ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI

21 10 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1 Thông tin chung về học phần Tên học phần Thể chế chính trị thế giới đương đại Mã học phần TCCT (40 21 32) Số tín chỉ 03 Thuộc.

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Thông tin chung học phần - Tên học phần: Thể chế trị giới đương đại - Mã học phần: TCCT (40.21.32) - Số tín chỉ: 03 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học trị, hình thức đào tạo: tập trung - Loại học phần: Kiến thức bắt buộc - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 35 tiết + Thảo luận lớp: 10 tiết + Tự học học viên: 90 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học Quan hệ quốc tế/ Bộ mơn Chính trị học Tóm tắt nội dung học phần Học phần sâu nghiên cứu vấn đề chung thể chế trị; loại thể chế trị tiêu biểu giới (Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Nga, Trung Quốc thể chế trị số nước ASEAN); nghiên cứu giá trị phổ biến xu hướng vận động thể chế trị giới đương đại Mục tiêu học phần Kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức thể chế trị giới; nghiên cứu cách thức tổ chức chế vận hành thể chế trị giới đương đại; rút giá trị phổ biến xu hướng vận động thể chế trị giới q trình hồn thiện thể chế trị Việt Nam Kỹ năng: - Có khả làm việc nhóm, trao đổi thảo luận vấn đề liên quan đến thể chế trị nước giới; - Có lực tiếp cận, tìm hiểu thơng tin thể chế trị nước giới Việt Nam nay; - Có khả so sánh thể chế trị nước giới; từ đó, vận dụng việc xây dựng thể chế trị CHDCND Lào phù hợp với tình hình Thái độ: Mơn học giúp học viên củng cố, xây dựng lập trường tư tưởng vững cho học viên tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước kiện toàn máy nhà nước tình hình Phân bổ thời gian giảng dạy học phần Nội dung (1) Chương 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu TCCT giới đương đại Hình thức tổ chức dạy - học Giờ lên lớp (tiết) Tự học học viên Giảng Thảo luận (giờ) lớp (2) (3) (4) 10 Chương 2: Thể chế trị Mỹ 10 Chương 3: Thể chế trị Đức 10 Chương 4: Thể chế trị Pháp 10 Chương 5: Thể chế trị Anh 10 Chương 6: Thể chế trị Nga 10 Thảo luận 01 Chương 7: Thể chế trị Trung Quốc Chương 8: Thể chế trị số nước Đông Nam Á (ASEAN) Chương 9: Giá trị phổ biến xu hướng vận động TCCT giới đương đại Thảo luận 10 10 10 5 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học phần 5.1 Kiểm tra, đánh giá trình: - Điểm chuyên cần có trọng số 30%, gồm: + Điểm đánh giá tham dự học tập lớp, tham gia phát biểu, thảo luận xây dựng bài: 10%; + Điểm đánh giá sản phẩm tự học: 20% - Điểm kiểm tra kỳ: 20% 5.2 Điểm thi kết thúc học phần: Có trọng số 50% - Hình thức thi: Thi tự luận vấn đáp - Đề thi: Sử dụng hệ thống ngân hàng đề thi Nội dung chi tiết học phần Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề chung thể chế trị 1.1.1 Các khái niệm - Khái niệm “Thể chế” - Khái niệm “Thể chế trị” 1.1.2 Các loại thể chế trị - Thể chế trị tư chủ nghĩa - Thể chế trị xã hội chủ nghĩa 1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: phương pháp luận vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: 3.1 Học phần “Thế chế trị giới đương đại” Chính trị học 3.1.1 Vị trí Là chuyển tiếp học phần “Chính trị học đại cương” chuyển tiếp kiến thức trị, chuẩn bị cho học phần “Chính trị học ứng dụng”: vận dụng tri thức trị đời sống trị thực tiễn, xử lý tình trị, thực hoạt động trị 3.1.2 Ý nghĩa - Ý nghĩa trình hội nhập quốc tế - Ý nghĩa công đổi đất nước nói chung hệ thống trị Việt Nam nói riêng *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.9 - 30, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học: Chính trị học so sánh - Từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.11-31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên: - Yêu cầu đọc tài liệu: (1) Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.31-69, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng vào vị trí công tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc chương vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Phân tích đối tượng nghiên cứu học phần Thể chế trị giới đương đại Câu 2: Trình bày phương pháp nghiên cứu học phần Thể chế trị giới đương đại Chương THẾ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ 2.1 Sơ lược thể chế trị Mỹ 2.1.1 Sự hình thành phát triển - Tổng quan nước Mỹ - Quá trình hình thành phát triển chế trị Mỹ từ cuối kỷ XVIII đến 2.1.2 Đặc điểm TCCT Mỹ - Theo kiểu tổ chức quyền lực nhà nước, thể chế trị Mỹ tiêu biểu cho kiểu thể chế trị “Cộng hòa Tổng thống” - Theo kiểu tổ chức đảng cầm quyền, thể chế trị Mỹ thể chế trị “lưỡng đảng” điển hình - Thể chế trị Mỹ có cấu kiểm sốt quyền lực chặt chẽ 2.2 Nhà nước Mỹ 2.2.1 Chế độ Tổng thống * Tổng thống Mỹ: - Vị trí, vai trị - Bầu cử Tổng thống * Chính phủ Mỹ - Chính phủ Mỹ có 15 - Văn phịng điều hành Tổng thống 1.2.2 Quốc hội Mỹ - Cơ cấu tổ chức - Vai trò Quốc hội 1.2.3 Hệ thống Tòa án - Hệ thống tòa án Liên bang: có cấp xét xử - Hệ thống tịa án bang: có cấp xét xử - Thẩm quyền hệ thống Tòa án Mỹ: 1.2.4 Chế độ Liên bang - Nhà nước Mỹ tổ chức theo thể chế liên bang gồm: Nhà nước liên bang Nhà nước bang - Cơ cấu quyền bang gồm: - Đơn vị hành bang hạt 2.3 Các đảng trị Mỹ 2.3.1 Q trình hình thành phát triển đảng trị Mỹ - Giai đoạn hình thành đảng trị Mỹ - Giai đoạn Đảng Cộng hòa – Dân chủ nắm quyền (1801-1828) - Giai đoạn thống trị Đảng Dân chủ Đảng Whigs (1828-1865) - Giai đoạn từ sau nội chiến (1861-1865) đến 2.3.2 Đặc điểm hệ thống đảng trị Mỹ - Ở Mỹ khơng có sở xã hội cho hình thành đảng cực tử cực hữu - Các đảng trị Mỹ thực chất đảng bầu cử - Hệ thống tổ chwucs đảng trị Mỹ bị pi tập trung hóa - Trong suốt lịch sử nước Mỹ, ln tồn hai đảng trị lớn cạnh tranh giành quyền lực với 2.3.3 Tổ chức Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa - Tổ chức đảng cấp địa phương - Tổ chức đảng cấp bang - Tổ chức đảng cấp liên bang 2.4 Các nhóm lợi ích 2.4.1 Đặc điểm nhóm lợi ích Mỹ - Các nhóm lợi ích khơng tập trung hoạt động tranh giành bầu cử vào chức vụ quyền - Hoạt động nhóm lợi ích gồm hoạt động trị lẫn hoạt động phi trị - Các nhóm lợi ích thường không tồn lâu dài, mà gắn với xuất tồn vấn đề; đại diện cho quan điểm phận, cục - Cơ cấu tổ chức nhóm lỏng lẻo, hình thức đa dạng, phong phú 2.4.2 Các nhóm lợi ích tiêu biểu - Các nhóm thực sách - Các quỹ thành lập gia đình giàu có, tổ hợp công nghiệp…, chủ yếu giới thượng lưu tập đồn cơng nghiệp - Các tổ chức phi phủ (NGO) - Các tổ chức trị - xã hội 2.4.3 Hoạt động nhóm lợi ích - Quan hệ với cơng chúng - Tham gia vào bầu cử - Làm lobby *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.31 – tr.69, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học: Chính trị học so sánh – Từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, tr.89-tr.141, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 2 GS,TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên): Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mơ hình tổ chức hoạt động), tr.219-292, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.157-tr.194, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên: - Yêu cầu đọc tài liệu: 1.Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.31-69, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập: Trình bày nội dung cấu tổ chức nhà nước đảng trị thể chế trị Mỹ? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập: Câu Khái quát lịch sử hình thành, phát triển thể chế trị Mỹ; rút đặc điểm bật thể chế trị Mỹ Câu Trình bày cấu tổ chức hoạt động máy Nhà nước Mỹ Câu Trình bày hệ thống đảng trị nước Mỹ Chương THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỨC 3.1.Khái quát thể chế trị Đức 3.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển - Điều kiện tự nhiên dân cư - Quá trình đời Cộng hòa Liên bang Đức: 3.1.2 Đặc điểm thể chế trị Đức - Thể chế trị Cộng hịa Liên bang Đức mơ hình điển hình thể Cộng hòa đại nghị, với ưu nghiêng quyền lập pháp Quốc hội - Thể chế trị Đúc đề cao giá trị xã hội – dân chủ, pháp quyền - Nhà nước liên bang vừa có tính thống nhất, vừa có tính độc lập bang - Cơ chế dối trọng, kiểm soát quyền lực mềm dẻo quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; đảng trị với nhóm lợi ích 3.2 Thể chế nhà nước 3.2.1 Quốc hội - chế độ đại nghị - Hạ viện (Bundestas- Đại hội liên bang) - Thượng viện (Bundesrat – Hội đồng liên bang - Quy trình lập pháp 3.2.2 Chính phủ - Tổng thống Liên bang - Chính phủ Liên bang 3.2.3 Hệ thống Tòa án - Tòa án Hiến pháp liên bang - Tòa án Tối cao liên bang 3.2.4 Chế độ liên bang - Cấp bang - Chính quyền địa phương 3.3 Các đảng trị 3.3.1 Hệ thống đảng trị 3.3.2 Một số đảng trị tiêu biểu - Đảng Xã hội - Dân chủ (SPD) - Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) - Liên minh Xã hội Thiên chúa giáo (CSU) - Đảng Dân chủ Tự (FDP) - Đảng Xanh - Các đảng nhỏ khác 3.4 Các nhóm lợi ích 3.4.1 Vị trí, vai trị nhóm lợi ích - Tài trợ cho đảng trị bầu cử - Tác động đến quyền lực Nhà nước thông qua “người mình” máy Nhà nước - Các loại Nhóm lợi ích 3.4.2 Một số nhóm lợi ích tiêu biểu - Liên minh thương mại Liên bang Đức (DGB) - Liên đồn cơng nghiệp Đức (BDI) - Hiệp hội Liên đoàn sử dụng lao động Đức (BDA) - Tổ chức Hội nghị công nghiệp thương mại Đức (DIHT) *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.70 – 119, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học: Chính trị học so sánh – Từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, tr.89-tr.141, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.243 - 278, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên: - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.70 – 119, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi để chuẩn bị cho việc học tập chương 3: Trình bày nội dung thể chế nhà nước thể chế trị Đức? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập Câu Trình bày đặc điểm thể chế trị ưu điểm, nhược điểm thể chế trị Cộng hịa Liên bang Đức Câu Phân tích đặc điểm thể chế trị ưu nhược điểm CHLB Đức Chương THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ PHÁP 4.1 Khái qt thể chế trị Pháp 4.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển - Điều kiện tự nhiên, dân cư - Quá trình hình thành phát triển 4.1.2 Đặc điểm TCCT Pháp - Thể chế trị Pháp thể cộng hịa “lưỡng tính” - Xác lập Chính phủ lưỡng đầu - Xác lập vai trò nguyên thủ quốc gia - Xác lập vai trò Hội đồng bảo hiến 4.2 Thể chế nhà nước Pháp 4.2.1 Quốc hội - Cơ cấu hoạt động: Quốc hội Cộng hòa Pháp theo mơ hình lưỡng viện - Chức thẩm quyền quốc hội 4.2.2 Cơ quan hành pháp - Tổng thống - Chính phủ 4.2.3 Hệ thống tịa án - Tịa án tư pháp - Tịa án hành - Tòa án tối cao - Các nguyên tắc xét xử hệ thống Tịa án Pháp: 4.2.4 Chính quyền địa phương - Cấp xã - Cấp tỉnh - Cấp vùng 4.3 Các đảng trị 4.3.1 Hệ thống Đảng trị - Các đảng phái trị có yếu tố cấu thành: hệ tư tưởng riêng, tổ chức độc lập có kỷ luật, phải thừa nhận điều chỉnh pháp luật quốc gia - Chế độ đa đảng thiết lập từ hình thành hệ thống trị Pháp - Các đảng trị thường tập hợp thành hai phe rõ ràng tả hữu - Các đảng phái liên kết với hoạt động trị nắm quyền - Các đảng trị Pháp tổ chức có nguyên tắc hoạt động chặt chẽ với thiết chế - Các đảng trị hoạt động dựa pháp lý đạo luật đảng trị Nghị viện ban hành 4.3.2 Một số đảng trị tiêu biểu - Đảng Xã hội (PS) - Đảng Cộng sản Pháp (PCF) - Đảng Xanh - Đảng Tập hợp cộng hòa (RPR) - Đảng Liên minh dân chủ Pháp (UDF) 4.4 Các tổ chức trị xã hội 4.4.1 Các tổ chức cơng đồn - Nghiệp đồn giới chủ - Nghiệp đoàn người lao động 4.4.2 Các tổ chức có chức tư vấn - Hội đồng kinh tế - Xã hội Hội đồng Nhà nước 4.4.3 Các tổ chức quyền người quyền công dân - Thiết chế phi nhà nước ủy ban bảo vệ quyền người, quyền công dân - Ủy ban nhân quyền Hạ viện Thượng viện *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.120-157, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học: Chính trị học so sánh – Từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, tr.89-tr.141, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 2.GS,TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên): Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mơ hình tổ chức hoạt động), tr.89-214, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007 3 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.279-327, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên: - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.120-157, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi để chuẩn bị cho việc học tập: Phân tích đặc điểm thể chế trị Pháp? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ơn tập: Câu Trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển thể chế trị Cộng hịa Pháp? Câu Phân tích nét đặc thù thể chế trị Cộng hịa Pháp? Câu Trình bày giá trị hệ thống trị Pháp; từ vận dụng vào việc xây dựng đổi hệ thống trị Việt Nam? Chương THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ANH 5.1 Khái quát thể chế trị Anh 5.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển - Điều kiện tư nhiên xã hội - Quá trình lịch sử hình thành phát triển 5.1.2 Đặc điểm thể chế trị - Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen phát triển theo đường tư chủ nghĩa, có hệ thống trị đa đảng, đa ngun, nước có trị dân chủ nghị viện, vận hành theo chế độ quân chủ lập hiến - Nước Anh quốc gia liên hiệp xứ - Hiến pháp Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen hiến pháp bất thành văn, cấu thành qui ước, pháp quy, tiền lệ pháp, quán lệ hiến pháp, hiệp định quốc tế tập qn trị lâu đời, thiêng liêng khơng dễ bị vi phạm - Nhà nước Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen nhà nước tam quyền phân lập không rõ ràng 5.2 Thể chế nhà nước liên hiệp vương quốc Anh Bắc Ailen 5.2.1 Nữ hoàng chế độ hoàng gia - Trên danh nghĩa Nữ hoàng nguyên thủ quốc gia, đứng đầu quan lập pháp hành pháp, quyền lực Nữ hồng có tính chất tượng trưng, chủ yếu giữ vai trị nghi lễ - Nữ hồng trì ba quyền bản: quyền tư vấn, quyền tư vấn quyền cảnh cáo 5.2.2 Nghị viện - Là quan lập pháp - Chức nghị viện: - Cấu trúc nghị viện gồm: 5.2.3 Chính phủ - Là quan hành pháp cao nhất, đứng đầu Thủ tướng - Thủ tướng Anh thường thủ lĩnh đảng chiếm đa số liên minh đảng có số ghế lớn Hạ viện đưa lên Nữ hoàng ký chấp thuận - Với tư cách người đứng đầu phủ, Thủ tướng người đứng đầu nội - Chính phủ Anh thi hành chức hành pháp đất nước danh nghĩa Vương quyền - Chính phủ Anh có 20 với trưởng cao cấp chọn để tham gia Nội - Hệ thống hành 5.2.4 Hệ thống Tịa án - Cơ quan tư pháp Anh bổ nhiệm kiểm soát thượng viện - Hệ thống toán án Anh thiết lập theo khu vực (tịa khu vực), có tịa Nữ hoàng để đại diện cho Hoàng gia - Thẩm phán bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng luật sư tư vấn - Cấu trúc Tòa án Anh gồm: 5.3 Các đảng trị 5.3.1 Hệ thống đảng trị - Các đảng phái lớn: Ở nước Anh có đảng lớn, gồm Cơng Đảng; Đảng Bảo thủ; Đảng Dân chủ Tự - Về nguyên tắc cầm quyền, đảng liên minh đảng chiếm đa số Hạ viện nắm giữ quyền lực Chính phủ, có quyền lựa chọn thủ tướng 5.3.2 Đảng Bảo thủ Công đảng Anh - Đảng Bảo Thủ (Conservative Party) thành lập năm 1867 sở đảng Tory đảng bảo hoàng - Công Đảng (Labor Party - Đảng Lao động) thành lập năm 1900 Sau tuyển cử năm 1906 đổi tên Cơng Đảng 5.4 Các nhóm áp lực tổ chức xã hội - Là tổ chức bán độc lập phi phủ, có vai trị làm giảm bớt quyền lực Nghị viện, giám sát Chính phủ - Mục tiêu nhóm lợi ích thường xun gây áp lực tới quyền lợi ích cục mình, đồng thời ngăn cản định bất lợi cho nhóm - Nhóm lợi ích Liên hiệp Vương quốc Anh bao gồm: *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.120-157, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: GS, TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên): Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mơ hình tổ chức hoạt động), tr.7-83, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007 PGS, TS Thái Vĩnh Thắng, PGS.TS.Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2008), Thể chế trị nước Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.279-327, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên: - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.186 – 228, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi để chuẩn bị cho việc học tập: Phân tích đặc điểm thể chế nhà nước đảng trị Anh? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập Câu Trình bày thể chế nhà nước Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen? Câu Trình bày đảng trị Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen? Chương THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ NGA 6.1 Khái quát thể chế trị Liên bang Nga 6.1.1 Sự hình thành phát triển - Điều kiện tự nhiên - Q trình hình thành thể chế trị Liên bang Nga 6.1.2 Đặc điểm TCCT Liên bang Nga - Chính thể Nhà nước Liên bang Nga – Chính thể “cộng hịa tổng thống có nét đại nghị” – hay thể cộng hịa “hỗn hợp: - Là nước chế đa đảng - Là nhà nước liên bang 6.2 Thể chế nhà nước 6.2.1 Quốc hội Liên bang Nga (Nghị viện) - Cơ cấu tổ chức: chia thành hai viện - Chức Hội đồng Liên bang - Q trình thơng qua dự luật 6.2.2 Hành pháp - Tổng thống Liên bang Nga - Chính phủ Liên bang: 6.2.3 Tư pháp - Tịa án Hiến pháp: - Tòa án tối cao - Tòa án trọng tài tối cao - Viện kiển sát tối cao - Thẩm phán 6.2.4 Thể chế Liên bang - Các chủ thể Liên bang Nga: - Chính quyền tự quản địa phương 6.3 Các đảng trị 6.3.1 Quá trình hình thành phát triển đảng trị Nga 6.3.2 Ngun tắc hình thành đảng trị - Tự tổ chức “từ lên” - Tổ chức “từ xuống 6.4 Các tổ chức trị xã hội 6.4.1 Các phong trào trị chủ yếu - Phong trào Dân chủ - Phong trào Cộng sản - Phong trào Dân tộc yêu nước Quốc gia - Phong trào Trung dung 6.4.2 Các tổ chức trị chủ yếu - Các tổ chức cơng đồn - Các tổ chức công nghiệp kinh doanh - Các tổ chức quân nhân - Các tổ chức phụ nữ niên - Các tổ chức tôn giáo - Các tổ chức dân tộc *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr.186 – 228, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Nguyễn Đăng Dung (chủ biên): Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 Vũ Dương Huân (chủ biên): Hệ thống trị Liên bang Nga – cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Phân viện Báo chí Tuyên Truyền –Khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr 195-243, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2003 - Yêu cầu đọc tài liệu Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr tr.229-259, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi để chuẩn bị cho việc học tập: Phân tích đặc điểm thể chế nhà nước đảng trị Liên bang Nga? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ơn tập Câu Trình bày khái quát lịch sử đặc điểm thể chế trị Liên bang Nga? Câu Thể chế trị Liên bang Nga thuộc loại hình nào? Tại sao? Câu Trình bày nét đặc thù đảng trị tổ chức xã hội dân Liên bang Nga? THẢO LUẬN 01 Về nội dung * Giải thắc mắc học viên học tập chương học * Nội dung thảo luận: - Nội dung 01: Phân tích thể chế nhà nước Vương quốc Anh Bắc Ailen? - Nội dung 02: Phân tích thể chế nhà nước Mỹ - Nội dung 3: Phân tích thể chế nhà nước Pháp Về hình thức Chia 03 nhóm thảo luận gắn với 03 nội dung Về cách thức thực - Mỗi tổ bầu 01 Nhóm trưởng, 01 Thư ký Nhóm trưởng phân cơng nội dung chuẩn bị cho học viên nhóm - Nhóm trưởng điều hành thảo luận, Thư ký ghi chép nội dung thảo luận lớp - Giảng viên kiểm soát, hỗ trợ, định hướng chốt kiến thức nội dung thảo luận Chương THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC 7.1 Khái quát thể chế trị Trung quốc 7.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển - Từ năm 1949 – 1954 - Từ năm 1954 – 1966 - Từ năm 1966 – 1976 - Từ năm 1978 đến 7.1.2 Đặc điểm - Thể Chế Chính trị Trung Quốc xây dựng theo mơ hình “Cộng hịa dân chủ nhân dân” với tảng liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo - Kết cấu chế độ trị Trung Quốc thi hành chế độ Đại hội đại biểu nhân dân, chế độ hợp tác đa đảng hiệp thương trị, chế độ khu vực dân tộc tự trị lãnh đạo thống Đảng cộng sản Trung Quốc - Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc(Quốc hội) quan quyền lực cao nhất, có quyền thành lập Chính phủ, bầu Chủ tịch nước, quan Tư pháp, Hội đồng quân trung ương - Các chức danh Chủ tịch nước Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc cầm quyền “nhất thể hố” - Trung Quốc nước có hệ thống trị đa đảng khơng đối lập, lãnh đạo của Đảng Cộng sản 7.2 Thể chế nhà nước 7.2.1 Lập pháp - Quốc hội (Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc) - Ủy ban thường vụ Quốc hội - Hội nghị Uỷ viên trưởng - Các ủy ban chuyên môn 7.2.2 Hành pháp - Chủ tịch nước - Chính phủ (Quốc vụ viện) - Quân ủy trung ương 7.2.3 Tư pháp - Tòa án nhân dân - Viện kiểm sát nhân dân 7.2.4 Chính quyền địa phương - Đại hội đại biểu nhân dân cấp địa phương - Chính phủ nhân dân cấp địa phương 7.3 Các đảng trị 7.3.1 Đảng Cộng sản Trung Quốc - Vị trí vai trị chức cấu, tổ chức - Về cấu tổ chức: - Các giai đoạn phát triển chủ yếu: 7.3.2 Các đảng phái dân chủ - Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc - Đồng minh Dân chủ Trung Quốc - Hội Kiến quốc Dân chủ Trung Quốc - Hội Xúc tiến Dân chủ Trung Quốc - Đảng Dân chủ Cơng- Nơng Trung Quốc - Đảng Chí công Trung Quốc - Học xã Cửu tam - Đồng minh Tự trị - Dân chủ Đài Loan 7.4 Hội nghị hiệp thương trị nhân dân tổ chức trị - xã hội 7.4.1 Hội nghị hiệp thương trị nhân dân (Chính hiệp) - Vị trí, vai trò - Chức - Về cấu tổ chức 7.4.2 Các tổ chức trị - xã hội - Tổng Cơng hội tồn quốc Trung Quốc - Hội Liên hiệp Thanh niên toàn quốc Trung Quốc - Hội Liên hiệp Phụ nữ toàn quốc Trung Quốc - Hội Liên hợp Cơng thương nghiệp tồn quốc Trung Quốc - Hiệp hội hữu hảo đối ngoại nhân dân Trung Quốc *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr tr.229-259, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử đại Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2003), Cải cách thể chế trị Trung Quốc (1978 – 2003), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phân viện Báo chí Tuyên Truyền –Khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.328-366, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên: - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr tr.260-301, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi để chuẩn bị cho việc học tập: Phân tích đặc điểm nội dung thể chế trị Trung Quốc? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí công tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ơn tập: Câu Phân tích vị trí, vai trị Quốc vụ viện (Chính phủ) hệ thống trị nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa? Câu Các đảng trị hệ thống trị nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa? Câu Phân tích tổ chức trị - xã hội hệ thống trị nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa? Chương THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 8.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử thể chế tổ chức ASEAN 8.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội - Điều kiện tự nhiên, khí hậu - Dân cư - Ngôn ngữ - Tôn giáo 8.1.2 Đặc điểm chế độ kinh tế - xã hội loại hình thể chế trị - Chế độ kinh tế - xã hội quốc gia ASEAN đa dạng - Về chế độ xã hội, có phân chia giai cấp rõ rệt, quan hệ giai tầng với tư liệu sản xuất với quyền lực nhà nước khác - Chế độ trị nước chứa đựng tính chất phức tạp đầy mâu thuẫn 8.2 Thể chế trị số nước ASEAN 8.2.1 Thể chế trị Malaixia - Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư lịch sử TCCT - Hiến pháp - Thể chế Nhà nước: - Chính quyền địa phương - Các đảng trị: trì hệ thống đa dảng có đảng trội - Một số nhận xét TCCT Malaixia 8.2.2 Thể chế trị Thái Lan - Điều kiện tự nhiên, dân cư - Hiến pháp - Thể chế nhà nước: - Hành pháp: gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, 21 Bộ trưởng 11 Thứ trưởng - Tư pháp: - Các đảng trị: hệ thống đa đảng phát triển sớm với số lượng đơng khuynh hướng trị phức tạp Các đảng phái đấu tranh gay gắt với mục tiêu nắm quyền Các đảng trị gồm: Đảng Dân chủ, Đảng Nguyện vọng mới, Đảng người Thái yêu người Thái… - Cơ quan hành địa phương hành tự quản - Nhận xét TCCT Thái Lan: 8.2.3 Thể chế trị Inđơnêxia - Điều kiện tự nhiên, dân cư - Thể chế nhà nước: - Các đảng trị: Các đảng Inđơnêxia tập hợp thành đảng lớn (thực chất liên minh nhiều đảng nhỏ) theo kế hoạch quyền để dễ bề kiểm sốt - Chính quyền địa phương: Inđônêxia chia thành 27 tỉnh (vùng 1), đứng đầu Thống đốc - đại diện cho Tổng thống địa phương; 241 quận, huyện 49 thành phố (vùng 2); 34 thị trấn, 3.605 xã, phường 66.974 đơn vị hành sở (làng, tiểu khu phố) - Một số nhận xét TCCT Inđônexia: 8.2.4 Thể chế trị Singapore - Điều kiện tự nhiên dân cư - Hiến pháp - Thể chế trị - Các đảng trị - Chính quyền địa phương: Là nước thành phố, cấp đơn vị hành chính, quận, sở, nên Singapo khơng có quyền địa phương - Một số nhận xét TCCT Singapore: *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr tr.260-301, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Thể chế trị - Nguyễn Đăng Dung Nxb Lý luận trị Thể chế, cải cách thể chế phát triển: Lý luận kinh nghiệm quốc tế trường hợp Việt Nam Đinh Văn Ân - Võ Chí Thành ( chủ biên) Nxb Thống kê Phân viện Báo chí Tuyên Truyền, Khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.369-436, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên: - Yêu cầu đọc tài liệu: (1) Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr tr.302-322, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi để chuẩn bị cho việc học tập: Hãy phân tích loại hình thể chế trị cá nước ASEAN? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày khái qt thể chế trị Singapore? Câu 2: Phân tích thể chế Nhà nước thể chế trị số nước ASEAN; rút giá trị tham khảo trình đổi HTCT Việt Nam nay? Chương GIÁ TRỊ PHỔ BIẾN VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI 9.1 Những giá trị phổ biến thể chế trị giới đương đại 9.1.1 Quyền lực thuộc nhân dân - Quyền lực thuộc nhân dân lao động xu khách quan phát triển xã hội - Quyền lực thuộc nhân dân lao động hạn chế tha hóa quyền lực nhà nước 9.1.2 Nhà nước pháp quyền gắn với chế kiểm soát quyền lực nhà nước - Khái quát lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền - Những đặc trưng nhà nước pháp quyền ý nghĩa biểu tập trung chế độ dân chủ - Tính phổ biến nhà nước pháp quyền - Tính đặc thù nhà nước pháp quyền quốc gia 9.2 Xu hướng vận động chủ yếu TCCT giới đương đại 9.2.1 Khái quát thể chế trị đương đại - Thể chế trị theo khuynh hướng tư chủ nghĩa tồn tiếp tục khẳng định, phát triển nước tư chủ nghĩa - Thể chế trị nước xây dựng chủ nghĩa xã hội - Các nước phát triển - nước “thế giới thứ 3” có số nước thuộc khuynh hướng tư chủ nghĩa hướng chuyển sang theo chủ nghĩa xã hội 9.2.2 Xu hướng vận động thể chế trị giới đương đại - Dân chủ hóa-xã hội hóa trị xu hướng phát triển mạnh mẽ, tất yếu - Pháp quyền hóa trị - Thể chế trị hiệu lực hiệu *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr tr.302-322, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học: Chính trị học Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học: Chính trị học so sánh từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Phân viện Báo chí Tuyên Truyền, Khoa Chính trị học: Thể chế trị giới đương đại, tr.369-436, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên): Giáo trình thể chế trị giới đương đại (dành cho chương trình Đại học trị), tr tr.302-322, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 - Trả lời câu hỏi chuẩn bị cho việc học chương mới: Trình bày nhận thức nhà nước pháp quyền gắn với chế kiểm soát quyền lực nhà nước? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí công tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày giá trị phổ biến TCCT giới đương đại Câu 2: Khái quát xu hướng vận động thể chế trị giới đương đại vận dụng Việt Nam THẢO LUẬN 02 Về nội dung * Giải thắc mắc học viên học tập chương học * Nội dung thảo luận - Nội dung 1: Phân tích thể chế nhà nước Trung Quốc Rút nhận xét - Nội dung 2: Phân tích thể chế nhà nước Thái Lan Rút nhận xét Về hình thức Chia 02 nhóm thảo luận gắn với 02 nội dung Về cách thức thực - Mỗi nhóm bầu 01 Tổ trưởng, 01 Thư ký Nhóm trưởng phân cơng nội dung chuẩn bị cho học viên Nhóm Nhóm trưởng điều hành thảo luận, Thư ký ghi chép nội dung thảo luận lớp - Giảng viên kiểm soát, hỗ trợ, định hướng chốt kiến thức nội dung thảo luận Nhiệm vụ học viên - Đọc nghiên cứu nội dung giáo trình, đề cương chi tiết học phần, tài liệu yêu cầu đề cương trước lên lớp - Nghiên cứu nội dung học tập liên hệ với thực tiễn công tác sau nghe giảng, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp chương học phần - Chuẩn bị sản phẩn tự học chương trước chương học bắt đầu - Dự học lớp, buổi thảo luận - Chuẩn bị nội dung phục vụ buổi thảo luận lớp (nội dung, hình thức, cách thức) - Tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm việc nhóm - Chuẩn bị dụng cụ học tập, phần mềm tin học,…để học tập (nếu có) Nhiệm vụ giảng viên giảng dạy học phần - Chuẩn bị điều kiện kỹ thuật để tổ chức giảng dạy yêu cầu kỹ thuật để phận chức chuẩn bị, phục vụ - Tuân thủ giảng dạy thảo luận theo đề cương, kế hoạch giảng phê duyệt, thông qua - Đọc sản phẩm tự học học viên để tổ chức dạy học đánh giá chuyên cần học viên - Giải đáp vấn đề học viên đề nghị gắn với nội dung học phần Nguồn: Khoa Chính trị học Quan hệ quốc tế ... NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề chung thể chế trị 1.1.1 Các khái niệm - Khái niệm ? ?Thể chế? ?? - Khái niệm ? ?Thể chế trị? ?? 1.1.2 Các loại thể chế trị - Thể chế trị tư... nghiên cứu học phần Thể chế trị giới đương đại Câu 2: Trình bày phương pháp nghiên cứu học phần Thể chế trị giới đương đại Chương THẾ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ 2.1 Sơ lược thể chế trị Mỹ 2.1.1 Sự hình... cứu cụ thể: 3.1 Học phần ? ?Thế chế trị giới đương đại? ?? Chính trị học 3.1.1 Vị trí Là chuyển tiếp học phần ? ?Chính trị học đại cương? ?? chuyển tiếp kiến thức trị, chuẩn bị cho học phần ? ?Chính trị học

Ngày đăng: 10/10/2022, 17:03

Hình ảnh liên quan

Hình thức tổ chức dạy - học Giờ lên lớp (tiết) Tự học của - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI

Hình th.

ức tổ chức dạy - học Giờ lên lớp (tiết) Tự học của Xem tại trang 2 của tài liệu.
6.3.1. Quá trình hình thành và phát triển các đảng chính trị ở Nga 6.3.2. Ngun tắc hình thành các đảng chính trị - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI

6.3.1..

Quá trình hình thành và phát triển các đảng chính trị ở Nga 6.3.2. Ngun tắc hình thành các đảng chính trị Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan