1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing tại công ty

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,31 MB
File đính kèm GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING.zip (767 KB)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà Trường, đặc biệt là cô Lê Bách Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong khi hoàn thành báo cáo thực tập này. Xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, và toàn thể các anh, chị trong Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ em trong quá trình thu nhập tài liệu, tìm hiểu nghiệp vụ, cũng như những kỹ năng chuyên môn để hoàn thành bài báo cáo này. Trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng học hỏi, vận dụng kiến thức đã học vào công việc thực tế tại cơ quan, nhưng do năng lực còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của Quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là bài báo cáo kiến tập của riêng em, mọi số liệu và nội dung là trung thực, không sao chép của người khác. Trong quá trình nghiên cứu, em xin được trích dẫn nguồn và tác giả tài liệu có liên quan. Nếu có sai sót trong bài báo cáo, em tự chịu trách nhiệm về bái báo cáo kiến tập của mình của mình. Do kiến thức thực tế và hiểu biết còn hạn chế, nhóm em rất mong sự góp ý của thầy cô và bạn bè để có cái nhìn thực tế, giúp nhóm tiếp nhận kiến thức chuyên ngành để vận dụng vào công việc sau này tốt hơn. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1.1. Khái niệm về marketing của doanh nghiệp 3 1.1.2. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của Marketing 4 1.1.3. Vai trò của Marketing của doanh nghiệp 5 1.2. CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.2.1. Khái niệm 9 1.2.2. Các cấp chiến lược trong công ty 9 1.2.3. Tầm quan trọng của chiến lược marketing 12 1.2.4. Nội dung của chiến lược marketing 14 1.2.5. Đánh giá chiến lược Marketing của doanh nghiệp 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 21 CHƯƠNG 2 22 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 22 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 22 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 22 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 23 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 24 2.1.4. Nguồn lực của công ty 25 2.1.5. Nghành nghề 27 2.1.6. Môi trường kinh doanh của Công ty 28 2.2. TÌNH HÌNH CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 34 2.2.1. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm thị trường 34 2.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược Marketing tại công ty 34 2.2.3. Công tác xây dựng chiến lược content marketing tại công ty MGMedia 37 2.3. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 45 2.3.1. Kết quả đạt được khi sử dụng chiến lược Makketing 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 51 CHƯƠNG 3 52 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 52 3.1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 52 3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 53 3.2.1. Xác định chân dung khách hàng của chiến lược content marketing 53 3.2.2. Xây dựng chiến lược về giá 53 3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiện cứu makerting 55 3.2.4. Tăng cường marketing quan hệ 55 3.2.5. Lập phòng marketing riêng cho công ty 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 DN Doanh nghiệp 2 KH Khách hàng 3 QTKD Quản trị kinh doanh 4 TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nghành nghề chính của công ty MGMedia 28 Bảng 2.2 Nghành nghề kinh doanh MGMedia 28 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 20202021 46 Bảng 2.4 So sánh dịch vụ kinh doanh của công ty năm 20202021 47 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Mô hình Maketing mix 18 Hình 2.1 Logo công ty MGMedia 22 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 23 Hình 2.3 Nguồn nhân lực của công ty 26 Hình 2.4 Quy trình xây dựng chiến lược makketing 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Dù hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng chính sản phẩm giữ vị trí hàng đầu trong các công cụ cạnh tranh, nhưng việc tác động đến khía cạnh tâm lý, tình cảm của khách hàng cũng hết sức quan trọng. Đặc biệt đối với mặt hàng bia khi mà khả năng của khách hàng trong đánh giá chất lượng bia không cao, việc xây dựng một chiến lược truyền thông marketing để tạo được một hình ảnh mong muốn trong khách hàng là một công cụ quan trọng cạnh tranh của ngành này. Nhận thức được điều này, Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG đã có những đầu tư không nhỏ cho các công tác truyền thông marketing, tuy nhiên đến nay vẫn còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing tại công ty TNHH truyền thông đa phương tiện MG” có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, giúp cho công ty đánh giá lại thực trạng hoạt động truyền thông marketing tại công ty và xây dựng chiến lược truyền thông marketing trong thời gian tới. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu của bài khóa luận là nghiên cứu tổng quan về Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG, phân tích và đánh giá thực trạng chiến lược truyền thông marketing cho công ty, từ đó sẽ xây dựng chiến lược truyền thông cho Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược marketing để mở rộng thị trường quảng cáo của Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức WTO và thế giới vừa trải qua giai đoạn hiện nay 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào chiến lược makketing tại Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: bài khóa luận tốt nghiệp sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng chiến lược truyền thông marketing tại Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG, từ đó có thể đánh giá và đưa ra mổ số giải pháp hoàn thiện chiến truyền thông marketing tại công ty. Về không gian: bài khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG. Về thời gian: căn cứ vào các dữ liệu trong những năm trở lại đây. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp thống kê, phương pháp mô tả. Ngoài ra, bài còn sử dụng phương pháp chỉ số,..để thu thập và phân tích số liệu. 5. CẤU TRÚC BÀI KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của khóa luận khái quát ba phần, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chiến lược marketing trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng chiến lược marketing tại công ty Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing tại Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. Để duy trì sự phát triển của mình, mọi doanh nghiệp đều phải hướng đế tương lai với những mục tiêu cần đạt tới và những thách thức để đạt được mục tiêu đó. Ngày nay, việc quản lý dựa trên những kinh nghiệm trực giác và sự suy đoán chủ quan không thể là một sự đảm bảo cho thành công của doanh nghiệp. Vì vậy một chiến lược marketing được thiết lập và phát triển cho toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp đều là cần thiết. Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững. Chiến lược không chỉ là một kế hoạch, cũng không phải là một ý tưởng, chiến lược là triết lý sống của một công ty. Chiến lược ở đây không phải lúc nào cũng đồng nghĩa hoàn toàn với từ dài hạn mà nó thể hiện những cố gắng của công ty nhằm đạt tới một vị trí mong muốn xét trên vị thế cạnh tranh và sự thay đổi của hoàn cảnh. Đó là sự thể hiện việc tìm hiểu và nhận biết những yếu tố môi trường marketing bên ngoài, đánh giá những điều kiện và khả năng bên trong của công ty để soạn thảo các chiến lược kinh doanh nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định. Từ khái niệm chiến lược, chúng ta có thể hiểu chiến lược marketing là: mục tiêu mà công ty muốn đạt tới. Chiến lược marketing là mục tiêu mà công ty muốn đạt được như khối lượng sản phẩm, thị phần trên những thị trường tiềm năng, khả năng sinh lợi, thế lực trong kinh doanh, an toàn trong kinh doanh và có thể gọi là mục tiêu marketing. Chiến lược marketing là một hoạt động của Công ty nói chung và của bộ phận marketing nói riêng nhằm đạt được mục tiêu của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2. CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY 1.2.1. Khái niệm Chiến lược cấp công ty là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng phát triển của tổ chức. Công ty đã đang và sẽ hoạt động trong ngành kinh doanh hoặc những ngành kinh doanh nào? Và công ty sẽ quản lý các hoạt động kinh doanh đó ra sao? Chiến lược cấp công ty liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông. 1.2.2. Vai trò Chiến lược tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh riêng lẻ: giúp công ty có thể tập trung vào các nguồn lực vật chất, công nghệ, tài chính, quản trị tổng quát và các năng lực cạnh tranh của mình để cạnh tranh thắng lợi trên một lĩnh vực. Tập trung vào một hoạt động kinh doanh riêng lẻ có một lợi thế khác là công ty sẽ gắn chặt hơn vào công việc của mình. Tuy nhiên, theo đuổi chiến lược này công ty có thể bỏ mất các cơ hội tạo giá trị và sinh ra lợi nhuận cao hơn nhờ đưa các nguồn lực và năng lực của công ty sang các hoạt động khác. Chiến lược hội nhập dọc nghĩa là công ty đang sản xuất các đầu vào cho chính mình (hội nhập về phía sau, hay ngược chiều) hoặc phát tán các đầu ra cho chính mình (hội nhập về phía trước, hat cuôi chiều). Hội nhập dọc cho phép một công ty để đạt được lợi thế cạnh tranh bằng việc giúp tạo ra các rào cản nhập cuộc, thúc đẩy đầu tư vào các tài sản chuyên môn hóa, bảo vệ chất lượng sản phẩm, và giúp cải thiện việc hoạch định giữa các giai đoạn riêng lẻ trong chuỗi giá trị. Bất lợi của hội nhập dọc bao gồm các bất lợi chi phí khi các nguồn cung cấp nội bộ của công ty có chi phí cao, và thiếu tính mềm dẻo khi công nghệ đang thay đổi nhanh hơn khi nhu cầu không chắc chắn. Chiến lược đa dạng hóa: Chiến lược này thường hướng đến mục tiêu gia tăng giá trị, làm tăng sức mạnh thị trường tương đối so với đối thủ. Đa dạng hóa cũng là để mở rộng phạm vi của tổ hợp các đơn vị kinh doanh, phần nào giảm bớt rủi ro. Đa dạng hóa có thể tạo ra giá trị thông qua việc theo đuổi một chiến lược tái cấu trúc, chuyển giao năng lực và thể hiện tính kinh tế về phạm vi. 1.3. CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH (SBU) 1.3.1. Khái niệm Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là tổng thể các cam kết và hành động giúp doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường (đoạn thị trường) cụ thể. Vấn đề cơ bản mà mỗi doanh nghiệp cẩn giải quyết khi lựa chọn chiến lược cấp đơn vị kinh doanh đó là; họ sẽ cung cấp cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ nào; cách thức tạo ra các sản phẩm và dịch vụ ấy; và làm cách nào đưa các sản phẩm và dịch vụ đó đến với khách hàng. Chiến lược kinh doanh phải chỉ ra được cách thức doanh nghiệp cạnh tranh trong các ngành kinh doanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh cho các SBU và làm thế nào để phân bổ các nguồn lực hiệu quả. Chiến lược dẫn đạo chi phí là tổng thể các hành động nhằm cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ có các đặc tính được khách hàng chấp nhận với chi phí thấp nhất trong mối quan hệ với tất cả các đối thủ cạnh tranh. Tù đó giành được một lợi thế chi phí đáng kể so với đối thủ cạnh tranh khác để cuối cùng chuyển thành các công cụ hấp dẫn khách hàng giành thị phần lớn hơn. Với sự thành công của chiến lược này, người dẫn đạo chi phí sẽ có được 2 lợi thế cạnh tranh: có thể đòi hỏi mức giá thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh mà vẫn có được cũng mức lợi nhuận, bởi vì chi phí thấp hơn; và lợi thế thứ hai là người dẫn đạo có thể trụ vững hơn xo với đối thủ cạnh tranh khi số các đối thủ trong ngành tăng và buộc các công ty cạnh tranh giá. 1.3.2. Vai trò Là giải pháp hiệu quả cho vấn đề tổ chức công ty Khi doanh nghiệp trở nên lớn hơn thì việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường cồng kềnh, chậm chạp, khó điều chỉnh và đồng bộ hóa hơn và với vấn đề thành lập các SBU giúp cho đơn vị đó thực hiện và kiểm soát tốt các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mình. Nếu trong quá trình hoạt động vướng phải một số sai lầm thì cần phải kịp thời đưa ra những chỉnh sửa sao cho phù hợp với thời gian và thị trường để cân chỉnh lại chứ không mở rộng quy mô chẳng hạn nếu như một nhà quản lý marketing phải thực hiện cùng một lúc 45 chiến dịch marketing cho các loại sản phẩm khác nhau chắc chắn sẽ dễ nhầm lẫn trong quá trình thực hiện công việc. Chính vì thế nhà quản lý nên chia riêng biệt theo từng chiến dịch và từng bước thực hiện chiến dịch như vậy sẽ hiệu quả hơn. Tập trung vào vấn đề trọng tâm Khi các doanh nghiệp sở hữu nhiều sản phẩm khác nhau, tùy từng thời điểm mỗi sản phẩm trong số đó đều đòi hỏi nguồn nhân lực, chi phí, chiến lược và tầm nhìn khác biệt, bởi vì tất cả chúng đều yêu cầu quản lí vi mô chuyên sâu.Để có thể liên chiến lược một cách hiệu quả thì những tập đoàn này sẽ thành lập các SBU độc lập nhằm hướng trọng tâm tới nhóm sản phẩm và theo đó các sản phẩm sẽ dần được hoàn thiện, tăng tính cạnh tranh. Cùng doanh nghiệp hoàn thiện STP Như vậy ta thấy vấn đề này cần phải dựa trên việc xác định STP chính xác để làm chìa khóa thành công cho mỗi doanh nghiệp vì mỗi sản phẩm có thể được chia thành một SBU riêng biệt, để có thể nắm bắt phân khúc thị trường một các hiệu quả. Mỗi một sản phẩm khi được định vị được thị trường, xác định được khách hàng mục tiêu và phân khúc thì khả năng thành công sẽ rất cao và có thể xây dựng đội nhóm kinh doanh, marketing, điểm bán hàng…riêng biệt cho một sản phẩm duy nhất, theo đó SBU phải chịu trách nhiệm chính về doanh số của sản phẩm đó. Như vậy lưu ý với vân đề khi phân chia sản phẩm thành các SBU, các và theo đó có thể dễ dàng nắm bắt được lợi nhuận mà công ty đạt tới. Lựa chọn và phân bổ chi phí đầu tư hợp lý vào từng sản phẩm Việc chia mỗi sản phẩm thành một SBU riêng biệt đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư hợp lý cho từng SBU. Để có sự phân bổ nguồn tiền hợp lý nhất các khoản đầu tư vào SBU lúc này, doanh nghiệp cần dùng tới ma trận BCG giúp doanh nghiệp ra quyết định chính xác và khách quan hơn với mỗi sản phẩm cần đầu tư trong danh mục. Tuy nhiên ma trận BCG lại chỉ có thể áp dụng nếu mỗi sản phẩm được đánh giá như một SBU độc lập duy nhất hoặc SBU là một nhánh trong danh mục sản phẩm. Đánh giá chính xác tỉ lệ lợi nhuận sản phẩm Doanh nghiệp sẽ có cái nhìn toàn diện nhất về tổ chức và quan trọng là về các kế hoạch phát triển, tầm nhìn cũng như để thuận tiện cho công việc báo cáo tài chính thuận lợi khi sản phẩm được phân thành các SBU riêng biệt. Bên cạnh đó, áp dụng SBU còn giúp các doanh nghiệp theo dõi sát sao hơn các khoản đầu tư, lợi nhuận thu về từ các SBU riêng biệt để tổng hợp tính toán doanh thu của toàn công ty. Khi các sản phẩm được phân thành SBU riêng biệt giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu, phân khúc thị trưởng chính xác sẽ tạo điều kiện kinh doanh tốt cho mỗi sản phẩm nhầm đúng khách hàng, thị trường làm tăng khả năng sinh lời

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ÁKHOA QUẢN TRỊ

******* NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TYTNHH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG

GVHD : TS LÊ BÁCH GIANGSVTH : LÊ THỊ VÂN ANH

LỚP : BA18A1AKHÓA : 2018 – 2022

MÃ SV : 43456

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà Trường, đặc biệt làcơ Lê Bách Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình họctập cũng như trong khi hoàn thành báo cáo thực tập này.

Xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, và tồn thể các anh, chị trongCơng ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúpđỡ em trong quá trình thu nhập tài liệu, tìm hiểu nghiệp vụ, cũng như những kỹnăng chuyên mơn để hồn thành bài báo cáo này.

Trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị mặc dù bản thân đã có nhiều cốgắng học hỏi, vận dụng kiến thức đã học vào công việc thực tế tại cơ quan,nhưng do năng lực còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bài báo cáokhơng thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tơi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp chân thành của Q thầy cơ.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là bài báo cáo kiến tập của riêng em, mọi số liệu vànội dung là trung thực, không sao chép của người khác Trong quá trình nghiêncứu, em xin được trích dẫn nguồn và tác giả tài liệu có liên quan

Nếu có sai sót trong bài báo cáo, em tự chịu trách nhiệm về bái báo cáokiến tập của mình của mình.

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.31.1 HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.1.1 Khái niệm về marketing của doanh nghiệp 3

1.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của Marketing .4

1.1.3 Vai trò của Marketing của doanh nghiệp 5

1.2 CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP .9

1.2.1 Khái niệm 9

1.2.2 Các cấp chiến lược trong công ty .9

1.2.3 Tầm quan trọng của chiến lược marketing .12

1.2.4 Nội dung của chiến lược marketing 14

1.2.5 Đánh giá chiến lược Marketing của doanh nghiệp 19

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .21

CHƯƠNG 2 22

THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TNHHTRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 22

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG ĐAPHƯƠNG TIỆN MG 22

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 22

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 23

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 24

2.1.4 Nguồn lực của công ty 25

2.1.5 Nghành nghề .27

2.1.6 Môi trường kinh doanh của Công ty 28

2.2 TÌNH HÌNH CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TRUYỀNTHÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 34

2.2.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm thị trường 34

2.2.2 Quy trình xây dựng chiến lược Marketing tại công ty .34

2.2.3 Công tác xây dựng chiến lược content marketing tại công ty MGMedia 37

2.3 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY TRUYỀNTHÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 45

2.3.1 Kết quả đạt được khi sử dụng chiến lược Makketing .45

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .51

Trang 5

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 52

3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 52

3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢCMARKETING TẠI CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG 533.2.1 Xác định chân dung khách hàng của chiến lược content marketing 53

3.2.2 Xây dựng chiến lược về giá 53

3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiện cứu makerting .55

3.2.4 Tăng cường marketing quan hệ 55

3.2.5 Lập phịng marketing riêng cho cơng ty 56

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .57

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

STTChữ viết tắtNguyên nghĩa

1 DN Doanh nghiệp

2 KH Khách hàng

3 QTKD Quản trị kinh doanh

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Số hiệuTên bảngTrang

Trang 9

DANH MỤC HÌNHSốhiệuTên hìnhTrangHình 1.1

Mơ hình Maketing mix 1

8Hìn

h 2.1

Logo cơng ty MGMedia 2

2Hìn

h 2.2

Cơ cấu tổ chức của cơng ty 2

3Hìn

h 2.3

Nguồn nhân lực của cơng ty 2

6Hìn

h 2.4

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Dùhầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng chính sản phẩm giữ vị trí hàng đầutrong các công cụ cạnh tranh, nhưng việc tác động đến khía cạnh tâm lý, tình cảmcủa khách hàng cũng hết sức quan trọng Đặc biệt đối với mặt hàng bia khi màkhả năng của khách hàng trong đánh giá chất lượng bia không cao, việc xây dựngmột chiến lược truyền thơng marketing để tạo được một hình ảnh mong muốntrong khách hàng là một công cụ quan trọng cạnh tranh của ngành này.

Nhận thức được điều này, Công ty Truyền Thơng Đa Phương Tiện MG đãcó những đầu tư không nhỏ cho các công tác truyền thông marketing, tuy nhiên

đến nay vẫn cịn nhiều hạn chế Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp hồn thiệnchiến lược marketing tại cơng ty TNHH truyền thơng đa phương tiện MG” có

ý nghĩa thực tiễn rất lớn, giúp cho công ty đánh giá lại thực trạng hoạt độngtruyền thông marketing tại công ty và xây dựng chiến lược truyền thơngmarketing trong thời gian tới

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của bài khóa luận là nghiên cứu tổng quan về Công ty TruyềnThông Đa Phương Tiện MG, phân tích và đánh giá thực trạng chiến lược truyềnthơng marketing cho cơng ty, từ đó sẽ xây dựng chiến lược truyền thông choCông ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG.

- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược marketing đểmở rộng thị trường quảng cáo của Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MGtrong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức WTO và thế giớivừa trải qua giai đoạn hiện nay

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào chiến lược makketing tại Côngty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG.

- Phạm vi nghiên cứu:

Trang 12

Về không gian: bài khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Cơng ty TruyềnThông Đa Phương Tiện MG.

Về thời gian: căn cứ vào các dữ liệu trong những năm trở lại đây.

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bài khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết, phươngpháp nghiên cứu tình huống, phương pháp thống kê, phương pháp mơ tả

Ngồi ra, bài còn sử dụng phương pháp chỉ số, để thu thập và phân tích sốliệu.

5 CẤU TRÚC BÀI KHĨA LUẬN

Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,phần nội dung của khóa luận khái quát ba phần, bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chiến lược marketing trong doanh

nghiệp

Chương 2: Thực trạng chiến lược marketing tại công ty Công ty Truyền

Thơng Đa Phương Tiện MG.

Chương 3: Giải pháp hồn thiện chiến lược marketing tại Công ty Truyền

Trang 13

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGCỦA DOANH NGHIỆP

1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING

Marketing là một q trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cánhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra,chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.

Để duy trì sự phát triển của mình, mọi doanh nghiệp đều phải hướng đếtương lai với những mục tiêu cần đạt tới và những thách thức để đạt được mụctiêu đó Ngày nay, việc quản lý dựa trên những kinh nghiệm trực giác và sự suyđoán chủ quan không thể là một sự đảm bảo cho thành cơng của doanh nghiệp.Vì vậy một chiến lược marketing được thiết lập và phát triển cho toàn bộ cáchoạt động của doanh nghiệp đều là cần thiết.

  Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạora lợi thế cạnh tranh bền vững.

  Chiến lược không chỉ là một kế hoạch, cũng không phải là một ý tưởng,chiến lược là triết lý sống của một công ty. 

  Chiến lược ở đây không phải lúc nào cũng đồng nghĩa hồn tồn với từ dàihạn mà nó thể hiện những cố gắng của công ty nhằm đạt tới một vị trí mongmuốn xét trên vị thế cạnh tranh và sự thay đổi của hồn cảnh.  Đó là sự thể hiệnviệc tìm hiểu và nhận biết những yếu tố mơi trường marketing bên ngồi, đánhgiá những điều kiện và khả năng bên trong của công ty để soạn thảo các chiếnlược kinh doanh nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định.

   Từ khái niệm chiến lược, chúng ta có thể hiểu chiến lược marketing là:mục tiêu mà công ty muốn đạt tới

Trang 14

1.2 CHIẾN LƯỢC CẤP CƠNG TY1.2.1 Khái niệm

Chiến lược cấp cơng ty là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các địnhhướng phát triển của tổ chức Công ty đã đang và sẽ hoạt động trong ngành kinhdoanh hoặc những ngành kinh doanh nào? Và công ty sẽ quản lý các hoạt độngkinh doanh đó ra sao? Chiến lược cấp công ty liên quan đến mục tiêu tổng thể vàquy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đơng.

1.2.2 Vai trị

Chiến lược tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh riêng lẻ: giúp công ty cóthể tập trung vào các nguồn lực vật chất, cơng nghệ, tài chính, quản trị tổng qtvà các năng lực cạnh tranh của mình để cạnh tranh thắng lợi trên một lĩnh vực.Tập trung vào một hoạt động kinh doanh riêng lẻ có một lợi thế khác là cơng tysẽ gắn chặt hơn vào cơng việc của mình Tuy nhiên, theo đuổi chiến lược nàycơng ty có thể bỏ mất các cơ hội tạo giá trị và sinh ra lợi nhuận cao hơn nhờ đưacác nguồn lực và năng lực của công ty sang các hoạt động khác.

Chiến lược hội nhập dọc nghĩa là công ty đang sản xuất các đầu vào chochính mình (hội nhập về phía sau, hay ngược chiều) hoặc phát tán các đầu ra chochính mình (hội nhập về phía trước, hat ci chiều) Hội nhập dọc cho phép mộtcông ty để đạt được lợi thế cạnh tranh bằng việc giúp tạo ra các rào cản nhậpcuộc, thúc đẩy đầu tư vào các tài sản chun mơn hóa, bảo vệ chất lượng sảnphẩm, và giúp cải thiện việc hoạch định giữa các giai đoạn riêng lẻ trong chuỗigiá trị Bất lợi của hội nhập dọc bao gồm các bất lợi chi phí khi các nguồn cungcấp nội bộ của cơng ty có chi phí cao, và thiếu tính mềm dẻo khi cơng nghệ đangthay đổi nhanh hơn khi nhu cầu không chắc chắn.

Trang 15

1.3 CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH (SBU)1.3.1 Khái niệm

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là tổng thể các cam kết và hành động giúpdoanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõicủa họ vào những thị trường (đoạn thị trường) cụ thể Vấn đề cơ bản mà mỗidoanh nghiệp cẩn giải quyết khi lựa chọn chiến lược cấp đơn vị kinh doanh đó là;họ sẽ cung cấp cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ nào; cách thức tạo ra các sảnphẩm và dịch vụ ấy; và làm cách nào đưa các sản phẩm và dịch vụ đó đến vớikhách hàng Chiến lược kinh doanh phải chỉ ra được cách thức doanh nghiệpcạnh tranh trong các ngành kinh doanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh chocác SBU và làm thế nào để phân bổ các nguồn lực hiệu quả.

Chiến lược dẫn đạo chi phí là tổng thể các hành động nhằm cung cấp cácsản phẩm hay dịch vụ có các đặc tính được khách hàng chấp nhận với chi phíthấp nhất trong mối quan hệ với tất cả các đối thủ cạnh tranh Tù đó giành đượcmột lợi thế chi phí đáng kể so với đối thủ cạnh tranh khác để cuối cùng chuyểnthành các công cụ hấp dẫn khách hàng giành thị phần lớn hơn Với sự thành côngcủa chiến lược này, người dẫn đạo chi phí sẽ có được 2 lợi thế cạnh tranh: có thểđịi hỏi mức giá thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh mà vẫn có được cũng mức lợinhuận, bởi vì chi phí thấp hơn; và lợi thế thứ hai là người dẫn đạo có thể trụ vữnghơn xo với đối thủ cạnh tranh khi số các đối thủ trong ngành tăng và buộc cáccông ty cạnh tranh giá.

1.3.2 Vai trò

Là giải pháp hiệu quả cho vấn đề tổ chức công ty

Trang 16

chắc chắn sẽ dễ nhầm lẫn trong q trình thực hiện cơng việc Chính vì thế nhà quản lý nên chia riêng biệt theo từng chiến dịch và từng bước thực hiện chiến dịch như vậy sẽ hiệu quả hơn.

Tập trung vào vấn đề trọng tâm

Khi các doanh nghiệp sở hữu nhiều sản phẩm khác nhau, tùy từng thời điểm mỗi sản phẩm trong số đó đều địi hỏi nguồn nhân lực, chi phí, chiến lược và tầm nhìn khác biệt, bởi vì tất cả chúng đều u cầu quản lí vi mơ chun sâu.Để có thể liên chiến lược một cách hiệu quả thì những tập đồn này sẽ thành lập các SBU độc lập nhằm

hướng trọng tâm tới nhóm sản phẩm và theo đó các sản phẩm sẽ dần được hồn thiện, tăng tính cạnh tranh.

Cùng doanh nghiệp hồn thiện STP

Như vậy ta thấy vấn đề này cần phải dựa trên việc xác định STP chínhxác để làm chìa khóa thành cơng cho mỗi doanh nghiệp vì mỗi sảnphẩm có thể được chia thành một SBU riêng biệt, để có thể nắm bắtphân khúc thị trường một các hiệu quả.

Mỗi một sản phẩm khi được định vị được thị trường, xác định đượckhách hàng mục tiêu và phân khúc thì khả năng thành cơng sẽ rất caovà có thể xây dựng đội nhóm kinh doanh, marketing, điểm bán hàng…riêng biệt cho một sản phẩm duy nhất, theo đó SBU phải chịu tráchnhiệm chính về doanh số của sản phẩm đó.

Như vậy lưu ý với vân đề khi phân chia sản phẩm thành các SBU, cácvà theo đó có thể dễ dàng nắm bắt được lợi nhuận mà công ty đạt tới.

Lựa chọn và phân bổ chi phí đầu tư hợp lý vào từng sản phẩm

Việc chia mỗi sản phẩm thành một SBU riêng biệt đòi hỏi doanhnghiệp phải đầu tư hợp lý cho từng SBU Để có sự phân bổ nguồn tiềnhợp lý nhất các khoản đầu tư vào SBU lúc này, doanh nghiệp cầndùng tới ma trận BCG giúp doanh nghiệp ra quyết định chính xác vàkhách quan hơn với mỗi sản phẩm cần đầu tư trong danh mục Tuynhiên ma trận BCG lại chỉ có thể áp dụng nếu mỗi sản phẩm đượcđánh giá như một SBU độc lập duy nhất hoặc SBU là một nhánh trongdanh mục sản phẩm

Trang 17

Doanh nghiệp sẽ có cái nhìn tồn diện nhất về tổ chức và quan trọnglà về các kế hoạch phát triển, tầm nhìn cũng như để thuận tiện chocơng việc báo cáo tài chính thuận lợi khi sản phẩm được phân thànhcác SBU riêng biệt Bên cạnh đó, áp dụng SBU còn giúp các doanhnghiệp theo dõi sát sao hơn các khoản đầu tư, lợi nhuận thu về từ cácSBU riêng biệt để tổng hợp tính tốn doanh thu của tồn cơng ty Khicác sản phẩm được phân thành SBU riêng biệt giúp doanh nghiệp xácđịnh được mục tiêu, phân khúc thị trưởng chính xác sẽ tạo điều kiệnkinh doanh tốt cho mỗi sản phẩm nhầm đúng khách hàng, thị trườnglàm tăng khả năng sinh lời

1.4 CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG1.4.1 Khái niệm

Chiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phươngthức hành động ngắn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụng nhằm đạt đượccác mục tiêu ngắn hạn của các SBU và mục tiêu dài hạn của tổ chức

Theo như thực tế thì các chiến lược này được xây dựng tập trung vào một chứcnăng xác định nhằm phát huy năng lực, đồng thời đảm bảo phối hợp các hoạtđộng khác nhau ở từng bộ phận chức năng để đạt tới mục tiêu của chiến lược cấpkinh doanh cũng như chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp chức năng là nhữngkế hoạch tác nghiệp trong từng lĩnh vực chức năng để cụ thể hố các chiến lượccấp cơng ty và cấp đơn vị kinh doanh chiến lược (Strategic Business Unit – SBU)vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nó bao gồm những mục tiêu ngắn hạn (có thể cả trung hạn) và các biện pháp cụthể để Ban quản lí chỉ đạo hoạt động thường nhật của đơn vị.

1.4.2 Vai trị

Các chiến lược chức năng cụ thể hóa chiến lược kinh doanh và được coinhư những hoạt động căn bản của q trình kinh doanh Các chiến lược chứcnăng đóng vai trò rất quan trọng, cụ thể:

Trang 18

Các chiến lược chức năng chỉ rõ những công việc mà các nhà quản trị chứcnăng phải làm để bảo đảm hiệu suất cao hơn trong các lĩnh vực chức năng tươngứng của họ.

Các chiến lược chức năng sẽ tạo ra sự khác biệt, đặc trưng, giúp công ty đạtđược lợi thế cạnh tranh.

1.4.3 Các loại chiến lược chức năng

 Hiện nay trên thị trường có các loại chiến lược khác nhau và về chiến lượccấp chức năng thì bao gồm có các loại chiến lược marketing, chiến lược tàichính, chiến lược nghiên cứu và phát triển, chiến lược vận hành, chiến lượcnguồn nhân lực.

- Chiến lược marketing+

Hiện nay theo trê thị trường thì có các chiến lược Marketing là một q trình quản lý mang tính xã hội giúp cho các cá nhân và tập thể đạt được những gì họ cần và mong muốn, thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác.

Chiến lược marketing là quá trình tổ chức chuyển tại mục tiêu kinh doanh và chiến lược kinh doanh của họ thành các hoạt động trên thị trường.

Chiến lược marketing của một tổ chức là tất cả những gì liên quan đến việc phát triển và thực hiện Marketing – mix (gồm 4P: Product, Price, Place và

Promotion; hoặc 7P: Product, Price, Place và Promotion, People, Physical evidence và Process hoặc nhiều hơn).

- Chiến lược tài chính

Quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động xác định và tạo ra các nguồn vốn tiền tệ cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục với hiệu quả kinh tế cao.

Nội dung chủ yếu của quản trị hoạt động tài chính là hoạch định và kiểm sốt tài chính, hoạch định và quản trị các dự án đầu tư, quản trị các hoạt động tài chính ngắn hạn, quản trị các nguồn cung tài chính, chính sách phân phối và phân tích tài chính doanh nghiệp.

Chiến lược tài chính liên quan đến hoạt động huy động và sử dụng có hiệu quả một nguồn vốn phù hợp với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 19

Nghiên cứu và phát triển (R&D) nhằm phát triển những sản phẩm mới trước các đối thủ cạnh tranh, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hay cải tiến các quy trình sản xuất để nâng cao hiệu quả…

Chiến lược nghiên cứu và phát triển hướng đến hoàn thiện và phát triển hoạt động R&D, đầu tư đúng mức cho hoạt động này, phối hợp một cách tối ưu các hình thức tổ chức hoạt động R&D, giữa R&D do tổ chức tự thực hiện với R&D theo hợp đồng với bên ngoài…

- Chiến lược vận hành

Vận hành bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi yếu tố đầu vào thànhsản phẩm cuối cùng, bao gồm các hoạt động của q trình sản xuất – vận hành máy móc thiết bị, kiểm tra chất lượng, đóng gói… đây là bộ phận cơ bản của chuỗi giá trị, nên việc cải tiến, hồn thiện những hoạt động này nhằm góp phần quan trọng làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệmnguyên vật liệu, điện nước…

- Chiến lược nguồn nhân lực

Quản trị nguồn nhân lực là quá trình sáng tạo và sử dụng tổng thể các công cụ, phương tiện, phương pháp và giải pháp khai thác hợp lý và hiệu quả năng lực,sở trường của người lao động nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu của tổ chức và từng người lao động.

Các nội dung chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực là công tác tuyển dụng, sử dụng và phát triển đội ngũ lao động.

Chiến lược liên quan đến nguồn nhân lực bao gồm: thu hút và giữ nhân tài, đào tạo và đào tạo lại để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tổ chức lao động khoa học, đãi ngộ hợp lý…

Như vậy ta thấy đối với cả 5 chiến lược trong chiến lược cấp chức năng nàyđều rất có ý nghĩa và nó vơ cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, mỗi chiến lược trở thành mắt xích khơng thể thiếu trong quá trình kinh doanh diễn ra.

1.5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING

Marketing là cầu nối trung gian giữa thị trường khách hàng và doanhnghiệp, đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp hướng đến đúng thị trườngmục tiêu đặt ra Hiểu được điều đó nhiều công ty chuyên tư vấn chiến lượcmarketing ra đời.

Trang 20

nghiệp mà cịn có thể tác động vào hành vi mua hàng của khách hàng Vì thế, cáccông ty doanh nghiệp cần được tư vấn chiến lược marketing phù hợp nhất đểđem lại hiệu quả cao nhất.

- Một số lợi ích mà marketing và cơng ty tư vấn chiến lược marketing manglại cho doanh nghiệp

+ Giúp doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng của mình: Thơng qua các hoạtđộng marketing doanh nghiệp sẽ hiểu rõ và xác định được khách hàng của doanhnghiệp là ai, những đặc điểm của khách hàng mục tiêu và khám phá ra đượcnhững nhu cầu, mong muốn của khách hàng đối với doanh nghiệp.

+Hiểu rõ môi trường kinh doanh: Thực hiện các hoạt động nghiên cứumarketing doanh nghiệp có thể hiểu được mơi trường kinh doanh của doanhnghiệp và xác định được môi trường đó có tác động tích cực và tiêu cực như thếnào đối với doanh nghiệp.

+Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh: các hoạt động nghiên cứu marketing cũng giúpbạn nhận rõ đâu là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, những điểm mạnh vàđiểm yếu của các đối thủ cạnh tranh Nhờ đó doanh nghiệp của bạn sẽ đưa rađược những phương hướng hoạt động hiệu quả nhất tạo nên lợi thế cạnh tranhcao.

+Giúp doanh nghiệp xác định được những chiến lược marketing hỗn hợp:sản phẩm – giá – phân phối – xúc tiến để tạo bước đà tốt nhất giúp những doanhnghiệp mới xâm nhập thị trường và những doanh nghiệp đã và đang hoạt độngtrên thị trường có những điều chỉnh thích hợp tạo nên lợi thế cạnh tranh.

- Trong nghiên cứu khách hàng mục tiêu

Trong nghiên cứu khách hàng mục tiêu, khơng ai có thể phủ nhận được tầmquan trọng của Marketing bởi chính những người làm Marketing đã góp phầnkhơng nhỏ vào việc xác định đúng những khách hàng mục tiêu của sản phẩm.Điều này giúp sản phẩm của doanh nghiệp có thể thu hút được nhiều khách hànghơn, tỷ lệ chuyển đổi mua hàng cao hơn do đánh trúng vào phân khúc kháchhàng cần thiết Bằng những nghiên cứu Marketing, các Marketer đã giúp đội ngũbán hàng tiết kiệm 1 phần không nhỏ thời gian, chi phí và cơng sức trong nhữngnỗ lực bán hàng của mình.

- Trong xây dựng và quảng bá thương hiệu

Trang 21

quảng bá thương hiệu trong tâm trí khách hàng Một hình ảnh thương hiệu tốt sẽgây dựng được sự tin tưởng và tín nhiệm của khách hàng Đây cũng là yếu tốquan trọng giúp nhân viên bán hàng có thể thuyết phục người mua dễ dàng hơn.

- Trong Content Marketing

Content Marketing là hình thức doanh nghiệp thực hiện Marketing thơngqua nội dung thể hiện Và nó trở thành 1 xu hướng trong những năm gần đây, khimà những nỗ lực của quá trình quảng cáo Google từ khóa hay Banner quảng cáoGoogle đang dần suy giảm hiệu quả Vì vậy, các doanh nghiệp muốn thành cơngtrong các hoạt động quảng cáo và Marketing của mình thì cần xây dựng nội dungthật tốt Các nội dung này vừa phải thân thiện với cơng cụ tìm kiếm (SE – SearchEngine), vừa mang lại những giá trị nhất định cho người dùng.

- Trong xúc tiến thương mại

Các hoạt động xúc tiến thương mại là 1 hình thức của Marketing Thơngqua các chiến lược xúc tiến khác nhau, doanh nghiệp sẽ bán được nhiều sảnphẩm hơn cho nhiều đối tượng khách hàng hơn Điều này giúp thực hiện các mụctiêu về doanh thu, lợi nhuận và phát triển khách hàng mới cho doanh nghiệp.

1.6 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING

Marketing là một công cụ quan trọng để giúp cho công ty hoạch định chiếnlược phát triển kinh doanh của mình.Nó được coi là điều kiện để lựa chọn cáchướng phát triển, tận dụng thời cơ kinh doanh, thích nghi với thị trường, có đốisách linh hoạt và hiệu quả cạnh tranh.Marketing còn là một nghệ thuật để trinhphục khách hàng, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường làm chodoanh nghiệp tăng trưởng không ngừng nhờ những thắng lợi trong cạnh tranh.Tỷtrọng chiếm lĩnh thị trường được hiểu là khả năng giành được và duy trì ở mứcđộ nào đó của thị phần trên thị trường Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường giúp xácđịnh các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.

Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh.

Thị phần =

Trang 22

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả chất lượng của khâu tiêu thụ, đồngthời cho biết được vị thế của Công ty trên khu vực thị trường nhất định Thơngqua đó so sánh các năm để nhận thấy được tình hình diễn biến cơng ty.

Hiệu quả hoạt động Marketing hiệu qủa thì định dạng thương hiệu củadoanh nghiệp càng nổi bật, được nhiều khách hàng biết đến, từ đó uy tín củacơng ty ngày càng tăng cao.

Marketing góp phần tạo vị thế cạnh tranh của các công ty bảo hiểm Mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của Marketing bảo hiểm là tạo được vị thếcạnh tranh trên thị trường, mà vị thế đó được thể hiện qua thị phần Để tạo đượcvị thế cạnh tranh, bộ phận Marketing ngân hàng thường tập trung giải quyết cácvấn đề lớn như: Thứ nhất, tạo được tính độc đáo của sản phẩm dịch vụ Tính độcđáo phải mang lại lợi thế của sự khác biệt trong thực tế hoặc trong nhận thặc củakhách hàng Thứ hai, làm rõ được tấm quan trọng của sự khác biệt đối với kháchhàng. 

Trang 23

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trang 24

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠICÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

MG

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG TY TNHH TRUYỀN THƠNG ĐAPHƯƠNG TIỆN MG

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển

Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG được thành lập vào ngày 5tháng 06 năm 2020, theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0402043998 của Sởkế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp.

Hình 2.1: Logo công ty MGMedia

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Truyền Thông đa phương tiện MG- Tên viết tắt: MG MEDIA

- Mã số thuế: 0402043998- Ngày thành lập: 05/06/2020

- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

- Địa chỉ: 26 Lê Lợi, Phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Thành phố ĐàNẵng

- Người đại diện: Nguyễn Thanh NhànSố điện thoại: 0935959616

Trang 25

Tình hình kinh doanh ngày càng hiệu quả, hợp đồng gia công tăng lên cả vềsố lượng và giá trị ký kết, sản phẩm, dịch vụ đầu ra được khách hàng tín nhiệm.Cơng ty truyền thông, quảng cáo, tổ chức sự kiện và về các mảng contentmarketing đều rất tốt.

Công ty luôn trang bị tốt những thiết bị quay chụp, những dụng cụ dùng chosự kiện rất tốt và những dàn máy tính cho nhân viên content rất chuyên nghiệp.

Với những bước phát triển đột phá trên nền tảng công nghệ 4.0, công ty đơngiản hóa quy trình hoạt động, hướng đến hiệu quả, nhanh chóng và tối ưu nhất.Những sản phẩm mà công ty đem lại, cam kết phục vụ tốt nhất cho quý kháchhàng Cùng với sự đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ, công ty luôn đầu tưnhững công nghệ kỹ thuật tiên tiến và hiện đại nhất của Việt Nam cũng như củathế giới, để luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm Đội ngũ kỹ thuật viênluôn được đào tạo, huấn luyện thường xuyên Hàng năm, Công Ty TNHHTruyền Thơng đa phương tiện MG đều có các lớp huấn luyện trong và ngoàinước, đảm bảo cho cán bộ cơng nhân viên trình độ kỹ thuật vững vàng Bằngkinh nghiệm quản lý dự ánvà năng lực kỹ thuật tốt nhất, Công Ty TNHH TruyềnThông đa phương tiện MG kết hợp tính độc đáo, sáng tạo, linh hoạt, công nghệthực tế và sự tận tâm, nhằm đảm bảo một sản phẩm chất lượng.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Nhìn chung, ta có thể thấy được cơ cấu tổ chức của công ty tạo thuận lợicho việc áp dụng chế độ thủ trưởng, tập trung, thống nhất, làm cho tổ chức nhanhnhạy linh hoạt với sự thay đổi của mơi trường và có chi phí quản lý doang nghiệpthấp Mặt khác theo cơ cấu này những người chịu sự lãnh đạo rất đẽ thực hiệnmệnh lệnh vì có sự thống nhất trong mệnh lệnh phát ra.Tuy nhiên cơ cấu theo

Giám đốc

P Kinh doanhP Nhân sựP Kỹ thuậtP Kế toán

Trang 26

trực tuyến lại hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao vềtừng mặt quản lý và địi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉđạo tất cả các bộ phận quản lý chun mơn Nhưng trong thực tế thì khả năng củacon người có hạn nên những quyết định đưa ra mang tính rủi ro cao.

Giám đốc

Là người chịu trách nhiệm trước Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Để phụ giúp giám đốc có các phó giám đốc trực tiếp giaonhiệm vụ phụ trách các văn phòng, các hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc mà giám đốc giaocho

Các phòng, ban

Ban giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban, phịng kĩ thuật, phịngnhân sự, phịng kế tốn tài chính, phịng kinh doanh Để thực hiện tốt cơng tácsản xuất kinh doanh, Công ty luôn coi trọng công tác tổ chức sắp xếp bộ máylãnh đạo, mơ hình quản lý, nhằm tránh sự chồng chéo, cồng kềnh, làm giảm kinhdoanh của Doanh nghiệp.

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

2.1.3.1 Chức năng

- Xây dựng Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Bằng Trường vữngmạnh hơn, hiệu quả hơn trên cơ sở thực hiện tái cơ cấu, sử dụng hợp lý cácnguồn lực; Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, liên kết cao hơn về tàichính, cơng nghệ và thị trường.

- Xây dựng đội ngũ lãnh đạo có bản lĩnh và chuyên nghiệp, đồng thời xâydựng đội ngũ quản lý, kinh doanh và chuyên gia giỏi

- Trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh quảng cáo sốvà dịch vụ Telesales

Cơng ty cịn có chức năng hợp tác đầu tư với các công ty khác nhằm mởrộng thị trường, phát huy một cách tối ưu hiệu quả kinh doanh nhằm hướng tớimục đến cao nhất là lợi nhuận công ty.

Tạo mối liên hệ với người tiêu dùng thông qua kinh doanh trực tiếp, tạo mốiliên hệ với các đối tác uy tín tăng hiệu quả làm việc cơng ty

Trang 27

- Trí tuệ, sự sáng tạo là nền móng vững chắc của Công ty.- Con người, tri thức là tài sản vô giá của Cơng ty.

- Sự hài lịng của khách hàng, chất lượng công việc và hiệu quả kinh tế làmục tiêu hàng đầu của Cơng ty.

- Sự đồn kết, tinh thần đồng đội, tính hợp lực, chun nghiệp và lịng trungthành là phương châm hoạt động của các thành viên Công ty.

- Cơ hội thăng tiến, quyền lợi chỉ dựa trên sự nỗ lực và đóng góp của mỗithành viên.

2.1.3.2 Nhiệm vụ

- Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường;

- Thực hiện đầy đủ các cam kết đối với người tiêu dùng về sản phẩm, dịchvụ, giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theonguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi;

- Bảo tồn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh;

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xãhội;

- Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất vàthực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước;

- Cung cấp các dịch vụ hoàn chỉnh, tối ưu nhất cho khách hàng là phươngchâm hoạt động của công ty;

- Nâng cao chất lượng phục vụ quý khách đối với những gì tốt, cơng nghệtiên tiến nhất và không ngừng phát huy khả năng sáng tạo;

- Đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

2.1.4 Nguồn lực của công ty

Trang 28

Hình 2.3: Nguồn nhân lực của công ty MGMedia

Nhân lực là nguồn vốn quý giá và then chốt của mỗi Cơng ty Vì thế, cơngty TNHH Bằng Trường tập trung vào:

-Xây dựng nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được q trình phát triểnkinh doanh.

-Thực hiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực lâu dài bằng các chươngtrình huấn luyện đào tạo và phân công công việc hợp lý, nhằm tạo môi trường tốtnhất để nguồn nhân lực phát triển đồng hành cùng quá trình phát triển của Cơngty.

-Chú trọng phát triển nguồn nhân lực nội bộ và đội ngũ kế thừa, đồng thờituyển dụng bổ sung nguồn nhân lực từ bên ngoài và các chun gia nước ngồicó khả năng huấn luyện, đào tạo nâng cao.

-Nguồn nhân lực được tạo điều kiện để hịa nhập với văn hóa Cơng ty vàđảm bảo tính tồn vẹn giá trị cốt lõi mà Cơng ty đã hình thành trong quá trìnhphát triển.

Trang 29

- Số lượng cán bộ nhân viên có trình độ cao đăng, đại học trở lên là 52người, chiếm 94,5% tổng lao động.

- Lực lượng lao động trong đội tuối từ 22 đến dưới 35 tuổi chiếm tỷ lệ caonhất rong tổng số lao động (47, 3%) Đây là độ tuổi mà nhân viên đã có địnhhướng nghề nghiệp, có mục tiêu và kế hoạch trong nghề nghiệp cũng như họ dàydặn kinh nghiệm làm việc, hiểu biết sâu về thị trường Hiện nay, nhân viên độtuổi dưới 22 cũng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số lao động (34,5%) Họ lànhững người trẻ, sung sức, năng động, ham học hỏi, đây là lực lượng thiết yếukhi công ty phát triển sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới.

Nhìn chung, đội ngũ nhân lực công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MGcó trình độ chun có kinh nghiệm và hiểu biết đặc thù về thị trường tiếp thị trựctiếp ở Việt Nam, điều này cho phép công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MGphát triển trong tương lai.

2.1.4.2 Nguồn lực về vốn

Nguồn lực về vốn là một trong những tiềm năng quan trọng để doanhnghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có và tương lai Với những ýnghĩa trên vốn chính là điều kiện quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triểnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong những năm đầu thành lập, côngty chỉ sở hữu một lượng vốn nhỏ, nhưng qua quá trình phát triển, bằng nỗ lựcphấn đấu của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên, quy mơ của công ty đã được mởrộng và đến nay công ty đã huy động được một nguồn vốn lớn phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình và trở thành một trong những cơng ty cónguồn vốn lớn trong ngành thang máy tại thị trường Đà Nẵng.

- Vốn điều lệ ban đầu là: 1.200.000.000 nghìn đồng.

- Năm 2020, MG Media đạt mức doanh thu 10.914.679.774 tỷ đồng.- Tổng kết lợi nhuận hằng năm từ 20 % đến 25 %.

- Công ty áp dụng các chế độ lương thưởng, trợ cấp, phụ cấp, phúc lợi tốtcho toàn thể

- cán bộ công nhân viên.

- Thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ nộp thuê cho cơ quan nhà nước.

2.1.5 Nghành nghề

Trang 30

Bảng 2.1 Nghành nghề chính của Cơng ty MGMediaHoạt động thiết kế chuyên dụng Thiết kế logo, thương hiệu, thiết kế

hình ảnh

Quảng cáo Dịch vụ quảng cáo marketingonline

Hoạt động nhiếp ảnh Chụp, quay video, chỉnh sửa vàthiết kết hình ảnh

Nguồn: Cơng ty Truyền Thơng Đa Phương Tiện MG2.1.5.2 Nghành nghề kinh doanh

Bảng 2.2 Nghành nghề kinh doanh của cơng ty MGMedia

MãTên ngành nghề

J62

01 Lập trình máy vi tínhJ62

02 Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tínhJ62

09.

Hoạt động dịch vụ cơng nghệ thơng tin và dịch vụ khác liênquan đến máy vi tính

J63

11 Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quanJ63

99 Dịch vụ thông tin khác chưa được phân vào đâu

Nguồn: Công ty Truyền Thông Đa Phương Tiện MG

2.1.6 Môi trường kinh doanh của Công ty

2.1.6.1 Môi trường vĩ mô

1 Nhân khẩu học

Trang 31

- Dân số thành phố Đà Nẵng trong 9 năm qua tăng bình quân 2,54%/năm;từ 937.217 người năm 2010 lên 1.134.310 người năm 2019 Trong đó, dân sốthành thị tăng nhanh hơn: 2,25%/năm, nông thôn tăng 1,98%/năm Dân số từ 15tuổi trở lên cũng tăng tương ứng (2,15%/năm) từ 715.748 người năm 2010 lên866.531 người.

- Theo website World Population Review, tính đến tháng 8/2022 thì dân sốcả Thành Phố Đà Nẵng đạt khoảng 1.191.381 người

2 Môi trường kinh tế

- Với tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng tăng bình quân7,89% GRDP giai đoạn 2010 – 2019 làm cho tốc độ tăng dân số cơ học của thànhphố Đà Nẵng tăng bình quân từ 1,0%-1,2%/năm Đặc biệt những năm gần đâytốc độ một số ngành kinh tế phát triển nhanh như du lịch, công nghệ thông tin nên tốc độ tăng dân số, lao động cũng tăng nhanh (năm 2019 tăng 2,4%).

- Đầu năm 2021, sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, cũng đã kiểm soátđược dịch Kinh tế của thành phố trong 4 tháng đầu năm rất khả quan với mứctăng trưởng khoảng 6% Tuy nhiên, từ tháng 5 đến tháng 10, dịch ảnh hưởng rấtnặng nề nên tăng trưởng giảm sâu Trong 3 tháng cuối năm, khi chúng tơi kiểmsốt được dịch bệnh thì tăng trưởng trở lại nên cuối năm 2021, tăng trưởng đạt0,18% Đây là nỗ lực rất lớn của thành phố.

- Du lịch và dịch vụ chiếm 63-65% GRDP của Đà Nẵng Nên ngành truyềnthông dịch vụ chính là tổ chức sự kiện, tổ chức lễ ra mắt sản phẩm, tổ chức lể kýhợp đồng, tổ chức khai trương, tổ chức hội nghị… Thường rất được ưa chuộngtại thành phố Đà Nẵng Bên cạnh đó việc gặp gỡ kí kết quan hệ cũng sẽ tăngtheo

3 Các yếu tố tự nhiên

Cộng đồng dân cư và chính quyền ở TP.Đà Nẵng thường có những nhậnthức nhất định về vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trường Điều này tác động đếnviệc lựa chọn các chủ đề cũng như hoạt động trong sự kiện, nếu không đáp ứngđược các yêu cầu tối thiểu về môi trường, xử lý rác thải… cơng ty tổ chức sự

kiện có thể sẽ khơng được cấp phép cho việc tổ chức sự kiện.4 Môi trường văn hoá

Sự tăng trưởng về dân số và các nhu cầu phát triển Tăng trưởng dân số làmtăng mọi nhu cầu Là một thành phố du lịch nên như cầu tổ chức cái sự kiện tăng.

5 Chính trị pháp lý

Trang 32

công nghệ trong tương lai, nhà nước cũng giảm bớt một số thuế liên quan đếnCông ty, giúp đỡ doanh nghiệp về các khoản thủ tục giấy tờ nhằm tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho doanh nghiệp hoạt động.

Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đãban hành và tiếp tục hoàn thiện các bộ luật Một thể chế chính trị ổn định, luậtpháp rõ ràng sẽ là cơ sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnhtranh hiệu quả, lành mạnh Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích của NhàNước cũng có ý nghĩa rất tích cực đến cơng ty, nhà nước khuyến khích Đặc biệtlà các chính sách ưu đãi về thuế.

Đại dịch COVID-19 đang định hình lại hướng đi của dư luận toàn cầu, dẫnđến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và bàingoại; tự do, mở cửa và xuyên quốc gia theo tồn cầu hố cũng như tương tác xãhội xun khu vực đang phải đối mặt với thách thức và hạn chế nghiêm trọng.Điều này thúc đẩy sự ngăn chặn lẫn nhau; cạnhtranh chiến lược giữa các nềnkinh tế lớn ngày càng khốc liệt

Đại dịch COVID-19 gây ra khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, khủng hoảngkinh tế và sinh kế, hiện naynhiều nền kinh tế lớn đang rơi vào suy thối nghiêmtrọng, từ đó trật tự kinh tế thếgiới có thể được cải tổ trên quy mơ lớn và q trìnhtồn cầu hóa sẽ được điều chỉnh.Đại dịch làm cho thế giới có thể bước vào thờikỳ cạnh tranh, phịng ngừa và cảnhgiác giữa các quốc gia.

6 Cơng nghệ - kinh tế

Mơi trường này có ảnh rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Các yếu tố cơ bản bao gồm:

Tiềm năng của nền kinh tế.

Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân.Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát.

Hoạt động ngoại thương, xu hướng đóng/mở của nền kinh tế.Tỷ giá hối đối và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia.Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế

5 Môi trường địa lý - sinh thái.

Trang 33

Vị trí địa lý.

Khí hậu, thời tiết, tính thời vụ.Các cơng trình giao thơng

Các vấn đề về cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường.

Đây là các vấn đề mà doanh nghiệp phải tính tốn, nó buộc doanh nghiệpphải tăng chi phí, thay đổi cơng nghệ Tìm hiểu được các mối đe doạ này doanhnghiệp lưu ý để tìm cơ hội hồ hợp với khuynh hướng từ mơi trường này.

2.1.6.2 Mơi trường vi mô

Môi trường vi mô chứa các nhân tố có mối liên hệ trực tiếp, chặt chẽ và tácđộng qua lại với nhau Các nhân tố ấy đều có khả năng ảnh hưởng đến năng lựcvà kết quả hoạt động marketing của một doanh nghiệp.

1 Khách hàng của công ty

Khách hàng là nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô Mọi hoạt độngmarketing đều lấy khách hàng/sự hài lòng hoặc thõa mãn của khách hàng làmtrọng tâm Nhu cầu, mong muốn, khả năng tài chính, thói quen chi tiêu, hành vitiêu dùng chính là chìa khóa để doanh nghiệp xây dựng các chiến lược đúngđắn nhằm mang giá trị đến với khách hàng.

Khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình, các cơng ty, doanh nghiệp là ngườitiêu dùng cuối cùng Khách hàng là động lực phát triển cho doanh nghiệp đượccoi như các “thượng đế”.  Khách hàng có tiềm năng thúc đẩy các hoạt động kinhdoanh bằng cách tăng nhu cầu của họ và đồng thời một tổ chức có thể phá sảnkhi các khách hàng tẩy chay các sản phẩm của doanh nghiệp.

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khách hàng có đa dạngcác lựa chọn Do đó, thách thức thực sự của một nhà Marketer là giữ chân ngườitiêu dùng trong hoạt động kinh doanh của cơng ty và nỗ lực hình thành nhóm tiêudùng, nghĩa là một người tiêu dùng có ảnh hưởng đến một số người khác để muasản phẩm của công ty.

2 Nhà cung cấp

Trang 34

xuất, từ đó khiến doanh nghiệp phải suy xét tăng giá thành sản phẩm hoặc chịuthiệt hại về lợi nhuận.

3 Đối thủ cạnh tranh

Trong một nền kinh tế thị trường, bản thân doanh nghiệp không phải là mộtđơn vị/tổ chức duy nhất có thể giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Có nhữngdoanh nghiệp khác cung cấp cùng một loại sản phẩm/dịch vụ, hướng đến cùngmột tập hợp những khách hàng mục tiêu, chính là những đối thủ cạnh tranh, mộtrong những nhân tố thuộc môi trường vi mô.

Đối thủ cạnh tranh được chia thành: đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủcạnh tranh gián tiếp Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là các công ty, doanh nghiệpkinh doanh các sản phẩm, dịch vụ tương đồng với sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp bạn Còn đối thủ cạnh tranh gián tiếp là các doanh nghiệp, tổ chức kinhdoanh các sản phẩm, dịch vụ thay thế cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

Dù trực tiếp hay gián tiếp, đối thủ cạnh tranh đều là mối đe dọa đối với sựtồn tại của mọi tổ chức Họ ln tìm cách để thu hút các khách hàng của bạn, dovậy đòi hỏi doanh nghiệp luôn cần xác định các đối thủ cạnh tranh của mình làai? Họ có điểm mạnh và điểm yếu như thế nào với doanh nghiệp bạn? Thườngxuyên theo dõi họ để đưa ra chiến lược Marketing để cạnh tranh, thu hút và giữchân các khách hàng.

4 Trung gian Marketing

Trung gian marketing là những tổ chức hay cá nhân thay mặt, hỗ trợ doanhnghiệp trong một hay nhiều cơng đoạn của q trình mang sản phẩm/dịch vụ vànhững giá trị của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Trung gian marketingđược có thể được xếp 4 loại dưới đây:

Trung gian phân phối và vận chuyển: các tổ chức và cá nhân giúp doanhnghiệp tìm kiếm khách hàng, phân phối sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêudùng.

Các trung gian tài chính: các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cơng tybảo hiểm đóng vai trị giúp đở doanh nghiệp trong các giao dịch tài chính hoặcđảm bảo về các rủi ro tài chính trong q trình kinh doanh.

Trang 35

Trung gian dịch vụ marketing: Một số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụmarketing cho các doanh nghiệp khác như nghiên cứu thị trường, quảng cáo,truyền thông, tư vấn

5 Cộng đồng

Cộng đồng trong môi trường vi mơ là những cá nhân, tổ chức nằm bênngồi thị trường của doanh nghiệp nhưng lại có những tác động và ảnh hưởngnhất định đối với mức độ hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.

Cộng đồng có thể được phân vào một trong các nhóm sau:

Cộng đồng tài chính: Ảnh hưởng đến khả năng tài chính như vay vốn, huyđộng vốn, của doanh nghiệp Các cá nhân tổ chức thuộc cộng đồng tài chính baogồm: các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các cá nhân cho vay

Cộng đồng truyền thông: Ảnh hưởng đến nội thông điệp mà doanh nghiệpmuốn truyền tải đến đối tượng mục tiêu, khả năng tiếp cận của các chiến dịchquảng cáo, truyền thông cũng như hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt củacơng chúng.

Cộng đồng chính phủ: Quy định các nguyên tắc chuẩn mực trong hoạt độngkinh doanh, tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, nội dung của các hình ảnh,video, bài viết quảng cáo

Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương bao gồm các cư dân đangsinh sống và các tổ chức đang hoạt động tại địa phương của doanh nghiệp Thôngthường, cư dân tại địa phương có xu hướng tìm việc tại các doanh nghiệp gần nơisinh sống của họ, hay các tổ chức có xu hướng tìm nhà cung cấp gần khu vựchoạt động.

Cộng đồng đại chúng: Là những cá nhân quan tâm, thường xuyên theo dõivà cập nhật tin tức liên quan đến doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp

Trang 36

2.2 TÌNH HÌNH CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TYTRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN MG

2.2.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm thị trường

2.2.1.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh

Công Ty TNHH Truyền Thông Đa Phương Tiện MG kinh doanh một sốlĩnh vực cụ thể sau:

- Tổ chức, thiết kế và thi công các sự kiện

- Cho thuê thiết bị Tổ chức hội nghị sự kiện (Âm thanh, ánh sáng, thiếtbị…)

- Cung cấp PG, MC, nhóm múa, nhóm hài, ảo thuật.

- Thiết kế thi cơng và cho thuê sân khấu biểu diễn ngoài trời, âm thanh ánhsáng.

- Thiết kế thi công gian hàng hội chợ triển lãm

- Dịch vụ quảng cáo: Lên kế hoạch chiến lược quảng cáo và marketing;Thực hiện các chiến dịch quảng cáo…

Lên ý tưởng, viết content cho các website.

2.2.1.2 Đặc điểm thị trường

Để tổ chức một chương trình sự kiện thành cơng, người làm sự kiện khơngchỉ có kiến thức chun sâu về ngành dịch vụ này mà đòi hỏi họ cần phải cónhiều kinh nghiệm thực tiễn để có thể trở thành chuyên gia về tổ chức sự kiện.

Nếu một công ty hay doanh nghiệp nào đó cảm thấy khó khăn quá về trìnhđộ tổ chức sự kiện thì có thể tìm đơn vị tổ chức thay mình làm Có rất nhiều côngty tổ chức sự kiện cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện nhanh gọn, chuyên nghiệp vàtiết kiệm chi phí nhất có thể.

Một số loại hình tổ chức sự kiện như chương trình giới thiệu sản phẩm mới,tiệc khai chương – khánh thành….đóng vai trị rất là quan trọng trong hoạt độngbán hàng, xây dựng thương hiệu, tạo điểm nhấn cho khách hàng, giúp nâng độthâm nhập thị trường đồng thời giúp nghiên cứu thị trường Sự kiện giới thiệusản phẩm cịn được ví như một cuộc khảo sát tuyệt vời trước khi tung sản phẩmra thị trường Đây là nơi bạn thu về những đánh giá bước đầu chính xác và thựctế nhất của khách hàng về sản phẩm.

Trang 37

Sơ đồ 2.4: Quy trình xây dựng chiến lược Marketing

Bước 1: Xác định mục tiêu của việc xây dựng chiến lược Marketing

Các mục tiêu marketing thường được định hướng từ các mục tiêu của kếhoạch chiến lược tổ chức Các mục tiêu marketing thường được xem như là tiêuchuẩn hoạt động hoặc các công việc phải đạt được ở một thời gian nhất định Cácmục tiêu marketing phổ biến là:

- Lợi nhuận thể hiện % doanh số hoặc một số lượng tuyệt đối mà doanhnghiệp đã định sẽ đạt được sau một thời gian thực hiện marketing.

- Lượng bán, thể hiện ở thị phần doanh nghiệp dự định đã đạt được hoặclượng bán tuyệt đối

- Số lượng các trung gian thương mại có tham gia tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp

Xác định mục tiêu của việc xây dựng chiến lược Marketing

Kế hoạch theo dõi và điều chỉnhKế hoạch triển khai thực hiệnLựa chọn chiến lược Marketing

Trang 38

- Nhận biết của người tiêu dùng và uy tín hình ảnh sản phẩm và doanhnghiệp trên thị trường.

Bước 2: Phân tích tình hình thị trường

- Tìm kiếm thơng tin: Doanh nghiệp có thể tìm được thơng tin hữu ích đểthực hiện một phân tích thị trường từ những nguồn khác nhau

- Phân khúc thị trường: Trong phân khúc thị trường, doanh nghiệp cần chiathị trường mục tiêu của mình ra thành các phân khúc khác nhau Việc chia thịtrường mục tiêu ra những phân khúc khác nhau giúp doanh nghiệp xác định cụthể hơn nhu cầu của người tiêu dùng.

- Dự đoán quy mô và triển vọng tăng trưởng của thị trường: Doanh nghiệpcần đo lường và định lượng thị trường của mình để có những kế hoạch sản xuấtkinh doanh phù hợp.

- Xác định xu hướng thị trường: Doanh nghiệp cần biết những gì đang diễnra trong thị trường của mình và ảnh hưởng đến phân khúc thị trường.

Bước 3: Xác định thị trường mục tiêu

Bằng việc xác định thị trường mục tiêu, doanh nghiệp có thể phát triển cơngviệc sản xuất kinh doanh của mình

Việc xác định thị trường mục tiêu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp thuhẹp dần các đối tượng mà hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng tới, từđó doanh nghiệp sẽ dễ dàng đưa ra được thơng điệp thích hợp cho thị trường.

Bước 4: Các chiến lược marketing được áp dụng

- Chiến lược 1: Tăng số lượng khách hàng

Tăng số lượng khách hàng là bước đầu tiên của hầu hết các nhà quản lý đểphát triển doanh nghiệp của mình Nếu thực hiện đúng, chiến lược marketing cơbản sẽ tạo ra hiệu quả thu hút khách hàng tiềm năng đã sẵn sàng và có thể muasản phẩm của doanh nghiệp

- Chiến lược 2: Tăng số lượng giao dịch trung bình

Ngồi việc tìm kiếm thêm nhiều hơn nữa số lượng khách hàng tối thiểu,doanh nghiệp cần phải chú ý đến số lượng giao dịch trung bình của mỗi kháchhàng.

- Chiến lược 3: Tăng số lần mua hàng thường xuyên của khách quen

Trang 39

thường xuyên tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của nhữngkhách hàng quen thì số lần mua hàng của họ sẽ khơng tăng

Bước 5: Kế hoạch triển khai thực hiện

- Phát triển một chương tình hành động - Xây dựng một cơ cấu tổ chức hiệu quả- Dự trù các quyết định và điều kiện thưởng- Đào tạo nguồn lực

Triển khai kế hoạch chiến lược marketing thành hành độngTriển khai kế hoạch chiến lược marketing thành hành động

Bước 6: Kế hoạch theo dõi và điều chỉnh

- Theo dõi kế hoạch năm+ Phân tích doanh số bán+ Phân tích thị phần

+ Phân tích hao phí bán hàng+ Phân tích thái độ khách hàng- Kiểm tra khả năng thu lợi nhuận

- Theo dõi q trình thực hiện chiến lược

2.2.3 Cơng tác xây dựng chiến lược

2.2.3.1 Xác định mục tiêu của chiến lược content marketing

Mục đích của Content marketing là thu hút, tạo sự hấp dẫn, thúc đẩy kháchhàng yêu thích sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và tạo ra chuyển đổi Chúngthơng qua nhiều loại hình nội dung khác nhau (video, ảnh, sách, báo, infographic,…) để áp dụng cho nhiều kênh cùng lúc, giúp người đọc có thêm thơng tin vàkiến thức. 

Những mục tiêu khi Công Ty TNHH Truyền Thông Đa Phương TiệnMG làm content Marketing:

- Tăng mức độ nhận diện thương hiệu công ty

Trang 40

biến đến mọi người, và Marketing chính là cách tốt nhất để tăng mức độ nhậndiện thương hiệu của công ty, trong đó sử dụng nội dung sẽ mang đến hiệu quảlưu giữ dấu ấn lâu hơn vào tâm trí khách hàng.

Ví dụ: cơng ty sử dụng thương hiệu của mình để làm logo in vào những quàtặng cho khách hàng,

- Thu thập thông tin khách hàng

Nếu viết nội dung cho người khác đọc, ghi nhớ rồi… để đấy thì lợi íchmang lại quá thấp so với công sức bỏ ra Vì vậy Content Marketing cịn có nhiệmvụ thu thập thơng tin khách hàng nữa Việc làm này tưởng chừng như khơng liênquan đến tiếp thị nội dung và q khó để hồn thành, nhưng thực ra bạn hồntồn có thể làm được, thậm chí cịn làm tốt hơn những phương thức quảng cáokhác

Sau khoảng thời gian cung cấp cho người đọc những bài viết hữu ích, cơngty đã tập hợp chúng lại thành những cuốn ebook và cho phép khách hàng củamình tải miễn phí, với điều kiện là họ phải khai báo email để công ty gửi đến.Một cách rất tự nhiên nên cơng ty đã có được những thơng tin hữu ích cho chiếndịch Email Marketing ngay sau đó mà chẳng tốn một đồng nào cả.

- Chăm sóc khách hàng

Chăm sóc khách hàng thực ra khơng phải chỉ là việc giải đáp những thắcmắc của họ một cách thụ động, mà còn là việc chủ động đưa ra giải pháp giúp họgiải quyết vấn đề Và đây là cách công ty thực hiện chiến dịch Email Marketingsau khi đã thu thập đủ thông tin cần thiết Để có một chiến dịch email thành cơngcần phụ thuộc vào nhiều yếu tố, và dĩ nhiên quan trọng nhất vẫn là nội dung, nộidung có hay và hấp dẫn thì người nhận mới tiếp tục chờ đợi các email khác Mụcđích cuối cùng chính của q trình này chính là biến người truy cấp bình thườngthành khách hàng tiềm năng, vì Email Marketing chỉ là cơng cụ quảng cáo chosản phẩm của công ty.

- Tăng lượng chuyển đổi khách hàng

Website bán hàng của cơng ty như một cái xơ có nhiều lỗ thủng nhỏ, có hơn90% lượng người truy cập như số nước đổ vào bị rị rỉ khỏi xơ từ những lỗ thủngđó, khoảng 10% cịn lại là những khách hàng đã mua sản phẩm 10% thực sự làquá ít, và một trong những nguyên nhân khiến công ty đánh mất nhiều kháchhàng tiềm năng đến thế là vì không biết cách thuyết phục họ mua hàng

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w