Luận văn " HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM " pot

99 1.4K 4
Luận văn " HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Duy Liên Sinh viên thực Lớp HÀ NỘI – 2003 : Đỗ Thị Huyền : Nhật - K38F MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản I Khái niệm Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Khái quát chung Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Các mục tiêu GSP Các quy định chung chế độ GSP II Điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản Các nước hưởng ưu đãi GSP 10 Hàng hoá hưởng ưu đãi 14 Các bước tiến hành để hưởng ưu đãi GSP 15 III Mức độ ưu đãi 20 IV Quy tắc xuất xứ Nhật Bản 21 Tiêu chuẩn vận tải 21 Tiêu chuẩn xuất xứ 22 V Cơ chế bảo vệ 26 Giới hạn tối đa 26 Thực giới hạn tối đa 27 Áp dụng linh hoạt khối lượng quốc gia tối đa giới hạn tối đa 27 Áp dụng giới hạn tối đa khối lượng quốc gia tối đa 27 CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 30 I Đánh giá thực trạng phát triển quan hệ thương mại hai nước thời gian qua 30 Những tiến triển động thái tốc độ tăng trưởng thương mại quy mô kim ngạch xuất nhập Việt - Nhật 30 Thực trạng tiến triển động thái cấu mặt hàng xuất nhập Việt - Nhật 36 II Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản giành cho hàng hoá xuất Việt Nam 39 III Những tồn việc dành ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản hàng hoá xuất Việt Nam thời gian qua 44 IV Xu hướng phát triển quan hệ buôn bán hai nước thời gian tới 49 Thuận lợi 50 Khó khăn 53 Triển vọng 57 Chương III: Các giải pháp nhằm khai thác có hiệu chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản 59 I Các giải pháp tầm vĩ mô 60 Định hướng phát triển cấu sản phẩm xuất hợp lý có hiệu cao 61 Những công việc cụ thể mà Chính phủ cần phải làm sớm 65 Những giải pháp nhằm khai thác tốt thị trường Nhật Bản cho phát triển tương lai kinh tế Việt Nam 66 II Các giải pháp tầm vi mô 67 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GSP (Generalized System of Preferences): Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development): Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc MFN: Chế độ ưu đãi tối huệ quốc KNXNK: Kim ngạch xuất nhập KNXK: Kim ngạch xuất KNNK: Kim ngạch nhập XNK: Xuất nhập CNH-HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá LDCs (Less Development Countries): Các nước phát triển 10 HS (Hamonised System Code): Mã phân loại sản phẩm hài hoà 11 Ceiling: Giới hạn trần 12 JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản 13 C/O (Certificate of origin): giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Năm 2003 đánh dấu 30 năm quan hệ ngoại giao Việt - Nhật, thực quan hệ phát triển nở rộ vài năm gần Hiện Nhật Bản thị trường xuất lớn Việt Nam Mặt hàng chủ yếu xuất sang Nhật Bản là: Dầu thô, hải sản, dệt may, than đá Bốn mặt hàng thường xuyên chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất Việt Nam vào Nhật Bản năm gần Tuy kim ngạch xuất tăng qua năm Việt Nam bạn hàng nhỏ Nhật Bản, tỷ trọng Việt Nam kim ngạch nhập Nhật Bản năm 2001 khoảng 0,47% tỷ trọng Trung Quốc 12,4%; Thái Lan 2,5%; Malayxia 2,8% Philippin tới 1% Với thuận lợi vị trí địa lý , truyền thống tính bổ sung lẫn cấu hàng hoá xuất nhập hai nước tỷ trọng nói nhỏ bé so với tiềm Ngoài nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trường Nhật Bản, dẫn tới việc doanh nghiệp Việt Nam khơng nắm bắt nhu cầu hàng hố, thói quen tiêu dùng quy định quản lý nhập Nhật Bản; nguyên nhân mà Khố luận muốn đề cập đến là: Mặc dù Nhật Bản dành cho hàng hoá Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) diện mặt hàng có lợi ích thiết thực Việt Nam không nhiều Những mặt hàng Việt Nam (chủ yếu nông sản, giày dép ) nhập vào Nhật Bản phải chịu mức thuế cao mức thuế mà Nhật Bản dành cho Trung Quốc nước ASEAN Việc hạn chế đáng kể khả tăng trưởng xuất Việt Nam vào Nhật Bản 2.Mục đích phạm vi nghiên cứu Khơng ngồi mong muốn tìm hiểu ưu đãi mà Nhật Bản giành cho hàng hoá xuất Việt Nam đặc biệt chế độ ưu đãi GSP Từ thấy lợi tồn việc giành ưu đãi GSP, góp phần thúc đẩy hàng hố xuất Điều phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước ta khuyến khích xuất tăng thu ngoại tệ với mục tiêu lâu dài CNH - HĐH đất nước Mối quan hệ Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản với hàng hoá xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản phạm vi nghiên cứu Khoá luận Hàng hoá xuất vào thị trường Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào sách nhập Nhật Bản có sách ưu đãi thuế Thuế quan có ưu đãi hàng hố xuất nhiều hàng hố xuất Việt Nam có khả cạnh tranh cao Bố cục đề tài phương pháp nghiên cứu Với cấu chương, chương I việc nghiên cứu hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản cho nhìn tổng thể ưu đãi mà Nhật Bản giành cho nước dó có Việt Nam; đến chương II nghiên cứu kỹ ưu đãi mà Nhật Bản giành cho hàng hoá xuất Việt Nam, so sánh với ưu đãi nước khác dành cho Việt Nam, đánh giá thực trạng thấy xu hướng phát triển quan hệ thương mại hai nước thời gian tới đề cập chương này; nhận ưu đãi phải nói thêm ưu đãi mà Nhật Bản dành cho cịn nhiều tồn tại, khơng chờ đợi chuyển biến tích cực từ phía Nhật Bản mà cần chủ động có biện pháp nhằm khai thác có hiệu chế độ ưu đãi tầm vi mơ vĩ mơ, mục tiêu mà chương III nhằm đạt Dự kiến kết đạt Khai thác có hiệu chế độ ưu đãi GSP không nhiều mà Nhật Bản dành cho Việt Nam góp phần giúp hàng hố Việt Nam cạnh tranh với hàng hoá nước khác thị trường Nhật Bản Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cịn tăng thu nhờ đàm phán tăng giá mặt hàng có uy tín thị trường Với Khố luận khơng dám đưa biện pháp sử dụng GSP thâm nhập thị trường Nhật Bản mà thực trạng biện pháp mà Đảng, Nhà nước thân doanh nghiệp cố gắng sử dụng song song với việc khai thác tốt Hệ thống ưu đãi nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá vào Nhật Bản Thị trường Nhật Bản đầy tiềm hàng hoá Việt Nam, để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản dễ Tuy nhiên quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn thuận lợi, phải tận dụng để phát triển quan hệ thương mại với Nhật Bản từ phát triển kinh tế đẩy nhanh trình CNH - HĐH đất nước Đây mục tiêu trước mắt lâu dài Đảng Nhà nước ta Mong muốn đề tài lớn, nhiên lực có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi khiếm khuyết, mong đóng góp thầy bạn Nhân em xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Duy Liên tận tình hướng dẫn em hồn thành khố luận cho em gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô Khoa Kinh tế đối ngoại Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội trao cho em kiến thức suốt thời gian học tập nhà trường hành trang cho em sau Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên lớp Nhật I K38F Đỗ Thị Huyền CHƯƠNG I HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP CỦA NHẬT BẢN I Khái niệm Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập kết đàm phán liên Chính phủ, tổ chức bảo trợ Hội nghị Thương mại Phát triển Liên hợp quốc - UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development) kể từ 1964 thức đưa áp dụng từ tháng năm 1972 Các nước tiên phong việc Liên Xô (áp dụng từ năm 1965) Úc (áp dụng từ năm 1966), Nhật Bản, EU, Nauy áp dụng GSP từ năm 1971, Bungari, Hungari, Tiệp, áo, Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Tân Tây Lan áp dụng từ năm 1972 Mỹ, Balan áp dụng từ năm 1976 Khái quát chung Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Theo Hệ thống ưu đãi phổ cập, ưu đãi thuế quan áp dụng cho hàng hoá xuất từ nước phát triển, sở khơng cần có có lại không phân biệt đối xử Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập, tên tiếng Anh Generalized System of Preferences (viết tắt GSP), hệ thống mà theo nước phát triển, gọi nước cho hưởng, cho nước phát triển, gọi nước hưởng, hưởng chế độ ưu đãi cách giảm miễn thuế Chế độ ưu đãi xây dựng sở khơng có phân biệt khơng địi hỏi nghĩa vụ từ phía nước phát triển GSP làm giảm thuế suất theo chế độ tối huệ quốc miễn thuế hoàn toàn sản phẩm định sản xuất nước hưởng ưu đãi xuất sang nước dành ưu đãi Trên sở Hệ thống GSP, quốc gia xây dựng chế độ GSP cho riêng với nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhiên mục tiêu hệ thống GSP đảm bảo Các mục tiêu GSP là: - Tạo điều kiện để nước phát triển thấy khả tiềm tàng mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP tăng cường khả sử dụng chế độ - Tăng kim ngạch xuất nước hưởng, thúc đẩy công nghiệp hoá nước - Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế nước - Phổ biến thông tin quy định thủ tục điều chỉnh buôn bán theo chế độ - Giúp đỡ nước hưởng thiết lập điểm trọng tâm nước để tăng cường sử dụng GSP - Cung cấp thông tin quy đinh liên quan đến thương mại thuế chống phá giá chống bù giá, quy định hải quan, thủ tục giấy phép nhập khẩu, pháp luật thương mại khác quy định điều kiện thâm nhập thị trường nước cho hưởng Hệ thống GSP tạo lợi cho nước phát triển phát triển việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nước xuất vào nước dành ưu đãi Người nhập nhờ mà chuyển mua hàng từ nước khơng ưu đãi sang mua hàng từ nước hưởng ưu đãi Biểu thuế quan ưu đãi giúp người xuất thâm nhập tốt vào thị trường nước dành ưu đãi giúp mở rộng thị trường Hơn nữa, sản phẩm số hàng có tiếng thị trường đó, người xuất đàm phán với bạn hàng để tăng giá Như vậy, lợi ích tài việc giảm hay miễn thuế quan bạn hàng hưởng khơng phải có người nhập hưởng triển lã Nhật Bản , doanh nghiệp có lợi sau như: Trước mắt, doanh nghiệp có dịp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tiềm Cũng thông qua hội chợ nhiều hợp đồng xuất ký kết, nhiều đối tác kinh doanh, bạn hàng nước xác định Sau nữa, doanh nghiệp học hỏi, thu thập thơng tin sản phẩm biện pháp marketing doanh nghiệp chiếm lĩnh hàng đầu thị trường Nhật Bản, sở có chiến lược cạnh tranh cho có hiệu Bước tiếp theo, tổ chức hội thảo, toạ đàm khuôn khổ hội chợ, triển lãm giúp doanh nghiệp nắm bắt thị hiếu, yêu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, điều kiện doanh nghiệp ta có nhiều khó khăn mặt tài chính, nên việc tham gia hội chợ, triển lãm cần có lựa chọn, tính tốn hiệu quả, kỹ lưỡng Trước tham gia hội chợ, triển lãm Nhật Bản, doanh nghiệp nên tham khảo ý kiến tổ chức xúc tiến thương mại tổ chức xúc tiến thương mại hai nước Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam hay JETRO Hiệp hội ngành hàng đồng thời chuẩn bị chu đáo mẫu hàng, cách bày hàng, cataloge tờ rơi giới thiệu sản phẩm - Thứ ba, nâng cao chất lượng sản phẩm +Trước hết giải pháp nguồn nguyên liệu, có nguồn nguyên liệu ổn định đáp ứng đơn đặt hàng: giao hàng thời hạn, quy cách…Để tăng khả cạnh tranh giá đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu ưu đãi mà Nhật Bản dành cho hàng hố Việt Nam Cố gắng tìm hiểu xuất trực tiếp cho doanh nghiệp Nhật Bản có nhu cầu +Đầu tư thêm trang thiết bị, cơng nghệ để gia tăng giá trị cho hàng hố Đa dạng thêm nhiều mặt hàng +Bao gói, bao bì đầy đủ thông tin Mặt khác, thông tin in bao gói, bao bì phải in tiếng Nhật phải hấp dẫn “bắt mắt” người mua +Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên làm cơng tác xuất tiêu thụ sản phẩm Việt Nam thị trường Nhật Bản cách thường xuyên có khố học nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ, có tránh khỏi sai lầm đáng tiếc đàm phán, ký kết hợp đồng Đồng thời doanh nghiệp cần tuyển dụng, đào tạo nhân viên marketing giỏi để tìm hiểu nhu cầu thị trường , thiết kế chiến lược marketing nhằm đẩy manh việc tiêu thụ hàng hoá thị thị trường Nhật Bản +Cuối cùng, nên tận dụng tốt ưu đãi hỗ trợ Nhà nước vốn, thông tin đào tạo nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có tăng lượng xuất vào Nhật Bản nỗ lực Nhà nước trở thành thực Sự kết hợp nhuần nhuyễn, đồng giải pháp mang tính vĩ mơ (chính sách từ Đảng Nhà nước) giải pháp mang tính vi mơ (những giải pháp thân doanh nghiệp) tạo nên hiệu cao sử dụng chế độ ưu đãi GSP Nhật Bản để hàng hoá thâm nhập vào thị trường Nhật Bản KẾT LUẬN Chúng ta thường biết đến Nhật Bản nhà đầu tư lớn nước viện trợ ODA lớn vào Việt Nam phải xem Nhật Bản thị trường tiềm nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá tăng thu ngoại tệ phát triển kinh tế Quan hệ thương mại đặc biệt quan hệ buôn bán hai chiều Việt Nam Nhật Bản, mối quan hệ bổ sung lẫn nhau, nên không Việt Nam mà Nhật Bản thu nhiều lợi ích từ mối quan hệ hợp tác Giành ưu tiên cho Việt Nam nằm khuân khổ sách đối ngoại Nhật Bản dành ưu đãi cho nước Đông Á Nhật Bản có nguồn nguyên liệu, lượng, loại sản phẩm cơng nghiệp chế tạo nhiều loại hàng hố tiêu dùng khác từ nước Đông Á khác có Việt Nam, Việt Nam thu nguồn thu ngoại tệ để phát triển đất nước nhờ xuất hàng hoá vào Nhật Bản Kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ Việt Nam - Nhật Bản , Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Giờ đây, quan hệ thương mại Việt - Nhật chuyển sang thời kỳ gắn liền với chuyển biến kinh tế hai nước Triển vọng quan hệ phụ thuộc vào đường lối, sách tạo lơi doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường Việt Nam định hướng dài hạn sách thị trường, phương sách nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Nhật Bản Một định hướng hai nước đàm phán để có ưu đãi đầy đủ hàng hố xuất từ Việt Nam bên cạnh phủ thân doanh nghiệp khai thác có hiệu ưu đãi mà Nhật Bản dành cho hàng hoá Việt Nam, phải kể đến chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Nhật Bản PHỤ LỤC Danh mục mức thuế nhập ưu đãi mặt hàng xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Mức Code MIÊU TẢ HÀNG HOÁ (1) (2) Mức thuế thuế GSP % HS MFN % (3) (4) Free 2,50 Free 4,00 Chương Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật không xương sống, sống nước khác 0301 Cá sống 0301 10 -Cá cảnh 0305 Cá sấy khô, muối nhâm nước muối, cá hun khói, chưa làm chín trước khoặc q trình hun khói; bột cá dùng cho người - Trứng gan cá, khơ hun khói, muối ngâm nước muối 0305 20 Cá hun khói, kể cá khúc 0305 49 - Cá hun khói, trừ cá hồi Thái Bình Dương, cá hồi Đại Tây Dương, cá hồi sơng Đa-nuyt cá trích Trừ Tara 0306 Động vật giáp xác (tôm, cua) có mai, khơng, sống, tươi, ướp lạnh, ướp động, sấy khô, muối ngâm nước muối, động vật giáp xác có maik vỏ hấp chín luộc chín nước, hấp chín luộc chín nước, chưa ướp lạnh, ướp đông, sấy khô, muối ngâm muối; bột động vật giáp 10% 15% xác dùng cho người - Không ướp đông (1) 0305 49 (2) (3) (4) 10% 15% 4,00 6,00 4,00 6,00 - Cá hun khói, trừ cá hồi Thái Bình Dương, cá hồi Đại Tây Dương, cá hồi sơng Đa-nuyt cá trích Trừ Tara 0306 0306 22 Động vật giáp xác (tơm, cua) có mai, không, sống, tươi, ướp lạnh, ướp động, sấy khô, muối ngâm nước muối, động vật giáp xác có maik vỏ hấp chín luộc chín nước, hấp chín luộc chín nước, chưa ướp lạnh, ướp đông, sấy khô, muối ngâm muối; bột động vật giáp xác dùng cho người - Không ướp đông Tôm hùm đá loại tơm biển khác (lồi Palonurus) Tôm hùm 0306 23 Tôm nhỏ tôm Panda 4,00 6,00 0306 29 Loại khác, kể bột động vật giáp xác dùng cho người Động vật thân mềm, có mai, vỏ khơng, sống , tươi, ướp lạnh ướp đông, sấy khô, muối ngâm nước muối, laok động vật không xương sống, sống nước khác, ướp đông, sấy khô,, muối nhâm nước muối - Bạch tuộc Sống, tươi ướp lạnh 4,00 6,00 5,00 10,00 - Loại khác - Ướp đông 5,00 10,00 0306 21 0307 0307 51 0307 59 0307 91 Loại khác, trừ sò, điệp, trai, mực , bạch tuộc, ốc sên (trừ ốc sên biển) - Sống, tươi ướp lạnh - Loại khác (1) (2) 030791 10 Sò huyết Akagai sống sứa 0307 91 Nhím biển (3) (4) 8,00 10,00 7,50 10,0 9,00 15,00 20 0307 99 - Sứa 40 0307 99 50 Động vật thân mền, động vật không xương sống, sống nước khác, dạng khô Chương 08 Quả hạt ăn , vỏ họ chanh họ dưa 0801 Dừa, hạch Brazin hạt điều, tươi khô, chưa bóc vỏ lột vỏ 0801 Dừa, hạch Brazin hạt điều, tươi khơ, chưa bóc vỏ lột vỏ 0801 10 - Dừa, tươi khô Free 10,00 0801 20 - Quả hạch Brazin, tươi khô Free 4,00 0801 30 - Hạt điều, tươi khô Free Free Chương 09 Cà phê, chè, chè Paragoay loại gia vị (1) (2) 0901 (3) (4) Cà phê, rang chưa rang, chưa khử chất cafein; vỏ vỏ hạt cà phê; chất thay cà phê có chứa cà phê theo tỷ lệ - Cà phê rang 0901 21 Chưa khử chất cafein 10,00 20,00 0901 22 Đã khử chất cafein 10,00 20,00 0901 40 - Các chất thay cà phê có chứa cà phê Free 20,00 0902 Chè, ướp chưa ướp hương 0902 30 - Chè đen (đã ủ men) chè đen ủ men 14,00 20,00 2,50 5,00 phần , đóng gói sẵn, trọng lượng gói khơng q kg 0902 40 - Chè đen khác (đã ủ men)và chè đen ủ men phần khác 09024010 Chè đen, trừ chè vụn - Chè đen, trừ chè vụn, đóng gói với rọng lượng khơng vượt kg gói 0904 Hạt tiêu thuộc giống Pepper; loại dịng Capsicum dịng Pimenta, khơ, xay tán -Hạt tiêu 0904 11 Chưa xay chưa tán 0904 12 Đã xay tán 09041210 - Đóng thùng để bán lẻ Free 4,20 090412 - Khơng đóng thùng để bán lẻ Free Free 0904 20 - Các loại thuộc dịng Capsicum thuộc dịng Pimenta, khơ, xay tán (1) 0904 20 (2) - Đóng thùng để bán lẻ (3) (4) Free 7,00 Free Free Free 14,00 Free 5,00 10 - Khơng đóng thùng để bán lẻ 0904 20 Đã xay tán 90 Chương 12 Hạt cà có dầu; loại hạt khác; công nghiệp, dược liệu; rơm, rạ thức ăn gia súc 1211 Các loại phần (cả hạt, quả) chủ yếu dùng làm nước hoa, làm dược phẩm, thuốc trừ sâu, thước tẩy uế, mục đích tương tự, tươi khô, chưa cắt, nghiền xay thành bột 1211 90 - Loại khác rễ cam thảo rễ nhân sâm 1211 90 10 1211 90 Cây cúc trừ sâu(hoa, lá, thân, vỏ gốc) Loại khác 90 Chương 14 Vật liệu thực vật dùng để tết bện; sản phẩm thực vật chưa chi tiết ghi nơi khác (1) (2) 1401 (3) (4) Vật liệu thực vật dùng để tết bện (như: tre, 5,00 10,00 song, mây, sậy, liễu giỏ, bấc, cọ sợi, rửa sạch, chuội loại rơm nhũ cốc tẩy nhuộm, vỏ vây đoạn) 1401 10 -Tre Chương 16 Các sản phẩm chế biến từ thịt, cá, động vật giáp xác hay động vật thân mềm, động vật không xương sống sống nước khác 1604 Cá chế biến hay bảo quản; trứng cá muối (caviar) sản phẩm thay trứng cá muối chế biến từ trứng cá - Cá, nguyên miếng chưa băm nhỏ 1604 11 Từ cá hồi 7,20 9,60 1604 12 từ cá trích 7,20 9,60 1604 13 Từ cá sacdin, vá sacdin loại nhỏ, cá trích 7,20 9,60 6,40 9,60 cơm 1604 14 Từ cá ngừ cá ngừ bơi ngược dòng cá ngừ Đại Tây Dương 1604 14 10 - Từ cá ngừ cá ngừ bơi khác, đóng hộp (1) (2) (3) (4) 1604 14 90 - Loại khác 7,20 9,60 1604 15 Từ cá thu 7,20 9,60 1604 16 Từ cá trồng 7,20 9,60 1604 19 Từ loại khác 7,20 9,60 9,60 12,80 7,20 9,60 4,80 6,40 - Trứng cá 160420 91 Của cá Nishin, đóng hộp 160420 92 Của cá Tara, đóng hộp 1604 20 99 - Cá chế biến bảo quản khác, trừ trứng cá 1604 30 - Trứng cá muối, sản phẩm thay trứng cá muối 1605 Động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật không xương sống sống nước khác, chế biến bảo quản 1605 10 - Cua 1604 10 10 Đóng hộp, chưa hun khói 6,50 6,50 1605 10 90 Cua chế biến hảo quản 7,20 9,60 6,00 6,00 khác 1605 20 1605 20 10 - Tôm tơm Panđan Tơm hun khói; luộc qua nước nước muối; ướp lạnh, ướp đông, muối, ngâm nước muối khô, sau luộc qua nước nước muối 1605 20 91 Tôm tôm Panđan chế biến bảo quản khác 1605 30 Tôm hùm (1) 1605 30 10 (2) Hun khói; luộc qua nước nước (3) (4) 3,20 4,80 6,00 6,00 3,20 4,80 6,00 6,00 7,20 9,60 6,40 9,60 9,00 15,00 muối; ướp lạnh, ướp đông, muối, ngâm nước muối khô, sau luộc qua nước nước muối 1605 30 90 Tôm hùm chế biến bảo quản khác 1605 40 - Động vật giáp xác khác Ebi 1605 40 10 -Ebi hun khói, buộc qua nước nước muối, ướp lạnh, ướp đông, muối, ngâm nước muối, sấy khô sau luộc qua nước nước muối 160540 20 - Ebi chế biến bảo quản khác 1605 40 90 Động vật giáp xác khác chế biến bảo quản, trừ Ebi 1605 90 - Từ động bật thân mềm động vật không xương sống, sống nước khác 1605 90 10 Hun khói - Từ động vật thân mềm động bật không xương sống, sống nước khác, trừ mực, mức ống, điệp động vật thuộc lồi sị hến 1605 90 20 Từ loại khác - Mực, mực ống đóng hộp 1605 90 30 - Sứa, hải sâm nhím biển 8,00 12,00 1605 90 90 - Loại khác (trừ mực, mực ống, sứa, hải 7,20 15,00 sâm nhím biển) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Những điều cần biết hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam 7-1996 2.Thâm nhập thị trường quốc tế qua GSP Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Japan’s GSP (Generalized System of Preferences) - 4/2003 Những vấn đề Kinh tế giới số 9(89) 2003 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 301 - Tháng 6/2003 viết Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ 1997 - 2002 Trần Anh Phương Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á: số 3(45) 6-2003; số 4(46) 8-2003 Báo Hải quan số 52, 56, 57 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990và triển vọng Vũ Vân Hà, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000 Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm 2002 Đinh Thị Hoàng Yến Báo cáo chuyên đề, Vụ kế hoạch-Thống kê, Bộ Thương mại, Hà Nội, 2002 10 Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế TS Lê Thị Vân Anh 11 Một số báo mạng ... 2003 Sinh viên lớp Nhật I K38F Đỗ Thị Huyền CHƯƠNG I HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP CỦA NHẬT BẢN I Khái niệm Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập kết đàm phán... ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản với hàng hoá xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản phạm vi nghiên cứu Khoá luận Hàng hoá xuất vào thị trường Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào sách nhập Nhật Bản. .. Chương I: Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Nhật Bản I Khái niệm Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Khái quát chung Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Các mục tiêu GSP

Ngày đăng: 28/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan