1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐƠN yêu cầu CÔNG NHẬN SKKN năm học 2022 2023 (1)

15 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến trường THCS Tham Đôn - Hội đồng Sáng kiến huyện Mỹ Xuyên Tôi ghi tên đây: Họ tên Hồ Thị Thanh Ngoan Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 1975 Trường THCS Tham Đôn Giáo viên Cử nhân CT 100 Số điện thoại: 0974477685 Địa Email: hothithanhngoan73@gmail.com Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh học môn GDCD ” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/01/2022 - Mô tả chất sáng kiến: - Tên sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh học GDCD 9” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn GDCD trung học sở Tính sáng kiến Thơng qua q trình dạy học giúp học sinh u thích, hứng thú môn Giáo dục công dân nhận mơn Giáo dục cơng dân có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức, hình thành giới quan khoa học,…Từ giúp học sinh đạt kết học tập cao Nội dung sáng kiến (bao gồm Giải pháp thực hiện) 2.1 Giải pháp truyền cảm hứng cho học sinh GDCD mơn có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục nhân cách, rèn luyện kỹ sống cho học sinh, nhiên môn học chưa thật thu hút đam mê, yêu thích học sinh Để truyền u thích cho học sinh trước tiên người giáo viên phải yêu nghề, tâm huyết, say mê với lựa chọn Để làm điều giáo viên phải tham khảo nhiều tài liệu, tích lũy nhiều vốn sống, có kiến thức sâu rộng, cập nhật kiến thức kịp thời, Ngoài ra, giáo viên phải đổi phương pháp dạy học truyền đạt đến học sinh niềm say mê thực 2.2 Giải pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng GDCD môn học giáo dục học sinh cách sống ứng xử phù hợp với giá trị xã hội, với quyền nghĩa vụ người cơng dân Chính vậy, để dạy học mơn GDCD có hiệu cần gắn nội dung học với thực tiễn sống học sinh Để gây hứng thú cho học sinh, học, tiết dạy GV cần phải đưa nhiều tình thật gần gũi với sống để học sinh nhận xét, xử lý, lựa chọn sau tình GV cho em thấy vấn đề đâu sai đâu Thơng qua tình GV giáo dục kỹ sống cho học sinh Dạy theo cách học sinh thích phát biểu theo hiểu biết Để tăng hứng thú GV nên cần tổ chức cho học sinh học nhóm để em tự nghiên cứu, hợp tác, tìm tịi đưa kết riêng mình, từ học sinh dần làm quen dễ xử lý tình gặp phải thực tế sống Giáo viên người định hướng chốt lại vấn đề cốt lõi cho học sinh Tuy nhiên, gắn nội dung môn học với thực tiễn sống học sinh GV cần ý khắc phục lỗi sau: Thứ nhất, dẫn chứng liên hệ nhiều khơng có tính điển hình phổ biến GV ham kể, ham nêu mẩu chuyện, hình ảnh xa xơi lạ lẫm, xem thường bỏ qua dẫn chứng gần gũi, thân quen giàu tính thực tế khiến tính thuyết phục bị nhiều Thứ hai, dẫn chứng liên hệ không sử dụng lúc, chỗ, mang nặng tính minh họa Những dẫn chứng phải sử dụng phương tiện trọng yếu để hướng học sinh tự đến nhận thức khái niệm cách tự nhiên, sâu sắc ngược lại nhiều GV chủ yếu lại dựa vào SGK cho em phát biểu nội dung khái niệm sách, sau giảng giải em dẫn chứng liên hệ Thứ ba, dẫn chứng liên hệ GV thông qua cách khơ khan, đơn điệu sinh động hình ảnh cụ thể giàu tính thực tiễn giáo dục; mẩu chuyện hấp dẫn với cách kể đầy sức lơi kèm theo lời phân tích giảng giải ngắn gọn xúc động Học sinh ngồi nghe lại quên không chút hưng phấn, không tò mò em Thứ tư, dẫn chứng liên hệ thực tế chưa ý khơi gợi, phát huy từ phía học sinh Nhu cầu tự bộc lộ kiến, suy nghĩ, băn khoăn, thắc mắc em thực cách hạn chế Các dẫn chứng liên hệ chưa phong phú đa dạng, chưa rộng, chưa sâu, chưa tạo bất ngờ sinh động, Nói cách khác, trường hợp vai trị chủ thể việc liên hệ thức tế thuộc thầy cô chưa phải em 2.3 Giải pháp nêu gương Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật chủ đề cần đưa gương tốt người thật, việc thật Đồng thời gương xấu có để học sinh tránh Những gương nêu phải học sinh biết, đặc biệt gương lớp, trường, gia đình, địa phương Điều địi hỏi GV phải vào mục tiêu, yêu cầu nội dung dạy học, vào đặc điểm lứa tuổi HS mà GV lựa chọn gương cho phù hợp Đó phải gương điển hình, gần gũi với HS Tránh lạm dụng gương phản diện dễ gây kết phản giáo dục, làm giảm lòng tin HS việc tồn tốt vốn nhiều xã hội Các hình thức nêu gương: Thứ nhất: Nêu gương thông qua việc đề cao truyền thống trường lớp, địa phương, Các gương có tác dụng việc kích thích lịng tự trọng, tự hào HS người, quê hương, Tổ quốc, Thứ hai: Nêu gương thông qua việc đề cao cá nhân điển hình gương sát với điều kiện học tập, tu dưỡng em nên việc học tập từ gương thuận lợi Thứ ba: Nêu gương thông qua việc tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu, đọc sách kể chuyện gương nhà bác học, nhà văn tiếng, anh hùng chiến đấu lao động, gương người tốt, việc tốt, Các gương có tác dụng nhiều việc giáo dục lý tưởng, hồi bão cho HS Thứ tư: Nêu gương thơng qua gương mẫu thầy giáo GV ngày tiếp xúc với HS lại làm công tác giáo dục em Hơn hết Thầy cô giáo phải gương sáng cho HS phương diện để học sinh học tập noi theo làm tăng tính thuyết phục GV HS công tác giáo dục Khi nêu gương GV phải dùng hình thức kể chuyện kết hợp với việc phân tích so sánh để HS hình dung rõ gương Có thể đàm thoại GV HS để làm bật nét điển hình ưu điểm gương Hoặc phê phán xấu gương phản diện GV phải tổ chức cho HS tự rút học cụ thể, bổ ích, đồng thời phải đạo xây dựng mạng lưới tích cực, phát động tổ chức thi đua để noi theo gương sáng tránh gương xấu Khi sử dụng phương pháp nêu gương cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Những gương nêu lên phải phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung học Tấm gương nêu phải gần gũi với sống, hình thành em niềm tin tốt, đẹp, thiện, xã hội thân Thứ hai: Cần có đánh giá mực gương đánh giá cao hay thấp gương nêu lên làm hạn chế tác dụng giáo dục HS Phương pháp nêu gương phải để phát triển HS khả phân tích, đánh giá hay phê phán gương để em tự rút học bổ ích Thứ ba: Với tượng chưa tốt tập thể HS nêu gương cần tránh nêu tên cụ thể khiến trẻ cảm thấy bị xúc phạm tạo yếu tố tâm lý bất lợi Đối với em có gương tốt cần phải tuyên dương khen thưởng nêu gương trước lớp kịp thời để động viên em cố gắng để em HS khác noi theo Như làm cho HS nỗ lực học tập rèn luyện theo gương tốt tránh xa gương xấu Tự rèn luyện thân thành gương sáng Thứ tư: Khi sử dụng phương pháp nêu gương không nên áp đặt, buộc HS phải tuân thủ hay thực Trong dạy học cần lấy gương gần gũi chẳng hạn như: ông bà, cha mẹ, anh chị em, đặc biệt GV phải gương sống động, mẫu mực HS thức bên cách ăn nói, ứng xử Ngồi ra, nêu gương tốt để em noi theo cần phải đưa số gương xấu để HS biết tránh 2.4 Giải pháp phát huy lực tự học học sinh Đối với việc học nhà: Cho HS lập thời gian biểu học nhà, ghi rõ công việc cụ thể gắn liền với thời gian cụ thể Duy trì nề nếp kiểm tra, kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập Có hình thức nhắc nhở, khen thưởng cụ thể nhằm động viên khuyến khích kịp thời em chăm học nhắc nhở em lười học, không ý học 2.5 Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Để phát huy tích tích cực học tập học sinh phụ thuộc nhiều vào cách sử dụng phương pháp GV phụ thuộc vào thân phương pháp Việc lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội dung học, đối tượng học sinh, sở vật chất nhà trường,… Giáo viên lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học để người học hoạt động tích cực mặt nhận thức mặt thực hành để họ tự khám phá tri thức Theo lý luận dạy học, mặt nhận thức phương pháp hoạt động thực hành “tích cực” phương pháp trực quan, phương pháp trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời Nhưng môn GDCD đặc thù môn học nên việc vận dụng số phương pháp khó thực hiện, chẳng hạn phương pháp thực hành Mặt khác, không nên quan niệm cách cứng nhắc phương pháp tích cực hay phương pháp tốt mà vấn đề chỗ sở nắm vững điểm mạnh, điểm yếu chúng để vận dụng cho hiệu theo mục đích, khả GV học sinh Có thể lấy ví dụ phương pháp dùng lời hay thường gọi phương pháp thuyết trình - phương pháp làm cho học sinh thụ động dùng lời tạo nên mâu thuẫn điều biết điều chưa biết người học tích cực suy nghĩ để giải mâu thuẫn Như vậy, mặt bên phương pháp mà nhận phương pháp dùng lời mặt bên phương pháp thể mức độ tính tích cực nhận thức học sinh, địi hỏi tư tìm tịi, sáng tạo em Như vậy, giáo viên phải nhận thức sâu sắc để phát huy tính tích cực học sinh khơng có nghĩa gạt bỏ, loại trừ thay hoàn toàn phương pháp dạy học truyền thống Đối với môn GDCD đặc thù tri thức môn, nên phương pháp truyền thống biết vận dụng hợp lý hiệu Vấn đề chỗ cần kế thừa phát triển mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống phương pháp thuyết trình, vấn đáp,…Đồng thời vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt phương pháp đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập phù hợp với hoàn cảnh dạy học mơn phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tình huống, đóng vai,… Thực tiễn giảng dạy môn GDCD chứng minh vận dụng hợp lý phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại mang lại hiệu dạy học cao 2.6 Giải pháp ứng dụng CNTT vào dạy học Xây dựng giảng điện tử để dạy cho học sinh giai đọan làm cho học sinh học tập thêm nhiều hứng thú, hiệu hiệu ứng điện tử giúp học sinh nhanh chóng khám phá hiểu sâu nội dung học Một số lưu ý ứng dụng CNTT dạy học: Tránh lạm dụng CNTT mức dạy học Bởi lạm dụng CNTT biến tiết dạy thành tiết xem phim vai trị người GV bị mờ nhạt Tránh việc thiết kế hình slide trình chiếu cầu kì, bắt mắt khiến cho HS tập trung vào Điều làm hạn chế hiệu PPDH Thực nghiệm  Bài – tiết 2: Tự chủ Mục tiêu đạt - Về kiến thức: HS hiểu khái niệm, ý nghĩa cách rèn luyện tính tự chủ - Về kĩ năng: Nhận biết biểu tính tự chủ biết đánh giá thân người khác tính tự chủ - Về thái độ: Tơn trọng người biết sống tự chủ có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người công việc cụ thể thân Nội dung bài: - Thế tự chủ - Ý nghĩa tính tự chủ sống 6 - Cách rèn luyện Phương pháp thực hiện: - Kết hợp giải pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng giải pháp ứng dụng CNTT - Kết hợp giải pháp nêu gương giải pháp ứng dụng CNTT - Giải pháp phát huy lực tự học học sinh Cụ thể: Kết hợp giải pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng giải pháp ứng dụng CNTT Để giúp HS hiểu rõ cách ứng xử thể người có tính tự chủ ngược lại Tơi đưa số tình gặp nhà, trường xã hội Các tình tơi soạn silde trình chiếu cho em xem cụ thể sau: * Ở nhà: - Tình 1: Đi học nhà đói mệt mẹ chưa nấu cơm - Tình 2: Nhiều tập Tốn q khó, em giải khơng kết - Tình 3: Bố mẹ vắng nhà với em * Ở trường: - Tình 1: Có bạn rủ trốn học chơi game - Tình 2: Giờ kiểm tra không làm được, bạn bên cạnh cho chép - Tình 3: Xe bị hỏng nên em đến trường muộn * Ngồi xã hội: - Tình 1: Nhặt ví có tiền loại giấy tờ - Tình 2: Gặp em nhỏ bị ngã - Tình 3: Bị người đường đâm vào xe Sau yêu cầu HS nêu cách ứng xử em thơng qua tình mà tơi đưa HS đưa cách ứng xử từ tình nêu tơi chốt lại nội dung cho em thấy tình em xử lí thể tính tự chủ ngược lại Từ HS thấy nhờ có tính tự chủ giúp người vượt qua khó khăn, thử thách cám dỗ sống đem lại nhiều điều tốt đẹp cho thân, gia đình xã hội Kết hợp giải pháp nêu gương giải pháp ứng dụng CNTT Tôi yêu cầu HS nêu vài gương thể tính tự chủ học tập sống Sau đưa số gương học tập sống HS có hồn cảnh gia đình khó khăn khơng bi quan, chán nản đến lớp khắc phục khó khăn để học tập tốt để HS học tập noi theo Tôi giới thiệu thêm cho HS gương sáng ngời nghị lực vượt lên số phận Thầy Nguyễn Ngọc Kí Bên cạnh việc nêu số gương thể tính tự chủ học tập, sống để em học tập noi theo Tôi đưa số việc làm thiếu tính tự chủ để HS biết tránh Giải pháp phát huy lực tự học học sinh Trước học “Tự chủ” yêu cầu HS xem trước nội dung tìm gương, ví dụ thực tế tính tự chủ Ở mục tìm hiểu khái niệm tự chủ Tơi u cầu HS trình bày ví dụ thực tế tính tự chủ mà em tìm hiểu trước trình bày theo nhiều cách khác cụ thể như: có em trình bày việc làm thể tính tự chủ học tập, có em trình bày việc làm thể tính tự chủ sống ngồi xã hội Khi HS trình bày xong chốt lại nội dung cho HS thấy việc làm thể tính tự chủ ngược lại Ở mục tìm gương thể tính tự chủ học tập sống Tơi u cầu HS trình gương mà em chuẩn bị trước Các em trình bày nhiều cách khác như: số em trình bày silde trình chiếu, viết giấy A0, Qua việc trình bày HS đánh giá khả tự học việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu em Sau tơi tun dương, khen thưởng HS nhà tìm hiểu trước nội dung Bên cạnh tơi nhắc nhở em lười học Tôi không quên cho HS thấy việc tự học có ý nghĩa HS nhằm giúp HS hiểu nhanh sâu kiến thức  Bài – tiết 10: Năng động, sáng tạo Mục tiêu đạt - Về kiến thức: Hiểu khái niệm cần phải động, sáng tạo 8 - Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi thân người khác biểu tính động, sáng tạo Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người xung quanh - Về thái độ: Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống Nội dung bài: - Nhấn mạnh nội dung cốt lõi tính động, sáng tạo - Làm cho HS hiểu rõ sống động, sáng tạo giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, làm nên kì tích vẻ vang đạt mục đích đề với hiệu cao Phương pháp thực hiện: - Kết hợp giải pháp nêu gương với giải pháp ứng dụng CNTT - Giải pháp phát huy lực tự học học sinh Cụ thể: Kết hợp giải pháp nêu gương với giải pháp ứng dụng CNTT Những gương mà nêu gần gũi với HS gương trường, lớp, học tập sống Ví dụ: Em nêu số gương động, sáng tạo bạn lớp, trường? Sau HS nêu xong nhận xét, kết luận cho HS xem số gương động, sáng tạo học tập, lao động sống, để học sinh học tập, noi theo Sau số gương tiêu biểu: Hoàng Duy Khánh, Trường THPT Lương Văn Tri, huyện Văn Quan nhận giải với cơng trình sáng tạo máy gieo hạt mini 10 Bên cạnh việc nêu số gương động, sáng tạo học tập, sống lao động để em học tập noi theo Tôi đưa số việc làm thiếu động, sáng tạo để HS biết tránh Giải pháp phát huy lực tự học học sinh Trước học “Năng động, sáng tạo” yêu cầu HS xem trước nội dung tìm gương, việc làm thể động, sáng tạo học tập, lao động sống 11 Ở mục biểu động, sáng tạo Tơi u cầu HS trình bày việc làm thể động, sáng tạo học tập, lao động sống mà em chuẩn bị trước, theo cách em cụ thể như: có em trình bày việc làm động, sáng tạo học tập viết việc làm vào giấy A0 sau lên trình bày, có em tìm hiểu việc làm động, sáng tạo lao động, sống soạn thành silde lên trình chiếu, Sau HS trình xong tơi chốt lại nội dung cho em thấy việc làm thể động, sáng tạo ngược lại Ở mục nêu gương động, sáng tạo học tập, lao động sống Tôi yêu cầu HS trình gương mà em tìm hiểu trước Các em trình bày nhiều cách khác như: số em trình bày silde trình chiếu hình ảnh việc làm thể động, sáng tạo, bên cạnh có em sưu tầm câu chuyện thể động, sáng tạo viết câu chuyện vào giấy A0 lên trình bày,… Qua việc trình bày HS đánh giá khả tự học việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu em Sau tơi tun dương, khen thưởng HS nhà tìm hiểu trước nội dung Bên cạnh tơi nhắc nhở em lười học Tôi không quên cho HS thấy việc tự học có ý nghĩa HS nhằm giúp HS hiểu nhanh sâu kiến thức  (tiết 1) Bài 12 – tiết 21: Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân Mục tiêu đạt - Về kiến thức: Hiểu + Khái niệm, nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam + Các điều kiện để kết hôn, trường hợp cấm kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng + Ý nghĩa việc nắm vững thực quyền, nghĩa vụ hôn nhân công dân tác hại việc kết hôn sớm - Về kĩ năng: + Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp hôn nhân bất hợp pháp + Không vi phạm quy định pháp luật hôn nhân tuyên truyền gia đình, cộng đồng để người thực + Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân - Về thái độ: Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân ủng hộ việc làm phản đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân 12 Nội dung - Khái niệm hôn nhân - Những nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam - Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ý nghĩa quyền, nghĩa vụ - Trách nhiệm công dân - HS vấn đề hôn nhân Phương pháp thực hiện: - Kết hợp giải pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng giải pháp ứng dụng CNTT - Giải pháp phát huy lực tự học học sinh Cụ thể: Kết hợp giải pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng giải pháp ứng dụng CNTT Đối với mục tác hại việc kết hôn sớm Để học sinh thấy hậu việc kết hôn sớm tơi cho em xem số hình ảnh cô gái người dân tộc kết hôn sớm 13 Sau tơi đặt câu hỏi “Em có suy nghĩ xem hình ảnh trên?” Từ HS biết việc kết hôn sớm gây nhiều hậu người kết hơn, gia đình xã hội Ở mục xác định ý nghĩa tình u chân nhân tơi đưa số thông tin sống việc kết khơng xuất phát từ tình u mà gia đình ép buộc (lấy chồng nước ngồi, gia đình giàu có,…) sau nêu câu hỏi: “Em có suy nghĩ xem thơng tin trên?” HS nhận thấy việc kết hôn không dựa sở tình u chân mà kết tiền, bị ép buộc,…thì sống nhân khơng bền vững, gia đình khơng hạnh phúc Sau GV cho HS tự rút ý nghĩa tình yêu chân nhân Khi HS trình bày ý kiến mình, GV viết tóm tắt ý kiến lên bảng, sau gạch chân từ ngữ quan trọng cuối chốt lại - ý nghĩa tình u chân nhân Giải pháp phát huy lực tự học học sinh Trước học “Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân” yêu cầu HS xem trước nội dung tìm hiểu trường hợp lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi theo quy định pháp luật lí khác trường hợp Ở mục tác hại việc kết hôn sớm Tôi yêu cầu HS lên trình bày trường hợp lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi theo quy định pháp luật lí khác trường hợp mà em chuẩn bị trước trình bày theo nhiều cách chẳng hạn như: Có em tìm hiểu trường hợp lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi theo quy định pháp luật địa phương sau viết vào giấy A0 dán lên bảng trình bày, có em sưu tập trường hợp lấy vợ, lấy chồng sớm báo đài soạn thành silde trình chiếu HS 14 đưa lí trường hợp lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi theo quy định pháp luật với nhiều lí khác theo cách hiểu em: có em trình bày việc lấy vợ lấy chồng sớm gia đình ép buộc, có HS trình bày việc lấy vợ, lấy chồng sớm gia đình ham giàu, tiền,…Sau HS trình bày xong tơi nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung cho em thấy lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi theo quy định pháp luật có tác hại Qua việc trình bày HS tơi đánh giá khả tự học việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu em Sau tơi tuyên dương, khen thưởng HS nhà tìm hiểu trước nội dung Bên cạnh tơi nhắc nhở em lười học Tôi không quên cho HS thấy việc tự học có ý nghĩa HS nhằm giúp HS hiểu nhanh sâu kiến thức - Những thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: -Trình độ chuyên môn giáo viên (đạt chuẩn, tập huấn chuyên môn, trau dồi, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp thông qua thực chuyên đề,…Cơ sở vật chất đơn vị: (bàn, ghế, phòng học, máy chiếu, tivi kết nối mạng, ) - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Với giải pháp mà vận dụng dạy đa số HS hiểu nắm nội dung kiến thức cốt lõi học Các em biết vận dụng điều học vào thực tế sống Điều quan trọng HS dần thích hứng thú học môn GDCD, em thấy mơn học thật bổ ích giúp em hình thành tư tưởng, đạo đức đắn, biết sống có lí tưởng, có mục đích, có ước mơ, có hoài bảo hiểu sống phải biết cống hiến Sau thời gian áp dụng thấy chất lượng môn tăng lên rõ rệt so với năm học 2020 – 2021 Năm học 2020-2021 TS 81 2021-2022 106 Giỏi SL TL 21 25,9 % 26 24,5% Khá SL TL 36 44,4% 50 47,2% Tb SL TL SL 24 / 29,6% 29 27,4% Yếu TL / 2022-2023 93 35 37,6% 38 40,9% 20 21,5% / GK I Qua kết tỉ lệ học sinh giỏi tăng khơng có học sinh yếu - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 15 Giải pháp thơng qua hình thức báo cáo chun đề triển khai tổ chuyên môn nhà trường, đồng nghiệp thảo luận, đánh giá cao Sáng kiến áp dụng lần đầu đơn vị, tạo sinh khí hứng thú học tập, gần gũi thân thiện, niềm tin nâng cao kết học tập Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Họ Ngày tên tháng năm sinh Nơi công Chức tác (hoặc danh nơi thường trú) Trình độ Nội dung chun cơng việc hỗ môn trợ Không Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng đơn vị nhà trường đem lại hiệu tạo phát huy tính tích cực học sinh qua mơn GDCD 9” Tham Đôn, ngày 19 tháng 11 năm 2022 HIỆU TRƯỞNG Lý Hồng Thơng Tham đơn, ngày 19 tháng11 năm 2022 Người nộp đơn Hồ Thị Thanh Ngoan

Ngày đăng: 03/05/2023, 21:05

w