- Giáo viên là người tổ chức, định hướng, điều hành quá trình hoạt động học tập của học sinh. Trong quá trình học sinh hoạt động, giáo viên theo dõi các nhóm, giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời kh[r]
Trang 1“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà việt Nam”
Đất nước ta, nhân dân Việt Nam ta đã trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựngnước và giữ nước với nhiều chiến công hiển hách, lẫy lừng Lịch sử đóng một vai tròrất lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ, nhất là đối với học sinh Tiểu học Dạy học lịch
sử, không chỉ khơi dậy các nhân vật, sự kiện lịch sử mà làm tái hiện lại một cách sốngđộng lịch sử hào hùng của dân tộc Lịch sử không thể tái hiện lại trước mắt học sinhtrong phòng thí nghiệm hoặc trong thực tiễn mà thông qua việc tiếp xúc với nhữngchứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở học sinh những hình ảnh cụthể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tạo ra những biểu tượng
về con người và hoạt động của họ trong bối cảnh thời gian, không gian xác định,trong những điều kiện lịch sử cụ thể
Trong dạy học phân môn Lịch sử lớp 5, kiến thức được ghi nhớ không phải là
sự học thuộc, nạp vào trí nhớ của học sinh theo lối thầy đọc - trò chép, thầy giảng - trònghe, học sinh học thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa mà là thông qua quátrình học sinh làm việc với sử liệu để tự tạo ra cho mình các hình ảnh lịch sử, tự hìnhdung về lịch sử đã diễn ra trong quá khứ
Chương trình Lịch sử lớp 5 phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại, mỗi bài
là một sự kiện, hiện tượng hay nhân vật tiêu biểu của một giai đoạn nhất định Vì thế,mỗi bài học, giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung từng bài
Trang 2dưới nhiều hình thức dạy học khác nhau giúp học sinh lĩnh hội bài học một cách hứngthú, tích cực.
Là một giáo viên đã nhiều năm trực tiếp giảng dạy ở lớp 5, tôi nhận thấy họcsinh rất ít em thích học sử, các em chưa thực sự chủ động, tích cực trong giờ học mộtphần vì kiến thức lịch sử khô khan, một phần vì phương pháp dạy học của giáo viênchưa thực sự gây hứng thú cho học sinh Năm học 2013-2014, trường Tiểu học CầuGiát chúng tôi thực hiện mô hình dạy học VNEN cho học sinh lớp 4, tôi đã tìm tòi, ápdụng phương pháp đó vào dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh lớp 5 và đem lại
hiệu quả Do vậy, tôi mạnh dạn chọn viết sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 5 theo mô hình VNEN được minh hoạ qua bài “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” nhằm giới thiệu với đồng nghiệp, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử
tr ng nhu c u, l i ích, ti m n ng c a ngọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ười ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho i h c L i ích v nhu c u c b n ch tợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ào việc chuẩn bị cho ơ bản chất ản chất ất
c a ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất học sinh l s phát tri n to n di n nhân cách M i n l c giáo d c c a nhào việc chuẩn bị cho ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ển cộng đồng, tôn ào việc chuẩn bị cho ệt Nam Độc lập”, ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ỗ lực giáo dục của nhà ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ục của nhà ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ào việc chuẩn bị cho
trười ta hướng vào việc chuẩn bị cho ng đềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấtu ph i hản chất ướng vào việc chuẩn bị cho ng t i t o i u ki n thu n l i ớng vào việc chuẩn bị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đ ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ệt Nam Độc lập”, ập”, ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất đển cộng đồng, tôn ỗ lực giáo dục của nhà học sinh b ng ho t m i ằng hoạt ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho
ng c a chính mình - sáng t o ra nhân cách c a mình, hình th nh v phát tri nđộc lập”, ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ào việc chuẩn bị cho ào việc chuẩn bị cho ển cộng đồng, tôn
Trang 3Quá trình dạy học lấy quá trình học của học sinh làm trung tâm Rèn luyệncách học, cách tư duy cho học sinh
2 Phươ bản chấtng pháp gi ng d yản chất ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho
Trong mô hình VNEN người ta hướng vào việc chuẩn bị cho i ta coi tr ng vi c t ch c cho HS ho t ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ệt Nam Độc lập”, ổ chức cho HS hoạt động độc ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho độc lập”, ng độc lập”, c
l pập”,
ho c theo nhóm ( th o lu n, l m thí nghi m, quan sát v t m u, phân tích b ng sản chất ập”, ào việc chuẩn bị cho ệt Nam Độc lập”, ập”, ẫu, phân tích bảng số ản chất ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn
li uệt Nam Độc lập”, …) thông qua đó ) thông qua ó đ học sinh v a t l c n m tri th c, k n ng m i, ừa tự lực nắm tri thức, kỹ năng mới, đồng thời ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ắm tri thức, kỹ năng mới, đồng thời ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ỹ năng mới, đồng thời ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ớng vào việc chuẩn bị cho đồng, tônng th iời ta hướng vào việc chuẩn bị cho
đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ệt Nam Độc lập”, ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ươ bản chất ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ập”, ượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ươ bản chất ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn
v t ng cào việc chuẩn bị cho ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ười ta hướng vào việc chuẩn bị cho ng kh n ng giao ti p.ản chất ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ếp
Giáo viên quan tâm v n d ng v n hi u bi t v kinh nghi m c a t ng cá nhânập”, ục của nhà ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ển cộng đồng, tôn ếp ào việc chuẩn bị cho ệt Nam Độc lập”, ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ừa tự lực nắm tri thức, kỹ năng mới, đồng thời
v c a t p th h c sinh ào việc chuẩn bị cho ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ập”, ển cộng đồng, tôn ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đển cộng đồng, tôn xây d ng b i h c ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho
Nh ng d ki n c a giáo viên & ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ếp ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ập”, c t p trung ch y u v o các ho t ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ếp ào việc chuẩn bị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho độc lập”, ng c aủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấthọc sinh v cách t ch c các ho t ào việc chuẩn bị cho ổ chức cho HS hoạt động độc ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho độc lập”, ng ó, cùng v i kh n ng di n bi n các ho tđ ớng vào việc chuẩn bị cho ản chất ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ễn biến các hoạt ếp ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho
ng c a
độc lập”, ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất học sinh đển cộng đồng, tôn khi lên l p có th linh ho t i u ch nh theo ti n trình c aớng vào việc chuẩn bị cho ển cộng đồng, tôn ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đ ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ỉnh theo tiến trình của ếp ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất
ti t h c, th c hi n gi h c phân hóa theo trình ếp ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ệt Nam Độc lập”, ời ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho độc lập”, ào việc chuẩn bị cho ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất v n ng l c c a ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất học sinh, t oạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho
i u ki n thu n l i cho s b c l v phát tri n ti m n ng c a m i em
đ ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ệt Nam Độc lập”, ập”, ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ộc lập”, ộc lập”, ào việc chuẩn bị cho ển cộng đồng, tôn ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ỗ lực giáo dục của nhà
- Hình thức hoạt động học tập linh hoạt: có thể nhóm đôi, nhóm lớn, lớp, cá nhân
(Giáo viên dùng lôgô hoạt động thay cho lệnh của mình)
- Giáo viên là người tổ chức, định hướng, điều hành quá trình hoạt động học tậpcủa học sinh Trong quá trình học sinh hoạt động, giáo viên theo dõi các nhóm, giúp
đỡ, hỗ trợ kịp thời khi các em gặp khó khăn
Trang 4Tóm l i: D y h c theo mô hình m i VNEN l ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ớng vào việc chuẩn bị cho ào việc chuẩn bị cho đ t người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho i h c v o v trí trungào việc chuẩn bị cho ị cho tâm
c a ho t ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho độc lập”, ng d y – h c, xem cá nhân ngạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ười ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho i h c – v i nh ng ph m ch t vớng vào việc chuẩn bị cho & ẩn bị cho ất ào việc chuẩn bị cho
n ng l c riêng c a m i ngăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ỗ lực giáo dục của nhà ười ta hướng vào việc chuẩn bị cho i, v a l ch th v a l m c ích c a quá trình ó,ừa tự lực nắm tri thức, kỹ năng mới, đồng thời ào việc chuẩn bị cho ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ển cộng đồng, tôn ừa tự lực nắm tri thức, kỹ năng mới, đồng thời ào việc chuẩn bị cho ục của nhà đ ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất đ
ph n ất đấtu ti n t i cá th hóa quá trình h c t p v i s tr giúp c a các phếp ớng vào việc chuẩn bị cho ển cộng đồng, tôn ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ập”, ớng vào việc chuẩn bị cho ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ươ bản chấtng
ti n thi t b hi n ệt Nam Độc lập”, ếp ị cho ệt Nam Độc lập”, đạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đển cộng đồng, tôn ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấti, ti m n ng c a m i HS ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ỗ lực giáo dục của nhà đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấtc phát tri n t i u, góp ph nển cộng đồng, tôn ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ư
có hi u qu v o vi c xây d ng cu c s ng có ch t lệt Nam Độc lập”, ản chất ào việc chuẩn bị cho ệt Nam Độc lập”, ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ộc lập”, ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ất ượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấtng cho cá nhân, gia ình vđ ào việc chuẩn bị cho
xã h i, ó chính l c t lõi tinh th n nhân v n trong d y h c theo mô hình m i.ộc lập”, đ ào việc chuẩn bị cho ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ớng vào việc chuẩn bị cho Trong d y h c, vai trò ch ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất độc lập”, ng tích c c c a ngự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ười ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấti h c c phát huy nh ngưvai
trò c a ngủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ười ta hướng vào việc chuẩn bị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho i d y không h b xem nh , b h th p Trái l i, giáo viên ph i cóềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ị cho ẹ, bị hạ thấp Trái lại, giáo viên phải có ị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ất ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ản chấttrình độc lập”, chuyên môn sâu, có trình độc lập”, ư s ph m l nh ngh , có ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ào việc chuẩn bị cho ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất đ u óc sáng t o vạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ào việc chuẩn bị cho
nh y c m cái m i có th óng vai trò l ngạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ản chất ớng vào việc chuẩn bị cho ển cộng đồng, tôn đ ào việc chuẩn bị cho ười ta hướng vào việc chuẩn bị cho ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấti g i m , xúc tác, tr giúp, hở sản xuất ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ướng vào việc chuẩn bị cho ng
d n ẫu, phân tích bảng số độc lập”, ng viên, c v n, tr ng t i trong các ho t ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ất ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ào việc chuẩn bị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho độc lập”, ng độc lập”, ập”, c l p c a h c sinh, ánhủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đ
th c n ng l c ti m n ng trong m i em, chu n b t t cho các em tham gia phát tri nứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ỗ lực giáo dục của nhà ẩn bị cho ị cho ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ển cộng đồng, tôn
c ng ộc lập”, đồng, tônng
Đị cho ướng vào việc chuẩn bị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ư ẫu, phân tích bảng số ớng vào việc chuẩn bị cho ệt Nam Độc lập”, ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất
th ngống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn
v v trí ch ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ị cho ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất đạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho o, vai trò quy t ếp đị cho nh c a giáo viên ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất đống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ớng vào việc chuẩn bị cho i v i ch t lất ượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấtng, hi u quệt Nam Độc lập”, ản chất
d y h c Quan i m d y h c theo mô hình m i VNEN c n ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đ ển cộng đồng, tôn ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ớng vào việc chuẩn bị cho đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấtc quán tri t trongệt Nam Độc lập”,
khâu c a quá trình d y h c: m c tiêu, n i dung, phủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ục của nhà ộc lập”, ươ bản chấtng pháp, hình th c t ch cứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ổ chức cho HS hoạt động độc ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tônvào việc chuẩn bị cho
ánh giá C ng c n l u ý r ng khi v n d ng không nên máy móc v hình th c,
giáo viên ph i bi t l a ch n m c ản chất ếp ự phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục của nhà ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn độc lập”, thích h p v i t ng môn h c, t ng ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ớng vào việc chuẩn bị cho ừa tự lực nắm tri thức, kỹ năng mới, đồng thời ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ừa tự lực nắm tri thức, kỹ năng mới, đồng thời đống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấti t ng
h c sinh, phù h p v i phọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ớng vào việc chuẩn bị cho ươ bản chấtng ti n thi t b d y h c v i u ki n h c t p c a h cệt Nam Độc lập”, ếp ị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ào việc chuẩn bị cho đ ềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ệt Nam Độc lập”, ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ập”, ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho sinh
II THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ
1 Thực trạng chung:
Trang 5Trong quá trình giảng dạy phân môn này, học sinh khá thích thú khi được giáoviên dẫn dắt, được tìm hiểu qua hình ảnh, số liệu cụ thể và sinh động Song thực tếcác em chỉ hiểu một cách lơ mơ, thường lẫn lộn giữa các sự kiện lịch sử và các nhânvật lịch sử, lúng túng khi nối ghép các sự kiện với thời gian, nhân vật,…làm ảnhhưởng đến việc xâu chuỗi kiến thức và kết quả học tập của các em Vậy nguyên nhân
do đâu?
Năm học 2013 – 2014, tôi được giao chủ nhiệm và giảng dạy lớp 5C, qua trực
tiếp giảng dạy, dự giờ thăm lớp và trao đổi với đồng nghiệp tôi rút ra thực trạng chungnhư sau:
- Giáo viên còn lệ thuộc quá nhiều vào sách giáo khoa, sách giáo viên nênthường rập khuôn một cách máy móc, cứng nhắc thiếu sự mở rộng, sáng tạo
- Phương pháp dạy học còn mang nặng phương pháp truyền thống, chưa pháthuy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh Cách thức tổchức cho học sinh học tập còn lúng túng, chủ yếu là giáo viên giảng giải, thuyết trình
- Trong giờ học, học sinh ít được hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để xâydựng kiến thức cần học, cần biết Việc học sinh tự tìm tòi khám phá để tìm ra kiếnthức mới chưa được giáo viên chú trọng Vì thế giờ học không sôi nổi, học sinh cảmthấy nhàm chán, mệt mỏi, uể oải với giờ học Lịch sử, kiến thức không được khắc sâunên các em thường rất nhanh quên
- Học sinh và cha mẹ các em còn xem nhẹ các môn học ít tiết, họ cho rằng đây
là môn phụ nên chỉ tập trung vào các môn học nhiều tiết như: Toán, Tiếng Việt, …
* Năm học 2012-2013, sau khi dạy xong bài “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khôngchịu mất nước” Tôi ra ba câu hỏi khảo sát lớp 5A:
1) Trước những hành động xâm lược trắng trợn của Thực dân Pháp, Đảng, Chính
phủ và nhân dân ta phải làm gì?
Trang 62) Câu nào trong lời kêu gọi của Bác thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh
vì độc lập của nhân dân ta?
3)Hình ảnh anh chiến sĩ ôm bom ba càng sẵn sàng lao vào quân địch quyết tâm gì của quân và dân ta?
Kết quả thu được:
- Về phía giáo viên:
+ Giáo viên đã quen với phương pháp dạy học truyền thống nên ngại áp dụng phươngpháp dạy học mới
+ Một số GV chưa nắm vững phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh hoạtđộng học tập để tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới của bài học
+ Thời gian không cho phép
+ Năng lực của giáo viên hạn chế
- Về phía học sinh:
+ Vốn kiến thức cơ bản từ lớp dưới còn yếu, các em có thói quen học vẹt, ghi nhớmáy móc kiến thức học tập
Trang 7+ Một số không ít học sinh còn thụ động không chịu suy nghĩ, chỉ tiếp nhận nhữngđiều đã có sẵn.
+ Năng lực tư duy của các em còn nhiều hạn chế
III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1 Cơ sở thực tiễn:
Kiến thức lịch sử ở tiểu học không được trình bày theo một hệ thống chặt chẽ màchỉ chọn ra những sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho một giai đoạnlịch sử nhất định đưa vào chương trình phân môn lịch sử
Tuy vậy, những kiến thức trong phân môn lịch sử vẫn đảm bảo tính hệ thống vàtính logic của lịch sử ở mức độ nhất định
Kiến thức lịch sử ở lớp 5 cũng không nằm ngoài cơ sở trên, gồm 32 tiết với cácnhân vật lịch sử và sự kiện chính sau:
- Nhân vật lịch sử: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn ÁiQuốc,
- Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945), Xô Viết NghệTĩnh, các cuộc khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu thế kỉ 20,thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 và tuyên ngônĐộc lập (2/9/1945); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): các chiến dịchquân sự lớn Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ chẩm dứt chiến tranhĐông Dương; Kháng chiến chống Mỹ và xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựngchủ nghĩa xã hội trong cả nước (năm 1975 đến nay)
2 Một số bước cơ bản để dạy một tiết lịch sử ở sách giáo khoa hiện hành theo phương pháp VNEN.
Trang 8Mục tiêu quan trọng của dạy học Lịch sử ở Tiểu học là giúp học sinh có một sốkiến thức cơ bản về các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theodòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nay Bước đầu rèn luyệncho học sinh kĩ năng thu thập và xử lí thông tin; phân tích tổng hợp thông tin để rút ranhững nhận định về lịch sử.
Để phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn lịch sử lớp 5 thì việc lựachọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là rất quan trọng Giáoviên phải lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp với từng bài, với từng đối tượng họcsinh sao cho học sinh phải tự khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng dẫn của giáoviên) vì hoạt động của trò là quá trình tự giác, tích cực, tự vận động, nhận thức vàphát triển nhưng phải được điều khiển
So sánh tài liệu chương trình hiện hành và chương trình VNEN ta thấy:
- Sách hướng dẫn của chương trình VNEN đã được thiết kế khá thuận lợi chogiáo viên và học sinh làm việc Vì trong sách thể hiện rất rõ mục tiêu, phương pháp vàhình thức tổ chức dạy học Các hoạt động được chia ra cụ thể với các lôgô hướng dẫn
học sinh học tập như: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp, hoạt động nhóm, hoạt động
cả lớp, hoạt động với cộng đồng.
- Sách giáo khoa của chương trình hiện hành chỉ có nội dung bài học với kênhchữ và kênh hình đan xen nhau Trong mỗi bài học có một số câu hỏi, câu lệnh để yêucầu học sinh làm việc tìm hiểu nội dung bài học
* Muốn có một tiết dạy theo hướng chủ động, tích cực của người học trên cơ sởnhận thức cá thể độc lập, bằng các biện pháp tương tác (học theo nhóm, học cả lớp,đối thoại thầy trò ) mà học sinh xây dựng sự nhận thức đúng đắn về môn học, bàihọc theo phương pháp dạy học VNEN, người giáo viên phải phải nắm vững mục tiêu,nhiệm vụ của bài dạy; nghiên cứu kĩ để chia nội dung thành các hoạt động cụ thể
Trang 9Mỗi hoạt động được thiết kế cần chú ý đến quy trình để đưa ra các chỉ dẫn từngbước nhằm giúp học sinh tự học, dần đi tới kết quả của bài học Với mỗi phần của bài
(VD: Nguyên nhân- Diễn biến- Kết quả- Ý nghiã), giáo viên phải thiết kế các câu hỏi, các hoạt động, với các hình thức học (cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp) giúp học sinh
dựa vào kênh chữ, kênh hình để các em trao đổi, thảo luận hoặc hoàn thành phiếu bàitập, Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên xem cần tổ chức những hoạt động nào để đạtđược mục tiêu bài học? Tổ chức các hoạt động đó như thế nào? Sử dụng các phươngpháp, hình thức tổ chức dạy học nào? Cần những phương tiện dạy học gì?
* Muốn làm được điều đó, giáo viên cần phải cụ thể hoá bài dạy qua các bước sau:
* Trên cơ sở các bước cơ bản đó, tôi đã đưa phương pháp dạy học VNEN vào thiết kếcác bài dạy ở phân môn Lịch sử Trong đó, cụ thể có bài:
“THÀ HI SINH T T C ,ẤT CẢ, Ả,
CH NH T Ứ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” (Lớp 5) ẤT CẢ, ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” (Lớp 5) NH KHÔNG CH U M T NỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” (Lớp 5) ẤT CẢ, ƯỚC” (Lớp 5) C” (L p 5) ớng vào việc chuẩn bị cho
Đây là một dạng bài khó đối với cả giáo viên và học sinh Đòi hỏi giáo viên phảibiết xâu chuỗi, hệ thống nội dung bài học một cách logic từ giai đoạn hơn 80 nămchống Thực dân Pháp và giành độc lập dân tộc sang một trang sử mới “Trường kìkháng chiến và bảo vệ nền độc lập” Đối với dạng bài này, tôi đã sưu tầm tư liệu,thông tin, những hình ảnh có liên quan để nêu bật được âm mưu xâm lược ngày càng
- Bướng vào việc chuẩn bị cho c th nh t: Giáo viên c n ph i xác ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ất ản chất đị cho nh rõ đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấtc m c ích, nhi m vục của nhà đ ệt Nam Độc lập”, ục của nhà
nh n th c c a b i h c.ập”, ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ủa người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho
- Bướng vào việc chuẩn bị cho c th hai: Giáo viên chia m c tiêu th nh các n i dung (VD: Nguyên nhân-ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ục của nhà ào việc chuẩn bị cho ộc lập”,
Di n bi n- K t qu , ý ngh a) ễn biến các hoạt ếp ếp ản chất ĩa)
- Bướng vào việc chuẩn bị cho c th ba: V i m i n i dung, GV nghiên c u các hình th c t ch c h cứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ớng vào việc chuẩn bị cho ỗ lực giáo dục của nhà ộc lập”, ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ổ chức cho HS hoạt động độc ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho
t p phù h p (cá nhân, c p ôi, nhóm, c l p) Chu n b phi u, lôgô, l nh, ập”, ợi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất đ ản chất ớng vào việc chuẩn bị cho ẩn bị cho ị cho ếp ệt Nam Độc lập”, đển cộng đồng, tôngiao vi c.ệt Nam Độc lập”,
- Bướng vào việc chuẩn bị cho c th t : T ch c cho h c sinh ho t ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ư ổ chức cho HS hoạt động độc ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ạy học VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho độc lập”, ng tr i nghi m ản chất ệt Nam Độc lập”, đển cộng đồng, tôn tìm hi u n iển cộng đồng, tôn ộc lập”, dung ki n th c b i h c v cho h c sinh báo cáo k t qu thu th p ếp ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho ếp ản chất ập”, đượi ích, tiềm năng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chấtc
- Bướng vào việc chuẩn bị cho c th n m: Giáo viên cùng v i h c sinh ánh giá k t qu v ch t n iứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ăng của người học Lợi ích và nhu cầu cơ bản chất ớng vào việc chuẩn bị cho ọc VNEN, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho đ ếp ản chất ào việc chuẩn bị cho ống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn ộc lập”, dung ki n th c.ếp ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng, tôn
Trang 10trắng trợn của kẻ thù, đồng thời cho học sinh thấy được tinh thần yêu nước và lòngquyết tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập chủ quyền của nhân dân ta Sau khinghiên cứu bài, tôi đã tiến hành thiết kế bài theo trình tự sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học:
Pháp trở lại xâm lược nước ta
+ Rạng sáng ngày 19- 12- 1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết tại Hà Nội và các thành phố khác trong cả nước
Bước 2: Giáo viên chia mục tiêu thành các nội dung :
+ Âm mưu quay lại xâm lược nước ta của Thực dân Pháp
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội và khắp cả nước
Bước 3: Với mỗi nội dung, GV nghiên cứu các hình thức tổ chức học tập phù hợp (cá
nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp) Chuẩn bị phiếu, lôgô, lệnh, để giao việc
Nội dung 1: Âm mưu quay lại xâm lược nước ta của Thực dân Pháp
- GV chuẩn bị các lôgô hướng dẫn học (Nhóm, cả lớp, cặp đôi), phiếu bài tập, các
2 Song bên cạnh đó Thực
dân Pháp đã có những
hành động như thế nào?
Nội dung 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 11- GV chuẩn bị một số hình ảnh về Bác Hồ, bút tích và đĩa ghi âm Lời kêu gọi củaBác.
- Slide có nội dung về thảo luận nhóm
Nội dung 3: Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội và khắp cả nước
- GV chuẩn bị các lôgô hoạt động học tập, một số hình ảnh thể hiện quyết tâm củaquân và dân ta
+ Nội dung: HS thấy được:
Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp đã quay lại xâm lượcnước ta
Trước tình hình đó, Trung ương Đảng và Chính phủ đã quyết định phát độngtoàn quốc kháng chiến
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả dân tộc Việt Nam đã đứnglên chiến đấu với tinh thần “Thà hi sinh tất cả, nhất định không chịu mất nước”
+ Kết quả: Đánh hơn 200 trận, tiêu diệt gần 2000 tên địch, giam chân giặc gần haitháng để đồng bào và Chính phủ rút về căn cứ kháng chiến
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần quyết chiến để bảo vệ độc lập chủ quyền của nhândân ta, mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kì 9 năm chống thực dân Pháp thắng lợi
- Để rút ra bài học, GV chuẩn bị nội dung thi “Nhà sử học nhỏ tuổi”.
Bước 4: Tổ chức cho học sinh hoạt động tìm hiểu kiến thức của từng nhiệm vụ và
báo cáo kết quả trải nghiệm được
Bước 5: GV cùng với học sinh đánh giá kết quả và chốt nội dung từng nhiệm vụ Từ
đó rút ra bài học
Trang 12
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP CỤ THỂ NHƯ SAU:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Khi kiểm tra bài cũ, tôi đã thiết kế đưa ra sơ đồ hệ thống lại toàn bộ những khó
khăn mà chính quyền non trẻ của nước ta lúc bấy giờ, cũng như cho thấy sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng và Bác Hồ từng bước đẩy lùi những khó khăn đó
2) Tiến trình dạy học:
* Khởi động: (GV chuẩn bị trước đĩa bài hát).
+ GV cho học sinh nghe bài hát: “Vùng lên nhân dân Việt Nam anh hùng” Sáng tác
của Lưu Hữu Phước
- Qua bài hát, em cảm nhận được gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- Dựa vào nội dung bài hát, GV giới thiệu bài
- Yêu cầu học sinh ghi tên bài vào vở
* Xác định mục tiêu, nhiệm vụ bài học: (Gồm 3 nội dung chính)
+ Hoạt động cả lớp:
- GV đưa ra nhiệm vụ (qua màn hình chiếu) Gọi HS đọc nhiệm vụ bài học.
CUỘC THI: “ NHÀ SỬ HỌC NHỎ TUỔI.”
Cách mạng thành công, nước ta giành được nhưng thực dân Pháp quyết tâm nước ta lần nữa
tháng Tám
cướp độc lập
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên với tinh thần
Trang 13HĐ1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
Thảo luận và hoàn
khiển nhóm thảo luận
hoàn thành nội dung ở phiếu sau:
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm bằng một số câu hỏi mở cho các em biết Đảng vàChính phủ ta đã nhiều lần nhân nhượng với Thực dân Pháp như: cho Pháp vào miềnBắc thay chân Tưởng Giới Thạch, tạm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá.Nhưng Thực dân Pháp vẫn mang một dã tâm cướp nước ta lần nữa
HỒ CHÍ MINH- 1946