bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trường trung học phổ thông tương dương 2 thông qua dạy học chủ đề “tạo và nuôi tinh thể” vật lý 10 theo giáo dục stem
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
5,74 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯƠNG DƯƠNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TẠO VÀ NUÔI TINH THỂ” VẬT LÝ 10 THEO GIÁO DỤC STEM BỘ MÔN: VẬT LÝ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯƠNG DƯƠNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TẠO VÀ NUÔI TINH THỂ” VẬT LÝ 10 THEO GIÁO DỤC STEM BỘ MÔN: VẬT LÝ Họ tên giáo viên : Phan Thị Thu Hiền Tổ mơn : Tổ Tốn, Lý, Tin, CN Năm thực : 2020 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Thời gian nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận lực tự học .7 1.1.Khái niệm tự học .7 1.2.Khái niệm lực tự học 1.3.Biểu lực tự học học sinh Cơ sở lý luận giáo dục STEM nhà trường phổ thông 2.1.Khái niệm giáo dục STEM 2.2.Dạy học chủ đề theo giáo dục STEM trường trung học 2.3.Quy trình xây dựng học STEM 2.4.Tiến trình tổ chức dạy học STEM trường trung học Cơ sở thực tiễn dạy học môn vật lý theo định hướng STEM số trường trung học phổ thông .10 3.1.Thực trạng tổ chức dạy học môn vật lý theo định hướng STEM nhằm phát triển NLTH học sinh trường THPT địa bàn miền núi huyện Tương Dương 10 3.2.Thực trạng nguyên nhân dạy học vật lý trường THPT theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLTH học sinh .15 Biện pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học chủ đề vật lý THPT theo giáo dục STEM 17 4.1.Động hóa hoạt động học tập học sinh 17 4.2.Quy trình hướng dẫn học sinh tự học 17 4.3.Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm kết hợp với thảo luận lớp .18 4.4.Hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu, tình liên quan đến nội dung học qua kênh thông tin đại chúng qua thực tế đời sống phù hợp với môn học 18 4.6.Tạo môi trường sư phạm thuận lợi 19 4.7.Xây dựng ý thức tự học 20 Tổ chức dạy học chủ đề “Tạo nuôi tinh thế” vật lý 10 THPT theo giáo dục STEM 21 5.1.Lí chọn chủ đề 21 5.2.Mục tiêu chủ đề 21 5.3.Phương pháp tổ chức dạy học chủ đề 21 5.4.Kiến thức STEM chủ đề 21 5.5.Xây dựng câu hỏi định hướng 21 5.6.Xây dựng lịch trình đánh giá 22 5.7.Nội dung học tập theo chủ đề STEM .22 5.8.Chuẩn bị phương tiện, thiết bị hỗ trợ, định hướng nguyên vật liệu 22 5.9.Dự kiến thời gian địa điểm 25 5.10 Định hướng tìm kiếm nguồn thông tin internet 26 5.11 Xây dựng tiêu dự án 26 5.12 Thiết kế hoạt động học tập 26 Kết thực sáng kiến 37 PHẦN III KẾT LUẬN 40 Ý nghĩa đề tài 40 Hướng mở đề tài .40 Một số kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHẦN PHỤ LỤC 43 Phụ lục 01: Phiếu khảo sát giáo viên .43 Phụ lục 02: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh 48 Phụ lục 03: Đề kiểm tra 30 phút 52 Phụ lục 04: Đường link minh họa cho sáng kiến 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN TT Viết đầy đủ Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Năng lực tự học NLTH Trung học phổ thông THPT Giáo dục phổ thông GDPT Phương pháp dạy học PPDH PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trường trung học phổ thơng Tương Dương đóng địa bàn miền núi kinh tế đặc biệt khó khăn, học sinh (HS) chủ yếu dân tộc thiểu số đầu vào thấp (chỉ cần nộp hồ sơ vào học) hổng kiến thức lớp dẫn đến khả học tập em hạn chế Hầu hết em chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học, chưa tự nghiên cứu, tự học nên chưa phát triển lực, đặc biệt lực tự học (NLTH) Mà tự học có vai trị quan trọng không giáo dục nhà trường mà đời sống thực tiễn cá nhân Ngoài việc nâng cao kết học tập, tự học tạo cho người học hội phát triển rèn luyện khả hoạt động độc lập, sáng tạo học tập suốt đời Trong thời đại cách mạng 4.0 khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nhà trường giáo viên (GV) khơng cịn nguồn cung cấp thông tin để đáp ứng hết nhu cầu người học đòi hỏi ngày cao xã hội Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh công việc quan trọng Chương trình giáo dục 2018 xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất lực người học lực tự học lực chung thuộc mục tiêu giáo dục đại Việc đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng nhận thức học sinh bồi dưỡng phương pháp học tập mà trọng tâm tự học để họ tự học suốt đời Dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư duy, dạy phương pháp tự học Giúp học sinh thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu từ phát triển lực tự học thân Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 16/CT-TTg Trong đó, việc đưa giáo dục STEM vào nhà trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông (GDPT) HS giáo dục STEM nâng cao kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học cách vượt trội, mà phát triển cho HS lực, lực tự học lực quan trọng mà giáo dục cần trọng đào tạo phát triển Theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng, nêu rõ: “Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sáng tạo sống; đồng thời với mơn Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học thực giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam” Theo công văn số 1769/SGD&ĐT – GDTrH ngày 04 tháng năm 2020 sở giáo dục đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 “Thực hiệu hình thức dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM giáo dục trung học Tăng cường giao cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để tiếp nhận vận dụng kiến thức, dành nhiều thời gian lớp để học sinh báo cáo, thuyết trình, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết tự học mình” Vật lí với đặc thù mơn khoa học thực nghiệm có tính cơng nghệ kỹ thuật, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, thực hành nên yêu cầu giáo viên (GV) Vật lí HS phải thay đổi phương pháp, hình thức dạy học; đó, dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM hình thức dạy học hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực HS Giáo dục STEM có khả thúc đẩy HS học tập tham gia vào hoạt động học tập nhóm hình thành, phát triển cho HS kĩ lực tự học (NLTH) để giải tình sống Do vậy, việc tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng giáo dục STEM cần thiết giúp phát triển lực tự học HS q trình học tập Trong dạy học theo dự án phương pháp ứng dụng thích hợp, có hiệu môi trường giáo dục trường học Trong chương trình Vật lý lớp 10, dạy chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình thuộc chương chất rắn chuyển thể em hào hứng làm dự án “tạo nuôi tinh thể”, từ việc tự đọc sách giáo khoa, tìm kiếm nguồn tư liệu internet, tìm kiếm kiến thức mơn Hóa Học đến việc tự làm chất rắn kết tinh, sáng tạo sản phẩm từ tinh thể, em hiểu cấu trúc tinh thể đặc tính chất rắn, tự liên hệ học áp dụng vào sống Tôi nhận thấy với phương pháp học tập mang lại hiệu học tập lớn, kích thích niềm say mê khoa học, phát triển lực tự học học sinh Trên tinh thần đó, thân tơi với giáo viên nhóm vật lý, trường THPT Tương Dương Đã tiến hành nghiên cứu viết đề tài: Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trường trung học phổ thông Tương Dương thông qua dạy học chủ đề “Tạo nuôi tinh thể” theo giáo dục STEM học chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình – vật lý 10 Mục tiêu nghiên cứu - Đối với giáo viên: Nâng cao lực tổ chức dạy học theo giáo dục STEM - Đối với học sinh: Phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển lực tự học hướng nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: HS lớp 10 trường THPT Tương Dương - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học vật lí 10 trường THPT Tương Dương Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức cho học sinh THPT miền núi tham gia dự án theo giáo dục STEM - Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo giáo dục STEM trường THPT Miền núi theo hướng phát triển lực tự học - Biện pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học chủ đề vật lý THPT theo giáo dục STEM - Quy trình, thiết kế, tổ chức cho học sinh THPT Miền núi tham gia dự án án giáo dục STEM theo hướng phát triển lực tự học - Tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 6/2018 đến tháng 10/2018 hình thành ý tưởng - Từ tháng 11/2018 đến tháng 1/2021 nghiên cứu thử nghiệm - Từ tháng /2021 đến tháng 3/2021 viết thành đề tài Đóng góp đề tài - Điều tra, phân tích thực trạng mơi trường, xã hội, gia đình học sinh trường THPT huyện miền núi Tương Dương - Làm rõ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức cho học sinh THPT Miền núi tham gia dự án theo giáo dục STEM - Đề xuất biện pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học chủ đề vật lý THPT theo giáo dục STEM - Đề xuất quy trình, thiết kế, tổ chức cho học sinh THPT Miền núi tham gia dự án giáo dục STEM theo hướng phát triển lực tự học -Thiết kế, xây dựng chủ đề “tạo nuôi tinh thể” vật lý 10 theo giáo dục STEM nhằm hướng phát triển lực tự học hướng nghiệp Cấu trúc đề tài Gồm 53 trang: Phần I: Đặt vấn đề (3 trang); Phần II: Nội dung nghiên cứu (33 trang), bao gồm: Cơ sở lí luận lực tự học (1 trang); Cơ sở lý luận giáo dục STEM nhà trường phổ thông (3 trang); Cơ sở thực tiễn dạy học môn vật lý theo định hướng STEM số trường THPT (7 trang); Biện pháp phát triển lực tự học HS thông qua dạy học chủ đề vật lý THPT theo giáo dục STEM (4 trang); Tổ chức dạy học chủ đề “Tạo nuôi tinh thể” vật lý 10 THPT theo giáo dục STEM (16 trang); Kết thực sáng kiến (2 trang); Phần III Kết luận (2 trang); Tài liệu tham khảo (1 trang) Phụ lục (14 trang) PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận lực tự học 1.1 Khái niệm tự học Tự học trình người học tự thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tự học diễn lớp lớp học, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa ban hành Đó hoạt động mang tính tích cực, chủ động, tự giác nhằm đạt mục tiêu học tập người học 1.2 Khái niệm lực tự học Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập 1.3 Biểu lực tự học học sinh Khi nghiên cứu vấn đề tự học học sinh trường phổ thơng xác định lực tự học có biểu hiện: Thái độ tự học: Chịu trách nhiệm với việc học tập thân Dám đối mặt với thách thức, muốn thay đổi mong muốn học Tính cách tự học: Có động học tập, chủ động thể kết học tập Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân Ln hoạt động có mục đích, thích học kiên trì Kỉ tự học: Hình thành cách học riêng thân, đánh giá điểu chỉnh kế hoạch học tập Đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích nhiệm vụ học tập khác Ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Cơ sở lý luận giáo dục STEM nhà trường phổ thông 2.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học Các kiến thức kĩ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp HS không hiểu ngun lí mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Đối với giáo dục STEM, kiến thức khoa học, tốn học, cơng nghệ kĩ thuật khơng dạy học theo hướng trang bị kiến thức thông thường mà vận dụng nhằm giải tình thực tiễn sống Việc làm đem lại hai tác dụng lớn Một giúp cho trải nghiệm học tập HS trở nên thú vị hơn, tạo động lực thúc đẩy em hứng thú với việc học tập nghiên cứu khoa học, công nghệ Hai gắn kết nhà trường với địa phương, cộng đồng tổ chức thông qua vấn đề mang tính tồn cầu (ơ nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính…) Sự gắn kết đa dạng thành phần giáo dục, tạo thành hệ sinh thái giáo dục, chìa khóa giúp nuôi dưỡng đào tạo hệ công dân tồn cầu có kiến thức kỹ năng, đặc biệt tư sáng tạo thời đại Như giáo dục STEM phạm trù rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực với hai đặc điểm bật tính tích hợp liên mơn hoạt động thực hành gắn với lí thuyết Với giáo dục STEM, HS học để lập trình điều khiển, chế tạo robot đơn giản chế tạo sản phẩm phục vụ đời sống Qua cho thấy việc dạy học STEM không thiết cần điều kiện sở vật chất, cơng nghệ đại mà hồn tồn tùy thuộc vào ý tưởng triển khai dạy GV 2.2 Dạy học chủ đề theo giáo dục STEM trường trung học Dạy học chủ đề theo giáo dục STEM chủ đề dạy học thiết kế dựa vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ mơn khoa học chương trình phổ thơng Trong q trình dạy học, GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sử dụng cơng nghệ truyền thống đại, cơng cụ tốn học để tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn, phát triển kỹ tư HS Dạy học chủ đề theo giáo dục STEM cần đảm bảo tiêu chí: giải vấn đề thực tiễn, kiến thức chủ đề thuộc lĩnh vực STEM, định hướng hoạt động thực hành, làm việc nhóm - Góp phần thực mục tiêu giáo dục nêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS phổ thông thông qua ứng dụng STEM, nhằm: + Phát triển lực đặc thù mơn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học Tốn + Biết vận dụng kiến thức môn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học vào giải vấn đề thực tiễn + Có thể đề xuất vấn đề thực tiễn phát sinh giải pháp giải vấn đề thực tiễn - Phát triển lực cốt lõi cho học sinh lực tự học,… - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Hướng tới giải vấn đề thực tiễn Các hình thức khác: ………………………………………………………… Câu Thầy (cơ) có thường xun quan tâm đến việc phát triển NLTH cho HS? Thường xuyên Tỉnh thoảng Chưa Câu Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc dạy học chủ đề vật lí theo giáo dục STEM học sinh? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 10 Theo thầy (cô), để phát triển NL tự học cho HS, việc sử dụng dạy học chủ đề vật lí theo giáo dục STEM có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 11 Theo thầy (cơ), hoạt động tiến trình tổ chức dạy học STEM GV nên tổ chức cho HS tự học tự học có hướng dẫn? Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Lựa chọn giải pháp Chế tạo mẫu thử nghiệm đánh giá Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh Câu 12 Theo thầy cô, HS có hứng thú hướng dẫn tự học? Hứng thú Khá hứng thú Không hứng thú Câu 13 Theo thầy cô, tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM thầy (cơ) gặp khó khăn gì? Khơng có thời gian đầu tư thiết kế chủ đề Khó chọn lọc chủ đề phù hợp với nội dung dạy Khơng có nhiều nguồn tư liệu tham khảo 45 Nội dung kiến thức khó với HS Dạy học theo định hướng giáo dục STEM không đem lại kết cao kỳ thi khảo sát Trình độ GV cịn hạn chế Phải bổ sung kiến thức môn học khác Tăng cường kiến thức thực tiễn Trình độ HS không đồng Thiếu thốn sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hướng giáo dục STEM HS không hứng thú với việc học theo định hướng STEM Câu 13 Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải việc việc phát triển lực tự học cho học sinh? Chương trình học cịn nặng chưa phù hợp với định hướng phát triển lực Sĩ số lớp học đông Mất nhiều thời gian Chưa nắm rõ nội dung việc phát triển NL tự học Chân thành cảm ơn quý thầy cô! 46 Phụ lục 02: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Trường :….……………… Lớp: …… Họ tên: ……………………… Thực tế trường em tham gia mức độ hoạt động học tập ? Đồng ý với mức độ đánh dấu X vào tương ứng với mức độ Câu Các hoạt động học tập vật lý trường THPT Các mức độ TT Các hoạt động học tập vật lý trường THPT Nghe GV nêu nội dung cần nghiên cứu vào học Được đọc tình đầu học SGK vào học Được nghe giáo viên mô tả tượng kể câu chuyện liên quan đến học bắt đầu vào học Được giáo viên yêu cầu nhắc lại kiến thức cũ kể lại kinh nghiệm biết, giáo viên hỏi vặn vào học Được quan sát tranh, ảnh xem mơ hình vào Được xem đoạn video clip vào học Được nghe GV mô tả TN vào học Được xem giáo viên làm thí nghiệm vào học Được tự làm thí nghiệm, thấy vấn đề vào học 10 Nghe giáo viên nêu dự đoán vấn đề phải nhắc lại 11 Nghe GV nêu dự đoán vấn đề mới, thảo luận, lựa chọn 12 Xung phong nêu dự đoán vấn đề mới, GV bổ sung 13 Thảo luận nhóm, nêu dự đốn vấn đề mới, GV bổ sung 14 Nghe GV nêu hệ quả, phương án kiểm tra dự đoán nhắc lại 15 Nghe GV suy luận hệ quả, phương án kiểm tra dự đoán 16 GV nêu vài ba hệ quả, phương án thảo luận, lựa chọn Thườn Thỉnh Chưa g xuyênthoảng 47 17 Xung phong nêu hệ quả, phương án kiểm tra dự đoán, GV bổ sung 18 Thảo luận nhóm, nêu hệ quả, phương án kiểm tra dự đoán, GV bổ sung 19 Nghe GV gợi ý, tự suy luận hệ quả, phương án kiểm tra dự đốn 20 Xem giáo viên làm thí nghiệm thu thập kết 21 Quan sát thí nghiệm giáo viên làm, tự thu thập kết 22 GV lắp sẵn dụng cụ HS phải làm thí nghiệm, thu thập kết 23 Giao viên cho dụng cụ HS phải tự lắp dụng cụ, tự làm TN 24 GV cho dụng cụ HS phải tự chọn dụng cụ, tự lắp, tự làm TN 25 Được đề xuất tiến trình TN, tự chọn, tự tìm dụng cụ, tự lắp, tự làm TN, thu thập kết 26 Nghe giáo viên thông báo kết luận khẳng định dự đoán 27 Nghe GV lớp đàm thoại nghe GV rút kết luận 28 Được xung phong phát biểu kết luận, nghe giáo viên bổ sung 29 Thảo luận nhóm rút kết luận, đại diện trình bày, GV bổ sung 30 Phải trả lời lớp câu hỏi vận dụng Sách giáo khoa 31 Được giao làm tập Sách tập 32 Phải giải thích tượng, ứng dụng thực tiễn GV nêu thêm 33 Phải dự đoán tượng xảy GV nêu thêm tình 34 Phải tự tìm thêm ứng dụng thực tiễn kiến thức 35 Phải nghĩ phương án để kiểm tra lại kiến thức vừa học 36 Giải tập thí nghiệm nhà thiết bị tự làm 37 Tự chế tạo vật dụng, sản phẩm kĩ thuât mà Thầy (Cô) yêu cầu 38 Đọc sách, báo, nghe kể chuyện khoa học, kĩ thuật 39 Tham gia làm báo tường, tập san khoa học, kĩ thuật 40 Được xem triển lãm thành tựu ứng dụng khoa học, kĩ 48 thuật 41 Được tham quan cơng trình ứng dụng khoa học, kĩ thuật 42 Đã nghe giáo dục STEM 43 Tham gia câu lạc bộ, hội , đố vui, trò chơi khoa học, kĩ thuật 44 Tham gia nhóm học sinh hoạt động sáng tạo khoa học, kĩ thuật 45 Tham gia hội thi thiết kế, chế tạo dụng cụ khoa học, kĩ thuật 56 Xây dưng kế hoạch tiến hành chế tạo sản phẩm 47 Tham gia ngày hội giáo dục STEM 48 Được thầy (cô) hướng dẫn chế tạo sản phẩm theo giáo dục STEM Câu Có em tự học (tự đọc sách, tự làm tập,…) mơn vật lí mà khơng cần người khác nhắc nhở học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu Đối với môn vật lý, em áp dụng phương pháp tự học nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu Trong học vật lý, thầy (cô) tổ chức cho em tự học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu Trong học vật lý, thầy (cô) có thường xuyên tổ chức học tập chủ đề theo STEM không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 49 Câu Trong học vật lý, thầy (cô) tổ chức dạy học chủ đề theo STEM em thấy nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu Tiết học vật lý có tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM em hiểu vận dụng kiến thức so với tiết học bình thường? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Câu Theo em, việc tự học Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Xin chân thành cảm ơn em! 50 Phụ lục 03: Đề kiểm tra 30 phút ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT Câu 1: Trong tinh thể, hạt (nguyên tử, phân tử, ion) A dao động nhiệt xung quanh vị trí cân B đứng yên vị trí xác định C chuyển động hỗn độn không ngừng D chuyển động quỹ đạo trịn xung quanh vị trí xác định Câu 2: Cấu trúc tạo hạt mà hạt dao động nhiệt xung quanh vị trí cân trùng với đỉnh khối lập phương A tinh thể thạch anh B tinh thể muối ăn C tinh thể kim cương D tinh thể than chì Câu 3: Tinh thể chất A tạo thành từ loại hạt có tính chất vật lí giống B hình thành q trình nóng chảy C tạo thành từ loạt hạt có dạng hình học giống D có kích thước lớn tốc độ kết tinh nhỏ Câu 4: Kim cương có tính chất vật lí khác với than chì A cấu trúc tinh thể không giống B chất hạt tạo thành tinh thể không giống C loại liên kết hạt tinh thể khác D kích thước tinh thể không giống Câu 5: Chất rắn kết tinh khơng có đặc tính sau đây? A Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng B Ở áp suất, cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, khơng đổi C Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng D Cấu trúc tinh thể tạo thành từ loại hạt có tính chất vật lí giống hệt Câu 6: Chất sau có tính dị hướng? 51 A Thạch anh B Đồng C Kẽm D Thủy tinh Câu 7: Tính chất có chất rắn đơn tinh thể A có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định C tính dị hướng B có nhiệt độ nóng chảy xác định D có cấu trúc tinh thể Câu 8: Vật sau khơng có cấu trúc tinh thể? A Hạt muối C Viên kim cương B Chiếc cốc làm thủy tinh D Miếng thạch anh Câu 9: Đặc điểm tính chất sau không liên quan đên chất rắn chất rắn vô định hình? A Khơng có cấu trúc tinh thể B Khơng có nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) xác định C Có tính dị hướng D Khi bị nung nóng chúng mềm dần chuyển sang lỏng Câu 10: Phân loại chất rắn theo cách đúng? A Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình B Chất rắn đơn tinh thể vật rắn vơ định hình C Chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể D chất rắn vô định hình chất rắn đa tinh thể Câu 11: Kim cương than chì A Là chất rắn cấu tạo từ nguyên tử cacbon (C) B Có cấu trúc tinh thể giống C Đều khơng dẫn điện D Có tính chất vật lí giống Câu 12 Chọn câu câu sau đây: A Chất rắn kết tinh chất rắn có cấu tạo từ tinh thể B Chất rắn có cấu tạo từ tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh C Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định có tính dị hướng D Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn thuộc chất rắn kết tinh Câu 13 Chất rắn vơ định hình chất rắn kết tinh: A Khác chỗ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ kết cấu rắn có dạng hình học xác định, cịn chất rắn vơ định hình khơng 52 B Giống điểm hai lọai chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định C Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính đẳng hướng chất rắn vơ định hình D Giống điểm hai có hình dạng xác định Câu 14 Chọn câu câu sau đây: A Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại quanh vị trí cân cố định gọi nút mạng B Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, nghĩa phân tử khác nhau, có tính vật lý khác C Tính chất vật lý chất kết tinh bị thay đổi nhiều mạng tinh thể có vài chỗ bị sai lệch D Tính chất dị hướng hay đẳng hướng chất kết tinh mạng tinh thể có vài chỗ bị sai lệch gọi lỗ hỏng Câu 15 Vật rắn tinh thể có đặc tính sau đây? A Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác đinh D Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 16 Khi so sánh đặc tính vật rắn đơn tinh thể vật rắn vơ định hình, kết luận sau đúng? A Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định cịn vật rắn vơ định hình có tính đẳng hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định B Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình có tính dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình có tính đẳng hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 17 Khi nói mạng tinh thể điều sau sai? 53 A Tính tuần hồn khơng gian tinh thể biểu diễn mạng tinh thể B Trong mạng tinh thể, hạt ion dương , ion âm, nguyên tử hay phân tử C Mạng tinh thể tất chất có hình dạng giống D Trong mạng tinh thể, hạt nút mạng ln có lực tương tác, lực tương tác có tác dụng trì cấu trúc mạng tinh thể Câu 18 Đặc tính chất rắn vơ định hình? A Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định Câu 19 Đặc tính chất đa tinh thể? A Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định Câu 20 Tính chất của chất đơn tinh thể? A Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định 54 Phụ lục 04: Đường link minh họa cho sáng kiến Các nhóm làm phim thực dự án (minh họa nhóm) https://www.youtube.com/watch?v=lPXq7c6SWdM https://www.youtube.com/watch?v=HVIIK9k9sGk 55 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯƠNG DƯƠNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TẠO... lực tự học HS thông qua dạy học chủ đề vật lý THPT theo giáo dục STEM (4 trang); Tổ chức dạy học chủ đề “Tạo nuôi tinh thể” vật lý 10 THPT theo giáo dục STEM (16 trang); Kết thực sáng kiến (2 trang);... hoạt động dạy học theo giáo dục STEM trường THPT Miền núi theo hướng phát triển lực tự học - Biện pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học chủ đề vật lý THPT theo giáo dục STEM - Quy