1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp dạy học tích cực môn Toán

32 7K 141
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 877 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thăng Bình, 10/10/2010 Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Luật Giáo dục, Điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông (PPGDPT) phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Quan điểm về phương pháp giáo dục. Các từ mà thầy cô cho là quan trọng trong đoạn văn bản trên ? Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Phương pháp giáo dục phổ thông. Phương Pháp giáo dục Tích cực S á n g t ạ o V ậ n d ụ n g N i ề m v u i T ự h ọ c Luật Giáo dục, Điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông (PPGDPT) phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Lý do thay đổi phương pháp dạy học. - Mục tiêu dạy học thay đổi: Sản phẩm mong đợi của giáo dục không chỉ cần nhiều tri thức mà quan trọng hơn là khả năng sử dụng tri thức, Tri thức không chỉ được trang bị ở trường học mà ở mọi nơi và suốt đời nên cần khả năng tự học … - Khả năng lưu giữ thông tin ứng hoạt động ghi nhớ (Xem minh họa) - Xu hướng mới trong tiếp cận nội dung toán. Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Thực tế dạy học và kết quả thu được từ các hoạt động:  Từ hành động và giải thích cho người khác 5 % 10 % 20 % 30 % 50 % 85%  Những điều ta nghe  Những gì ta đọc  Những gì ta áp dụng  Từ các buổi ta trình bày, trình diễn  Từ các hoạt động thảo luận Hoạt động dạy học K ế t q u ả t h u đ ư ợ c Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Trong dạy học phải luôn lưu ý câu ngạn ngữ sau: TÔI NGHE - TÔI SẼ QUÊN; TÔI NHÌN - TÔI SẼ NHỚ; TÔI LÀM - TÔI SẼ HIỂU Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam 1. Khái niệm dạy học tích cực Phương pháp DHTC là thuật ngữ rút gọn để chỉ các phương pháp nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của người học dưới vai trò tổ chức, định hướng của người dạy. Như vậy, phương pháp DHTC theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. (Thuật ngữ ngữ này hàm chứa cả phương pháp dạyphương pháp học: muốn đổi mới cách học, trước tiên phải đổi mới cách dạy) Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam 1. Dạyhọc thông qua tổ chức các hoạt động học tập của người học (người học là chủ thể). 2. Dạyhọc chú trọng rèn luyện PP tự học (tự tìm kiếm, khám phá tri thức qua các thông tin đa dạng) 3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. 4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học. 2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 5. Dạy học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cầu và lợi ích của xã hội. 6. Dạyhọc coi trọng hướng dẫn tìm tòi. Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Tài liệu tham khảo, hoạt động minh họa. Một số phương pháp dạy học tích cực GS – TS Võ Hồng Tiến Dạyhọc tích cực Tài liệu bồi dưỡng của dự án Việt – Bỉ Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Nó nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực. Ứng dụng chính của bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải. Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật . hoặc trong các phát minh, sáng chế. Một số phương pháp tư duy sáng tạo đã và đang được triển khai thành các lớp học, các hội nghị chuyên đề ở các cơ quan, tổ chức xã hội, chính trị, chính trị - xã hội nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của cá nhân hay tập thể. Ở các trường trung học của các nước phát triển, một số phương pháp quan trọng như tập kích não, giản đồ ý cũng đã được áp dụng cho học sinh biết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũng đã có nhiều cơ sở giáo dục tư thục giảng dạy các chuyên đề về phương pháp tư duy sáng tạo cho học viên mọi lứa tuổi. [...]... Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam nhất Quan điểm hoạt động và sự vận dụng trong PPDH - Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động Tính tích cực của trẻ biểu hiện trong những hoạt động : Học tập; Thể dục thể thao; Vui chơi giải trí Trong đó học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đị học - Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt động nhất định Đó là những hoạt động được tiến... Giáo viên đã cài đặt kiến thức vào hoạt động Và tiến hành dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động - Sử dụng phương pháp trò chơi học tập với hình thức hoạt động theo nhóm - Ở lớp này HS là chủ thể tạo ra tri thức trên cơ sở tự tin, hứng thú khi tự mình tìm cách giải quyết tình huống Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Dạy học nêu và giải quyết vấn đề: - Copy right by Lê Nho Duyệt... right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Phương pháp Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Phương pháp trò chơi học tập: Cách tiến hành: - Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi - Cho người học chơi thử - Tổ chức chơi - Nhận xét kết quả của trò chơi - Kết luận: Bài học thu được qua trò chơi Copy right by Lê Nho Duyệt –... căn cứ điều khiển quá trình dạy học - Gợi động cơ cho các hoạt động - Cho học sinh thực hiện và luyện tập các hoạt động tương thích với nội dung và mục đích dạy học - Dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức, đặc biệt là tri thức phương pháp như phương tiện và kết quả của hoạt động - Hoạt động minh họa 1 - Hoạt động minh họa 2 Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam ... hiện các hoạt động liên hệ với chính nó Dạy một nội dung nào đó là khai thác, lựa chọn những hoạt động tiềm tàng trong trong nội dung này Từ đó tổ chức, điều khiển học sinh thực hiện những hoạt động này trên cơ sở đảm bảo những thành phần tâm lý cơ bản của hoạt động - Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quá trình dạy học - Gợi động cơ cho các hoạt động - Cho học sinh thực hiện và luyện tập các hoạt... GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Câu chuyện về sự ra đời của hình học phi Euclid Định đề thứ năm của Euclid gây nhiều sự chú ý của các nhà toán học vì nội dung của nó khá dài Theo ngôn ngữ hiện nay thì định đề này có nội dung là: "Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng luôn có và chỉ có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho" Nhiều nhà toán học nghi ngờ rằng nó là một định lý, nghĩa là có thể suy... phản hồi trong quá trình dạy học Kỹ thuật tia chớp Kỹ thuật "3 lần 3" Lược đồ tư duy Đọc tài liệu này Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Kỹ thuật động não 1 Động não 1.1 Khái niệm Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các... đồng thời và độc lập với nhau, ba nhà toán học ở Nga (Nikolai Ivanovich Lobachevsky), Đức (Carl Friedrich Gauss), và Hungary(János Bolyai) đã đặt ra một tư duy mới mẻ: "Chứng minh rằng nó không thể chứng minh được" Điều đó có nghĩa là ta có thể xây dựng một thứ hình học khác, trong đó tiên đề thứ năm là không đúng Cả ba người đều đạt được kết quả Từ đó ra đời hình học phi Euclid Copy right by Lê Nho... minh họa: Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề cho kiến thức mới: Ví dụ: Sau khi học sinh biết thế nào là phép chia hết, giới thiệu phép chia có dư: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát: “Hai phép chia sau: có gì khác nhau?” Dự kiến: Nếu học sinh trả lời “số bị chia khác nhau” thì GV “đúng vậy” và còn gì khác nữa? Nếu học sinh trả lời “số dư khác nhau” thì GV “đúng vậy, chính xác hơn là ở phép chia... chia hết, phép chia có dư Nhận xét: GV nên cho học sinh quan sát không chỉ với hai phép chia mà càng nhiều càng tốt trong đó chia ra làm hai loại Loại có dư và loại không có dư Biện pháp tổ chức tối ưu là cho làm việc nhóm trong đó mỗi thành viên của nhóm tự cho một phép chia right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam Copy Các kỹ thuật dạy học thường dùng:  Động não         - Động . niệm dạy học tích cực Phương pháp DHTC là thuật ngữ rút gọn để chỉ các phương pháp nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của người học. liệu tham khảo, hoạt động minh họa. Một số phương pháp dạy học tích cực GS – TS Võ Hồng Tiến Dạy và học tích cực Tài liệu bồi dưỡng của dự án Việt – Bỉ

Ngày đăng: 11/10/2013, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w