VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH THƠNG QUA DẠY HỌC TRÊN LỚP CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” (VẬT LÍ 12) Lê Thanh Huy, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Bích Hịa - Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài: 10/06/2018; ngày sửa chữa: 13/06/2018; ngày duyệt đăng: 28/06/2018 Abstract: The article presents the results of the study on the process of teaching in the classroom towards developing competence of self-learning for students with the support of computers through teaching in class chapter “Light quantum” (Physics 12) Research results show that computers are effective support tool to devolop the self-learning capacity of students Keywords: Self-learning capacity, computers, light quantum Mở đầu Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kĩ cho học sinh (HS) mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho họ lực: lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tự học (NLTH), để từ sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới, góp phần làm giàu thêm kiến thức nhân loại Việc ứng dụng máy vi tính (MVT) vào q trình dạy học góp phần vào việc cải tiến nâng cao tính tích cực chất lượng giáo dục tồn diện MVT xem phương tiện đại đa chức Với ứng dụng tính đại MVT, đặc biệt MVT có kết nối với mạng Internet, giáo viên (GV) thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức, đồng thời người học tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, bồi dưỡng NLTH, tự chiếm lĩnh tri thức nhân loại “Học nơi, học lúc, học thứ, học mềm dẻo, học cách mở học suốt đời”, từ năm 2001, Bộ GD-ĐT ban hành Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT ngày 30/7/2001 việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất cấp học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất mơn học” [1] Cho đến có số cơng trình nghiên cứu dạy học phát triển NLTH cho HS nói chung, dạy học phát triển NLTH với hỗ trợ MVT cịn Các tác giả Đặng Thành Hưng [2], Lê Văn Giáo [3], Nguyễn Thị Hà [4], Trịnh Quốc Lập [5], Lê Công Triêm [6], Hà Thị Lịch [7] nghiên cứu điều kiện NLTH, nhiên đưa khung NLTH chung cho phương pháp tự học Nhìn chung, nghiên cứu dừng lại lí luận chung dạy học phát triển NLTH mà chưa khai thác đến chức hỗ trợ MVT để phát triển NLTH HS, đặc biệt NLTH HS học lớp Trong nghiên cứu chúng tơi giải vấn đề Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “năng lực tự học” NLTH lực tự giải nhiệm vụ, tốn, tình tương tự tình học, có thay đổi vật liệu, chất liệu với tốn, tình huống, nhiệm vụ học Theo tác giả Lê Công Triêm, NLTH khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao [2; tr 5] Theo Trịnh Quốc Lập, NLTH hiểu khả tự tìm kiếm, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức vào tình cụ thể để giải có hiệu vấn đề học tập sống, mang đến phát triển cho thân người học [5; tr 70] Từ định nghĩa trên, theo chúng tơi, hiểu, NLTH khả tự sử dụng lực trí tuệ có hành động động cơ, tình cảm,… để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu 2.2 Một số tính máy vi tính hỗ trợ cho việc phát triển lực tự học - Lập kế hoạch, điều chỉnh thực kế hoạch học tập: Để việc tự học với hỗ trợ MVT có hiệu quả, điều quan trọng phải chọn trọng tâm kiến thức, phải xác định học chính, quan trọng nhất, có tác động trực tiếp đến mục đích Do đó, MVT hỗ trợ việc tóm tắt kiến thức học thông qua phần mềm Mindmap lập kế hoạch rõ ràng dùng MVT để vào 182 Email: huyspdn@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188 trang học, trang web đáng tin cậy Việc xây dựng kế hoạch giúp HS phân chia cơng việc hợp lí, sử dụng thời gian cho công việc cho khoa học, giúp HS làm chủ quỹ thời gian không quên việc phải làm, không bị động trước nhiều tư liệu cần phải đọc cơng việc phải hồn thành hạn Kế hoạch chi tiết, rõ ràng việc tự học đạt hiệu cao Với tính này, đề xuất thành tố NLTH tự lập kế hoạch, điều chỉnh thực kế hoạch học tập (kí hiệu L) - Ý thức thái độ trình tự học: Hiệu tự học với hỗ trợ MVT phụ thuộc nhiều vào ý thức thái độ người học, tự học khơng có quản lí GV, đồng thời cịn chịu tác động phân tán MVT tư tưởng cầu tiến, chiếm lĩnh kiến thức thái độ học tập đắn trình tự học đạt kết cao q trình tự học khơng bị hạn chế thời gian Với tính này, chúng tơi đề xuất thành tố NLTH tự ý thức thái độ q trình tự học (kí hiệu Y) - Thu thập thông tin: Mức độ sử dụng MVT để thu thập thơng tin góp phần quan trọng q trình dạy học, hướng dẫn GV hỗ trợ MVT, HS có sử dụng thành thạo MVT để thu thập thông tin không? Thông tin thu thập có xác khơng? Có phù hợp với thời điểm khảo sát khơng? Đây khâu khó khăn nhất, thu thập thơng tin HS có nhiều kênh thơng tin lựa chọn Với tính này, đề xuất thành tố NLTH Thu thập thông tin (kí hiệu T) - Xử lí thơng tin: Khi thu thập thông tin từ MVT, việc quan trọng phải xử lí thơng tin hiệu nhất, khả xử lí thơng tin tự thân hay cần hỗ trợ bạn bè, GV khơng? Xử lí thơng tin đầy đủ chưa, MVT có nhiều chức để xử lí thơng tin xác tin cậy Thơng tin thu thập được, để sử dụng có hiệu quả, người học cần phải biết xử lí thơng tin Xử lí thơng tin giúp người học nâng cao hiểu biết thông tin, từ rút kết luận, quy luật…Sau quan sát trình, tượng vật lí xảy ra, địi hỏi người học phải sử dụng loạt thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, mơ hình hố, suy luận, diễn dịch… để giải thích Từ đó, kĩ xử lí thơng tin cụ thể tương ứng kĩ phân tích, kĩ tổng hợp, kĩ so sánh, kĩ khái qt hố hình thành phát triển Với tính này, chúng tơi đề xuất thành tố NLTH Xử lí thơng tin (kí hiệu X) - Vận dụng kiến thức: Khi HS thu thập thơng tin, xử lí thơng tin bước khả vận dụng chúng vào tình cụ thể, mức độ vận dụng kiến thức phụ thuộc nhiều vào khả tư duy, sáng tạo HS Với tính này, chúng tơi đề xuất thành tố NLTH Vận dụng kiến thức (kí hiệu V) - Kiểm tra đánh giá: Kiểm tra, đánh giá khâu cuối khâu quan trọng để đánh giá kết tự học HS Để HS tự đánh giá NLTH từ HS tự điều chỉnh cách học tự đổi phương pháp học đạt hiệu cao Trong dạy học vật lí, MVT coi phương tiện để rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho người học Nhờ vào khả xử lí MVT, thơng qua Website dành cho học tập có hoạt động tự ôn tập, củng cố kết hợp với tự kiểm tra, HS tiến hành làm kiểm tra biết kết sau Việc giúp cho HS thấy sai lầm, thiếu sót để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu tự học Số lần tự kiểm tra, đánh giá nhiều khả điều chỉnh việc học dễ nhằm nâng cao chất lượng q trình tự học Với tính này, đề xuất thành tố NLTH Kiểm tra đánh giá (kí hiệu K) - Thực công việc giao: Để phát huy tối đa NLTH thúc đẩy HS tận dụng hết thời gian tự học, GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS Có thế, em định hướng cụ thể nhiệm vụ cần làm Sau tiếp nhận kiến thức cũ, em tìm hiểu kiến thức Với MVT có kết nối Internet em truy cập để tìm kiếm thơng tin liên quan đến nội dung mà GV giao nhiệm vụ nhà Khi thực công việc giao nhà tốt, việc học lớp trở nên có hiệu nhiều Với tính này, chúng tơi đề xuất thành tố NLTH thực cơng việc giao (kí hiệu C) Từ phân tích trên, chúng tơi đề xuất Rubric Bảng đánh giá NLTH với hỗ trợ MVT sau (xem bảng 1): Bảng Rubric đánh giá NLTH với hỗ trợ MVT Thành tố NLTH Lập kế hoạch, điều chỉnh thực Mức độ L1 L2 L3 Tiêu chí đánh giá Khơng biết dùng MVT để lập kế hoạch tự học Đã dùng MVT để lập kế hoạch mang tính đối phó, chưa có hệ thống Sử dụng MVT tốt để lập kế hoạch chưa chi tiết, cụ thể 183 Gán điểm VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188 kế hoạch học tập (L) Ý thức thái độ trình tự học (Y) L4 Y1 Y2 Y3 Y4 T1 3.Thu thập thông tin (T) T2 T3 T4 Xử lí thơng tin (X) X1 X2 X3 X4 V1 Vận dụng kiến thức (V) V2 V3 V4 Kiểm tra đánh giá (K) K1 K2 K3 K4 Thực công việc giao (C) C1 C2 C3 C4 Sử dụng thành thạo MVT để lập kế hoạch tự học rõ ràng, cụ thể khoa học Khơng có ý thức tự học với hỗ trợ MVT Chưa thật tích cực nỗ lực dùng MVT q trình tự học Có cố gắng tích cực nỗ lực sử dụng MVT để thực trình tự học chưa thường xuyên Đã xác định vai trò to lớn MVT việc bồi dưỡng NLTH, tích cực nỗ lực trình tự học với hỗ trợ MVT Sử dụng chưa thành thạo MVT, chưa biết trang Web liên quan đến vật lí để khai thác phục vụ việc thu thập thông tin liên quan Đã biết sử dụng MVT để thu thập thông tin chưa đầy đủ Sử dụng MVT tốt để thu thập thông tin đầy đủ độ xác chưa cao Sử dụng thành thạo MVT, khai thác nhiều trang Web hay uy tín để thu thập thơng tin đầy đủ xác Đã cố gắng sử dụng MVT khơng xử lí Đã sử dụng MVT để xử lí có trợ giúp người khác Sử dụng MVT tốt để xử lí thơng tin nhanh chưa đầy đủ Sử dụng MVT tốt để xử lí thơng tin nhanh đầy đủ Đã cố gắng sử dụng MVT không vận dụng kiến thức để giải vấn đề Biết vận dụng MVT cịn sai sót Sử dụng thành thạo MVT để vận dụng số lượng hạn chế Sử dụng thành thạo MVT để vận dụng tốt đầy đủ kiến thức vào thực tiễn Không dùng MVT để tự kiểm tra, đánh giá Có tự kiểm tra, đánh giá với hỗ trợ MVT chưa thường xuyên Có đánh giá thường xuyên chưa nghiêm túc với hỗ trợ MVT Sử dụng thành thạo, thường xuyên MVT vào việc tự kiểm tra, đánh giá có chất lượng, để điều chỉnh cách tự học hiệu Không dùng MVT để thực nhiệm vụ giao Đã sử dụng MVT để thực mang tính đối phó Vận dụng linh hoạt MVT vào việc thực công việc giao, biết trao đổi qua hệ thống mail chưa đầy đủ Sử dụng tốt chức MVT để thực đầy đủ có chất lượng cơng việc giao 2.3 Tiến trình dạy học lớp theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính Thơng thường, tự học hoạt động HS thực nhà; nhiên, nghiên cứu này, chúng tơi đề xuất tiến trình dạy học lớp theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS với hỗ trợ MVT gồm giai đoạn: khởi động; giải vấn đề - hình thành kiến thức mới; luyện 4 4 4 tập; vận dụng - tìm tịi mở rộng; hướng dẫn tự học nhà, cụ thể sau: - Khởi động: GV sử dụng MVT để tạo tình có vấn đề đoạn video clip, tranh ảnh, trị chơi chữ, hay thí nghiệm mơ tả tượng vật lí, sau cho HS dự đốn kết quả, tượng xảy dựa vào kiến thức vốn hiểu biết có sẵn làm xuất mâu thuẫn nhận thức, từ kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu, khám phá, chinh phục kiến thức 184 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188 Tuy nhiên, để phần khởi động hiệu quả, GV kết hợp linh hoạt kiến thức biết, giao nhiệm vụ tự học nhà với kiến thức nhằm có hệ thống liên hệ chặt chẽ với nhau, tăng cường NLTH cho HS Tự HS phát tình huống, làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu kiến thức Ví dụ: dạy học “Hiện tượng quang điện trong” (Vật lí 12), GV khởi động cách tổ chức trị chơi: “Đây gì” hỗ trợ MVT (hình 1) GV đưa thể lệ: Chia lớp thành hai nhóm, cử nhóm trưởng đạo, quản lí nhóm thư kí nhóm ghi lại thảo luận, thông tin trao đổi, kết luận nhóm Cơ cấu nhóm trì suốt tiết học + Câu 1: Chất bán dẫn gì? + Câu 2: Hạt tải điện bán dẫn loại n bán dẫn loại p gì? + Câu 3: Nêu đặc điểm lớp chuyển tiếp p - n? Với phần khởi động rèn luyện cho HS lực thành tố Y, T NLTH Hình Sử dụng MVT tổ chức trị chơi phần khởi động vào học - Giải vần đề - hình thành kiến thức mới: Từ phần khởi động, HS thu thập thông tin, hướng dẫn GV hỗ trợ MVT, HS xử lí thơng tin để hình thành kiến thức Như vậy, với kết hợp MVT NLTH HS, việc hình thành kiến thức hồn tồn chủ động, góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học Ví dụ: Từ phần khởi động với đáp án trò chơi: “Đèn cảm biến ánh sáng”, GV chiếu hình ảnh đèn cảm biến cơng tắc cảm biến để HS dự đốn hình thành kiến thức (hình 2) Hình Sử dụng MVT trình chiếu ảnh Đèn cách lắp đặt công tắc cảm biến Từ hình ảnh liên quan đến Đèn cảm biến ánh sáng đưa để tạo cho HS quan tâm, ý đến thắc mắc, lại có hình ảnh đèn cảm biến ánh sáng? Ngun tắc hoạt động dựa tượng nào? Tại trời sáng đèn lại tắt, trời tối đèn sáng? Cách lắp đặt Kích thích tị mị mong muốn tìm hiểu, khám phá để chinh phục kiến thức mới, rèn luyện cho HS lực thành tố X,V NLTH - Luyện tập: Với kiến thức hình thành nhờ nỗ lực thân HS khả để hệ thống hóa lại kiến thức học đơn giản, từ kiến thức với hỗ trợ MVT, HS giải số tập đơn giản Ví dụ: dạy xong “Hiện tượng quang điện trong” (Vật lí 12), GV sử dụng phần mềm IMindMap để củng cố lại kiến thức cho HS Với cách củng cố này, vừa tiết kiệm thời gian, vừa hiệu tiếp thu cho HS có tính hệ thống bao quát, giúp HS rèn luyện lực thành tố T, X, V, K NLTH (hình 3) Hình Ảnh thực nghiệm sử dụng MVT vẽ sơ đồ tư học lớp - Vận dụng tìm tịi mở rộng: Dưới hỗ trợ MVT, GV đưa hệ thống tập với đầy đủ dạng từ dễ đến khó, với nhiều hình thức kiểm tra, vận dụng kiến thức vào giải thích tượng vật lí liên quan 185 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188 sống xung quanh Như vậy, thấy tầm quan trọng MVT giai đoạn học tập, vừa rút ngắn thời gian, đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin nhất, tường minh nhất, đặc biệt GV giao nhiệm vụ nhà cho HS phần tìm tịi mở rộng sơi với trao đổi, thảo luận sẻ chia nhóm Đây hội tốt để phát huy tinh thần tự học với hỗ trợ MVT Ví dụ: dạy xong “Hiện tượng quang điện trong” (Vật lí 12), GV cho HS xem video clip để mở rộng kiến thức cho HS: lượng mặt trời biến đổi thành lượng điện, nguồn lượng sạch, em có biết thêm nguồn lượng biến đổi thành điện khơng? Từ đó, HS kể nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân GV nhấn mạnh cho HS rằng, với nhà máy gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sống chúng ta, em cộng tác viên tích cực tun truyền bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp bảo vệ sống (GV chiếu video clip hình 4) Thơng qua ví dụ này, GV rèn luyện cho HS lực thành tố Y, T, X, V, K, C NLTH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Hình Sử dụng MVT trình chiếu video clip phân biệt nhà máy điện - Hướng dẫn tự học nhà: Trong thời đại ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, bùng nổ công nghệ thông tin, bắt buộc người học phải nâng cao ý thức tự học GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà, hỗ trợ MVT giúp HS củng cố lại kiến thức cũ, đồng thời tìm hiểu kiến thức mới, đưa tình phương án giải Ví dụ: Khi dạy xong “Hiện tượng quang - phát quang” (Vật lí 12), GV tổ chức trị chơi chữ (hình 5) với câu hỏi GV giao nhiệm vụ nhà HS tự tìm đáp án cho câu hỏi đó, nhằm củng cố kiến thức bài, đồng thời liên kết, xâu chuỗi kiến thức biết trước với kiến thức nghiên cứu trở thành hệ thống logic nhất, giúp HS có nhìn tổng quan ánh sáng thể tính chất lưỡng tính sóng hạt Với hình thức này, GV rèn luyện cho HS lực thành tố NLTH Nội dung câu hỏi sau: Câu 1: Chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt Khi bị chiếu ánh sáng thích hợp, chất gọi chất gì? (đáp án: QUANG DẪN) Câu 2: Ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích Sự phát quang gọi gì? (đáp án: SỰ HUỲNH QUANG) Câu 3: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng tạo thành hạt gì? (đáp án: PHƠTƠN) Câu 4: Ánh sáng phát quang kéo dài khoảng thời gian sau tắt ánh sáng kích thích Sự phát quang gọi gì? (đáp án: SỰ LÂN QUANG) Câu 5: Nguồn điện chạy lượng ánh sáng gọi gì? (đáp án: PIN QUANG ĐIỆN) Câu 6: Ánh sáng giải phóng electrơn liên kết chất bán dẫn để chúng trở thành hạt gì? (đáp án: ELECTRƠN DẪN) Câu 7: Hạt tải điện mang điện tích dương tượng quang điện hạt gì? (đáp án: LỠ TRỚNG) TỪ KHÓA: ÁNH SÁNG 186 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188 Hình Sử dụng MVT tổ chức trị chơi chữ giao tập nhà 2.4 Kết thực nghiệm Để đánh giá nội dung, hiệu việc vận dụng dạy học phát triển NLTH với hỗ trợ MVT vào q trình dạy học, chúng tơi tiến hành đánh giá HS qua tiêu chí bảng cách gán điểm theo tiêu chí, mức độ đạt HS Thực nghiệm sư phạm tiến hành 73 HS Trường Trung học phổ thông Lê Q Đơn, tỉnh Quảng Bình vào học kì 2, năm học 2017-2018, lớp 12A6 lớp thực nghiệm (TNg), 25 lớp 12A10 lớp đối chứng (ĐC) Số HS chọn làm nhóm TNg nhóm ĐC tương đương điều kiện học tập, kết học tập, khơng có phân ban, khơng có phân loại Kết thu sau (biểu đồ 1, 2): Kết đánh giá hoạt động học tập cho thấy, nhóm TNg, tỉ lệ HS đạt mức độ cao hẳn so với nhóm ĐC tỉ lệ HS đạt mức độ giảm đáng kể so với nhóm ĐC Đây chứng quan trọng khẳng định dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH với hỗ trợ MVT thay đổi cách đánh giá làm thay đổi cách học HS, áp dụng cách thường xuyên, liên tục phát triển NLTH lực khác HS Ớ lớp ĐC, HS bị động lĩnh hội kiến thức, tinh thần tự giác học thấp GV không giao nhiệm vụ nhà cho HS, mức độ thu thập thơng tin hỗ trợ cho học không hiệu Đồng thời, lớp TNg, lực thành tố NLTH hình thành phát triển đồng đều, đặc biệt có lực thành tố C phát triển mạnh, HS lớp TNg có tinh thần tự học cao, khai thác thông tin tốt Đây động lực để HS muốn khám phá chinh phục kho kiến thức nhân loại, động lực, “bàn đạp” để lực thành tố L, Y, T, X, V, K phát triển theo, nhờ lực thành Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Tiêu chí đánh giá Học sinh 20 15 10 Mức độ Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 21 18 15 11 10 Mức độ 7 6 Mức độ 10 11 13 13 Mức độ 4 10 12 Học sinh Biểu đồ Mức độ NLTH với hỗ trợ MVT HS lớp TNg (12A6) 30 25 20 15 10 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Tiêu chí đánh giá Mức độ Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 24 23 22 20 20 20 18 Mức độ 10 9 10 10 Mức độ 3 7 Mức độ 3 Biểu đồ Mức độ NLTH với hỗ trợ MVT HS lớp ĐC (12A10) 187 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188 tố C HS chủ động kiến thức, trình lĩnh hội kiến thức lớp, nên việc học trở nên nhẹ nhàng chủ động tạo hứng thú học tập Ngược lại, lớp ĐC, lực thành tố C phát triển chậm, HS thực cách đối phó với nhiệm vụ giao, lực thành tố C ảnh hưởng lớn đến trình dạy học, chưa chủ động thực nhiệm vụ nhà nên HS có thơng tin để xử lí, vận dụng kiến thức kìm hãm tiếp thu kiến thức vào học, kéo theo lực thành tố T, X, V chậm phát triển, kết học tập thu không cao Như vậy, lực thành tố C đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng học tập HS việc bồi dưỡng NLTH với hỗ trợ MVT lớp Năng lực phát triển kéo theo lực thành tố khác phát triển theo, nâng cao chất lượng trình dạy học Kết luận Bồi dưỡng NLTH cho HS học lớp với hỗ trợ MVT tạo động hứng thú, tăng cường tham gia HS vào trình tự học, rèn luyện cho HS cách thu thập thơng tin, tự xử lí thơng tin, vận dụng, đánh giá tự đánh giá, hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động tự học với hỗ trợ MVT Phương pháp dạy học với hỗ trợ MVT thực giúp cho HS trình bày vấn đề, tự tin giao tiếp, hình thành thói quen dám nói, dám làm dám bảo vệ ý kiến trước người khác Qua cách học tập này, HS biết sử dụng ngơn ngữ vật lí để diễn tả, giải thích tượng thực tế Kết nghiên cứu cho thấy, biết phát huy tính ưu việt MVT vào dạy ngồi việc tăng cường tính tích cực, chủ động HS, cịn giúp HS phát triển NLTH, nâng cao chất lượng dạy học Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2001) Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục, đào tạo giai đoạn 2001-2005 [2] Đặng Thành Hưng (2012) Bản chất điều kiện việc tự học Tạp chí Khoa học giáo dục, số 78, tr 4-7; 21 [3] Lê Văn Giáo - Trần Trọng Công - Lê Thanh Huy (2016) Tổ chức học vật lí theo định hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ đồ tư Tạp chí Giáo dục, số 395, tr 41-44 [4] Nguyễn Thị Hà (2017) Nâng cao lực tự học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỉ yếu Hội nghị khoa học quốc gia, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, tr 208-217 [5] Trịnh Quốc Lập (2008) Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 10, tr 169-177 [6] Trần Thị Ngọc Ánh - Lê Công Triêm (2016) Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí thơng qua sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo máy vi tính Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 65, tr 36-40 [7] Hà Thị Lịch - Đỗ Khắc Thanh (2013) Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động tự học cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Hùng Vương Kỉ yếu hội thảo khoa học, Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tháng 11/2013, tr 181-183 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (Tiếp theo trang 241) Tài liệu tham khảo [1] Thái Duy Tuyên (2003) Dạy tự học cho sinh viên nhà trường cao đẳng, đại học chuyên nghiệp Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế [2] Rindley, G (1989) Assessing achievement in the learner-centered curriculum Sydney: National Center for English Language Teaching and Research [3] Arr, K (1990) How can we teach critical thinking? ERIC Digest (ERIC NO.: ED326304) [4] Chance, P (1986) Thinking in the classroom: A survey of programs New York: Teachers College, Columbia University [5] Citation: Huitt, W (1998) Critical thinking: An overview Educational Psychology Interactive Valdosta, GA: Valdosta State University [6] De Bono, E (1970) Lateral thinking: creativity step by step Harper & Row, pp 300 ISBN 0-14021978-1 [7] De Bono, E (1994) Parallel thinking: from Socratic thinking to de Bono thinking Viking ISBN 0-670-85126-4, pp 36-38 [8] Gardner, H (1983) Frames of Minds Havard University [9] Lưu Xuân Mới (2001) Phương pháp dạy học đại học NXB Giáo dục [10] Nguyễn Thị Thu Huyền (4/2016) Vai trò kĩ tự học (ngồi lớp học) Cổng thơng tin điện tử Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [11] Breen, M (1987) Contemporary Paradigms in Syllabus Design' Language, Teaching Cambridge University 188