CHƯƠNG 3 Chuyên đề thực tập GVHD Th s Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng TMCP Quân đội (sau đây gọi tắt theo tên tiếng Anh là MB) được thành lập và chính thức đi vào hoạt độ[.]
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng TMCP Quân đội (sau gọi tắt theo tên tiếng Anh MB) thành lập thức vào hoạt động ngày 04/11/1994 Đến nay, trải qua 15 năm hoạt động, MB liên tục kinh doanh có hiệu trở thành ngân hàng có nhiều mạnh lĩnh vực tốn quốc tế (TTQT) với thành tích bật nhiều năm liền nhận giải thưởng TTQT xuất sắc tổ chức ngân hàng – tài có uy tín giới trao tặng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động TTQT MB số hạn chế định quy trình nghiệp vụ cịn phải trải qua nhiều bước, phân chia mức ký quỹ cao,… Trong điều kiện kinh tế mở tình hình cạnh tranh “khốc liệt” ngân hàng nay, ngân hàng cách khắc phục yếu tích cực đổi khó có “chỗ đứng” vững thị trường Với mục tiêu quan trọng đáp ứng nhu cầu TTQT ngày tăng khách hàng với chất lượng phục vụ tốt nhất, cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động TTQT MB yêu cầu khách quan Vì thế, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội” với mục đích đánh giá tình hình hoạt động TTQT MB giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009, sở đề xuất số giải pháp thiết thực, nhằm trì vị vốn có MB lĩnh vực TTQT, đồng thời phát huy đẩy mạnh hiệu hoạt động thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu bối cảnh kinh tế nước ảnh hưởng đến hoạt động TTQT ngân hàng Việt Nam nói SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương chung Đồng thời qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009, đề tài xin đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TTQT MB thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu hoạt động TTQT MB - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động TTQT MB thông qua việc sử dụng số liệu tài liệu từ năm 2004 đến năm 2009, phương hướng giải pháp đề xuất đến năm 2015 Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Tổng quan MB Chương 2: Thực trạng hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTQT MB đến năm 2015 SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MB 1.1 Quá trình hình thành phát triển MB MB thức thành lập theo Quyết định số 00374/GP-UB UBND Thành phố Hà Nội vào hoạt động ngày 4/11/1994 theo giấy phép số 0054/NH-GP Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam với trụ sở số 28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội Các cổ đông sáng lập bao gồm: Công ty vật tư cơng nghiệp Bộ Quốc phịng (GAET), tổng công ty bay dịch vụ, công ty may 28, công ty Pesco, nhà máy Z113, công ty điện vật liệu nổ 31, công ty Tây Hồ, tổng công ty Thành An ơng Lê Văn Bé (nay phó chủ tịch HĐQT MB) Quy mô Ngân hàng từ lúc thành lập bắt đầu với số khiêm tốn: vốn điều lệ 20 tỷ đồng 25 cán nhân viên Cho đến nay, sau 15 năm hoạt động, MB gây dựng gần 400.000 khách hàng có 15.000 khách hàng doanh nghiệp 350.000 khách hàng cá nhân khắp hệ thống từ Bắc chí Nam Hiện nay, MB có cổ đơng là: Tổng cơng ty viễn thông Quân Đội Viettel, công ty vật tư công nghiệp Bộ quốc phịng (GAET), tổng cơng ty bay dịch vụ, tổng công ty xây dựng Trường Sơn, công ty Tân Cảng ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); công ty thành viên MB là: Công ty cổ phần chứng khốn Thăng Long (TSC), cơng ty quản lý quỹ đầu tư (MB Capital), công ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) công ty cổ phần địa ốc MB (MB Land) Mục tiêu ban đầu Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ tài doanh nghiệp quân đội làm kinh tế Cùng với trình phát triển kinh tế đất nước, với đường lối sách đứng đắn, MB gặt SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương hái nhiều thành công, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp quân đội mà cịn phục vụ có hiệu tất thành phần kinh tế, đóng góp phần quan trọng vào phát triển khách hàng nói riêng kinh tế nói chung Đối với cổ đông, MB đảm bảo tốt quyền lợi cổ đơng, trì mức cổ tức hàng năm từ 15 - 20%/năm Đối với nhân viên, Ngân hàng không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động Trong suốt trình hoạt động mình, nhiều năm liền MB NHNN xếp loại A, nhận khen Thống đốc NHNN hàng loạt giải thưởng TTQT Ngân hàng uy tín như: UBOC, HSBC, giải thưởng nước khác Năm 2009, đồng thời năm đánh dấu mốc “trưởng thành” sau 15 năm hoạt động mình, MB vinh dự nhận khen Thủ tướng Chính phủ, cờ thi đua Chính phủ huân chương Lao động Có thể nói, yếu tố làm nên thành công MB quán mục tiêu chiến lược tính đồng thuận quản trị điều hành, ln đề cao tính tn thủ đảm bảo kinh doanh pháp luật, an toàn hiệu Cùng với đó, người xây dựng nguồn nhân lực yếu tố then chốt làm nên sức mạnh MB 1.2 Cơ cấu tổ chức MB MB có mơ hình tổ chức gọn nhẹ nhằm nâng cao tính động tổ chức Kiểm tra quản lý rủi ro cho cân mối quan hệ rủi ro lợi nhuận trước hết đòi hỏi cấu tổ chức phù hợp sách qn tồn hệ thống Do đó, cấu MB hoàn toàn tổ chức theo chiến lược phát triển Hội đồng Quản trị đề liên quan chặt chẽ đến quản lý rủi ro, đồng thời tính linh hoạt ln đề cao giúp Ngân hàng dễ thích ứng mơi trường kinh doanh thay đổi Cơ cấu tổ chức ngân hàng Quân đội thể qua hình 1.1 sau: SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức MB (Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2009) Chức nhiệm vụ chủ yếu số chức danh MB sau: - Đại hội đồng cổ đơng: Là quan có thẩm quyền cao MB, định vấn đề có liên quan đến chủ trương, định hướng phát triển Ngân hàng thời kỳ trung dài hạn, chương trình đầu tư vấn đề có liên quan đến hoạt động Ngân hàng vượt thẩm quyền Hội đồng quản trị Hiện 100% cổ đông MB Thể nhân, Pháp nhân Việt Nam cổ đơng nước ngồi SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị bao gồm thành viên chủ tịch hội đồng quản trị (hiện trung tướng Trương Quang Khánh), phó chủ tịch (gồm ơng Lê Văn Bé ông Nguyễn Mạnh Hùng) thành viên, có chức quan quản trị Ngân hàng Đại hội đồng cổ đông bầu ra, định vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông ủy quyền thực Hội đồng Quản trị cử Thường trực Hội đồng Quản trị để thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động Ngân hàng kịp thời xử lý vấn đề vượt thẩm quyền Tổng Giám đốc Ví dụ khoản vay, cho vay, bảo đảm vượt quyền cho phép Tổng giám đốc, định liên quan đến phát hành trái phiếu, đầu tư khơng có kế hoạch kinh doanh đầu tư ngân sách vượt 10% số ngân sách năm - Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Tổng giám đốc (hiện ơng Lê Cơng) phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm, người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật điều hành hoạt đông hàng ngày Ngân hàng Mỗi phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành mảng máy hoạt động Ngân hàng, bao gồm: Khối Treasury, khối tổ chức nhân sự, khách hàng cá nhân công nghệ thông tin, khối khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp… - Ban kiểm soát: Là quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát chấp hành chế độ hạch toán kế toán, hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội MB Ban kiểm soát thường xuyên làm nhiệm vụ thông báo với Hội đồng quản trị tình hình hoạt động Ngân hàng Ban kiểm sốt có thành viên gồm Trưởng ban (là bà Phạm Thị Tỷ) thành viên Ngoài ra, Ban kiểm sốt cịn có nhiệm vụ tư vấn chiến lược cho Hội đồng quản trị với Phòng nghiên cứu phát triển 1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu MB 1.3.1 Hoạt động huy động vốn SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Hoạt động huy động vốn có tốc độ tăng trưởng tốt MB thường xun trì cơng tác nghiên cứu nắm bắt thị trường nhằm phục vụ cho việc phát triển sản phẩm tiền gửi với đặc tính trội phù hợp với nhiều nhóm đối tượng khách hàng khác tiền gửi tích lũy giá trị, tiền gửi tích lũy thời gian, tiền gửi tích lũy lãi suất, nhờ ln đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng hoạt động đầu tư khách hàng Ngay kinh tế suy thối, điển hình năm 2007, lãi suất huy động vốn MB thấp so với nhiều ngân hàng khác có lượng lớn khách hàng chọn MB địa tin cậy để gửi tiền Điều cho thấy MB có tình hình tài lành mạnh tạo niềm tin khách hàng 1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Nhiều năm qua, hoạt động sử dụng vốn mang lại lợi nhuận đáng kể cho Ngân hàng Hoạt động MB trọng đầu tư thị trường sản phẩm chất lượng kinh doanh Mặc dù tốc độ tăng trưởng dư nợ hàng năm khơng cao nhờ chất lượng tín dụng tốt, quy trình quy chế chặt chẽ, trọng cấu lại nợ vay đặc biệt đẩy mạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cấp tín dụng bán lẻ nên tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng mức thấp, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận hiệu kinh doanh Có thể nói, MB tìm chỗ đứng “mảng” thị trường tiềm Khách hàng cá nhân doanh nghiệp quy mô nhỏ đối tượng mà Ngân hàng định hướng lâu dài cho hoạt động 1.3.3 Hoạt động phi tín dụng 1.3.3.1 Hoạt động bảo lãnh Căn vào doanh số hoạt động bảo lãnh phát triển nhất, hoạt động Việt Nam nên nhiều khách hàng chưa có thói quen sử dụng Tuy nhiên, kể từ cung cấp loại hình dịch vụ này, MB đảm bảo chất lượng cho hợp đồng bảo lãnh có tốc SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương độ tăng trưởng cao Các loại bảo lãnh sử dụng MB bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh đối ứng bảo lãnh xác nhận Tính đến cuối năm 2009, số dư bảo lãnh 3.115 tỷ đồng, tổng phí MB thu từ hoạt động 55 tỷ đồng, chủ yếu bảo lãnh toán L/C trả chậm 1.3.3.2 Hoạt động kinh doanh vốn ngoại hối Hoạt động kinh doanh vốn ngoại hối MB đánh giá ổn định Ngay bối cảnh thị trường tiền tệ Việt Nam gặp nhiều biến động năm 2007, MB đảm bảo việc quản lý khoản, quản lý dự trữ bắt buộc toàn hệ thống cách chặt chẽ, quản lý vốn tập trung thơng qua chế mua bán vốn nội Ngồi MB cịn tích cực tham gia thị trường liên ngân hàng, thị trường mở, thực nghiệp vụ chứng khốn, cầm cố giấy tờ có giá, thực nghiệp cụ hoán đổi đối ứng sản phẩm với HSBC, Citibank, Standard Chartered… Các sản phẩm ngoại hối MB gồm có: nghiệp vụ giao dịch hối đối giao ngay, nghiệp vụ giao dịch hối đoái kỳ hạn, quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ , quyền lựa chọn ngoại tệ với VNĐ, nghiệp vụ giao dịch hoán đổi ngoại tệ, giao dịch hoán đổi lãi suất 1.3.4 Hoạt động toán quốc tế Các phương thức TTQT chủ yếu sử dụng MB gồm có thư tín dụng, chuyển tiền nhờ thu Hiện MB thiết lập mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp giới, có số lượng đáng kể ngân hàng lớn đồng ý cấp cho MB hạn mức tín dụng xác nhận L/C có giá trị lớn MB thành cơng việc rút ngắn thời gian thông báo L/C từ tuần xuống cịn ngày Ngồi ra, với số thị trường đặc biệt gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam nói chung, MB vượt qua nhiều chướng ngại giải vướng mắc SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương thông báo L/C vào thị trường Trung Quốc hay quản lý cách chặt chẽ hơn, xác an tồn hoạt động toán hàng đổi hàng ngân hàng Nga 1.3.5 Hoạt động đầu tư Danh mục đầu tư đánh giá có chất lượng tốt với hoạt động đầu tư thực đa dạng theo nhiều phương thức mua cổ phần doanh nghiệp Nhà nước bán cổ phần hóa, mua cổ phần cổ đơng chiến lược, đầu tư góp vốn quỹ đầu tư chứng khoán, giao dịch trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội hoạt động giao dịch thông qua công ty thành viên công ty chứng khoán Thăng Long Hiện nay, MB tăng quy mô hoạt động, tăng tài sản vốn cách huy động cổ đơng tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel, tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam…và tranh thủ hội để đầu tư vào lĩnh vực tiềm mở rộng thị phần MB hiện tại là một những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với hệ thống giao dịch khắp cả nước đạt 110 điểm Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, MB đã chứng tỏ cho các đối tác thấy uy tín và lực tài chính của mình cùng với chất lượng dịch vụ tốt, được đánh giá là một 10 sản phẩm tài chính được ưa thích nhất độc giả của Thời báo Kinh tế Việt Nam bình chọn Trong năm 2010 tới đây, MB sẽ tích cực đẩy mạnh hợp tác với nhiều đối tác lớn như: Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel và các tập đoàn tài chính lớn khác để đa dạng hóa các dịch vụ tài chính của mình nhằm phục vụ tốt nhu cầu của các khách hàng 1.4 Tình hình kinh doanh MB 1.4.1 Nguồn lực tài MB SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 10 Sau 15 năm hoạt động, MB không ngừng phát triển trở thành Ngân hàng đạt hiệu hoạt động cao hệ thống NHTM Việt Nam Nhằm tạo dựng cho vị trí vững chắc, mong muốn mang đến cho khách hàng tin tưởng, với phương châm: "Vững vàng, tin cậy", MB tiến hành đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đổi tổ chức, đại hố cơng nghệ ngân hàng thu nhiều kết cao Quy mô phát triển Ngân hàng không ngừng tăng lên, thể qua tiêu tài có bảng 1.1 sau: Bảng 1.1 Một số tiêu tài MB giai đoạn 2004 - 2009 Đơn vị: Tỷ VNĐ ST Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn điều lệ 350 450 1.045,2 2.500 4.400 5.300 Vốn huy động 4.933 7.046,6 11.602,4 23.136,4 36.529,1 59.279 Tổng tài sản 6.995 9.432 13.611,3 29.623,6 44.346 69.008 Tổng dư nợ 3.921 4.470 6.166,6 11.616,6 15.740,4 29.588 105.4 148.7 369.6 608.9 860,833 1.094 T Lợi nhuận trước thuế (Nguồn: Báo cáo thường niên MB giai đoạn 2004 - 2009) Bảng 1.1 cho thấy nguồn lực tài MB ngày mạnh Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ MB cao Giai đoạn 2004-2009 tốc độ tăng trưởng trung bình 80% Với nguồn vốn điều lệ ỏi từ ngày đầu thành lập 20 tỷ đồng, đến năm 2004, lượng vốn 350 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 15 lần so với năm 1994, đến năm 2009 lên tới 5.300 tỷ đồng SVTH: Nguyễn Nữ Quỳnh Trang Lớp: KTQT 48B ... trường Trung Quốc hay quản lý cách chặt chẽ hơn, xác an tồn hoạt động tốn hàng đổi hàng ngân hàng Nga 1.3.5 Hoạt động đầu tư Danh mục đầu tư đánh giá có chất lượng tốt với hoạt động đầu tư thực... tiềm Khách hàng cá nhân doanh nghiệp quy mơ nhỏ đối tượng mà Ngân hàng định hướng lâu dài cho hoạt động 1.3.3 Hoạt động phi tín dụng 1.3.3.1 Hoạt động bảo lãnh Căn vào doanh số hoạt động bảo lãnh... Hương CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI MB GIAI ĐOẠN 2004 - 2009 2.1 Khái quát tình hình hoạt động TTQT MB giai đoạn 2004 - 2009 2.1.1 Bộ máy tổ chức hoạt động TTQT MB Phòng TTQT