1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản, phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản (tailieuluatkinhte com)

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

https tailieuluatkinhte com A PHẦN MỞ ĐẦU Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại quyền sở h.https tailieuluatkinhte com A PHẦN MỞ ĐẦU Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại quyền sở h.

https://tailieuluatkinhte.com/ A PHẦN MỞ ĐẦU Các tội xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm hại quyền sở hữu tài sản quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, chí xâm phạm quyền nhân thân Các tội xâm phạm sở hữu loại tội phạm xảy phổ biến thực tế, ví dụ tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Việc nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc tội phạm sở hữu có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng đấu tranh phịng, chống nhóm tội phạm Nhận thức tầm quan trọng đó, viết đề tài: “Phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản? Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản?” kết nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin q trình học tập, tiếp thu kiến thức em thời gian vừa qua Bài viết trình bày bao gồm nội dung sau: Phần I Phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản Phần II Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản Các phân tích, phân biệt tội danh lý giải cách cụ thể, rõ ràng kết hợp với việc đan xen ví dụ dễ hiểu để chứng minh, làm rõ vấn đề https://tailieuluatkinhte.com/ B PHẦN NỘI DUNG I PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN *Cơ sở pháp lý: Điều 168 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 20171 Khái niệm tội cướp tài sản Cướp tài sản tội xâm phạm sở hữu quy định Bộ luật hình Đây hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng, sức khỏe người Theo quy định Khoản Điều 168 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, hiểu: “Tội cướp tài sản hành vi dùng vũ lực, đe dọa Điều 168 Bộ luậ hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017: “1 Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%; d) Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; e) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu người khơng có khả tự vệ; g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; h) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 31% trở lên; c) Làm chết người; d) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản.” https://tailieuluatkinhte.com/ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản” Mà trước hành vi cướp tài sản quy định tội cướp tài sản xã hội chủ nghĩa Điều 129 tội cướp tài sản công dân quy định Điều 151 Bộ luật hình năm 1985 Quy định Điều 133 Bộ luật hình năm 1999 tới Điều 168 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 so với quy định cũ có nhiều sửa đổi bổ sung, tình tiết yếu tố định khung hình phạt, quy định cụ thể hơn, dễ áp dụng bỏ hình phạt tử hình tội danh Dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản 2.1 Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng, sức khỏe người Như vậy, hiểu khách thể cướp tài sản bao gồm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân, hay nói cách khác, tội cướp tài sản tội phạm lúc xâm phạm hai khách thể, khách thể bị xâm phạm trước quan hệ nhân thân, thông qua việc xâm phạm đến nhân thân mà người phạm tội xâm phạm đến quan hệ tài sản (dùng vũ lực,… nhằm chiếm đoạt tài sản), không xâm phạm đến quan hệ nhân thân người phạm tội cướp tài sản xâm phạm đến quan hệ tài sản Đây đặc trưng tội cướp tài sản, xâm phạm đến hai quan hệ xã hội chưa phản ảnh đầy đủ chất tội cướp tài sản, dấu hiệu để phân biệt tội cướp tài sản với tội xâm phạm sở hữu khác tội mà người phạm tội có hành vi dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực tức khắc không nhằm chiếm đoạt tài sản Do tội cướp tài sản lúc xâm phạm đến hai khách thể, nên vụ án có thể có người bị hại, có nhiều người bị hại, có người bị hại bị xâm phạm đến tài sản; có người bị hại bị https://tailieuluatkinhte.com/ xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự; có người bị hại bị xâm phạm đến tài sản, tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự 2.2 Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội cướp tài sản thể hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản Hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi dùng sức mạnh vật chất2 gây thiệt hại đến tính mạng sức khỏe người khác nhằm chiếm đoạt tài sản Người phạm tội sử dụng công cụ, phương tiện tác động vào thân thể người khác Đối tượng tác động chủ tài sản người mà người phạm tội cho ngăn cản việc chiếm đoạt tài sản Hành vi dùng vũ lực công nạn nhân tội cướp tài sản làm cho nạn nhân bị thương tích, bị tổn hại đến sức khoẻ bị chết, chưa gây thương tích đáng kể (khơng có tỷ lệ thương tật) Ví dụ: Làm cho người bị cơng bị thương tích, bị trói lại, bị nhốt lại chí bị giết chết nhằm chiếm đoạt tài sản Khi người bị cơng (bị trói, bị thương, bị chết, bị tước tự ) họ đã "lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được" mà điều luật quy định Đây dấu hiệu cho phép phân biệt hành vi dùng vũ lực tội cướp tài sản có tính chất nguy hiểm cao so với hành vi dùng vũ lực người có hành vi không nhằm “đương đầu” không làm tê liệt ý chí người bị cơng mà để dễ dàng thực hành vi chiếm đoạt tài sản cách nhanh chóng tội cướp giật tài sản (Điều 171 Bộ luật hình sự) đánh vào tay cho rời tài sản nhanh chóng chiếm đoạt, xô ngã người khác Xem: Trường Đại học Luật Hả Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 14 – 15: Sức mạnh vật chất việc người phạm tội “có không sử dụng công cụ, phương tiện phạm tội dao, súng trợ giúp) tác động đến thân thể người bị công (thường người chủ tài sản người có trách nhiệm quản lí, bảo vệ tài sản làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm Bằng hành vi công vậy, người phạm tội không nhằm(mong muốn) mà thực tế thường làm tê liệt chống cự người bị công, làm cho khả thực tế chống cự xảy làm cho người bị công bị tê liệt ý chí, khơng dám kháng cự” https://tailieuluatkinhte.com/ nhanh chóng chiếm đoạt tài sản nhanh chóng tẩu Vì hành vi dùng vũ lực mà không làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, "khơng đến mức làm tê liệt ý chí phản kháng nạn nhân làm cho phản kháng xảy nhằm chiếm đoạt tài sản như định (mong muốn) đánh, bắn, chém  bị thương người khác nhằm chiếm đoạt tài sản họ lại bắn chệch bị người tránh ngăn chặn hay chống lại không chiếm đoạt tài sản trường hợp phạm tội chưa đạt Đối với vụ cướp có nhiều người tham gia (đồng phạm), khơng thiết tất người tham gia phải dùng vũ lực, mà cần người dùng vũ lực, cịn người khác khơng dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, tất người tham gia bị coi dùng vũ lực3.  Hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi đe dọa dùng lập tức, chỗ sức mạnh vật chất với ý thức làm cho người bị đe dọa có để lo sợ việc đe dọa thực không người phạm tội chiếm đoạt tài sản Ví dụ: Dí dao vào cổ, dí súng vào đầu yêu cầu người bị hại giao tài sản không bị đâm, bị bắn Việc xác định đe doạ dùng vũ lực khơng khó việc xác định đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc Đây dấu hiệu quan để phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản, đe doạ dùng vũ lực khơng tức khắc là dấu hiệu tội cưỡng đoạt tài sản Ngay tức khắc không chần chừ, khả xảy tất yếu người bị hại không giao tài sản cho người phạm tội Khả khơng phụ thuộc vào lời nói hành động người phạm tội mà tiềm ẩn hành vi người phạm tội Đe doạ dùng vũ lực tức khắc, có nghĩa Luật sư Phạm Tuấn Anh, Tội cướp tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ người bị hại không giao tài sản khơng người phạm tội lấy tài sản vũ lực thực Hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi khác hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có khả làm cho người khác lâm vào tình trạng tê liệt sức phản kháng Ví dụ: Dùng thuốc độc, thuốc mê làm cho người khác mê man, bất tỉnh để chiếm đoạt tài sản Lưu ý: - Hậu hành vi cướp có lấy tài sản hay khơng, giá trị tài sản hay nhiều khơng làm ảnh hưởng đến việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội mà có ý nghĩa mặt định khung hình phạt - Thời điểm hồn thành tội phạm xác định từ lúc người phạm tội thực hành vi hành vi nêu 2.3 Mặt chủ quan tội phạm Tội cướp tài sản thực với lỗi cố ý Với mục đích phạm tội chiếm đoạt tài sản người khác động phạm tội vụ lợi Như vậy, ý thức chiếm đoạt tài sản người phạm tội phải có trước thực hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Nếu có hành vi cơng động mục đích khác khơng nhằm chiếm đoạt tài sản, sau người bị cơng bỏ chạy, để lại tài sản người có hành vi cơng lấy tài sản khơng phải tội cướp tài sản mà tuỳ vào trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi cơng theo tội tương ứng, riêng hành vi chiếm đoạt người có hành vi cơng hành vi phạm tội cơng nhiên chiếm đoạt chiếm giữ trái phép tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy nhiều hạn chế vấn đề này, hầu hết trường hợp cơng người phạm tội https://tailieuluatkinhte.com/ khơng có ý định chiếm đoạt tài sản mà động cơ, mục đích khác để trả thù, sau thực hành vi công, người bị công bỏ chạy để lại tài sản, người có hành vi cơng lấy tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản Việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội tội cướp tài sản trường hợp rõ ràng khơng xác Ngồi ra, thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp lúc đầu người phạm tội khơng có ý định chiếm đoạt tài sản, trình thực hành vi phạm tội, người phạm tội nảy sinh ý định chiếm đoạt sau tiếp tục có hành vi dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực tức khắc để chiếm đoạt tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản bị coi hành vi phạm tội cướp tài sản Khoa học luật hình coi trường hợp trường hợp “chuyển hoá” từ tội phạm sang tội phạm khác… 2.4 Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình sự5 II PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP TÀI SẢN VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN Về mặt lý luận thực tiễn cho thấy “Tội cướp tài sản” “Tội cưỡng đoạt tài sản” hai tội danh dễ nhầm lẫn trình áp dụng Bởi lẽ hai tội danh có nhiều điểm giống khách thể, mặt chủ quan chủ thể, cụ thể như: Cả hai tội cướp cưỡng đoạt tài sản xâm phạm quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng, sức khỏe người; thực lỗi cố ý, với mục đích tội phạm nhằm chiếm đoạt tài sản; Chủ Xem Điều 12 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017: Thì có liệt kê Tội cướp tài sản tội danh mà người phạm tội người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thực lỗi cố ý Có nghĩa thực hành vi phạm tội người phạm không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi https://tailieuluatkinhte.com/ thể tội phạm người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình sự6 Tuy hai tội danh có nhiều điểm giống nhau, chúng có khác giúp ta phân biệt đâu “Tội cướp tài sản” “Tội cưỡng đoạt tài sản” thông qua tiêu chí như: Thứ nhất, hành vi yếu tố khách quan cấu thành tội phạm: Tội cướp tài sản thực hành vi dung vũ lực, đe dọa dung vũ lực tức khắc có hành vi khác làm người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản Tội cưỡng đoạt tài sản thực hành vi đe dọa dùng vũ lực có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần nhằm chiếm đoạt tài sản(buộc người có trách nhiệm tài sản giao nộp tài sản không giao nộp tài sản họ bị áp dụng vũ lực bị gây thiệt hại đến nhân thân) Tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản có hành vi đe dọa dùng vũ lực tính chất đe dọa hai tội khác Tội cướp tài sản đe dọa dụng vũ lực tức khắc tội cưỡng đoạt tài sản đe dọa dung vũ lực (có nghĩa dùng vũ lực tương lai), bị hại không giao tài sản, khác với hành vi đe doạ dùng vũ lực trong tội cướp tài sản, việc đe doạ không mang tính mãnh liệt tức thời, người bị hại (người chủ tài sản người quản lý tài sản) hồn tồn có điều kiện chuẩn bị đối phó chưa đến mức làm tê liệt chí ý kháng cự họ, mà hạn chế chỗ làm cho họ lo sợ mức độ định, đồng thời họ có thời gian để lựa chọn việc kháng cự hay chấp nhận giao tài sản (đây điểm khác biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản) Trường hợp đe dọa tức khắc sử dụng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản định tội cướp tài sản (ví dụ: A dí súng vào bụng yêu cầu B giao điện thoại Iphone 11 Pro tay cho không bị bắn lập tức, B lo sợ khơng đưa điện thoại cho A bị A bắn nên đưa Xem Điều 12 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 https://tailieuluatkinhte.com/ điện thoại cho A); đe dọa dung vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản định tơi cưỡng đoạt tài sản (ví dụ: Lê Minh Th viết thư cho chị Trần Thị Thu H với nội dung: “Nếu khơng giao cho Th 20.000.000 đồng Th chặn đường đánh cháu Trần Đức Tr (con chị H) bắt cóc cháu Tr đem bán nước ngồi” Vì sợ Th thực lời đe doạ nên chị H phải giao cho Th số tiền mà Th yêu cầu Thứ hai, hai tội cướp cưỡng đoạt tài sản có hình phạt khác tội cướp tài sản có mức độ nguy hiểm so với tội cưỡng đoạt tài sản Khoản Điều 168 tội cướp tài sản quy định phạt tù từ năm đến 10 năm; Khoản Điều 170 tội cưỡng đoạt tài sản quy định phạt tù từ năm đến năm Khoản Điều 168 tội cướp tài sản quy định phạt tù từ năm đến 15 năm; Khoản Điều 170 tội cưỡng đoạt tài sản quy định phạt tù từ năm đến10 năm Hình phạt tù cao tội cướp tài sản quy đinh Khoản Điều 168 phạt tù đến 20 năm; Hình phạt tù cao tội cưỡng đoạt tài sản quy đinh Khoản Điều 170 phạt tù đến 15 năm Hình phạt cao tội cướp tài sản phạt tù 20 năm chung thân; hình phạt phạt cao tội cưỡng đoạt tài sản phạt tù đến 20 năm Thứ ba, việc chịu trách nhiệm hình sự: Tuy hai tội danh có điểm tương đồng chủ thể phải chịu trách nhiệm hình quy đinh Điều 12 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Nhưng lại có khác giai đoạn chịu trách nhiệm hình sự, theo quy định Điều 14 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 người chuẩn bị phạm tội cưỡng đoạt tài sản khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội Cũng theo quy định Điều 14 Khoản Điều 168 Bộ luật hình người chuẩn bị phạm tội cướp tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình tội này, hình phạt áp dụng giai đoạn từ đến năm tù https://tailieuluatkinhte.com/ C PHẦN KẾT LUẬN Trên số tìm hiểu nhận định, phân tích em đề tài nêu Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tham khảo tài liệu, so sánh, đối chiếu liên hệ thực tiễn để làm rõ vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, viết khó tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận đóng góp ý kiến thầy(cơ) để viết hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 10 https://tailieuluatkinhte.com/ PHỤ LỤC *Hậu tội phạm – Tội cướp tài sản Đối với tội cướp tài sản, hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành Hậu tội phạm dấu hiệu định khung hình phạt tình tiết để xem xét định hình phạt Do khách thể tội cướp tài sản hai quan hệ xã hội (quan hệ tài sản quan hệ nhân thân) nên tội cướp tài sản gọi tội ghép hậu tội cướp tài sản thiệt hại tài sản thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Ví dụ: A dùng dao đâm bị thương B để cướp chiệc xe máy B, trường hợp này, hậu A gây cho B vừa tài sản (chiếc xe máy) vừa sức khoẻ (B bị thương tích) Cũng có trường hợp thiệt hại gây vừa tài sản vừa danh dự, nhân phẩm Ví dụ: A có ý định chiếm đoạt dây chuyền vàng chị H, nên A nấp bụi chờ chị H qua, A lao ôm vật chị H giật chiệc dây chuyền vàng cổ chị H, lúc vật lộn, A xé rách áo chị H, làm chị H phải trần chạy trước chứng kiến nhiều người.van phong luat su Trường hợp hậu xảy thiệt hại tính mạng cần phải phân biệt: Trường hợp người phạm tội giết người nhằm chiếm đoạt tài sản người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình hai tội: Tội giết người tội cướp tài sản; người phạm tội khơng có ý định giết người mà có ý định cướp tài sản chẳng may làm người bị hại bị chết người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản với tình tiết làm chết người Tuy nhiên, sau cướp tài sản bị đuổi bắt mà người phạm tội giết người để tẩu cịn bị truy cứu trách nhiệm hình tội giết người Nếu hậu xảy thiệt hại sức khoẻ người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản với tình tiết gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác người bị hại có tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên 11 https://tailieuluatkinhte.com/ Nếu hậu xảy thiệt hại nhân phẩm danh dự mà hành vi xâm phạm người phạm tội khơng có liên quan đến mục đích chiếm đoạt ngồi tội cướp tài sản, người phạm tội bị truy cứu tội phạm tương ướng với với hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm Ví dụ: A, B, C bàn bạc đón đường xe máy qua cướp xe Khi thấy chị L xe máy qua, A lao chặn xe rút dao găm đe doạ buộc chị L phải giao xe cho chúng Sau cướp xe, B C lấy xe chở bỏ chạy, A lại dùng dao khống chế chị L để B C chạy thoát Trong khống chế chị L, A nảy ý định giao cấu với chị L nên A buộc chị L phải cho A giao cấu không A giết Do sợ hãi nên chị L buộc phải A giao cấu Đây trường hợp hành vi vượt người thực hành đồng phạm 12 https://tailieuluatkinhte.com/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Công ty luật TNHH số Bắc Ninh, lĩnh vực hoạt động, hình sự, Tội cướp tài sản – Các dấu hiệu cấu thành tội phạm, ngày 14/11/2016, tham khảo ngày 29/10/2017 Luật Hồng Phi, Trang chủ, hình sự, hỏi đáp hình sự, Thế tội cướp tài sản theo Bộ luật hình 2015, ngày 24/5/2016, tham khảo ngày 29/10/2017 Luật Giải Phóng, bình luận tội danh, Bình luận BLHS 2015: Tội cướp tài sản, tham khảo ngày 30/10/2017 Luật Hồng Phi, Trang chủ, hình sự, hỏi đáp hình sự, Bình luận tội cưỡng đoạt tài sản theo Bộ luật hình 2015, ngày 24/05/2016, tham khảo ngày 02/11/017 Luật Minh Khuê, Trang chủ, Hình sự, Kiến thức luật hình sự, Tội cưỡng đoạt tài sản, ngày 05/08/2012, tham khảo ngày 02/11/2017 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, phần tội phạm, tập 1, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, năm 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2009 10.Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trình Luật hình Việt Nam: Phần tội phạm, Hà Nội, năm 2007 11 TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng, Bình luận khoa học luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Hồng Đức, năm 2017 12 TS Lê Đăng Doanh, Định tội danh tội xâm phạm sở hữu, NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2014 13 https://tailieuluatkinhte.com/ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG I PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN Khái niệm tội cướp tài sản 2 Dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản .3 II PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP TÀI SẢN VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN .7 C PHẦN KẾT LUẬN .10 PHỤ LỤC 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 14 ... HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN Khái niệm tội cướp tài sản 2 Dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản .3 II PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP TÀI SẢN VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN .7 C PHẦN KẾT LUẬN ... sự5 II PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP TÀI SẢN VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN Về mặt lý luận thực tiễn cho thấy ? ?Tội cướp tài sản? ?? ? ?Tội cưỡng đoạt tài sản? ?? hai tội danh dễ nhầm lẫn trình áp dụng Bởi lẽ hai tội danh... PHẦN NỘI DUNG I PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CƯỚP TÀI SẢN *Cơ sở pháp lý: Điều 168 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 20171 Khái niệm tội cướp tài sản Cướp tài sản tội xâm phạm

Ngày đăng: 17/02/2023, 19:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w