1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 6 bai chu de la moi nhat

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 48,96 KB

Nội dung

Ngày soạn 20/11/2020 Ngày dạy Từ ngày 21/11/2020 đến ngày 18/12/2020 Tiết 22,23,24,25,26,27 CHỦ ĐỀ LÁ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá gồm cuống lá, bẹ lá, phiến lá Phân b[.]

Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày dạy: Từ ngày 21/11/2020 đến ngày 18/12/2020 Tiết 22,23,24,25,26,27 CHỦ ĐỀ: LÁ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu đặc điểm bên gồm cuống lá, bẹ lá, phiến - Phân biệt loại đơn kép, kiểu xếp cành, loại gân phiến - Trình bày cấu tạo phiến - Giải thích quang hợp q trình hấp thụ ánh sáng mặt trời biến đổi chất vơ (nước, CO 2, muối khống) thành chất hữu (đường, tinh bột) thải ôxy làm không khí ln cân - Giải thích việc trồng cần ý đến mật độ thời vụ - Giải thích hơ hấp diễn suốt ngày đêm, dùng ôxy để phân hủy chất hữu thành CO2, H2O sản sinh lượng - Giải thích đất thống, rễ hơ hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước hút khống mạnh mẽ - Trình bày nước khỏi qua lỗ khí - Nêu dạng biến dạng (thành gai, tua cuốn, vảy, dự trữ, bắt mồi) theo chức môi trường Kỹ - Ghi chép, xử lý trình bày số liệu thí nghiệm quang hợp, hơ hấp, nước - Thu thập dạng kiểu phân bố - Biết cách làm thí nghiệm nước, quang hợp hô hấp Thái độ - Vận dụng kiến thức chủ đề vào thực tiễn trồng chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ trồng xanh để bảo vệ môi trường Năng lực cần phát triển 4.1 Các lực chung: - Năng lực tự học: HS phải xác định mục tiêu học tập nỗ lực thực Lập thực kế hoạch học tập - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 4.2 Các lực chuyên biệt: - Quan sát hình thái cấu tạo lá, hình thức biến dạng - Sưu tầm, phân loại kiểu lá, dạng gân lá, cách xếp dạng biến đổi - Thiết kế thí nghiệm chứng minh nước qua lá, quang hợp hơ hấp - Ghi chép, xử lý trình bày số liệu thí nghiệm quang hợp, hơ hấp, nước - Phát giải vấn đề mối liên hệ cấu tạo chức lá, quang hợp hô hấp, phận có liên quan đến vai trị - Vận dụng kiến thức chủ đề vào thực tiễn trồng chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ trồng xanh để bảo vệ môi trường - Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa, trình bày, mơ tả, giải thích,… kiến thức chủ để II.Thiết bị dạy học: GV: - Tranh ảnh, mẫu vật loại lá, dạng gân lá, đơn kép, kiểu biến dạng - Dụng cụ hóa chất thí nghiệm quang hợp, thí nhiệm hơ hấp thí nghiệm nước cây, - Mơ hình cấu tạo phiến III Thiết kế tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào? Chúng có nhiệm vụ gì? Từ câu trả lời HS GV dẫn vào bài: “Qua chương trước, học thân, rễ biết sơ có chức quang hợp Vậy tiết tiết sau tìm hiểu kĩ Lá quan sinh dưỡng quan trọng nhiệm vụ tạo chất dinh dưỡng để nuôi Vậy cấu tạo để đảm nhận chức HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 1: Đặc điểm bên Hoạt động GV * GV kiểm tra công tác chuẩn bị mẫu nhóm * GV u cầu HS quan sát hình SGK tr.61 vào kiến thức thân -> trả lời câu hỏi: Lá có phận nào? * GV nhận xét: Lá có cuống, phiến gân Một số cuống biến đổi thành bẹ lá? PTNL -Tự học -Giao tiếp -Hợp tác Hoạt động HS Nội dung * Nhóm HS để mẫu lên bàn cho GV kiểm tra Lá gồm có cuống lá, * HS trả lời câu hỏi: phiến lá, phiến có Cuống lá, phiến, gân nhiều gân * HS lắng nghe * HS nhắc lại có chức quang hợp a Phiến lá: * GV yêu cầu HS nhắc lại chức “ Vậy đặc điểm ngồi có cấu tạo để phù hợp với chức năng” a Phiến lá: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.61 hướng dẫn HS quan sát mẫu cách gọi HS nêu cách quan sát - GV yêu cầu nhóm HS tiến hành quan sát mẫu nhóm - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quan sát - GV ghi nhận ý kiến nhóm trện bảng -> nhận xét -> hỏi: Từ em có kết luận gì? - GV hỏi: Tác dụng phiến lá? - GV cho HS ghi b Gân lá: - GV yêu cầu HS quan sát hình đọc thông tin SGK tr.62, kết hợp với quan sát mẫu vật - HS đọc thông tin -> nêu cách quan sát mẫu: Hình dạng, kích thước, màu sắc phiến lá, diện tích phiến so với cuống - HS quan sát mẫu theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quan sát - HS kết luận: Phiến có hình dẹt, phần rộng nhất, có màu lục Phiến có hình dẹt, phần rộng nhất, có màu lục -> hứng nhiều ánh sáng b Gân lá: Có loại gân lá: - Gân hình mạng - Gân song song - Gân hình cung - HS trả lời đạt: Hứng nhiều ánh sáng c Lá đơn, kép Có loại lá: - HS quan sát hình đọc thơng tin SGK tr.62, - Lá đơn: Mồng tơi - Lá kép: Khế, phượng kết hợp với quan sát mẫu vật -> hoàn thành mục SGK tr.62 - HS nêu loại gân loại - HS tìm ví dụ ngồi mơi trường: Mía, mít, - GV kiểm tra nhóm cách đặt câu hỏi với mẫu vật nhóm - GV hỏi: Ngồi mang cịn có kiểu gân c Lá đơn, kép - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, kết hợp với SGK -> phân biệt đơn, kép - GV yêu cầu HS phân biệt dâm bụt, phượng, khế, mồng tơi, hoa hồng đơn? Lá kép? - GV yêu cầu HS xác định cuống mẫu vật - GV yêu cầu HS phân loại đơn, kép GV chuẩn bị - GV rút kết luận, cho HS ghi lục bình - HS quan sát mẫu, kết hợp với SGK -> phân biệt đơn, kép - HS phân biệt: + Lá đơn: dâm bụt, mồng tơi + Lá kép: phượng, hoa hồng, khế - HS xác định cuống mẫu vật - HS phân loại đơn, kép GV chuẩn bị -> lớp quan sát, bổ sung 2: Các kiểu xếp thân cành Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát cách xếp cành ổi, trúc đào, dâm bụt -> điền vào bảng thông tin SGK tr.63 - GV gọi HS đọc nhận xét - GV hỏi: Có cáh xếp cành, thân? - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu: bẻ gập nhìn từ xuống - GV hỏi: Dù mọc đối, cách hay vòng cách mọc cành có chung điểm nào? Cách mọc có tác dụng gì? - GV chốt ý, cho HS ghi PTNL Hoạt động HS - HS quan sát cách sếp cành -> điền vào bảng thông tin SGK tr.63 - HS đọc nhận xét + Lá trúc đào : mọc vòng + Lá ổi: mọc đối + Lá dâm bụt: mọc cách - HS trả lời: Có kiểu xếp cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng - HS lắng nghe Nội dung Có kiểu xếp cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng -> giúp nhận nhiều ánh sáng - mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng - HS trả lời đạt: Lá mọc so le Giúp nhận nhiều ánh sáng quang hợp - HS ghi CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 1: Biểu bì Hoạt động GV PTNL Hoạt động HS Nội dung * GV giới thiệu sơ lược PP nghiên cứu cấu tạo phiến để HS hiểu hình vẽ SGK - GV gọi HS đọc đoạn thông tin SGK tr.65, quan sát hình 20.1 để nhận biết phần phiến vị trí phần - GV cho HS thảo luận -Hợp tác nhóm dựa vào thơng tin quan sát hình 20.2, 20.3 SGK tr.65 -> trả lời câu hỏi: Những đặc điểm lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong? Hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí thoát nước? - GV chốt lại kiến thức đúng, cho HS ghi - GV hỏi thêm: Tại lỗ khí thường tập trung nhiều mặt lá? - GV: Nhận xét câu trả lời - HS lắng nghe - Biểu bì gồm lớp tế bào có vách dày, xếp sát -> bảo vệ - HS đọc to đoạn - Các tế bào biểu bì thông tin, lớp quan không màu, suốt -> sát hình 20.1 ánh sáng chiếu qua - Có nhiều lỗ khí -> giúp - HS thảo luận trả trao đổi khí lời: nước Biểu bì gồm lớp tế bào có vách ngồi dày, xếp sát -> bảo vệ; Các tế bào biểu bì khơng màu, suốt -> ánh sáng chiếu qua Hoạt động đóng, mở lỗ khí giúp trao đổi khí nước - HS trả lời: Vách tế bào biểu bì mặt dày so với mặt ( hạn chế thoát nước) có khơng có lỗ khí 2: Thịt Hoạt động GV PTNL Hoạt động HS - GV cho HS quan sát -Hợp tác - HS quan sát hính hính 20.4 SGK tr.66, -Giao 20.4 SGK tr.66, nghiên cứu thông tin, thảo tiếp nghiên cứu thơng luận nhóm -> hồn thành tin, thảo luận nhóm phiếu học tập -> hồn thành phiếu - GV cho thảo luận lớp học tập hoàn thành mục SGK - Các nhóm nêu ý - GV ghi nhận ý kiến kiến, lớp bổ sung nhóm, sau nhận xét -> - HS tự sửa chửa -> bổ sung hoàn chỉnh kiến rút kết luận thức bảng phụ -> - HS trả lời đạt: Có cho HS rút kết luận nhiều lục lạp - GV hỏi: Tại nhiều loại mặt có màu sẫm mặt dưới? Phiếu học tập Các đặc điểm so sánh Tế bào thịt phía Hình dạng tế bào Những tế bào dạng dài Cách xếp tế bào Xếp sát Lục lạp Nhiều lục lạp hơn, xếp theo chiều thẳng đứng Chức Chế tạo chất hữu Nội dung Tế bào thịt chứa nhiều lục lạp giúp phiến thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cho Tế bào thịt phía Những tế bào dạng trịn Xếp khơng sát Ít lục lạp hơn, xếp lộn xộn tế bào Chứa trao đổi khí 3: Gân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ xung - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK SGK trả lời câu hỏi: Gân có trả lời câu hỏi: Gân chức gì? gồm bó mạch có chức vận chuyển chất - GV y/c HS nhận xét bổ xung - HS trả lời bổ xung - GV rút kết luận Các bó mạch gân nối với bó mạch cành thân - HS nghe Gân gồm bó mạch có chức vận chuyển chất, bó mạch gân nối với bó mạch cành thân QUANG HỢP 1: Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.68, 69 - GV cho HS thảo luận nhóm -> trao đổi trả lời câu hỏi mục  SGK tr 69 - GV cho lớp thảo luận câu trả lời nhóm - GV sửa chữa, nêu đáp án - GV cho HS quan sát kết thí nghiệm GV để có sở thực tế khẳng - HS nghiên cứu thông tin SGK tr.68, 69 - HS thảo luận nhóm -> trả lời câu hỏi mục  SGK tr 69 Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng => Vậy chất mà chế tạo có ánh sáng tinh bột (y/c HS nhớ cách làm thí nghiệm tượng) - Các nhóm trình bày kết thảo luận, lớp bổ sung - HS lắng nghe - HS khẳng định kết luận thí nhiệm: + Bịt thí nghiệm băng giấy đen làm cho Bổ xung định kết luận thí nhiệm - GV yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm kết luận - GV mở rộng: Từ tinh bột muối khống hịa tan khác, tạo chất hữu cần thiết cho phần không nhận ánh sáng Điều nhằm mục đích so sánh với phần đối chứng chiếu sáng + Chỉ có phần khơng bị bịt chế tạo tinh bột (chỉ có phần bị nhuộm màu xanh tím với thuốc thử tinh bột) - HS nhắc lại thí nghiệm kết luận: Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng - HS lắng nghe 2: Xác định chất khí thải q trình chế tạo tinh bột Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK tr.69, 70 -> thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi mục  SGK tr.70 - GV gợi ý: HS dựa vào kết thí nghiệm quan sát đáy ống nghiệm, chất khí trì cháy? - GV cho thảo luận kết -> tìm ý kiến - HS nghiên cứu thơng tin SGK tr.69, 70 -> thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi mục  SGK tr.70 - Các nhóm trình bày ý kiến > lớp thảo luận bổ sung: + Cành rong cốc B chế tạo tinh bột chiếu sáng + Chất khí cốc B khí Oxi Lá nhả khí oxi trình chế tạo tinh bột (y/c HS nhớ cách tiến hành thí nghiệm kết thí nghiệm) Bổ xung luận khái niệm quang hợp GV gợi ý: - Lá sử dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu lấy từ đâu? - Lá chế tạo tinh bột điều kiện nào? - GV nhận xét, hoàn chỉnh khái niệm quang hợp - GV cho HS đọc thông tin mục  SGK tr.72 - GV hỏi: Ngoài tinh bột, tạo sản phẩm hữu khác? khái niệm quang hợp Quang hợp trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí oxi cacbonic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí oxi Sơ đồ quang hợp ( SGK tr 7) - HS đọc thông tin mục  SGK tr.72 - HS trả lời yêu cầu nội dung SGK tr.72 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANH HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP Giới thiệu bài: Ta biết xanh quang hợp, tự tạo chất dinh dưỡng để ni ngồi cịn nhã khí oxi cung cấp cho sống, điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp? Phát triển bài: 1: Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp? Hoạt động GV - Gọi HS đọc thông tin mục  SGK tr.75 - GV hướng dẫn nhóm thảo luận cách nhóm tự đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời - GV cho HS xem tranh đại Hoạt động HS - HS đọc thông tin mục  SGK tr.75 - Các nhóm thảo luận cách nhóm tự đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời vào nội dung thông Nội dung Các điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp là: ánh sáng, nước, hàm lượng khí CO2, nhiệt Bổ xung diện nhóm ưa sáng, nhóm tin ưa bóng -> yêu cầu HS kể - Cây ưa bóng: lốp, tên diếp cá, rau răm, phát tài, vạn niên thanh,… - GV yêu cầu HS rút kết Cây ưa sáng: dầu, lúa, luận thông, chuối, ổi, bàng, - GV hỏi: … Tại người ta không nên - HS rút kết luận trồng với mật độ ghi dày? - HS trả lời: Trồng với mật độ dày để tận dụng triệt để đất, phải mọc chen chúc bị thiếu ánh sáng, thiếu khơng khí, nhiệt độ Tại nhiều loại cảnh khơng khí tăng cao, trồng chậu nhà mà không đủ nguồn nước xanh tốt? Cho ví dụ gây trở ngại cho q trình quang hợp, chế tạo chất hữu Tại muốn sinh cơ, thu hoạch thấp trưởng tốt phải chống nóng Nhiều loại cảnh chống rét cho cây? có nhu cầu ánh sáng khơng cao trồng nhà quang hợp xanh tốt Ví dụ: thiết mộc lan, trúc nhật, vạn => GDMT + GDTKNL: Cây niên thanh,… xanh quang hợp góp phần Nhiệt độ khơng khí độ Các lồi khác địi hỏi điều kiện khơng giống điều hịa khơng khí, tạo oxi cung cấp sống hầu hết SV trái đất, trồng ta ý đến đk nước, nhiệt độ, as, mật độ trồng phù hợp đạt xuất cao nhất! cao hay thấp ảnh hưởng đến trình quang hợp Vì vậy, chống rét hay chống nóng nhằm tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho qáu trình quang hợp, tạo nhiều chất hữu hơn, lớn nhanh, sinh trưởng tốt : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANH HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP 1,Quang hợp xanh có ý nghĩa gì? Hoạt động GV - GV kiểm tra chuẩn bị nhóm - Cho HS thảo luận nhóm cau hỏi SGK tr.75 Lưu ý: nên sử dụng tranh ảnh nêu ví dụ thực tế để đủ sở khẳng định tầm quan trọng chất hữu khí oxi quang hợp tạo - GV cho HS quan sát tranh vai trò quang hợp chuẩn bị -> yêu cầu HS rút kết luận - GV giúp HS hoàn thiện đáp án ý Hoạt động HS Nội dung - HS thảo luận nhóm Các chất câu hỏi SGK tr.75 -> đại diện trình bày ý hữu khí Oxi kiến nhóm quang hợp xanh tạo cần - HS quan sát tranh cho sống vai trò quang hợp hầu hết mà GV chuẩn bị - sinh vật trái đất > rút kết luận kể - HS lắng nghe người Bổ xung nghĩa quang hợp: + Hầu hết loài sinh vật (kể người) hô hấp cần lấy oxi, phần lớn quang hợp nhả + Khi quang hợp, xanh lấy vào CO2 hô hấp sinh vật khác thải ra, hoạt động sống người nên góp phần giữ cân hàm lượng khí khơng khí + Hầu hết lồi động vật người sử dụng trực tiếp chất hữu xanh làm thức ăn gián tiếp thông qua động vật ăn thực vật + Chất hữu xanh chế tạo cung cấp nhiều loại sản phẩm cần cho nhu cầu người: lương thực, thực phẩm, gổ, củi, vải, sợi, thuốc, nguyên liệu cho cơng nghiệp, trang trí…… - GDMT + TKNL: Vậy em có nên bảo vệ xanh khơng? Bảo vệ cách nào? GV thông tin cho HS: Cây xanh quan trọng, cung cấp chất khí trì sống Cần bảo vệ xanh nhiều cách: Tuyên truyền, trồng trường học, địa phương… Đồng thời sử dụng nguồn khơng khí - HS trả lời theo suy nghĩ thân - HS đọc phần kết luận hợp lý, sử dụng kết hợp với tái tạo, hạn chế khí thải độc hại mơi trường - GV cho HS đọc to phần kết luận cuối CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG 1: Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp xanh Hoạt động GV a TN 1: nhóm Lan Hải: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.77 -> nắm cách tiến hành thí nghiệm, kết thí nghiệm - GV cho HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp - GV cho HS thảo luận câu hỏi: Khơng khí chng có chất khí gì? Vì em biết? Vì mặt cốc nước vơi chng A có lớp váng trắng đục dày hơn? - GV giúp HS hoàn thiện đáp án: + Khơng khí chng có khí CO2, mặt cốc nước vơi chng có lớp váng trắng đục Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu SGK tr.77 -> nắm cách tiến hành thí nghiệm, kết thí nghiệm - -2 HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp - HS thảo luận, trả lời đạt: Khơng khí chng có khí CO2 Vì lượng khí CO2 chuông A nhiều thải a TN 1: nhóm Lan Hải: Khi khơng có ánh sáng, thải nhiều khí CO2 - HS lắng nghe b TN 2: nhóm Bổ xung + Lớp váng trắng mặt cốc nước vôi chng A dày chng thải khí CO2 - GV yêu cầu HS rút kết luận b TN 2: nhóm An Dũng - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi: Các bạn nhóm An Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? - GV u cầu HS hoạt động nhóm, thiết kế thí nghiệm dựa dụng cụ có sẵn kết thí nghiệm - GV u cầu nhóm trình bày cách thiết kế thí nghiệm trước lớp - GV giúp HS hồn chỉnh cách thiết kế thí nghiệm giải thích rõ: đặt vào cốc thủy tinh đậy miếng kính lên, lúc đầu tong cốc có O2 khơng khí, sau thời gian, đến khẽ dịch kính để đưa que đóm cháy vào -> dóm tắt chứng tỏ cốc khơng cịn khí O2 nhả CO2 - GV yêu cầu HS rút kết luận - GV chốt lại kiến thức 2: Hô hấp Hoạt động GV An Dũng Cây thải - HS rút kết luận khí CO2 hút khí O2 - Cầu HS nghiên cứu khơng khí SGK tr.78, trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm, thiết kế thí nghiệm dựa dụng cụ có sẵn kết thí nghiệm - Các nhóm trình bày cách thiết kế thí nghiệm trước lớp - HS lắng nghe - HS rút kết luận Hoạt động HS Nội dung Bổ xung - Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi: Hô hấp gì? Hơ hấp có ý nghĩa đời sống cây? - HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi đạt: Hô hấp trình lấy O2 để phân giải chất hữu cơ, sản sinh lượng cần cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí CO2 nước Những quan Thân, lá, rễ tham gia hô hấp trao đổi khí tham gia hơ hấp trực tiếp với mơi trường ngồi? Cây hơ hấp vào thời gian Cây hô hấp suốt ngày nào? đêm Làm đất tơi, xốp, Người ta dùng biện pháp thống khí: để giúp rễ hạt gieo hô + Cày bừa kĩ cho đất tơi hấp? xốp trước gieo hạt để - GV nhận xét, cho HS ghi tạo điều kiện cho hạt hô - GV yêu cầu HS trả lời mục hấp tốt, thuận lợi cho SGK tr.79 nảy mầm hạt + Luôn xới xáo cho đất - GV nhận xét, bổ sung tơi, xốp bảo đảm đủ - GV hỏi: Tại ngủ đêm khơng khí cho rễ rừng ta thấy khó thở, cịn ban + Phơi ải đất trước cấy làm cỏ sục bùn, ngày mát dễ thở? Vì ban đêm không nên để tạo điều kiện cho đất nhiều hoa xanh chứa nhiều không khí phịng ngủ đóng kín cửa? + Khi sống Cây hô hấp suốt ngày đêm Tất quan tham gia hô hấp Trong q trình hơ hấp, lấy oxi để phân giải chất hữu cơ, sản sinh lượng cần cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí CO2 nước - GDTKNL: Cây xanh có hơ hấp, q trình xanh lấy oxi để phân giải chất hữu cơ, sinh lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic nước: khơng nên để nhiều xanh nhà vào ban đêm để tránh tượng làm giảm lượng oxi cần cho hô hấp người cạn bị ngập phải tìm cách tháo nước để tránh úng, giúp đất thống khí - HS: nghe! : PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? Giới thiệu bài: Chúng ta biết cần dùng nước để quang hợp sử dụng cho số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút nhiều nước Nhưng theo nghiên cứu nhà khoa học giữ lại phần nhỏ Còn phần lớn nước đâu? Phát triển bài: 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu? Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nghiên cứu SGK tr 80, - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: tr 80, trả lời câu hỏi Một số HS dự đốn điều gì? đạt: Phần lớn nước Để chứng minh cho dự đốn đó, rễ hút vào họ làm gì? thải ngồi - GV u cầu HS thảo luận nhóm để Làm thí nghiệm lựa chọn thí nghiệm chứng minh dự đốn - GV ghi vào góc bảng lựa chọn - HS thảo luận nhóm nhóm -> yêu cầu đại diện để lựa chọn thí Nội dung Phần lớn nước rễ hút vào thải ngồi nước qua Bổ xung ... quang hợp xanh tạo cần - HS quan sát tranh cho sống vai trò quang hợp hầu hết mà GV chu? ??n bị - sinh vật trái đất > rút kết luận kể - HS lắng nghe người Bổ xung nghĩa quang hợp: + Hầu hết lồi sinh. .. cây? có nhu cầu ánh sáng khơng cao trồng nhà quang hợp xanh tốt Ví dụ: thiết mộc lan, trúc nhật, vạn => GDMT + GDTKNL: Cây niên thanh,… xanh quang hợp góp phần Nhiệt độ khơng khí độ Các lồi khác... lỗ khí 2: Thịt Hoạt động GV PTNL Hoạt động HS - GV cho HS quan sát -Hợp tác - HS quan sát hính hính 20.4 SGK tr .66 , -Giao 20.4 SGK tr .66 , nghiên cứu thông tin, thảo tiếp nghiên cứu thơng luận nhóm

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:58

w