Giáo dục và đào tạo đã và đang tiếp tục coi trọng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ dạy và học truyền thống sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động lĩnh hội các mục tiêu, kiến thức, kĩ năng của bài học.
1 PHẦN – MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ để học sinh có hội trãi nghiệm, vận dụng Tốn học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng Toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học khác Giáo dục đào tạo tiếp tục coi trọng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ dạy học truyền thống sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động lĩnh hội mục tiêu, kiến thức, kĩ học Nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường hoạt động học sinh học Toán” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Sáng kiến cung cấp giải pháp nhằm tăng cường hoạt động học tập cho học sinh học Toán với mục đích: - Giúp giáo viên trường trung học phổ thơng nhận thấy rõ việc phát huy tính tích cực học sinh cần thiết Đồng thời sáng kiến nêu lên kinh nghiệm thân tổ chức, hướng dẫn, thiết kế hoạt động học Toán để thầy cô giáo đồng nghiệp xem xét, bàn bạc, trao đổi, từ ứng dụng vào thực tiễn nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn - Giúp học sinh phát huy lực thân để tham gia ngày tích cực vào hoạt động q trình học tập mơn Tốn trường phổ thông môn học khác 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề số giải pháp vận dụng phương pháp dạy học tích cực học Tốn trường trung học phổ thơng Hoàng Diệu - Đánh giá hiệu đề tài sau áp dụng thông qua bảng khảo sát online vấn đề nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp giáo viên tổ chức, hướng dẫn, thiết kế hoạt động học tập phương pháp dạy học tích cực Phạm vi nghiên cứu Việc vận dụng khảo sát kết cụ thể thực lớp 10A7 trường THPT Hoàng Diệu, Sóc Trăng năm học 2020-2021 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thực nghiệm: trực tiếp vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường hoạt động học tập học sinh - Phương pháp khảo sát: khảo sát việc tổ chức, thiết kế, quản lý hoạt động học tập học Toán số đồng nghiệp trường - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu kết học tập học sinh trước sau áp dụng đề tài - Phương pháp điều tra, thống kê: thực điều tra thái độ, cảm nhận đánh giá học sinh với hoạt động áp dụng lớp thông qua bảng khảo sát online - Ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác: nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp,… V TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Các giải pháp đề tài cho thấy giáo viên chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học tích cực Trong đề tài giáo viên khơng cịn đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức mà giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động lĩnh hội mục tiêu, kiến thức, kĩ học, đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Bên cạnh phương pháp nghiên cứu, phương pháp luận quen thuộc đề tài bổ sung phương pháp thu thập số liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát online, để học sinh cho ý kiến mức độ yêu thích phương pháp dạy học tích cực, từ đánh giá hiệu đề tài áp dụng thực tế PHẦN - NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN - Căn khoản điều 30 Luật giáo dục Quốc hội ban hành ngày 14/6/2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào trình giáo dục” - Căn Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” - Căn Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 2020-2021 ngành giáo dục, mục 3.3: “Thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; tích hợp, lồng ghép, tinh giản nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thông hành; đẩy mạnh giáo dục STEM giáo dục phổ thông;…” - Căn công văn số 3414/BGDĐT-GDTrH ngày 04/9/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021: “Xây dựng kế hoạch dạy học học bảo đảm yêu cầu phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học Tiến trình dạy học học xây dựng thành hoạt động học với mục tiêu, nội dung, cách thức thực sản phẩm cụ thể để giao cho học sinh thực lớp học, lớp học, trường, nhà, sở sản xuất, kinh doanh, di sản văn hóa cộng đồng Tăng cường giao cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để tiếp nhận vận dụng kiến thức; dành nhiều thời gian lớp để tổ chức cho học sinh báo cáo, thuyết trình, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết tự học mình.” - Tư tưởng chủ đạo chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 đề cập vấn đề: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học, theo phương châm “giảng ít, học nhiều” Bồi dưỡng ý thức học tập suốt đời.” - Căn thông báo số 129/TB-THPT.HD ngày 16/10/2020 trường Trung học phổ thơng Hồng Diệu số nhiệm vụ chuyên môn cụ thể năm học 20202021: “Tiếp tục thực triển khai phương pháp dạy học tích cực: phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp nghiên cứu khoa học học sinh trung học, dạy học theo định hướng giáo dục STEM, dạy học trải nghiệm hoạt động dạy tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Tổ chức dạy học theo chủ đề gắn với thực tiễn sống Tăng cường hoạt động trải nghiệm lớp, nhà trường” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ - Lớp phân công giảng dạy năm học 2020-2021 lớp khiếu 10A7 theo tổ hợp mơn Tốn – Lý – Hóa với 45 học sinh - Thống kê chất lượng đầu năm: + Giỏi: 43 học sinh, chiếm 95,6% + Khá: học sinh, chiếm 4,4% - Thống kê điểm thi tuyển sinh mơn Tốn: Điểm Số lượng Tỉ lệ Từ đến 0% Từ đến 0% Từ đến 13% Từ đến 33 74% Từ đến 13% Từ đến 10 0% - Từ bảng số liệu cho thấy đa phần em học tốt mơn Tốn, điểm thi tuyển sinh đầu vào tập trung mức từ đến Tuy nhiên, trình học tập em cịn thiếu tìm tịi, sáng tạo, có thói quen chờ đợi giáo viên lên lớp truyền thụ kiến thức, chưa chủ động để tìm hiểu kiến thức - Về thái độ học tập: em ngại phát biểu, chưa mạnh dạn thể ý kiến trước tập thể, chưa hợp tác trình học III NGUYÊN NHÂN: ngun nhân chủ yếu Nội dung mơn Tốn thường mang tính chất trừu tượng, khơng phải nội dung học sinh tự học hiểu Về phía học sinh: - Học sinh chưa hình thành thói quen tìm hiểu trước đến lớp - Học sinh có thói quen đợi giáo viên lên lớp truyền thụ kiến thức, ghi nội dung vào tập để nhà học thuộc làm tập theo mẫu ví dụ mà giáo viên dạy Về phía giáo viên: - Việc tổ chức hoạt động cho học sinh lớp cần nhiều thời gian, để đảm bảo lượng kiến thức bài, đa số giáo viên lên lớp tập trung vào việc hình thành kiến thức cho học sinh, nêu công thức, phương pháp giải, hướng dẫn học sinh giải tập mà chưa tập trung thiết kế hoạt động phù hợp để học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức mới, phát huy khả sáng tạo học sinh học - Đa số giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm, chưa đem lại hiệu mong muốn Một số hình thức, kĩ thuật dạy học giáo viên áp dụng, hoạt động nhóm giáo viên áp dụng chưa hiệu quả, chưa phân nhóm phù hợp, chưa kiểm tra đánh giá hết q trình hoạt động nhóm học sinh - Thực chủ trương ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, 100% giáo viên trường vận dụng tốt vào trình dạy học Tuy nhiên, nhiều giảng mang tính trình diễn với hình ảnh, hiệu ứng rối mắt Nhiều dạy cịn ơm đồm, tham lam nhồi nhét loại thông tin, phim, ảnh làm thời gian nhiều mà hiệu dạy chưa cao IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp dạy học tích cực cách thức hoạt động thầy trị nhằm tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện đưa tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm: hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống) tổ chức ngồi khn viên nhà trường nhiều hình thức Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp học sinh phải tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế Có nhiều phương pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trị chơi - Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) - Phương pháp bàn tay nặn bột - Phương pháp dạy theo góc - Dạy học sử dụng sơ đồ tư - Trải nghiệm thực tế Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy bốn phương pháp sau dễ áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh mang lại hiệu thiết thực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học mơn Tốn: Hoạt động nhóm Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ Tuỳ mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thư ký (nếu cần) Trong nhóm cần phân cơng người phần việc Mỗi thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động biết giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp giáo viên định thành viên nhóm trình bày Do đó, để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu nhằm đạt mục tiêu dạy học, giáo viên cần ý nói rõ yêu cầu, nhiệm vụ cho nhóm, lựa chọn nhóm trưởng theo dõi, đơn đốc, hỗ trợ nhóm q trình học sinh làm việc nhóm Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành sau: - Làm việc chung lớp: + Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức + Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ + Hướng dẫn cách làm việc nhóm -Làm việc theo nhóm: + Phân cơng nhóm + Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm + Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm -Tổng kết trước lớp: + Các nhóm báo cáo kết + Thảo luận chung + Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Ví dụ 1: Trước dạy Hàm số bậc hai – Chương II, Đại số 10, tơi sử dụng phương pháp hoạt động nhóm giúp học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức sau: - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sáu đề cho nhóm giấy A0, học sinh chuẩn bị viết lông để ghi đáp án Minh họa hai đề tương ứng a > 0, a < Dựa vào đồ thị để điền vào chỗ trống Tập xác định:……………………………… Đỉnh parabol:………………………… Trục đối xứng:…………………………… Bề lõm:………………………………… Sự biến thiên: - Hàm số đồng biến trên:………………… - Hàm số nghịch biến trên:………………… Điểm thấp đồ thị:………………… Giao điểm đồ thị trục Ox:………… Giao điểm đồ thị trục Oy:………… Hình a 10 Dựa vào đồ thị để điền vào chỗ trống Tập xác định:……………………………… Đỉnh parabol:………………………… Trục đối xứng:…………………………… Bề lõm:………………………………… Sự biến thiên: - Hàm số đồng biến trên:………………… - Hàm số nghịch biến trên:………………… Điểm cao đồ thị:………………… Giao điểm đồ thị trục Ox:………… Giao điểm đồ thị trục Oy:………… Hình b - Chia nhóm: chia lớp thành sáu nhóm (theo vị trí ngồi, hai bàn thành lập nhóm) - Tiến hành: + Mỗi nhóm nhận đề + Trong thời gian 10 phút nhóm quan sát đồ thị điền kết vào ô trống + Hết thời gian nhóm trình bày kết lên bảng cử đại diện báo cáo + Nhóm khác đặt câu hỏi, trao đổi vấn đề vướng mắc + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả, đánh giá hoạt động nhóm, chỉnh sửa sai sót, từ hình thành kiến thức cho học sinh Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên Thơng qua hoạt động nhóm người học phát huy lực giải vấn đề, lực hợp tác giao tiếp, lực ngôn ngữ 13 Các bước vẽ sơ đồ tư - Bước 1: Tạo ý tưởng trung tâm Ý tưởng trung tâm điểm khởi đầu việc vẽ sơ đồ tư tượng trưng cho chủ đề mà học sinh khám phá Ý tưởng trung tâm nên để trang nên bao gồm hình ảnh đại diện cho chủ đề sơ đồ tư Điều thu hút ý gây mối liên quan, não đáp ứng tốt với kích thích thị giác - Bước 2: Thêm nhánh từ gốc tạo Các nhánh từ trung tâm vươn không bị hạn chế số lượng ý tưởng Các nhánh mang ý nghĩa khai thác khía cạnh, ý tưởng vấn đề trung tâm - Bước 3: Tìm từ khóa Việc sử dụng từ khóa kích hoạt kết nối não học sinh cho phép học sinh khắc sâu lượng lớn thông tin - Bước 4: Thêm màu sắc cho nhánh Màu sắc làm cho hình ảnh hấp dẫn dễ nhớ so với hình ảnh đồng điệu, đơn sắc - Bước 5: Thêm hình ảnh Hình ảnh có khả truyền tải nhiều thông tin nhiều từ, câu chí luận Chúng xử lý não hoạt động kích thích thị giác để thu hồi thơng tin Ví dụ 3: Khi kết thúc chương I Mệnh đề, Tập hợp - Đại số 10 chương I Vectơ - Hình học 10, tơi tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ tư để hệ thống lại kiến thức hai chương giúp học sinh kiểm nghiệm lại học giúp em thể ý tưởng sáng tạo Cách thức tổ chức sau: - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn tờ giấy Roky khổ A0 Học sinh tự chuẩn bị viết lơng, bút tơ màu theo sở thích - Tiến hành tổ chức: + Thời gian: tiết học, chọn tiết ôn tập chương 14 + Chia lớp thành nhóm (cho em tự chọn nhóm mình) Chọn nhóm trưởng điều hành nhóm thư ký ghi lại q trình làm việc nhóm + Hai nhóm vẽ sơ đồ tư chương Vectơ, hai nhóm vẽ sơ đồ tư chương Mệnh đề - Tập hợp + Kết thúc thời gian nhóm trình bày kết nhóm bảng + Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho em + Kết thúc tiết học sản phẩm nhóm treo lớp giúp em ghi nhớ Sử dụng sơ đồ tư giúp người dùng tự vẽ tranh tổng qt, tóm tắt thơng tin cách ngắn gọn dễ hiểu Bằng phương pháp giúp học sinh phát huy lực hợp tác giao tiếp, lực tự chủ tự học, lực thẩm mỹ, lực sáng tạo Trải nghiệm thực tế Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ để học sinh có hội trải nghiệm, vận dụng Tốn học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng Toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học khác Trong học tập nghiên cứu Toán học, để đạt hiệu tốt cần có hài hịa lý thuyết thực tế Khi dạy học Toán, trọng vào lý thuyết cho dù có lĩnh hội kiến thức đó, học sinh cho khơng biết học để làm khơng thấy vận dụng vào thực tế Vì vậy, giáo viên cần phải để giúp học sinh tái kiến thức tình quen thuộc gắn với sống học khái niệm để giải điều sống Để gắn kết Toán học với thực tiễn giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu ứng dụng Tốn học thực tế, trình bày kết tìm kiếm em trước lớp Ví dụ 4: Trước dạy Hàm số bậc hai – Chương I, Đại số 10 tiến hành giao nhiệm vụ cho học sinh theo tổ tìm hình ảnh thực tế có liên quan đến parabol đời sống hàng ngày sau tập hợp lại thành 15 thuyết trình Đến tiết học, tơi cho tổ báo cáo trước lớp nhằm tạo hứng thú học giúp học sinh thấy ứng dụng parabol sống Do thời lượng theo phân phối chương trình chưa có tiết học cho học sinh trải nghiệm thực tế nên giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà cho tổ thực hành đo đạc, sử dụng kiến thức Tốn học để giải tốn ngồi lên lớp Ví dụ 5: Khi học Các hệ thức lượng tam giác giải tam giác – Chương II, Hình học 10, tơi tổ chức cho em trải nghiệm thực tế đo đạc sau: - Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn học sinh cài đặt ứng dụng giác kế đứng điện thoại, học sinh chuẩn bị điện thoại, thước đo, giấy, máy tính,… - Tiến hành tổ chức: + Chia nhóm nhỏ hai học sinh nhóm + Giao nhiệm vụ: em tự chọn cây, cột cờ, tháp, tòa nhà… để tiến hành đo chiều cao + Thời gian: tuần + Không gian: sân trường, khu du lịch, xung quanh nhà,… + Kết thúc trình đo đạc nhóm làm báo cáo kết q trình làm việc nhóm Dạy học phát triển lực trọng vào hành động, trải nghiệm; tăng cường thí nghiệm thực hành, đa dạng hóa hình thức dạy học, kết nối kiến thức học đường với thực tiễn đời sống Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh phát triển lực hợp tác giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực tin học V KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI Biện pháp trình bày đa phần dựa vào hoạt động mà thân thực nghiệm từ đầu năm học 2020-2021 đến cuối học kỳ I lớp 10A7 Khi lồng ghép hoạt động học, nhận thấy học sinh hào hứng tích cực tham gia hơn, học sinh thêm u thích mơn Tốn Điều giúp 16 mạnh dạn thiết kế hoạt động cho dạy mình, đổi phương pháp giảng dạy mơn Tốn nhằm phát triển lực, phẩm chất người học theo tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo * Kết điểm kiểm tra Toán học kỳ I năm học 2020-2021: Điểm Số lượng Tỉ lệ Từ đến 0% Từ đến 2% Từ đến 0% Từ đến 12 27% Từ đến 24 53% Từ đến 10 18% So sánh kết điểm thi thi tuyển sinh đầu vào em tập trung mức từ đến đến học kỳ I năm học chất lượng học tập mơn Tốn em nâng lên mức từ đến đến 10 * Kết điểm kiểm tra Toán cuối học kỳ I năm học 2020-2021: Điểm Số lượng Tỉ lệ Từ đến 0% Từ đến 0% Từ đến 13,3% Từ đến 12 26,7% Từ đến 15 33,3% Từ đến 10 12 26,7% So sánh kết điểm thi học kỳ I em tập trung mức từ đến đến cuối học kỳ I năm học chất lượng học tập mơn Tốn em đồng tỉ lệ từ đến 10 tăng * Kết khảo sát yếu liên quan đến phương pháp dạy học tích cực Khảo sát tiến hành thông qua bảng câu hỏi, học sinh cho ý kiến cá nhân nội dung liên quan đến phương pháp dạy học tích cực Kết khảo sát sau: Khi hỏi “Phương pháp dạy học tích cực có giúp em hiểu tốt khơng?” “Theo em, học Tốn phương pháp dạy học tích cực có giúp em nâng cao kết học tập khơng?” có 100% học sinh trả lời phương pháp dạy học tích cực có giúp em hiểu tốt Như cho thấy phương pháp dạy học tích cực thực có hiệu 17 lẽ giúp học sinh hiểu tốt hơn, từ nâng cao kết học tập em Đối với câu hỏi “Em có gặp khó khăn tiếp cận phương pháp dạy học tích cực khơng?” có 43 học sinh (96%) cho khơng gặp khó khăn tiếp cận phương pháp Số liệu cho thấy, việc phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên thực đơn giản dễ tiếp cận học sinh Chỉ có trường hợp (4%) cho phương pháp khó tiếp cận với lý không tự tin tham gia hoạt động nhóm Khi hỏi “Em có muốn Giáo viên tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích cực tiết học MƠN TỐN khơng?” kết trả lời em sau: Từ biểu đồ cho thấy rằng, đa số (95,6%) em thích thú mong muốn giáo viên mơn Tốn tăng cường dạy học phương pháp tích cực Đây tín hiệu tốt 18 thuận lợi để giáo viên giảng dạy mơn Tốn tiếp tục phát huy phương pháp dạy học tích cực Qua biểu đồ bên ta thấy rằng, đa số học sinh (91,5%) mong muốn mơn học khác dạy phương pháp tích cực Với kết cho thấy học sinh sẵn sàng tham gia vào hoạt động dạy học tích cực môn khác Với bốn phương pháp dạy học tích cực mà tơi thử nghiệm (Hoạt động nhóm, Chơi trị chơi, Sơ đồ tư duy, Trải nghiệm thực tế) nhận thấy phương pháp Trải nghiệm thực tế em yêu thích nhiều với 35.6%, Hoạt động nhóm với 28.8%, phương pháp Chơi trò chơi Sơ đồ tư em yêu thích với tỷ trọng (17.8%) Qua kết này, giáo viên cần tổ chức tiết dạy học gắn liền với hoạt động Trải nghiệm thực tế nhiều để tạo thích thú tiết học cho học sinh Phương pháp giảng dạy học sinh u thích 17.80% 28.80% Chơi trị chơi Trải nghiệm thực tế Sơ đồ tư Học nhóm 17.80% 35.60% 19 Một nội dung quan trọng khảo sát tìm hiểu phương pháp dạy học học sinh yêu thích Và kết khảo sát trình bày biểu đồ đây: Học sinh thích phương pháp dạy học 90.0% 60.0% 30.0% 0.0% p há p g ơn Ph 95.6% 4.4% h tíc c ọ yh d c cự p há p g ơn Ph y n yề rt u c họ ố th ng Với kết khảo sát động lực lớn để tơi q Thầy, Cơ tích cực đổi phương pháp dạy học, có đến 95.6% học sinh u thích phương pháp dạy học tích cực có học sinh (4.4%) chấp nhận phương pháp dạy học truyền thống 20 PHẦN – KẾT LUẬN Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn nhấn mạnh giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời Dạy học không cung cấp cho học sinh tổng lượng kiến thức mà cịn hình thành hệ thống giá trị phát triển nhân cách sáng tạo, phát triển phẩm chất, lực người học Dạy học mơn Tốn trường phổ thơng cần cho học sinh vận dụng tri thức phương pháp Tốn học vào sống Thơng qua hoạt động học tập mơn Tốn để hiểu rõ học u thích, hứng thú với mơn học Tôi nhận thấy áp dụng biện pháp giúp học sinh từ khám phá vấn đề đến luyện tập vận dụng kiến thức Toán học vào giải vấn đề thực tế Sóc Trăng, ngày 30 tháng năm 2021 Xác nhận Ban Giám Hiệu Người viết Mã Bính Mai ... đến phương pháp dạy học tích cực Kết khảo sát sau: Khi hỏi ? ?Phương pháp dạy học tích cực có giúp em hiểu tốt khơng?” “Theo em, học Tốn phương pháp dạy học tích cực có giúp em nâng cao kết học. .. mong muốn môn học khác dạy phương pháp tích cực Với kết cho thấy học sinh sẵn sàng tham gia vào hoạt động dạy học tích cực môn khác Với bốn phương pháp dạy học tích cực mà tơi thử nghiệm (Hoạt... học năm học 2020-2021: “Xây dựng kế hoạch dạy học học bảo đảm yêu cầu phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học Tiến trình dạy