục…+ Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, tên biểu đồ thể gì? lỗi làm phần điểm học sinh + Có số tập yêu cầu học sinh sau vẽ biểu đồ phải rút nhận xét thay đổi đại lượng vật, tượng địa lí vẽ, song số em chưa coi trọng, nhận xét sơ sài điểm khơng điểm tối đa bước nhận xét sau vẽ biểu đồ quan trọng, giáo viên môn cần quan tâm, hướng dẫn cho học sinh thấy vai trị quan trọng cơng việc - Nếu người giáo viên môn thực tốt công việc dẫn dắt, đạo bước tiến hành cho học sinh học sinh thực tốt thực hành rèn kỹ vẽ biểu đồ đạt kết cao * Nguyên nhân : - Một số hạn chế giáo viên: + Một số giáo viên quan tâm đến rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh như: làm thay học sinh tiết thực hành, không đánh giá kết học sinh sau thực hành, dặn học sinh làm tập biểu đồ thiếu thời gian hướng dẫn, khơng có biểu đồ mẫu cho học sinh quan sát… + Một số giáo viên hạn chế kĩ biểu đồ nên hướng dẫn học sinh cịn khó khăn giáo viên không chuyên, dạy chéo môn - Một số học sinh có xu hướng đề cao mơn tự nhiên, xem nhẹ mơn địa lí cho mơn thuộc lịng nên khơng phải đầu tư suy nghĩ, thờ với môn học, học mang tính đối phó Chính số học sinh chưa biết khai thác bảng số liệu, kĩ nhận dạng biểu đồ kĩ vẽ biểu đồ yếu, chưa nắm phương pháp vẽ biểu đồ tập địa lí - Một số học sinh thiếu cẩn thận, trình vẽ phân tích số liệu, vội vàng khơng suy nghĩ kỹ cách vẽ, cách đọc, cách xác định Để tiến hành vẽ nhận dạng sai, vẽ mà quên bảng giải, tên biểu đồ biểu đồ không mang lại kiến thức cần thể lên Điều chứng tỏ học sinh chưa có kĩ cần đạt Trong q trình thực đơn vị Năm học 2016-2017 đầu năm học 2017-2018 thân có khảo sát chát lượng kĩ vẽ biểu đồ học sinh lớp sau: * Năm học 2016-2017 Lớp Tổng số học sinh Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 40 100 12 30,0 28 70.0 Tổng 40 100 12 30,0 28 70.0 * Năm học 2017-2018 ( Kết đầu năm học) Lớp Tổng số học sinh Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 9A 31 100 29.0 22 71.0 9B 31 100 18.8 25 81.2 Tổng 62 100 15 24.19 47 75.81 Nhìn vào khảo sát thấy chất lượng học sinh kĩ vẽ biểu đồ thấp Những nguyên nhân việc lựa chọn vận dụng hình thức chưa phù hợp, cịn cứng nhắc Vì vậy, tơi suy nghĩ làm để tìm hình thức hay, đạt hiệu việc thực nâng cao lượng học sinh kĩ vẽ biểu đồ Đứng trước thực trạng thân xin đưa đề tài “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp Trường THCS Ái Thượng” Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Kĩ vẽ biểu đồ có ý nghĩa lớn mặt sư phạm thực tiễn Vì giảng dạy, người giáo viên môn thực tốt công việc dẫn dắt, đạo bước để học sinh thực hành rèn kỹ biểu đồ như: Kĩ xác định, nhận dạng vẽ biểu đồ hay phân tích bảng số liệu để kết hợp với kiến thức lí thuyết giải thích mối quan hệ tưởng địa lí xung quanh Từ nâng cao tư học sinh 3.1 Giải pháp 1: Phương pháp dạy học sinh cách nhận biết phân loại dạng biểu đồ * Các dạng biểu đồ - Biểu đồ hình trịn: Thể quy mơ, cấu, thay đổi quy mô cấu, so sánh quy mô cấu - Biểu đồ hình cột: Cột đơn,cột kép, cột chồng Thể so sánh, tình hình phát triển - Biểu đồ miền: Thể qui mô, cấu, thay đổi quy mô cấu, so sánh quy mô cấu, số liệu nhiều năm - Biểu đồ đường: Dạng đường, dạng nhóm đường Thể tình hình phát triển, tốc độ tăng trưởng - Biểu đồ kết hợp cột đường: Thể tình hình phát triển qua nhiều mốc thời gian * Dựa vào lời dẫn câu hỏi để xác định loại biểu đồ cần vẽ: - Đối với dạng câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể quy mô, cấu thay đổi quy mô cấu tổng thể một, hai ba mốc thời gian so sánh quy mô cấu một, hai ba đối tượng mốc thời gian… dạng biểu đồ lựa chọn phù hợp hình trịn - Đối với dạng câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển hay so sánh giá trị đối tượng nhiều mốc thời gian… dạng biểu đồ lựa chọn phù hợp hình cột, ngồi lựa chọn biểu đồ đường hay biểu đồ kết hợp - Đối với dạng câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng hay động thái phát triển đối tượng nhiều mốc thời gian… dạng biểu đồ lựa chọn phù hợp biểu đồ đường, số trường hợp ta lựa chọn biểu đồ cột hay biểu đồ kết hợp - Đối với dạng câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể cấu thay đổi cấu tổng thể nhiều mốc thời gian (Từ bốn mốc trở lên) … biểu đồ lựa chọn phù hợp biểu đồ miền * Tóm lại: Ở giải pháp 1, muốn cho học sinh xác định dạng biểu đồ xác, phù hơp giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kĩ biết dựa vào lời dẫn câu hỏi để xác định loại biểu đồ cần vẽ xác 3.2 Giải pháp 2: Phương pháp hướng dẫn học sinh cách vẽ nhận xét dạng biểu đồ a Biểu đồ tròn Dạng biểu đồ thể cấu, tỉ lệ thành phần tổng thể Để ý xem đề cho nhiều thành phần để thể mốc năm phải lựa chọn biểu đồ trịn Ln nhớ chọn biểu đồ trịn “ít năm, nhiều thành phần” - Các dạng biểu đồ tròn: * Biểu đồ trịn đơn * Biểu đồ trịn có bán kính khác + Giá trị đối tượng: Thường tuyệt đối Trường hợp cột đơi , ba…(có từ hai yếu tố trở lên): Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) Sau kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố liên quan gữa cột) - Biểu đồ cột chồng: + Đối tượng thể hiện: trở lên + Thuật ngữ: Thể mối quan hệ, tình hình, thể … so với…\ + Giá trị đối tượng: Tuyệt đối phải đơn vị - Vẽ xác, đẹp - Ghi tên biểu đồ có giải (cột ghép, cột chồng…) Lưu ý: Đọc kĩ đề xem yêu cầu đề vẽ loại biểu đồ cho hợp lí Kẻ hệ trục tọa độ với trục tung trục hồnh có mũi tên hai đầu trục với kích thước cho phù hợp với khổ tờ giấy thi Trục tung thể đơn vị đo đối tượng địa lí cho trục hoành thể thời gian Căn vào bảng số liệu cho trước, chia trục tung trục hoành thành mốc tương ứng với số liệu số năm cho tương quan chiều cao chiều ngang biểu đồ vẽ có tính mĩ thuật Các cột khác độ cao bề ngang cột phải Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách cột cách theo tỉ lệ thời gian Cần lưu ý biểu đồ hình cột việc thể độ cao cột điều quan trọng cho thấy rõ khác biệt qui mơ số lượng năm đối tượng cần thể Cịn khoảng cách năm, nhìn chung cần theo tỉ lệ Tuy nhiên, số trường hợp vẽ khoảng cách cột để đảm bảo tính trực quan tính thẩm mĩ biểu đồ * Biểu đồ hình cột việc thể độ cao cột điều quan trọng cả, cột khác độ cao chiều ngang cột phải * Cách nhận xét Trường hợp cột đơn (chỉ có yếu tố) 13 Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? Và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia cho được) Bước 2: Xem số liệu khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý năm khơng liên tục) Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu khơng liên tục: Thì năm khơng cịn liên tục Kết luận giải thích qua xu hướng đối tượng Trường hợp cột đơi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) - Nhận xét xu hướng chung - Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) - Kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan hai cột) - Có vài giải thích kết luận Trường hợp cột vùng, nước… - Nhìn nhận chung bảng số liệu nói lên điều - Tiếp theo xếp hạng cho tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp (cần chi tiết) Rồi so sánh cao thấp nhất, đồng với đồng bằng, miền núi với miền núi - Một vài điều kết luận giải thích Trường hợp cột lượng mưa (biểu đồ khí hậu) - Mưa tập trung vào mùa nào? Hay mưa dàn trải tháng Mùa mưa, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng nào, ( khu vực nhiệt đới tháng mưa từ 100 mm trở lên xem mùa mưa, cịn ơn đới cần 50 mm xếp vào mùa mưa) - Nêu tổng lượng mưa (cộng tổng tất lượng mưa tháng năm) đánh giá tổng lượng mưa - Tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa mm tháng khô nhất, mưa bao nhiêu? - So sánh tháng mưa nhiều tháng mưa (có thể có hai tháng mưa nhiều hai tháng mưa ít) 14 - Đánh giá biểu đồ thể vị trí địa điểm thuộc miền hậu nào? (căn vào mùa mưa tập trung; tháng mưa nhiều hay dàn trải, tháng mưa ít; kết hợp biến thiên nhiệt độ để xác định vị trí) c Biểu đồ đường (đồ thị) Dạng biểu đồ thường dùng để vẽ thay đổi đại lượng địa lí số năm nhiều tương đối liên tục, thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống hay đơn vị khác Các loại biểu đồ dạng đường: * Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối * Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối Các bước vẽ biểu đồ đường Bước1: Kẻ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể độ lớn đối tượng số người, sản lượng, tỉ lệ %.còn trục nằm ngang thể thời gian) Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp trục ( ý tương quan độ cao trục đứng độ dài trục nằm ngang cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan mĩ thuật ) Bước 3: Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định đẻ tính tốn đánh giá dấu tọa độ điểm mốc trục Khi đánh dấu năm trục ngang cần ý đến tỉ lệ (cần tỉ lệ cho trước) Thời điểm năm nằm trục đứng Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ ( ghi số liệu vào biểu đồ , sử dụng kí hiệu cần có giải cuối ta ghi tên biểu dồ ) Lưu ý : + Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị đường cần dùng kí hiệu riêng biệt có giải kèm theo + Nếu vẽ đường biểu diễn có đơn vị khác vẽ trục đứng bên biểu đồ , trục thể đơn vị + Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu cho lại thuộc nhiều đơn vị khác phải tính tốn để chuyển số liệu thơ (số liệu tuyệt 15 đơn vị khác ) sang số liệu tinh (số liệu tương dối , với đơn vị thông đơn vị % ) Ta thường lấy số liệu năm ứng với 100%,số liệu năm tỉ lệ% so với năm Cách nhận xét Trường hợp thể đối tượng: - So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần được) - Xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý năm không liên tục) - Hai trường hợp: + Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm + Nếu khơng liên tục: Thì năm khơng cịn liên tục - Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích năm khơng liên tục Trường hợp có hai đường trở lên - Ta nhận xét đường giống theo trình tự bảng số liệu cho: đường a trước, đến đường b, đến c,d 16 - Sau đó, tiến hành so sánh, tìm liên hệ đường biểu diễn - Kết luận giải thích d Biểu đồ miền Dạng biểu đồ miền gọi biểu đồ diện Loại biểu đồ thể cấu động thái phát triển đối tượng Tồn biểu đồ hình chữ nhật (hoặc hình vng ), chia thành miền khác Chọn vẽ biểu đồ miền cần thể cấu tỉ lệ Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu thể năm (nghĩa việc vẽ tới hình trịn thơng thường ta lại chuyển sang biểu đồ miền) Vậy số liệu cho năm mà thể cấu vẽ biểu đồ miền Dấu hiệu: Nhiều năm, thành phần Một số dạng biểu đồ miền thường gặp : + Biểu đồ miền chồng nối tiếp + Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ Cách vẽ biểu đồ miền: Các bước tiến hành vẽ biểu đồ miền Bước 1: Vẽ khung biểu đồ - Khung biểu đồ miễn vẽ theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật Trong chia làm miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể - Các thời điểm năm năm cuối biểu đồ phải năm cạnh bên trái phải hình chữ nhật, khung biểu đồ - Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng biểu đồ thường thể thời gian (năm) - Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể động thái, nên dựng hai trục – trục thể đại lượng, trục giới hạn năm cuối (dạng ít, thơng thường sử dụng biểu đồ miền thể giá trị tương đối) Bước 2: Vẽ ranh giới miền Lấy năm trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng 17 Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ Ghi số liệu vào vị trí miền biểu đồ vẽ Toàn biểu đồ miền hình chữ nhật (hoặc hình vng ), chia thành miền khác Lưu ý: Trường hợp đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau, ta vẽ miền theo thứ tự từ lên Việc xếp thứ tự miền cần lưu ý cho có ý nghĩa đồng thời phải tính đến tính trực quan tính mĩ thuật biểu đồ Khoảng cách cấc năm cạnh nằm ngang cần tỉ lệ Thời điểm năm nằm cạnh đứng bên trái biểu đồ Nếu số liệu đề cho số liệu thơ (số liệu tuyệt đối ) trước vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (số liệu theo tỉ lệ %) Cách nhận xét - Nhận xét chung tồn bảng số liệu: Nhìn nhận, đánh giá xu hướng chung số liệu - Nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố a tăng hay giảm, tăng giảm nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đến yếu tố b tăng hay giảm … yếu tố c (mức chênh lệch) - Nhận xét hàng dọc: Yếu tố xếp hạng nhất, nhì, ba có thay đổi thứ hạng hay khơng? - Tổng kết giải thích 18 e Biểu đồ kết hợp (Cột đường) Dạng biểu đồ kết hợp thường biểu đồ hình cột đường biểu diễn để thể động lực phát triển tương quan độ lớn đại lượng Khi vẽ cần ý thể rõ mối tương quan hai biểu đồ vẽ kết hợp với loại biểu đồ mức độ phức tạp dạng biểu đò khác Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh vẽ theo bước sau: - Bước 1; Nêu mục tiêu, yêu cầu tập - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thao tác, bước công việc cụ thể tùy thược vào nội dung tập - Bước 3: Học sinh thực công việc theo hướng dẫn giáo viên - Bước 4: Tổng kết, đánh giá Ví dụ: Vẽ biểu đồ nhận xét tốc độ tăng trưởng diện tích sản lượng lạc nước ta thời gian từ 1985 đến 2001 Từ biểu đồ vẽ bảng số liệu nhận xét phát triển lạc thời gian nói Năm Nghìn Nghìn Năm Nghìn Nghìn 1980 106,0 95,0 1995 259,9 334,5 1983 142,0 126,6 1998 269,4 386,0 1985 213,0 202,0 1999 247,6 318,1 1988 224,0 231,0 2000 244,9 355,5 1990 204,0 259,0 2001* 241,4 352,5 Bước 1- Lựa chọn cách vẽ biểu đồ Lựa chọn dạng biểu đồ kết hợp (cột đồ thị), cột kép, đồ thị đồ thị giá trị tăng trưởng Sử dụng loại biểu đồ kết hợp hợp lý Bước 2- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác vẽ biểu đồ Xử lý số liệu vẽ biểu đồ - Tính tốc độ tăng trưởng lấy năm 1980 = 100% (sử dụng nhận xét) - Tính suất lạc, suất lạc tính tạ/ha - Kết tính tốn bảng sau: 19 Năm DT (%) SL (%) Tạ/ha Năm DT (%) SL (%) Tạ/ha 1980 100,0 100,0 9,0 1995 245,2 352,1 12,9 1983 134,0 133,3 8,9 1998 254,2 406,3 14,3 1985 200,9 212,6 9,5 1999 233,6 334,8 12,8 1988 211,3 224,2 9,5 2000 231,0 374,2 14,5 1990 192,5 272,6 12,7 2001* 227,7 371,1 14,6 - Vẽ biểu đồ kết hợp Cột thể diện tích, đồ thị thể sản lượng Có hai trục tung với đơn vị khác nhau, có trục hồnh chia đơn vị theo năm Chú ý trục hoành phải chia đơn vị liên tục, nên vẽ cột trước vẽ đường Biểu đồ diện tích sản lượng lạc nước ta thời gian từ 1980 đến 2001 Diện tích Sản lượng Cách nhận xét a Diện tích 20 Cả thời kỳ tăng 2,78 lần, từ 1980 tới 1988 tăng từ 106,0 nghìn lên 224 nghìn Đây giai đoạn sản lượng lạc nước ta có thị trường nước Đông Âu Liên Xô cũ Năm 1990 giảm so với năm 1988 tới 20 nghìn b Sản lượng lạc Sản lượng lạc tăng liên tục thời kỳ Tốc độ tăng sản lượng cao so với tốc độ tăng diện tích Sản lượng lạc nước ta tăng vừa diện tích vừa suất c Năng suất lạc Trước năm 1988 suất 10 ta/ha, từ năm 1988 trở suất tăng nhanh đạt 10 tạ/ha * Tóm lại: Ở giải pháp 2, phương pháp hướng dẫn học sinh cách vẽ phân tích dạng biểu đồ, muốn cho học sinh vẽ dạng biểu đồ giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thao tác bước cách cụ thể để học sinh vẽ biểu đồ đảm bảo yêu cầu đặt vẽ Đảm bảo tính xác, tính trực quan tính thẩm mĩ - Nhận xét bảng số liệu biểu đồ, giáo viên phải hướng dẫn học sinh nhận xét hàng ngang cột dọc đối tượng địa lí từ khái quát đến chi tiết nhận xét từ chi tiết đến tổng hợp Để phát huy tư tổng hợp kiến thức học sinh - Học sinh cần phải rèn luyện kĩ vẽ dạng biểu đồ phân tích dạng biểu đồ thường xuyên để kĩ thật thục thực hành vẽ biểu đồ Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Qua trình áp dụng “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp 9trường THCS Ái Thượng” - Đối với giáo viên: Với thực hành, tập giúp cho giáo viên hệ thống loại biểu đồ, phân loại dạng tập biểu đồ Qua tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả giảng dạy thực hành hướng dẫn học sinh làm tập Địa lý Học sinh nhận thức cách xác định biểu đồ: Các loại biểu đồ: dạng 21 cột, tròn, đường, miền… Xác định kiểu biểu đồ đọc tập, thực hành Đối với học sinh: - Đã bước tạo hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập mơn Địa lí học sinh - Học sinh xác định yêu cầu đề - Học sinh xác định cách chọn vẽ biểu đồ phù hợp với yêu cầu đề - Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ cao - Học sinh nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ - Kĩ xác định, phân tích, xử lí số liệu, xác định cách vẽ biểu đồ thục, xác Qua hình thành nâng cao kĩ xác lập mối quan hệ quy luật, biện chứng, mối quan hệ nhân học sinh Đồng thời học sinh vận dụng kiến thức Địa lí vào sống thực tiễn cách dễ dàng hiệu Chính mà số học sinh biết phân tích bảng số liệu, lựa chọn biểu đồ phù hợp, vẽ biểu đồ đảm bảo tính xác, tính khoa học tính thẩm mĩ cao trước chưa áp dụng đề tài - Kết khảo sát chất lượng học sinh trường THCS Ái Thượng kĩ vẽ biểu đồ năm học 2016-2017 cuối học kì I năm học 2017-2018 sau kiểm tra thực nghiệm đề tài sau: - Kết khảo sát năm học 2016 - 2017: Lớp Tổng số học sinh Số lượng % Đạt yêu cầu Số lượng % Chưa đạt yêu cầu Số lượng % 40 100 20 50,0 20 50,0 Tổng 40 100 20 50,0 20 50,0 - Kết khảo sát cuối học kì I năm học 2017 - 2018 sau: Lớp Tổng số học sinh Số lượng % Đạt yêu cầu Số lượng % Chưa đạt yêu cầu Số lượng % 22 9A 31 100 26 83.87 16.13 9B 31 100 22 70.96 29.04 Tổng 62 100 48 77.42 14 22.58 Với đề tài tin góp phần thuận lợi cho việc dạy Địa lí bậc trung học sở địa bàn huyện Bá Thước nói chung trường THCS Ái Thượng nói riêng để chất lượng giáo dục nhà trường đạt hiệu cao III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân tự củng cố thêm kiến thức, áp dụng vào dạy thực hành, tập sách giáo khoa, đề kiểm tra, đề thi học kì thi học sinh giỏi Chương trình Địa lý lớp có nhiều thực hành vẽ biểu đồ phân tích số liệu Giới thiệu cách vẽ biểu đồ, loại biểu đồ giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết học, thực hành Địa lý kinh tế - xã hội chương trình Địa lý lớp tạo sở tiền đề cho học sinh tiếp tục học lên sau Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động q trình học tập mơn Địa lý Qua khảo sát thực tế tiến hành dự đồng nghiệp dạy có biểu đồ tơi thấy: - Phần lớn giáo viên có quan niệm chức vai trò biểu đồ, sơ đồ việc chuẩn bị chu đáo giáo án, yêu cầu, mục đích học Đây phần rèn luyện kĩ kiến thức học bài, từ học sinh xây dựng mối liên hệ địa lý - Hầu hết giáo viên biết vận dụng sáng tạo, khoa học kĩ rèn luyện cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực Do phát huy tính tư độc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm nội dung học rèn luyện tốt kỹ cho em - Hiểu chất dạng biểu đồ cách vẽ dạng biểu đồ - Hầu hết giáo viên tự bồi dưỡng trình độ chun mơn thân biệt kĩ mơn phụ trách Qua đề tài giúp người giáo viên hiểu cách sâu sắc thực tiễn dạy học khả giáo viên việc vận dụng kiến thức, kĩ hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ 23 * Khả ứng dụng đề tài: Đề tài ứng dụng rộng rãi tất giáo viên dạy tiết thực hành chương trình địa lí lớp 9: Bài 10, 16, 22, 27, 34, 40, 44 tập vẽ biểu đồ sau học sách giao khoa địa lí Kiến nghị - Đối với giáo viên: - Hiện việc giảng dạy mơn Địa Lí trường phổ thơng theo phương pháp mới, giáo viên cịn phải có lịng u nghề, tận tụy với công việc, không ngừng học tập, biết sang tạo, tích cực chuẩn bị đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy - Đối với ban giám hiệu nhà trường: - Cần quan tâm đến đến học sinh có hồn cảnh khó khăn để em có đồ dùng học tập -Thường xuyên tổ chức chuyên đề dạy học rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh - Đối với phòng giáo dục đào tạo: Cần thường xuyên mở lớp chuyên đề bồi dưỡng phương pháp dạy học môn cho giáo viên Trên kinh nghiệm thực tiễn mà thân thực tiết dạy năm học vừa qua Trong q trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy( cơ) góp ý bổ sung để để đề tài hồn chỉnh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học huyện nhà thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ái Thượng, ngày 28 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến tự làm, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến 24 Nguyễn Thị Lưu Nguyễn Thị Tảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ 3( 2004-2007) môn Địa lívụ giáo dục trung học Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kỹ năng- kiến thức địa lí lớp Vở tập trắc nghiệm, thực hành mơn địa lí ( nhà xuất giáo dục, sư phạm Hà Nội…) 25 4.Mét sè vÊn ®Ị ®ỉi phơng pháp dạy học môn địa lý THCS Phạm Thu Phơng (Nhà xuất giáo dục,2008) Phơng pháp dạy học địa lý theo hớng tích cực Đặng Văn Đức- Nguyễn Thu Hằng (Nhà xuất Đại học s ph¹m, 2004) Luật số 38/2005/QH11 – Luật giáo dục ngày 14/6/2005 Quốc hội Internet Chức vụ đơn vị công tác: ., TT Tên đề tài SKKN “ Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục môi Cấp đánh giá xếp loại Ngành GD cấp huyện Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 2011-2012 26 trường thông qua mơn Địa lí lớp Trường THCS Ái Thượng – Bá Thước” 27 ... “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp Trường THCS Ái Thượng? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu rèn luyện kĩ biểu đồ cho học sinh lớp Giúp cho giáo viên học sinh. .. xuất số ý kiến biện pháp nhằm củng cố, nâng cao kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận số phương pháp rèn luyện kỹ biểu đồ Địa lý lớp trường THCS Ái Thượng. .. sinh kĩ vẽ biểu đồ Đứng trước thực trạng thân xin đưa đề tài “ Một số phương pháp rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp Trường THCS Ái Thượng? ?? Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Kĩ

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Tảo

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Ái Thượng

  • 1. Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ 3( 2004-2007) môn Địa lí- vụ giáo dục trung học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan