1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số nét mới về thể chế chính trị và bộ máy nhà nước một số quốc gia trên thế giới

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số nét mới về thể chế chính trị và bộ máy nhà nước một số quốc gia trên Thế giới Thể chế chính trị là loại hình chế độ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước mà mỗi quốc gia lựa chọn để quyết định xây dự[.]

Một số nét thể chế trị máy nhà nước số quốc gia Thế giới Thể chế trị loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định, luật lệ cho chế độ xã hội mà phủ nước sử dụng để quản lý xã hội Trên giới có nhiều dạng thể chế trị khác Hiến pháp văn pháp lý cao nước quy định loại hình chế độ hay thể chế trị nước Từ đầu kỷ XX nay, có khơng quốc gia giới ghi nhận biến động mức độ khác nhiều khía cạnh thể chế trị máy nhà nước Để hệ thống hóa đặc trưng nghiên cứu tìm điểm thể chế trị máy nhà nước số quốc gia, tác giả tiến hành rà sốt số nội dung thể chế trị máy nhà nước, mơ tả điểm sơ lược so sánh, đối chiếu để nhóm lại thay đổi theo chủ đề để khắc họa ban đầu xu hướng thay đổi đặc trưng cố hữu nhóm quốc gia, từ rút số nhận xét bối cảnh nước ta phát triển hội nhập nay.    Đối tượng nghiên cứu 20 quốc gia bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Sri Lan-ka, Mi-an-ma, Iran, Ô-man, Tiểu vương quốc A-rập (UAE), Ai-len, Đức, Pháp, Nga, Anh, Na-uy, Ôxtrâylia, Hoa Kỳ, Cu-ba, Ca-na-đa, Nam Phi Các quốc gia lựa chọn đáp ứng ba tiêu chí sau đây: (i) điển hình dạng thể chế trị, (ii) có thay đổi chế trị máy nhà nước, (iii) đối tác hợp tác với Bộ Nội vụ Trong phạm vi nghiên cứu này, chủ điểm thể chế trị, tác giả tập trung nghiên cứu bàn luận xoay quanh hiến pháp đảng phái trị; máy nhà nước, nội dung chủ yếu tập trung vào thay đổi thiết chế nguyên thủ quốc gia, quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp cấp Trung ương, phân chia lãnh thổ quyền địa phương Những nội dung xem xét phạm vi thời gian từ đầu kỷ XX đến đầu năm 2014 I TÓM LƯỢC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA           1 Hiến pháp Trong chương trình nghị cơng trình nghiên cứu khoa học chủ điểm trị, “hiến pháp” thường sử dụng với nghĩa Theo nghĩa thứ nhất, hệ thống tổng thể điều luật quyền nước, tập hợp điều luật để thiết lập điều hành quyền Tuy nhiên, số trường hợp, thuật ngữ hiểu theo nghĩa thứ hai, theo “hiến pháp” điều luật thành văn bất thành văn nằm nhiều văn kiện có liên quan Trong phạm vi này, tác giả chọn lựa quan niệm tổng hợp hai nghĩa bàn hiến pháp học giả người Anh Kenneth Wheare Hiến pháp đại Khái niệm hiến pháp diễn đạt sau: “Hiến pháp điều luật có giá trị pháp lý tối cao quy định cách thức cai trị quốc gia, pháp điển hóa văn kiện nằm văn quy phạm pháp luật thông lệ rộng rãi chấp nhận quốc gia.” Hình 1: Bảng phân loại hiến pháp quốc gia 1.1 Về tu hiến pháp Qua nghiên cứu cho thấy, thời gian từ đầu kỷ XX đến nay, số lượng quốc gia sửa đổi hiến pháp tăng so với giai đoạn trước đó, bao gồm quốc gia vốn kiên trì ngun tắc khơng điều chỉnh điều khoản yếu hiến pháp quốc gia Nhật Bản Cụ thể sau: - Nhật Bản (2012, 2014): Năm 2012, Nhật Bản sửa đổi Điều Hiến pháp cho phép thành lập quân đội Tháng 7/2014, Nhật Bản diễn giải lại Hiến pháp hòa bình 1946, thức có hiệu lực từ năm 1947, theo hướng nhấn mạnh quyền “tự vệ tập thể” cho phép lực lượng vũ trang Nhật Bản tham chiến nước ngoài, hỗ trợ đồng minh hoàn cảnh định - Hàn Quốc (1987): Tăng cường trật tự tự do, dân chủ - Sri Lan-ka (09/9/2010): Tăng cường quyền lực cho Tổng thống, sau nhiệm kỳ giữ chức vụ, Tổng thống tái nhiệm khơng giới hạn số nhiệm kỳ thông qua phương thức bầu cử - Mi-an-ma: Trước tháng 3/2011, Mi-an-ma trì chế độ nhà nước quân sự, nhiên sau tháng 3/2011 chuyển đổi thành nhà nước dân Tuy loại hình nhà nước thay đổi quốc gia sử dụng hiến pháp cũ năm 2008 nhà nước quân Hiện nay, hiến pháp sửa đổi để tạo thuận lợi cho hòa giải dân tộc, đặt tảng cho tiến trình hịa bình quốc gia Cuối tháng 12/2013, Mục 59-f Hiến pháp Mi-an-ma sửa đổi, gỡ bỏ rào cản cấm đoán số thủ lĩnh đối lập tham gia ứng cử Tổng thống           - Iran (1989): Khẳng định vai trò tảng đạo Hồi           - Pháp (1962, 1982, 2003):  Hiến pháp Pháp hiến pháp tiến nhân loại, đề cao nhân quyền, dân quyền đảm bảo nguyên tắc nhà nước thống Bản Hiến pháp sửa đổi năm 1962 cho phép bầu Tổng thống phương thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp Bản Hiến pháp sửa đổi năm 1982 nhấn mạnh Luật Phân quyền Bản Hiến pháp sửa đổi năm 2003 thay đổi bản, xóa bỏ chế độ chủ quản, quy định lại thẩm quyền quan lập pháp tư pháp           - Na-uy (1984): Phân tách rõ quyền lập pháp hành pháp tư pháp cho Quốc hội, Nhà vua Tòa án          - Hoa Kỳ (1992): Hoa Kỳ trải qua nhiều lần tu hiến pháp, gần tu hiến pháp số 27 năm 1992 lương cho nghị sĩ          - Cu-ba (2002): Khẳng định kiên định theo chế độ Xã hội chủ nghĩa (XHCN) để đảm bảo độc lập, chủ quyền           1.2 Về đặc điểm bật hiến pháp số quốc gia           - Thái Lan: tư tưởng tiến phương diện phịng, chống tham nhũng máy cơng quyền chống xung đột lợi ích (các Điều 115, 116, 137)           - Ca-na-đa: Luật Hiến pháp cho phép Quốc hội Ca-na-đa sửa đổi hiến pháp không cần đệ trình xin phép Chính phủ Anh chấp thuận           - Đức: Luật bản, Hiến pháp năm 1990 Hiến pháp năm 1949 Tây Đức áp dụng cho nước sau thống nhà nước liên bang nhập thêm bang Đông Đức           - Nga: Tuy hiến pháp quy định Nga nước cộng hịa lưỡng tính giống mơ hình Pháp trao nhiều quyền lực cho Tổng thống, đứng nhánh lập pháp hành pháp Đảng phái trị - Các quốc gia trì chế độ đơn đảng: Trung Quốc, Cuba - Các quốc gia trì chế độ đa đảng: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, SriLanka, Mi-an-ma, Iran, Ai-len, Đức, Pháp, Nga, Anh, Na-uy, Ôx-trây-lia, Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Nam Phi - Các quốc gia cấm/hạn chế đảng phái hoạt động: Ô-man, Các tiểu vương quốc A-rập thống (UAE) Nguyên thủ quốc gia           Tại nước trì chế độ quân chủ, nguyên thủ quốc gia Vua/Nữ hoàng Tuy nhiên, nước quân chủ chuyên chế, Vua/Nữ hoàng nắm thực quyền (Ơ-man), đa số nước có chế độ quân chủ lập hiến, Vua/Nữ hoàng chủ yếu mang tính tượng trưng quốc thể, quyền hành thực tế thuộc thẩm quyền Nghị viện Đại diện điển hình cho mơ hình qn chủ nghị viện vương quốc Anh quốc gia khối Liên hiệp Anh Tuy nhiên, Thái Lan, Vua Thái Lan không người đại diện cho quốc gia mà mang tính chất tơn giáo (Phật giáo) người dân tơn thờ, mà Vua Thái Lan có nhiều lần can dự vào trường quốc gia Đối với nước trì chế độ cộng hòa, quyền lực chia sẻ Nghị viện Tổng thống Hoa Kỳ quốc gia theo chế độ tổng thống điển hình quyền lực Tổng thống nằm nhánh quyền lực quốc gia Một số quốc gia trì chế độ bán tổng thống hướng đến chế độ tổng thống Pháp, Nga, Hàn Quốc Ở  nước xã hội chủ nghĩa, người đứng đầu Chủ tịch nước (Trung Quốc, Cu-ba) Riêng quốc gia Sri Lan-ka, Iran UAE, kết nghiên cứu cho thấy vài điểm đáng lưu ý sau: Sri Lan-ka nước cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa pha trộn chế độ tổng thống, theo đó, nguyên thủ quốc gia Tổng thống Hiến pháp sửa đổi nhiều lần nhằm tăng quyền lực cho Tổng thống, chí cho phép Tổng thống tái cử không giới hạn số lần sau nhiệm kỳ ban đầu Bên cạnh đó, nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, tuy Tổng thống nguyên thủ quốc gia mặt nguyên tắc Lãnh tụ Hồi giáo nắm toàn quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Tổng thống Quốc hội có quyền lực hình thức, khơng có quyền ngược lại ý Lãnh tụ Hồi giáo Ngoài ra, Các tiểu vương quốc Arập thống (UAE) có nguyên thủ quốc gia Tổng thống Thủ tướng chịu chi phối Hội đồng gồm Tiểu vương Tổng thống bầu luân phiên số Tiểu vương Nhưng thực tế việc bầu Tổng thống Thủ tướng nhằm đảm bảo lợi ích nhóm Bởi vị trí Tổng thống ln thuộc người thừa kế dịng họ AlNahyan Abu Dhabi Thủ tướng người thừa kế dòng họ Maktoom Dubai           4 Cơ quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Bộ máy nhà nước là hệ thống quan từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, tạo thành chế đồng thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Xét quan lập pháp, quốc gia nghiên cứu có Nghị viện Kết nghiên cứu đa số quốc gia trì chế độ lưỡng viện (Thượng viện Hạ viện), Hạ viện thường có quyền lực lớn Thượng viện Bên cạnh quốc gia trì lưỡng viện nhánh lập pháp, có số quốc gia theo cấu nghị viện đơn viện (một viện, thường gọi Quốc hội) Na-uy trước năm 2009 có viện lập pháp, nhiên Thượng viện khơng có quyền định nên sau năm (kể từ năm 2003), Na-uy sáp nhập viện làm theo cấu đơn viện Đối với Iran, quốc gia Cộng hòa Hồi giáo có nghị viện khơng có vai trò lập pháp mà hầu hết tham vấn cho Lãnh tụ Hồi giáo Hình 2: Phân loại cấu nghị viện 20 quốc gia Về quan hành pháp, số 20 quốc gia nghiên cứu, thấy số lượng quan ngang phủ nước mức khác biệt lớn từ (Pháp) đến 45 (Sri Lanka) Trung bình số quan ngang nước nghiên cứu vào khoảng từ 19-20 Có thể thấy mặt chung xấp xỉ 10% số quốc gia giới nghiên cứu Nước Anh từ 24 quan ngang năm 2012 giảm 17 bộ  năm 2014 Pháp quốc gia tiến tới xây dựng đa ngành, đa lĩnh vực, đó, có có 30 trưởng (bao gồm trưởng không bộ) Sri Lanka từ gần 60 năm 2012 giảm xuống cịn 45 năm 2014 Nhìn chung, xu hướng quốc gia dần giảm số lượng quan ngang để hướng tới máy phủ gọn nhẹ hoạt động hiệu lực, hiệu quả, thu hút đóng góp người dân tổ chức xã hội Hình 3: Số lượng ngành phủ 20 quốc gia           5 Phân chia lãnh thổ quyền địa phương Xét theo hình thức nhà nước, bao gồm hình thức nhà nước đơn nhà nước liên bang, kết nghiên cứu cho thấy: Trong hình thức nhà nước đơn quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Sri Lan-ka, Iran, Ơman, Ai-len, Pháp, Na-uy, Cu-ba, quyền (trung bình tồn cấp quyền quyền Trung ương, cấu trúc có tính thống cao đơn vị cấp) Trong hình thức nhà nước liên bang quốc gia Đức, Nga, Ôxtrâylia, Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Nam Phi, Mi-an-ma, Anh, UAE (Chính quyền cấp bang/tiểu quốc tương đối độc lập cấu tổ chức quyền bang/tiểu quốc đa dạng) Xét theo nguyên tắc quản lý chính quyền địa phương, kết nghiên cứu cho thấy 20 quốc gia nghiên cứu lựa chọn áp dụng nguyên tắc áp dụng tập quyền, phân quyền, tản quyền Sau số quốc gia điển hình đại diện cho nguyên tắc nêu: - Nguyên tắc tập quyền: Cu-ba, Ơ-man, I-ran, UAE Trong có trường hợp đặc biệt quyền chuyên chế, quân quản tồn Mi-an-ma giai đoạn trước tháng 3/2011 tồn Vương quốc Ôman - Ngun tắc phân quyền: Mơ hình quyền địa phương đại diện, dân bầu (Anh, Pháp, Đức, Ai-len, Hoa Kỳ) - Nguyên tắc tản quyền: Hội đồng địa phương + Cơ quan chấp hành riêng địa phương (Pháp, Đức) Tuy nhiên, thực tế, mơ hình khơng hồn tồn tách biệt mà có xu hướng đan xen hỗn hợp, phổ biến mơ hình hỗn hợp phân quyền tản quyền Đức Pháp II MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT Hiến pháp sửa đổi hiến pháp 1.1 Sự đời đặc điểm hiến pháp số quốc gia 1.1.1 Sự đời hiến pháp Hoàn cảnh đời hiến pháp quốc gia không giống tất hiến pháp đời với mục đích bảo đảm quyền lợi cho đại đa số người dân quốc gia Tại đa phần quốc gia khắp châu lục, hiến pháp lập dựa nguyên tắc dân chủ, nhân quyền, để phục vụ nhân dân Điều thể trực tiếp hiến pháp nhiều nước Mỹ, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc Tuy nhiên, tồn hiến pháp đời không dựa nguyên tắc dân chủ, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi tơn giáo giai cấp thống trị Điển Iran, hiến pháp quốc gia xây dựng tảng kinh Koran, đời với sứ mệnh bảo vệ nhà nước thần quyền Hồi giáo, Giáo chủ lãnh tụ thực tế, đứng Tổng thống nắm quyền lực Ở Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất, hiến pháp liên bang đời nhằm bảo vệ quyền trị Tiểu vương Hội đồng tối cao liên bang, đảm bảo vị Tổng thống liên bang nằm tay dòng họ Al-Nahyan vị trí Thủ tướng phải ln thuộc dịng họ Al-Maktoom Trên giới, hiến pháp đời thường gắn liền với kiện trọng đại quốc gia như: kháng chiến giành độc lập thành lập nhà nước (chủ yếu quốc gia châu Phi, vốn thuộc địa nước khác, viết trường hợp Nam Phi); cách mạng thành công (trường hợp Nhà nước Xô Viết Hoa Kỳ); tái thiết đất nước sau chiến tranh (nội chiến kháng chiến) (Đức, Nhật, Thái Lan); xây dựng nhà nước độc lập liên bang tan rã (Liên bang Nga), 1.1.2 Các đặc điểm hiến pháp Căn đặc điểm Hiến pháp, ta xem xét quốc gia sở hiến pháp pháp điển hóa hay khơng pháp điển hóa; hiến pháp “cứng” hay “mềm dẻo”; tương quan quyền lực tổng thống nghị viện; quan lập pháp lưỡng viện hay đơn viện; nhà nước thể hay liên bang Thứ nhất, hiến pháp dân chủ, cách phân loại hiến pháp pháp điển hóa khơng pháp điển hóa Hiến pháp pháp điển hóa văn kiện riêng rẽ nguồn gốc luật hiến pháp quốc gia (Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Trung Quốc ) Ngược lại, hiến pháp khơng pháp điển hóa hiến pháp không lập thành văn kiện mà nằm nhiều hiến chương, quy định, điều luật riêng rẽ (Anh, Na-uy ) Thứ hai, hiến pháp có vai trò thiết lập quyền lực máy nhà nước quốc gia Có loại hình phân bổ quyền lực liên bang thể Trong hệ thống quyền liên bang, hiến pháp cơng nhận phân chia quyền lực trung ương địa phương (Ca-na-đa) hiến pháp thể công nhận quyền lực tồn cấp Trung ương (Anh) Thứ ba, hiến pháp thường biến đổi lớn theo vai trò phân tách quyền lực, chủ yếu tam quyền phân lập theo ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Các quy định hiến pháp tạo sở thừa nhận tồn độc lập, kiềm chế lẫn quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp tổ chức song song với nhau, qua kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn Nguyên tắc “tam quyền phân lập” thể rõ đạo luật mang tính hiến định Cách mạng Tư sản Pháp Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1789 Theo đó, khơng quan có quyền lực tuyệt đối sinh hoạt trị quốc gia [1] Trong đó, hiến pháp quốc gia Hồi giáo, hiến pháp thần quyền thường tập trung bảo vệ quyền lực thủ lĩnh Hồi giáo Hội đồng quyền lực nhà nước mà khơng có phân tách rõ ràng theo nguyên tắc kiềm chế để cân quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thứ tư, hiến pháp dân chủ có điểm chung giới hạn trách nhiệm, vào ta phân biệt quốc gia theo chế độ tổng thống, chế độ bán tổng thống hay chế độ nghị viện Ở hệ thống phủ tổng thống Hoa Kỳ, Nam Phi, chế độ bán tổng thống Nga, Pháp, Hàn Quốc, trưởng phải chịu trách nhiệm trước tổng thống, người có quyền bổ nhiệm hay sa thải trưởng Tổng thống quốc gia phải có trách nhiệm báo cáo trước nhân dân Trong hệ thống nghị viện Anh Ôxtrâylia, trưởng chịu trách nhiệm trước nghị viện thủ tướng lại người nắm quyền bổ nhiệm hay bãi nhiệm họ Trong xu hướng chung giới sửa đổi hiến pháp để cân quyền lực cá biệt có nước sửa đổi hiến pháp lợi ích quyền lực cục bộ, ví dụ như  Ôman, lần sửa đổi hiến pháp lần thứ 18 năm 2010, hiến pháp điều chỉnh phép nhiệm kỳ tổng thống kéo dài không hạn định thông qua bầu cử Ngồi ra, cịn đặc điểm quan trọng hiến pháp phải kể đến, hiến pháp nước thường bảo vệ Tòa bảo hiến Tịa án tối cao Q trình thẩm tra vi hiến thường tích hợp vào hệ thống Tịa phúc thẩm (Hoa Kỳ) thành lập Tòa đặc biệt để bảo vệ hiến pháp (Đức) Một số quốc gia khác trao quyền thẩm tra vi hiến cho nghị viện (Anh) Cục Pháp chế Nội (Nhật Bản) 1.2 Các hình thức sửa đổi hiến pháp giới hạn sửa đổi hiến pháp 1.2.1 Các hình thức sửa đổi hiến pháp       - Đối với hiến pháp không pháp điển hóa: Hiến pháp loại sửa đổi phương pháp giống cách dùng để thông qua luật thơng thường (Hiến pháp nước Anh sửa đổi thông qua hội nghị hiến pháp Hạ viện) - Đa số đặc biệt: Để hiến pháp chấp thuận sửa đổi bắt buộc dự thảo sửa đổi phải đạt 2/3 đa số phiếu bầu viện lập pháp cử tri toàn quốc (Đức, Ôxtrâylia) - Trưng cầu dân ý: Một số hiến pháp sửa đổi thơng qua hình thức trưng cầu dân ý sửa đổi đạt đồng thuận trực tiếp cử tri nước (Trung Quốc, Ai-len, Nhật Bản) - Đa số liên tiếp: Việc sửa đổi hiến pháp phải ngành lập pháp chấp thuận vào lần khác nhiệm kỳ liên tiếp khác nhau, kèm theo tổng tuyển cử thời gian độ (Na-Uy) - Điều kiện cần thiết đặc biệt: Theo hiến pháp Hoa Kỳ, việc sửa đổi hiến pháp nước phải thơng qua ¾ tổng số viện lập pháp tiểu bang hội thảo hiến pháp Thông thường dự án sửa đổi phải bầu bang trước có hiệu lực Tại Ca-na-đa, sửa đổi hiến pháp địi hỏi phải có kết hợp quyền tỉnh bang khác nhau, mục đích để đại diện tỉ lệ đồng thuận định từ nhân dân Ở nước Hồi giáo, sửa đổi Hiến pháp phải cân nhắc quyền lợi tôn giáo nhà nước 1.2.2 Giới hạn sửa đổi hiến pháp Qua nghiên cứu quy định hiến pháp thực tế lần sửa đổi hiến pháp 20 quốc gia nêu trên, thấy rõ hai trường phái quan điểm khác sửa đổi hiến pháp. Trường phái thứ nhất cho sửa đổi phải có giới hạn, phải đảm bảo tính kế thừa từ hiến pháp Đại diện cho trường phái quốc gia Nhật Bản Đức Trong đó, trường phái thứ hai cho sửa đổi hiến pháp cho phép loại bỏ hoàn toàn thay điều khoản quy định mới, không ngược lại lịch sử giá trị dân tộc Đại diện cho trường phái Hoa Kỳ Tuy nhiên, thực tế, Hoa Kỳ trải qua 27 lần sửa đổi hiến pháp, điều chỉnh mối quan hệ dân tộc quốc gia, tăng giảm quyền lực cho nhánh hành pháp, tư pháp, lập pháp ngày tăng quyền lực cho tổng thống Hoa Kỳ trì Hiến pháp năm 1789 với nguyên tắc dân chủ, nhân quyền giữ nguyên vẹn Trong đó, Nhật Bản vừa qua sửa đổi Điều 9, điều khoản quan trọng vốn coi điều khoản nguyên tắc hiến pháp nước Điều vốn quy định Nhật Bản không thành lập quân đội không phát động chiến tranh, bối cảnh xung đột gần hiến pháp sửa đổi điều khoản hịa bình cho phép thành lập qn đội nhằm mục đích “phịng vệ động” gần tháng 7/2014, quân đội Nhật Bản quyền “tự vệ tập thể” can thiệp vào biến động quân nước phạm vi lãnh thổ Nhưng cho dù có thay đổi hiến pháp phải giữ lại chức cổ điển vốn có giới hạn quyền lực nhà nước đảm bảo hiến pháp có “đời sống pháp lý” dài ổn định Đó mục tiêu đáng sửa đổi hiến pháp Một vài xu bật đảng phái trị số nước Qua nghiên cứu chung đảng phái trị số quốc gia, tác giả tổng kết vài xu bật tổ chức hoạt động đảng phái trị sau: - Thứ nhất, số lượng người tham gia đảng phái trị liên tục sụt giảm ngày có nhiều cử tri hồi nghi khả giải vấn đề trị gia, chủ nghĩa cá nhân ngày lấn át thay đổi xu hướng truyền thông công nghệ, nhiều cử tri tìm cách tốt để thể quan điểm qua mạng Internet Trước mắt, xu hướng chưa gây nhiều ảnh hưởng đảng phái châu Âu Hoa Kỳ, ngoại trừ nguồn thu từ thành viên đảng bị giảm sút Tuy nhiên, dự kiến tương lai, nhóm cử tri độc lập có tiếng nói đáng kể trước quan lập pháp hành pháp châu Âu - Xu hướng thứ hai là xuất nhóm cử tri độc lập (pressure group): Nhóm cử tri độc lập tập hợp người trẻ tuổi, có học thức, khơng gia nhập đảng phái đặc biệt quan tâm đến chương trình tranh cử thường theo đuổi chủ đề kỳ bầu cử Các nhóm tồn đấu tranh cho nội dung họ quan tâm (trợ cấp xã hội, việc làm, môi trường, nhân quyền …) chủ đề tranh cử thể chế hóa quy định pháp luật, cam kết thực thi Số lượng thành viên nhóm cử tri độc lập có xu hướng gia tăng Tỷ lệ cử tri độc lập Đức Thụy Sĩ lên tới 1/5 (năm 2009) Ở Mỹ, tỷ lệ cử tri không bỏ phiếu cho đảng tự nhận người “độc lập” lên đến mức kỷ lục 40% (năm 2012) - Xu hướng thứ ba là xu hướng thay đảng cầm quyền đảng đối lập (Pháp, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc) Dù quốc gia Hồi giáo, quốc gia khỏi lịch sử đảo triền miên, hay quốc gia thoát khỏi chế độ độc tài quân sự, quốc gia chế kinh tế ổn định Nhật Bản, Hàn Quốc, việc thay đảng phái trị đảng phái trị khác lên cầm quyền phản ánh nguyện vọng người dân thông qua máy nhà nước cố gắng đối phó với bối cảnh tồn cầu nhiều đổi thay - Một xu hướng đáng kể liên kết khu vực Trong bối cảnh toàn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức dịch bệnh, thảm họa, thiên tại, chủ nghĩa khủng bố, khủng hoảng tài nạn bn lậu ma túy, tăng cường chủ nghĩa đa phương biện pháp đảm bảo hài hịa lợi ích cho quốc gia Các đảng trị châu Á Mỹ Latinh kêu gọi tăng cường liên kết hai khu vực Tổng thống Nga V.Putin nhận định hội nhập khu vực điều tất yếu Các đảng trị châu Á-Thái Bình Dương Mỹ Latinh nhấn mạnh cần thiết tăng cường hội nhập hai khu vực với chủ đề “Vai trị đảng trị việc thiết lập trật tự quốc tế công bằng” khn khổ Hội nghị quốc tế đảng trị châu Á (ICAPP) Hội nghị thường trực đảng Mỹ Latinh Caribê (COPPPAL) phối hợp tổ chức hai ngày 30 31/7/2009 thủ đô Achentina với tham dự đại diện 22 đảng thành viên, có đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Tương quan nhánh quyền lực máy nhà nước số nước 3.1 Tương quan nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Các quốc gia cộng hòa đại nghị (Ai-len, Đức) quân chủ đại nghị (Thái Lan, Anh): Nghị viện quốc gia theo thể chế cộng hòa đại nghị quân chủ đại nghị có điểm tương đồng vai trị, tổ chức hoạt động Ở hai loại thể quân chủ đại nghị cộng hịa đại nghị, phủ thành lập sở nghị viện Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Các quốc gia xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc, Cu-ba): Quyền lực nhà nước thuộc giai cấp liên minh giai cấp Xét chất giai cấp quyền lực nhà nước thống tay giai cấp cầm quyền Ở quốc gia Trung Quốc, Cu-ba, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân lao động lãnh đạo đảng cầm quyền Về lợi ích giai cấp phù hợp với Quyền lực nhà nước thống nơi nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Vì vậy, quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia Ở Sri Lan-ka, hiến pháp quy định nước nước “Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa” (Democratic Socialist Republic of Sri Lanka) thực tế Chính phủ nước pha trộn chế độ tổng thống hệ thống nghị viện với hệ thống pháp luật pha trộn phức tạp mức cao thông luật Anh, luật La Mã – Hà Lan, luật Hồi giáo tập tục địa phương Hiến pháp quốc gia sửa đổi nhiều lần, để mở rộng quyền lực Tổng thống Thậm chí Hiến pháp sửa đổi năm 2010 cho phép Tổng thống sau nhiệm kỳ tiếp tục tái cử nhiều lần, bất chấp phản đối đảng phái trị người dân Có thể thấy rõ, trường hợp này, quyền lực nhà nước khơng hồn tồn thuộc nhân dân nhân dân chủ tối cao quyền lực nhà nước quốc gia xã hội chủ nghĩa khác           Các quốc gia trì chế độ quân chủ lập hiến Nhật Bản, Na-uy, Cana-đa Quốc vương đứng đầu phối hợp với Nghị viện điều hành quốc gia theo hiến pháp           Các quốc gia trì chế độ tổng thống chế độ bán tổng thống thừa nhận quyền lực tổng thống mức độ khác Quốc gia có mơ hình tổng thống điển hình Hoa Kỳ Tại đây, Tổng thống có quyền lực cao nhất, đứng ba nhánh hành pháp, lập pháp tư pháp Ở quốc gia trì chế độ bán tổng thống, hiến pháp quy định chế độ cộng hòa hỗn hợp, chế độ cộng hịa có bổ sung yếu tố nghị viện, thực tế chứng minh nước đường phát triển đến gần mơ hình chế độ tổng thống, quyền lực tổng thống ngày lớn mạnh so với ảnh hưởng nghị viện Điển hình cho xu hướng không kể đến nước Nga, Pháp, Hàn Quốc Mặt khác, số quốc gia, hiến pháp quy định rõ ràng chế độ tổng thống chất nhà nước thực tế lại chứng minh khác Ví dụ Iran, hiến pháp quy định chế độ tổng thống người thực đứng nhánh quyền lực lại Giáo chủ Hồi giáo, Tổng thống Ở Mi-an-ma, giai đoạn sau tháng 3/2011, Mi-an-ma thức chuyển đổi thành nhà nước dân tuyên bố trở thành nước Cộng hòa liên bang Mi-an-ma theo chế độ tổng thống Tuy vậy, nước sử dụng hiến pháp chế độ cũ, Hiến pháp 2008 nhà nước độc tài quân chưa sửa đổi Mặc dù Hiến pháp 2008 quy định Mi-an-ma theo chế độ tổng thống vấn đề lập pháp, hành pháp, tư pháp quốc gia chịu can thiệp sâu sắc quân đội Quân đội hưởng số ghế không qua bầu cử Nghị viện (25% số ghế Hạ viện 25% số ghế Thượng viện) Ngoài ra, số hình thái nhà nước khác, mối tương quan nhánh quyền lực hầu hết không phân chia mà tập trung tay cá nhân nhóm tổ chức giai cấp cầm quyền Ví dụ nước Mi-an-ma giai đoạn trước tháng 3/2011 trì chế độ độc tài quân sự, quyền hành nằm tay quân đội; nước Ơman trì quyền lực tối thượng tay Quốc vương, nước Iran thừa nhận quyền lực tối cao Giáo chủ Hồi giáo 3.2 Một số nét chung công cải cách máy nhà nước 20 quốc gia nghiên cứu - Quá trình cải cách máy nhà nước bắt đầu với tâm trị giới lãnh đạo cấp cao phù hợp với mong mỏi nhân dân - Mô hình tổ chức máy hành cải cách dựa sở xác định lại chức nhà nước kinh tế thị trường phù hợp đời sống trị- xã hội truyền thống văn hóa quốc gia ... xét phạm vi thời gian từ đầu kỷ XX đến đầu năm 2014 I TÓM LƯỢC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA           1 Hiến... pháp Một vài xu bật đảng phái trị số nước Qua nghiên cứu chung đảng phái trị số quốc gia, tác giả tổng kết vài xu bật tổ chức hoạt động đảng phái trị sau: - Thứ nhất,? ?số lượng người tham gia đảng... Hàn Quốc) Dù quốc gia Hồi giáo, quốc gia thoát khỏi lịch sử đảo triền miên, hay quốc gia thoát khỏi chế độ độc tài quân sự, quốc gia chế kinh tế ổn định Nhật Bản, Hàn Quốc, việc thay đảng phái trị

Ngày đăng: 15/02/2023, 14:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w