1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI *** NGUYỄN GIÁNG VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _*** NGUYỄN GIÁNG VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _*** NGUYỄN GIÁNG VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.CHU THỊ THỦY Luan van HÀ NỘI, NĂM 2017 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác mà tơi biết Tác giả NGUYỄN GIÁNG VÂN Luan van ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .3 Câu hỏi nghiên cứu .5 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu đề tài .6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ 1.1 Các khái niệm liên quan quản lý nhà nước hệ thống chợ 1.1.1 Khái niệm chợ, hệ thống chợ .9 1.1.2 Vai trò hệ thống chợ 11 1.1.3 Phân loại chợ 12 1.1.4 Khái niệm quản lý nhà nước hệ thống chợ 14 1.2 Nội dung quản lý nhà nước hệ thống chợ 16 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển chợ thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực, đáp ứng nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hóa tiêu dùng nhân dân 16 1.2.2 Ban hành sách đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ 17 1.2.3 Cơng tác chuyển đổi mơ hình kinh doanh khai thác quản lý chợ 18 1.2.4 Công tác giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm hệ thống chợ 19 1.2.5 Công tác quản lý nhà nước khác hệ thống chợ: 19 Luan van iii 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cấp tỉnh hệ thống chợ 20 1.3.1 Nhân tố khách quan 20 1.3.2 Nhân tố chủ quan .21 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống chợ số địa phương khác học kinh nghiệm thành phố Móng Cái .22 1.4.1 Xã hội hóa đầu tư khai thác, quản lý chợ địa bàn tỉnh Đồng Tháp 22 1.4.2 Hỗ trợ đầu tư xây dựng gắn với hiệu quản lý chợ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc .23 1.4.3 Bài học kinh nghiệm Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 26 2.1 Giới thiệu thành phố Móng Cái hệ thống chợ địa bàn Thành phố 26 2.1.1 Giới thiệu thành phố Móng Cái 26 2.1.2 Giới thiệu chung ban quản lý chợ thành phố Móng Cái 27 2.1.3 Khái quát hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 28 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh .32 2.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch hệ thống chợ 32 2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 36 2.2.3 Thực trạng cơng tác chuyển đổi mơ hình kinh doanh khai thác quản lý chợ 38 2.2.4 Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm 41 2.2.5 Công tác quản lý nhà nước khác hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 41 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cấp tỉnh hệ thống chợ 44 2.3.1 Nhân tố khách quan 44 Luan van iv 2.3.2 Nhân tố chủ quan .48 2.4 Đánh giá chung qua nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 49 2.4.1 Thành công nguyên nhân .49 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 51 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 54 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .54 3.1.1 Quan điểm phát triển hệ thống chợ địa bàn: 54 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển hệ thống chợ 55 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 57 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý quy hoạch hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 57 3.2.2 Tăng cường hiệu công tác đầu tư xây dựng chợ 58 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển đổi mơ hình kinh doanh quản lý chợ 61 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đầu tư xây dựng, kinh doanh khai thác quản lý chợ 63 3.2.5 Một số giải pháp khác 63 3.4 Các đề xuất khác kiến nghị 66 3.4.1 Đối với Chính phủ 66 3.4.2 Đối với đơn vị đầu tư xây dựng, kinh doanh khai thác quản lý chợ .66 PHỤ LỤC Luan van v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Danh mục bảng Tên bảng trang Bảng 2.1: Quy hoạch hệ thống chợ địa bàn thành phố Móng Cái 33 đến năm 2020, định hướng đến 2030 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch hệ thống chợ 35 địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đầu tư xây dựng chợ địa bàn 37 Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng cơng tác chuyển đổi mơ hình kinh 40 doanh, khai thác quản lý chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng công tác giám sát, kiểm tra, tra 41 chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu phí chợ 42 địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.7 Đánh giá công tác quản lý thu phí chợ địa bàn 43 Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh hộ tiểu thương Danh mục hình vẽ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức ban quản lý chợ Móng Cái Luan van 28 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống chợ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung địa phương nói riêng “Chợ khơng nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ phục vụ đời sống dân cư nông sản, thực phẩm, vật tư nông nghiệp, hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân Sự hình thành chợ kéo theo hình thành phát triển ngành nghề sản xuất” Đây tiền đề hội tụ dòng người từ miền đất nước tập trung để làm ăn, bn bán Chính trình làm xuất trung tâm thương mại khơng số trở thành thị sầm uất Hệ thống chợ cịn đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội “Hệ thống chợ địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung, ngày quan tâm đạo quản lý cấp, ngành có chức năng, hệ thống chợ đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ tầng lớp dân cư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giải vấn đề việc làm cho phận người lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nhiên công tác quản lý chợ địa bàn tỉnh tồn số hạn chế, chưa khai thác hiệu hệ thống chợ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm trọng nông nghiệp, tăng thu ngân sách nhà nước đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” “Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh thành phố cửa nơi địa đầu Tổ quốc, có vị trí quan trọng tam giác kinh tế phía Bắc, có hệ thống giao thơng thuận lợi bao gồm đường biển đường bộ, cửa ngõ giao lưu kinh tế tỉnh thành nước, nước ASEAN với Trung Quốc” Vì vậy, năm qua, thành phố Móng Cái ln quan tâm trọng đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống chợ nhằm mở rộng hợp tác, giao lưu bn bán thương nhân ngồi nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - Luan van xã hội thành phố nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng Cho đến nay, Thành phố Móng Cái xây dựng trì hệ thống chợ sầm uất, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá thương nhân dân cư địa phương Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh chợ cịn gặp khơng khó khăn cơng tác quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố số bất cập như: “Thứ nhất, - Việc quy hoạch tổng thể phát triển đô thi, quy hoạch khu dân cư chưa trọng tới quy hoạch phát triển chợ địa bàn nên gặp nhiều khó khăn vị trí đất xây dựng chợ Hệ thống chợ thiếu quy hoạch đồng nên số chợ chật hẹp, số chợ lại không sử dụng hết diện tích” “Thứ hai, Cơ sở vật chất kĩ thuật hầu hết chợ yếu kém, chợ nhỏ, xa trung tâm Một số chợ khu vực trung tâm xuống cấp chưa sửa chữa, nâng cấp Công tác xử lý rác thải hoạt động kinh doanh chợ chưa quan tâm mức, gây ô nhiễm mơi trường khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm mặt hàng tươi sống” “Thứ ba, Còn tồn chợ tự phát, hộ kinh doanh bỏ ki -ốt không thuê ki-ốt chợ mà ngồi lấn chiếm lịng, lề đường để kinh doanh khiến công tác quản lý không chặt chẽ, hoạt động kinh doanh chợ khơng quy định, điều chỉnh theo sách, pháp luật ngồi ra, Cơng tác quản lý chưa nghiêm ngặt, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phi pháp diễn Bên cạnh ý thức chấp hành quy định, sách hộ kinh doanh người tiêu dùng yếu” Với hạn chế vừa nêu trên, hệ thống chợ địa bàn thành phố Móng Cái chưa phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư, chưa xứng đáng với tiềm có thành phố cửa Do vậy, việc khắc phục yếu công tác QLNN hệ thống chợ cần thiết cấp bách Vì vây, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành quản lý kinh tế Việc thực đề tài nhằm hệ thống hóa số sở lý luận hệ thống chợ, nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước hệ thống Luan van ... Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 26 2.1 Giới thiệu thành phố Móng Cái hệ thống chợ. .. thiện quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 57 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý quy hoạch hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh ... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 54 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển hệ thống chợ địa bàn Thành phố Móng Cái, tỉnh

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w