Nguyên nhân là do chương trình hiện hành được thiết kế theo kiểu xoáy ốc nhiều vòng nên trong nội bộ mỗi môn học, có những nội dung kiến thức được chia ra khác nhau để học ở các cấp học
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn tận tìnhcủa GV hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tôi đã có mộtquá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết quảthu được không chỉ do nỗ lực của riêng cá nhân tôi mà còn có sự giúp đỡ của quýthầy cô, gia đình và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin đượcbày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Quý thầy cô trong khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN đã tận tìnhdạy dỗ, giúp tôi trang bị những kiến thức cần thiết, quý báu của một người giáoviên để bước vào đời
T.S Phùng Việt Hải – người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốtthời gian qua để tôi hoàn thành khóa luận của mình
Ban giám hiệu và quý thầy cô trường THPT Nguyễn Hiền đã giúp đỡ, tạo điềukiện cho tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã độngviên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong những tháng ngày tôi học tập tại trường Sư phạmcũng như thời gian tôi hoàn thành khóa luận này
Mặc dù tôi đã cố gắng trong khả năng và phạm vi cho phép của mình để hoànthành khóa luận này nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong nhậnđược sự thông cảm và góp ý tận tình của quý thầy cô và bạn bè
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH V DANH MỤC BẢNG BIỂU VII
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 5
1.1 Dạy học theo chủ đề 5
1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 5
1.1.2 Ưu điểm của dạy học theo chủ đề [8], [9] 5
1.1.3 Đặc trưng của dạy học theo chủ đề [5] 6
1.1.4 Các bước chuẩn bị và thực hiện dạy học theo chủ đề [5] 8
1.1.5 Các phương pháp và k thuật dạy học trong dạy học chủ đề 10
1.2 Năng lực tự học 10
1.2.1 Năng lực 10
1.2.2 Tự học [2] 13
1.2.3 Năng lực tự học 24
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CÁC Đ NH LUẬT CHẤT KHÍ – VẬT LÍ 10 29
2.1 Đề xuất quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề 29
2.2 Thiết kế chủ đề dạy học Các định luật chất khí vật lý 10 29
2.2.1 Lí do xây dựng chủ đề 29
2.2.2 Xác định mạch phát triển nội dung trong chủ đề 30
2.2.3 Xác định chuỗi các hoạt động dạy học và thời gian dự kiến 31
2.2.4 Xác định mục tiêu dạy học 32
2.2.5 Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học cụ thể và đánh giá 33
2.2.6 Lập kế hoạch dạy học cụ thể 49
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63
Trang 53.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm 63
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 63
3.3 Đối tƣợng và phạm vi, thời gian thực nghiệm sƣ phạm 63
3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 63
3.4.1 Phân tích diễn biến giờ học 63
3.4.2.Kết quả TNSP 74
3.4.3 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm 84
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGH 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 89
Trang 7Hình 3.6 GV hướng dẫn nhóm 5 thực hiện nhiệm
73vụ
9
Hình 3.7 Treo mẫu báo cáo và các nhóm thảo luận
73chọn thành viên báo cáo
Trang 8Hình 3.10 Đồ thị trên trục (V,T) trong quá trình
76đẳng áp
V
Trang 9Hình 3.14 Sự tập trung, cẩn thận của các em trong
81ghi chép
18
Hình 3.15 Sự say mê, tích cực của các em khi làm
82thí nghiệm
19
Hình 3.16 Sự tự tin, tập trung của các em khi báo
82cáo thí nghiệm
20 Hình 3.17.a Mức độ cảm xúc khi học các tiết học 84
trong chủ đề: Các định luật chất khí
21 Hình 3.17.b Mức độ mong muốn tất cả các kiến
thức vật lí được dạy theo chủ đề như ở 84chương Chất khí
22
Hình 3.18 Mức độ k năng đạt được sau khi học 86
Trang 10VI
Trang 11học sinh Việt Nam theo chương trình GDPT mới
3 Bảng 1.3 Các hoạt động của học sinh có thể dùng để 27
đánh giá ứng với các giai đoạn học tập
4 Bảng 2.1 Mạch phát triển kiến thức và thời gian dự 33
thành viên lớp trong giờ học
11 Bảng 3.5 Mức độ mong muốn tất cả các kiến thức vật lí
84được dạy theo chủ đề như ở chương Chất khí
12
Bảng 3.6 Mức độ k năng đạt được sau khi học 85
Trang 12thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: Các định luật chất 88khí
VII
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Nền giáo dục Việt Nam đang hướng tới mục tiêu sau năm 2018 chương trình giáo dục của nước ta sẽ đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học phù hợp ở cả 3 cấp học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; tập trung dạy cách học và rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Để làm được điều đó, hầu hết các GV hiện nay đều được trang bị lí luận về các phương pháp và k thuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm cũng như quá trình bồi dưỡng tập huấn hằng năm Tuy nhiên, việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trong thực tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu quả Nguyên nhân là do chương trình hiện hành được thiết kế theo kiểu xoáy ốc nhiều vòng nên trong nội bộ mỗi môn học, có những nội dung kiến thức được chia ra khác nhau để học ở các cấp học khác nhau; việc trình bày kiến thức trong sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng nề lập luận, suy luận, diễn giải kiến thức; cùng một chủ đề/ vấn đề nhưng kiến thức lại được chia ra nhiều bài/ tiết để dạy học trong 45 phút gây khó khăn trong việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực do không đủ thời gian Mặt khác, việc hình thành kiến thức bằng cách chia nhỏ theo từng tiết làm cho HS hiểu kiến thức đó một cách đơn lẻ, mà chưa nhìn ra được tính chỉnh thể, tính hệ thống của các kiến thức, trong khi đó các hiện tượng quá trình tự nhiên lại luôn là một chỉnh thể phức hợp Lúc này việc xây dựng các bài học theo chủ đề là việc cần thiết!
ning)
10]
Trang 14T các nhiệm vụ học tập được giao cho HS, các em chủ động tìm hướng
giải quyết vấn đề Kiến thức không bị dạy riêng lẻ mà được cấu trúc lại theo một hệ thống nên kiến thức các em tiếp thu được là những khái niệm trong một mạng lưới quan hệ chặt chẽ Mức độ hiểu biết của
T Trong dạy học chủ đề, GV không chỉ dạy kiến thức
mà còn tổ chức để HS vận dụng các kiến thức đó thông qua các nhiệm vụ gắn thực tiễn Bên cạnh đó, trong dạy học theo chủ đề, việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học chủ đề sẽ không bị hạn chế về thời gian.
Theo sách vật lí 10 CB, các định luật chất khí được trình bày trong 4 tiết riêng biệt: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôilơ - Mariốt (Boyle- Mariotte) (1 tiết); Quá trình đẳng tích Định luật Sác-lơ (Charles) (1 tiết); Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (2 tiết) Nội dung 4 tiết học đều giải quyết một vấn đề khái quát là mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí nhất định Do đó, các nội dung này là rất thuận lợi để vận dụng dạy học chủ đề.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng chủ đề dạy học Các định luật chất khí – Vật lí lớp 10 THPT theo hướng phát triển năng lực tự học.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc l nh hội kiến thức mới và phát triển năng lực tự học của học sinh Từ đó, tiến hành bổ sung và sửa đổi tiến trình dạy học cho phù hợp.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học chủ đề.
- Nghiên cứu các nội dung kiến thức trong chương Chất khí
- Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo tiến trình đã xây dựng chủ đề Các định luật chất khí
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc l nh hội kiến thức mới và phát triển năng lực tự học của học sinh Từ đó, tiến hành bổ sung và sửa đổi tiến trình dạy học cho phù hợp.
2
Trang 154 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động dạy học chủ đề Các định luật chất khí - Vật lý 10 CB THPT theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh.
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên quan để xác định kiến thức, k năng, thái độ mà học sinh cần nắm vững.
- Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu chung trong giáo dục, mục tiêu giáo dục của môn Vật lý ở trường phổ thông hiện nay.
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến dạy học theo chủ đề.
5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành dạy học chủ đề theo tiến trình dạy học đã soạn thảo.
- Phát phiếu điều tra, bài kiểm tra về mặt nắm vững kiến thức và thái độ của các em sau khi dạy.
- Phát phiếu điều tra để hỏi ý kiến của các giáo viên khác về tiến trình dạy học.
5.3 Thống kê toán học
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý số liệu và trình bày kết quả thực nghiệm sư phạm.
6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Nhiều bài viết, luận văn thạc s lựa chọn dạy học chủ đề trong dạy học Vật lí như: Luận văn thạc s của Trần Văn Hữu về : Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thứ: Các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT với
sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin ; Luận văn thạc s của Nguyễn Thị Thùy Dung về: Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương Chất khí Lớp 10 THPT ban Cơ bản ; Luận văn thạc s của Nguyễn Uy Đức về: Vận dụng dạy học chủ đề trong dạy học chương từ vi mô đến v
mô lớp 12 THPT ban nâng cao ;…
3
Trang 16- Bộ Giáo dục & Đào tạo biên soạn Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán về phương pháp dạy học và phương pháp hướng dân học sinh tự học
Trang 17CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Dạy học theo chủ đề
1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề (themses based leraning) là hình thức tìm tòi những khái
niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tươngđồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đếntrong các môn học hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là con đường tích hợpnhững nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nộidung học trong một chủ đề có ý ngh a hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt
động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn [10]
1.1.2 Ưu điểm của dạy học theo chủ đề [8], [9]
Dạy học theo cách tiếp cận truyền Dạy học theo chủ đề
thống hiện nay
1 Tiến trình giải quyết vấn đề tuân theo 1 Các nhiệm vụ học tập được giao, HSchiến lược giải quyết vấn đề trong sách quyết định chiến lược học tập với sự chủkhoa học vật lý: logic, chặt chẽ, khoa động hổ trợ, hợp tác của GV (HS làhọc… do GV (SGK) áp đặt (GV là trung trung tâm)
suy luận khoa học…)
4 Dạy theo từng bài riêng lẽ với một 4 Dạy theo một chủ đề thống nhất đượcthời lượng cố định tổ chức lại theo hướng tích hợp từ một
Trang 18lại ở trình độ biết, hiểu và vận dụng (giải giá.
9 Kiến thức thu được sau khi học 9 Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủthường là hạn hẹp trong chương trình, đề thường vượt ra ngoài khuôn khổ nộinội dung học dung cần học do quá trình tìm kiếm, xử
lí thông tin ngoài nguồn tài liệu chínhthức của HS
10 Không thể hướng tới nhiều mục tiêu 10 Có thể hướng tới, bồi dưỡng các knhân văn quan trọng như: rèn luyện các năng làm việc với các thông tin, giao
k năng sống và làm việc: giao tiếp, hợp tiếp, ngôn ngữ, hợp tác
tác, quản lí, điều hành, ra quyết định…
1.1.3 Đặc trưng của dạy học theo chủ đề [5]
1.1.3.1 Mục tiêu của dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề cũng như các mô hình dạy học tích cực khác đều nhằmđáp ứng những yêu cầu về đổi mới PPDH và qua đó cũng thực hiện đầy đủ các mụctiêu giáo dục môn học trong giai đoạn hiện nay Ngoài ra cũng như các chiến lượcdạy học hiện đại khác, dạy học theo chủ đề còn đặt mối quan tâm nhiều hơn đến sựphát triển của HS có các phong cách học tập khác nhau, quan tâm đến sự chuẩn bịcho HS đương đầu một cách thành công với sự phát triển không ngừng của thựctiễn Do đó, dạy học chủ đề còn hướng đến các mục tiêu tích cực khác:
- Phát triển hiểu biết về tiến trình khoa học và rèn luyện các kỹ năng của một tiến trình khoa học
- Phát triển tư duy bậc cao, nhằm phát triển khả năng suy luận, tổ chức kiến thức
và tiếp nhận thông tin một cách chọn lọc, có phê phán
- Rèn luyện các kỹ năng sống và làm việc của con người trong thời đại ngày nay: giao tiếp, hợp tác, quản lí, tự quyết định, tự đánh giá, tự điều chỉnh, …
- Chú trọng mục tiêu phát triển nhân cách đa dạng của cá nhân hơn là việc đạt tớicác mục tiêu chung, cứng nhắc, bắt buộc, khuôn mẫu, áp đặt
Trang 191.1.3.2 Vai trò của GV
Trong dạy học theo chủ đề, GV tổ chức và hướng dẫn quá trình dạy- tự học.Thầy không còn là nơi độc quyền cung cấp kiến thức cho người học mà thầy luôntạo ra cơ hội cho phép người học tự do theo đuổi những tư tưởng, khái niệm, kỹnăng, dưới sự tư vấn của thầy và thầy là người luôn tin cậy và tôn trọng họ, dạy họcách tìm ra chân lí
Thầy không nhất thiết phải dạy toàn bộ nội dung trên lớp mà cố gắng khai tháctối đa kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng sẵn có của HS, giúp họ tự mình l nh hội kiếnthức Ngoài ra, GV trong chiến lược dạy học này không phải là người quyết địnhtoàn bộ chiến lược học tập của HS, vì nhiều nhiệm vụ học tập được giao cho HS
mà HS phải tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ đó Trong dạy học theo chủ
đề, HS giữ vị trí trung tâm, nhưng không vì thế mà vai trò của GV bị giảm sút, nóchỉ thay đổi ý ngh a: GV trở thành người cộng tác, tổ chức, hướng dẫn HS, làngười trọng tài sáng suốt giúp HS xác định được chân lí, phát triển nhân cách vàbiết mình phải làm gì và tự giải quyết những vấn đề trong cuộc sống
1.1.3.3 Vai trò của HS
Người học là một chủ thể tích cực, chủ động tự mình tìm ra kiến thức bằnghành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học bạn, họcthầy, học mọi người Trong dạy học theo chủ đề cũng như các chiến lược dạy họctích cực khác, quan niệm lấy người học làm trung tâm không chỉ thể hiện ở chỗ họđược quan tâm, giúp đỡ, được tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, pháttriển mà còn thể hiện ở chỗ: HS được quyết định một phần (hay toàn bộ) chiếnlược học tập, đồng thời HS cũng phải chịu trách nhiệm một phần với kết quả họctập của mình (trách nhiệm với sự phát triển hiểu biết, phát triển của chính mình)
1.1.3.4 Hình thức tổ chức dạy học
Dạy học theo chủ đề vẫn là sự kết hợp cách tổ chức học theo lớp truyền thốngvới học theo nhóm hợp tác, nhưng chủ yếu là theo nhóm Dạy học theo nhóm vớiđặc trưng là HS hợp tác, cùng nhau khám phá lại tri thức của nhân loại, HS có cơhội chia sẻ những suy ngh của mình với bạn học; với phương thức học thầy, họcbạn sẽ phát huy tính năng động, tư duy sáng tạo của HS, đồng thời khắc phục đượchoạt động độc diễn của thầy trong lớp đông HS Không gian học không bó hẹptrong lớp học mà mở ra ngoài thực tiễn (cả không gian ảo: thế giới online) Thờigian học một chủ đề không nhất thiết trong một, hai tiết học mà có thể kéo dài trongmột, vài tuần tùy ý ngh a, mức độ quan trọng và khó khăn của chủ đề
Trang 201.1.3.5 Phương tiện dạy học
Sử dụng kết hợp các phương tiện dạy học như: phấn, bảng, thiết bị, dụng cụ thínghiệm, máy vi tính, máy chiếu, băng hình, các phần mềm hỗ trợ dạy học,… haynhững vật dụng trong cuộc sống hàng ngày đáp ứng được yêu cầu về mặt dạy học.Tích hợp công nghệ vào dạy và học, các nguồn thông tin và phương tiện hỗ trợkhai thác, xử lý, lưu giữ, chuyển tải thông tin được coi là phương tiện dạy và họcđặc biệt và quan trọng của các mô hình dạy học hiện đại (đây cũng là những kỹnăng cơ bản, cần thiết cho sự thành công của tất cả mọi người sống và làm việctrong thế kỷ XXI mà HS cần được rèn luyện ngay trong nhà trường phổ thông)
1.1.3.5 Kiểm tra đánh giá
Kết hợp giữa kiểu đánh giá cuối cùng theo kiểu dạy học truyền thống (các mụctiêu truyền thống của chương trình học) với đánh giá quá trình (đánh giá chất lượng
và hiệu quả công việc của HS trong quá trình làm việc theo nhóm qua các phiếu họctập thông qua đó đánh giá quá trình phát triển của HS: đánh giá các mục tiêu nhânvăn của chương trình học)
Kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS
1.1.4 Các bước chuẩn bị và thực hiện dạy học theo chủ đề [5]
1.1.4.1 Chọn nội dung có thể tổ chức theo dạy học theo chủ đề.
Không phải tất cả nội dung trong chương trình học hiện nay của chúng ta đều
có thể phù hợp với kiểu dạy học chủ đề Cách làm là tùy theo từng phần nội dung,đối chiếu nó với mục tiêu của dạy học theo chủ đề, nếu có sự phù hợp thì có thể tổchức lại nội dung cho phù hợp với dạy học theo chủ đề
1.1.4.2 Tổ chức lại nội dung học phù hợp với dạy học theo chủ đề.
Dạy học theo chủ đề có mục tiêu quan trọng là hướng tới phát triển tư duybậc cao thể hiện ở việc yêu cầu HS trả lời những câu hỏi có mức độ khái quát nhấtđịnh, mà để trả lời được những câu hỏi đó kiến thức phải được tổ chức sao chothuận lợi cho quá trình học tập Việc tổ chức lại nội dung học có thể dẫn đến sự xóanhòa ranh giới giữa các bài trong chương trình học được biên soạn như hiện nay
1.1.4.3 Xây dựng bộ câu hỏi định hướng.
Sau khi chọn được nội dung trong chương trình phù hợp với mục tiêu dạy họctheo chủ đề và tổ chức lại hệ thống kiến thức của chủ đề học tập GV bắt đầu xâydựng bộ câu hỏi định hướng cho việc dạy và học một chủ đề Đây là một nhiệm vụquan trọng của dạy học theo chủ đề, các câu hỏi này sẽ là kim chỉ nam dẫn dắt nộidung và phương pháp cho toàn bộ chủ đề học tập Bộ câu hỏi định hướng bao gồm:Câu hỏi khái quát, câu hỏi nội dung, câu hỏi bài học
Trang 211.1.4.4 Thiết kế tài liệu hỗ trợ
Dạy học chủ đề đặt quan tâm chủ yếu đến việc sử dụng kiến thức vào thực hiệncác nhiệm vụ học tập để l nh hội hệ thống kiến thức có sự tích hợp cao, tinh giản và
có tính công cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác(mục tiêu tự học ) Do đó, GV không dạy toàn bộ nội dung học mà HS phải tự tìmhiểu qua SGK, tài liệu, sách báo,… GV có thể tạo ra các tài liệu hỗ trợ hoặc công cụ
tổ chức để hướng dẫn học tập cho HS, giúp HS tránh đi quá xa so với câu hỏi đặt rakhi tìm thấy sự thật về một vấn đề nào đó Các tài liệu hỗ trợ nên được sử dụng nhưmột cơ cấu tạm thời để giúp HS hiểu về một quá trình hoặc một khái niệm Đầu tiên
HS sẽ sử dụng các tài liệu hỗ trợ do GV cung cấp Sau đó các em có thể chỉnh sửacác tài liệu này cho phù hợp với nhu cầu của mình và cuối cùng sẽ học cách tự tạo
ra tài liệu hỗ trợ cho riêng mình để có thể trở thành một người học độc lập Các tàiliệu hỗ trợ có thể giúp đỡ cho HS và cả GV trong quá trình thực hiện chủ đề Các tàiliệu này bao gồm:
- Tài liệu hỗ trợ cho HS: Tuỳ theo từng chủ đề cụ thể mà GV cung cấp cho HScác tài liệu hỗ trợ như: tài liệu hoặc các nguồn tư liệu do GV cung cấp, các công cụ tựđánh giá bản thân, thiết kế các Website hỗ trợ dạy học, hướng dẫn HS tìm tài liệu trênmạng (cung cấp cho HS các địa chỉ Website), tìm tài liệu trong các sách báo ở thư viện,nhà sách, …
Trong tài liệu hỗ trợ HS, thì bài trình bày nội dung tổng quan về chủ đề học tập
có vai trò quan trọng, giúp HS hình dung sơ bộ nội dung của cả chủ đề, định hướngcho HS tự đọc tài liệu giúp HS không bị áp lực của việc tự đọc sách, tìm kiếm thôngtin
- Bộ công cụ đánh giá: đó là những tiêu chí đưa ra giúp GV và HS đánh giáviệc thực hiện các nhiệm vụ học tập của HS một cách tương đối chính xác, khách quan
và công bằng Kết quả đánh giá sẽ được thể hiện qua điểm số đạt được tương ứng vớicác yêu cầu, tiêu chí đặt ra đối với các nhiệm vụ học tập Các tiêu chí được đưa ra trướckhi HS bắt đầu thực hiện chủ đề học tập Sau khi thực hiện xong chủ đề thì GV và HS sẽđiểm lại các tiêu chí này để cùng đánh giá kết quả mà HS đã thực hiện Bộ công cụ đánhgiá bao gồm:
- Bộ công cụ để quan sát, kiểm soát được quá trình học tập của HS có thể gồmcác loại sau: phiếu giao nhiệm vụ, phiếu theo dõi quá trình thảo luận các CHND, CHBH,phiếu theo dõi kiểm tra, đánh giá quá trình học tập, thảo luận nhóm Các phiếu này đượcthiết kế thích hợp cho từng nhiệm vụ học tập và với các chủ đề khác nhau bộ phiếu này
có thể khác nhau tùy theo quan niệm của GV và các điều kiện có thể của quá trình họctập
Trang 22- Bộ công cụ để đánh giá kết quả học tập theo chủ đề của HS bao gồm: các bàikiểm tra nhỏ sau mỗi buổi học để GV kịp thời nắm bắt được kết quả học tập của HS vàbài kiểm tra đánh giá tổng hợp cuối chủ đề.
- Kế hoạch bài dạy: giúp GV định hình được toàn bộ công việc phải làm.Trong kế hoạch bài dạy, GV trình bày về bộ câu hỏi định hướng cho chủ đề học tập vànêu rõ vai trò của HS khi tham gia vào chủ đề Đồng thời liệt kê được các trợ giúp cầnthiết khi HS thực hiện chủ đề
- Kế hoạch thực hiện bài dạy: là bản kế hoạch chi tiết về thời gian mà GV và
HS phải thực hiện để chủ đề học tập đi đúng tiến độ mà không bị chậm trễ
- Tài liệu trợ giúp GV: bao gồm các kế hoạch thực hiện chủ đề học tập, cácWebsite, các phần mềm, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học tập, các phiếu giao nhiệm
vụ, phiếu theo dõi học tập, các bài kiểm tra Tóm lại, yêu cầu tự tìm hiểu thông tin khôngđòi hỏi HS phải thực hiện hoàn hảo vì thông tin cần tìm hiểu là mới, chỉ cần HS có quantâm và cố gắng thực hiện trong điều kiện có thể, nhưng nếu HS không thực hiện đượccác nhiệm vụ để tìm hiểu nội dung học thì GV không có cơ sở để triển khai dạy học theokiểu này Do đó, GV cần có kế hoạch chuẩn bị tài liệu hỗ trợ cho HS (tài liệu in, thiết kếcác Website…) phù hợp với chủ đề học tập nhằm giúp đỡ, khuyến khích và kiểm soátđược việc tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập của HS
1.1.5 Các phương pháp và k thuật dạy học trong dạy học chủ đề
Một số phương pháp và k thuật dạy học có thể đưa vào dạy học trong dạy họcchủ đề như: Dạy học theo nhóm, dạy học theo Góc, dạy học giải quyết vấn đề, dạyhọc theo dự án,…
1.2 Năng lực tự học
1.2.1 Năng lực
1.2.1.1 Khái niệm về năng lực [4]
Có rất nhiều định ngh a về năng lực và khái niệm này đang thu hút sự quan tâmcủa rất nhiều nhà nghiên cứu Theo cách hiểu thông thường, năng lực là sự kết hợpcủa tư duy, k năng và thái độ có sẵn hoặc ở dạng tiềm năng có thể học hỏi được củamột cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành công nhiệm vụ Mức độ và chất lượnghoàn thành công việc sẽ phản ứng mức độ năng lực của người đó Chính vì thế,thuật ngữ năng lực khó mà định ngh a được một cách chính xác Năng lực hay khảnăng, k năng trong tiếng Việt có thể xem tương đương với các thuật ngữ
competence , ability , capability , … trong tiếng Anh
Do các nhiệm vụ cần phải giải quyết trong cuộc sống cũng như công việc vàhọc tập hàng ngày là các nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự kết hợp của các thành tố phứchợp về tư duy, cảm xúc, thái độ, k năng vì thế có thể nói năng lực của một cá nhân
10
Trang 23là hệ thống các khả năng và sự thành thạo giúp cho người đó hoàn thành một côngviệc hay yêu cầu trong những tình huống học tập, công việc hoặc cuộc sống, haynói một cách khác năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, knăng, thái độ và sự đam mê để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trongcác tình huống đa dạng của cuộc sống
Ở một nghiên cứu khác về phương pháp dạy học tích hợp, Nguyễn Anh Tuấn(Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) đã nêu một cách khá kháiquát rằng năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố nhưtri thức, kỹ năng, k xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm Như vậy,cho dù là khó định ngh a năng lực một cách chính xác nhất nhưng các nhà nghiên cứu củaViệt Nam và thế giới đã có cách hiểu tương tự nhau về khái niệm này
Tựu chung lại, năng lực được coi là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất,
thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện một nhiệm vụ có hiệu quả
1.2.1.2 Năng lực tự chủ và tự học cần hình thành của học sinh Việt Nam
theo chương trình GDPT mới [1]
Tiêu chí Cấp Tiểu học Cấp THCS Cấp THPT
1.1 Tự lực Tự làm được Biết chủ động, tích cực Biết giúp đỡ người
những việc của thực hiện những công sống ỷ lại vươn lên đểmình ở nhà và ở việc của bản thân trong có lối sống tự lực
trường theo sự học tập và trong cuộcphân công, hướng sống; không đồng tình
cầu chính đáng
1.3 Tự - Nhận biết và bày - Nhận biết tình cảm, - Đánh giá đượckiểm soát tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân những ưu điểm và hạntình cảm, cảm xúc của bản và hiểu được ảnh chế về tình cảm, cảmthái độ, thân; biết chia sẻ hưởng của tình cảm, xúc của bản thân; tự
tình cảm, cảm xúc cảm xúc đến hành vi tin, lạc quan
của bản thân với - Biết làm chủ tình - Biết tự điều chỉnhcủa mình
Trang 24người khác cảm, cảm xúc để có tình cảm, thái độ,
- Hòa nhã với mọi hành vi phù hợp trong hành vi của bản thân;người; không nói học tập và đời sống; luôn bình t nh và cóhoặc làm những không đua đòi ăn diện cách cư xử đúng
điều xúc phạm lãng phí, nghịch ngợm, - Sẵn sàng đón nhậnngười khác càn quấy; không làm và quyết tâm vượt qua
- Thực hiện đúng kế những việc xấu. thử thách trong học
- Biết thực hiện kiên trì tập và đời sống
hoạch học tập, lao
kế hoạch học tập, lao
- Biết tránh các tệ nạnđộng; không mải
- Hiểu được vai trò của - Nắm được những
nghiệp - Biết tên, hoạt
động chính và vai các hoạt động kinh tế thông tin chính về thịtrò của một số nghề trong đời sống xã hội trường lao động, vềnghiệp; liên hệ - Nắm được một số yêu cầu và triển vọng
của các ngành nghề.được những hiểu thông tin chính về các
- Xác định đượcbiết đó với nghề ngành nghề ở địa
nghiệp của người phương, ngành nghề hướng phát triển phùthân trong gia đình thuộc các l nh vực sản hợp sau trung học phổ
xuất chủ yếu; lựa chọn thông; lập được kếđược hướng phát triển hoạch, lựa chọn họcphù hợp sau trung học các môn học phù hợp
nghiệp của bản thân
1.5 Tự - Có ý thức tổng - Tự đặt được mục tiêu - Xác định được nhiệmhọc, kết và trình bày học tập để nỗ lực phấn vụ học tập dựa trên kết
tự hoàn được những điều đấu thực hiện quả đã đạt được; biết đặtthiện đã học - Biết lập và thực hiện mục tiêu học tập chi tiết,
- Nhận ra và sửa kế hoạch học tập; lựa cụ thể, khắc phục nhữngchữa sai sót trong chọn được các nguồn hạn chế
bài kiểm tra qua lời tài liệu học tập phù - Đánh giá và điều chỉnhnhận xét của thầy hợp; lưu giữ thông tin được kế hoạch học tập;
cô có chọn lọc bằng ghi hình thành cách học
- Có ý thức học hỏi tóm tắt, bằng bản đồ riêng của bản thân; tìmthầy cô, bạn bè và khái niệm, bảng, các từ kiếm, đánh giá và lựangười khác để củng khoá; ghi chú bài giảng chọn được nguồn tài
cố và mở rộng hiểu của giáo viên theo các liệu phù hợp với mục
Trang 25được những sai sót, thông tin bằng các hình
và làm theo những
hạn chế của bản thân thức phù hợp, thuận lợigương người tốt
12
Trang 26khi được giáo viên, bạn cho việc ghi nhớ, sử
bè góp ý; chủ động tìm dụng, bổ sung khi cầnkiếm sự hỗ trợ của thiết
người khác khi gặp khó - Tự nhận ra và điềukhăn trong học tập chỉnh được những sai
- Biết rèn luyện, khắc sót, hạn chế của bảnphục những hạn chế thân trong quá trình họccủa bản thân hướng tới tập; suy ngẫm cách họccác giá trị xã hội của mình, rút kinh
nghiệm để có thể vậndụng vào các tình huốngkhác; biết tự điều chỉnhcách học
- Biết thường xuyên tudưỡng theo mục tiêuphấn đấu cá nhân và cácgiá trị công dân
Có thể nói là con người ai cũng phải tự học, do vậy trong cuộc đời của mỗingười bao giờ cũng có hoạt động tự học, song vấn đề quan trọng là tự học ở mức độnào và tự học như thế nào, hướng tới học suốt đời
Đặc điểm cơ bản quan trọng không thể thiếu của tự học là sự tự giác và kiên trìcao, sự tích cực, độc lập và sáng tạo của HS tự mình thực hiện việc học Như vậy, tựhọc là sự tích cực, tự lực, chủ động của chủ thể nhận thức trong hoạt động học, quátrình tự học do người học tự thực hiện (mang sắc thái cá nhân) Tuy nhiên, cần chú
ý rằng với HS phổ thông để việc tự học đạt hiệu quả thường cần phải có sự hướngdẫn, trợ giúp của GV hay người trợ giúp Theo đó, GV cần tạo ra môi trường để HS pháthuy nội lực của mình trong quá trình khám phá kiến thức
Trang 27Xét về có hay không có sự trợ giúp từ các yếu tố bên ngoài, tự học có hai mứcđộ: tự học hoàn toàn và tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn là hình thức tựhọc để chiếm l nh tri thức và hình thành k năng tương ứng với sự hướng dẫn tổchức chỉ đạo của GV hay người hướng dẫn, thông qua bài giảng hoặc tài liệuhướng dẫn học Tự học có hướng dẫn là việc học cá nhân và tự chủ, được sự giúp
đỡ và tăng cường của một số yếu tố như GV hay người hướng dẫn hay công nghệgiáo dục hiện đại Khi đó, người học là chủ thể, trung tâm, tự mình chiếm l nh trithức, chân lí bằng hành động của mình Người thầy là tác nhân hướng dẫn, tổ chức,đạo diễn cho trò tự học trong sự hợp tác với bạn, với thầy, với học liệu,…
Như vậy, tự học là tự mình thực hiện việc học Tự học không thể thiếu tronghoạt động học, trong đó HS phải biết huy động hết khả năng trí tuệ, tình cảm và ýchí của mình để l nh hội một cách sáng tạo tri thức k năng và hoàn thiện nhân cáchcủa mình dưới sự hướng dẫn của GV Kết quả tự học cao hay thấp phụ thuộc vào knăng tự học của mỗi cá nhân và đặc biệt với HS THPT thì còn phải phụ thuộc rấtlớn đến sự hướng dẫn của GV hay học liệu, phương tiện hỗ trợ,
Xét theo con đường và không gian học tập thì tự học có thể diễn ra theo cáchình thức sau:
- Tự học không theo con đường nhà trường, học thông qua thực tế, hình thứcnày phổ biến ngoài đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua cácthông tin đại chúng, Với hình thức này, việc hình thành kiến thức, k năng, thái độ mới
là do người học tự trải nghiệm, qua hoạt động thực tiễn Hình thức tự học này thường dongười học tự mò mẫm, thực hiện, thử và sai, thường không có thầy hướng dẫn một cáchtường minh và có chủ định, thường không có kế hoạch và mục đích định trước Hìnhthức này thường mang tính tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngày: Đi một ngày đàng, họcmột sàng khôn , học bất cứ lúc nào, ở đâu, trong lao động cũng như vui chơi, giải trí,…
- Tự học ở trường lớp, có các hình thức: Tự học ngoài giờ trên lớp (có GV haytài liệu hướng dẫn, hoặc không); Tự học trên lớp (có sự trợ giúp trực tiếp của GV hayngười hướng dẫn, hoặc qua tài liệu hướng dẫn) Ngoài ra, tự học ở nhà có một vai tròquan trọng đối với thành tích học tập của HS.Trong quá trình tự học của mình, HS tự họctừng phần của bài học, tự học cả bài hay thậm chí tự học cả chủ đề
Quá trình tự học thường được diễn ra theo các giai đoạn: tự nghiên cứu, tự thểhiện, tự điều chỉnh và vận dụng Mỗi giai đoạn vừa nêu trên có các bước cơ bản đểthực hiện, có thể mô tả chúng như phần dưới đây
- Giai đoạn I
+ Bước 1 Xác định mục tiêu học tập, nội dung cần học, lên kế hoạch tự học.Đây là khâu đầu tiên của quá trình học một nội dung hay một chủ đề Kết quả giai
14
Trang 28đoạn này là nhận ra các đặc điểm của từng nội dung hay chủ đề Dựa vào đó xây dựng được kế hoạch tự học.
+ Bước 2 Xác định kiến thức, k năng cơ bản thuộc mỗi nội dung hay chủ đề.Sau khi nhận ra nội dung, đặc điểm của từng nội dung (bước 1), HS phải tiếp tục xácđịnh trong mỗi nội dung đó, kiến thức nào cần thu nhận? kiến thức nào là chủ yếu, cốtlõi? (tức là, nếu thiếu kiến thức này thì nội dung bị thay đổi, hoặc HS gặp khó khăn khihọc tiếp)
+ Bước 3 Hệ thống hoá kiến thức Xác định quan hệ giữa kiến thức, k năngmới thu nhận với nhau và với kiến thức, k năng đã có Kinh nghiệm cho thấy, trong quátrình học tập, khi thu nhận được kiến thức, k năng mới, người học phải tìm quan hệ giữacác kiến thức, k năng mới thu nhận với nhau và với kiến thức, k năng đã có
Như vậy, kiến thức mới thu nhận và kiến thức đã có hợp thành một thể thốngnhất biến thành vốn riêng của chủ thể, tạo thuận lợi cho việc huy động khi cần sửdụng
- Giai đoạn II Tự thể hiện và hợp tác
Tự học theo cách đã nêu ở giai đoạn I tuy kiến thức có hệ thống, nhưng cònmang tính chủ quan, những nhầm lẫn, thiếu sót nếu có sẽ không dễ gì được tự pháthiện ra Vì thế cần phải qua giai đoạn II, nhằm chuyển sản phẩm (kiến thức, k năng,
…) chủ quan thành khách quan Tức là cần phải xã hội hoá sản phẩm học tập Giaiđoạn này được thực hiện qua các bước:
+ Bước 4 Tự thể hiện, chỉ có thể nhận xét, đánh giá được sản phẩm học ở giaiđoạn học cá nhân, khi được HS thể hiện (diễn đạt) lại theo mức độ nắm vững kiến thức
Từ sản phẩm có tính cá nhân, trong tư duy được thể hiện ra hình thức cụ thể để mỗi HS
và GV có thể quan sát, phân tích từ đó bổ sung, chỉnh sửa làm cho sản phẩm được chínhxác, mang tính khách quan Tuỳ theo nội dung và nhiệm vụ học tập mà HS có thể diễnđạt bằng nhiều cách khác nhau như: tóm tắt, lập dàn ý, lập sơ đồ hệ thống, báo cáo, bàinói, bài tập, dự án, phiếu học tập,…
+ Bước 5 Thảo luận, sau khi biểu đạt như ở bước 4, dưới sự giúp đỡ của GVhay người có hiểu biết (như ông, bà, cha, mẹ hay anh, chị,…), HS thảo luận, tranh luận
về các điều mới học được của mình Người thể hiện phải giải thích, bảo vệ sản phẩm củamình, các thành viên trong nhóm và GV (hay người trợ giúp) lắng nghe, phân tích, bổsung, sửa chữa nhằm hoàn thiện, làm cho sản phẩm đảm bảo độ tinh khiết, chính xác,tiệm cận tới chân lí
- Giai đoạn III Tự điều chỉnh
+ Bước 6 Tự đánh giá Lúc này HS cần tự đánh giá việc học, dựa vào cáchướng dẫn đã có Tất nhiên việc tự đánh giá này luôn mang tính chủ quan, độ chính
15
Trang 29xác có thể chưa cao Vì thế, để hiệu quả, ban đầu GV cần hướng dẫn HS cách đánhgiá, sau đó cho HS tự đánh giá, hoặc đánh giá lẫn nhau (giữa các thành viên trongnhóm) Cứ như thế, dần dần qua luyện tập mà HS biết cách tự đánh giá, sau khi tựhọc mỗi nội dung hay mỗi phần trong chương trình.
+ Bước 7: Tự điều chỉnh Sau khi tự đánh giá người học tự đối chiếu, tự nhận
ra những chỗ sai sót, xác định nguyên nhân, rồi từ đó tự sửa lại nội dung kiến thức, knăng và tự điều chỉnh cách học sao cho ngày càng phù hợp
Tuy nhiên, đến đây vẫn chưa trả lời được câu hỏi: Mục đích học để làm gì? ,
mà chỉ trả lời được khi HS sử dụng kiến thức vào các tình huống học tập và đờisống Vì vậy, cần có thêm giai đoạn vận dụng
- Giai đoạn IV Vận dụng kiến thức
+ Bước 8 Vận dụng kiến thức:
Trên cơ sở đã nắm vững kiến thức, HS phải tự nhận ra được ý ngh a, giá trịcủa từng kiến thức, k năng đó và sử dụng được vào những tình huống khác nhau.Vận dụng tốt kiến thức, k năng là bước cuối cùng của quá trình học hay tự học
Tự học được xem là một mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học Từ lâu các nhà
sư phạm đã nhận thức rõ ý ngh a của phương pháp dạy tự học Trong quá trình dạyhọc GV không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những kiến thức có sẵn, yêu cầu HSghi nhớ,… mà quan trọng hơn là phải định hướng, tổ chức cho HS tự khám phá ranhững quy luật, thuộc tính mới của các kiến thức hay các vấn đề khoa học Qua đó,giúp HS không chỉ nắm bắt được kiến thức mà còn biết cách tìm ra những kiến thức
ấy Thực tiễn cũng như phương pháp dạy học hiện đại còn xác định rõ: càng ở trình
độ cao thì tự học càng cần được coi trọng.Nói tới phương pháp dạy học thì cốt lõi
là dạy tự học Phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học
Vì thế, muốn thành công trên bước đường học tập và nghiên cứu thì người họcphải có khả năng tự phát hiện và tự giải quyết những vấn đề mà cuộc sống hay khoahọc đặt ra
Trang 30Rèn luyện k năng tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực cho HStrong quá trình học tập: Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân làtính tích cực, sự chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh Một trong những nhiệm vụquan trọng của giáo dục là phải hình thành được phẩm chất đó cho người học Khi
đó giáo dục mới có thể đào tạo ra những lớp người năng động, sáng tạo, thích ứngvới thị trường lao động, góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực(có nguồn gốc từ năng lực tự học) như một điều kiện, kết quả của sự phát triển nhâncách thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại Trong đó hoạt động tự học là những biểu hiện
sự gắng sức cao về nhiều mặt của từng cá nhân trong quá trình nhận thức thông qua
sự hưng phấn tích cực Mà hưng phấn chính là tiền đề cho mọi hứng thú trong họctập Có hứng thú, người học mới có được sự tự giác, say mê tìm tòi nghiên cứukhám phá Hứng thú là động lực dẫn tới tự giác Tính tích cực của con người chỉđược hình thành trên cơ sở sự phối hợp giữa hứng thú với tự giác Nó bảo đảm cho
sự định hình tính độc lập trong học tập
Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳngđịnh năng lực phẩm chất và để cống hiến Tự học giúp con người thích ứng vớinhững biến đổi của sự phát triển kinh tế – xã hội Bằng con đường tự học mỗingười sẽ không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng và bắt nhịp nhanhvới những tình huống mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến, kể cả những tháchthức to lớn từ môi trường, nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có đượcphương pháp, k năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thựctiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được nângcao, tạo đà cho tự học trong cuộc sống hay trong thực tiễn
- Các động cơ trách nhiệm trong học tập
Thông thường các động cơ hứng thú nhận thức hình thành và đến được vớingười học một cách tự nhiên khi bài học có nội dung hấp dẫn, mới lạ, thú vị, bấtngờ và chứa nhiều những yếu tố kích thích, gợi sự tò mò Động cơ này sẽ xuất hiệnthường xuyên khi nguồn học liệu hay GV tăng cường tổ chức các trò chơi nhậnthức, các cuộc thảo luận hay các biện pháp kích thích tính tự giác tích cực từ ngườihọc,
Một khi đã có động cơ, hiểu nhiệm vụ và có trách nhiệm thì bắt buộc người họcphải liên hệ với ý ngh a xã hội của sự học Giống như ngh a vụ đối với Tổ quốc,
Trang 31trách nhiệm đối với gia đình, thầy cô, uy tín danh dự trước bạn bè,… Từ đó, các emmới có ý thức kỉ luật trong học tập, nghiêm túc tự giác thực hiện mọi nhiệm vụ họctập, những yêu cầu từ GV, phụ huynh, tôn trọng mọi chế định của xã hội.
Khơi gợi hứng thú học tập để trên cơ sở đó ý thức tốt về nhu cầu học tập chính
là tự xây dựng cho mình động cơ học tập đúng đắn Bởi vì, động cơ học tập đúngđắn sẽ khiến người ta luôn tự giác, say mê học tập và học tập với những mục tiêu
cụ thể rõ ràng, với niềm vui sáng tạo bất tận Ngoài việc tạo động cơ cho HS, ta cầnkhích lệ sự cố gắng của HS
b.
Việc học, tự học thật sự có hiệu quả khi mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch học tậpđược xây dựng cụ thể, rõ ràng và có tính hướng đích cao, sao cho phù hợp với điềukiện hoàn cảnh cá nhân
Mục tiêu học tập là những gì người học đặt ra để phấn đấu trong học tập và cókhả năng đạt được nó trong quá trình học tập của mình Để có được mục tiêu khảthi và hữu ích, HS cần xác định mục tiêu học tập của mình theo năm yếu tố sau đây:
- Cụ thể và rõ ràng: Càng chi tiết càng dễ thực hiện
- Đo lường được: Mục tiêu có thể đo lường và đánh giá được một cách rõ ràng
- Có thách thức: Mục tiêu phải cho thấy người học cần phải nỗ lực và có kỉ luậtmới có thể đạt được
- Thực tế: Có khả năng đạt được đối với HS đó
- Có thời gian để hoàn thành: Mục tiêu phải có thời hạn hoàn thành cụ thể Nếu
là mục tiêu lâu dài, cần chia mục tiêu thành nhiều mục tiêu nhỏ và xác định thời hạn hoànthành đối với từng mục tiêu
Người có k năng tự học là người xác định được kế hoạch học tập ngắn hạn,trung hạn và dài hạn của mình Thậm chí, các kế hoạch phải được tạo lập theo từngmôn học, từng phần trong môn học theo từng thời điểm, giai đoạn học tập cụ thể.Trong lập kế hoạch phải chọn đúng vấn đề trọng tâm, cốt lõi, quan trọng để ưu tiêntác động trực tiếp và dành thời gian công sức cho nó Nếu việc học dàn trải thiếu tậptrung thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao
Sau khi đã xác định được các vấn đề trọng tâm, phải sắp xếp các phần việctrong kế hoạch chung một cách hợp lí, logic về cả nội dung lẫn thời gian, đặc biệtcần tập trung hoàn thành dứt điểm từng phần, từng hạng mục theo thứ tự được thểhiện chi tiết trong kế hoạch Điều đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học được trôichảy thuận lợi Tuy nhiên, theo khoa học về nhận thức, cần lưu ý một số điểm sauđây:
Trang 32- Học ở đâu: quan trọng nhất là học ở nơi thuận lợi cho tiếp thu, không làmphân tán sự tập trung và là nơi học thích hợp với thói quen, phong cách học tập của bạn.
- Khi nào nên học tập: chỉ nên học lúc thoải mái, minh mẫn, vào đúng khoảngthời gian trong kế hoạch để học Không nên học cố trong vòng 15 phút ngay trước và saukhi ăn hoặc không học cố khi đã quá mệt mỏi, buồn ngủ; không học cố vào giờ chóttrước khi đến lớp
- Học cho giờ lí thuyết: cần đọc tất cả những tài liệu, đọc trước và ghi chúnhững điểm chưa hiểu để chuẩn bị cho giờ học trên lớp Nếu bạn học sau giờ lên lớp của
GV, cần chú ý xem lại những thông tin đã ghi chép được
- Học cho giờ cần phát biểu, trả bài: nên dùng khoảng thời gian trống, ngay trước các giờ học này để luyện tập k năng phát biểu
- Sửa đổi kế hoạch học tập: có thể sửa đổi khi kế hoạch không hiệu quả, hoặckhi có việc đột xuất, làm đảo lộn, khi đó việc lập kế hoạch sẽ trở nên linh hoạt, dễ dànghơn
d T
Đây là giai đoạn quyết định và chiếm nhiều thời gian công sức nhất Khối lượngkiến thức và các k năng được hình thành nhanh hay chậm, nắm bắt vấn đề nông haysâu, rộng hay hẹp, có bền vững không,… tuỳ thuộc vào chính bản thân người học trongbước mang tính đột phá này Theo đó, nó thường bao gồm các hoạt động như:
- Tiếp nhận/thu thập thông tin: Lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từnhiều nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã được xác định, như: đọc sách, nghegiảng, xem truyền hình, tra cứu từ internet, xemina, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát,điều tra,… Thu thập thông tin nhằm tập hợp những thông tin liên quan đến vấn đề màngười học đang tìm hiểu, giải quyết Để hình thành k năng này, người học thường phảitiến hành các thao tác như:
+ Tìm kiếm thông tin: Phải xác định rõ chủ đề cần tìm kiếm thông tin là gì; xácđịnh các loại thông tin chính cần phải tìm kiếm; xác định các nguồn/các địa chỉ tin cậy cóthể cung cấp các loại thông tin đó (như: sách, báo, internet, các tổ chức có liên quan,…).+ Tiến hành thu thập thông tin: bằng cách đọc và chọn lọc thông minh và linhhoạt để ghi chép các thông tin, qua các tài liệu đã thu thập được Theo đó cần: đọc mụclục, đọc lời giới thiệu, lời kết luận (nếu có), đọc một vài đoạn, đọc sâu văn bản; ghi chéptheo những hình thức khác nhau tuỳ thuộc mục đích của việc đọc như đã đề ra
+ Sắp xếp thông tin đã chọn lọc một cách hệ thống, theo từng nội dung
19
Trang 33- Xử lí thông tin: Cần tìm hiểu, tóm lược, tổng hợp, phân tích, so sánh, đốichiếu, lí giải, đánh giá các thông tin thu thập được; xem xét một cách toàn diện, thấu đáo,
có hệ thống các thông tin đó để giải quyết vấn đề Để hình thành k năng này, người họcthường phải tiến hành các thao tác như:
+ Tóm tắt, phân loại thông tin: cần tóm lược ngắn gọn các thông tin đã thuđược; phân chúng ra thành các loại thông tin khác nhau để tiện cho việc tìm hiểu, sửdụng
+ Phân tích thông tin: cần tìm ra ý ngh a của các thông tin có được xem chúng nói điều gì, bằng cách đọc, so sánh, đối chiếu các thông tin đã tổng hợp được
+ Tổng hợp, hệ thống hoá thông tin: cần sắp xếp những thông tin cùng một loạivào cùng một nhóm với nhau, đưa ra được nhận định chung Mục đích của tổng hợp là
để có bức tranh chung về vấn đề đang tìm hiểu, dễ xem xét, đối chiếu trong bước kế tiếp
- Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa học
để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lí các tình huống,viết bài thu hoạch,… ta thường gặp rất nhiều khó khăn Nhiều khi, tìm được một khốilượng lớn tư liệu, thông tin nhưng việc tập hợp phân loại nội dung để kiến giải một vấn
đề lại khó thực hiện được Lúc này cần khoanh vùng vấn đề theo một giới hạn hay phạm
vi đừng quá rộng Chỉ cần tập trung đào sâu một vấn đề nào đó nhằm phát hiện ra cái mới
có giá trị là đáp ứng yêu cầu Trong khâu này việc lựa chọn và thay đổi hình thức tư duy
để tìm ra cách thức tối ưu nhất cho đối tượng nghiên cứu cũng rất cần thiết
- Trao đổi, phổ biến thông tin: Trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, tri thứcthông qua các hình thức như thảo luận, thuyết trình, tranh luận,… việc này thường làkhâu cuối cùng trong quá trình tự học, tiếp nhận kiến thức Hoạt động này giúp ngườihọc hình thành và phát triển k năng trình bày (bằng lời nói hay văn bản), chủ động, tự tintrong giao tiếp ứng xử, phát triển k năng hợp tác và quan trọng hơn giúp khách quan hoá
+ Trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ nói hoặc viết: Người học có thể trình bàykết quả tự học, hoặc nêu lên những thắc mắc, băn khoăn mà mình chưa giải quyết đượchay nêu ra các vấn đề nảy sinh trong quá trình thu thập và xử lí thông tin, để nhận phảnhồi từ phía bạn và thầy hay người hướng dẫn
20
Trang 34+ Tham gia tranh luận, trao đổi, chia sẻ thông tin: Người học không chỉ biếttrình bày ý kiến mà còn phải biết bảo vệ ý kiến, chính kiến của mình; không chỉ biết tiếpnhận thông tin một chiều mà còn phải có tư duy phê phán, để tranh luận, trao đổi vớibạn, với thầy, nhằm hiểu vấn đề chính xác hơn, cặn kẽ và sâu sắc hơn.
Trong hợp tác trao đổi thông tin, HS không chỉ được đo lường về mức độ hiểukiến thức của mình mà còn được hình thành và nâng cao dần những k năng xã hộicần thiết như: k năng trình bày, k năng tranh luận,…
Thực ra, trong quá trình thu thập và xử lí thông tin đã diễn ra một cuộc giao tiếpngầm giữa người học (với tư cách là người tiếp nhận thông tin) và người đưa rathông tin (lời của GV hay thông qua học liệu,…) Nhưng sự giao tiếp này vẫn mangtính cá nhân diễn ra bên trong của người học Khi HS hợp tác, trao đổi, chia sẻthông tin, bên cạnh việc thu thập, xử lí thông tin qua trao đổi, ý kiến, quan điểm,cách hiểu và cách biểu cảm của người khác, thì HS còn tập hợp, sàng lọc, xử líthông tin, để tiếp thu hoặc phản biện,… chuyển thành các hoạt động mang tính xãhội
Trong bất kì hoạt động nào đánh giá kết quả cũng đều quan trọng, vì nó giúpcho chủ thể kịp thời phát hiện ưu điểm hay thiếu sót, hạn chế và điều chỉnh các hoạtđộng, phù hợp với mục đích đề ra Trong tự học, tự kiểm tra, tự đánh giá có một ýngh a quan trọng, đảm bảo kết quả, chất lượng của tự học Tự kiểm tra, đánh giánhằm tự điều chỉnh, có thể thực hiện theo trình tự sau:
- So sánh đối chiếu kết luận của thầy hay người trợ giúp và ý kiến của các bạn với sản phẩm ban đầu của mình để biết được sự: đúng – sai, hay – dở, đủ – thiếu,…
- Kiểm tra lí lẽ, tìm kiếm luận cứ,… để có cơ sở chứng minh cho sự đúng – sai
- Tổng hợp, bổ sung thêm lí lẽ, chốt lại vấn đề
- Sửa chữa những chỗ sai sót, hoàn thiện sản phẩm
- Rút kinh nghiệm về cách học, cách xử lí tình huống, cách giải quyết vấn đề Việc tự đánh giá, điều chỉnh kết quả học tập được thực hiện bằng nhiều hình
thức, như: Dùng các thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu mà GV đề xuất hay cácbảng kiểm; tự đánh giá, điều chỉnh; sự đánh giá nhận xét của tập thể, thông qua thảoluận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu,… Tất cả cách làm đó đềumang một ý ngh a tích cực, cần được quan tâm thường xuyên Thông qua đó,người học tự đối thoại để thẩm định, hiểu được cái gì làm được, điều gì chưa đápứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, để từ đó có hướng khắc phục nhược điểm hayphát huy ưu điểm
Tự học rõ ràng là vấn đề không hề đơn giản Muốn học tập có hiệu quả, nhấtthiết HS phải chủ động tự giác, học bất cứ lúc nào có thể, bằng chính nội lực, vì nội
Trang 35lực chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển Ngoài ra, còn rất cần tới vai tròcủa người thầy hay người trợ giúp với tư cách là ngoại lực trong việc giúp cho HS
có được một hệ thống kiến thức, k năng, thái độ,… cùng với phương pháp tự học
cụ thể, khoa học, nhờ vào kinh nghiệm của thầy Nhờ đó, hoạt động tự học của HSngày càng đi vào chiều sâu, thực chất
1.2.2.4 Hướng dẫn học sinh tự học
Để HS tự học có hiệu quả, ngoài việc tạo động cơ, hứng thú cho các em, cũngnhư hướng dẫn các em lập kế hoạch học tập hay tự kiểm tra đánh giá còn cần sửdụng một số phương pháp và k thuật tự học thông dụng.Một vài phương pháp và kthuật tự học thông dụng được đề cập như phần dưới đây
a Đọc hiệu quả
- Đọc hiệu quả là đọc một cách tập trung và k lưỡng để hiểu được chính xácnhững gì đọc được Ta biết rằng một từ, một cụm từ hay một chữ, thường có hai phần là
âm và ngh a Đứng về mặt k thuật, đọc là một quá trình kết hợp lướt mắt qua các con chữ
và nhập ngh a của các con chữ đó vào đầu
Khâu thứ nhất – xem như khâu nhận mặt chữ hay biết âm – chỉ bao gồm việcnhận dạng kí tự, đọc thầm, phân tích ngữ pháp của câu để chuẩn bị cho việc hiểungh a
Khâu thứ hai – xem như khâu nhập ngh a vào trong đầu – là quá trình chuyển các
kí tự đọc được thành ngh a Nó thường xảy ra theo hướng so sánh khái niệm hoặc ýngh a vừa đọc với nhận thức cũ của mình Khi đó, nếu có sự phù hợp hay quenthuộc, thì việc hiểu này mang ngh a củng cố kiến thức; còn nếu nó xa lạ hay trái vớinhững gì mình đã biết thì việc nhập kiến thức sẽ mang ngh a tiếp nhận, nạp cái mới.Một số điều nên làm khi đọc hiểu:
+ Trau dồi vốn từ: Nên hiểu rõ các sắc thái ngh a của từ, chú ý cách dùng từ củangười khác và biết lựa chọn, sử dụng từ, ngữ một cách chính xác, uyển chuyển và cẩn trọng trong viết và nói
+ Khi đọc các sách có tính chuyên sâu hay mang tính học thuật thì trước hếtphải hiểu đúng các khái niệm đồng thời biết trân trọng cách dùng từng từ của người viết
Trang 36+ Đọc k khái niệm và từ nhưng cần xem xét ngh a của nó trong tổng thể.
b Ghi nhớ thông tin hiệu quả
Ghi nhớ là quá trình tiếp nhận thông tin và lưu giữ thông tin ấy trong đầu, để sau
đó có thể nhắc lại, dùng lại được Ghi nhớ đòi hỏi yêu cầu cao với người học Để
có thể ghi nhớ thông tin nhanh và lâu, cần lưu ý các bước sau:
- Đọc đi đọc lại: Đọc lại những gì đã ghi chép sau buổi học sẽ giúp nhớ bài tốthơn Có thể đọc một tài liệu nhiều lần, mỗi lần với một mục tiêu khác nhau và đọc theođúng mục tiêu đó
- Nắm ý chính: Nắm được ý chính trong mỗi đoạn văn và hiểu nó theo cách của mình là điều cốt lõi của việc đọc có hiệu quả
- Trích lược những chi tiết quan trọng: Mỗi ý chính trong một bài đều có liênquan đến một chi tiết quan trọng, vì thế, nếu càng nhớ và dẫn được càng nhiều chi tiếtquan trọng hay các liên hệ giữa các chi tiết và các ý, hoặc giữa các ý với nhau, thì càngliên hệ được các ý tưởng với kiến thức nền tảng Nhờ đó, ta dễ dàng huy động, sử dụngkhi cần
- Ghi thành dàn bài:bằng cách chia nội dung toàn bài thành các phần chính (Ví
dụ là A, B hay C,…) Trong mỗi phần lại có thể chia thành một số mục nhỏ, bạn có thểsắp xếp các mục nhỏ ấy bằng những chữ số, như: 1, 2, 3, và đặt những tiêu đề riêng; cóthể gạch dưới hoặc viết đậm các phần quan trọng để dễ nhớ
- Nhẩm trong óc: Là cách hệ thống lại và ôn từng phần một của bài, chỗ nào quênthì dừng lại và lật bài đã có ra xem Tiếp đó nhẩm sang phần khác, chú ý các phầnquan trọng cần ghi nhớ Sau đó, tìm những nội dung còn sót để học lại cho thuộc vàđặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy
- Ghi ra giấy: Có thể ghi riêng ra giấy những từ mới, công thức, những định lí,tính chất,… sau đó đóng hay cất những tờ giấy này vào nơi dễ nhìn thấhái ty, có thể mở
ra xem để ghi nhớ Khi ghi chỉ nên tóm tắt phần quan trọng, chính yếu nhất, tránh ghirườm rà
- Hỏi và tự trả lời: Tự đặt cho mình những câu hỏi và trả lời các câu hỏi để ghinhớ được các thông tin cần tìm hiểu Các loại câu hỏi như: Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tạisao? Như thế nào?Ai? Cách này vừa giúp ta nhớ kiến thức, vừa tăng cường tính chủđộng, tích cực trong học tập
c Liên tưởng trong tự học
Trang 37Liên tưởng giúp các em phát huy tính khám phá,tính sáng tạo bằng cách kết nốimột vấn đề đang học, một vấn đề đang gặp phải, cần được ghi nhớ, một vấn đề chưathật quen thuộc, chưa thật hiểu rõ, với cái mà mình đã biết Nhờ đó, ta sẽ dễ nhớ và
dễ truy cập, sử dụng một vấn đề nào đó khi cần
a Sử dụng bản đồ tư duy trong tự học
Trong việc học và đặc biệt là khi ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, HS đã được làmquen với việc kẻ bảng, biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và thường HS có chung cách ghichép giống GV hay người trợ giúp, hoặc mẫu trong tài liệu, nên việc ghi nhớ
Trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, ứng với mỗi giai đoạn của quá trìnhhọc tập, các hoạt động của học sinh có thể dùng để đánh giá được liệt kê theo bảngđưới đây:
Các giai
Các hoạt động được đánh giá đoạn học tập
Tiếp cận vấn - Trả lời các câu hỏi, giải các bài tập ngắn
đề - Thực hiện nhiệm vụ học tập, các bài trắc nghiệm ngắn
- Trình bày nhận xét hoặc đánh giá về sự kiện, hiện tượng, quá trìnhtrong bối cảnh do giáo viên hoặc bạn học đưa ra
- Xây dựng phương án và tiến hành thí nghiệm đơn giản theo yêucầu
- Tham gia đóng vai được phân công trong các hoạt cảnh
- Tìm kiếm thông tin về sự kiện, hiện tượng vật lí từ các nguồn khácnhau
- Nêu ra mâu thuẫn, mong muốn tìm hiểu sự kiện, hiện tượng, cácmối tương quan…và phát biểu vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi
Trang 38hay bài toán hợp lí.
Giải quyết - Lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề với các lập luận có lí
vấn đề - Đưa ra giả thuyết cho sự kiện, hiện tượng, quá trình được mô tả
- Đưa ra sự lựa chọn các kiến thức, thông tin đã có cho việc giải bàitoán
- Thiết lập các tương quan nhờ các phép biến đổi, lập luận logic toán
- Tham gia xây dựng phương án thí nghiệm để khảo sát để kiểm tra
dự đoán hoặc kiểm nghiệm các kết quả suy luận
- Tham gia điều tra để thu thập các thông tin từ thực tế cho việc thựchiện các nhiệm vụ được giao
- Thực hiện các thí nghiệm: lắp ráp dụng cụ hợp lí, tiến hành, thuthập và xử lí số liệu theo kế hoạch
- Giúp đỡ bạn học, tiếp thu nhận các góp ý cho việc hoạt động vớithái độ cầu thị
Kết luận vấn - Phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm và khái quát nên quy luật,
đề nhận định, cách thức kết hợp của các đại lượng trong sự kiện, hiện
tượng vật lí được khảo sát
- Trình bày kết luận về quy luật, nhận định, mối liên hệ bằng nhiều
mô hình biểu diễn khác nhau
- Diễn đạt, công bố kết luận về quá trình nghiên cứuVận dụng - Đề xuất các khả năng, giải pháp vận dụng kiến thức vào đời sốngkiến thức - Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu việc sử dụng kiến thức vào đời
sống một cách hiệu quả, hợp lí và cho nhiều người
Trang 39Các chủ đề được liên kết với nhau để hình thành một chuỗi chương trình gắnkết Các chủ đề được lưu trữ trong một hệ thống lưu trữ hồ sơ được tổ chức tốtCác giáo viên nên đảm bảo rằng chương trình sẽ theo với các đầu ra củachương trình giảng dạy và giáo án mà Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đưa ra.
Các chủ đề học tập cần được hoàn thiện theo một mẫu chuẩn hóa và được lưugiữ bởi quản lý của nhà trường
Các tài liệu lưu trữ này sẽ khả dụng cho các giáo viên bộ môn khác và cho cácgiáo viên cùng bộ môn trong tương lai Sau đó các tài liệu này sẽ được tiếp tụcchỉnh sửa và cải thiện
- Việc xác định điểm số để đánh giá
Các căn cứ, minh chứng là sản phẩm của các hoạt động học tập của học sinhnên được quy ra điểm số (có thể theo thang điểm 10 hoặc một loại thang điểmkhác) Ta gọi điểm đánh giá quá trình, sau khi đã quy theo thang điểm 10, là điểmđánh giá 1 và điểm của bài kiểm tra kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức gọi làđiểm đánh giá 2
Hai loại điểm thu được có thể gộp chung thành điểm trung bình với hệ số 2 tínhcho điểm đánh giá 1 hoặc để tách thành 2 loại điểm đánh giá cho việc hoạt động họctập của học sinh
1.2.3.3 Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh.[3]
Thứ nhất, muốn học sinh có ý thức tự học thì trước hết học sinh phải yêu thíchmôn học đó Vì vậy GV cần tạo cho HS niềm say mê môn học GV có thể dùng tiếtdạy để giới thiệu về môn học, về những giá trị của môn học trong thực tiễn bằngnhững ví dụ minh họa cụ thể nhằm kích thích động cơ học tập ở các em Ví dụ ởmôn Vật lý, GV có thể làm được điều này thông qua cách đặt vấn đề bằng nhữngcâu chuyện hay đơn giản chỉ là những câu hỏi thú vị như: Tại sao nước làm tắt lửa? Câu hỏi vừa đặt ra tưởng chừng rất đơn giản nhưng để trả lời được câu hỏi nàyđòi hỏi HS cần phải kiến thức vật lý về nhiệt học Hay như câu hỏi: Băng phẳng vàbăng mấp mô, thứ nào trơn hơn? Trên thực tế, đa số HS khi được hỏi thường trảlời là băng phẳng trơn hơn, nhưng sự thật lại không phải như vậy Đó chính là điểmhấp dẫn, thú vị khi GV đưa ra câu trả lời và giải thích
Trang 40Thứ hai, GV cần hướng dẫn cho HS cách xây dựng kế hoạch học tập từ banđầu Ngay từ tiết học đầu tiên của môn học, GV không cần phải dạy ngay mà cầngiới thiệu sơ lược về chương trình, nội dung và phương pháp học một cách kháiquát nhất để HS hiểu và từ đó, tự xây dựng cho mình kế hoạch học tập phù hợp GVphải làm cho HS hiểu rõ: mọi kế hoạch phải được xây dựng dựa trên mục tiêuchung và mục tiêu cụ thể và HS hoàn toàn có thể phấn đấu thực hiện được từngmục tiêu nếu có kế hoạch thời gian được xây dựng chi tiết Chẳng hạn, trong quátrình giảng dạy mỗi chương, GV sẽ cung cấp nội dung và thời gian học và kiểm tra
để HS nắm rõ Đồng thời, GV có thể cho HS đánh dấu vào trong sách bài nào họcngày nào, đến tiết nào sẽ kiểm tra Muốn HS tự xây dựng kế hoạch học tập thì GVphải là người cung cấp đầy đủ kế hoạch dạy và học của bộ môn
Thứ ba, GV hướng dẫn cho HS cách tìm và đọc sách hoặc tài liệu liên quan đếnmôn học GV cần nhấn mạnh cho HS thấy rằng, kiến thức môn học không chỉ góigọn trong nội dung SGK, trong bài giảng của GV mà đến từ nhiều nguồn khácnhau Do đó, GV cần giới thiệu cho HS những cuốn sách hay, những tài liệu bổ íchliên quan đến môn học và khuyến khích các em tự tìm kiếm, tự phân tích và tổnghợp kiến thức GV cũng có thể giới thiệu địa chỉ một số trang web chuyên ngành,hoặc các trang diễn đàn trao đổi kinh nghiệm học tập để HS tham khảo thêm
Thứ tư, GV nên dạy cho HS cách ghi chép và nghe giảng vì đây là những kỹnăng học tập vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của HS.Trình độ nghe và ghi chép của người học ở mỗi môn học khác nhau là khác nhau,tùy thuộc vào đặc thù của từng môn học và phương pháp giảng dạy của từng giáoviên HS thường mang lối học thụ động, quen tách việc nghe và ghi chép ra khỏinhau, thậm chí nhiều HS chỉ chờ GV đọc mới có thể ghi chép được nội dung bàihọc, nếu ngược lại thì bỏ trống vở Điều này khiến HS có tâm lí ức chế, ảnh hưởngđến quá trình tiếp nhận kiến thức.Để khắc phục vấn đề này này, GV nên xây dựng
bộ giáo trình mẫu, bên cạnh nội dung của bài học có chừa khoảng trắng cho HS ghichép những vấn đề mà GV mở rộng Đối với các vấn đề mà HS còn chưa rõ, có thểđánh dấu để hỏi lại GV hoặc tìm hiểu thêm GV phải rèn luyện cho HS cách ghichép nhanh bằng các hình thức gạch chân, tóm lược bằng sơ đồ hình vẽ những ýchính Đối với các vấn đề quan trọng, GV cần nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần để HStiếp thu dễ dàng hơn
Thứ năm, GV hướng dẫn cách học bài GV nên giới thiệu và hướng dẫn cho
HS tự học theo mô hình các nấc thang nhận thức của Benjamin S.Bloom Theo cáchphân chia trong thang nhận thức của Bloom, HS có thể học cách phân tích, tổnghợp, vận dụng tri thức vào từng tình huống thực tiễn, học cách nhận xét, đánh giá,
so sánh đối chiếu các kiến thức khác… Cách tự học theo mô hình các nấc thang