1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THEO B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11.LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

241 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN NGỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THEO B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN NGỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THEO B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ VĂN GIÁO PGS TS LÊ THỊ THU HIỀN THỪA THIÊN HUẾ, 2021 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN x DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN ÁN xi DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN xii MỤC LỤC .i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học .3 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án .5 Cấu trúc luận án NỘI DUNG .7 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu lực lực tự học .7 1.1.1 Các kết nghiên cứu giới .7 1.1.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Các nghiên cứu dạy học theo B-Learning 14 1.2.1 Các kết nghiên cứu giới 14 1.2.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Các nghiên cứu phát triển lực tự học lực tự học theo B-Learning .18 1.4 Hƣớng nghiên cứu luận án .22 i CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THEO B-LEARNING 23 2.1 Dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học học sinh 23 2.1.1 Khái niệm lực 23 2.1.2 Năng lực tự học 25 2.2 Dạy học theo B-Learning .32 2.2.1 B-Learning 32 2.2.2 Các hình thức dạy học mức độ kết hợp theo B-Learning 36 2.2.3 Nguyên tắc thiết kế nội dung dạy học theo B-Learning 41 2.3 Dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học học sinh theo B-Learning 43 2.3.1 Định nghĩa lực tự học học sinh theo B-Learning 43 2.3.2 Đặc điểm, vai trò dạy học theo B-Learning việc bồi dƣỡng lực tự học học sinh 43 2.3.3 Xây dựng khung lực tự học học sinh theo B-Learning 47 2.4 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực tự học học sinh theo B-Learning 56 2.4.1 Nguyên tắc đề xuất 56 2.4.2 Cơ sở đề xuất 58 2.4.3 Các biện pháp 58 2.5 Tiến trình tổ chức dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH HS theo B-Learning .67 2.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 68 2.5.2 Giai đoạn tổ chức dạy học .72 2.5.3 Giai đoạn đánh giá, điều chỉnh kết học tập 73 2.6 Thực trạng dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học học sinh trƣờng THPT 75 2.6.1 Kết điều tra, khảo sát 76 2.6.2 Nguyên nhân thực trạng 82 2.6.3 Những vấn đề đặt cần giải 83 2.7 Kết luận chƣơng 85 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THEO B-LEARNING PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 86 3.1 Cấu trúc nội dung mục tiêu dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 86 ii 3.1.1 Cấu trúc nội dung phần Quang hình học .86 3.1.2 Mục tiêu dạy học phần Quang hình học 88 3.2 Kế hoạch dạy học phần Quang hình học theo B-Learning 90 3.3 Xây dựng trang Vatly-blearning Quang hình học 93 3.3.1 Mơ hình trang Vatly-blearning Quang hình học .93 3.3.2 Bài giảng Quang hình học đồng hố 97 3.3.3 Bài tập trực tuyến Quang hình học 98 3.3.4 Kiểm tra trực tuyến phần Quang hình học 99 3.3.5 Tài liệu trực tuyến hỗ trợ dạy học Quang hình học 103 3.3.6 Hồ sơ học tập điện tử học sinh .103 3.4 Thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức phần Quang hình học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học học sinh theo B-Learning .105 3.4.1 Tiến trình dạy học “Khúc xạ ánh sáng” 105 3.4.2 Tiến trình dạy học “Phản xạ toàn phần” 109 3.4.3 Tiến trình dạy học “Lăng kính” 112 3.5 Kết luận chƣơng 115 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 116 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 116 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 116 4.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 116 4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .117 4.4.1 Phƣơng pháp quan sát học 117 4.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 118 4.4.3 Phƣơng pháp thống kê 124 4.5 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 124 4.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 125 4.6.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm vòng 125 4.6.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm vòng 127 4.7 Kết luận chƣơng 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 iii PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN P1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CỦA GIÁO VIÊN P3 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH P6 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CỦA HỌC SINH P8 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 26 P11 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 27 P13 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 28 P16 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 29 P18 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 30 P20 PHỤ LỤC 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 31 P23 PHỤ LỤC 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 32 P25 PHỤ LỤC 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 33 P27 PHỤ LỤC 13 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 34 P30 PHỤ LỤC 14 BÀI KIỂM TRA CHƢƠNG VI P33 PHỤ LỤC 15 BÀI KIỂM TRA CHƢƠNG VII P39 PHỤ LỤC 16 ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM P43 PHỤ LỤC 17 GIÁO ÁN BÀI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG P45 PHỤ LỤC 18 GIÁO ÁN BÀI PHẢN XẠ TOÀN PHẦN P51 PHỤ LỤC 19 GIÁO ÁN BÀI LĂNG KÍNH P57 PHỤ LỤC 20 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TRANG VATLY-BLEARNING.NET P62 iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận án trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Đào tạo Công tác sinh viên, Đại học Huế; Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm Quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu; Quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí KTCN, trường THPT Hướng Hóa, Quảng Trị, trường THPT Đakrơng, Quảng Trị nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo PGS TS Lê Văn Giáo PGS TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Thừa Thiên Huế, tháng 05 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐHSP : Đại học Sƣ phạm ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HsHT : Hồ sơ học tập KQHT : Kết học tập NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa TLTK : Tài liệu tham khảo TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm TB : Trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TH : Tự học vii DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 2.1 Bảng lực thành tố NLTH 29 Bảng 2.2 Khung lực tự học HS theo B-Learning 52 Bảng 2.3 Kết điều tra ứng dụng CNTT GV 76 Bảng 2.4 Ý kiến GV cần thiết ứng dụng CNTT DH 76 Bảng 2.5 Ý kiến GV chất TH 77 Bảng 2.6 Ý kiến GV đánh giá mức độ TH HS 78 Bảng 2.7 Ý kiến GV động TH HS 78 Bảng 2.8 Ý kiến GV hƣớng dẫn HS tự học 79 Bảng 2.9 Ý kiến HS tự học .80 Bảng 3.1 Kế hoạch dạy học phần Quang hình học theo B-Learning 90 Bảng 3.2 Bảng tiến trình tổ chức DH Khúc xạ ánh sáng .105 Bảng 3.3 Bảng tiến trình tổ chức DH Phản xạ tồn phần 109 Bảng 3.4 Bảng tiến trình tổ chức DH Lăng kính 112 Bảng 4.1 Mẫu thực nghiệm sƣ phạm 117 Bảng 4.2 Mẫu thực nghiệm nghiên cứu trƣờng hợp 119 Bảng 4.3 Bảng đánh giá NLTH HS theo B-Learning trƣớc TNSP 123 Bảng 4.4 Bảng đánh giá NLTH nhóm HS theo B-Learning sau học tiết 128 Bảng 4.5 Bảng đánh giá NLTH nhóm HS theo B-Learning sau học tiết 129 Bảng 4.6 Ý kiến nhận xét thành viên lớp .130 Bảng 4.7 Bảng đánh giá NLTH nhóm HS theo B-Learning sau học tiết 132 Bảng 4.8 Ý kiến nhận xét thành viên lớp .133 Bảng 4.9 Bảng đánh giá NLTH nhóm HS theo B-Learning sau học tiết 134 Bảng 4.10 Bảng đánh giá NLTH nhóm HS theo B-Learning sau TNSP 135 Bảng 4.11 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 15 phút 138 Bảng 4.12 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra 15 phút .138 Bảng 4.13 Bảng phân phối theo học lực HS kiểm tra 15 phút 138 Bảng 4.14 Bảng phân phối tần suất HS đạt điểm xi kiểm tra 15 phút 139 Bảng 4.15 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút .139 Bảng 4.16 Bảng tổng hợp tham số thống kê kiểm tra 15 phút 140 viii + Đánh giá, điều chỉnh việc học (19-4) - NL hợp tác (20) - NL giải vấn đề (21) 4.2 Năng lực đặc thù - NL tin học (22) - NL tính tốn (23) - NL chun biệt mơn Vật lí (24) + Nhận thức vật lí (24-1) + Tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ vật lí (24-2) + Vận dụng kiến thức, kĩ học (24-3) II- Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Thí nghiệm tƣợng phản xạ tồn phần (25) - Đƣa giảng lên trang Vatly-blearning Quang hình học; đƣa (26) kiểm tra cuối học; tài liệu hỗ trợ liên quan đến nội dung phần quang hình - Sau học, có kiểm tra qua mới, khoảng -5 câu (27) hỏi, làm vòng phút Nếu thời gian làm sai câu HS phải học lại để qua đƣợc học Trƣớc lên lớp, GV đăng nhập vào trang Vatly-blearning Quang hình học quản lý xem HS thực yêu cầu GV lớp, đạt với số điểm bao nhiêu, từ điều chỉnh nội dung câu hỏi PPDH Xem HS nêu thắc mắc, câu hỏi diễn đàn, Chuẩn bị học sinh - TH trƣớc phần mà GV yêu cầu: xem lại tƣợng Khúc xạ tự làm kiểm tra chuẩn bị cho học mới, xem thí nghiệm phản xạ tồn phần P52 (28) III- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Hình thức dạy học Hoạt đơng tự học Thí nghiệm tƣợng phản xạ toàn DH trực tuyến TH trực tuyến phần DH giáp mặt TH lớp Tìm hiểu tƣợng phản xạ toàn phần DH trực tuyến TH trực tuyến DH giáp mặt TH lớp DH trực truyến TH trực tuyến phần DH giáp mặt TH lớp Củng cố, giao nhiệm vụ nhà DH giáp mặt TH lớp DH trực tuyến TH trực tuyến Tìm hiểu ứng dụng phản xạ toàn Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thí nghiệm tượng phản xạ toàn phần (20 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu - Trƣớc lên lớp học này, HS lên tiến hành thí nghiệm (ở học trƣớc, HS đƣợc GV yêu cầu xem trƣớc GV yêu cầu HS nhà, truy cập vào trang thí nghiệm phản xạ tồn phần nên vatly-blearning.net để xem trƣớc thí nghiệm HS tiến hành thí nghiệm tƣợng phản xạ tồn phần) đƣợc Điều kiện để em xem đƣợc thí nghiệm em phải hoàn thành kiểm tra học trƣớc với số câu trả lời - Cho HS chiếu ánh sáng từ môi trƣờng khơng tối thiểu 3/5 khí vào thủy tinh nhận xét xem điểm tới - Chỉ có tia khúc xạ ngồi tia tới cịn có tia sáng nào? - Vậy làm để xuất hai loại tia nhƣ - HS trả lời tiến hành làm thí thí nghiệm đƣợc xem? Yêu cầu em làm nghiệm thí nghiệm cho biết xem việc chiếu ánh sáng nhƣ chiếu từ môi trƣờng vào môi trƣờng nào? - Nhận xét cƣờng độ sáng tia - Tiến hành thí nghiệm với góc tới ban khúc xạ phản xạ đầu sau tăng góc tới dần, nhận xét độ sáng hai tia khúc xạ phàn xạ P53 Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng phản xạ toàn phần (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phân tích HS tìm cơng thức tính sin - Đã xem nhƣng có nhiều khả igh Dùng lý thuyết để chứng minh thực em khơng nhớ khơng có tế lại khơng cịn tồn tia khúc xạ góc tới hƣớng dẫn giáo viên có nhiều ngun nhân: GV khơng i=igh u cầu xem phần kiến - Yêu cầu HS trả lời khái niệm tƣợng thức mới, khó mức độ nhận phản xạ toàn phần điều kiện để có phản xạ thức em tồn phần trình chiếu slide khái niệm HS nêu khái niệm tƣợng phản tƣợng phản xạ tồn phần xạ tồn phần Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng phản xạ toàn phần (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS nhà truy cập địa trang Về nhà đăng nhập TH với Vatly-blearning Quang hình học: vatly- phần này, không kiểm blearning.net để tìm hiểu cấu tạo cáp tra lớp, nhƣng để TH trƣớc quang, lăng kính phản xạ tồn phần số phần học HS phải làm đƣợc kiểm tra qua - GV giải thích lời kèm hình ảnh minh với số câu trả lời tối họa clip tƣợng liên quan đến thiểu 3/5 Do đó, HS phải xem tƣợng phản xạ tồn phần giúp em hiểu kĩ phần câu hỏi kiểm tra có ghi nhớ đƣợc kiến thức vừa học liên quan đến nội dung Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hƣớng dẫn cho HS đăng nhập trang Vatly- - Làm tập blearning Quang hình học để TH phần "Ứng dụng tƣợng phản xạ toàn phần"  - Giao tập nhà SGK, sách tập, - Ghi vào nhiệm vụ đƣợc TLTK trang Vatly-blearning giao Quang hình học P54 IV- Dự kiến nội dung ghi bảng Tiết 53: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I Sự truyền ánh sáng vào mơi trƣờng chiết quang Thí nghiệm Góc tới i Nhỏ i = igh i > igh Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ - Lệch xa pháp tuyến (so với tia tới) - Rất sáng - Rất mờ - Gần nhƣ sát mặt phân cách - Rất mờ - Rất sáng - Khơng cịn - Rất sáng Góc giới hạn phản xạ tồn phần + Vì n1 > n2 => r > i + Khi i tăng r tăng (r > i) Khi r đạt giá trị cực đại 900 i đạt giá trị igh gọi góc giới hạn phản xạ toàn phần + sin igh = n2 n1 + Với i > igh khơng tìm thấy r, nghĩa khơng có tia khúc xạ, tồn tia sáng bị phản xạ mặt phân cách Đó tƣợng phản xạ toàn phần II Hiện tƣợng phản xạ toàn phần Định nghĩa Phản xạ toàn phần tƣợng phản xạ toàn ánh sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trƣờng suốt Điều kiện để có phản xạ tồn phần + Ánh sáng truyền từ môi trƣờng tới môi trƣờng chiết quang hơn.+ i  igh III Cáp quang Cấu tạo - Cáp quang bó sợi quang Mỗi sợi quang sợi dây suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ tồn phần - Sợi quang gồm có phần sau: + Phần lỏi suốt thủy tinh siêu sach có chiết suất lớn (n1) P55 + Phần vỏ bọc suốt, thủy tinh có chiết suất n2 < n1 + Ngoài lớp vỏ bọc nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền độ dai học Công d ng - Cáp quang đƣợc ứng dụng vào việc truyền thông tin với ƣu điểm: + Dung lƣợng tín hiệu lớn + Không bị nhiễu bở xạ điện từ bên ngồi + Khơng có rủi ro cháy (vì khơng có dòng điện) - Cáp quang đƣợc dùng để nội soi y học P56 PHỤ LỤC 19 GIÁO ÁN BÀI LĂNG KÍNH I- Mục tiêu dạy Kiến thức - Phát biểu đƣợc định nghĩa lăng kính (1) - Hiểu đƣợc cấu tạo lăng kính (2) - Phân biệt đƣợc góc chiết quang A góc lệch D lăng kính (3) - Trình bày đƣợc hai tác dụng lăng kính (4) - Vận dụng kiến thức học để giải thích tƣợng tia sáng bị (5) lệch phía đáy lăng kính - Viết vận dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng (6) Kĩ - Vẽ đƣợc đƣờng tia sáng qua lăng kính (7) - Vận dụng cơng thức lăng kính để giải tập có liên quan (8) - Giải tập lăng kính (9) - Rèn luyện kĩ CNTT để tìm kiếm tài liệu (10) - Rèn luyện kĩ kiểm tra tự đánh giá trực tuyến (11) - Rèn luyện kĩ xây dựng túi hồ sơ học tập điện tử (12) Thái độ - Trung thực, khách quan nghiên cứu khoa học (13) - Có ý thức giữ gìn dụng cụ thí nghiệm (14) - Có ý thức bảo vệ an tồn cho hệ thống cáp quang (15) - Nghiêm túc, tích cực xây dựng (16) Định hướng lực hình thành 4.1 Năng lực chung - NLTH (17) + Xác định mục tiêu học tập (17-1) + Lập điều chỉnh kế hoạch học tập (17-2) + Thực kế hoạch học tập (17-3) + Đánh giá, điều chỉnh việc học (17-4) - NL hợp tác (18) P57 - NL giải vấn đề (19) 4.2 Năng lực đặc thù - NL tin học (20) - NL tính tốn (21) - NL chun biệt mơn Vật lí (22) + Nhận thức vật lí (22-1) + Tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ vật lí (22-2) + Vận dụng kiến thức, kĩ học (22-3) II- Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Đƣa giảng lên trang Vatly-blearning Quang hình học (23) - Kiểm tra xem HS đăng nhập TH nhà theo yêu cầu (24) tiết trƣớc - Một số lăng kính (25) Chuẩn bị học sinh - Làm tập Phản xạ toàn phần (26) - Xem trƣớc nội dung giảng Lăng kính trang Vatly-blearning (27) Quang hình học III- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Hình thức dạy học Hoạt đơng tự học Cấu tạo lăng kính DH giáp mặt TH lớp Đƣờng truyền tia sáng qua lăng kính DH giáp mặt TH lớp Các cơng thức lăng kính DH giáp mặt TH lớp DH giáp mặt TH lớp Cơng dụng lăng kính DH trực tuyến TH trực tuyến Củng cố, giao nhiệm vụ nhà DH giáp mặt TH lớp DH trực tuyến TH trực tuyến Điều kiện để có tia ló mặt AC lăng kính P58 Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Cấu tạo lăng kính (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Trình chiếu slide cấu tạo lăng kính cho HS - Quan sát lăng kính thật hình ảnh quan sát lăng kính, đồng thời giới thiệu máy tính số lăng kính để HS xem Yêu cầu HS định - Lăng kính khối chất suốt, nghĩa lăng kính có hình lăng trụ tam giác - GV nêu vấn đề yêu cầu HS trả lời góc - HS nghiên cứu trả lời: Góc chiết chiết quang chiết suất chất làm lăng quang A chiết suất kính (gọi chung chiết suất lăng kính) - Lăng kính đƣợc đặc trƣng bởi: + Góc chiết quang A + Chiết suất n Hoạt động 2: Đường truyền tia sáng qua lăng kính (12 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nhận định đƣờng - HS nghiên cứu vẽ đƣờng tia sáng dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng tia sáng khúc xạ qua lần mặt bên lăng kính - Trình chiếu slide đƣờng tia sáng - HS quan sát thí nghiệm mơ qua lăng kính cho HS quan sát đƣờng tia sáng quan lăng kính tự rút kết luận Hoạt động 3: Các cơng thức lăng kính (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hƣớng dẫn cho HS dựa vào định luật HS thảo luận theo nhóm, vận dụng khúc xạ ánh sáng, tìm mối quan hệ góc tìm cơng thức tới, góc khúc xạ mặt bên lăng kính với góc lệch tia tới tia ló P59 Hoạt động 4: Điều kiện để có tia ló mặt AC lăng kính (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV tổ chức hƣớng dẫn cho HS thảo luận HS thảo luận theo nhóm để tìm định hƣớng cho HS trả lời đáp án câu trả lời cho toán: Điều kiện để có tia ló khỏi lăng kính mặt AC Để có tia ló AC : (? : Dấu có tia khúc xạ_ là mặt lăng kính) Với Hoạt động 5: Cơng dụng lăng kính (3 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV đăng nhập vào trang Vatly-blearning HS quan sát, TH tự nghiên cứu Quang hình học đề HS TH lớp thảo luận nhóm đƣa câu trả phần Cơng dụng lăng kính, tổ chức cho lời cho câu hỏi định hƣớng HS thảo luận tự tiếp thu kiến thức lớp GV Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức - Ghi tập nhà - Yêu cầu HS nhà làm tập SGK TLTK, Bài tập trực tuyến trang Vatly-blearning Quang hình học - Muốn xem đƣợc học Thấu - Xem trƣớc giảng Thấu kính mỏng, tìm kính mỏng, HS phải làm kiểm hiểu phần quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tra qua Lăng kính với số caai trả đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính lời 3/5 P60 IV- Dự kiến nội dung ghi bảng Chƣơng VII MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Tiết : LĂNG KÍNH I Cấu tạo lăng kính A Lăng kính khối chất suốt, đồng chất, thƣờng có dạng lăng trụ tam giác Một lăng kính đƣợc đặc trƣng bởi: Mặt bên Mặt bên + Góc chiết quang A; n + Chiết suất n; II Đƣờng tia sáng qua lăng kính Mặt đáy Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau, tán sắc ánh sáng Đường truyền tia sáng qua lăng kính Chiếu đến mặt bên lăng kính chùm sáng hẹp đơn sắc SI - Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến (lệch phía đáy lăng kính); - Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến (lệch phía đáy lăng kính); > Tia ló khỏi lăng kính lệch phía đáy so với tia tới Ta có: ̂ ( ̂ ) III Các cơng thức lăng kính sin i1 = n.sin r1; A = r1 + r2 sin i2 = n.sin r2; D = i1 + i2 - A IV Công dụng lăng kính Lăng kính có nhiều ứng dụng khoa học kĩ thuật Máy quang phổ Lăng kính phận máy quang phổ Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành thành phần đơn sắc, nhờ xác định đƣợc cấu tạo nguồn sáng Lăng kính phản xạ tồn phần Lăng kính phản xạ tồn phần lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác vng cân Lăng kính phản xạ tồn phần đƣợc sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh…) P61 PHỤ LỤC 20 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TRANG VATLY-BLEARNING.NET User Password vatly-blearning Vatly-blearning@86 P62 P63 P64 P65 M: 36 49,52,65,74,78,88,101,107-113,116-118,121-122,125,129,144-145,147,150-151,153154,156-159,237-240 T:204 P66

Ngày đăng: 10/07/2022, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w