1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đơn yêu cầu công nhận skkn bmai 10 4

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá quá trình trong dạy học môn Toán lớp 10 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, Nội dung của đề tài cho thấy giáo viên đã vận dụng được các phương pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh vào trong đánh giá quá trình khi dạy học môn Toán lớp 10 chương trình mới

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến Trường THPT Hoàng Diệu; - Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng; I THƠNG TIN CHUNG Tôi ghi tên đây: ST T Họ tên MÃ BÍNH MAI Ngày Nơi cơng tháng tác năm sinh 02/9/198 Trường THPT Hoàng Diệu Chức danh GVTHP T hạng II Tỷ lệ (% đóng Trình độ góp vào chun việc tạo mơn sáng kiến Thạc sĩ Toán 100% Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Đánh giá q trình dạy học mơn Tốn lớp 10 theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: cơng tác giảng dạy mơn Tốn - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: áp dụng lần đầu từ ngày 05/9/2022 II MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Tính giải pháp: - Giáo dục Việt Nam giai đoạn chuyển từ định hướng trọng nội dung, kiến thức sang định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Để đáp ứng định hướng đổi này, bên cạnh việc thay đổi phương pháp giảng dạy trình kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh cần thay đổi Nội dung đề tài cho thấy giáo viên vận dụng phương pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh vào đánh giá trình dạy học mơn Tốn lớp 10 chương trình - Đề tài tập trung vào việc vận dụng hai phương pháp chính: + Phương pháp kiểm tra viết: giáo viên sử dụng nhiều hình thức bao gồm tự luận, trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm tự luận Đặc biệt điểm kiểm tra thường xuyên lớp (miệng) tích lũy q trình học + Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động học sinh: giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập nhóm, trãi nghiệm thực tế, hoạt động thực hành lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học Nội dung sáng kiến: Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến học sinh tiến học sinh, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ coi hoạt động đánh học tập (Assessment as learning) đánh giá học tập học sinh (Assessment for learning) Trong đánh giá thành tích học tập học sinh không đánh giá kết mà ý q trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực, không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp 2.1 Đánh giá thường xuyên a) Khái niệm đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục số biểu phẩm chất, lực học sinh b) Mục đích đánh giá thường xuyên - Mục đích đánh giá thường xuyên khuyến khích học sinh nỗ lực học tập, tiến học sinh - Đánh giá thường xuyên nhằm thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập học sinh trình học để cung cấp phản hồi cho học sinh giáo viên biết họ làm so với mục tiêu, yêu cầu chủ đề/bài dạy, chương trình họ chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học Đánh giá thường xuyên đưa khuyến nghị để học sinh làm tốt chưa làm được, từ nâng cao kết học tập thời điểm - Đánh giá thường xun cịn giúp chẩn đốn đo kiến thức kĩ học sinh nhằm dự báo tiên đốn học chương trình học cần xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí học sinh c) Nội dung đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên tập trung vào nội dung sau: - Sự tích cực, chủ động học sinh trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao: giáo viên không giao nhiệm vụ, xem xét học sinh có hồn thành hay khơng, mà phải xem xét học sinh hoàn thành (có chủ động, tích cực, có khó khăn có hiểu rõ mục tiêu học tập sẵn sàng thực hiện, ) Giáo viên thường xuyên theo dõi thông báo tiến học sinh hướng đến việc đạt mục tiêu học tập/giáo dục; - Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm học sinh thực hoạt động học tập cá nhân: học sinh tham gia thực nhiệm vụ học tập cá nhân tính trách nhiệm, có hứng thú, tự tin, Đây báo quan trọng để xác định xem học sinh cần hỗ trợ học tập, rèn luyện - Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm: Thơng qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo nhóm (kể hoạt động tập thể), giáo viên quan sát để đánh giá học sinh d) Thời điểm đánh giá thường xuyên Thực linh hoạt q trình dạy học giáo dục, khơng bị giới hạn số lần đánh giá e) Người thực đánh giá thường xuyên Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên đa dạng, bao gồm: giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá đoàn thể, cộng đồng đánh giá f) Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên - Phương pháp kiểm tra, đánh giá thường xuyên kiểm tra viết, quan sát, hỏi đáp, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập… - Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp giáo viên tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hướng dẫn Giáo viên thiết kế công cụ từ tài liệu tham khảo cho phù hợp vời tình huống, bối cảnh đánh giá dạy học, đánh giá giáo dục (mang tính chủ quan giáo viên) Cơng cụ sử dụng đánh giá thường xuyên điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập thông tin hữu ích điển hình học sinh, không thiết dẫn tới việc cho điểm Dưới đây, tơi trình bày phương pháp, cơng cụ đánh giá trình mà thân vận dụng vào dạy học mơn Tốn lớp 10A3 học kỳ I năm học 2022-2023 trường THPT Hoàng Diệu 2.2 Vận dụng hình thức đánh giá trình dạy học mơn Tốn 2.2.1 Phương pháp kiểm tra viết a) Khái niệm Phương pháp kiểm tra viết phương pháp mà giáo viên sử dụng kiểm tra gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ, yêu cầu cần đạt chương trình hình thức trắc nghiệm, tự luận kết hợp trắc nghiệm tự luận để đánh giá mức đạt nội dung giáo dục cần đánh giá b) Các dạng kiểm tra viết Xét theo dạng thức kiểm tra có hai loại kiểm tra viết dạng tự luận kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan i) Phương pháp kiểm tra dạng tự luận Phương pháp kiểm tra dạng tự luận phương pháp giáo viên thiết kế câu hỏi, tập, học sinh xây dựng câu trả lời làm tập kiểm tra viết Một kiểm tra tự luận thường có câu hỏi, tập; câu hỏi, tập phải viết nhiều câu để trả lời cần phải có nhiều thời gian để trả lời câu, dạng cho phép tự tương đối để trả lời vấn đề đặt Ví dụ 1: minh họa tập làm nhanh lớp sau học Các phép toán tập hợp, chương I Mệnh đề tập hợp - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vẽ trục số để tìm giao, hợp, hiệu tập hợp tập số thực + Tổ chức bốc thăm tạo khơng khí sinh động, gây hứng thú cho học sinh có thêm thăm may mắn - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn 10 đề kiểm tra, đề câu hỏi tự luận có yêu cầu Bên cạnh có thêm số thăm may mắn sau: Cho A  1;3 , B   2; 2 Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số Cho A   ;1 , B  0;   Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số Cho A  0;3 , B  1;   Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số Cho A   ; 0 , B    ;   Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số Cho A   3,5; 2 , B   2;3,5  Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số   Cho diễn trục số A   ;  , B  1;   Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu Cho A   ;5  , B  5;   Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số Cho A   ;0 , B  0;7  Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số Cho A   3;9 , B  0;6  Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn trục số 1  A   ;  , B  ;   2  Tìm A  B , A  B , A \ B , B \ A , C A , C B Biểu diễn Cho trục số Xin chúc mừng bạn nhân đôi số điểm! Xin chúc mừng bạn tặng viên kẹo! - Tiến hành tổ chức: + Mỗi học sinh bốc thăm đề giải nhanh lớp Nếu bốc trúng thăm “tặng kẹo” bốc thêm đề khác + Thời gian: 10 phút cuối tiết học Các phép toán tập hợp - Chấm điểm: + Sau thời gian làm giáo viên cho học sinh chấm chéo kiểm tra + Mỗi yêu cầu 0,5 điểm + Tổng điểm tập điểm tích lũy vào cột kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) 6 Ví dụ 2: hoạt động kiểm tra tự luận chuyên đề Hệ phương trình bậc ba ẩn ứng dụng - Mục đích: kiểm tra kỹ giải hệ ba phương trình ba ẩn phương pháp Gauss vận dụng hệ phương trình để giải tốn thực tế - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra sau ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ Nội dung đề Câu 1: (3 điểm) Giải hệ phương trình sau phương pháp Gauss 3 x  y  z 5  2 x  y  3z 6 6 x  y  4z 9  Câu 2: (4 điểm) Ba lớp 10A, 10B, 10C trồng 164 bạch đàn 316 thông Mỗi học sinh lớp 10A trồng bạch đàn thông; học sinh lớp 10B trồng bạch đàn thông; học sinh lớp 10C trồng thơng Hỏi lớp có học sinh? Biết số học sinh lớp 10A trung bình cộng số học sinh lớp 10B 10C Nội dung đề Câu 1: (3 điểm) Giải hệ phương trình sau phương pháp Gauss  x  3y  2z 1  5 x  y  3z 10  x  y  z 7  Câu 2: (4 điểm) Một đoàn xe chở 255 gạo tiếp tế cho đồng bào vùng bị lũ lụt Đồn xe có 36 gồm ba loại: xe chở tấn, xe chở xe chở 10 Biết tổng số hai loại xe chở chở nhiều gấp ba lần số xe chở 10 Hỏi loại xe có chiếc? Nội dung đề Câu 1: (3 điểm) Giải hệ phương trình sau phương pháp Gauss  x  y  2z 3   x  y  z 13 2 x  y  z   Câu 2: (4 điểm) Ba lớp 10A, 10B, 10C gồm 128 em tham gia lao động trồng Mỗi em lớp 10A trồng xoan bạch đàn; em lớp 10B trồng xoan bạch đàn; em lớp 10C trồng xoan Cả ba lớp trồng tổng cộng 476 xoan 375 bạch đàn 7 Hỏi lớp có em? Nội dung đề Câu 1: (3 điểm) Giải hệ phương trình sau phương pháp Gauss  x  y  z 6   x  y  3z 14 3 x  y  z   Câu 2: (4 điểm) Bác Việt có 12 đất canh tác để trồng ba loại cây: ngô, khoai tây đậu Chi phí trồng ngơ triệu đồng, khoai tây triệu đồng đậu 4,5 triệu đồng Do nhu cầu thị trường, bác trồng khoai tây phần diện tích gấp đơi diện tích trồng ngơ Tổng chi phí trồng ba loại 45,25 triệu đồng Hỏi diện tích trồng loại bao nhiêu? - Tiến hành tổ chức: + Kiểm tra viết lớp cho học sinh + Thời gian: 15 phút sau học chuyên đề Hệ phương trình bậc ba ẩn ứng dụng - Chấm điểm: + Câu 1: điểm + Câu 2: điểm + Tổng điểm kiểm tra điểm ghi nhận vào cột điểm chuyên đề Với hình thức kiểm tra tự luận giáo viên đánh giá khả diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ q trình tư học sinh để đến câu trả lời, góp phần rèn luyện cho học sinh khả trình bày, diễn đạt ý kiến Bên cạnh đó, học sinh có điều kiện bộc lộ khả sáng tạo cách khơng hạn chế, góp phần phát triển lực sáng tạo, em ii) Phương pháp kiểm tra dạng trắc nghiệm Một trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu thường trả lời dấu hiệu đơn giản hay từ, cụm từ Câu trắc nghiệm khách quan bao gồm loại sau: * Loại câu nhiều lựa chọn: Là loại câu thông dụng nhất, gọi câu đa phương án, gồm hai phần phần câu dẫn phần lựa chọn Phần câu dẫn câu hỏi hay câu bỏ lửng (câu chưa hoàn tất) tạo sở cho lựa chọn Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trả lời (thường phương án trả lời) Người trả lời chọn phương án trả lời Những phương án lại phương án nhiễu 8 Ví dụ 3: kiểm tra thường xuyên chương I Mệnh đề tập hợp - Mục đích: kiểm tra kiến thức mệnh đề tập hợp, vận dụng giải tốn thực tế có liên quan - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra trộn thành đề, minh họa đề kiểm tra sau: Nội dung đề Câu 1: Tập A {x    x 3} viết lại dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng A  1;3 B  1;3 C  1;3 D  1;3 Câu 2: Trong câu sau, câu mệnh đề? A Trung Quốc nước đông dân giới B Trời mưa to C Bạn học lớp nào? D Đói bụng quá! Câu 3: Câu sau mệnh đề chứa biến? A Bạn học giỏi quá! B Tam giác tam giác có ba cạnh C x số nguyên tố D < Câu 4: Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề P :" x   : x  3x   0" A P :" x   : x  3x  0" B P :" x   : x  3x  0" 2 C P :" x   : x  3x   0" D P :" x   : x  3x   0" Câu 5: Cho mệnh đề “Nếu tam giác ABC có AB = AC ABC tam giác cân” Mệnh đề sau đúng? A Tam giác ABC có AB = AC điều kiện cần để ABC tam giác cân B Tam giác ABC cân A điều kiện đủ để tam giác ABC có AB = AC C Tam giác ABC có AB = AC điều kiện cần đủ để ABC tam giác cân D Tam giác ABC có AB = AC điều kiện đủ để ABC tam giác cân Câu 6: Tập hợp A  x   |   x  7 có phần tử? A B 11 C Câu 7: Hãy liệt kê phần tử tập hợp A M  0;1; 2;3 D 13 M  y   | y 12  x , x   B M  0;1; 2;3; 4;5;6; 7;8;9;10;11;12 C M  D M  12;11;8;3 Câu 8: Lớp 10A có 24 bạn tham gia thi đấu thể thao, có 16 bạn thi đấu bóng đá 17 bạn thi đấu cầu lơng Hỏi có bạn lớp 10A tham gia thi đấu bóng đá cầu lơng? (bóng đá cầu lơng tổ chức không lúc) A 33 B C D Câu 9: Cho A  x   / x   1 B  x   /   x 2 Tìm tập hợp A  B A   4; 2 B   4;  1 C   1; 2 D   ; 2 Câu 10: Cho hai tập hợp A  2; 4;6;9 B  1; 2;3; 4 Tìm tập hợp A \ B A  1;3 B  1; 2;3; 4; 6;9 C  6;9 D  2; 4 - Tiến hành tổ chức: + Kiểm tra viết lớp thời gian 15 phút sau học chương I Mệnh đề tập hợp - Chấm điểm: + Mỗi câu trắc nghiệm điểm + Điểm kiểm tra 10 điểm ghi nhận vào cột điểm thường xuyên lần * Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lời hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chưa đầy đủ Ví dụ 4: hoạt động tìm hiểu tính chất hàm số bậc hai Hàm số bậc hai – Chương III, Hàm số bậc hai đồ thị - Mục đích: giúp học sinh từ việc quan sát đồ thị rút tính chất hàm số bậc hai - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị phiếu tập, phiếu có hình vẽ đồ thị hàm số bậc hai câu hỏi Minh họa hai đề tương ứng a > 0, a < 0: Hình a Dựa vào đồ thị để điền vào chỗ trống Tập xác định:……………………… Đỉnh parabol:…………………… Trục đối xứng:……………………… Bề lõm:……………………………… Sự biến thiên: - Hàm số đồng biến trên:…………… - Hàm số nghịch biến trên:………… Điểm thấp đồ thị:………… Giao điểm đồ thị trục Ox:…… Giao điểm đồ thị trục Oy:…… 10 Dựa vào đồ thị để điền vào chỗ trống Tập xác định:……………………… Đỉnh parabol:…………………… Trục đối xứng:……………………… Bề lõm:……………………………… Sự biến thiên: - Hàm số đồng biến trên:…………… - Hàm số nghịch biến trên:………… Điểm cao đồ thị:………… Giao điểm đồ thị trục Ox:…… Giao điểm đồ thị trục Oy:…… Hình b - Tiến hành tổ chức: + Chia lớp thành nhóm, nhóm nhận đề bài, quan sát đồ thị ghi nhận kết vào chỗ trống + Thời điểm: 10 phút đầu hoạt động khởi động Hàm số bậc hai - Chấm điểm: + Mỗi câu trả lời 0,25 điểm + Tổng điểm tập điểm tích lũy vào cột điểm thường xuyên (kiểm tra miệng) Hoạt động giúp học sinh phát huy lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề làm việc nhóm Với hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn điền vào chỗ trống giáo viên giúp học sinh rèn luyện khả tính tốn lựa chọn đáp án nhanh, kiểm tra diện rộng kiến thức học sinh tiếp cận c) Các công cụ, kĩ thuật sử dụng phương pháp kiểm tra viết: Trong phương pháp kiểm tra viết mơn Tốn, kiểm tra 100% nội dung với câu hỏi tự luận, 100% nội dung với câu hỏi trắc nghiệm, kết hợp vừa câu hỏi tự luận vừa câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ 5: hoạt động kiểm tra kiến thức sau học nội dung Hypebol Ba đường conic mặt phẳng tọa độ - Mục đích: giúp học sinh tổng hợp kiến thức hypebol, trãi nghiệm vẽ ba đường conic phần mềm Geogbra vận dụng giải tập thực tế - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị nội dung phiếu học tập, học sinh chuẩn bị máy tính, phần mềm Geogbra 11 PHIẾU HỌC TẬP NHĨM…… Họ tên thành viên nhóm: ………………………………………………… Bài BA ĐƯỜNG CONIC TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (tt) HYPEBOL I Lý thuyết hypebol: Định nghĩa: Cho F1, F2 cố định F1F2 = 2c Hypebol (H) là……… ………………………………………………………………………………… Phương trình tắc hypebol: …………………………………… Các yếu tố hypebol: * Tiêu điểm: ……………… * Tiêu cự: ………………… * Các đỉnh: ……………… * Trục thực: … có độ dài … * Trục ảo: … có độ dài …… * Điểm …….là tâm đối xứng II Bài tập áp dụng: (3 điểm) Bài 1: Cho ví dụ phương trình tắc hypebol a Xác định tiêu điểm, tiêu cự, đỉnh, độ dài trục thực, độ dài trục ảo hypebol b Vẽ hypebol phần mềm Geogebra Bài 2: Tìm hình ảnh thực tế có dạng hypebol Bài 3: Một tháp làm nguội nhà máy có mặt cắt hypebol có x2 y2  1 2 phương trình 27 40 Cho biết chiều cao tháp 120m khoảng cách từ tháp đến tâm đối xứng hypebol nửa khoảng cách từ tâm đối xứng đến đáy Tính bán kính đường trịn bán kính đường trịn đáy tháp 12 - Tiến hành tổ chức: + Chia lớp thành nhóm, sử dụng chung đề cho nhóm + Thời điểm: giao nhiệm vụ nhà sau học nội dung Hypebol Các nhóm báo cáo tiết học - Chấm điểm: + Phần tập: điểm + Tổng điểm cho nội dung điểm tích lũy vào cột điểm thường xuyên (kiểm tra miệng) Ví dụ 6: kiểm tra thường xuyên chương VI Thống kê kết hợp hai loại câu hỏi: câu hỏi trắc nghiệm, câu tự luận - Mục đích: kiểm tra kiến thức thống kê, vận dụng giải toán thực tế có liên quan - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra trộn thành đề, minh họa đề kiểm tra sau: Nội dung đề A TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Câu 1: Cho bảng phân bố tần số mẫu số liệu sau: Mệnh đề A Tần suất số 20% B Tần suất số 20% C Tần suất số 30% D Tần suất số 50% Câu 2: Các giá trị xuất nhiều mẫu số liệu gọi A Số trung bình B Số trung vị C Mốt D Độ lệch chuẩn Câu 3: Số quy tròn số gần 387, 4567 0, 001 A 387, 457 B 387, 45 C 387, 456 D 387, 46 Câu 4: Điểm thi học kì học sinh sau: 4;6;2;7;3;5;9;8;7;10;9 Số trung bình cộng dãy số liệu cho A B 6,4 C 6,3 D 13 Câu 5: Điểm trung bình mơn học kì I số mơn học bạn An là: 8; 9; 7; 6; 5; 7; Nếu An cộng thêm môn 0,5 điểm chuyên cần số đặc trưng sau mẫu số liệu không thay đổi? A Độ lệch chuẩn B Số trung bình C Trung vị D Tứ phân vị Câu 6: Cho mẫu số liệu thống kê: 48,36,33,38,32,48,42,33,39 Khi số trung vị A 40 B 36 C 38 D 32 B TỰ LUẬN: (4 điểm) Điểm Toán điểm Tiếng Anh 11 học sinh cho bảng sau: a) Tìm khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn dãy số liệu b) Học sinh học môn hơn? Giải thích - Tiến hành tổ chức: + Kiểm tra viết lớp thời gian 15 phút sau học chương VI Thống kê - Chấm điểm: + Mỗi câu trắc nghiệm: điểm + Câu hỏi tự luận: điểm + Tổng điểm kiểm tra 10 điểm ghi nhận vào cột điểm thường xuyên lần Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm có ưu điểm, nhược điểm riêng nên giáo viên linh hoạt kết hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra thường xuyên để phát triển phẩm chất, lực cần đạt 2.2.2 Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động học sinh a) Khái niệm Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động học sinh phương pháp mà giáo viên đưa nhận xét, đánh giá 14 sản phẩm, kết họat động học sinh, từ đánh giá học sinh theo nội dung có liên quan b) Các cơng cụ, kĩ thuật sử dụng phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động học sinh Công cụ thường sử dụng phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động học sinh bảng kiểm, thang đánh giá, bảng quan sát, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics)… Ví dụ 7: Hoạt động kiểm tra dự án trãi nghiệm đo chiều cao vật ứng dụng Các hệ thức lượng tam giác giải tam giác sau học Giải tam giác ứng dụng thực tế – Chương IV, Hệ thức lượng tam giác - Mục đích: mơ tả cách giải tam giác áp dụng vào thực tiễn đo đạc - Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn học sinh cài đặt ứng dụng giác kế đứng điện thoại, học sinh chuẩn bị điện thoại, thước đo, giấy, máy tính,… - Tiến hành tổ chức: + Chia nhóm nhỏ 3-4 học sinh nhóm + Giao nhiệm vụ: em tự chọn cây, cột cờ, tháp, tòa nhà… để tiến hành đo chiều cao + Thời gian: tuần + Không gian: sân trường, khu du lịch, xung quanh nhà,… + Kết thúc trình đo đạc nhóm làm báo cáo kết q trình làm việc nhóm - Chấm điểm sản phẩm: + Giáo viên cho nhóm báo cáo kết đo đạc nhóm + Cơng cụ đánh giá: theo bảng tiêu chí (rubrics) sau: Mức độ Mức Mức Tiêu chí (0,5đ) (1,0đ) Nêu tốn mơ Có nêu đề Có nêu đề tả trình đo đạc bài, xác chưa xác định định rõ vật vật cần đo, cần đo, thiếu thiếu số số liệu liệu hình hình ảnh đo ảnh đo đạc đạc Mức Mức (1,5đ) (2,0đ) Có nêu đề Nêu đề bài, xác định rõ ràng, xác vật cần định đo, có số vật cần đo, liệu đo đạc có số liệu đo thiếu đạc, có hình hình ảnh đo ảnh đo đạc đạc xác 15 Giải tốn Giải có sai sót đáp án chưa gần với thực tế Phân cơng nhiệm vụ Khơng có bảng phân công nhiệm vụ đánh giá thành viên Sản phẩm Chưa ứng dụng công nghệ thông tin trình bày, đáp án khơng gần với thực tế Giải đáp án chưa gần với thực tế Có bảng phân công nhiệm vụ đánh giá thành viên chưa rõ ràng, thành viên chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ Chưa ứng dụng công nghệ thông tin để trình bày, đáp án gần với thực tế Giải Giải đáp án gần đáp án gần với thực tế với thực tế Có bảng phân công nhiệm vụ đánh giá thành viên rõ ràng, thành viên chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ Có bảng phân cơng nhiệm vụ đánh giá thành viên rõ ràng, thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Ứng dụng Ứng dụng công nghệ công nghệ thơng tin, thơng tin, trình bày trình bày đẹp, đáp án lỗi, đáp án gần với thực gần với thực tế tế Báo cáo sản phẩm Thuyết trình Thuyết Thuyết trình Thuyết trình chưa đạt trình tương đúng, chưa hay, rõ ràng, đối, chưa hấp dẫn hấp dẫn rõ ràng + Điểm kiểm tra ghi nhận vào cột điểm thường xuyên lần - Minh họa sản phẩm nhóm: 16 Thành viên Hồ Dương Chí Hải Bảo Hân Minh Tường BÀI ĐO ĐẠC THỰC TẾ NHĨM Nhiệm vụ Đo đạc, trình bày Đo đạc, chụp hình Đo đạc, chụp hình Đo đạc, giải Kết Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Vật đo khảo sát cột cờ trường Hồng Diệu 1) Q trình đo: Bước 1: Đo khoảng cách từ người đo đến cột cờ Bước 2: Dùng ứng dụng giác kế đứng để đo khoảng cách từ tầm mắt người đo đến cột cờ Bước 3: Từ liệu trên, dựng tam ^ = 90°) có cạnh huyền AB giác vng ABC (C tầm mắt người đo, cạnh góc vuông BC khoảng cách từ mắt người đo đến cột cờ, cạnh góc vng AC chiều dài cột cờ trừ chiều cao người đo Đoạn thẳng BE chiều cao người đo 17 2) Giải: ^¿ Ta có: ^A = 180° - ¿–C ^ A =180° - (51 °+ 90° ) ^ A =39° BC AC Áp dụng định lí sin ta có: sin A = sin B ED AC (=) sin A = sin B (vì ED = BC) 5,50 AC (=) sin 39° = sin 51° 5,50.sin 51 ° =>AC= sin 39 ° ≈ 6,79 (m) Mà AD = AC + CD (=) AD = AC + BE (BE=CD) (=) AD = 6,79 + 1,55 (=) AD = 8,34 (m) Vậy khoảng cách từ cột cờ đến mặt đất 8,34 m Ví dụ 8: Hoạt động trãi nghiệm vẽ elip lớp học - Mục đích: thực hành vẽ elip giấy để tiếp cận kiến thức elip - Chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ nhóm học sinh chuẩn bị giấy A4, sợi dây không đàn hồi, viết chì, đinh ốc - Tiến hành tổ chức: + Chia nhóm nhỏ nhóm từ 6-7 học sinh + Thực hành vẽ elip lớp học theo nhóm + Thời gian: 10 phút hoạt động khởi động trước học nội dung Elip Ba đường conic mặt phẳng tọa độ 18 + Kết thúc q trình vẽ nhóm treo sản phẩm bảng - Đánh giá sản phẩm: + Tiêu chí 1: vẽ elip, chưa đẹp (+0,5 điểm) + Tiêu chí 2: vẽ elip, đẹp (+1 điểm) + Kết tích lũy vào điểm kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) - Hình ảnh minh họa cho trình thực hành vẽ elip nhóm: Ví dụ 9: Hoạt động trãi nghiệm vẽ hypebol trước đến lớp - Mục đích: thực hành vẽ hypebol giấy để tiếp cận kiến thức hypebol - Chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ nhóm học sinh chuẩn bị giấy A4, sợi dây không đàn hồi, thước, viết chì,… - Tiến hành tổ chức: + Chia nhóm nhóm từ 6-7 học sinh + Thực hành vẽ hypebol quay clip q trình vẽ nhóm + Thời gian: thực hành trước đến lớp 19 + Trình chiếu clip hoạt động khởi động hypebol - Đánh giá sản phẩm: + Tiêu chí 1: vẽ hypebol, chưa đẹp (+0,5 điểm) + Tiêu chí 2: vẽ hypebol, đẹp (+1 điểm) + Kết tích lũy vào điểm kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) - Hình ảnh minh họa cho trình thực hành vẽ hypebol nhóm: Phương pháp hoạt động nhóm, kiểm tra đánh giá thơng qua sản phẩm học tập giúp học sinh tự chủ, hợp tác, sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên Thông qua phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động người học phát huy lực giải vấn đề, lực hợp tác giao tiếp, lực ngôn ngữ Khả áp dụng sáng kiến: Các phương pháp, cơng cụ đánh giá q trình mà thân áp dụng đề tài áp dụng vào thực tế giảng dạy trường phổ thông cách dễ dàng theo định hướng phát triển 20 phẩm chất, lực học sinh Đề tài mang lại hiệu thiết thực giúp đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá, phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông Những thông tin cần bảo mật: khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: sáng kiến áp dụng học lớp, tự học, thực hành đo đạc trước đến lớp Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến trình bày dựa vào hoạt động kiểm tra, đánh thân thực nghiệm từ đầu năm học 2022-2023 đến cuối học kỳ I lớp 10A3 trường THPT Hoàng Diệu Khi thực đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá đánh giá thường xuyên, nhận thấy học sinh hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động, học sinh thêm u thích mơn Tốn Điều giúp mạnh dạn thiết kế hoạt động dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá mơn Tốn nhằm phát triển lực, phẩm chất người học theo tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo * Thống kê điểm kiểm tra thường xuyên học kì I năm học 2022-2023: Điểm 10 6 16 13 27 12 31 10 Cột TX1 TX2 TX3 TX4 Tổn g 43 43 43 43 Biểu đồ thể điểm kiểm tra thường xuyên học kỳ I năm học 2022-2023 lớp 10A3 35 30 25 20 15 10 5 TX1 TX2 TX3 TX4 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:55

Xem thêm:

w