Nhiều năm qua, nhiều giáo viên đã hăng hái đổi mới phương pháp dạy học của mình nhưng vẫn còn hạn chế vì vẫn quen với lối học thụ động, nên hiệu quả môn toán về phân số còn thấp, khi đề cập những bài toán về phân số, học sinh còn lúng túng nên các em có phần sợ hãi loại toán này. Qua dự án mô hình VNen, tôi đã tìm được phương pháp dạy học nhằm khắc phục các hạn chế nói trên. Đồng thời, bổ sung những thiếu sót giúp các em ham muốn học môn toán hơn, nâng cao dần hiệu quả tiết học nên đã tiến hành thực nghiệm và đã đúc kết thành đề tài: “ Phương pháp dạy học tích cực môn Toán( lớp 4) bài 62: Phân số(Tiết 1)”. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: Phương pháp tích cực trong dạy học toán là một phương pháp mà ở đó người giáo viên sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Đồng thời, chống lại thói quen học tập thụ động. Trong dạy học toán ở Tiểu học, khi xem xét một hoạt động dạy học toán có phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh hay không, người ta dựa vào các tiêu chí đánh giá sau đây: Mọi học sinh đều tích cực tham gia hoạt động học tập. Sau các hoạt động học tập và tự học sinh sản sinh ra kiến thức, kỹ năng. Học sinh được học tập một cách chủ động nhưng thoải mái, vui vẻ và đầy thân thiện. 2. Thực trạng: 2.1. Việc dạy của giáo viên: Phân số là một nội dung quan trọng trong mạch kiến thức về số học ở chương trình toán lớp 4. Thiết kế gồm 3 phần: Hoạt động cơ bản; Hoạt động thực hành và cuối cùng học sinh thực hiện hoạt động ứng dụng và nói cho người lớn nghe. Giáo viên khi thiết kế bài dạy cũng đúng 3 phần như tài liệu vậy. Vậy thì theo cách dạy đó rất khó để thực hiện yêu cầu phân hóa đối tượng, thường dẫn đến dạy học theo lối áp đặt và đồng loạt. 2.2. Việc học của học sinh: Với cách tổ chức dạy học như nói ở trên sẽ dẫn đến đa số các em thụ động. Mặc dù các em có khả năng hoàn thành bài học, làm các bài tập qua việc thực hiện nhiều lần một cách theo thói quen nhưng đa số đều không hứng thú, nhiều em không có khả năng bộc lộ hết khả năng. Còn với một số em tiếp thu còn chậm sẽ không theo kịp tốc độ của lớp, dẫn đến chưa nhận thức chắc chắn. 2.3. Thiết kế bài dạy của giáo viên theo phương pháp như trong tài liệu: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ghép thẻ”. Hoạt động 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động theo hướng dẫn. Hoạt động 3: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô giáo hướng dẫn Hoạt động 4: Thảo luận cách viết và đọc phân số 2.4. Phương pháp dạy học tích cực bài phân số: Nhằm tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo theo mô hình mới VNen. Để tạo sự hứng thú, tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm, được khám phá, tôi đã tiến hành dạy học bài phân số theo các hoạt động sau: 2.4.1. Thực hành thiết kế dạy bài phân số theo phương pháp dạy học tích cực: Ban học tập điều khiển báo các hoạt động ứng dụng và đặt câu hỏi. Mời giáo viên nhận xét. Giáo viên giới thiệu bài mới. Ban học tập mời bạn đọc mục tiêu và vào từng hoạt động. Mục tiêu: Em nhận biết bước đầu về phân số. Biết phân số có tử số, mẫu số. Biết đọc, viết phân số. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi: “Ghép thẻ” Hoạt động lựa chọn: Quan sát, nối, chia sẻ Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm lớn Cách tiến hành: Nhóm trưởng đến góc học tập lấy đồ dùng. a. Học sinh ghép mỗi thẻ với hình thích hợp. Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm lớn. b. Học sinh chia sẻ cách ghép thẻ của mình với nhóm. Cả nhóm thống nhất và hoàn thành hoạt động. c. Giáo viên nghiệm thu khi học sinh đã hoàn thành Một nhóm chia sẻ trước lớp. Các nhóm nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm bạn khi còn điều thắc mắc. Chẳng hạn: Nhóm mình cũng đồng ý với ý kiến của nhóm bạn nhưng nhóm bạn có thể cho biết vì sao nhóm bạn nối một phần năm vào hình chữ nhật không?( Trả lời: Vì hình chữ nhật chia làm năm phần và tô màu vào một phần); nhóm khác nếu còn thắc mắc cũng thực hiện tương tự. Để nắm vững thêm phần hoạt động 1. Giáo viên đính bảng một số hình đã chia phần và tô màu tương tự( do giáo viên chuẩn bị) ra 2 bên, mời đại diện hai đội nam nữ, mỗi đội gồm 5 bạn lên bảng thi nối tiếp sức đính các thẻ vào hình, các bạn còn lại làm giám khảo. Chẳng hạn: ; ; ; ;… Các bạn làm giám khảo nhận xét, bổ sung, kết hợp đặt câu hỏi( nếu có). Chẳng hạn: Vì sao nhóm bạn chọn thẻ hai phần ba vào hình tròn?( vì hình tròn chia làm 3 phần bằng nhau và tô màu vào 2 phần),… 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Hoạt động lựa chọn: quan sát, gấp, tô màu, đọc, viết. Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm lớn Cách tiến hành: a. Học sinh tự lấy tờ giấy hình tròn đã chuẩn bị và gấp thành 4 phần bằng nhau như hình vẽ: b. Học sinh tự tô màu vào 3 phần, chia sẻ cách đọc, cách viết với nhóm. Sau đó cả nhóm thống nhất và dán vào bảng nhóm: Em viết: Em đọc: ba phần tư c. Ban học tập điều khiển các nhóm tương tác theo kĩ thuật trạm dừng xe buýt Mời một nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm bạn nhận xét. Vậy những nhóm nào giống với nhóm mình Chúc mừng. + Ngoài cách gấp như trong tài liệu các bạn còn có cách gấp và tô màu nào nữa? Học sinh gấp và chia sẻ với lớp( Chẳng hạn: mình gấp hình làm 8 phần và tô màu vào 5 phần. Viết là: và đọc là năm phần tám;…) 3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn: Học sinh tự thực hiện theo hoạt động 3 Giáo viên hướng dẫn thêm lần nữa trên màng hình chiếu hoặc trên bảng phụ có chuẩn bị sẵn các tấm bìa). Ban học tập điều khiển lớp: Các nhóm tự tìm ví dụ thực tế có dạng phân số và viết vào giấy A3 giáo viên quan sát. (Chẳng hạn: Có 2 cây kẹo, đã ăn 1 cây. Vậy phân số chỉ số phần đã ăn là: ;…). Các nhóm tương tác theo kĩ thuật công đoạn báo cáo. 4. a) Thảo luận cách viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây: Hoạt động lựa chọn: Đọc, viết. Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm đôi. Cách tiến hành: Nhóm trưởng đến góc học tập lấy đồ dùng. Viết: Viết: Viết: Đọc: hai phần ba Đọc: năm phần sáu Đọc: hai phần năm Học sinh chia sẻ trước nhóm. + Mời một nhóm chia sẻ trước lớp nhóm khác nhận xét và có câu hỏi dành cho nhóm bạn? Chẳng hạn: Mỗi phân số gồm có những gì?( Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang) Ban học tập mời thực hiện hoạt động 4b tài liệu hướng dẫn học 18. Giáo viên nhờ ban học tập điều khiển trò chơi: Đại diện ban học tập lên phổ biến. Luật chơi: Mình chia lớp làm 2 đội chơi đều nhau, đội thứ nhất viết phân số bất kỳ trên bảng con và mời 1 bạn bất kỳ của đội bạn đọc phân số của đội mình. Nếu bạn đọc đúng thì đội bạn sẽ nhận được một điểm và dành được lượt viết phân số để mời đội bạn đọc. Còn nếu chưa đúng thì không có điểm nào và bị mất lượt. Trò chơi cứ tiếp tục trong vòng 2 phút. Ban học tập tổng kết số điểm tuyên dương. III. KẾT QUẢ: Qua áp dụng phương pháp dạy học tích cực bài phân số toán lớp 4. Giáo viên tiết kiệm được lời nói, giáo viên nói ít nhưng học sinh lại thực hành nhiều. Tôi thấy học sinh rất cuốn hút vào từng hoạt động học tập do giáo viên tổ chức. Thông qua đó, học sinh tự khám phá những điều mình chưa rõ và đặt câu hỏi khi còn thắc mắc. Nên kết quả học tập qua bài 62: Phân số(Tiết 1) của các em như sau: Hoàn thành tốt kiến thức kĩ năng: 187 chiếm: 90% Hoàn thành kiến thức kĩ năng: 22 chiếm 10% Chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng: Mặc khác, sau khi học xong, học sinh có hỏi tôi một vài ví dụ thực tế mà các em đã hiểu qua tiết học. Chẳng hạn: số tiền các em có được khi mẹ cho và đã ăn hết mấy phần;… Các em cũng nhờ tôi tư vấn về cách dùng tiền để các em chọn số phần để dành lại bỏ vào heo đất chờ cuối năm giúp các bạn khó khăn vui xuân. PHẦN 3 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo con người phát triển toàn diện về năng lực và trí tuệ, chủ động, sáng tạo trong công việc phù hợp với sự phát triển của xã hội. Việc tổ chức dạy học theo hướng tích cực đã mang lại hiệu quả cao trong dạy học bài 62: Phân số toán lớp 4. Với một số kinh nghiệm nhỏ được rút ra trong thời gian có dịp dạy lớp 4 đã gây được hứng thú học tập cho học sinh. Học sinh tự sản sinh kiến thức, giúp các em thấy môn toán rất thú vị vì trong môn toán còn có thể lồng ghép cả môn Thủ công lẫn Mĩ thuật vào nữa. Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên chỉ động viên và hỗ trợ kịp thời khi các em cần sự trợ giúp. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng và trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì để dần dần xây dựng phương pháp dạy học tích cực một cách vừa sức từ thấp đến cao. Tôi thiết nghĩ, mỗi giáo viên cần nắm chắc kiến thức về nội dung, phương pháp và năng khiếu sư phạm để hỗ trợ kiến thức đến học sinh một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu và đạt kết quả cao nhất. Các em sẽ có cảm giác vừa học mà lại vừa chơi ngay trong tiết học.
PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phương pháp dạy- học tích cực mơn Tốn( lớp 4) 62: Phân số(Tiết 1) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong công tác giảng dạy Tác giả: Họ tên: Trần Thị Kim Yến Nữ Ngày tháng/ năm sinh: 29/ 01/ 1978 Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Duy Hiệu Điện thoại: 0917123110 Đồng tác giả ( có) Họ tên: Ngày tháng/ năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: / Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học: 2021- 2022 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm Qua dự án mơ hình Vnen, tơi tìm phương pháp dạy- học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Học sinh hứng thú hoạt động qua trị chơi: “ Ghép thẻ” Ngồi ra, em trải nghiệm thêm qua trò chơi thi tiếp sức: Nối thẻ vào hình thích hợp Tiếp theo em khám phá thực tế hoạt động cách gấp hình tơ màu tài liệu Ngồi ra, em cịn biết tự gấp đọc theo nhiều cách khác sau tơ màu Từ đó, em nhận biết bước đầu phân số; biết phân số có tử số mẫu số hoạt động Bên cạnh đó, hoạt động em đọc viết phân số thành thạo, tạo điều kiện để em khẳng định trước bè bạn PHẦN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở lớp 4, phương pháp dạy- học tích cực chương trình VNen Ngồi việc trang bị kiến thức, cần xây dựng học sinh niềm say mê, chủ động khám phá dạy cho em đường khám phá tri thức tức cách học Chương trình VNen áp dụng phương pháp giáo dục động viên bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo Chúng ta biết:“ Phương pháp dạy- học VNen phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo” học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Điều đặc biệt giáo viên phải bồi dưỡng phương pháp tự học như: làm việc nhóm, chia sẻ, tự trình bày,… rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong thực tế, nhiều năm gần đây, chương trình cũ, việc trang bị kiến thức tốn học cho học sinh Tiểu học có chuyển biến tốt đạt kết tương đối, học sinh nắm kỹ mà mục tiêu chương trình đề Tuy nhiên, nhìn lại kết chưa đạt so với mục tiêu giáo dục VNen Vì phần lớn giáo viên coi trọng mức trang bị kiến thức có sẵn tài liệu hướng dẫn học, sử dụng kiến thức dạy- học nhồi nhét, đồng loạt mà quên mục tiêu giáo dục học sinh Tiểu học có nhân cách tồn diện, xây dựng niềm say mê học tập, mong muốn khám phá chưa biết, cho học sinh Với mục tiêu đào tạo người động, tự chủ sáng tạo, có lực giải vấn đề, biết tự lo việc làm,… đòi hỏi người thầy, thứ phải đổi nội dung thứ hai phương pháp dạy- học mơ hình Vnen nay: Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm, tức người học giữ vai trị chủ động, sáng tạo tích cực trình học Nhằm bồi dưỡng phát huy cho học sinh lực tư duy, sáng tạo Nhiều năm qua, nhiều giáo viên hăng hái đổi phương pháp dạy- học cịn hạn chế quen với lối học thụ động, nên hiệu mơn tốn phân số cịn thấp, đề cập toán phân số, học sinh cịn lúng túng nên em có phần sợ hãi loại tốn Qua dự án mơ hình VNen, tơi tìm phương pháp dạy- học nhằm khắc phục hạn chế nói Đồng thời, bổ sung thiếu sót giúp em ham muốn học mơn tốn hơn, nâng cao dần hiệu tiết học nên tiến hành thực nghiệm đúc kết thành đề tài: “ Phương pháp dạy- học tích cực mơn Tốn( lớp 4) 62: Phân số(Tiết 1)” II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tích cực dạy- học tốn phương pháp mà người giáo viên sử dụng nhóm phương pháp giáo dục dạy- học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Đồng thời, chống lại thói quen học tập thụ động Trong dạy- học toán Tiểu học, xem xét hoạt động dạy- học toán có phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hay không, người ta dựa vào tiêu chí đánh giá sau đây: - Mọi học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập - Sau hoạt động học tập tự học sinh sản sinh kiến thức, kỹ - Học sinh học tập cách chủ động thoải mái, vui vẻ đầy thân thiện Thực trạng: 2.1 Việc dạy giáo viên: Phân số nội dung quan trọng mạch kiến thức số học chương trình tốn lớp Thiết kế gồm phần: Hoạt động bản; Hoạt động thực hành cuối học sinh thực hoạt động ứng dụng nói cho người lớn nghe Giáo viên thiết kế dạy phần tài liệu Vậy theo cách dạy khó để thực yêu cầu phân hóa đối tượng, thường dẫn đến dạy- học theo lối áp đặt đồng loạt 2.2 Việc học học sinh: Với cách tổ chức dạy- học nói dẫn đến đa số em thụ động Mặc dù em có khả hoàn thành học, làm tập qua việc thực nhiều lần cách theo thói quen đa số không hứng thú, nhiều em khơng có khả bộc lộ hết khả Cịn với số em tiếp thu cịn chậm khơng theo kịp tốc độ lớp, dẫn đến chưa nhận thức chắn 2.3 Thiết kế dạy giáo viên theo phương pháp tài liệu: Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” * Hoạt động 2: Thực hoạt động theo hướng dẫn * Hoạt động 3: Đọc kĩ nội dung nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn * Hoạt động 4: Thảo luận cách viết đọc phân số 2.4 Phương pháp dạy- học tích cực phân số: Sáng kiến kinh nghiệm Nhằm tổ chức dạy- học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo theo mơ hình VNen Để tạo hứng thú, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, khám phá, tiến hành dạy- học phân số theo hoạt động sau: 2.4.1 Thực hành thiết kế dạy phân số theo phương pháp dạy- học tích cực: - Ban học tập điều khiển báo hoạt động ứng dụng đặt câu hỏi - Mời giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu - Ban học tập mời bạn đọc mục tiêu vào hoạt động Mục tiêu: - Em nhận biết bước đầu phân số Biết phân số có tử số, mẫu số - Biết đọc, viết phân số HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Chơi trò chơi: “Ghép thẻ” - Hoạt động lựa chọn: Quan sát, nối, chia sẻ - Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm lớn * Cách tiến hành: Nhóm trưởng đến góc học tập lấy đồ dùng a Học sinh ghép thẻ với hình thích hợp - Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm lớn b Học sinh chia sẻ cách ghép thẻ với nhóm - Cả nhóm thống hồn thành hoạt động c Giáo viên nghiệm thu học sinh hoàn thành - Một nhóm chia sẻ trước lớp - Các nhóm nhận xét- đặt câu hỏi cho nhóm bạn cịn điều thắc mắc Chẳng hạn: Nhóm đồng ý với ý kiến nhóm bạn nhóm bạn có Sáng kiến kinh nghiệm thể cho biết nhóm bạn nối phần năm vào hình chữ nhật khơng?( Trả lời: Vì hình chữ nhật chia làm năm phần tơ màu vào phần); nhóm khác cịn thắc mắc thực tương tự - Để nắm vững thêm phần hoạt động Giáo viên đính bảng số hình chia phần tơ màu tương tự( giáo viên chuẩn bị) bên, mời đại diện hai đội nam- nữ, đội gồm bạn lên bảng thi nối tiếp sức đính thẻ vào hình, bạn cịn lại làm giám khảo Chẳng hạn: ; ; ; ;… 4 - Các bạn làm giám khảo nhận xét, bổ sung, kết hợp đặt câu hỏi( có) Chẳng hạn: Vì nhóm bạn chọn thẻ hai phần ba vào hình trịn?( hình trịn chia làm phần tô màu vào phần),… Thực hoạt động sau: - Hoạt động lựa chọn: quan sát, gấp, tô màu, đọc, viết - Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm lớn * Cách tiến hành: a Học sinh tự lấy tờ giấy hình trịn chuẩn bị gấp thành phần hình vẽ: b Học sinh tự tơ màu vào phần, chia sẻ cách đọc, cách viết với nhóm Sau nhóm thống dán vào bảng nhóm: Em viết: Em đọc: ba phần tư Sáng kiến kinh nghiệm c Ban học tập điều khiển nhóm tương tác theo kĩ thuật trạm dừng xe buýt- Mời nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm bạn nhận xét Vậy nhóm giống với nhóm mình- Chúc mừng + Ngồi cách gấp tài liệu bạn cịn có cách gấp tô màu nữa? Học sinh gấp chia sẻ với lớp( Chẳng hạn: gấp hình làm phần tô màu vào phần Viết là: đọc năm phần tám;…) Đọc kĩ nội dung sau nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn: - Học sinh tự thực theo hoạt động 3- Giáo viên hướng dẫn thêm lần màng hình chiếu bảng phụ có chuẩn bị sẵn bìa) phân số Phân số có tử số 3, mẫu số 4 Mẫu số số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số cho biết hình trịn chia thành phần Tử số số tự nhiên viết gạch ngang Tử số cho biết phần tô màu - Ban học tập điều khiển lớp: Các nhóm tự tìm ví dụ thực tế có dạng phân số viết vào giấy A3- giáo viên quan sát (Chẳng hạn: Có kẹo, ăn Vậy phân số số phần ăn là: ;…) - Các nhóm tương tác theo kĩ thuật công đoạn- báo cáo a) Thảo luận cách viết đọc phân số phần tơ màu hình đây: - Hoạt động lựa chọn: Đọc, viết - Hình thức tổ chức: Cá nhân đến nhóm đơi * Cách tiến hành: Nhóm trưởng đến góc học tập lấy đồ dùng Sáng kiến kinh nghiệm Viết: Đọc: hai phần ba Viết: Viết: Đọc: năm phần sáu Đọc: hai phần năm - Học sinh chia sẻ trước nhóm + Mời nhóm chia sẻ trước lớp- nhóm khác nhận xét có câu hỏi dành cho nhóm bạn? Chẳng hạn: Mỗi phân số gồm có gì?( Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết gạch ngang) - Ban học tập mời thực hoạt động 4b tài liệu hướng dẫn học/ 18 - Giáo viên nhờ ban học tập điều khiển trò chơi: - Đại diện ban học tập lên phổ biến Luật chơi: Mình chia lớp làm đội chơi nhau, đội thứ viết phân số bảng mời bạn đội bạn đọc phân số đội Nếu bạn đọc đội bạn nhận điểm dành lượt viết phân số để mời đội bạn đọc Còn chưa khơng có điểm bị lượt Trò chơi tiếp tục vòng phút - Ban học tập tổng kết số điểm- tuyên dương III KẾT QUẢ: Qua áp dụng phương pháp dạy- học tích cực phân số tốn lớp Giáo viên tiết kiệm lời nói, giáo viên nói học sinh lại thực hành nhiều Tôi thấy học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức Thơng qua đó, học sinh tự khám phá điều chưa rõ đặt câu hỏi thắc mắc Nên kết học tập qua 62: Phân số(Tiết 1) em sau: Hoàn thành tốt kiến thức- kĩ năng: 18/7 chiếm: 90% Hoàn thành kiến thức- kĩ năng: 2/2 chiếm 10% Chưa hoàn thành kiến thức- kĩ năng: / Mặc khác, sau học xong, học sinh có hỏi tơi vài ví dụ thực tế mà em hiểu qua tiết học Chẳng hạn: số tiền em có mẹ cho ăn hết phần;… Các em nhờ tư vấn cách dùng tiền để em chọn số phần để dành lại bỏ vào heo đất chờ cuối năm giúp bạn khó khăn vui xuân PHẦN KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện lực trí tuệ, chủ động, sáng tạo công việc phù hợp với phát triển Sáng kiến kinh nghiệm xã hội Việc tổ chức dạy- học theo hướng tích cực mang lại hiệu cao dạy- học 62: Phân số toán lớp Với số kinh nghiệm nhỏ rút thời gian có dịp dạy lớp gây hứng thú học tập cho học sinh Học sinh tự sản sinh kiến thức, giúp em thấy mơn tốn thú vị mơn tốn cịn lồng ghép mơn Thủ công lẫn Mĩ thuật vào Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên động viên hỗ trợ kịp thời em cần trợ giúp Điều địi hỏi người giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến ngồi tầm dự kiến giáo viên Vì vậy, giáo viên phải kiên trì để xây dựng phương pháp dạy- học tích cực cách vừa sức từ thấp đến cao Tôi thiết nghĩ, giáo viên cần nắm kiến thức nội dung, phương pháp khiếu sư phạm để hỗ trợ kiến thức đến học sinh cách nhẹ nhàng, dễ hiểu đạt kết cao Các em có cảm giác vừa học mà lại vừa chơi tiết học Sáng kiến kinh nghiệm ... Phương pháp dạy- học tích cực mơn Tốn( lớp 4) 62: Phân số(Tiết 1)” II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tích cực dạy- học toán phương pháp mà người giáo viên sử dụng nhóm phương. .. TẢ SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở lớp 4, phương pháp dạy- học tích cực chương trình VNen Ngồi việc trang bị kiến thức, cần xây dựng học sinh niềm say mê, chủ động khám phá dạy. .. hướng dẫn * Hoạt động 4: Thảo luận cách viết đọc phân số 2 .4 Phương pháp dạy- học tích cực phân số: Sáng kiến kinh nghiệm Nhằm tổ chức dạy- học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo theo mơ hình