1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

108 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 30,1 MB

Nội dung

Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân 64 4.2.. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số giố

Trang 1

Đại học Thái NguyênTrờng đại học Nông lâm

Nguyễn Minh chung

Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng

-là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào Mọi sựgiúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn Các thông tin, tài liệutrình bày trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc./

Trang 2

Xin trân trọng cảm ơn Huyện uỷ Đồng Hỷ, Huyện đoàn Đồng Hỷ, Văn phòng Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Viện Sinh học Nông nghịêp thuộc Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, các bạn sinh viên Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học và luận văn

Trang 3

Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy khoá học.

Đăc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, giảng viên Khoa Tài nguyên và Môi trờng, Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên

đã hớng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này.

Một lần nữa tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ tận tình đó!

Danh mục các ký hiệu viết tắt

Danh mục các bảng biểu

2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 4

2.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới 8

2.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Việt Nam 11

2.3.3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Thái Nguyên 12

2.3.4 Kế hoạch phát triển sản xuất dứa xuất khẩu của Việt Nam từ

Trang 4

2.4 tình hình nghiên cứu dứa 14

2.4.1 Một số kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống 14

2.4.2 Một số kết quả nghiên cứu về nhân giống dứa 17

2.4.2.1 Một số nghiên cứu về nhân giống bằng phơng pháp giâm

2.4.2.2 Một số kết quả nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng

2.4.3 Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật chăm sóc dứa 27

2.4.3.1 Một số kết quả nghiên cứu về bón phân cho dứa 27

2.4.3.2 Một số kết quả nghiên cứu về mật độ trồng dứa 37

2.4.4 Một số kết quả nghiên cứu về phơng pháp xử lý ra hoa 38

Phần thứ ba : Đối tợng, nội dung và Phơng Pháp

3.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Phú Hộ 47

3.1.2 Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Trung Quốc 48

3.1.3 Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Thái Lan 48

3.1.4 Nguồn gốc và đặc điểm của giống Queen 48

3.1.5 Nguồn gốc và đặc điểm giống Đài nông 4 49

3.2.1 Thí nghiệm 1: So sánh khả năng sinh trởng, phát triển của dứa

Đài nông 4 với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân 50

3.2.2 Thí nghiệm 2: So sánh khả năng sinh trởng và phát triển của dứa

Đài nông 4 với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp

3.2.3 Thí nghiệm 3: Xác định mật độ trồng thích hợp của dứa Đài nông 4 50 3.2.4 Thí nghiệm 4: Tìm hiểu khả năng sinh trởng và phát triển của

dứa Đài Nông 4 trên một số nền phân bón khác nhau 51

3.2.5 Thí nghiệm 5: Tìm hiểu ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý ra

4.1 Khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 so với

một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi 56

4.1.1 Động thái tăng trởng chiều cao của dứa Đài nông 4 so với một

số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân 56

4.1.2 Động thái tăng trởng đờng kính tán của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân 57

4.1.3 Động thái tăng trởng tổng số lá của dứa Đài nông 4 so với một

số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân 59

4.1.4 Động thái tăng trởng số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 so

Trang 5

với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân 60

4.1.5 Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân 62

4.1.6 Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân 64

4.2 Khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy

4.2.3 Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một

số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô 69

4.3 ảnh hởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trởng và phát

4.3.1 ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông 4 71

4.3.2 ảnh hởng của mật độ trồng đến đờng kính tán của dứa Đài

4.3.3 ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 74

4.3.4 ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa Đài

4.3.5 ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng

4.4 ảnh hởng của một số nền phân bón khác nhau đến khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 78

4.4.1 ảnh hởng của phân bón đến chiều cao của dứa Đài nông 4 79

4.4.2 ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4 80

4.4.3 ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 82

4.4.4 ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 83

4.4.5 ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất

4.5 ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa và

4.5.1 ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa

4.5.2 ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 91

Trang 6

Tµi liÖu tham kh¶o 95

Trang 7

Bảng 4.8 Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống bằng phơng pháp nuôi

Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ nuôi cấy mô 70Bảng 4.10 ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông

Bảng 4.11 ảnh hởng của mật độ trồng đến đờng kính tán của dứa Đài

Bảng 4.12 ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 75

Bảng 4.13 ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa Đài

Bảng 4.14 ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng

Bảng 4.15 ảnh hởng của phân bón đến chiều cao của dứa Đài nông 4 79

Bảng 4.16 ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4

81

Bảng 4.17 ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 82

Bảng 4.18 ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài

Bảng 4.19 ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất

Bảng 4.20 ảnh hởng của các công thức bón phân đến lãi suất dứa Đài

Bảng 4.21 ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa

Bảng 4.22 ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 91

Danh mục các ký hiệu viết tắt

Trang 8

Cây dứa (Ananas comosus Lour) thuộc họ Brome liaceac loài Ananascomosus - là cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới, đợc trồng phổ biến trên thếgiới Nó đợc coi là một trong năm loại cây ăn quả quan trọng nhất, xếp thứ tự

nh sau: cây nho, cây chuối, cây dứa, cây táo và cây có múi [13]

Cây dứa đợc các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm vì lợi nhuận của nó thờngrất cao Theo Hoàng Ngọc Thuận (1992): ở Hawoai nếu xuất khẩu nớc dứa tơilãi suất có thể đạt tới 2.000 USD/ha ở Việt Nam, giá trị thu đợc từ 1 ha trồngdứa cao gấp khoảng 2 lần so với các cây ăn quả khác và gấp 3 lần so với trồng

Trang 9

lúa xuất khẩu Thật vậy, dứa chiếm khoảng 40 % trong tổng số rau quả xuấtkhẩu, khoảng 50 % trong rau quả đã chế biến ở nớc ta 13

Về mặt dinh dỡng, quả dứa đợc xem là "Hoàng hậu" trong các loại quả vìhơng vị thơm ngon và giàu các chất dinh dỡng Wooster và Blank (1950) phântích thành phần dinh dỡng trong quả dứa Cayenne ở Hawoai cho thấy hàm l-ợng đờng tổng số là 11-15 %, acid 0,6 % Ngoài ra, còn có nhiều loại Vitamin

và khoáng chất [20]

Mặt khác, trong quả dứa còn có men Bromelin giúp cho việc tiêu hoá rấttốt; dùng trong công nghiệp thực phẩm, thuộc da, vật liệu làm phim v.v [20].Quả dứa dùng để ăn tơi và để chế biến các loại đồ hộp, làm rợu, làmgiấm, làm nớc ép, nớc cô đặc, làm bột dứa dùng cho giải khát v.v Sản phẩmphụ của chế biến dứa lên men dùng làm thức ăn gia súc [18] Theo Bùi VănMiên và cộng sự: Sử dụng bã dứa lên men làm thức ăn cho bò sữa giảm 70–

ơng quả nhỏ, năng suất thấp, chất lợng thấp, quả nhiều xơ, hàm lợng đờngthấp Đặc biệt, cha có giống tốt cho thị trờng dứa quả ăn tơi sống

Đài nông 4 là một giống dứa rất quý có vai trò chủ lực đối với xuất khẩucủa Đài Loan do Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Gia Nghĩa lai tạo ra từ tổ hợplai giữa giống dứa Cayenne làm mẹ và giống Đài Loan thuộc nhóm Queenlàm bố ở Đài Loan, Đài nông 4 cho năng suất khá cao, phẩm chất quả tốt,phù hợp cho thị trờng sử dựng dứa quả tơi Cụ thể, thịt quả có màu vàng sáng,mịn, giòn, nhiều lỗ rộng, hàm lợng đờng cao, rất thơm, ít xơ, nớc vừa phải,

Trang 10

phẩm chất tốt, vỏ khá cứng nên chịu đợc vận chuyển Khi ăn có thể bổ dọcquả làm 4 miếng, dùng tay bóc vỏ và tách múi mà không cần gọt vỏ

ở Việt Nam, để bổ sung cơ cấu giống dứa cho phong phú, ngoài việc laitạo thì việc nhập và khảo nghiệm các giống dứa mới là rất cần thiết Giống

Đài nông 4 đã đợc Viện Sinh học Nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I

Hà Nội nhập vào và đang khảo nghiệm ở một số nơi đã cho kết quả tốt

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi còn nhiều đất có khả năngtrồng dứa; đồng thời đang có nhiều giống dứa sinh trởng, phát triển bình th-ờng

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài:

"Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống dứa Đài nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên".

1.2 Mục đích của đề tài

Xác định sự sinh trởng và một số chỉ tiêu về kỹ thuật canh tác đối vớigiống dứa Đài nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

1.3 Yêu cầu của đề tài

- So sánh khả năng sinh trởng của dứa Đài nông 4 với một số giống dứa

đang đợc trồng tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;

- Xác định mật độ trồng thích hợp đối với giống dứa Đài nông 4;

- So sánh một số nền phân bón đối với giống dứa Đài nông 4;

- So sánh một số nồng độ Ethrel khi xử lý ra hoa đối với giống dứa Đàinông 4

Trang 11

Phần thứ hai Tổng quan Tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

2.1.2 Cơ sở thực tiễn

Trong thực tế ở Thái Nguyên có nhiều giống dứa đang sinh trởng và pháttriển bình thờng nh: giống hoa Phú Thọ; Cayenne Phú Hộ, Queen

TS Nguyễn Khắc Thái Sơn đã nghiên cứu thăm dò giống Đài nông 4 trên

đất đồi ở Thái Nguyên từ năm 2001 - 2003 có kết quả tốt

Diện tích đất có khả năng trồng dứa ở Thái Nguyên còn khá nhiều, theothống kê còn khoảng 68.484 ha, chiếm gần 20 % tổng diện tích tự nhiên [11] Với những cơ sở trên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biệnpháp kỹ thuật đối với giống dứa Đài nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên là hoàn toàn có tính khả thi

2.2 nguồn gốc, Phân loại và đặc điểm của một số nhóm dứa chính

Trang 12

2.2.1 Nguồn gốc

Cây có nguồn gốc ở Nam Mỹ Theo K.F Baker và J.L Collin – nhữngngời đã khảo sát ở Nam Mỹ năm 1939 – thì nguồn gốc dứa có thể là mộtvùng bốn cạnh rộng lớn nằm giữa vĩ tuyến Nam 15 – 300, kinh tuyến Tây 40– 600 bao gồm chủ yếu miền Nam Braxin, miền Bắc Achentina và Paragoay.Các ông đã gặp ở đây dạng hoang dại các loại dứa A ananassoides, A.bracteatus và Pseudananas sagenarius, theo những hoàn cảnh thích hợp riêngcho từng loại:

- A ananassoides trong "rừng" khô của Braxin, cây mọc rải rác và thấplùn [20]

- A bracteatus dới bóng cây tha thớt, thờng a mọc ven rừng [20]

- Pseudananas sagenarius trong những vùng ẩm ớt hơn, dọc theo các consông trong những vùng thấp có mùa bị ngập nớc hoặc trong những vùng rừng

M Bertoni đã khoanh vùng nguồn gốc dứa vào các lu vực Panama vàParagoay, đồng thời cho rằng cây dứa đã di c từ đó lên phía Bắc với các bộ lạcTupi – Guarani trong vùng Tiếp theo, do sự trao đổi giữa các bộ lạc đó, dứa tiến dần từng bớc lên Trung Mỹ và vùng Caribe [20]

2.2.2 Phân loại

Dứa thuộc họ Bromeliacea (lớp đơn tử diệp) và chi tiết hơn là thuộcgiống Ananas Giống này cùng với giống lân cận (Pseudananas) khác biệt vớigiống khác trong họ ở chỗ "quả" dứa là 1 quả kép, gồm nhiều quả nhỏ hợp lại

Trang 13

với các lá bắc ở dới và trục hoa; trong khi đó các giống khác quả nhỏ đứng rờinhau [20].

L.B Smith năm 1939 đề nghị áp dụng một "khoá thực vật học" để phânloại rõ hơn giữa các chi Ananas và Pseudananas:

1 Quả kép khi chín mang một chùm nhỏ lá bắc giống nh vảy ở cuốngquả không có chồi cuống, trên thân có chồi ngầm, cánh hoa có nhiều u nổi nhnhững nếp thịt: đó là chi Pseudananas sagenarius [20]

2 Quả kép khi chín mang một chùm lá bắc rất dễ nhận, ở gốc cuống quả

có các chồi, trên thân không có chồi ngầm, hoa có hai vảy hình phễu: đó là chiAnanas [20]

3 Gai lá mọc chĩa lên, lá bắc có màu sắc khi quả chín, cánh hoa hìnhvảy: đó là A bracteatus [20]

4 Gai lá cong xuống, lúc quả chín lá bắc có màu xanh nhạt, cánh hoa cónếp nhăn dọc là A frizmuelliri [20]

5 Lá bắc không biểu hiện rõ, để lộ sớm đầu nhị cái, ít hoặc không córăng ca, không có hạt hoặc rất ít hạt, quả dùng để ăn là A comosus [20]

6 Lá mọc đứng, cứng, không gai trừ gai ở đầu lá, lá rộng 35 cm là A.erectifolius [20]

7 Lá cong, nhiều răng ca nhỏ ở biên lá, lá rộng không qúa 2,5 cm

Trang 14

điểm cơ bản nh sau: Cây cao (100-120 cm); lá dài (60-100 cm), rộng (4-8cm), không hoặc có ít gai, bản lá dày, cứng, máng sâu Hoa có màu xanh nhạt,hơi đỏ Quả có hình trụ, mắt dẹt và rất nông, khối lợng quả trung bình 1,5-2,0

kg có khi lên tới 4,0-5,0 kg nên rất phù hợp cho chế biến đồ hộp, đạt yêu cầucủa các nhà máy chế biến xuất khẩu hiện nay 4

Tuy nhiên, nhóm dứa Cayenne có một số nhợc điểm đó là: Hàm lợng nớctrong quả cao, vỏ mỏng nên khi vận chuyển dễ bị dập thối; chống chịu với sâubệnh kém, đặc biệt là mẫn cảm với bệnh héo virus, tuyến trùng, thối nõn; hệ

số nhân giống tự nhiên thấp 4

ở nớc ta có các giống dứa thuộc nhóm Cayenne nh: Thơm Tây, Thơm ĐàLạt, Cayenne Quảng Bình, Cayenne Phú Hộ,…Hiện nay, nHiện nay, nớc ta còn tuyểnchọn nhập thêm một số giống nh Cayenne Trung Quốc, Cayenne Thái Lan 4

* Nhóm Queen:

Nhóm Queen gồm các giống nh: Dứa Tây, Hoa Phú Thọ, Na Hoa…Hiện nay, nSovới nhóm Cayenne thì nhóm Queen sinh trởng phát triển kém hơn, cây thấp lángắn hẹp, có nhiều gai ở mép lá, hoa có màu xanh hồng, quả có nhiều mắt nhỏ

và sâu, thịt quả có màu vàng, dai, có màu sắc và hơng vị thích hợp cho ăn tơi.Nhóm này không kén đất, thích ứng rộng, khả năng chống chịu tốt, hệ số nhângiống cao trung bình 4-6 chồi/gốc/năm, khả năng chịu bóng tốt Nhợc điểmlớn của nhóm này là quả bé, trung bình 0,5 - 0,7 kg/quả Quả hình bầu dục,nhiều khe hở nên không thích hợp cho việc chế biến xuất khẩu Nhóm này đợctrồng nhiều ở Việt Nam và dùng cho ăn tơi là chủ yếu 4

Trang 15

Hiện nay, ở nớc ta nhóm này có một số giống nh: Thơm nếp, Thơmcam, Bẹ đỏ, Bẹ đen, Dứa mật…Hiện nay, nCác giống dứa này chủ yếu trồng để ăn t-

ơi 4

2.3 tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa

2.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới

Theo thống kê của FAO (2004) thì tổng sản lợng dứa trên thế giới trong

5 năm gần đây (2000 - 2004) dao động từ 14.382.224 đến 15.287.413 tấn Tỷ

lệ đó khẳng định vị trí ổn định dứa trong nền sản xuất quả trên thế giới

* Tình hình sản xuất dứa (theo FAO, 2004)

Diện tích trồng dứa trên thế giới là 843.844 ha, trong đó các nớc trồng nhiều dứa trên thế giới là: Nigeria (116.000 ha), ấn Độ (90.000 ha), Indonesia(85.000 ha), Thái Lan (80.000 ha) và Trung Quốc (65.500 ha) Việt Nam đứngthứ 9 về diện tích trồng dứa

Năng suất dứa trung bình trên thế giới là 181,164 tạ/ha Các nớc có năngsuất dứa cao là: Panama (510,638 tạ/ha), Kenya (444,444 tạ/ha), Colombia(433,333 tạ/ha), Cad’lvoire (416,667 tạ/ha), cá biệt ở Benin lên đến 530,000tạ/ha

Tổng sản lợng dứa trên thế giới là 15.287.413 tấn, trong đó nhiều nhất là

Châu á (8.171.122,25 tấn), chiếm 53,45 % Năm nớc sản xuất dứa đứng đầu

trên thế giới là: Thái Lan (1.700.000 tấn), Philippines (1.650.000 tấn), TrungQuốc (1.475.000 tấn), Brazil (1.435.600 tấn) và ấn Độ (1.300.000 tấn)

Một số nớc có điều kiện tự nhiên tơng tự nh nớc ta là Trung Quốc,Philippines, Thái Lan - những nớc sản xuất nhiều dứa trên thế giới Điều này,cho phép khẳng định Việt Nam cũng có thể có điều kiện sinh thái thuận lợi đểphát triển cây trồng này

* Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ dứa một số nớc trên thế giớiNgành công nghiệp dứa ở Thái Lan bắt đầu phát triển mạnh vào nhữngnăm đầu thập kỷ 70 và hiện nay, Thái Lan đã trở thành một trong những quốc

Trang 16

gia sản xuất và xuất khẩu dứa chủ yếu trên thế giới Trong vòng 5 năm qua,sản lợng dứa trung bình hàng năm của nớc này đạt 2 triệu tấn Với tổng diệntích sử dụng cho trồng dứa vào khoảng 100.000 ha trải rộng ở trên 13 tỉnh,phần lớn các nông trang trồng dứa lớn nằm ở bờ biển phía Đông và Tây củavịnh Thái Lan Các chủ hộ quy mô nhỏ, thông thờng chiếm khoảng 1-5 ha đấttrồng, chiếm tới hơn 95 % các hộ sản xuất Khoảng 80 % sản lợng dứa sảnxuất ra đợc dùng để chế biến (đặc biệt là đóng hộp), phần còn lại chủ yếudành cho tiêu thụ tơi ngay trong thị trờng nội địa Ngành sản xuất dứa ở nớcnày đã từ lâu vốn là một ngành thơng mại tự do nhng hiện nay đang có xu thếphát triển trở thành một ngành kinh doanh theo hợp đồng bao tiêu Là một tổchức chủ chốt trong việc thực hiện các nghiên cứu về nông nghiệp, Bộ Nôngnghiệp Thái Lan đã có những đề xuất chỉ đạo hớng dẫn về phơng pháp trồngdứa tiên tiến cho nông dân Các biện pháp chỉ đạo này nhằm mục đích nângcao hiệu quả sản xuất, trong khi vẫn bảo đảm tính bền vững và an toàn củamôi trờng Các nhà máy chế biến dứa của Thái Lan cũng đã áp dụng nhữngbiện pháp chế biến tiên tiến và rất nhiều nhà máy trong số đó đã đợc cấpchứng chỉ ISO [25].

Hiện trạng về công nghiệp, nghiên cứu và phát triển của ngành dứa tạiMalaysia Mặc dù vào những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ trớc,Malaysia đã từng đợc xếp vào 1 trong 3 quốc gia sản xuất dứa chủ đạo trên thếgiới, hiện nay ngành sản xuất này của Malaysia chỉ có quy mô rất nhỏ Trongvòng 5 năm qua, diện tích dùng cho sản xuất dứa chỉ đứng ở mức 7000 –

8000 ha, trong đó đã có khoảng 5000 ha của 3 doanh nghiệp chủ chốt trongngành chuyên canh cho chế biến đóng hộp Sản lợng đứa đóng hộp xuất khẩu

từ năm 1990 đến năm 1997 giảm từ 2,5 xuống còn 1,6 triệu thùng và các thịtrờng tiếp nhận chính sản phẩm này là Mỹ, Nhật và Trung Đông Sản lợng dứatơi phần lớn do các hộ sản xuất quy mô nhỏ tiến hành với diện tích tổng thểkhoảng 1200 ha Khối lợng dứa tơi xuất khẩu rất nhỏ, thờng cha đến 30.000tấn một năm và chủ yếu dành cho thị trờng Singapore Tuy nhiên, gần đây sốliệu này đã tăng lên đến 40.000 tấn trị giá 10 triệu RM trong năm 1997.Ngành công nghiệp dứa tại Malaysia có tính chất riêng biệt của nó do nguyênnhân gần 90 % diện tích đợc trồng trên đất than bùn, loại đất hầu nh không thểdùng sản xuất bất kỳ loại cây nông nghiệp nào khác Công nghệ trồng dứahiện nay trên đất than bùn có vẻ thích hợp mặc dầu trên thực tế ngời ta không

Trang 17

thể tiến hành cơ giới hoá trên loại đất này Đây cũng chính là một bất lợi dothiếu lao động và làm tăng các chi phí sản xuất đầu vào [28] Hiện nay, ở nớcnày ngời ta đang có xu thế quan tâm đến việc trồng các giống dứa phục vụ thịtrờng qủa tơi trên đất nhân tạo để có đợc chất lợng cao hơn và đã có một sốnghiên cứu về các giống dứa mới có đặc tính cho quả sớm, hàm lợng đờng cao

để đóng hộp trong nớc ép tự nhiên, về đặc tính nông học của các giống nàythích hợp với đất vô cơ chặt, thời gian kích thích tố, tỷ lệ phân bón, sử dụng và

điều chỉnh mealybug closterovirus Trọng tâm nghiên cứu cũng sẽ tập trungvào các biện pháp bảo quản sau thu hoạch phục vụ xuất khẩu dứa quả tơi [28]

2.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Việt Nam

Theo Lan (1928) và Nguyễn Công Huân (1939), cây dứa đã có mặt ởViệt Nam cách đây hơn 100 năm Riêng “Dứa Tây” đợc nớc Pháp đa đếntrồng đầu tiên ở Trại Canh nông Thanh Ba vào năm 1913, sau đó đợc trồngrộng ra ở các Trại Phú Hộ, Tuyên Quang, Âu Lâu và Đào Giả (Trần Thế Tục

và Vũ Mạnh Hải, 2000) [20] Giống Cayenne không gai đợc trồng đầu tiên ởSơn Tây vào năm 1939, từ đó phát triển dần ra các vùng khác, nh: các xã ven

đờng từ Phủ Quỳ đến Quỳ Châu tỉnh Nghệ An, xã Chân Mộng tỉnh VĩnhPhúc, xã Giới Phiên tỉnh Yên Bái, nông trờng Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, Thực ra, cây dứa có thể đã có mặt ở Việt Nam sớm hơn; trong một tài liệu củagiáo sĩ Borri ngời ý viết năm 1633 xuất bản ở Rome, trong phần nói về cácsinh vật của miền Nam đã có mô tả chi tiết về cây dứa 20

Từ năm 2001 đến năm 2004, diện tích và sản lợng dứa ở Việt Nam luônbiến động theo xu hớng tăng hàng năm, diện tích tăng từ 37,20 ngàn ha năm

2001 đến 43,35 ngàn ha năm 2004; sản lợng biến động từ 319,90 – 422,25ngàn tấn ở miền Bắc diện tích và sản lợng dứa chiếm một tỷ lệ rất thấp so vớitoàn quốc, diện tích dao động trong khoảng 12 – 16,97 ngàn ha và sản lợngdao động từ 80,50 – 137,42 nghìn tấn Phần lớn diện tích và sản lợng dứa củaViệt Nam tập trung chính ở miền Nam và có phần ổn định hơn miền Bắc; vềdiện tích khoảng 25,20 – 26,38 ngàn ha và sản lợng 238,40 – 284,83 ngàntấn Tuy diện tích và sản lợng dứa tăng hàng năm nhng năng suất dứa ở ViệtNam hiện nay rất thấp chỉ đạt trung bình 11,12 tấn/ha Trong đó, miền Bắcnăng suất biến động từ 8,56 – 11,68 tấn/ha, miền Nam từ 10,50 – 13,35 tấn/

ha [2]

Trang 18

Về chế biến dứa, năm 1990 cả nớc có 12 nhà máy chế biến đồ hộpvới tổng công suất 45.000 tấn/năm, 9 nhà máy chế biến đông lạnh, tổngcông suất 19 nghìn tấn/năm Hiện nay, cả nớc có 15 nhà máy chế biến dứa

có quy mô khá cao với sản lợng hàng năm đạt 20.000 tấn dứa hộp và10.000 tấn dứa cô đặc Theo Công ty Thực phẩm xuất khẩu Tân Bình,thành phố Hồ Chí Minh, so với sản lợng dứa Thái Lan thì Việt Nam chỉbằng 5 –10 % Sản lợng sản phẩm giảm theo từng năm do thiếu nguyênliệu Năm 2002, đạt 2.500 tấn với 6.000 tấn dứa nguyên liệu Đến năm

2003 còn 2.000 tấn sản phẩm với 5.000 tấn dứa nguyên liệu Trong khi đó,năng lực chế biến hiện nay khoảng 100.000 tấn đồ hộp và 35.000 tấn dứacô đặc Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chothấy, cả nớc có 9 dây chuyền chế biến đồ hộp với tổng công suất khoảng42.000 tấn sản phẩm/năm, 6 dây chuyền nớc dứa cô đặc với tổng côngsuất khoảng 26.000 tấn sản phẩm/năm và 6 dây chuyền đông lạnh Hàngnăm, chỉ sản xuất khoảng 100.000 tấn sản phẩm từ dứa và các loại tráicây khác [7]

2.3.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản

xuất dứa Theo số liệu thống kê của Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, tính từ năm 2001 đến năm 2004 thì cây dứa luôn đứng ở vị tríthứ 3 sau nhãn vải, cây có múi về cả diện tích và sản lợng

Qua bảng 2.1 cho thấy, diện tích dứa luôn biến động hàng năm theo chiều hớng tăng dần Tuy vậy, về năng suất và sản lợng lại có xu hớng giảm Điềunày do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về giống; mặt khác, còn

do cây dứa cha đợc chú ý đầu t về kỹ thuật thâm canh Sản suất dứa TháiNguyên chủ yếu phụ vụ thị trờng dứa quả sử dụng tơi sống của tỉnh

Bảng 2.1. Diện tích và sản lợng dứa ở Thái Nguyên

Trang 19

Sản lợng (tấn) 600 700 593 568

(Nguồn Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghịêp & Phát triển nông thôn)

2.3.4 Kế hoạch phát triển sản xuất dứa xuất khẩu của Việt Nam từ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề ra kế hoạch cụ thể về pháttriển sản xuất dứa xuất khẩu Theo kế hoạch này, đến năm 2010 sản xuất dứa

đạt năng suất trung bình 25 và 40 tấn/ha; sản lợng bằng 800 nghìn tấn dứa;xuất khẩu đợc 120 nghìn tấn dứa, thu về 150 triệu USD Thực tế năm 1998,chúng ta mới chỉ xuất khẩu đợc hơn 6 nghìn tấn dứa

Để phấn đấu đạt kế hoạch đã đề ra về sản xuất và xuất khẩu dứa nh trên:Chính phủ đã quy hoạch 6 vùng để sản xuất dứa xuất khẩu là: Hà Tĩnh 5.000

ha, Kiên Giang 5.000 ha, Nông trờng Đồng Giao 3.000 ha (Ninh Bình), TiềnGiang 3.000 ha, Bình Phớc 2.000 ha và Bắc Giang 2.000 ha Ngoài ra, Nhà n-

ớc còn quy hoạch một số nhà máy chế biến với tổng công suất là 120 nghìntấn ở Hà Tĩnh, Kiên Giang, Bình Phớc, Đồng Giao 13

2.4 tình hình nghiên cứu dứa

2.4.1 Một số kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống

Năm 1905, ở Mỹ đã bắt đầu công tác chọn giống dứa thu đợc một số conlai Sau này ở Hawai, Philippin, Trung Quốc, Braxin, Malaixia, Nam Phi…Hiện nay, n lầnlợt tiến hành việc chọn giống dứa [20]

Năm 1925 - 1927, Phân viện Nghiên cứu Nông nghiệp Gia Nghĩa, ĐàiLoan đã tiến hành lai giống dứa Tổ hợp lai lấy giống dứa Cayenne làm mẹ,giống dứa Đài Loan làm bố tạo ra đợc các giống mới đặt tên là Đài Nông 1

Trang 20

cho đến Đài Nông 8 Trong đó Đài Nông 1, 2, 3, 7, 8 thích hợp cho làm đồhộp Đài nông 4, 5 dùng để ăn tơi và Đài Nông 6 dùng cho cả 2 mục đích [4].

Từ 1931 - 1939, Phân viện Nghiên cứu Nghề vờn Phong Sơn, Đài Loantiến hành lai hữu tính và thu thập các con lai tự nhiên, chọn ra đợc giống mới

đặt tên Phong Sơn 1, 6, 16, 22 và 88 [20]

Phoocto Rico dùng tổ hợp lai Red Spanish x Cayenne tạo đợc giống lai

R RI-56 và chọn từ hạt cây dứa Red Spanish thụ phấn tự do giống mới

R-R-1-67 Cả 2 giống này có khả năng chống rệp sáp, có năng suất cao và phẩm chấttốt [20]

Năm 1947, Kerns và Collins đã gây đa bội trên giống Cayenne bằng cáchdùng Colchicine với nồng độ 0,2 – 0,4 % cho vào nõn cây 2 – 3 ml; hoặcphun lên lá non 4 –5 ml, sau đó lại phun tiếp 5 – 10 ml; hoặc nhúng cây laivừa mới nảy mầm vào trong dung dịch Colchicine 0,2 – 0,4 % trong vòng 24– 36 giờ Các tác giả này đã tạo ra đợc một số giống dứa tam bội thể và tứbội thể [20]

Với mục đích tạo giống dứa quả to, chống bệnh, chịu hạn, dùng vào mục

đích ăn tơi và chế biến, các nhà chọn giống của Đài Loan đã tạo ra đợc 14dòng u tú đợc sử dụng nhiều trong nớc [20]

Năm 1950, ở Đài Loan dùng phơng pháp chọn dòng trên quần thể ruộngdứa Cayenne đã chọn đợc 3 dòng mới đặt tên là Đài Phong 1, 2 và 3 [4]

ở Mỹ, vào những năm 50, nhờ hiện tợng biến dị từ giống Cayenne khônggai ngời ta đã chọn đợc Hilo, sau đó lại chọn đợc Froo ở Nam Phi, từ giốngdứa Hoàng Hậu chọn ra đợc “Z – Hoàng Hậu” ở Oxtraylia, từ giống Queenchọn đợc Mac Gregor và Ripley Queen, sau đó từ Ripley Queen lại chọn ra đ-

ợc Alexandra ở Malaixia, từ giống Singapore Spanish chọn đợc giốngMasmerah thích hợp cho việc chế biến đồ hộp, năng suất có thể đạt 50 tấn/ha[20]

ở Trung Quốc, năm 1962, Trạm Viên Nghệ ở Nam Ninh tỉnh QuảngTây đã dùng tổ hợp lai giống dứa Philippin x Cayenne tạo đợc giống lai NamViên số 5 có u điểm quả to, hình dáng đẹp, phẩm chất thơm ngon, chịu đợclạnh, ra hoa đợc nhiều lần trong năm, có nhiều chồi và hiện đợc trồng rộng rãi

Trang 21

ở vùng Nam Ninh Đến 1982, từ các tổ hợp lai dứa địa phơng x Cayenne haygiống Đài Loan x Cayenne cũng tạo ra đợc nhiều con lai rất có triển vọng: quả

to, năng suất cao, hình dạng quả đẹp, màu sắc thịt quả hấp dẫn, thơm ngon[20]

Từ năm 1962, Mailaixia thực hiện chơng trình chọn giống chọn các cáthể tốt ở 5 vùng sản xuất dứa lớn trong nớc Kết quả từ các giống địa phơngNemasmerah, Singapore Spanish (thuộc nhóm Spanish) đã chọn ra đợc giốngNemasmerah, quả nặng 1,5 – 3 kg, hình ống tròn, năng suất cao phù hợp vớisản xuất dứa hộp của Malaixia trong những năm 1970 [20]

Năm 1973, Trung Quốc nhập giống Cayenne từ Hawai và đem trồngkhảo nghiệm ở nông trờng Hoa Kiều, huyện Ninh Minh, tỉnh Quảng Tây Kếtquả cho thấy giống Cayenne nhập nội hơn hẳn giống Cayenne địa phơng vềcác chỉ tiêu kinh tế 20

Sripaoraya S và cộng sự (2001), đã tiến hành nghiên cứu giống dứa cấyghép gen chịu thuốc diệt cỏ, cho thấy: Các chồi của cây dứa Phuket đợcchuyển đổi Plasmid AHC 25 có chứa gen thông tin, gus, beta-glucuronidase

v gen bialaphos có tính năng chịu thuốc diệt cỏ Những cây đã chuyển đổi

đ-ợc phục hồi lại bằng cách nuôi cấy trong môi trờng MS chứa 0,5 mg 2,4 – D,2,0 mg benzyladenine v 0,5 mg phosphinothricin/lít Khả năng chịu đựng vàkhôi phục lại của dứa đối với thuốc diệt cỏ thơng mại Basta (0, 3, 5, 7, 10, 15hoặc 20 mg/lít glufosinate amoni trong môi trờng trồng trọt v 100, 200, 400,

600, 800, 1200 hoặc 1400 mg/lít thuốc phun) đã đợc nghiên cứu trong môi ờng ống nghiệm và trong nhà kính Khả năng sống sót và tăng trởng của câychuyển đổi gen trong ống nghiệm và trong môi trờng có 20 mg/lít glufosinateamino đã xác nhận sự biểu hiện có hiệu quả của việc chuyển đổi gen kháng.Cây dứa cũng sống sót sau khi phun thuốc với tỷ lệ glufosinate amino lên đến

tr-1400 mg/ lít [48]

Embrapa đã so sánh hai giống dứa Perola và Smooth Cayene Trong đó,Perola là giống dứa chủ yếu đợc trồng ở Braxin, còn Smooth Cayenne đợctrồng phổ biến trên thế giới, kết quả cho thấy: Giống dứa Perola có cuống quảdài hơn, trái nhỏ hơn, dài hơn và có hình nón, màu hơi trắng, quả ít xơ và lõi

có thể ăn đợc, độ chua thấp Loại dứa Perola rất dễ bị ảnh hởng trong quá trình

Trang 22

ra hoa nhân tạo và tự nhiên hơn so với loại dứa Smooth Cayenne Tuy nhiên,

nó không bị ảnh hởng nhiều bởi bệnh héo lá do rệp đốt (Dysmicoccus) và dosâu bọ đốt cuống Castnia icarus (Castnia penelope) Giống dứa Perola ra rấtnhiều mầm ghép, nhng chồi rễ lại mọc sau, không hoàn toàn giống và ổn địnhtốt nh cây mẹ, vì vậy mà sẽ rất khó để tạo đợc các loại chồi tốt nhất Sản lợngtiềm năng của giống dứa Perola thấp hơn so với sản lợng của giống dứaSmooth Cayenne do trái sáng hơn và mật độ trồng cây thấp hơn Chi phí choviệc sản xuất thấp hơn, đặc biệt là do nguyên liệu trồng rẻ hơn và không phải

sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu để phòng ngừa sâu hại cây Chính những tínhnăng của loại cây dứa Perola cũng nh trái của nó đã chứng minh tại sao ởBraxin đây là một loại cây trồng rất phổ biến [42]

ở Việt Nam, năm 1993, Viện Nghiên cứu Rau Quả đã nhập giốngCayenne Trung Quốc về trồng ở Nông trờng Đồng Giao, tỉnh Ninh Bình và

Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, sau 3 năm nghiên cứu cho thấy giống CayenneTrung Quốc có quả to, khả năng chịu hạn tốt, chất lợng hơn hẳn Queen vàngang với Cayenne địa phơng [20]

Trần Thế Tục và cộng sự đã kết luận: Hai giống dứa Cayenne ChânMộng và Cayenne Trung Quốc có u thế về sinh trởng, năng suất và chất lợng

có thể đa vào sản xuất làm đồ hộp xuất khẩu [21]

2.4.2 Một số kết quả nghiên cứu về nhân giống dứa

2.4.2.1 Một số nghiên cứu về nhân giống bằng phơng pháp giâm hom

- Giâm hom thân già: Theo Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm Nghệ

An (2001) thì biện pháp này sử dụng nguyên liệu là thân dứa sau khi thuhoạch quả để giâm hom, có thể tóm tắt cách làm nh sau: Thân già đợc bócsạch lá và rễ phụ, dùng dao sắc cắt thành khoanh dầy từ 2 - 2,5 cm, nhúngngập khoanh đã cắt trong dung dịch Benlat hoặc Rhizocid nồng độ 0,3 %trong 3 phút, hong khô trong bóng râm, giâm trong nhà giâm trên nền cát hoặcnền cát + trấu với mật độ trồng 150 - 170 hom/m2 (tuỳ theo kích thớc hom),giữ ẩm thờng xuyên bằng cách tới 1 - 2 lần/ngày Sau một tháng, hom bắt đầumọc mầm, đến khi chồi cao từ 7 - 10 cm thì tách ra vờn ơm và tiếp tục chăm

Trang 23

sóc Trung bình một thân cây già cho 15 cây con làm giống (Võ Thị Tuyết,

Theo nghiên cứu của Trần Thế Tục và cộng sự biện pháp nhân giốngbằng giâm hom có nhiều u điểm, có thể áp dụng tốt trong điều kiện Việt Nam[21]

Nguyễn Quang Thạch và cộng sự đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu nhân

nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng phơng pháp giâm hom nách lá” Vật liệu

nghiên cứu: Cây giống dứa Đài nông 4 cấy mô ở các khối lợng khác nhau từ50-200gram (ra cây ở các thời gian khác nhau) Cách làm đợc tóm tắt nh sau:Cây dứa đợc bổ dọc làm bốn, cắt thành các hom theo bề ngang, độ dày củaphần thân hom là 1,5-2mm, mỗi hom có 1-2 lá Hom giâm đợc giâm trên giáthể cát và tới ẩm thờng xuyên Kết quả cho thấy:

+ Có thể sử dụng cây dứa cấy mô làm nguyên liệu ban đầu để nhân giốngdứa bằng kỹ thuật giâm hom nách lá

+ Tiêu chuẩn cây mẹ: cây dứa cấy mô có khối lợng từ 50g trở lên Nên sửdụng cây mẹ có khối lợng khoảng 200g sẽ cho hệ số nhân chồi cao

+ Số nách lá/hom giống tốt nhất là 2 nách lá/hom Hom giống có thể đểnguyên lá hoặc cắt 1/2 hay 1/3 lá tuỳ theo điều kiện chăm sóc của vờn giâm.+ Giá thể tốt nhất cho hom giống bằng phơng pháp giâm nách lá là giáthể trấu hun + cát tỷ lệ 1:1 ở giá thể này sự tăng trởng của hom giâm cũng nh

tỷ lệ bật chồi, đặc biệt là cho hệ số nhân cao nhất (15,2 lần)

+ Hom giống đợc phun phân Growmore (20:20:20) sẽ cho cây tái sinhsinh trởng tốt nhất Có thể xử lý hom giâm bằng BA (nồng độ 4ppm), hoặc

Trang 24

Thioure (nồng độ 0,3%) hoặc GA3 (nồng độ 3ppm) sẽ cho khả năng tái sinh

từ hom giâm cao hơn [17]

Năm 2004, với mục đích thăm dò khả năng tái sinh từ chồi ngủ ở nách lácủa dứa Cayenne Phú Hộ trên một số nền giâm, một số phơng pháp xử lýchống thối hom và một số thời vụ giâm khác nhau Nguyễn Khắc Thái Sơn đãtiến hành thí nghiệm nghiên cứu nhân nhanh giống dứa Cayenne Phú Hộ bằnggiâm hom nách lá, tác giả đã đa ra một số kết luận sau:

+ Nền cát non + than trấu (1:1) là tốt nhất để giâm hom nách lá dứa, trênnền này tỷ lệ nảy mầm là 87,57 % Sau 3 tháng, chồi có 8,44 lá, cao 14,16 cm,

có 13,47 rễ, nặng 39,43 g

+ Xông hơi hom dứa bằng foocmol 24 giờ trớc khi giâm là phơng pháp

xử lý tốt nhất, đạt tỷ lệ nảy mầm 81,95 %, cao hơn không xử lý 10,52 % vàkhông ảnh hởng đến khối lợng chồi

+ Thời vụ giâm hom nách lá tốt nhất vào đầu tháng 4, tỷ lệ nảy mầm đạt

72, 52 % cao hơn giâm hom vào tháng 6 và tháng 8 từ 7 đến 8 % [14]

Tại bang Minas Gerais, Brazil, Gottardi MVC và cộng sự đã tiến hànhnghiên cứu nhân giống dứa bằng biện pháp tách chồi từ các chồi nách của cây

mẹ và nuôi mô trong ống nghiệm Một lợng lớn nguyên liệu giống chất lợngcao đợc tạo ra trong một khoảng thời gian ngắn kể từ lúc tách chồi đã cho thấycác đặc điểm kiểu gen và kiểu hình hoàn toàn giống với đặc điểm kiểu gen vàkiểu hình của cây mẹ Việc sản xuất giống từ phơng pháp nuôi cấy mô phảikéo dài 18 tháng [37]

Feuser S và cộng sự đã đánh giá hai hệ thống nhân giống vi mô đối vớicây dứa (Ananas comosus, giống Amerelinho) là trồng trọt cố định và trồngtrọt (chôn) tạm thời Trong hệ thống trồng trọt tạm thời, sau 3 giờ đồng hồ, môcây lại đợc trồng tạm thời trong thời gian 3 phút trong môi trờng trồng trọt Hệthống trồng trọt tạm thời đem đến tỷ lệ nhân chồi cao nhất Paclobutrazoltrong môi trờng trồng trọt làm tăng tỷ lệ nhân chồi cây và acid gibberellictrong môi trờng làm tăng chiều dài của chồi cây [26]

Trang 25

2.4.2.2 Một số kết quả nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng pháp nuôi cấy mô trong ống nghiệm

* Một số nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng pháp nuôi cấy mô ở

n-ớc ngoài:

Năm 1974, Laknisita (G), Singh (R) và Tyer (C.P.A) đã tái sinh thànhcông cây dứa từ mô phân sinh đỉnh của cây dứa [4]

Năm 1976, C.Pannertier và C.Lanaud đã đa ra kết luận: "Trong điều kiện

tốt nhất, từ một mầm dứa ban đầu chúng ta có thể thu đợc một triệu mầm dứa

đồng nhất về di truyền và trẻ về sinh lý sau 2 năm" [4].

Năm 1977, T.K Chenko đã đề xuất biện pháp nhân nhanh bằng kỹ thuậtnuôi cấy mô cho cây dứa Điều này đã mở ra một triển vọng mới cho ngànhtrồng dứa Cũng trong những năm cuối thập kỳ 70 P Y (C) và Etanore (P) đãthành công trong khi nuôi các đoạn thân cây dứa [4]

Năm 1991, nhiều tác giả nh F.Cote, R.Domergue, M.Folliol, J.Bowquipin

và F.Marrie đã công bố quy trình nhân nhanh invitro cho cây dứa, bao gồmcác bớc sau:

Nuôi cấy ban đầu (2,5 tháng) -> Nhân nhanh (1,5 tháng) -> Tạo cây hoànchỉnh (12 tháng) -> Vờn ơm (6-7 tháng) -> Ruộng sản xuất (12 tháng) [4].Các chồi non đợc nhân giống bằng các mô lấy từ lá thực hiện nhân chồicây dứa trong ống nghiệm Mỗi một lá cây đợc cắt ngang thành 3 đoạn (0,5cm; cuống, giữa là và đầu lá) và đợc trồng tại Murashige và Skoog (MS) trongmôi trờng cơ bản đợc thêm 2% Sacaroza (đờng mía) và đợc phụ trợ thêm một

số loại máy kích thích tăng trởng khác Các mô cây có chứa phần cuống của lá

đợc cắt ra phồng lên và chồi mầm mọc ra từ đó Số chồi cao nhất sinh ra trongmôi trờng cơ bản MS đợc cho thêm 2,4-D (0,90/M) và 2iP [isopentenyladine](0,98/M) Các mầm chồi này đợc trồng trong môi trờng trong suốt không màu(White) cơ sở cho thêm 1 % Sacaroza, NAA (0,54/M), và IBA (1,97/M) Cáccây non đã đợc trồng trong ống nghiệm đều đợc chuyển tới trồng trong cácbầu cây bằng giấy có chứa đất đã qua xử lý, đợc đặt trong nhà kính để câythêm cứng cáp sau đó đợc đem ra trồng trên đất Quy trình này đã đa ra một

Trang 26

phơng pháp nhân giống dứa mới và dễ dàng đồng thời cũng cho phép thuhoạch quả bằng phơng pháp nhân giống sinh dỡng khác [47].

Soneji JR, Rao PS và Minal Mhatre M, (2002), ứng dụng biến đổiSomaclonal trong việc nhân giống vi mô các chồi nằm ở nách lá của cây dứa.Các chồi nằm ẩn trong nách lá đợc cắt ra từ cuống quả dứa (Ananas comosus

cv Queen) đợc trồng trong môi trờng không có máy kích thích tăng trởngNitsch nẩy chồi sau từ 8 đến 10 ngày Các chồi đã nảy tạo ra vô số các nhánhnon (7 - 10 nhánh trên một chồi) và đợc chuyển sang môi trờng Murashige vàSkoog để làm cho cứng cáp hơn bằng cách cung cấp thêm 9,67/M NAA, 9,84/

M IBA và 9,29/M kích thích Mỗi nhánh đợc tách ra để trồng trong môi trờngchất lỏng có cùng thành phần tơng tự giúp thúc đẩy quá trình nảy mầm để tạothành các mầm chồi nhiều nhánh (60 - 65 mầm chồi) và đợc nuôi trong mộtbình hồi chuyển (90 - 100 rpm) Những mầm chồi mọc trong ống nghiệm bén

rễ trong môi trờng trong không màu đợc cho thêm 0,54/M NAA và1,79/MIBA Trong ống nghiệm các cây non đợc đặt trong các cốc có chứa đất

và để cho cứng cáp trong vòng 4 tuần Các biến thể kiểu hình chẳng hạn nhcác biến thể cây bạch tạng, các chồi cây có vệt trắng và các chồi cây với cácgióng thon dài đợc quan sát khi trồng trong ống nghiệm Khoảng 520 cây non

đợc tạo ra trong ống nghiệm đợc mang ra trồng trên cánh đồng và những câynon này chính là biểu hiện của biến thể somaclonal 38 cây non có màu hơivàng, có nhiều gai với các vết sọc chất sắc Antoxian và 3 cây có giầu chất sắcAntoxian, có gai [46]

Một nghiên cứu cải thiện phơng thức nhân giống vi mô trên cây dứathông qua việc kiểm soát kích thớc mô cấy và thành phần của môi trờng nuôicấy Các chồi nách của giống Perola đợc ghép trong môi trờng nuôi cấy MSlỏng có bổ sung NAA (2M) v benzylaminopurine (BAP; 4/M) Sau đó cácchồi tái tạo với 3 loại kích cỡ khác nhau đợc tiếp tục thử nghiệm Đầu tiên,những chồi này đợc gép trong các bình Flask có cùng môi trờng MS, có hoặckhông có tác động của chất kiểm soát tăng trởng Sau đó bốn loại môi trờngcơ bản chứa các loại muối khác nhau và không có tác động của ngời trồng đợc

đa vào thử nghiệm Trong lần thử nghiệm thứ ba, môi trờng nuôi cấy MS đợc

so sánh với môi trờng MS pha loãng một nửa để nghiên cứu giai đoạn mọc dài

và đâm rễ của cây non Trong môi trờng nuôi cấy MS có bổ sung NAA vàBAP, sử dụng các chồi nhỏ nhất, ta đạt đợc tỷ lệ nhân giống cao nhất (13,5

Trang 27

chồi), trong khi đó môi trờng nuôi cấy MS không có các chất kích thích tăngtrởng, sử dụng các chồi cao nhất ta có đợc các cây con cao nhất (7,7 cm) Môitrờng nuôi cấy MS thông thờng, so sánh với môi trờng pha loãng một nửa và

ba công thức muối khác, cho thấy một sự tăng đáng kể trong các đặc điểmmọc dài của cây non và đặc điểm chung tốt nhất Về đặc điểm thích nghi vớimôi trờng, tỷ lệ sống sót cao nhất (93,8 %), trọng lợng tơi và khô cao nhất đợcghi nhận với việc chuyển đổi các cây con cao hơn 7,0 cm trong ống nghiệm

Sử dụng chơng trình đợc mô tả trong nghiên cứu này, có thể đạt đợc 1 triệucây con trong ống nghiệm sau 9 tháng kể từ thời điểm búp đơn, với khoảngngng trồng 45 ngày và tỷ lệ nhân giống trung bình 10 chồi một búp [50].Theo Yanes Paz Ethrel (2001), trong mấy năm gần đây, mức độ sản xuấtdứa giảm xuống Việc thiếu cây giống là một trong những nguyên nhân chínhgây ra s giảm sút này Gần đây, hai chơng trình nhân giống vi mô đã đợc triểnkhai: một của Daquinta (1998) v một của Escalona (1999) Chơng trình đầutiên sử dụng các phơng pháp nhân giống vi mô truyền thống, trong khi đó ch-

ơng trình thứ hai áp dụng biện pháp chôn tạm thời Bớc quan trọng trong cáctiến trình này là quá trình thích nghi với môi trờng vì tỷ lệ sống sót và pháttriển thành cây trong giai đoạn này rất thấp Mục đích của nghiên cứu này là

đánh giá tác động của việc phun gibberellins v phân bón trong quá trình tăngtrởng của cây dứa giống Smooth Cayenne trong ống nghiệm Thành phần hợpchất xử lý bao gồm: 0, 5, 100, 150 v 200 mg GA3 (BDH)/ lít Ba giai đoạn đ-

ợc đánh giá: sau 5 ngày, 10 ngày và 15 ngày Trong thí nghiệm thứ hai, phânbón Combi II đợc phun ở: 0 (nớc cất), 5, 10 v 15 ml/ lít Sau đó, việc kết hợp

sử dụng GA3 và Combi II đợc so sánh với việc sử dụng nớc cất Tác động củaGA3 (BDH) và gibberellin do ICIDCA sản xuất đợc so sánh Việc xử lý bằngGA3 (BDH) ở 100 mg/ lít hai lần trong một tháng đẩy nhanh sự tăng trởng củacây trong ống nghiệm Tuy nhiên, cách xử lý này lại gây ra một số đặc điểmbất thờng về hình thái không mong muốn ở cây Việc xử lý với 5 mg CombiII/lít cũng cải thiện sự tăng trởng của cây Việc kết hợp với gibberellins(ICIDCA) với 100 mg/lít khiến cây lớn lên đáng kể và đồng đều [52]

* Một số nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng pháp nuôi cấy mô trong nớc:

Trang 28

Năm 1978, Vũ Mỹ Liên và cộng sự đã thành công trong việc nhân giốngdứa bằng cách tạo thể chồi trực tiếp nuôi cấy mô ban đầu, ứng dụng nuôi cấy mô

để nhân nhanh đối với giống dứa Queen - Long An Sau đó, Nguyễn Hữu Hổ vàNguyễn Văn Uyển đã đa ra quy trình nhân nhanh invitro và đề nghị áp dụng chocây dứa Cayenne dới dạng nhân thể chồi (Protocorm - Like bodies) [4]

Năm 1996, tác giả Nguyễn Quang Thạch và Nguyễn Thị Nhẫn đã xâydựng thành công quy trình nhân nhanh invitro cho cây dứa Cayenne Phú Hộgồm các bớc: Tạo vật liệu khởi đầu -> nuôi và nhân nhanh (2,5 tháng) -> tạocây hoàn chỉnh (1,5 tháng) -> vờn ơm (6-8 tháng) -> ruộng sản xuất (12tháng) [4]

Năm 2001, các tác giả Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn,Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đinh Trờng Sơn đã thành công trong việc: Nghiêncứu cải tiến và xây dựng quy trình sản xuất cây dứa Cayenne bắt nguồn từ câynuôi cấy mô [4]

Năm 2000, Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch đã tiến hành

nghiên cứu "ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh cải tiến vào công đoạn sau nuôi cấy

invitro đối với dứa", đã khẳng định:

+ Cây dứa in vitro đa ra ở vụ thu động, đều có tỷ lệ sống cao trên 80 %.+ Việc cải tiến dụng cụ thuỷ canh không ảnh hởng đến quá trình sinh tr-ởng của dứa invitro ở giai đoạn vờn ơm

+ ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh vào giai đoạn vờng ơm của dứa invitrokhông những rút ngắn đợc 25 % thời gian xuất vờn mà hầu hết các chỉ tiêusinh trởng khi xuất vờn còn cải thiện so với phơng pháp địa canh

+ Việc cải tiến kỹ thuật thuỷ canh đã giảm chi phí vật t và lao động 47,58

% góp phần giảm giá thành dứa giống 24,25 % củ thể là từ 763 đ/cây giảmxuống còn 578 đ/cây [12]

Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2000), đã tiến hành nghiên cứu phơng

pháp Nhân nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô“ ” Vậtliệu nghiên cứu: Giống dứa Đài nông 4 có nguồn gốc Đài Loan Từ các kếtquả thí nghiệm thu đợc, họ đã đa ra một số kết luận sau:

Trang 29

+ Với chế độ khử trùng kép ( lần 1: 4 phút, lần 2: 1 phút ) bằng HgCl2 0,1

% cho tỷ lệ mẫu sạch phát sinh hình thái đạt cao nhất 37,07 %

+ Lớp mỏng tế bào đợc cắt ở kích thớc 0,5 mm tại vị trí ngọn cho tỷ lệmẫu tái sinh đạt cao nhất 65,20 %, đạt 4,5 chồi/ lát mỏng

+ Môi trờng thích hợp cho quá trình nuôi cấy lớp mỏng tế bào là MS+2,5 % đờng + 6,5 g aga +0,6 ppm 2,4D +0,05 ppm Kinetin (tỷ lệ tái sinh chồi

đạt cao nhất 62,2 %)

+ Môi trờng thích hợp cho quá trình nhân nhanh là MS +2,5 % đờng +6,5 g aga + 0,05 ppmNAA + 0,05 ppmIBA + 1 ppmBA (hệ số nhân chồi đạtcao nhất 7,67 lần)

+ Môi trờng thích hợp cho sự phân hoá mầm rễ là MS + 2,5 % đờng +6,5 g aga + 0,5 ppm IAA cho tỷ lệ ra rễ đạt 100 % sau 15 ngày nuôi cấy

+ Kỹ thuật phá đỉnh sinh trởng thúc đẩy khả năng đẻ chồi, hệ số nhânchồi đạt 23,74 lần/1 lần cấy chuyển cao gấp 5,6 lần so với phơng pháp nhânchồi đơn và cao gấp 2,1 lần so với phơng pháp nhân nhanh cụm chồi

+ Giá thể thích hợp cho cây dứa cấy mô ở giai đoạn vờn ơm là trấu hun +cát (2:1) hoặc trấu hun [18]

Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch đã tiến hành nghiên

cứu: “ảnh hởng của việc ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh vào giai đoạn vờn ơm

đến sự sinh trởng, phát triển của cây dứa nuôi cấy mô ở giai đoạn vờn ơm và giai đoạn sản xuất ” Các tác giả này đã đa ra một số kết luận sau:

+ Kỹ thuật thuỷ canh đã ảnh hởng tốt đến quá trình sinh trởng của dứanuôi cấy mô ở vờn ơm, đã rút ngắn thời gian ở vờn ơm đợc 2 tháng, ứng với 25

% (với vụ thu đông)

+ Tuy cùng chiều cao và số lá nhng khi xuất vờn dứa nuôi cấy mô ở vờn

-ơm bằng thuỷ canh mập hơn và khoẻ hơn nên đã rút ngắn thời gian ở giai đoạnsản xuất đợc 3 tháng, tơng ứng với 11,11 %

Trang 30

+ Kỹ thuật thuỷ canh ở vờn ơm đã không ảnh hởng đến các chỉ tiêu vềhình thái, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả của dứa nuôi cấymô ở giai đoạn sản xuất.

+ ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh vào giai đoạn vờn ơm của dứa nuôi cấymô (ở vụ thu đông) đã rút ngắn đợc 5 tháng (14,29 %) trong cả 2 giai đoạn v-

ờn ơm và sản xuất [16]

Năm 2004, cũng hai tác giả Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn QuangThạch đã tiến hành xác định tiêu chuẩn cây giống xuất vờn thích hợp của dứanuôi cấy mô ở vờn ơm Kết quả cho thấy:

+ Tiêu chuẩn xuất vờn thích hợp của dứa Cayenne phú Hộ nuôi cấy mô là

80 g Với tiêu chuẩn này, sau khi trồng ra ruộng sản xuất 15 tháng cây dứanuôi cấy mô đạt 40 lá hoạt động, tơng đơng với dứa trồng từ chồi có khối lợng

200 g

+ Thời gian đạt tiêu chuẩn xử lý cho ra hoa của dứa Cayenne Phú Hộnuôi cấy mô trồng trên ruộng sản xuất dao động từ 12 đến 18 tháng, tỷ lệthuận với khối lợng cây khi trồng

+ Khi trởng thành, chiều cao và đờng kính tán lá dứa Cayenne Phú Hộkhông phụ thuộc vào phơng pháp nhân giống [14]

Tuy nhiên, quy trình nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô cha đợcphổ biến ở quy mô lớn, bởi nó còn có một số vấng mắc ở một số công đoạncủa quy trình, đặc biệt ở giai đoạn vờn ơm Gần đây có một số nghiên cứugiải quyết công đoạn vờn ơm nh: áp dụng thuỷ canh, khí canh, thuỷ canh cảitiến,…Hiện nay, nSong kết quả cha thuyết phục đợc ngời sản xuất, bởi nó đòi hỏi có taynghề, trình độ và đầu t lớn, thói quen canh tác truyền thống trên đất Do đó,cần nghiên cứu cho ra các giải pháp có tính thuyết phục hơn [4]

2.4.3 Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật chăm sóc dứa

2.4.3.1 Một số kết quả nghiên cứu về bón phân cho dứa

Các nhà nghiên cứu ở Hawoai đã xác định qua công trình nghiên cứu củaP.Martin-Prével ở Ghiue và G.samuels với các cộng tác viên ở Puecto Ricô và

Trang 31

cho thấy không có những tơng quan tốt giữa hàm lợng đạm trong lá và sựphản ứng của cây với các liều lợng bón đạm [3].

G.T Nightingale ở Hawoai đã xác định các yếu tố ảnh hởng đến việc sửdụng đạm trong cây để tổng hợp protein, ông chỉ ra rằng việc sử dụng đạmphụ thuộc chặt chẽ vào số lợng hidrat cacbon sẵn có trong cây, ngoài ra cònphụ thuộc vào ôn độ, cờng độ ánh sáng…Hiện nay, n[3]

N.R Su đã tiến hành nghiên cứu trong điều kiện đảo Đài Loan về hàm ợng kali ở gốc các lá trởng thành (dùng phân tích hoá học) đã kết luận khi

l-hàm lợng kali dới "mức khủng hoảng" nếu bón thêm kali làm tăng năng suất

sự đối kháng giữa các cation lúc rễ cây hút vào và giá trị rất cân đối của các

"mức" này nên ngời ta chỉ tìm hiểu sự tiến triển cân bằng giữa các yếu tố lợihơn [3]

Martin-Prével tiến hành thí nghiệm ở Ghinê cho thấy mối quan hệ giữakali và magie trên đất nghèo bazơ với lợng khoảng 40 kg Mg0 và 100 kg K20,

ông đã đạt đợc sản lợng cao nhất và phẩm chất quả tốt nhất [3]

Theo Nightengale, cây dứa trong điều kiện chăm sóc bình thờng hàm ợng P trong lá có chiều hớng tăng dần theo độ tuổi cây và chiếm tới 0,028 %của chất tơi ở phần gốc lá D vào thời kỳ phân hoá hoa tự Để đạt sản lợng tối

l-đa, G.Samaels đa ra con số 0,09 % của chất khô toàn thể bộ lá [3]

ở Hawoai ngời ta chủ yếu dựa vào mầu sắc lá để phán đoán nhu cầu dinhdỡng của cây [3]

Theo Lewcock, lần bón đạm cuối cùng phải kết thúc ít nhất 3 tháng trớckhi dứa xuất hiện chồi hoa [20]

Trang 32

Trong một vùng sản xuất dứa của Hawoai, ngời ta bón cho một ha trồngdứa là: 209 kg đạm, 55 kg lân, 667 kg kali và 105 kg canxi Tại Ghine, vớimật độ trồng khoảng 40.000 cây/ha, để thu hoạch đợc 55 tấn quả đủ tiêuchuẩn xuất khẩu tơi, cấn bón 205 kg N, 58 kg P, 393 kg K2O, 121 kg CaO và

42 kg Mg [20]

Thamsurakul S và cộng sự, (2000) đã sử dụng nấm VA mycorrhizal đểtăng sản lợng dứa Thí nghiệm đợc tiến hành với dứa Smooth Cayenne tại tỉnhPetchaburi, Thái Lan và đợc áp dụng các biện pháp xử lý sau: Xử lý với 2 loàivesticular arbuscular mycorrhiza (VAM), Glomus mosseae và G manihotis;

tỷ lệ khuyến cáo (75:75:94 kg/ha N:P:K) và tỷ lệ một nửa (75:38:31 kg/haN:P:K) phân bón vô cơ và đối chứng Kết quả cho thấy hiệu quả của VAMtrong việc tăng sản lợng dứa và đồng thời trong việc tăng hiệu quả của phânbón vô cơ theo sản lợng tăng lên của dứa ở mức 66,61 % so với đối chứng khi

xử lý kết hợp VAM với tỷ lệ một nửa phân bón Xử lý kết hợp VAM với tỷ lệphân bón đầy đủ, sản lợng một vụ tăng 64,39 % so với đối chứng [49]

Nghiên cứu về ảnh hởng tơng tác giữa độ ẩm của đất và việc bón phân

đến sản lợng và chất lợng quả dứa Perola đã đợc Souza LF da S thực hiện năm

2002, tại một khu ruộng thí nghiệm Latosol màu vàng trên cánh đồng củatrang trại trồng sắn và hoa quả Embrapa, Cruz das Almas, Bahia Braxin Khuvực thí nghiệm này có độ cao 220 m so với mực nớc biển, lợng ma trung bìnhhàng năm là 1170 mm và nhiệt độ trung bình tại khu vực này là 24,5 0C Mật

độ trồng cây là 51 280 cây/ha Tiến hành thực hiện thí nghiệm trên các lô đấtngẫu nhiên qua 5 lần xử lý (các tỷ lệ phân bón) và 5 lần xử lý phụ ( tỷ lệ về tớitiêu: 608, 568, 525, 468 và 344 mm/năm).Trong suốt giai đoạn tiến hành thínghiệm, lợng ma là 671 mm/năm Số lần bón phân là 0; 0,05; 1; 2; 3 với tổnglợng phân bón bao gồm 250 kg N+ 40 kg P2O5 + 120 kg K2O cho 1 ha, sửdụng các bánh dầu thầu dầu, ure, supephotphat đơn và kali clorua trong cáctháng thứ hai, thứ 5 và thứ 8 sau khi trồng cây Việc tới tiêu đợc thực hiệnthông qua hệ thống phun nớc (bắt nớc từ các con sông), cách khoảng 6 m mộtvòi phun Quá trình ra hoa sẽ đợc thúc vào các tháng thứ 10; vào các tháng thứ

16 kể từ khi trồng sẽ tiến hành thu hoạch trái Kết quả thí nghiệm cho thấy ợng nớc và lợng phân bón có ảnh hởng rất nhiều đến sản lợng cũng nh chất l-ợng quả tuy nhiên không có biểu hiện nào chứng tỏ có sự ảnh hởng tơng tácgiữa các yếu tố đã đợc nghiên cứu [44]

Trang 33

l-Năm 2002, Kar PL và các cộng sự nghiên cứu ảnh hởng của Kẽm và Bo

đối với quả dứa cho thấy việc phun Zn (0,2; 0,4 và 0,6 %), Bo (0,05; 0,10 và0,15 %) và hỗn hợp hai chất này lên lá dứa trớc khi thu hoạch sẽ làm tăng

đáng kể các đặc điểm lý, hoá tính của quả dứa Cụ thể, nó làm tăng trọng lợngquả, kích thớc quả, trọng lợng cùi, đờng khử, đờng tổng số,…Hiện nay, n Phun Zn nồng

độ 0,6 % hoặc hỗn hợp Bo với Zn với nồng độ 0,15 % gây ảnh hởng đáng kểtới kích cỡ của quả [40]

Chairidchai P và cộng sự (2002) đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệgiữa hàm lợng nitrate và molybdenum trên cây dứa tại Thái Lan Các tác giả

đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm lợng nitrate vàmolybdenum trong cây dứa trồng trên những cánh đồng của CV.Pattavia, với

5 liều lợng xử lý từ 0, 0,25, 1,25, 2,5 và 5,0 mg Mo/cây và xác định ảnh hởngcủa độ pH đất đến sự hấp thụ molybdenum của đất (mẫu đất đã điều chỉnh độ

pH sau đó đợc đa vào ủ với molybdenum trong 10 ngày) Kết quả cho thấy,hàm lợng nitrate trên ngọn và trong nớc ép quả dứa tơng quan vớimolybdenum trong lá D của cây dứa Nitrate trên ngọn cây tăng lên tơng ứngvới hàm lợng molybdenum trong lá, trong khi hàm lợng nitrate trong nớc épquả giảm bốn lần so với hàm lợng molybdenum Khi độ pH trong đất giảm,khả năng hấp thụ molybdenum của đất tăng Lợng nitrate còn sót lại trong quả

có thể do thiếu molybdenum Sự hấp thụ molybdenum xảy ra khi độ pH trong

đất giảm do quá trình nitrate hoá có thể đã gây ra sự thiếu hụt molybdenumtrong cây [31]

Nhằm ngăn chặn sự tích luỹ quá mức của nitrate trong quả dứa,Chongpraditnun P và các cộng sự đã tiến hành một thí nghiệm thực địa vớidứa (Smooth Cayenne) đợc trồng trên đất Gray Podzolic (UstoxicDystropepts) tại Thái Lan, sử dụng N – P2O5 – K2O, tỷ lệ 12;12;15 (50g/cây/vụ, nh một biện pháp kiểm soát) và các kết hợp N – P2O5 – K2O với

Mo (5,86; 11,72 mg/cây), Mn (11,72 mg/cây), Mg (3000 mg/cây), KCl (5g/cây), hay phân trộn (25 tấn/ha) Vào thời điểm thu hoạch, ngời ta đã xác

định đợc hàm lợng nitrate, % brix, và độ pH của quả dứa cũng nh hàm lợng

Mo trong các mô cơ bản màu trắng của lá D Hàm lợng nitrate trong quả dứa

có xu hớng giảm xuống do sử dụng phân trộn hỗn hợp, KCl, Mg và Mo Đặcbiệt, đã có sự tăng lên của hàm lợng Mo trong molybdenum lá D khi sử dụng

ở hàm lợng 11,72 mg/cây và làm giảm đáng kể sự tích luỹ nitrate trong quả

Trang 34

dứa, mà không có bất kỳ ảnh hởng nào đến % brix và độ pH trong quả dứa[34]

Herath HMI và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của phâncalcium và potassium bón khi trồng đến tiến trình kiểm soát sự chín bên trongkhi bảo quản lạnh của dứa Mauritius Dứa là một loại cây ăn quả chủ yếu ởSrriLanka, cả cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu Quá trình chín bên trong(IB) dới điều kiện bảo quản lạnh khi vận chuyển bằng đờng biển là một vờn đềchủ yếu mà các nhà xuất khẩu dứa phải đối mặt Thí nghiệm đợc tiến hành tạihai địa điểm khác nhau tại Sri Lanka (Giriulla và Pallewela) để xác định ảnhhởng của phân calcium bón trớc mùa vụ ở những mức độ khác nhau (CaO;

100, 125 và 150 kg/ha) và Potassium (MOP; 55, 110 và 220 kg/ha) làm phânbón lót chủ yếu để kiểm soát IB ở dứa CV Mauritius Tất cả các loại phân bónkhác đều đợc sử dụng ở mức độ khuyến cáo Ngay sau khi thu hoạch, các quảbảo quản trong môi trờng lạnh (15 0C và 80-85 % RH) đều đợc phân tíchthành phần calcium và potassium, cờng độ phát triển của IB, tổng các chất rắnhoà tan, acid ascorbic, tỷ lệ trọng lợng mất đi, độ pH và chuẩn độ acid trongvòng 4 tuần với khoảng cách mỗi lần kiểm tra là 1 tuần Quả dứa đợc bảoquản trong nhiệt độ phòng 72 giờ trớc khi tiến hành phân tích Kết quả chothấy, quá trình phát triển IB của các quả dứa có xử lý calcium và potassium

nh trên tính đến tuần thứ t khi đợc bảo quản lạnh đều có mức độ thấp hơn

đáng kể so với mẫu đối chứng, hàm lợng calcium và potassium trong quảtrong tất cả các xử lý đều cao hơn so với đối chứng và có ảnh hởng rõ rệt khimức độ calcium và potassium tăng lên so với đối chứng với nhiều mức độgiảm trọng lợng khác nhau, TSS, hàm lợng acidity và acid ascorbic Xử lýbằng calcium (150 kg/ha) và potassium (220 kg/ha) cho quả có hàm lợngcalcium và potassium cao, tỷ lệ giảm trọng lợng thấp và các chỉ số TSS caotính đến tuần thứ 3 khi bảo quản lạnh Đồng thời các chỉ số thu đợc cũng chothấy hàm lợng acid ascorbic tơng đối cao trong khi các chuẩn độ acidity đềuthấp Theo đó có thể kết luận rằng, việc sử dụng phân bón calcium vàpotassium làm phân bón lót có thể giúp tăng hàm lợng calcium và potassiumtrong quả, từ đó làm chậm quá trình IB trong tất cả các xử lý khi đem sosánh với mẫu đối chứng Để kiểm soát quá trình IB, sử dụng calcium mức độ

150 kg/ha và potassium ở mức 220 kg/ha sẽ đạt kết quả cao nhất [39]

Trang 35

Ahmed OH và cộng sự đã tiến hành bón ba loại phân bón kali cho câydứa và sử dụng các nguồn chất bã của cây dứa đã phân hủy và đây là một cáchlựa chọn mang tính kinh tế so với 4 phơng pháp sử dụng thông thờng bằngcách đốt thân lá dứa sau thu hoạch Họ đã tiến hành nghiên cứu tại vùngJohor, Malaysia trên bãi tro sau khi thực hiện biện pháp đốt câyUmbroSSaprists trong khoảng thời gian từ tháng 02 năm 1999 tới tháng 10năm 2000 Khối lợng thu đợc sau khi đốt trình bày bằng phơng pháp thống kê

đã chỉ ra không có sự khác biệt nào về khối lợng so với biện pháp để cho tựphân hủy sau khi bị mục ra trong lần quay vòng trồng dứa đầu tiên Sản lợngtrung bình khi thực hiện hai phơng pháp này ớc tính vào khoảng 50 tấn/hatrong vòng hơn 10 năm Trọng lợng tịnh thu đợc đã chỉ ra rằng mức ớc tính sẽ

đạt 7 USD/ha nếu áp dụng các biện pháp để cho phần còn lại của cây dứa tựmục ra Giá thành khi thực hiện phơng pháp đốt các phần còn lại của cây dứaxấp xỉ với chi phí là 8 USD/ha nếu phải vận chuyển các phần cây dứa còn lạisau thu hoạch Một trong những kết quả sau khi tiến hành đốt những sản phẩmphụ của cây dứa chính là lợng than có đợc sau khi đốt chiếm khoảng 0,2-0,3

m diện tích trên ruộng dứa Vì vậy ông đã kết luận chính việc sử dụng lân, kalisinh ra từ các phần thừa của cây dứa sau khi mục là một trong những biệnpháp mang tính kinh tế cao và có lợi cho môi trờng so với việc lựa chọn 4 ph-

để đốt trong quá trình canh tác dứa hay không Trọng lợng trung bình của chấtcòn lại tại các lô ruộng thí nghiệm (hai tuần sau khi thu hoạch) không đốt là

37 tấn/ha và đốt là 23 tấn/ha (dựa vào trọng lợng tinh) Hàm lợng hơi ẩm củacác chất còn lại này lần lợt là 77 và 71% (dựa theo trọng lợng khô) Nhữngphần còn lại của cây dứa tại khu ruộng trồng dứa thí nghiệm có hàm lợng hơi

ẩm là 70% Sản lợng từ khu ruộng không tiến hành phơng pháp đốt các phầncây dứa còn lại sau thu hoạch đợc trình bày bằng phơng pháp thống kê khôngkhác so với sản lợng từ khu ruộng áp dụng phơng pháp đốt đối với lợt quayvòng đầu tiên Cả hai giá trị này đều gần sát với sản lợng trung bình của khu

Trang 36

vực ruộng thí nghiệm là 50 tấn/ha trên 5 lợt quay vòng trớc Đối với khu ruộngkhông đốt, chi phí để thuê lao động chặt cây, cào và chất đống dứa cây còn lạisau khi thu hoach dứa trớc khi cho trồng lại là 3 USD/ha, trong khi đó chi phí

đối với ruộng đốt là 0 USD/ha Sử dụng các loại phân bón, bón trong 3 lần chocác ruộng không đốt với chi phí là 4 USD/ha, đổi lại sử dụng bón phân bốn lần

đối với ruộng đốt giá thành chi phí chỉ có 3 USD/ha Bên cạnh đó, vờn đề ônhiễm không khí và các ảnh hởng khác từ việc đốt các chất còn lại sau thuhoạch là luôn luôn tồn tại, ớc tính trong vòng 25 năm thì những phần tro saukhi đốt dứa cây sau thu hoạch trên các khu ruộng trồng dứa sẽ phủ một lớpdày từ 0,2 đến 0,3 m Ngời ta kết luận rằng 3 phơng pháp sử dụng Nitơ đối vớicác chất còn lại của ruộng dứa không đợc đốt là một cách làm có tính kinh tế

và là một lựa chọn có lợi cho môi trờng so với việc lựa chọn 4 cách tái tạothông qua sử dụng phơng pháp đốt [24]

Năm 2002, Deng ShiQuan và Deng SQ tiến hành nghiên cứu các kỹ thuậtquản lý mùa vụ để cho năng suất và sản lợng trồng dứa cao, các nghiên cứu đóbao gồm các khâu chuẩn bị đất, khoảng cách trồng dứa hợp lý, phòng trừ cỏdại, sử dụng phân bón, thúc đẩy quá trình tạo quả và bảo vệ dứa quả Việc sửdụng phân bón phải dựa trên những phân tích và thử nghiệm hợp lý về hấp thụcủa lá Lợng phân bón ớc tính sử dụng trong vụ mùa đầu tiên trên 1 ha vàokhoảng 450 - 500 kg N, 130 kg P, 450 - 500 kg K, 25 kg Mg, 5 kg Fe và 10 kg

Zn Tỷ lệ phân bón này sử dụng trong vụ mùa thứ hai này là 250-300 kg N,250-300 kg K, 15 kg Mg, 5 kg Fe và 10 kg Zn [35]

Hanafi MM, Halimah A, Kalra YP, (2002) tiến hành một thí nghiệm trênloại đất có nhiễm mảnh thiếc Các loại phân sử dụng đều đợc sản xuất từ hỗnhợp urê, Supephotphat 3 lần, Kali Clohydric, thạch cao, khoáng chất kiezerit,

và đồng sunphat với tỷ lệ lần lợt nh sau (dạng Oxit) của các loại phân bón kgtrên 1 ha là (i) Lô ruộng 1L: 872, 24, 400, 108, 24 và 2, (ii) Lô ruộng 2L tỷ lệnày sẽ lần lợt là: 750, 48, 266, 84, 36 và 3, (iii) Lô ruộng 3L: 600, 72, 798,

108, 24 và 3,2 Đối với từng lô ruộng một bón thêm một lợng tơng tự cácnguyên tố Fe, B, Mn, Zn và Mo Có 32 cây tại khu phụ cận (đối với 3 loại chồi

rễ mút đất đợc sử dụng tại khu - A, B và C) trong quá trình xử lý đất Cácthông số cây trồng, đất và phân tích cây trồng đợc xác định trong suốt giai

đoạn này Có rất nhiều điểm khác nhau lớn (p 0.01) về độ cao của thân cây, độdài của lá và khu vực lá "D" tại mỗi khu phụ cận Trái cây tại khu phụ cận"

Trang 37

A" đã cho thấy (p 0, 05) trái dứa lớn hơn rất nhiều cả về bề ngang và chiềudài của quả cũng nh tính axit trong quả cũng tăng lên Tỷ lệ tốt nhất sử dụngphân bón khi trồng dứa, CV Josapine, tại vùng đất cát có lẫn mảnh thiếc

đối với lô ruộng 1L [38]

Những năm 70 và đầu thập kỷ 80, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn đã thông qua quy trình bón phân, khuyến cáo cho các cơ sở sản xuất (chủyếu là nhóm giống dứa Queen) với lợng bón nguyên chất tính cho 1 cây nhsau: 8 gN, 4 gP2O5 và 12 gK2O [20]

Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ và Viện Nghiên cứu Rau Quả

đã tiến hành các thí nghiệm về phân bón đối với dứa, đã đa ra kết luận với dứaQueen nên bón tỷ lệ N:P:K theo 3 tổ hợp (tính theo nguyên chất) là 2:1:2;2:1:3; 2:1:4 và lợng bón đạm (N) ở 3 mức 6, 8, 10 g/cây, lân (P2O5) ở 3 mức 3,

4, 5 g/cây, Kali (K2O) ở 3 mức 2, 3, 4 g/cây Cụ thể là bón theo tỷ lệ 2:1:3 vớilợng: 10N: 5 P2O5: 15 K2O g/cây [20]

Năm 1975 - 1978, Đinh Xuân Đức - Viện Cây công nghiệp và Cây ănquả đã nghiên cứu ở một số vùng trồng dứa phía Bắc (Lạng Sơn, Vĩnh Phú) vàcho thấy, trong mùa đông lạnh, dứa có hiện tợng một số lá trên cây bị bạctrắng, phát sinh từ mép lá rồi lan rộng vào trong Tác giả khẳng định hiện tợngnày có liên quan chặt chẽ đến sự thiếu hụt magie [20]

Vũ Hữu Yêm và cộng sự đã khẳng định nguyên tố Bo có quan hệ chặtchẽ với bệnh thối nõn dứa Bổ sung Bo bằng cách bón hoặc phun đều, nó cótác dụng tăng năng suất và giảm tỷ lệ bệnh thối nõn rõ rệt Các tác giả này đãtiến hành những nghiên cứu về bổ sung vi lợng cho dứa Năm 1992-1994,nghiên cứu đợc bố trí trên đất trớc đó đã trồng hai chu kỳ dứa (giống CayenneTrung Quốc) Đối chứng là 10 g N + 5 g P205 + 15 g K20 + 2 g Mg0/cây Bo đ-

ợc bổ sung ở 3 dạng: Phun acid boric 0,2 % (600 lít/ha) làm 3 lần, bón acidboric (0,15 g/cây) và bón borax (0,15 g/cây) Kết quả cho thấy các công thức

có bổ sung Bo đều có tác dụng làm cho quả to lên rõ rệt và giảm trọng lợngchồi ngọn 20

Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Rau Quả (1993 – 1994) vềhiệu lực của phân lân vi sinh Sông Gianh bón lót cho dứa với l ợng bón 10 tấn

Trang 38

/ha cho thấy nó có tác dụng tăng khả năng sinh trởng và năng suất dứa đáng

kể [20]

Năm 1993, Nguyễn Thị An (Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả Phú Hộ)

đã công bố công trình nghiên cứu khoa học về xác định lợng phân bón đối vớidứa Queen ở một số vùng trồng dứa phía Bắc, trong đó xác định: Đối với dứaQueen để có sản lợng ổn định và đảm bảo tiêu chuẩn chế biến, mang lại hiệuquả kinh tế cao cần bón NPK theo tỉ lệ 2: 1: 3 với lợng 10N + 5P2O5 +15K2Og/cây và bón Mg: 3 – 4 g/cây [1]

Kết quả nghiên cứu của Trần Thế Tục và cộng sự (1998) lợng phân bón N,

P, K thích hợp cho dứa Cayenne là 8:4:16 hoặc 10:5:20 Bổ sung Bo cho dứavới mức 0,15 g/cây ở dạng dung dịch hoặc dạng muối đều cho kết quả tốt [21].Năm 2002, Nguyễn Văn Nghiêm và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu liềulợng bón phân cho dứa Cayenne đã khẳng định: Liều lợng phân bón N:P:K (g/cây) tăng trong phạm vi từ 6:3:9 đến 10:5:15 với số lần phun phân bón lá bổsung tăng từ 0 đến 3 lần có tác dụng tốt đến sinh trởng và phát triển của dứa

Nó làm tăng số lá, chiều dài và trọng lợng lá D, trọng lợng và năng suất quả,phẩm chất quả Liều lợng N:P:K (g/cây) ở mức 8:4:12 với 3 lần phun bổ sungphân bón lá và ở mức 10:5:15 với 2 đến 3 lần phun bổ sung phân bón lá đềutăng năng suất trên 61 tấn/ha và lãi so với đối chứng (liều lợng N:P:K là10:5:15, không phun bổ sung phân bón lá) từ 4 –5 triệu đồng/ha [6]

Huỳnh Ngọc T và cộng sự (2002), qua điều tra cho thấy việc sử dụngphân bón lót cho dứa không nhiều, hầu hết các vờn dứa đều sử dụng phân bónthúc, với số lần bón dao động từ 1 – 3 lần/vụ Liều lợng bón dao động từ 420

 600 kg N + 240  360 kg P2O5 + 600  900 kg K2O/ha/vụ và tỷ lệ

K2O/N thờng thấp hơn 2 [22]

Theo Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải, tiến hành thí nghiệm đối với dứaCayenne ở hai vùng Ninh Bình và Đồng Hới cho thấy các công thức bónphân với tỷ lệ 8:4:16 và 10:5:20 đều cho năng suất cao, kích th ớc và chất l-ợng quả tốt Bổ sung Bo ở dạng acid và muối với lợng 0,15 g/cây bằng cáchbón và tới đều có tác dụng làm tăng năng suất từ 4 – 10,4 % và chất lợngquả tốt hơn [19]

Trang 39

2.4.3.2 Một số kết quả nghiên cứu về mật độ trồng dứa

Viện Nghiên cứu Rau Quả đã tiến hành nghiên cứu về mật độ trồng ở haivùng trồng dứa khác nhau; Đồng Giao - đại diện vùng trung phía Bắc vàQuảng Bình - đại diện cho vùng dự kiến mở rộng đối với dứa ở miền Trung.Kết quả cho thấy, trong điều kiện chăm sóc 15 tấn phân hữu cơ/ha, mỗi câybón 10 gN + 5 gP2O5 + 15 g K2O thì vùng Đồng Giao nên trồng mật độ 5,5vạn cây/ha, vùng Quảng Bình có thể trồng lên đến 6 vạn cây/ha 20

Trần Thế Tục và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu về mật độ trồng đối vớidứa Cayenne tại vùng Ninh Bình cho thấy mật độ phù hợp là từ 5 vạn đến 6vạn cây/ha, vùng Quảng Bình từ 6 đến 7 vạn cây/ha [21]

Theo Viện Nghiên cứu Rau Quả (1995), Vũ Công Hậu (1996) mật độtrồng dứa phù hợp từ 5,5 – 6 vạn cây/ha [22]

Huỳnh Ngọc T và cộng sự (2002), qua điều tra cho thấy mật độ trồng dứa

ở nớc ta có sự biến động rất lớn từ 58.570 – 76.870 chồi/ha [22]

ở Hawai, ngời ta tính rằng cứ trồng thêm 2500 cây/ha tơng ứng với giảmtrọng lợng quả 45g [3]

ở Mactinic, khi nâng mật độ từ 44.400 cây lên 55.500 cây/ha thì trọng lợng quả giảm trung bình 218 g và nếu tăng thêm mật độ một đợt 11.100 câynữa thì trọng lợng quả giảm trung bình 377 g 3

2.4.4 Một số kết quả nghiên cứu về phơng pháp xử lý ra hoa

Từ năm 1942, Cooper đã dùng NAA ( napthyla xetic axit) nồng độ 5

-10 ppm xử lý làm cho dứa ra hoa sớm Vanoverbek (năm 1946) đã dùng 2,4D

và NAA nồng độ 5-10 ppm phun liên tục trong các tháng trong năm trên câydứa 14 tháng tuổi, giống Cabenzona, kết quả là 100 % số cây ra hoa [22]

ở Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây và Phúc Kiến) ngời ta dùng50ml 2,4D (nồng độ 5 - 10 ppm) hoặc NAA (nồng độ15 - 20 ppm) cho mộtcây đã làm cho dứa ra hoa sớm hơn bình thờng từ 8 - 9 tháng [20]

Trang 40

Năm 1956, Muzik và Cruzado phun 10 –20 ml hydrazit malic (MH)nồng độ 3.000 ppm, 10-20 ml cho 1 cây phun vào trớc khi cây ra hoa (giốngRed Spanish) đã làm cho cây dứa ra hoa chậm đi 6 tuần mà không ảnh hởng

đến hình dạng, kích thớc và phẩm chất quả [20]

Py.C Guyot đã tiến hành các thí nghiệm để tìm hiểu tác dụng củaEthrel đối với sự ra hoa của dứa trong những điều kiện khác nhau Kết quảcho thấy cách sử dụng tốt nhất là phun lên toàn bộ lá, nếu sau khi phun gặp

ma ngay (4 – 6 giờ) thì phải xử lý lại Lợng Ethrel là 4 kg/ha có tác dụng

t-ơng đt-ơng với xử lý bằng Axetylen, nếu tăng thêm lợng Ethrel sẽ rút ngắnthời gian ra hoa và hoa tự phân hoá tập trung hơn Khác với một số chấtkhác, việc xử lý Ethrel không chịu ảnh hởng của ánh sáng (có thể phun vàobất cứ thời điểm nào trong ngày) nhng lại có quan hệ đến chế độ dinh dỡng

đạm của cây, khi hàm lợng đạm trong lá cao nên tăng lợng chất hữu hiệu để

xử lý có hiệu quả [20]

ở quần đảo Acores, nhân dân có tập quán hun khói củi để sởi ấm cho dứa trồng trong nhà, đồng thời cũng làm cho cây trồng phải phân hoá hoa tự.Tuy nhiên, biện pháp này phải kèm theo thao tác là che bạt lên trên các vờndứa [20]

Chan YK, tiến hành nghiên cứu đặc tính tạo quả ở 5 giống dứa lai (A04

-16, A12 - 45, A25 - 34, A54 - 47 và C17 - 33) đợc lựa chọn để tạo quả sớm từmột giống F1 Ông đã tiến hành 2 thí nghiệm ở Johore, Malaysia, trong đó sửdụng 3 giống tiêu chuẩn (Gandul, Moris và Tailung) để so sánh và đối chiếu

ở thí nghiệm thứ nhất, 8 kiểu di truyền đợc trồng ngày 15 tháng 10/1992 và

đ-ợc kích thích ra hoa khi cây dứa 10 tháng tuổi, trong khi ở thí nghiệm thứ hai,cây đợc trồng ngày 24 tháng 6/1994 và kích thích ra hoa ở các ngỡng thời giankhi cây dứa đợc 7, 8 và 9 tháng tuổi Tiến trình kích thích ra hoa (cỡng bức)bằng Ethrel (ethephon) 400 ppm, Urea 4% và borax 0,5% Việc tạo quả củacác kiểu di truyền sớm nhất, A25 - 34 và A54 - 47, diễn ra 2 tuần trớc nhữngkiểu di truyền tạo quả muộn nh Gandul và C17 - 33 ở tất cả các giống, trừC17 - 33, ngời ta thấy có mối quan hệ tuyến tính giữa trọng lợng quả và kíchthớc cây Trong các giống nghiên cứu, kiểu di truyền có tiềm năng cải thiệnkhả năng tạo quả sớm nhất ở cây dứa là A04 - 16, đồng thời giống này cũng

Ngày đăng: 27/03/2014, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị An (1993), Xác định tỷ lệ, liều lợng phân bón đa lợng cho dứa Queen ở một số vùng trồng dứa phía Bắc, Báo cáo khoa học, Trung t©m Nghiên cứu Cây ăn quả Phú Hộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ, liều lợng phân bón đa lợng chodứa Queen ở một số vùng trồng dứa phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị An
Năm: 1993
4. Nguyễn Phú Đồng (2002), Nghiên cứu nhân nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng phơng pháp giâm hom nách lá, Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân nhanh giống dứa Đàinông 4 bằng phơng pháp giâm hom nách lá
Tác giả: Nguyễn Phú Đồng
Năm: 2002
5. Bùi Văn Miên, Dơng Thanh Liêm và Đặng Thị Lan (2001), “Nghiên cứu tận dụng bã dứa làm thức ăn trong chăn nuôi”, Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu tận dụng bã dứa làm thức ăn trong chăn nuôi”, "Tập san Khoa học kỹ thuậtNông lâm nghiệp
Tác giả: Bùi Văn Miên, Dơng Thanh Liêm và Đặng Thị Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Nguyễn Văn Nghiên và Trần Minh Hòa (2002), Nghiên cứu ảnh hởng của một số lợng phân bón N:P:K và chế phẩm bón lá góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh dứa Cayenne, Trung tâm Tin học, Bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hởngcủa một số lợng phân bón N:P:K và chế phẩm bón lá góp phần hoàn thiệnquy trình kỹ thuật thâm canh dứa Cayenne
Tác giả: Nguyễn Văn Nghiên và Trần Minh Hòa
Năm: 2002
7. Kim Oanh (2004), “Trồng dứa nhiều hứa hẹn nhng…thiếu đồng bộ giữa phát triển và tiêu thụ”, VNECONOMY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng dứa nhiều hứa hẹn nhng…thiếu đồng bộgiữa phát triển và tiêu thụ
Tác giả: Kim Oanh
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Phong, Đỗ Minh Hiền (2003), Xác định độ chín thu hoạch trên dứa Queen, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ rau quả năm 2001 – 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định độ chín thuhoạch trên dứa Queen
Tác giả: Nguyễn Văn Phong, Đỗ Minh Hiền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Nguyễn Thanh Phơng (2003), “Kết quả của một số mô hình canh tácđiều bền vững trên đất đồi núi huyện Hoà Nhơn tỉnh Bình Định”, Nông lâm kết hợp ngày nay, số 6, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả của một số mô hình canh tácđiều bền vững trên đất đồi núi huyện Hoà Nhơn tỉnh Bình Định”, "Nông lâmkết hợp ngày nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Phơng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
10. Phạm Văn Số và Bùi Thị Thu Nhuận (1975), Kiểm nghiệm lơng thực, thực phẩm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm lơng thực,thực phẩm
Tác giả: Phạm Văn Số và Bùi Thị Thu Nhuận
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1975
12. Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch (2000), "Kết quảnghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh cải tiến vào công đoạn nuôi cấy invitro đối với cây dứa", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 3. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảnghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh cải tiến vào công đoạn nuôi cấyinvitro đối với cây dứa
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2002), Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh vào giai đoạn vờn ơm để sản xuất cây giống chuối và dứa cấy mô, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng kỹthuật thuỷ canh vào giai đoạn vờn ơm để sản xuất cây giống chuối và dứa cấymô
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn
Năm: 2002
14. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2004), "Một số kết quả nghiên cứu nhân nhanh dứa Cayenne Phú Hộ bằng giâm hom nách lá", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 7, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu nhânnhanh dứa Cayenne Phú Hộ bằng giâm hom nách lá
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
15. Nguyễn khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch (2004) "Xác định tiêu chuẩn xuất vờn thích hợp của dứa nuôi cấy mô ở vờn ơm", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác địnhtiêu chuẩn xuất vờn thích hợp của dứa nuôi cấy mô ở vờn ơm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
16. Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch “ảnh hởng của việc ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh vào giai đoạn vờn ơm đến sự sinh trởng, phát triển của dứa nuôi cấy mô ở giai đoạn vờn ơm và sản xuất”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc năm 2004, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng củaviệc ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh vào giai đoạn vờn ơm đến sự sinh trởng,phát triển của dứa nuôi cấy mô ở giai đoạn vờn ơm và sản xuất”, "Báo cáokhoa học Hội nghị toàn quốc năm 2004, Những vấn đề nghiên cứu cơ bảntrong khoa học sự sống
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
17. Nguyễn Quang Thạch, Đinh Trờng Sơn, Nguyễn Thị Hơng (2001),“Nghiên cứu nhân nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng phơng pháp giâm hom nách lá”, Báo cáo đề tài khoa học, Viện Sinh học Nông nghiệp thuộc TrờngĐại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng phơng pháp giâm homnách lá”, "Báo cáo đề tài khoa học
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch, Đinh Trờng Sơn, Nguyễn Thị Hơng
Năm: 2001
18. Nguyễn Quang Thạch, Đinh Trờng Sơn, Nguyễn Thị Hơng (2000),“Nhân nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô”, Báo cáo đề tài khoa học, Viện Sinh học Nông nghiệp thuộc Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng kỹ thuật nuôi cấy mô”, "Báo cáo đềtài khoa học
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch, Đinh Trờng Sơn, Nguyễn Thị Hơng
Năm: 2000
19. Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải (1997), “Khả năng phát triển cây dứa Cayenne ở một số vùng phía Bắc”, Tạp chí Rau hoa quả, số 1, Viện Nghiên cứu Rau Quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng phát triển cây dứaCayenne ở một số vùng phía Bắc”, "Tạp chí Rau hoa quả
Tác giả: Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải
Năm: 1997
21. Trần Thế Tục và cộng sự (1999), Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu về giống dứa Cayenne và kỹ thuật thâm canh, Trung tâm Tin học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt một số kết quả nghiên cứuvề giống dứa Cayenne và kỹ thuật thâm canh
Tác giả: Trần Thế Tục và cộng sự
Năm: 1999
22. Huỳnh Ngọc T, Mai Văn Trị và Bùi Xuân Khôi (2003), “Điều chỉnh kỹ thuật canh tác và rải vụ dứa Cayenne ở miền Đông Nam bộ”, Kết quảnghiên cứu khoa học công nghệ rau quả năm 2001 – 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnhkỹ thuật canh tác và rải vụ dứa Cayenne ở miền Đông Nam bộ”, "Kết quả"nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả năm 2001 "–" 2002
Tác giả: Huỳnh Ngọc T, Mai Văn Trị và Bùi Xuân Khôi
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2003
23. Ahmed OH, Husni MHA, Anuar AR, Hanfi MM, (2002), “Economic viabiliti of modifying residue management and potassium application in pineapple cultivation”, AGRS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economicviabiliti of modifying residue management and potassium application inpineapple cultivation
Tác giả: Ahmed OH, Husni MHA, Anuar AR, Hanfi MM
Năm: 2002
24. Ahmed OH, Husni MHA, Anuar AR, Hanfi MM, (2002), “Nitrogen and pineapple residue use in pineapple production”, AGRS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrogenand pineapple residue use in pineapple production
Tác giả: Ahmed OH, Husni MHA, Anuar AR, Hanfi MM
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diện tích và sản lợng dứa ở Thái Nguyên - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 2.1. Diện tích và sản lợng dứa ở Thái Nguyên (Trang 18)
Bảng 4.2. Động thái tăng trởng đờng kinh tán của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.2. Động thái tăng trởng đờng kinh tán của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân (Trang 56)
Bảng 4.4. Động thái tăng trởng số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.4. Động thái tăng trởng số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân (Trang 59)
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân (Trang 61)
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân (Trang 63)
Bảng 4.7 cho thấy: Chiều cao cây khi xử lý ra hoa, của các giống dứa thí nghiệm biến động từ 99,06 đến 107,96 cm - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.7 cho thấy: Chiều cao cây khi xử lý ra hoa, của các giống dứa thí nghiệm biến động từ 99,06 đến 107,96 cm (Trang 64)
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô (Trang 65)
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô (Trang 67)
Bảng 4.10. ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.10. ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông 4 (Trang 69)
Bảng 4.12. ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.12. ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 (Trang 71)
Bảng 4.13 cho thấy: Cũng nh tổng số lá, số lá hoạt động của Đài nông 4 không bị ảnh hởng bởi mật độ trồng, qua các giai đoạn sinh trởng, số lá hoạt - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.13 cho thấy: Cũng nh tổng số lá, số lá hoạt động của Đài nông 4 không bị ảnh hởng bởi mật độ trồng, qua các giai đoạn sinh trởng, số lá hoạt (Trang 72)
Bảng 4.13. ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.13. ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa (Trang 72)
Bảng 4.14. ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.14. ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 (Trang 73)
Bảng 4.16. ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.16. ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4 (Trang 77)
Bảng 4.17. ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.17. ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 (Trang 78)
Bảng 4.18. ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.18. ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 (Trang 79)
Bảng 4.19. ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.19. ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 (Trang 80)
Bảng 4.20. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón cho dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.20. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón cho dứa Đài nông 4 (Trang 82)
Bảng 4.22. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 - luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.22. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4 (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w