Phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh qua môn Toán I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 322018TTBGDĐT ngày 26122018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn’’. Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu cũng như các năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn. Do đó, để hiểu và học tốt môn Toán, chương trình Toán ở trường phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” và “vận dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể. Trong quá trình học và áp dụng toán học, học sinh sẽ luôn có cơ hội, tìm tòi, khám phá kiến thức, giải quyết vấn đề toán học. Với chuyên đề “Phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh qua môn Toán”, chúng tôi muốn chia sẻ đến quý đồng nghiệp một số kinh nghiệm trong quá trình tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018. II. NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÔN TOÁN LỚP BA Nội dung Yêu cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP TÍNH Số tự nhiên Số tự nhiên Số và cấu tạo thập phân của một số Đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000; trong phạm vi 100 000. Nhận biết được số tròn nghìn, tròn mười nghìn. Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số. Nhận biết được chữ số La Mã và viết được các số tự nhiên trong phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã. So sánh các số Nhận biết được cách so sánh hai số trong phạm vi 100 000. Xác định được số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 100 000). Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 100 000). Làm tròn số Làm quen với việc làm tròn số đến tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn mười nghìn (ví dụ: làm tròn số 1234 đến hàng chục thì được số 1230). Các phép tính với số tự nhiên Phép cộng, phép trừ Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp). Nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ trong thực hành tính. Phép nhân, phép chia Vận dụng được các bảng nhân, bảng chia 2, 3,..., 9 trong thực hành tính. Thực hiện được phép nhân với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp). Thực hiện được phép chia cho số có một chữ số. Nhận biết và thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia trong thực hành tính. Tính nhẩm Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong những trường hợp đơn giản. Biểu thức số Làm quen với biểu thức số. Tính được giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính và không có dấu ngoặc. Tính được giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính và có dấu ngoặc theo nguyên tắc thực hiện trong dấu ngoặc trước. Xác định được thành phần chưa biết của phép tính thông qua các giá trị đã biết. Thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến các phép tính đã học Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến hai bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học) liên quan đến ý nghĩa thực tế của phép tính; liên quan đến thành phần và kết quả của phép tính; liên quan đến các mối quan hệ so sánh trực tiếp và đơn giản (chẳng hạn: gấp một số lên một số lần, giảm một số đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé). Phân số Phân số Làm quen với phân số Nhận biết được về thông qua các hình ảnh trực quan. Xác định được của một nhóm đồ vật (đối tượng) bằng việc chia thành các phần đều nhau. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Hình học trực quan Hình phẳng và hình khối Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm của một số hình phẳng và hình khối đơn giản Nhận biết được điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Nhận biết được góc, góc vuông, góc không vuông. Nhận biết được tam giác, tứ giác. Nhận biết được một số yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông; tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Nhận biết được một số yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, mặt của khối lập phương, khối hộp chữ nhật. Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học Thực hiện được việc vẽ góc vuông, đường tròn, vẽ trang trí. Sử dụng được êke để kiểm tra góc vuông, sử dụng được compa để vẽ đường tròn. Thực hiện được việc vẽ hình vuông, hình chữ nhật bằng lưới ô vuông. Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí. Đo lường Đo lường Biểu tượng về đại lượng và đơn vị đo đại lượng Nhận biết được “diện tích” thông qua một số biểu tượng cụ thể. Nhận biết được đơn vị đo diện tích: cm 2 (xăngtimét vuông). Nhận biết được đơn vị đo độ dài: mm (milimét); quan hệ giữa các đơn vị m, dm, cm và mm. Nhận biết được đơn vị đo khối lượng: g (gam); quan hệ giữa g và kg. Nhận biết được đơn vị đo dung tích: ml (mililít); quan hệ giữa l và ml. Nhận biết được đơn vị đo nhiệt độ ( o C). Nhận biết được mệnh giá của các tờ tiền Việt Nam (trong phạm vi 100 000 đồng); nhận biết được tờ tiền hai trăm nghìn đồng và năm trăm nghìn đồng (không yêu cầu học sinh đọc, viết số chỉ mệnh giá). Nhận biết được tháng trong năm. Thực hành đo đại lượng Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thông dụng, thước thẳng có chia vạch đến milimét, nhiệt kế,...) để thực hành cân, đo, đong, đếm. Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ. Tính toán và ước lượng với các số đo đại lượng Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo độ dài (mm, cm, dm, m, km); diện tích (cm 2 ); khối lượng (g, kg); dung tích (ml, l); thời gian (phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm); tiền Việt Nam đã học. Tính được chu vi của hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông khi biết độ dài các cạnh. Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản (ví dụ: cân nặng của một con gà khoảng 2kg,...). Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Một số yếu tố thống kê Một số yếu tố thống kê Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu Nhận biết được cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (trong một số tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước. Đọc, mô tả bảng số liệu Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng. Nhận xét về các số liệu trong bảng Nêu được một số nhận xét đơn giản từ bảng số liệu. Một số yếu tố xác suất Một số yếu tố xác suất Nhận biết và mô tả các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện khi thực hiện (1 lần) thí nghiệm đơn giản (ví dụ: nhận ra được hai khả năng xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu khi tung 1 lần; nhận ra được hai khả năng xảy ra đối với màu của quả bóng lấy ra từ hộp kín đựng các quả bóng có hai màu xanh hoặc đỏ;...). HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động sau và có thể bổ sung các hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể. Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn: Thực hành các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường và ước lượng như: thực hành tính và ước lượng chu vi, diện tích của một số hình phẳng trong thực tế liên quan đến các hình phẳng đã được học; thực hành đo, cân, đong và ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ,... Thực hành thu thập, phân loại, sắp xếp số liệu thống kê (theo các tiêu chí cho trước) về một số đối tượng thống kê trong trường, lớp. Hoạt động 2: Tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá (ví dụ: trò chơi học Toán hoặc các hoạt động “Học vui Vui học”; trò chơi liên quan đến mua bán, trao đổi hàng hoá; lắp ghép, gấp, xếp hình; tung đồng xu, xúc xắc,...) liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán.
UBND THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN BANH CHUN ĐỀ Phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học sinh qua mơn Tốn I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình tổng thể Ban hành theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình học toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, tốn học với mơn học khác toán học với đời sống thực tiễn’’ Toán học ngày có nhiều ứng dụng sống Những kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng tốn học vào thực tiễn Do đó, để hiểu học tốt mơn Tốn, chương trình Tốn trường phổ thông cần bảo đảm cân đối “học” “vận dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể Trong q trình học áp dụng tốn học, học sinh ln có hội, tìm tịi, khám phá kiến thức, giải vấn đề toán học Với chun đề “Phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học sinh qua mơn Tốn”, chúng tơi muốn chia sẻ đến quý đồng nghiệp số kinh nghiệm trình tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018 II NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT MƠN TỐN LỚP BA Nội dung u cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP TÍNH Số tự nhiên Số tự nhiên Số cấu tạo thập phân số - Đọc, viết số phạm vi 10 000; phạm vi 100 000 - Nhận biết số trịn nghìn, trịn mười nghìn - Nhận biết cấu tạo thập phân số - Nhận biết chữ số La Mã viết số tự nhiên phạm vi 20 cách sử dụng chữ số La Mã 2 So sánh số - Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi 100 000 - Xác định số lớn số bé nhóm có khơng số (trong phạm vi 100 000) - Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000) Làm tròn số Làm quen với việc làm tròn số đến trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn mười nghìn (ví dụ: làm trịn số 1234 đến hàng chục số 1230) Các phép tính với Phép cộng, phép số tự trừ nhiên - Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số (có nhớ không hai lượt không liên tiếp) - Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng mối quan hệ phép cộng với phép trừ thực hành tính Phép nhân, phép chia - Vận dụng bảng nhân, bảng chia 2, 3, , thực hành tính - Thực phép nhân với số có chữ số (có nhớ khơng q hai lượt khơng liên tiếp) - Thực phép chia cho số có chữ số - Nhận biết thực phép chia hết phép chia có dư - Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân mối quan hệ phép nhân với phép chia thực hành tính Tính nhẩm Thực cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trường hợp đơn giản Biểu thức số - Làm quen với biểu thức số - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính khơng có dấu ngoặc - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính có dấu ngoặc theo nguyên tắc thực dấu ngoặc trước - Xác định thành phần chưa biết phép tính thơng qua giá trị biết 3 Giải số vấn đề gắn với việc giải tốn có đến hai bước tính (trong phạm vi số Thực hành giải phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tế vấn đề phép tính; liên quan đến thành phần kết liên quan đến phép tính; liên quan đến mối quan hệ so sánh phép tính trực tiếp đơn giản (chẳng hạn: gấp số lên học số lần, giảm số số lần, so sánh số lớn gấp lần số bé) Phân số Phân số Làm quen với phân số - Nhận biết trực quan thông qua hình ảnh - Xác định nhóm đồ vật (đối tượng) việc chia thành phần HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Hình học trực quan - Nhận biết điểm giữa, trung điểm đoạn Quan sát, nhận thẳng biết, mô tả hình - Nhận biết góc, góc vng, góc khơng vuông dạng đặc điểm - Nhận biết tam giác, tứ giác số hình - Nhận biết số yếu tố đỉnh, phẳng hình cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng; tâm, bán khối kính, đường kính hình trịn Hình đơn giản - Nhận biết số yếu tố đỉnh, phẳng cạnh, mặt khối lập phương, khối hộp chữ nhật hình - Thực việc vẽ góc vng, đường trịn, vẽ khối Thực hành đo, trang trí vẽ, lắp ghép, tạo - Sử dụng êke để kiểm tra góc vng, sử dụng hình gắn với compa để vẽ đường trịn số hình - Thực việc vẽ hình vng, hình chữ nhật phẳng hình lưới vng khối học - Giải số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ tạo hình trang trí Đo lường - Nhận biết “diện tích” thơng qua số biểu tượng cụ thể - Nhận biết đơn vị đo diện tích: cm (xăng-timét vuông) - Nhận biết đơn vị đo độ dài: mm (mi-li-mét); quan hệ đơn vị m, dm, cm mm - Nhận biết đơn vị đo khối lượng: g (gam); quan Biểu tượng hệ g kg đại lượng đơn - Nhận biết đơn vị đo dung tích: ml (mi-li-lít); vị đo đại lượng quan hệ l ml - Nhận biết đơn vị đo nhiệt độ ( o C) - Nhận biết mệnh giá tờ tiền Việt Nam (trong phạm vi 100 000 đồng); nhận biết tờ tiền hai trăm nghìn đồng năm trăm nghìn đồng (khơng u cầu học sinh đọc, viết số mệnh giá) - Nhận biết tháng năm Đo lường Thực hành đo đại lượng - Sử dụng số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thơng dụng, thước thẳng có chia vạch đến mi-li-mét, nhiệt kế, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm - Đọc xác đến phút phút đồng hồ Tính tốn ước lượng với số đo đại lượng - Thực việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài (mm, cm, dm, m, km); diện tích (cm ); khối lượng (g, kg); dung tích (ml, l); thời gian (phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm); tiền Việt Nam học - Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Thực việc ước lượng kết đo lường số trường hợp đơn giản (ví dụ: cân nặng gà khoảng 2kg, ) - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Một số yếu tố thống kê Một số Thu thập, phân Nhận biết cách thu thập, phân loại, ghi chép số yếu tố loại, xếp liệu thống kê (trong số tình đơn giản) theo thống kê số liệu tiêu chí cho trước Đọc, mô tả bảng số liệu Đọc mô tả số liệu dạng bảng 5 Nhận xét số liệu Nêu số nhận xét đơn giản từ bảng số liệu bảng Một số yếu tố xác suất Nhận biết mô tả khả xảy (có tính Nhận biết mô ngẫu nhiên) kiện thực (1 lần) thí Một số tả khả nghiệm đơn giản (ví dụ: nhận hai khả yếu tố xảy (có tính xảy mặt xuất đồng xu tung xác suất ngẫu nhiên) lần; nhận hai khả xảy màu kiện bóng lấy từ hộp kín đựng bóng có hai màu xanh đỏ; ) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn: - Thực hành hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường ước lượng như: thực hành tính ước lượng chu vi, diện tích số hình phẳng thực tế liên quan đến hình phẳng học; thực hành đo, cân, đong ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, - Thực hành thu thập, phân loại, xếp số liệu thống kê (theo tiêu chí cho trước) số đối tượng thống kê trường, lớp Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động khố (ví dụ: trị chơi học Tốn hoạt động “Học vui - Vui học”; trò chơi liên quan đến mua bán, trao đổi hàng hoá; lắp ghép, gấp, xếp hình; tung đồng xu, xúc xắc, ) liên quan đến ôn tập, củng cố kiến thức tốn III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương pháp Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Tốn xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất lực Vì thế, phương pháp dạy học cần đáp ứng yêu cầu sau: + Phù hợp với tiến trình nhận thức học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); khơng coi trọng tính logic khoa học toán học mà cần ý cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm học sinh; + Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS; tổ chức q trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; + Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Cấu trúc học bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà kiến thức cốt lõi, kiến thức vận dụng thành phần khác; + Sử dụng đủ hiệu phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định mơn Tốn; sử dụng đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện, thiết bị dạy học đại cách phù hợp hiệu Hình thức tổ chức dạy học Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh cách thức tổ chức trình dạy học thơng qua chuỗi hoạt động học tập tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, với hướng dẫn, trợ giúp hợp lí giáo viên, hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực tốn học Q trình tổ chức theo chu trình: Trải nghiệm, khám phá, rút học - Thực hành, luyện tập - Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Như vậy, khơng ý tới mặt tích cực hoá hoạt động học tập học sinh mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với hoạt động thực hành, trải nghiệm tình thực tiễn Cần tăng cường hoạt động nhóm, đổi mối quan hệ giáo viên - học sinh; học sinh với theo hướng cộng tác, nhằm phát triển lực cá nhân, lực xã hội, Bên cạnh việc học tập kiến thức, kĩ riêng lẻ, cần bổ sung chủ đề học tập theo hướng tích hợp Khi tổ chức dạy học hoạt động chương trình Tốn cần tập trung vào yếu tố sau: - Giáo viên tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động học sinh; - Chú trọng tạo môi trường hỗ trợ học tập (gắn với bối cảnh thực tiễn); - Tăng cường trách nhiệm học tập; - Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh chia sẻ, trao đổi, tranh luận, ; - Cung cấp đầy đủ hội để học sinh tìm tòi, khám phá, sáng tạo; - Giáo viên cần coi giảng dạy q trình tìm tịi Giáo viên cân nhắc tổ chức thành hoạt động cặp đơi, hoạt động nhóm để giúp em có hội tương tác, thực hành, giúp tăng tính chủ động, tích cực việc học Một số hình thức tổ chức hoạt động: trong/ ngồi khn viên nhà trường; học lý thuyết, làm tập/ thí nghiệm/ dự án, trị chơi, thảo luận, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng; làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp Tổ chức hoạt động đánh giá Để góp phần “phát triển tồn diện phẩm chất lực” học sinh tiểu học, q trình dạy học Tốn, giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh hoạt động học (theo cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp) với hoạt động tự nhận xét nhận xét sản phẩm bạn hay nhóm bạn Qua hoạt động đó, học sinh tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức, rèn kĩ cần thiết Trong thời gian học sinh thực hoạt động học, giáo viên thực hoạt động đánh giá (quan sát, tư vấn, hướng dẫn học sinh, nhận xét…) Để tổ chức cho học sinh hoạt động học hiệu quả, giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu hay yêu cầu cần đạt nội dung học Từ đó, giáo viên thiết kế thành hoạt động học hoạt động đánh giá (nhận xét, tự nhận xét…) Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học Toán với hoạt động đánh giá để góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Ngồi ra, q trình tổ chức hoạt động học đánh giá học sinh học Toán, để thực việc đánh giá theo tinh thần đạo ngành “vì tiến học sinh”, giáo viên phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo tồn học nói riêng q trình giảng dạy nói chung Phương tiện, thiết bị dạy học Phương tiện, thiết bị dạy học mơn Tốn chứa đựng, mơ tả chuyển tải tri thức có khả hỗ trợ giáo viên học sinh hướng vào đối tượng toán học cụ thể (khái niệm, quan hệ, tính chất tốn học, ); giúp học sinh phát hiện, tìm tịi, khắc sâu kiến thức, q trình học tập mơn Tốn Phương tiện, thiết bị dạy học mơn tốn có chức cơng cụ nhằm biểu thị cách trực quan đối tượng toán học dấu hiệu chất đối tượng toán học, đồng thời giúp học sinh thể hiện, giải thích suy nghĩ “trong đầu” đối tượng toán học trừu tượng Việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học mơn Tốn cần bảo đảm số u cầu sau: - Coi trọng việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học để hỗ trợ trình nhận thức trực quan, cảm tính học sinh phải sử dụng lúc, chỗ, thực có hiệu quả, tránh hình thức, tránh lạm dụng gây phản tác dụng người học, làm giảm hiệu trình dạy học - Tạo điều kiện để học sinh thực thực hành, thao tác phương tiện, thiết bị dạy học Giáo viên không nên lạm dụng việc thuyết giảng làm mẫu đồ dùng dạy học giáo viên mà nên tạo điều kiện để học sinh thực hành, thao tác trực tiếp phương tiện, thiết bị dạy học (quan sát, cầm nắm, lắp ghép, tạo dựng) Qua giúp học sinh trải nghiệm, khám phá, phát kiến thức cách chủ động, tích cực; rèn luyện kĩ tìm tịi, giải vấn đề sáng tạo, góp phần phát triển “năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn” - Khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kỹ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống, phương tiện trực quan thao tác (những phương tiện trực tiếp cầm, nắm, xếp, dịch chuyển) - Tăng cường thiết bị dạy học tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh Trong trình hình thành ý tưởng thiết kế phương tiện, thiết bị, học sinh rèn luyện ý thức chăm chỉ, tự giác, kĩ giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải vấn đề Như vậy, hoạt động tự làm thiết bị giáo viên học sinh ý nghĩa bổ sung kịp thời phương tiện, thiết bị dạy học - đặc biệt thiết bị học tập cá nhân - mà cịn góp phần thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực cho học sinh 8 - Phối hợp sử dụng linh hoạt loại hình thiết bị dạy học: Mỗi loại hình thiết bị có ưu điểm hạn chế định Do đó, cần kết hợp, phối hợp sử dụng dạng loại thiết bị dạy học (thiết bị truyền thống đại, thiết bị quan sát thực hành, thiết bị thực ảo, thiết bị cung cấp với thiết bị tự làm) nhằm mang lại hiệu cao IV CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH QUA MƠN TỐN Hoạt động 1: Khởi động (kết nối gợi động cơ, tạo hứng thú) - Chuẩn bị tâm thế, tư sẵn sàng cho học sinh bắt đầu vào tiết học - Tổ chức hoạt động tái kiến thức cũ học lồng ghép tùy bài, tùy ý tưởng giáo viên; đánh giá nhiệm vụ học tập (tổng qt, tồn diện, khơng thiên kiến thức, kĩ bản) - Tổ chức kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giới thiệu học Lưu ý: Trong trình thiết kế, tổ chức hoạt động phải dựa vào tình hình thực tế lớp, tùy đối tượng học sinh Nếu học sinh nắm vững kiến thức học tiết trước, giáo viên không thiết phải kiểm tra cũ nên tổ chức hoạt động vui, hấp dẫn để dẫn học sinh vào khám phá kiến thức Hoặc học sinh kiểm tra kiến thức học tiết trước, giáo viên nhẹ nhàng dẫn dắt học sinh khám phá kiến thức Hoạt động 2: Khám phá, trải nghiệm, phân tích, rút kiến thức - Giáo viên giúp học sinh khám phá nội dung kiến thức Lưu ý bước tiến hành - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, thường đưa tình có vấn đề để học sinh trực tiếp vấn đề học sinh sau tìm hiểu tự tìm vấn đề - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm chiến lược để giải vấn đề - Bước 3: Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Bước 4: Hướng dẫn học sinh cách trình bày giải vấn đề (kỹ ngơn ngữ khả tốn học hình thành) Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành - Mục đích chủ yếu tạo kết nối kiến thức vừa khám phá với luyện tập đơn giản - Ở hoạt động này, giáo viên cần nêu lệnh điều hành: + Nêu nhiệm vụ tổng quát + Yêu cầu cần thực Lưu ý: Tôn trọng tính độc lập học sinh, học sinh suy nghĩ, tìm biện pháp thực hành, giáo viên người hướng dẫn, quan sát, hỗ trợ học sinh lúng túng, cá thể hóa học sinh, ý đến đối tượng học sinh 9 Hoạt động 4: Vận dụng - Mục đích chủ yếu giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ nắm bắt hoạt động 2, vào nội dung luyện tập, tình khác sống mức độ cao - Ở hoạt động này, giáo viên nêu lệnh điều hành hoạt động - Tăng cường đưa học sinh vào quan sát thực tiễn - Tạo hội cho học sinh gắn nội dung học vào hoạt động thực tiễn, thích ứng tự lực tự xây dựng kế hoạch hợp tác (với anh chị, cha mẹ bạn bè với điều kiện khác nhau,…) Ví dụ: + Em ghi nhận ngày đáng nhớ em thân gia đình em + Em vấn người thân hoàn thành biểu đồ sau : Mỗi thay cho người Thích tàu sơng Khơng thích tàu sông, Với hoạt động, giáo viên nên lưu ý cách tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm, củng cố, nêu giải pháp khắc phục V KẾT LUẬN Tốn mơn học mang tính thực tiễn, địi hỏi độ xác cao Ở học Tốn, học sinh phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo Trong q trình dạy học, giáo viên cần tổ chức đầy đủ hoạt động đặc biệt coi trọng hoạt động khám phá luyện tập, thực hành Đây hoạt động tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, thực hành, vận dụng để hình thành phát triển phẩm chất lực người học Dạy học mơn Tốn tích hợp, gắn kết kiến thức với thực tiễn ln mang đến cho học sinh trải nghiệm mẻ sống, người, vật, tượng xung quanh em, hỗ trợ cho em học tốt môn học khác Chúng tin tưởng rằng, với trách nhiệm giáo viên với lực sẵn có, tâm huyết nghề nghiệp, yêu thương học sinh, việc đổi đồng Chương trình giáo dục phổ thông kiểm tra đánh giá học sinh dạy học mơn Tốn tiểu học theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT, Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT góp phần tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước tương lai 10 ... thức tổ chức dạy học Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh cách thức tổ chức q trình dạy học thơng qua chuỗi hoạt động học tập tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, với hướng... hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt. .. thiết Trong thời gian học sinh thực hoạt động học, giáo viên thực hoạt động đánh giá (quan sát, tư vấn, hướng dẫn học sinh, nhận xét…) Để tổ chức cho học sinh hoạt động học hiệu quả, giáo viên