Luận án quản lý thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng khu vực tây bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

235 1 0
Luận án quản lý thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng khu vực tây bắc đáp ứng yêu cầu đổi  mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thực tập sư phạm quản lý Thực tập sư phạm có vai trị quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam Mục tiêu cuối giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng mà nhà giáo giữ vai trị định việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục [83] Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 khẳng định:“Phát triển đội ngũ nhà giáo nhiệm vụ cấp thiết ngành GD&ĐT nói chung cấp học, bậc học nói riêng”, bên cạnh báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng tiếp tục định hƣớng: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn”[138] Trong bối cảnh mới, phát triển nhân lực phát triển nhân cách ngƣời với lực hành nghề, lực sáng tạo, lực tạo lập nghề nghiệp lực tự phát triển [66] Đội ngũ giáo viên lực lƣợng vai trò quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực đồng thời nhân tố định chất lƣợng giáo dục đào tạo Một nhiệm vụ quan trọng trƣờng ĐTGV bối cảnh phát triển đội ngũ giáo viên, đồng thời “chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” [138] Nhƣ vậy, đào tạo nghề giáo viên việc phát triển hệ thống lực nghề nghiệp cho sinh viên thông qua việc định hƣớng cho họ lĩnh hội tri thức thực hành kỹ nghề sƣ phạm Và nhƣ TTSP đào tạo phƣơng thức quan trọng nhằm tạo cho ngƣời học đƣợc nghiên cứu trải nghiệm thực tiễn Thơng qua q trình TTSP sinh viên đƣợc trau dồi kiến thức, nâng cao nhận thức lòng yêu nghề dạy học, củng cố hình thành kỹ nghề nghiệp phục vụ cho công tác ngƣời giáo viên tƣơng lai TTSP giúp sinh viên nắm đƣợc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời giáo viên, đƣợc tiếp xúc với thực tế giáo dục, đƣợc hịa với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng; đƣợc thƣờng xuyên thực hành, luyện tập kỹ sƣ phạm, làm quen với công tác giảng dạy, chủ nhiệm hoạt động giáo dục ngoại khóa khác Điều tạo sở, tiền đề hình thành cho sinh viên phẩm chất lực sƣ phạm ngƣời giáo viên thực thụ, phát huy tính chủ động, sáng tạo giá trị nghề nghiệp Bên cạnh đó, TTSP cịn gắn kết, cộng đồng trách nhiệm trƣờng ĐTGV với sở THTT, nơi sử dụng lao động sƣ phạm việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm sƣ phạm TTSP phƣơng tiện, cơng cụ nhanh hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trình rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Do đó, việc tổ chức TTSP cách hiệu yếu tố định đến chất lƣợng trình đào tạo giáo viên Trên sở đó, đặt yêu cầu quản lí TTSP đào tạo giáo viên phải cơng cụ góp phần qn triệt, tổ chức thực tốt nguyên lý mục tiêu giáo dục “học đôi với hành”, đồng thời đạo thực “phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải biết kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lí thuyết để người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu cơng việc” [83] Quản lí TTSP với việc thực tốt chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra trình TTSP hƣớng, thu thập xử lý thông tin để đánh giá điều chỉnh hoạt động TTSP, có sở đánh giá chất lƣợng sản phẩm đào tạo, từ đề xuất phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo, sử dụng bồi dƣỡng đội ngũ GV; xây dựng đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, RLNVSP TTSP nhằm đào tạo ngƣời có phẩm chất, kỹ phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu xã hội Quản lý TTSP hiệu sở, động lực giúp sinh viên có tâm thế, yên tâm với nghề nghiệp chọn tạo dựng đƣợc uy tín, thƣơng hiệu trƣờng đào tạo địa phƣơng cộng đồng xã hội 3 Nhƣ vậy, Thực tập sƣ phạm quản lý TTSP có vị trí vai trò quan trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên 1.2 Thực tiễn hoạt động TTSP quản lý TTSP đào tạo GVMN trường Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc Đào tạo GVMN chiếm ƣu mạnh trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc Trƣớc bối cảnh đổi giáo dục nói chung đổi GDMN nói riêng, nhà trƣờng thƣờng xuyên trọng rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên GDMN, đặc biệt trọng đến công tác tổ chức cho sinh viên ngành GDMN tham gia đợt TTSP cuối khóa Hoạt động TTSP đào tạo GVMN có vị trí quan trọng tính đặc thù nghề nghiệp tính đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Các nội dung TTSP đào tạo GVMN đƣợc thực đầy đủ Tuy nhiên q trình TTSP năm qua cịn bộc lộ nhiều tồn hạn chế nhƣ: nội dung lên lớp giảng dạy thực tập giáo dục (chăm sóc, giáo dục trẻ) có hiệu chƣa cao chƣa sát thực với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc dẫn đến sinh viên chƣa chủ động, sáng tạo hoạt động chăm sóc trẻ, tìm hiểu học sinh cá biệt, lập kế hoạch giáo dục cho nhóm lớp; việc tổ chức hoạt động lên lớp dạy học lúng túng, việc đặt câu hỏi gợi ý trẻ lời câu hỏi cho trẻ chƣa linh hoạt; kỹ nghề nghiệp, kỹ giao tiếp kỹ mềm sinh viên hạn chế, vốn tiếng Việt sinh viên chƣa phong phú Bên cạnh đó, số khâu TTSP cịn hình thức, thực chƣa chu đáo Công tác kiểm tra, đánh giá kết TTSP chƣa thực phản ánh lực sinh viên, chƣa gắn với Chuẩn đầu chuẩn nghề nghiệp hành Trong quản lí TTSP, chủ thể quản lý TTSP phòng Đào tạo chủ động tham mƣu cho Ban giám hiệu trƣờng ĐTGV Ban đạo TTSP quản lí TTSP theo chức năng, nhiệm vụ; quán triệt đầy đủ nghiêm túc nội quy, quy chế thực hành, thực tập đào tạo GVMN; xây dựng văn hƣớng dẫn nội dung thực hành thực tập riêng ngành GDMN; cử giảng viên khảo sát để lựa chọn địa điểm TTSP phù hợp, đƣa đoàn đến sở thực tập trực tiếp hƣớng dẫn hoạt động TTSP Phối kết hợp với ban đạo TTSP kiểm tra đánh giá, kết Tuy nhiên, quản lí TTSP cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: Cơng tác quản lí TTSP đào tạo GVMN chƣa thật khoa học, trƣờng có cách thức quản lí tổ chức khác nhau; việc đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình TTSP cịn chung chung, chƣa cụ thể, sát thực, chƣa tăng cƣờng trọng rèn luyện phẩm chất, lực kỹ nghề nghiệp cho ngƣời học, việc tiếp cận chƣơng trình giáo dục mầm non mờ nhạt; tổ chức số khâu TTSP cịn phiến diện, chƣa linh hoạt; cơng tác tổ chức RLNVSP, trang bị kỹ sƣ phạm phục vụ cho nghề nghiệp ngƣời GVMN chƣa thƣờng xun, cịn hình thức chƣa có chiều sâu.Việc kiểm tra, đánh giá TTSP nói chung số sở thực tập cịn lỏng lẻo, cịn hình thức chƣa khách quan, chƣa định hƣớng theo Chuẩn đầu NLSP đào tạo GVMN; Một số Ban đạo TTSP chƣa thực hết chức năng, nhiệm vụ công tác điều hành, đạo Công tác xây dựng kế hoạch chƣa cụ thể, chi tiết; công tác phối hợp số BCĐ TTSP chƣa kịp thời chƣa thống nhất; kinh nghiệm quản lí, hƣớng dẫn TTSP số ban đạo, phận giảng viên, GVHD hạn chế, Xuất phát từ yêu cầu xã hội, yêu cầu đổi GDMN bối cảnh nay, chuẩn hóa nội dung đào tạo GVMN kết hợp với chăm sóc, ni dƣỡng với giáo dục trẻ phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Xuất phát từ vị trí, vai trị thực tiễn TTSP, quản lí TTSP ĐTGV mầm non, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP, nâng cao chất lƣợng ĐTGV mầm non trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc khu vực Tây Bắc năm tiếp theo, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý Thực tập sư phạm đào tạo giáo viên mầm non trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn TTSP, quản lý TTSP từ đề xuất biện pháp quản lý TTSP đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên Mầm non trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc bối cảnh Giả thuyết khoa học TTSP đào tạo GVMN hình thức học tập quan trọng nhằm tạo cho ngƣời học đƣợc nghiên cứu trải nghiệm thực tiễn Trƣớc bối cảnh đổi giáo dục, quản lí TTSP đào tạo GVMN yêu cầu cần thiết Tuy nhiên, quản lí TTSP trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc năm gần bộc lộ số hạn chế công tác tổ chức,chỉ đạo, đánh giá kết TTSP dẫn đến chất lƣợng đào tạo GVMN chƣa đảm bảo, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu lực nghề GVMN sở giáo dục mầm non Đề xuất áp dụng thực biện pháp quản lý TTSP cách đồng bộ, phù hợp với đặc thù khu vực góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo trƣờng cao đẳng khu vực miền núi Tây Bắc bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý TTSP trƣờng đào tạo giáo viên 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng TTSP quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc phù hợp với đặc thù khu vực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh 5.4 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lý TTSP đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Luận án xác định chủ thể thực biện pháp quản lí TTSP đào tạo GVMN BGH trƣờng cao đẳng ĐTGV mầm non khu vực Tây Bắc 6 Các trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc hầu hết đào tạo hai trình độ Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Luận án nghiên cứu biện pháp quản lý TTSP tốt nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu lực sƣ phạm mà GVMN cần đạt đƣợc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục khu vực miền núi có nhiều dân tộc bối cảnh 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản lí TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng công lập khu vực Tây Bắc, tập trung chủ yếu trƣờng: Cao đẳng Sƣ phạm Điện Biên, Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Cao đẳng Sơn La Đây trƣờng thuộc tỉnh đại diện cho khu vực miền núi Tây Bắc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống gồm Điện Biên, Lai Châu Sơn La 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát Đề tài khảo sát 590 ngƣời, gồm khách thể: Lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện/thị xã/thành phố; Ban giám hiệu; cán phòng đào tạo; Ban chủ nhiệm/lãnh đạo khoa; tổ trƣởng môn, giảng viên thuộc khoa quản lý ngành Giáo dục Mầm non (Khoa sƣ phạm/khoa Tiểu học - mầm non/khoa Giáo dục mầm non) trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc; Ban giám hiệu, GVHD trƣờng Mầm non có sinh viên tham gia TTSP Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Đào tạo trình độ Cao đẳng phận bậc giáo dục đại học nằm hệ thống giáo dục quốc dân Xuất phát từ mục đích, yêu cầu trình đào tạo mà TTSP khâu quan trọng cuối trình đào tạo nghề giáo viên, quản lí TTSP nội dung quản lí q trình đào tạo quản lí hoạt động học tập SV q trình nghiên cứu đề tài phải xác định TTSP quản lí TTSP thành tố cấu thành trình đào tạo Tiếp cận hệ thống giúp luận án lựa chọn thành tố chủ yếu xác định đƣợc mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành 7.1.2 Tiếp cận chức Vận dụng chức quản lý (bốn chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra) vào quản lí TTSP Tiếp cận chức giúp cho luận án xác định đƣợc hƣớng nghiên cứu sâu vào chức quản lí TTSP Tuy nhiên luận án vận dụng, khai thác góc độ chức quản lí gắn với vấn đề thực tiễn hoạt động TTSP 7.1.3 Tiếp cận chuẩn đầu NLSP Đó yêu cầu tối thiểu phẩm chất, kiến thức, lực với hệ thống kỹ mà sinh viên tốt nghiệp ngƣời GVMN phải đạt đƣợc Đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề nhiệm vụ giải pháp nhằm đổi đồng yếu tố giáo dục Lấy Chuẩn đầu NLSP làm đích đến giúp cho luận án đề xuất đƣợc giải pháp quản lí TTSP phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non bối cảnh 7.1.4 Tiếp cận lực Quản lí TTSP hƣớng đến rèn luyện lực cho SV sau tốt nghiệp (phẩm chất, lực chung, lực sƣ phạm) Đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề nhiệm vụ giải pháp nhằm đổi đồng yếu tố giáo dục 7.1.5 Tiếp cận thực tiễn TTSP học phần mang tính thực hành, giáo sinh phải thể đƣợc lực thực tiễn ngƣời GVMN tất hoạt động trƣờng mầm non Qua hoạt động thực tiễn thời gian TTSP, giáo sinh hiểu rõ lí luận quy trình dạy học ngƣời GVMN cách sâu sắc Đó đƣờng tốt nhất, phƣơng thức hay để giáo sinh biến lí luận dạy học thành lực thực tiễn thân 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Hồi cứu tƣ liệu, đọc, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa, tóm tắt trích dẫn tài liệu nƣớc nƣớc ngồi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận luận án Các khái niệm công cụ khung lý luận TTSP quản lí TTSP đào tạo trƣờng ĐH, CĐ đƣợc xác lập tạo sở để thiết kế công cụ khảo sát định hƣớng tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng TTSP quản lí TTSP đào tạo GVMN 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Luận án sử dụng phối hợp phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi kết hợp với gặp gỡ vấn,quan sát, sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích, tổng hợp, so sánh, thử nghiệm, tổng kết kinh nghiệm nhằm phát đánh giá thực trạng TTSP, quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Trên sở phân tích, xử lí số liệu, sử dụng phƣơng pháp so sánh, chọn lọc tổng hợp để đƣa luận điểm luận án có tính khái quát cao Việc xử lí số liệu thực cơng thức tốn thống kê nhƣ tính trung bình cộng, số trung vị, xếp thứ bậc, hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman để định lƣợng kết nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tiến hành thử nghiệm số biện pháp đề xuất nhằm xác định tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu biện pháp quản lí TTSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học trình bày Luận điểm cần bảo vệ 8.1 Khu vực miền núi Tây Bắc có đặc thù riêng khác biệt địa hình, điều kiện kinh tế xã hội khu vực miền núi có nhiều dân tộc GVMN cơng tác khu vực miền núi có nhiều dân tộc ngồi phẩm chất lực chung nghề GVMN cần đáp ứng đƣợc số yêu cầu riêng đƣợc đặt thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ TTSP quản lý TTSP góp phần quan trọng việc hình thành, rèn luyện phát triển kỹ nghề GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục QL TTSP có vị trí, vai trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo đào tạo nghề GVMN 8.2 Cơng tác quản lí TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc năm vừa qua bộc lộ nhiều hạn chế việc đạo, tổ chức xây dựng nội dung, quy trình, đánh giá kết phối hợp thực khâu TTSP, nên có ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng đào tạo nghề GVMN thực chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi 8.3 Thực đồng biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận chuẩn đầu lực sƣ phạm phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc khắc phục đƣợc hạn chế nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP nhƣ chất lƣợng đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc bối cảnh Đóng góp đề tài Đề tài góp phần bổ sung làm phong phú thêm lí luận quản lí TTSP đào tạo giáo viên nói chung, đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp bối cảnh đổi giáo dục Phát làm sáng tỏ thực trạng hoạt động TTSP, quản lí TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Thơng qua thơng tin khảo sát phân tích số liệu phản ánh sâu sắc thực trạnglàm sở đề xuất biện pháp quản lí TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc thời gian Đề xuất khẳng định hiệu biện pháp quản lí TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực có nhiều dân tộc bối cảnh đổi giáo dục Trên sở nhà trƣờng có sở định hƣớng cải tiến, đổi phƣơng pháp quản lý TTSP nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP, nâng cao chất lƣợng đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực GVMN cho khu vực 10 Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu, kết luận khuyến nghị gồm có chƣơng: 10 Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý TTSP đào tạo giáo viên mầm non trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng Thực trạng quản lý thực tập sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc Chƣơng Biện pháp quản lý thực tập sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Quản lý đào tạo trường Đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên 1.1.1.1.Nghiên cứu nước Từ cuối năm 1980, giới nói chung Châu Âu nói riêng chứng kiến thay đổi lớn triết lí giáo dục đại học, xu hƣớng chung trƣờng đại học đa dạng hóa CTĐT nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đa ngành tự trị, GDDH chuyển dịch sang mơ hình có tính thƣơng mại hƣớng tới xã hội nhiều Một số công trình nghiên cứu tác giả John E.Kerrigan and Jeff S.Luke, R.Noonan đề cập đến quản lý đào tạo đƣợc thực chế thị trƣờng theo quy luật cung -cầu, tiếp cận đại gắn nhà trƣờng với bên sử dụng lao động, dựa nhu cầu việc làm ngƣời học cộng đồng [74] Ở nhiều nƣớc phát triển Châu Âu, châu Mỹ nhƣ Đức, Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Canada số quốc gia châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, vấn đề lí thuyết đào tạo, quản lý phát triển nguồn nhân lực đƣợc tác giả nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc [79] Chẳng hạn Nga, hệ thống giáo dục coi trọng tự học nhƣng nhấn mạnh chuẩn giáo dục thống nhà nƣớc hình thức Các sở đào tạo đại học đƣợc quyền tự trị Điều khác biệt sở công lập tƣ thục nguồn tài sở hữu [70] Cịn Hoa Kỳ, trƣờng nói chung hoạt động theo nguyên tắc tự quản tự học thuật Bản chất giáo dục xuất phát từ ba nét đặc trƣng bật là: lí tƣởng, động suất cao [70] Nghiên cứu David G.Imig cho thấy CTĐT bị coi vừa thiếu tính học thuật nghiêm ngặt vừa xa rời thực tế giáo dục [5] Ở Nhật Bản, chiến lƣợc giáo dục mơ hình giao lƣu văn hóa có tính độc lập thông minh chỗ tiếp thu văn minh Tây Âu mức độ cao, nhiên mơ hình giáo dục chuyên nghiệp Nhật đáng nƣớc phát triển tham khảo Việc quản lí trƣờng đại học Nhật đa dạng, đào tạo sƣ phạm đƣợc đảm bảo 12 trình độ đại học cho dù ngƣời tốt nghiệp dạy bậc học [70] Các nghiên cứu quốc gia Châu Á khác nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản Singapore nêu lên trạng chƣơng trình ĐTGV theo kiểu truyền thống đứng trƣớc thử thách gay go bất cập sản phẩm, chất lƣợng, sách hay chƣơng trình đào tạo [86] Khi bàn giải pháp quản lý, Tác giả Jenni Koivula Risto Rinne cho trƣờng đại học có nhiều thách thức mới, địi hỏi phải cải tổ lại nhiều mặt, trƣờng cần phải trở nên tích cực hơn, chủ động sáng tạo đổi bên ngoài, đồng thời phải định hình lại tính động giảng dạy, nghiên cứu, quản trị, tổ chức lãnh đạo Nhà nghiên cứu Patrick Demougin cho cải cách ĐTGV nhƣ công cụ để đổi hệ thống giáo dục Nội dung đổi ĐTGV triển khai áp dụng đào tạo theo hƣớng tiếp cận kỹ mà cách tốt thông qua hoạt động THTT [49].Tác giả John West Burham nhấn mạnh "khoảng cách hình ảnh giá trị lớn tổ chức khách hàng, chất lượng việc dạy định thành tích học sinh, chất lượng người lãnh đạo định chất lượng việc dạy học" [49] Tiếp đó, số nghiên cứu tác giả Dorothy Myers Robert Stonihill, Freeman, Danielle Colardyn nhấn mạnh QLCL giáo dục cần đƣợc đổi mới, ĐBCL cách tiếp cận có hệ thống đảm bảo đƣợc nhu cầu đặt [59] Điều cho thấy yêu cầu đặt ngƣời giáo viên kỉ XXI lớn lao, nặng nề toàn diện Bên cạnh đó, hoạt động học tập sinh viên vấn đề đƣợc chuyên gia giáo dục, nhà nghiên cứu quan tâm John Dewey (1859) - Mỹ đƣa luận điểm: “Mục đích giáo dục nhà trường đảm bảo trình giáo dục liên tục cách tổ chức hoạt động tích cực người học, … Giáo dục sống, nhà trường xã hội, lấy người học làm trung tâm”[51] Đó quan điểm QLĐT tƣơng đối cởi mở, đại tiến Charles T Towley với nghiên cứu tổng kết mơ hình quản lý nhà trƣờng ĐH New Mexico dựa nguyên tắc quản lý điều hành, cho thấy hoạt động giảng dạy học tập trƣờng đại học địi hỏi phải có hợp tác, phối hợp giáo viên sinh viên Hoạt động học tập sinh viên đƣợc đề cập 13 nhƣ hoạt động ngƣời cộng tác, SV cần phải tự xây dựng, khám phá mở rộng kiến tạo kiến thức cho thân [46] TTSP thực chất hoạt động học tập SV, cần xem xét quản lí TTSP thành tố quản lý trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP hay sản phẩm sƣ phạm đƣợc tạo thành Vấn đề quản lí đào tạo, phát triển đội ngũ GVMN giới đƣợc đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu hay báo cáo nét đặc trƣng số nƣớc Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho thấy “Trình độ chun mơn cho giáo viên trước tuổi học khác nhiều nước Các nước thuộc tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế thường yêu cầu trình độ đại học Ở Pháp, giáo viên trước tuổi học phải thi đỗ kì thi quốc gia dành cho SV có năm sau trung học Ở Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Hy Lạp, Bồ Đào Nha,…cũng phải hồn thành giáo dục năm sau trung học Ở Tây Ban Nha, trình độ giáo viên trước tuổi học thạc sĩ” [137] Ở Đức, thực theo Thỏa thuận khung, nêu rõ nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, lực cần thiết, nội dung đào tạo yêu cầu, điều kiện đòi hỏi ngƣời học phải đáp ứng đƣợc để sau tốt nghiệp trở thành giáo viên độc lập [88] Còn Hoa Kỳ, trƣờng mầm non phải sử dụng chƣơng trình liên kết với chuẩn tiểu học, thực thực hành tốt cho trẻ, tỷ lệ trẻ/giáo viên thấp (không vƣợt 10/1) Đối với khu vực châu Á, Nhật Bản có GDMN bình đẳng cho trẻ mang tính xã hội hóa cao, khơng có chƣơng trình chung nhà nƣớc quy định mà trƣờng tự xây dựng phù hợp với phát triển trí tuệ thể chất trẻ [88] Nhƣ vậy, có khác biệt thời lƣợng sách nƣớc khác đào tạo quản lí đào tạo GVMN song hƣớng tới lực cần thiết đào tạo để đáp ứng đƣợc mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ 1.1.1.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, xu hƣớng cho thấy hầu hết trƣờng ĐH,CĐ khơng cịn trƣờng đào tạo chuyên ngành mà đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực Xuất phát từ nhu cầu xã hội, vị trí uy tín nhà trƣờng xã hội cộng đồng địa phƣơng, số trƣờng thay đổi tên trƣờng, sứ mạng cho phù hợp với thực tế xu hƣớng chung Các tác giả Trần Khánh Đức [37], Nguyễn Minh Đƣờng [38], Nguyễn 14 Đức Trí [122] giới thiệu tổng thể chi tiết đến công tác QLĐT, đề xuất giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đó định hƣớng giá trị cho trình QLĐT nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội theo tiếp cận thị trƣờng QLĐT hệ thống tác động có mục đích đến q trình đào tạo, bao gồm nhiều yếu tố vận động mối quan hệ mật thiết với [74] Đối tƣợng QLĐT nhà trƣờng hoạt động GV, SV tổ chức sƣ phạm việc thực kế hoạch CTĐT nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo Mục tiêu QLĐT đảm bảo thực đầy đủ mục tiêu, kế hoạch, nội dung CTĐT theo tiến độ thời gian quy định, đảm bảo trình đào tạo chất lƣợng cao [122] Từ mục tiêu giáo dục Việt Nam đặt mục tiêu trƣờng ĐTGV nay:“Đào tạo người có phẩm chất trị vững vàng, có lập trường tư tưởng đắn, có tư cách đạo đức tốt, yêu nghề sẵn sàng cống hiến cho nghiệp giáo dục, có khả chun mơn nghiệp vụ tổ chức giảng dạy, có óc sáng tạo, có khả say mê tự học, tự nghiên cứu, …” [113] Xuất phát từ mục tiêu đó, đổi chƣơng trình ĐTGV nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo phát triển lực phẩm chất sinh viên sƣ phạm - nhà giáo tƣơng lai hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam việc làm cần thiết Từ Nghị quyết, Chƣơng trình hành động nhằm xác định giải pháp quản lý, đổi giáo dục đƣợc ban hành [6], [7].Các Hội thảo khoa học, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả liên tục đƣợc thực nhiều phƣơng diện khác [8], [128], [22], Nghiên cứu “Tiếp cận đại quản lý giáo dục” tác giả Trần Kiểm [68] đề cập đến “tiếp cận phức hợp” “tiếp cận dựa vào nhà trƣờng”, nghĩa chủ thể QLĐT phải nhìn nhận đối tƣợng quản lý nhƣ chỉnh thể, cần phải có nhìn biện chứng đồng thời ngƣời dạy, ngƣời học đƣợc tham gia cách dân chủ vào việc quản lý Đó xu mới, đại góp phần nâng cao hiệu quả, vị phát triển sở đào tạo Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc [76], Bùi Minh Hiền [51] nhà trƣờng phải trở thành tổ chức biết học hỏi ln đổi Tác giả Hồng Tâm Sơn lại cho đổi hoạt động quản lí Hiệu trƣởng trƣờng ĐH, CĐ yếu tố quan trọng tích cực nâng cao hiệu 15 giáo dục đại học [9] Các tác giả Trần Thị Bích Liễu [9], Nguyễn Kim Hồng [9], Nguyễn Huy Vị [9], Hồ Cảnh Hạnh [9] lại đƣa giải pháp riêng thực tiễn cho khối trƣờng CĐCĐ hay trƣờng CĐSP địa phƣơng giai đoạn "Thực chức hướng nghiệp, giáo dục thường xuyên cho học sinh phổ thông, đồng thời thực chức giáo dục cộng đồng hình thức khơng quy, hình thành kỹ sư phạm; tăng cường việc kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động dạy học”[140] Trên sở “cần tập trung giải pháp nâng cao lực độc lập, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu người học, người giáo viên tiếp tục trì, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học” [47] Bằng phân tích thực tiễn tác giả Bùi Văn Quân nêu ý kiến “Vấn đề đưa văn hóa phát triển chuẩn sử dụng chuẩn đào tạo vô quan trọng lúc cần phải nghiên cứu rộng rãi, sâu sắc Đào tạo dựa vào chuẩn điều kiện bắt buộc để từ phát triển hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo, kiểm định sở đào tạo đủ tin cậy" [128] Tuy nhiên, "Khơng có giải pháp vạn vĩnh cửu, biết sử dụng lúc, chỗ, người, việc phát huy tác dụng" [85] Trong QLĐT, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng ĐTGV nói riêng gắn với việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng, quản lý chất lƣợng giáo dục, kiểm định chất lƣợng, CTĐT phải gắn với Chuẩn đầu Tác giả Nguyễn Tiến Hùng nhận định: “quản lí chất lượng giáo dục xem hệ thống, bao gồm chế quy trình, sử dụng để ĐBCL thông qua liên tục cải tiến chất lượng hoạt động hệ thống giáo dục hay sở giáo dục lớp học” [57] Bởi “mục đích kiểm định chất lượng nhằm đảm bảo đạt ngưỡng chuẩn mực định đào tạo, đáp ứng yêu cầu người sử dụng nguồn nhân lực đảm bảo quyền lợi cho người học” [111] Từ “các trường sư phạm cần có tiêu chí đánh giá chất lượng cho cho giáo viên, tiêu chí phải phần sách phát triển hệ thống ĐBCL nhằm giữ vững chuẩn mực chun mơn sư phạm” [31] Tiếp đó, tác giả Nguyễn Minh Đƣờng [38], [39], Phạm Thành Nghị [94] tiếp tục đề cập đến nhân tố 16 ĐBCL, cho điều kiện ĐBCL đào tạo nhƣ chƣơng trình, giáo viên, sở vật chất thiết bị dạy học, tổ chức trình dạy học, tài chính,… Bƣớc vào thời kỳ hội nhập, phát triển khoa học giáo dục chuyển từ quan điểm dạy học “lấy người dạy làm trung tâm” sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” [46] Trong Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015, Thủ tƣớng Chính phủ nhấn mạnh: "GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ em Việt Nam" [11] Nhƣ vậy, vấn đề phẩm chất lực nghề nghiệp GVMN, chất lƣợng đào tạo GVMN nhƣ mức độ đáp ứng đòi hỏi xã hội dành quan tâm lớn ngành giáo dục nhƣ tồn xã hội Đào tạo GVMN có đặc thù riêng, khác biệt với bậc học sau đó, địi hỏi trƣờng đào tạo GVMN phải tiếp tục đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, quản lí q trình dạy học nhằm đáp ứng chƣơng trình GDMN yêu cầu đổi giáo dục Một biện pháp đƣợc đề xuất thực “Dựa vào Chuẩn nghề nghiệp GVMN xác định đạo đào tạo kỹ nghề nghiệp cần thiết cho người GVMN, xây dựng nội dung dạy học phù hợp đảm bảo cân đối lí thuyết thực hành, tạo điều kiện thuận lợi cho người học thực hành, phát triển kỹ nghề nghiệp”[75] Kết hợp với Chuẩn đầu lực sƣ phạm CTĐT ngành GDMN, đào tạo phải đáp ứng phát triển đội ngũ GVMN số lƣợng, chất lƣợng cấu đội ngũ theo tiêu chuẩn chung, đồng thời phải đáp ứng đƣợc yêu cầu riêng đặt phẩm chất, nhân cách, lực ngƣời GVMN theo khu vực, địa phƣơng cụ thể, đặc biệt khu vực miền núi có nhiều dân tộc, ngƣời GVMN phải biết chung sống với người biết tự khẳng định [55] Bởi ngƣời GVMN phải gánh vai sứ mệnh lịch sử cao cả, ngƣời thầy đời trẻ, ngƣời đặt móng tri thức cho em từ năm tháng đến trƣờng Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc khẳng định: “GVMN - nhà tổ chức - nhà quản lý” [78] Ở trƣờng mầm non “GVMN giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, phát khiếu ban đầu, định hướng cho phát triển nhân cách trẻ,…” [44], Đồng thời “GVMN người tham gia 17 xây dựng chương trình thực thi thực tiễn, biết đánh giá trẻ để xác định hiệu chương trình giáo dục, người tư vấn việc điều chỉnh chương trình giáo dục mầm non, tư vấn cho cha mẹ trẻ việc giáo dục trẻ” [99] Dựa lôgic việc xây dựng trình dạy học sở đào tạo GVMN, trƣờng ĐHSPHN xây dựng quy trình đào tạo GVMN nhằm thực trình phát triển nhân cách trẻ gồm giai đoạn: Hình thành mục đích, động cơ; trang bị kiến thức lí luận; Thiết kế dạy học; Học tập thực hành giai đoạn thực tập nghề [81] 1.1.2 Thực tập sư phạm quản lý Thực tập sư phạm trường đại học, cao đẳng 1.1.2.1 Nghiên cứu nước Từ năm đầu kỷ XX, nhà khoa học Liên Xơ nhƣ Gutes, Ivanop có cơng trình đề cập đến việc chuẩn bị cho sinh viên làm cơng tác thực hành giảng dạy; Bên cạnh cịn có tài liệu hƣớng dẫn Bộ Giáo dục Liên Xơ (cũ) năm 1946, Cộng hịa Liên bang Nga năm 1949 việc chuẩn bị cho sinh viên làm cơng tác thực hành giảng dạy Ngồi có số tài liệu nghiên cứu, hƣớng dẫn chuyên biệt công tác thực hành, TTSP trƣờng Đại học sƣ phạm (Liên Xô cũ) nhƣ: Những đƣờng nâng cao hiệu TTSP trƣờng đại học sƣ phạm, Kiep-1974; Hình thành nhân cách ngƣời giáo viên nhà giáo dục thực hành -TTSP [134] Tuy nhiên từ năm 1960 trở vấn đề trở thành hệ thống lý luận kinh nghiệm vững cho sinh viên trƣờng sƣ phạm có hệ thống kỹ thực hành giảng dạy Đó nghiên cứu O.A.Abdoullina “Về kỹ sư phạm”, “Hình thành cho sinh viên kỹ sư phạm việc tổ chức công tác giáo dục học sinh”[134], F.N.Gônôbôlin với nghiên cứu “Những phẩm chất tâm lí người giáo viên” [41], N.V.Bơndƣrep với nghiên cứu "Những sở việc chuẩn bị cho sinh viên ĐHSP làm công tác giáo dục" [23] nghiên cứu khác tác giả N.V.Kuzmina, V.A.Onishuk Tuy nhiên, nghiên cứu công tác tổ chức TTSP chƣa thể coi hoàn thiện, nhƣ Viện sĩ - Tiến sĩ N.I.Bơndyrev nhận xét: “Cần phải nói rằng, nghề chun mơn người thầy giáo cịn nghiên cứu ít” [23] Chính tác giả O.A.Abdoullinacũng nhận xét 18 “Cho tới nay, thiếu hẳn sở khoa học nội dung thực hành, TTSP, thiếu hẳn tiêu chuẩn đánh giá thống nhất, Điều dẫn đến chỗ số người làm công tác đạo thực hành xác định cách chủ quan nội dung phương pháp tổ chức thực hành, TTSP ”[134] Đặc biệt cơng trình nghiên cứu “Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học” tác giả X.I.Kixegof [141] cộng Cơng trình nghiên cứu thiết kế với 100 kỹ giảng dạy, tập trung vào 50 kỹ cần thiết đƣợc phân phối theo kỹ thực hành, TTSP Các tác giả đề cập nhiều góc độ, nhiều mặt nhiều khía cạnh khác mặt lí luận lẫn thực tiễn liên quan đến TTSP Những quan điểm nhà khoa học Liên Xô trƣớc nguyên giá trị Ở nƣớc phƣơng Tây xuất nghiên cứu tác giả J.Watshon (1926), A.Pojoux (1926), F.Skinner (1963), Những năm 1974-1980 nhiều trƣờng đại học phƣơng Tây sử dụng tài liệu nhƣ: “The Studying of teaching” Michael.J.Dunkin Bruce.J.Biddle việc nghiên cứu hoạt động dạy học đào tạo ngƣời thầy giáo “The process of learning”của Bigss.J.B Tellfer.R(1987) [134], “Begening teaching”của Barry.K, King.L(19930, [134]) đƣợc sử dụng nhƣ giáo trình thực hành lý luận dạy học việc đào tạo giáo viên Australia Các tác giả Darling - Hammond Haselkom với quan niệm “Chương trình TTSP phải xác định rõ lực, kỹ năng, kinh nghiệm mà sinh viên cần phải đạt để đảm bảo tương lai họ đứng lớp dễ dàng; phải tạo liên kết chặt chẽ lí thuyết thực hành, ” [108] Cuốn “Teaching Practice, handbook” Roger Gower, Diane Phillips Steve Walters phân tích biện pháp cần thiết để giáo viên hƣớng dẫn thực tập áp dụng giúp đỡ sinh viên sƣ phạm thực hành luyện tập tốt trƣờng phổ thông [108] Đây sách có giá trị khơng cho giáo viên sƣ phạm mà cịn có tác dụng có ý nghĩa thiết thực với vấn đề TTSP sinh viên Trong sách này, tác giả rõ vai trò Teaching Practice, rõ bƣớc hoạt động dạy học cách cụ thể để giúp cho SVSP luyện tập, đồng thời định hƣớng cho hoạt động hƣớng dẫn ngƣời GV trƣờng ĐHSP Có thể nói, khác với quan 19 điểm nƣớc Đông Âu (cũ), quan điểm nhà khoa học phƣơng Tây có tính thực tiễn cụ thể theo xu hƣớng đào tạo phát triển KN lực Ở Châu Á, Hội thảo đổi đào tạo giáo viên nƣớc Châu Á Thái Bình Dƣơng (1988) xác định tầm quan trọng việc hình thành tri thức KNSP cho sinh viên nhƣ bất cập hoạt động thực hành, TTSP Từ đó, mối quan hệ biện chứng việc hình thành tri thức nghề nghiệp KNSP đƣợc khẳng định Thời điểm đó, nhà khoa học đồng quan điểm với nhà khoa học phƣơng Tây chỗ xem xét việc cải tiến hoạt động thực hành, TTSP có tính thực tiễn, cụ thể [58] Riêng quốc gia Đông Á, phần lớn thảo luận tập trung vào xếp việc TTSP chƣơng trình ĐTGV.Việc thực tập phần bắt buộc, nhƣng độ dài tầm quan trọng khác Có thể thấy nƣớc Âu hóa nhƣ Singapore Hong Kong có thời gian thực tập nhiều Tuy nhiên, vai trị nhà trƣờng phổ thơng việc ĐTGV gắn kết trƣờng sƣ phạm với trƣờng phổ thông hầu hết chƣa đƣợc trọng Nhật Bản nơi trọng nhấn mạnh thực tiễn lí luận, việc đào tạo trƣờng sƣ phạm thƣờng gắn với việc tham quan thực tế trƣờng phổ thông việc soạn giáo án [86] Còn Singapore, hầu hết CTĐT sƣ phạm, việc đảm bảo kiến thức giảng dạy sau cho sinh viên theo học đƣợc ý từ đầu Việc đánh giá thực tập bao gồm ba nét bản: quan sát giảng lớp; quan sát kết hợp ba (giáo viên, học sinh giám sát viên trƣờng đại học); nhận xét, đánh giá việc giảng dạy thực tập Ba nét diễn với mục đích giúp giáo sinh hiểu rõ tính chất việc giảng dạy nhƣ nhận điểm mạnh điểm yếu làm việc với em học sinh lớp [109] 1.1.2.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, Chƣơng trình, Quy chế thực hành - TTSP đƣợc Bộ GD&ĐT ban hành thống cho tất trƣờng ĐHSP từ năm 1961 nhiều lần đƣợc sửa đổi bổ sung vào năm 1974, 1982, 1986 [134] Hiện trƣờng đào tạo nghề sƣ phạm thực theo Quyết định 36/2003 [12] Tuy nhiên, với hội nhập quốc tế phát triển, đổi CTĐT, đa dạng hóa ĐTGV quy chế có nhiều điểm bất cập cần phải điều chỉnh bổ sung 20 Tình hình nghiên cứu lĩnh vực TTSP thập niên trƣớc nhìn chung cịn đƣợc ý Trên tạp chí, tập san ngành thƣờng thấy số "trao đổi kinh nghiệm" hay "sáng kiến cải tiến", số báo cáo, tham luận, nhƣng cịn mang tính chất tự phát, tản mạn, cịn tƣơng đối nhỏ lẻ, chẳng hạn nhƣ năm 1978, Báo cáo nghiệp vụ ĐHSP đăng “Một vài suy nghĩ vấn đề đánh giá giảng dạy đợt TTSP sinh viên năm thứ 4”, năm 1980 có “Nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác TTSP thường xun sinh viên khoa Tâm lý giáo dục” [30] Tiếp có “Vài suy nghĩ cơng tác trưởng đồn TTSP” [91],"Về phát huy tác dụng nhật ký TTSP " [143], nghiên cứu bƣớc đầu hoạt động TTSP Đến năm đầu thập niên 90, Bộ GD&ĐT triển khai rộng rãi chủ trƣơng đổi quy trình đào tạo, vấn đề giáo dục NVSP, có hoạt động thực hành - TTSP giảng dạy đƣợc ý nhiều Bởi số trƣờng, khoa xác định công tác Thực hành - TTSP mũi nhọn cho NCKH "đòn bẩy" nâng cao chất lƣợng đào tạo Các Hội thảo, đề tài cấp NVSP hoạt động TTSP liên tiếp đƣợc tổ chức [132],[133] Trong đó, trƣờng ĐHSP Huế, ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ hồn thành đề tài cấp Bộ (B91-30-02 năm 1993) "Tìm hiểu thực trạng hai đợt TTSP tập trung" tác giả Bùi Ngọc Hồ làm chủ nhiệm thu đƣợc thành công đáng kể nghiên cứu diện rộng đối tƣợng sinh viên GVHD [134] Bên cạnh có số nghiên cứu tác giả Phạm Thanh Bình - Lê Phong [10], Phạm Hồng Quang [103], [104], Đào Văn Phong [98], Bùi Ngọc Hồ [54] số mặt liên quan đến hoạt động TTSP sinh viên nhƣ: Những khó khăn lên lớp sinh viên TTSP; vấn đề đánh giá kết TTSP nay; xây dựng mạng lƣới trƣờng phổ thông đội ngũ giáo viên hƣớng dẫn ổn định để nâng cao chất lƣợng TTSP,… Tuy nhiên nội dung nhƣ quy mô, cấp độ sản phẩm nghiên cứu mức độ nhƣ tham luận, "suy nghĩ bƣớc đầu" hay cải tiến kinh nghiệm, báo cáo chắp vá, chƣa có chiều sâu, chƣa bao quát đƣợc đầy đủ nội dung hoạt động TTSP, chƣa đƣợc thực nghiệm thử nghiệm phạm vi rộng Một số cơng trình nghiên cứu khác đƣợc sử dụng làm tài liệu cho trƣờng ĐH CĐSP TTSP nhƣ: “Nghiệp vụ sư phạm - Vấn đề lớn 21 trường sư phạm nay”, “Tài liệu hướng dẫn cho cán giảng dạy, sinh viên trường ĐHSP, CĐSP”, “Thực tập sư phạm” Nguyễn Đình Chỉnh [25], [26], [27]; “Kiến tập TTSP ” Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh [28]; “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên”,“Thực tập sư phạm năm thứ hai”, "giáo trình TTSP năm thứ ba" [110], "Hướng dẫn Thực tập sư phạm" [80], "Hướng dẫn công tác kiến tập TTSP " [92] Đây công trình nghiên cứu đề cập giải đƣợc nhiều vấn đề bản, bao quát đƣợc tính lý luận thực tiễn hoạt động TTSP cẩm nang hữu hiệu GVHD sinh viên trƣờng ĐTGV việc rèn luyện tay nghề Trong năm đầu kỉ XX năm gần đây, trƣớc xu hội nhập toàn cầu, vấn đề chất lƣợng đào tạo đổi giáo dục Hoạt động thực hành, TTSP rèn luyện NVSPTX đƣợc quan tâm nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu sử dụng nhân lực Trƣờng ĐHSP Hà Nội Viện nghiên cứu Giáo dục - trƣờng ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh trƣờng ĐTGV tổ chức nhiều Hội thảo chuyên Nâng cao chất lượng TTSP, chất lượng nghiệp vụ sư phạm hay vấn đề trường thực hành công tác ĐTGV,… Hầu hết báo cáo tham luận xoay quanh hạn chế bất cập, khó khăn, thực trạng cơng tác TTSP, từ đề xuất nhiều biện pháp tổ chức quản lý TTSP nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP, NVSP cho sinh viên Năm 1996, Luận án “Xây dựng quy trình tập luyện kỹ giảng dạy hình thức thực hành - TTSP ”[134] Trần Anh Tuấn cơng trình nghiên cứu cơng phu phạm vi rộng, dựa sở lý luận thực tiễn, có sức thuyết phục lớn Luận án phản ánh vấn đề thực tế, nhiều mặt công tác thực hành - TTSP trƣờng sƣ phạm Trong phần kết luận mình, tác giả khẳng định: "Luận án cố gắng vạch "bức tranh tồn cảnh", chân xác, có định lượng thực trạng hoạt động thực hành, TTSP Luận án góp phần xác định hệ thống KN giảng dạy tập hợp mục tiêu cụ thể, xác định logic vận hành quy trình KN giảng dạy" [134] Có thể nói cơng trình có tầm nhìn khoa học tâm huyết lớn tác giả việc xây dựng quy trình tập luyện KN giảng dạy cho SV Từ GV, SVSP 22 soi chiếu vận dụng làm hành trang việc tổ chức, hƣớng dẫn tham gia hoạt động TH, TTSP tự tin đạt hiệu cao Bên cạnh cịn nhiều viết, cơng trình nghiên cứu lí luận hay luận văn, luận án đƣợc khảo nghiệm thực tiễn hoạt động TTSP Nghiên cứu quản lý TTSP nhà trƣờng ĐTGV năm qua kể nhƣ: “Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu TTSP cho sinh viên trường Đại học sư phạm”[144]; “Một số biện pháp nâng cao chất lượng TTSP trình đào tạo giáo viên dạy nghề”[90]; “Cải tiến quy trình TTSP giáo sinh hệ quy trường THSP mầm non TP.HCM theo hướng rèn luyện kỹ nghề”[29]; “Quản lí hoạt động đánh giá kết TTSP sinh viên theo yêu cầu đổi giáo dục”[116] “Đổi công tác TTSP để nâng cao chất lượng đào tạo”[114] Trên góc độ, khía cạnh khác tác giả cho thấy yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý TTSP khơng nhỏ,“TTSP cịn điều kiện để kiểm định, kiểm tra trình đào tạo nhà trường”[144], cần phải thực đồng biện pháp, giải pháp việc tổ chức TTSP cho sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợng QLĐT có quản lí TTSP TTSP cần hƣớng theo tiếp cận chuẩn đầu NLSP cho sinh viên Tác giả Nguyễn Văn Khải nhấn mạnh tới biện pháp tích cực hóa ngƣời học, chuyển vị trí ngƣời học từ bị động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức: “ĐTGV phải hướng vào bồi dưỡng tri thức, lực tình cảm nghề nghiệp cho giáo sinh theo lĩnh vực: tri thức nghề, kĩ nghề, thái độ, phẩm chất nhân cách, tình cảm nghề nghiệp”[67] Hay “Kỹ giảng dạy kỹ quan trọng mà nhà trường sư phạm cần phải hình thành trình đào tạo…, hình thành kỹ giảng dạy qua nhiều đường đường qua TTSP ”[62] Năm 2011, Tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức lao động Quốc tế xuất “Kỹ dạy học-Tài liệu bồi dưỡng NVSP cho giáo viên người dạy nghề” mô tả tƣơng đối đầy đủ quan niệm dạy học, cấu trúc tiêu chí đánh giá theo lực [42] Các tác giả Nguyễn Minh Đƣờng [38], Nguyễn Đức Trí [122] nghiên cứu làm sáng tỏ thêm việc đƣa phƣơng thức đào tạo vào trình ĐTGV Việt Nam.Tác giả Vũ 23 Xuân Hùng [58] phân tích sâu sắc thực trạng rèn luyện lực dạy học cho sinh viên ĐHSPKT cịn nhiều điểm bất cập Bên cạnh đó, tác giả Mỵ Giang Sơn [108] hoạt động TTSP phải đƣợc quản lí theo định hƣớng chuẩn đầu sử dụng Chuẩn làm “hệ quy chiếu” để thiết lập mục tiêu, nội dung, xây dựng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá TTSP.Qua cơng trình nghiên cứu thực tiễn cho thấy hoạt động TTSP cần hình thành cho SV nhân cách, tình cảm nghề nghiệp, đồng thời trang bị hoàn thiện cho SV kiến thức kỹ nghề nghiệp để độc lập hành nghề Trên sở quản lý TTSP cần phải đổi theo hƣớng tiếp cận chuẩn đầu NLSP cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục song phải phù hợp với thực tiễn địa phƣơng, khu vực, vùng miền Trong hoạt động TTSP, vai trò mạng lƣới trƣờng thực hành vô quan trọng đóng góp hệ thống trƣờng cơng tác đào tạo nghề dạy học cho giáo sinh "Trường thực hành, trường phổ thông thực tiễn sinh động, người bạn đồng hành, đối tác quan trọng cho mục tiêu đào tạo nghề dạy học trường sư phạm, phải tạo cho điều kiện để kề vai, sát cánh với trường sư phạm đào tạo hệ giáo viên" [32] Do đó, mạng lƣới trƣờng thực hành đƣợc bàn đến cách nghiêm túc sở khoa học thực tiễn đào tạo nghề dạy học: "Nhà trường phổ thông xã hội môi trường sư phạm nhà trường sư phạm Nhà trường phổ thông nôi nuôi dưỡng tập thể trường sư phạm, từ phổ thông họ rút chất dinh dưỡng cho việc đào tạo tự đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng Đặc biệt sinh viên, nhà trường phổ thông nơi thực tập tập dượt để trở thành giáo viên" Chính thế:"cơ cấu sư phạm - phổ thơng sống cịn nhà trường sư phạm việc thực mục tiêu đào tạo, cấu phải gắn với xã hội mối quan hệ phận toàn phần cách biện chứng" [60] Từ trƣờng thực hành "luôn coi công tác THSP nhiệm vụ trọng tâm, đội ngũ giáo viên hướng dẫn tìm giải pháp tối ưu giúp em sinh viên học nghề, rèn luyện nghề, hịa với khơng khí sư phạm chuẩn mực thân thiện" [22] yêu cầu thiết yếu trƣờng ĐTGV Qua hƣớng nghiên cứu ngồi nƣớc nhận xét rằng: 24 - Vấn đề QLĐT trƣờng đại học, cao đẳng từ lâu đƣợc nhiều tác giả nƣớc quan tâm nghiên cứu Mỗi cơng trình nghiên cứu chia sẻ thông tin hàm lƣợng khoa học khác hƣớng tới chất lƣợng phát triển giáo dục đào tạo Quản lí đào tạo gồm có nhiều thành tố chủ yếu gồm quản lí q trình đào tạo, quản lí dạy học theo mục tiêu đề nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo Trong trƣờng ĐTGV, vấn đề quản lí đào tạo nói chung đƣợc tập trung nghiên cứu nhiều nghiên cứu phạm vi rộng - TTSP nội dung riêng biệt, đặc trƣng hoạt động Dạy Học Quản lí TTSP thực chất nội dung, thành tố quản lý trình dạy học ĐTGV Những nghiên cứu ngồi nƣớc cho thấy TTSP quản lí TTSP có vị trí quan trọng nâng cao chất lƣợng ĐTGV Tuy nhiên nghiên cứu quản lí TTSP khoa học quản lí cịn chƣa có nghiên cứu định hƣớng sâu cho ngành đào tạo khu vực, địa phƣơng cụ thể - Nghiên cứu quản lí TTSP đào tạo GVMN khu vực miền núi Tây Bắc chƣa có tác giả thực Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, quản lý TTSP cần phải tiếp cận chuẩn đầu NLSP phù hợp với thực tiễn địa phƣơng, khu vực, vùng miền Do đó, nghiên cứu quản lí TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc đảm bảo tính thống chung cụ thể, gắn kết lí luận thực tiễn thực nhiệm vụ GD&ĐT 1.2 Vài nét đặc thù đào tạo GVMN trƣờng Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc 1.2.1 Sứ mệnh trường cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc phát triển Kinh tế - xã hội địa phương Giáo dục đại học có đào tạo trình độ cao đẳng tạo kiến thức giá trị hình thành thái độ ngƣời để đạt đƣợc tăng trƣởng kinh tế bền vững giảm đói nghèo, cơng cụ chủ yếu để truyền bá thành tựu văn minh nhân loại Đào tạo trình độ cao đẳng thể giá trị qua điểm: (1) góp phần phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng nhanh bền vững; (2) Đào tạo trình độ cao đẳng góp phần xóa đói, giảm nghèo; (3) Trƣờng cao đẳng mở rộng khả thích ứng linh hoạt với yêu cầu nguồn nhân lực thị 25 trƣờng lao động; (4) Đào tạo trình độ cao đẳng góp phần tạo lập cơng xã hội [45] Điều chứng minh đào tạo trình độ cao đẳng trở thành lĩnh vực quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy có cách diễn đạt sứ mệnh khác nhƣng trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc xác định đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có chất lƣợng, tạo hội học tập suốt đời cho ngƣời học góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ khu vực xã hội Các trƣờng Cao đẳng khu vực miền núi đƣợc thành lập phù hợp với chủ trƣơng, đƣờng lối tỉnh, địa phƣơng xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân địa phƣơng Các trƣờng hoạt động theo điều lệ trƣờng cao đẳng Bộ GD&ĐT ban hành [14] Luật giáo dục 2005 [83] Từ cuối năm 2016, trƣờng thực theo Luật giáo dục nghề nghiệp [84], chuyển đổi CTĐT sƣ phạm theo hệ thống dạy nghề theo quy định BLĐ TBXH Tuy nhiên, ĐTGV tổ chức thực theo văn hƣớng dẫn BGD&ĐT Các nhà trƣờng hoạt động dƣới quản lý nhà nƣớc cấp thẩm quyền địa phƣơng, trực thuộc UBND tỉnh trực thuộc Sở GD&ĐT Các trƣờng có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng, tổ chức hoạt động đào tạo theo hƣớng cộng đồng với phƣơng châm địa phƣơng địa phƣơng 1.2.2 Đặc thù đào tạo GVMN trường Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Đào tạo GVMN chƣơng trình, loại hình hoạt động đào tạo đa dạng trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Đặc thù đào tạo GVMN là: đối tƣợng đƣợc đào tạo chủ yếu nữ, ngƣời dân tộc địa phƣơng, hầu tỉnh, có nhận thức khơng đồng đều, có sắc văn hóa khác Sinh viên tốt nghiệp ngành GDMN thƣờng có hội cơng tác, gắn bó vùng sâu,vùng xa, vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh CTĐT chƣơng trình GDMN khơng áp dụng đƣợc đầy đủ, nguyên si cho tất vùng mà phải vận dụng linh hoạt để phù hợp với đặc thù địa bàn khu vực Do đó, trƣờng tập trung xây dựng, phát triển điều chỉnh chƣơng trình đào tạo nhằm phù hợp với đối tƣợng đào tạo, phù hợp với yêu cầu công việc ngƣời 26 GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc Dựa khung CTĐT chƣơng trình GDMN hành Bộ GD&ĐT, nhà trƣờng xem xét điểm phù hợp với thực tế địa phƣơng miền núi có nhiều dân tộc để xây dựng thiết kế CTĐT cách linh hoạt, mềm dẻo, theo hƣớng mở không hẳn vận dụng nguyên si nhƣ quy định: - Thực phân tích, đánh giá chung nhu cầu xã hội địa phương:Tìm hiểu trạng chung nguồn nhân lực GVMN vùng, địa phƣơng tỉnh; Sự dịch chuyển cấu kinh tế, quy hoạch vùng, điều kiện tự nhiên xã hội, nhu cầu cộng đồng dân cƣ,…Các thông tin giúp trƣờng đảm bảo CTĐT phù hợp với nhu cầu xã hội địa phƣơng, từ động cung cấp loại hình đào tạo khác để bù đắp thiếu hụt nguồn nhân lực GVMN khu vực, đào tạo từ trình độ sơ cấp, TCCN, cao đẳng liên thơng lên trình độ cao đẳng, đại học “Phục vụ cộng đồng xã hội” triết lý chung trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc, trƣờng chủ động tìm hiểu “đáp ứng” yêu cầu mà cộng đồng dân cƣ cần, ƣu tiên thực nhiệm vụ trị tiêu đào tạo quan chủ quản giao - Dựa đặc điểm khu vực hoạt động giáo dục người GVMN miền núi tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực: Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực miền núi Tây Bắc hoạt động giáo dục ngƣời GVMN miền núi, trƣờng xác định việc cung cấp kiến thức kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ GVMN tƣơng lai, phải xem xét trang bị thêm tiêu chuẩn kỹ nghề GVMN nội dung giảng dạy, rèn luyện cho SV nhƣ: kỹ sống, kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng bào dân tộc địa phƣơng; tiếng dân tộc địa phƣơng, kỹ đọc nói, thực hành chăm sóc giáo dục trẻ ngƣời DTTS, làm đồ chơi cho trẻ; bổ sung vào khung CTĐT ngành GDMN hành số học phần có sắc thái riêng, phù hợp với văn hóa lịch sử địa phƣơng, giới thiệu dân tộc địa phƣơng với điều kiện sinh hoạt phong tục tập quán, tín ngƣỡng riêng cộng đồng dân tộc; phối hợp với địa phƣơng đƣa SV đến thăm quan, THTT trƣờng có điểm để SV có điều kiện tiếp xúc thực tế giáo dục vùng sâu, vùng xa, rèn tính kiên nhẫn, lịng thƣơng u ngƣời tình yêu nghề nghiệp; thƣờng xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, 27 văn nghệ, thể thao, diễn đàn ngoại khóa, hội thi NVSP để HSSV đƣợc tham gia, trau dồi kỹ sống, giao tiếp, thuyết trình, hịa nhập với cộng đồng… Phối hợp với Sở GD&ĐT ngành chức tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ, tập huấn tiếng dân tộc, tăng cƣờng nội dung tiếng Việt thực hành CTĐT nhằm giúp SV trƣờng có vốn tiếng phong phú, kết hợp với khả tự học đảm bảo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số nhằm nâng cao chất lƣợng GDMN - Thực đánh giá kết đào tạo điều chỉnh chương trình theo u cầu cơng việc thƣờng xun theo năm học, nội dung giảng dạy tài liệu dạy - học đƣợc Ban tƣ vấn chƣơng trình, chun gia bên ngồi góp ý thẩm định kỹ lƣỡng nhiều lần Hoạt động đánh giá kết đào tạo điều chỉnh chƣơng trình đào tạo cịn có tham gia cấp quản lý giáo dục, đơn vị sử dụng lao động sƣ phạm, trƣờng thực hành sƣ phạm nhằm xây dựng CTĐT sát thực tế Kết chƣơng trình đào tạo trƣờng khu vực năm qua đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà tuyển dụng sinh viên ngành GDMN tốt nghiệp có hội việc làm cao 1.3 Đổi giáo dục mầm non yêu cầu đặt lực ngƣời GVMN, TTSP quản lý TTSP đào tạo GVMN 1.3.1 Đổi giáo dục, giáo dục mầm non yêu cầu đặt lực người GVMN xu Nghị số 29/NQ-TW [7] rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi GD&ĐT Một số quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GD&ĐT tác động đến GDMN nhƣ: Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạovà việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với 28 loại đối tƣợng cấp học, giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc phù hợp Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lƣợng sang trọng chất lƣợng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lƣợng Đổi hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phƣơng thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Ƣu tiên đầu tƣ phát triển GD&ĐT vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tƣợng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển GD&ĐT, đồng thời GD&ĐTphải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nƣớc Nghị 29 [7] đề nhiệm vụ giải pháp nhằm đổi toàn diện GD&ĐT gồm: (1) Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đổi giáo dục đào tạo, (2) Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học, (3) Đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan, (4) Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập, (5) Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lƣợng, (6) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, (7) Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tƣ để phát triển giáo dục đào tạo, (8) Nâng cao chất lƣợng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý, (9) Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo 29 Đối với GDMN, nghị số 29 đề mục tiêu đổi là: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1, Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng, phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục” [7] Trong mục tiêu có điểm mới, thể tâm Đảng Nhà nƣớc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho địa phƣơng, khu vực sở giáo dục công tác giáo dục hệ trẻ Trên sở nhiệm vụ giải pháp chung, nhiệm vụ giải pháp với GDMN đƣợc đặt tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung, trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân GDMN vó vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển ngƣời Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp [83] Nhiệm vụ GDMN nuôi dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ - 72 tháng tuổi, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền cho bậc cha mẹ cộng đồng kiến thức khoa học chăm sóc - giáo dục trẻ Trong Điều 34, Điều lệ trƣờng mầm non xác định: “Giáo viên sở GDMN người làm nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập” [13] Cũng nhƣ bậc học khác, ngƣời GVMN có đặc điểm chung nghề dạy học.Tuy nhiên, với đối tƣợng dạy học trẻ thơ, lao động ngƣời GVMN có nét riêng khác biệt, bên cạnh nhiệm vụ giáo dục trẻ đảm nhiệm song song việc chăm sóc ni dƣỡng trẻ Do đó, ngƣời GVMN trƣớc hết có phẩm chất nghề nghiệp nhà giáo nói chung, đồng thời lại có đặc điểm tâm lí nghề nghiệp đặc thù; linh hoạt, nhạy bén, óc sáng tạo cao để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Nghề GVMN thiết kế, thi cơng, đặt móng cho phát triển hình thành nhân cách trẻ, nói ngƣời GVMN đa đóng nhiều vai trị khác nhau, họ đƣợc ví vừa giáo vừa mẹ hiền, vừa nhạc sĩ vừa họa sĩ, vừa nhà văn kiêm viết kịch bản, vừa đạo diễn kiêm diễn viên, vừa y tá, cấp dƣỡng, vừa nhà tâm lý 30 ngƣời tổ chức nội dung giáo dục, Có thể nói nghề GVMN đƣợc thần tƣợng hóa với đủ nghề thày giáo, bác sỹ, nghệ sỹ hay nhà tổ chức Quan hệ GVMN với trẻ giàu cảm xúc ấn tƣợng tốt đẹp “GVMN giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Quan hệ GVMN trẻ em vừa quan hệ mẹ - con, vừa quan hệ bạn học, chơi, GVMN đóng vai trị quan sát viên nhà tư vấn trẻ” [88] Mọi hành vi, thái độ, cách ứng xử, ngôn ngữ giao tiếp GVMN đƣợc trẻ quan sát bắt trƣớc, ngƣời GVMN ln phải gƣơng trẻ, đồng thời phải hịa vào giới trẻ, gần gũi, thân thiết, biết tôn trọng đồng cảm với trẻ song linh hoạt nhạy bén Nhân cách lực ngƣời GVMN công cụ hữu hiệu tác động đến trẻ, ngƣời đặt móng cho việc hình thành nhân cách ngƣời có vai trị quan trọng, định đến chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ hay chất lƣợng GDMN nói chung.Với đặc thù đó, lao động ngƣời GVMN khơng đơn giản khép kín phạm vi trƣờng mầm non mà phải kết hợp chặt chẽ với việc chăm sóc, ni dƣỡng trẻ; tun truyền, phối hợp với giáo dục gia đình cộng đồng xã hội thực chăm sóc trẻ; thực theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, chƣơng trình chống suy dinh dƣỡng trẻ, Xuất phát từ nhiệm vụ giải pháp đổi tồn diện giáo dục nói chung GDMN nói riêng, ngƣời GVMN cần có“ kiến thức chung kiến thức nghề nghiệp sâu, rộng, có trí thơng minh đa dạng, có kỹ chăm sóc giáo dục trẻ, có thói quen kỹ học tập thường xuyên, nghiên cứu khoa học công tác xã hội lĩnh vực GDMN vào thời buổi kinh tế thị trường” [87] Nhƣ vậy, trƣớc hết ngƣời GVMN phải đáp ứng đƣợc yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVMN hành [19] Thực chất đích đến chuẩn đầu chuẩn nghề nghiệp hay cịn gọi kết đầu mong muốn Đó yêu cầu tối thiểu mà ngƣời GVMN cần phải đạt đƣợc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ nghề nghiệp Bên cạnh đó, trƣớc xu hội nhập phát triển, ngƣời GVMN phải đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng tiêu chuẩn lực 31 chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc quy định Thông tƣ liên tịch số 20/2015/TTLTBGDĐT-BNV giáo viên mầm non hạng IV - mã số V.07.02.06 nhƣ: - Tiêu chuẩn trình độ đào tạo bồi dưỡng: Có tốt nghiệp trung cấp sƣ phạm mầm non trở lên; Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin - Tiêu chuẩn lực chuyên mơn, nghiệp vụ: Nắm đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, pháp luật, quy định yêu cầu Đảng, Nhà nƣớc, ngành địa phƣơng giáo dục mầm non; Thực chƣơng trình giáo dục mầm non; Biết phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ trẻ cộng đồng cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ; Biết quản lý, sử dụng, bảo quản giữ gìn có hiệu tài sản sở vật chất, thiết bị nhóm/lớp, trƣờng Để đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn này, đòi hỏi ngƣời GVMN phải đáp ứng đƣợc số yêu cầu trách nhiệm nhƣ: + Yêu trẻ tận tâm với nghề: Ngƣời GVMN phải thực ngƣời mẹ trƣờng, dành hết tình yêu cho trẻ, yêu điều dạy tâm huyết với nghề chọn + Kiên nhẫn biết kiềm chế để xử lý tình sƣ phạm để định hƣớng cho trẻ: giai đoạn lối hành xử trẻ năng, non trẻ, chƣa biết sai chƣa logic phải kiên nhẫn kiềm chế + Nắm vững chuyên môn kỹ năng, kỹ xảo cần thiết: Bên cạnh yêu cầu kiến thức chuyên môn, kỹ kỹ xảo cần thiết phải đƣợc trang bị nhƣ: KNSP bắt buộc (Hát, múa, đọc truyện, sử dụng nhạc cụ phổ thông, làm đồ chơi); KN giao tiếp ứng xử với trẻ nhỏ; KN giao tiếp với đồng nghiệp phụ huynh học sinh; KN soạn kế hoạch giảng dạy tổ chức trò chơi; KN tự làm đồ dùng, đồ chơi; KN hài hƣớc lấy lòng trẻ, 32 Dựa quan niệm: “KNSP khả thực có kết thao tác hay loạt thao tác phức tạp hành động sư phạm cách lựa chọn vận dụng tri thức, cách thức, quy định đắn” [1] Luận án tiếp cận KNSP kỹ nghề nghiệp nhà giáo dục nhằm đáp ứng đƣợc nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đƣợc đặt ra, xem xét KNSP biểu NLSP ngƣời GV, hƣớng tới kết hành động sƣ phạm không đơn mặt kỹ thuật Các kỹ chuyên biệt mà ngƣời GV cần có bao gồm: KN dạy học; KN giáo dục; KN NCKH; KN tự học, tự bồi dƣỡng; KN hoạt động xã hội [1] Trong KNSP bao gồm nhóm kỹ sau: Kỹ nghiên cứu dạy học nghiên cứu ngƣời học; Kỹ thiết kế dạy học hoạt động giáo dục ngƣời học; Kỹ tác nghiệp dạy học hoạt động giáo dục; Kỹ quản lí dạy học, lãnh đạo ngƣời học; Kỹ hoạt động xã hội; Kỹ học tập để phát triển nghề nghiệp [62] + Có tinh thần trách nhiệm cao, gắn bó, coi trẻ nhƣ em đảm bảo phát triển trẻ đƣợc toàn diện đặt tảng cho trình phát triển sau trẻ Bởi vậy, đào tạo GVMN nói chung phải thực theo hƣớng hình thành lực nghề nghiệp cho ngƣời học, đồng thời theo hƣớng đại, trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội Đào tạo ngƣời học có phẩm chất, lực sức khỏe đảm bảo thực đƣợc chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp thực tiễn, đáp ứng chuẩn đầu NLSP đào tạo GVMN nhằm đáp ứng mục tiêu đặt 1.3.2 Hoạt động giáo dục yêu cầu đặt người GVMN miền núi có nhiều dân tộc 1.3.2.1 Hoạt động giáo dục người GVMN miền núi có nhiều dân tộc Ở địa phƣơng lớn vùng thuận lợi, lao động nghề nghiệp ngƣời GVMN không đơn giản tƣơng đối vất vả nhƣng gặp khó khăn trình độ dân trí cao, việc chăm sóc, ni dƣỡng trẻ gia đình nhà trƣờng có phối hợp chặt chẽ, khoa học, điều kiện sinh hoạt đầy đủ đảm bảo an tồn Cịn địa phƣơng khu vực miền núi có nhiều dân tộc, lao động ngƣời GVMN 33 vất khó khăn đặc thù riêng điều kiện địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán hữu GVMN phải bám trƣờng, bám lớp tất trƣờng mầm non tổ chức học buổi/ngày và100% tổ chức bán trú cho học sinh GVMN dạy điểm trƣờng lẻ có nhiều điểm nhiều phải thức thâu đêm soạn giáo án dạy lớp ghép nhiều độ tuổi, đồng thời phải tự học để biết hiểu tiếng dân tộc địa phƣơng học sinh ngƣời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, trẻ em dân tộc thiểu số ngƣời thân gia đình trẻ sử dụng tiếng Việt hạn chế Với điều kiện sở vật chất, trƣờng, lớp học, nhà công vụ thiếu; đồ dùng thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ thiếu chƣa phong phú, nhiều GVMN phải dành thời gian tự làm đồ chơi thêm cho trẻ đồng thời vận động tổ chức, cá nhân ngƣời dân với cha mẹ trẻ hỗ trợ làm nhà ở, phòng học tạm, mƣợn địa điểm học nhờ bổ sung thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ Nhiều địa phƣơng có vùng dân tộc thiểu số phong tục tập quán lạc hậu nhƣ di cƣ tự do, phong tục nhân lạ, cịn nhiều hủ tục lạc hậu buộc ngƣời GVMN phải am hiểu, chia sẻ tôn trọng phong tục tập quán cộng đồng, di chuyển phận dân cƣ, dạy kết hợp với dỗ huy động trẻ đến lớp Bên cạnh đó, vùng sâu, vùng xa giao thông đến điểm trƣờng lẻ gặp nhiều khó khăn, lại bị chia cắt vào mùa mƣa lũ, dân cƣ lại sinh sống không tập trung, phân tán, đời sống ngƣời dân vơ khó khăn, trình độ dân trí khơng đồng dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao GVMN gặp nhiều khó khăn việc ổn định sống sinh hoạt cá nhân; việc tổ chức thực chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ nhƣ việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức ni dạy trẻ đến gia đình cộng đồng dân cƣ, Nhƣ vậy, ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc khơng làm nhiệm vụ giảng dạy, mà đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ có tính chất đặc thù khác Ngƣời GVMN mang đặc điểm nhƣ vùng miền khác cịn ngƣời làm cơng tác văn hóa, dân vận, tun truyền viên, phát ngơn viên, tình nguyện viên, am hiểu văn hóa dân tộc, địa phƣơng Họ gƣơng mặt trận văn hóa tƣ tƣởng, biết vƣợt khó khăn thử thách để hoàn thành sứ mệnh nâng cao chất 34 lƣợng chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ miền núi, hệ trẻ thơ để đảm bảo trẻ em miền đƣợc đến trƣờng 1.3.2.2 Yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc Xuất phát từ tính đặc thù khu vực, từ hoạt động giáo dục ngƣời GVMN, đặt số yêu cầu ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc bối cảnh đổi giáo dục nhƣ sau: Thứ nhất, đáp ứng chuẩn đầu lực sư phạm đào tạo GVMN Xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp đối tƣợng phục vụ, dựa yêu cầu nội dung, phƣơng pháp GDMN đánh giá phát triển trẻ với yêu cầu chung nhân cách ngƣời GVMN thời kỳ hội nhập đổi giáo dục, trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc xác định xây dựng chuẩn đầu lực sƣ phạm chƣơng trình đào tạo GVMN phải hội tụ đủ hai thành tố phẩm chất lực - Yêu cầu phẩm chất: Sinh viên tốt nghiệp ngành GDMN có phẩm chất ngƣời giáo viên nhà trƣờng XHCNVN; có lập trƣờng tƣ tƣởng trị vững vàng, n tâm công tác, yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội; u nghề, tận tụy với cơng việc,u trẻ, có lịng nhân ái, bao dung, tơn trọng có tinh thần trách nhiệm cao với trẻ; có đạo đức nghề nghiệp, tác phong ngƣời giáo viên mầm non; Nêu cao tinh thần trách nhiệm vận động cộng đồng gia đình trẻ tham gia vào xây dựng nhà trƣờng, giáo dục trẻ, thực xã hội hóa giáo dục, - Yêu cầu lực: Những đòi hỏi lực nghề nghiệp giáo viên đƣợc nêu gồm lực dạy học, giáo dục, đánh giá, phát triển chƣơng trình, NCKH Bên cạnh đó, ngƣời GVMN nói chung cần đáp ứng đƣợc“các tiêu chuẩn lực chủ yếu như: Năng lực hiểu biết chuyên môn, lực tổ chức quản lí đối tượng, Năng lực chẩn đoán nhu cầu, Năng lực hợp tác hội nhập bình đẳng” [87] Những lực chuyên ngành cụ thể đƣợc nhằm tác động đến đối tƣợng giáo dục nhƣ lực tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ, giáo dục tích hợp theo chủ đề, thiết kế mơi trƣờng đồ dùng dạy học Ngƣời GVMN việc kế thừa đƣợc phẩm chất truyền thống đƣợc đào tạo cách bản, hệ thống, đƣợc trang bị lực hội nhập 35 sáng tạo, tự học học tập suốt đời tạo đƣợc lớp trẻ sáng tạo động Những yêu cầu đổi GDMN địi hỏi GVMN có lực nghề nghiệp vững vàng nhƣ lực chẩn đoán đối tƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển, kiểm tra, đánh giá với lực chuyên biệt nhƣ múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, tạo hình, giao tiếp, ứng dụng CNTT, [75] Trƣớc bối cảnh đổi giáo dục, có GDMN thực tiễn khu vực, đặt yêu cầu ngƣời GVMN miền núi cần có thêm lực thích ứng với thay đổi GDMN, bối cảnh xã hội nhà trƣờng; lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ tiếng dân tộc; lực phối hợp, vận động, tổ chức hoạt động trị xã hội, quan hệ với cộng đồng dân cƣ; thiết kế tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ phù hợp với thực tiễn; tự học, tự nghiên cứu, hiểu biết văn hóa địa phƣơng, Với tác động giáo dục tốt, chức tâm lý trẻ hồn thiện nhanh chóng tốt đẹp, tạo tảng tốt cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Thứ hai, đáp ứng yêu cầu riêng người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc Ở tỉnh miền núi khu vực Tây Bắc, xuất phát từ: (1) Những nét đặc thù điều kiện tự nhiên; (2) Sự phát triển kinh tế xã hội; (3)Trình độ dân trí; (4) Phong tục tập quán ngƣời DTTS, (5) Hoạt động giáo dục GVMN, bên cạnh việc phải đáp ứng đƣợc yêu cầu lực ngƣời GVMN nói chung nhƣ mục 1.3.1, cịn đặt yêu cầu riêng ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc nhƣ: - Có lịng nhân ái, u thương, gắn bó với trẻ cộng đồng người dân tộc Đây phẩm chất nhân văn thiếu nghề GVMN khu vực miền núi, xuất phát từ việc ngƣời GVMN hiểu đƣợc hồn cảnh, mơi trƣờng, điều kiệntrẻ em đƣợc sinh lớn lên từ xuất rung cảm nghề nghiệp, cảm thông chia sẻ sâu sắc với khó khăn thiếu thốn em cộng đồng dân cƣ Lòng nhân yêu thƣơng ngƣời thể lƣơng tâm trách nhiệm, sựnhiệt huyết, tận tụy với trẻ gia đình trẻ, gắn bó với nghề, dạy kết 36 hợp với dỗ trẻ, dạy chữ dạy ngƣời không tách rời nhau,… nét thiếu nhân cách ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc - Có tính kiên nhẫn, chịu đựng, biết tự kiềm chế, khơng ngại khó ngại khổ Điều thể lĩnh nghị lực, sức chiến đấu ngƣời GVMN phải đối mặt với gian nan, thử thách, khó khăn q trình cơng tác nhƣ thiếu thốn mặt, bất đồng ngôn ngữ, huy động học sinh lớp, dạy lớp ghép nhiều độ tuổi hay phải di chuyển, vận động di cƣ tự số phận ngƣời DTTS đặc biệt ngƣời,… - Am hiểu văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng, hịa đồng với cộng đồng địa phương Trong tỉnh miền núi Tây Bắc đƣợc đề cập đến đề tài có 20 dân tộc sinh sống, đồng nghĩa với việc văn hóa, tín ngƣỡng đa dạng phong phú Mỗi dân tộc có nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt, đặc biệt dân tộc ngƣời nhƣ Cống, La Hủ, Xi La, Mảng, Cờ Lao Địi hỏi ngƣời GVMN mặt phải tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán dân tộc nơi vùng, điểm trƣờng đóng; mặt khác phải biết trân trọng, giữ gìn sắc dân tộc hịa đồng, chia sẻ với cộng đồng dân cƣ - Biết nói tiếng dân tộc có vốn tiếng Việt vững vàng Sự bất đồng ngôn ngữ rào cản lớn việc thực chăm sóc giáo dục trẻ nhƣ việc thực nhiệm vụ trị khác Thực tế hầu hết GVMN có chứng tiếng dân tộc theo yêu cầu vị trí chức danh nghề nghiệp đƣợc Sở GD&ĐT, trƣờng cao đẳng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn nhƣng với tiếng Mơng tiếng Thái, tỉnh miền núi Tây Bắc có đa dân tộc Do đó, GVMN nhận cơng tác vùng dân tộc bắt buộc phải dành thời gian đầu tƣ tự học thêm tiếng dân tộc để giao tiếp, hiểu đƣợc ngôn ngữ trẻ cộng đồng dân cƣ, từ làm thực có hiệu việc chăm sóc, giáo dục trẻ làm cơng tác xã hội Bên cạnh đó, ngƣời GVMN có vốn tiếng Việt vững vàng phong phú sở đảm bảo cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số có kỹ sử dụng tiếng Việt, hịa nhập với tiếng nói chung; tạo tiền đề cho trẻ học tập, lĩnh hội tri thức cấp học sau; góp phần nâng cao chất lƣợng sống phát triển bền vững DTTS địa phƣơng tiến phát triển đất nƣớc Kỹ giao tiếp 37 vốn tiếng tạo tình cảm thân mật, gần gũi với trẻ, có khả xử lý tốt tình bất thƣờng xảy - Có khả thực nhiệm vụ trị gắn với cộng đồng dân cư Khơng với việc chăm sóc giáo dục trẻ, GVMN vùng sâu, vùng xa phải thực số nhiệm vụ khác nhƣ phối hợp với tổ chức trị, cá nhân việc tuyên truyền, vận động gia đình học sinh cộng đồng sách xã hội, giáo dục,huy động học sinh đến lớp, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ Do đó, ngƣời GVMN phải nhƣ nhà hoạt động trị xã hội, biết tổ chức hoạt động trị, xác định lực lƣợng phối hợp tổ chức hoạt động phối hợp có hiệu để thực mục tiêu GDMN - Tích cực tự học, tự nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên mơn Cùng với u cầu “GVMN người phải có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, làm nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nhằm thực mục tiêu giáo dục mầm non” [79], GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc ln phải phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức phục vụ cơng tác chun mơn để khơng ngừng hồn thiện Ý thức nghề GVMN nhu cầu tự học giúp cho cá nhân ngƣời GVMN trở nên động, sáng tạo hoạt động giáo dục xã hội Khơng khó khăn vất vả, mà qn bẵng việc tự học, tự nghiên cứu bồi dƣỡng chun mơn, phƣơng thức hiệu giúp ngƣời GVMN miền núi tự khẳng định mình, gắn bó với nghề địa phƣơng để đáp ứng với bối cảnh đổi hội nhập 1.3.3 Những yêu cầu đặt TTSP quản lý TTSP đào tạo GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc 1.3.3.1 Những yêu cầu đặt TTSP - Củng cố hoàn thiện kỹ nghề GVMN cho sinh viên: Kỹ nghề GDMN bao gồm nhóm kỹ thành phần nhƣ: chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục; tổ chức thực chƣơng trình; đánh giá; quan sát; giao tiếp; lập kế hoạch; nhóm kỹ chuyên biệt [142] Trong nhóm kỹ lại bao gồm nhiều kỹ khác đƣợc biểu từ đơn giản đến phứchợp hay nhiều thao tác, hành động đƣợc xem dạng lực 38 hay thành phần lực KNN thành phần tạo nên lực ngƣời GVMN đƣợc hình thành từ trình đào tạo hoạt động nghề nghiệp Trong trình đào tạo hoạt động THTT mà TTTN giai đoạn quan trọng góp phần hình thành nhanh hiệu KNN cho sinh viên.Thời gian TTTN không dài đủ để SV củng cố rèn luyện, hoàn thiện kỹ thành phần KNG GVMN.Tuy nhiên cần trọng tập trung số KNN sát thực phục vụ cho công tác ngƣời GVMN miền núi nhƣ KN chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục; giao tiếp; lập kế hoạch; kỹ chuyên biệt nhằm đạt đƣợc kết mong đợi giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ miền núi nhƣ chƣơng trình GDMN đề [20] - Nội dung TTSP phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc.Trong nội dung TTSP trọng tăng cƣờng nội dung thực tập giáo dục thực tập giảng dạy cho sinh viên, bám sát yêu cầu đặt hoạt động giáo dục ngƣời GVMN yêu cầu riêng ngƣời GVMN miền núi Yêu cầu sinh viên tập trung xác định kiến thức chuyên ngành trọng tâm nâng cao khả hành nghềở nội dung chăm sóc/giáo dục trẻ, tổ chức hoạt động vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, đón trả trẻ nhằm hình thành nếp, thói quen sinh hoạt trẻ; tham gia giảng dạy trẻ độ tuổi/lớp khác nhau; rèn luyện phẩm chất đạo đức phát triển lực nghề nghiệp cá nhân - Thống quy trình TTSP thực có hiệu khâu TTSP Trong thực tế, q trình TTSP có nhiều khâu, khâu có quan hệ qua lại chặt chẽ, mắt xích quan trọng góp phần xây dựng hồn thiện quy trình TTSP Các khâu TTSP cần tập trung gồm: Chuẩn bị địa bàn TTSP; Chuẩn bị thành lập Ban đạo TTSP; Lựa chọn, phân công trƣởng đoàn TTSP, GV hƣớng dẫn TTSP; Chuẩn bị tài liệu, hồ sơ TTSP; Tổ chức cho GV, SV học nội quy, quy chế TTSP; Biên chế đoàn thực tập; Tổ chức lễ mắt đoàn TTSP; Tổ chức triển khai nội dung TTSP; Chuẩn bị sở vật chất cho TTSP; Kiểm tra, Đánh giá TTSP; Tổng kết đợt TTSP Việc thống thực chu đáo khâu TTSP đảm bảo hoạt động TTSP đƣợc vận hành hƣớng, dễ thực từ nâng cao đƣợc chất lƣợng TTSP sinh viên 39 - Kiểm tra, đánh giá kết TTSP đảm bảo công bằng, khách quan, lực sinh viên Thực tế cho thấy kết TTSP giáo sinh ngành GDMN hàng năm đƣợc GVHD đánh giá cao, tỷ lệ xếp loại xuất sắc giỏi chiếm đa số nhƣng đánh giá lại chƣa thể lực sinh viên nội dung thực tập giảng dạy Để chất lƣợng TTSP đƣợc nâng lên, việc kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng cần phải đổi mới, định hƣớng theo chuẩn đầu lực sƣ phạm CNN GVMN Một số tiêu chí nghề nghiệp cần đƣợc tiếp cận vận dụng nhằm đánh giá thực chất, khách quan lực nghề nghiệp SV nhằm đáp ứng số yêu cầu đặt hoạt động giáo dục ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc 1.3.3.2 Những yêu cầu đặt quản lý TTSP - Hiệu chỉnh, đổi CTĐT ngành GDMN Để nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP đào tạo GVMN, trƣờng cần thực việc hiệu chỉnh đổi CTĐTngành GDMN đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục GDMN Xây dựng, điều chỉnhvà phát triển CTĐT theo yêu cầu công việc ngƣời GVMN địa phƣơng Ngoài khung CTĐT đƣợc ấn định sẵn cần xem xét điểm phù hợp với thực tế địa phƣơng, giảm lý thuyết, tăng cƣờng thực hành, bổ sung số học phần CTĐT nhƣ văn hóa lịch sử địa phƣơng, kỹ giao tiếp, tiếng Việt thực hành, thực hành rèn luyện môn phƣơng pháp chuyên ngành, RLNVSPTX, TTSP trƣờng mầm non Đánh giá lại CTĐT việc làm cần thiết, từ hiệu chỉnh, đổi từ mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng thức tổ chức đào tạo đến đánh giá kết đào tạo dựa sở chuẩn đầu trình đào tạo Bên cạnh đó, cần quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ, tổ chức bồi dƣỡng phát triển đội ngũ GV nhƣ ý đến điều kiện, môi trƣờng, đặc thù vùng miền Sản phẩm trình đào tạo ngƣời GVMN, chất lƣợng đào tạo chất lƣợng sản phẩm sƣ phạm đƣợc tạo phải hội tủ đủ yếu tố vềphẩm chất lực đáp ứng đƣợc yêu cầu nghề nghiệp GVMN - Quản lý TTSP dựa Chuẩn đầu NLSP Đây hƣớng thiết thực, cụ thể gần góp phần thúc đẩy nhanh q trình đổi GDMN, công cụ định hƣớng cho công tác quản lý TTSP có tính thực tiễn tính hƣớng đích đào 40 tạo nghề GVMN.Các chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra kết TTSP phải bám sát gắn với hoạt động thực tiễn TTSP Đổi mục tiêu, nội dung, hình thức TTSP, đánh giá kết TTSP phải theo định hƣớng đổi CTĐT chƣơng trình GDMN hành - Tổ chức, phân định rõ nhiệm vụ phận quản lý TTSP Cơ cấu quản lý TTSP gồm nhiều thành phần, đối tƣợng đƣợc tổ chức phạm vi rộng Việc tổ chức, phân định rõ nhiệm vụ phận quản lý TTSP cần đƣợc thống tổ chức từ Ban đạo cấp tỉnh đến cấp trƣờng thực tập Các trƣờng đào tạo GV cần thống đƣa nội dung trở thành quy định để phận có nắm bắt đồng thời dễ thực nhiệm vụ - Tổ chức bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên GVHD Trong trình đào tạo tổ chức TTSP, đội ngũ GV GVHD có lực NVSP vững vàng điều kiện tiên đảm bảo đƣợc chất lƣợng TTSP GVSP ngƣời hiểu sâu sắc kiến thức chuyên ngành, PPDH KNN truyền đạt hƣớng dẫn sinh viên hoạt động học tập, nghiên cứu lẫn hoạt động THTT GVHD trƣờng mầm non ngƣời có KNN, đƣợc trải nghiệm thực tế có kinh nghiệm công tác chuyển giao cho SV vốn kỹ nghề nghiệp Do đó, xây dựng bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ GV GVHD có tay nghề để dạy nghề cho SV việc làm cần thiết góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lƣợng đào tạo TTSP - Hệ thống trường mầm non tham gia tích cực vào trình rèn nghề cho sinh viên Một phƣơng tiện, cơng cụ quan trọng góp phần tạo nên chất lƣợng dạy nghề, nghiệp vụ cho sinh viên ngành sƣ phạm GDMN trƣờng mầm non Ở đây,chức “dạy chữ - dạy nghề - dạy ngƣời” đƣợc thể mối quan hệ biện chứng, đan xen, hỗ trợ lẫn Do việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, hai chiều trƣờng đào tạo trƣờng mầm non góp phần vào mục tiêu chung đào tạo ngƣời GVMN có đầy đủ phẩm chất, lực đáp ứng chƣơng trình GDMN Tiếp tục nâng cao nhận thức thực hành, TTSP trƣờng mầm non cấp QLGD nhằm tạo điều kiện tốt đào tạo rèn nghề cho sinh viên 41 - Chính quyền cộng đồng dân cư tạo điều kiện cho đoàn TTSP tham gia hoạt động văn hóa xã hội địa phương.Tuy đợt TTSP tuần, nhƣng hoạt động sinh hoạt sinh viên gắn với địa phƣơng trƣờng mầm non địa bàn.Việc tổ chức tốt hoạt động phối hợp với quyền địa phƣơng cộng đồng dân cƣ giúp đoàn giáo sinh TTSP nhận đƣợc quan tâm, đồng thuận, tạo điều kiện quyền địa phƣơng sống hoạt động trị xã hội, giúp sinh viên nhanh chóng ổn định hịa nhập với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, tăng cƣờng vốn sống, vốn tiếng kỹ giao tiếp, tạo ấn tƣợng tốt đẹp, gắn bó đồn giáo sinh với địa phƣơng 1.4 Thực tập sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non 1.4.1 Khái niệm Thực tập Thực tập sư phạm Theo từ điển giáo dục học, thực tậplà dạng hoạt động thực tiễn sau phần học lí thuyết nhằm mục đích cụ thể hóa củng cố kiến thức, phát triển khả quan sát, nhận thức, hình thành kĩ kĩ xảo cần thiết Có thể nói việc tập làm thực tiễn để áp dụng củng cố kiến thức lí thuyết, trau dồi thêm nghiệp vụ chuyên môn Thực tập cách có hệ thống, thƣờng xuyên phƣơng thức quan trọngnhất đảm bảo nguyên tắc giáo dục “lí luận gắn liền với thực tiễn” Nội dung hình thức thực tập thay đổi theo đặc thù môn học [125] Thực tập sư phạm hoạt động thực tiễn giáo sinh trƣờng thực tập sau học phần lí thuyết nghề sƣ phạm nhằm mục đích củng cố nâng cao nhận thức lòng yêu nghề dạy học, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện kỹ giảng dạy, công tác chủ nhiệm Giáo sinh đƣợc hịa vào tập thể sƣ phạm, tự coi thành viên tổ mơn nhà trƣờng, dƣới hƣớng dẫn thƣờng xuyên GV trƣờng sƣ phạm trƣờng thực tập [125] Nhƣ vậy, TTSP khâu trình đào tạo nghề sƣ phạm đƣợc tổ chức dạy học dƣới dạng thực hành nghề sƣ phạm Trong đào tạo GVMN, TTSP hoạt động vận dụng tri thức khoa học chuyên môn, nghiệp vụ sinh viên ngành GDMN vào việc thực hành chăm sóc giáo dục trẻ nhằm hình thành NLSP ngƣời GVMN dƣới định hƣớng GVHD trƣờng mầm non Thực chất, TTSP đào tạo GVMN công 42 đoạn cuối quy trình THSP nhằm rèn luyện hồn thiện KNSP cho sinh viên ngành GDMN Theo Trịnh Thị Xim [142] quy trình THSP ngành GDMN trình độ cao đẳng gồm: + Kiến tập sƣ phạm: Là giai đoạn nhận thức nhƣng chƣa hành động thực SV tham quan sở GDMN, nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn trƣờng mầm non; Dự giờ, tiếp cận với chƣơng trình GDMN, làm quen với trẻ, tập quan sát, tập nghiên cứu trẻ; thảo luận, trao đổi, chia sẻ rút nhận xét nội dung kiến tập KTSP đƣợc bố trí năm thứ với thời lƣợng tuần + Thực hành sƣ phạm: Đây giai đoạn SV bắt đầu hình thành kỹ nghề, đƣợc tiến hành năm thứ với thời lƣợng tuần THSP việc SV đƣợc đến trƣờng MN tiếp tục KTSP, quan sát, nghiên cứu, đánh giá phát triển trẻ, làm tập nghiên cứu môn, tham gia thảo luận, seminar, trao đổi nội dung thực hành,có cách nhìn tổng quát hoạt động nhà trƣờng xã hội, nhiệm vụ GVMN Thông thƣờng học phần dành tối thiểu 03 tiết tập, thực hành thảo luận tƣơng đƣơng với buổi để SV thực hành trƣờng mầm non., THSP chủ yếu rèn luyện cho SV khả quan sát, ghi chép, tổng hợp thông tin hoạt động dạy học giáo dục trƣờng thực hành qua hoạt động giao tiếp, tiếp xúc với giáo viên, học sinh thực tế trƣờng thực hành [12] + Thực tập sƣ phạm năm thứ hai: Là giai đoạn KN SV tƣơng đối thành thục, đƣợc bố trí cuối năm thứ hai CTĐT với thời lƣợng từ 2-4 tuần, tảng cho nội dung TTSP năm thứ ba Nội dung TTSP năm thứ hai bao gồm: quan sát, nghiên cứu, đánh giá phát triển trẻ, tìm hiểu thực tiễn giáo dục trƣờng mầm non địa phƣơng nơi trƣờng đóng; sinh viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; tập lên lớp dạy học, rút kinh nghiệm sau lên lớp; tập làm tập nghiên cứu Tâm lý - giáo dục [110] + Thực tập sƣ phạm năm thứ ba: TTSP năm thứ ba (hay TTTN) học phần mang tính thực hành tổ chức trƣờng mầm non, đƣợc xếp vào học kỳ VI khóa đào tạo ba năm trƣờng cao đẳng với thời gian từ đến tuần Đây cơng đoạn cuối q trình ĐTGV, phận quan trọng 43 chức đào tạo nghề dạy học mắt xích khơng thể thiếu CTĐT, giai đoạn KN SV đƣợc rèn luyện hoàn thiện Nội dung TTSP năm thức ba toàn diện, phức tạp hơn; SV quan sát, nghiên cứu, đánh giá khả năng, phát triển trẻ, xây dựng kế hoạch thực nội dung TTSP sở tổng hợp kiến thức khoa học GDMN nhƣ ngƣời GVMN thực thụ Nhƣ vậy, THSP đào tạo GVMN hoạt động đặc trƣng, đa dạng phong phú, đòi hỏi nhà trƣờng phải tổ chức đạo thực đầy đủ tất nội dung, đồng thời phải thƣờng xuyên tiếp cận với vấn đề GDMN nhằm hình thành hồn thiện hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho SV ngành GDMN Đặc biệt với TTTN, định hƣớng cho SV phải bắt tay vào việc làm thầy thực khơng phải nghe, nhìn, dạy chữ gắn liền với việc dạy nghề để đạt tới mục đích cao dạy ngƣời 1.4.2 Vị trí Thực tập sư phạm đào tạo giáo viên Mầm non Trong đào tạo GV nói chung GVMN nói riêng, TTSP có vị trí quan trọng khơng thể thiếu q trình đào tạo: - TTSP học phần thực hành chƣơng trình đào tạo ngành GDMN Nằm khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, TTSP đƣợc tổ chức trƣờng mầm non sau SV đƣợc học xong khối khối kiến thức GD đại cƣơng, kiến thức chung nghề GVMN kiến thức ngành GDMN TTSP hƣớng đến hình thành phẩm chất lực chung riêng ngƣời GVMN - TTSP khâu q trình đào tạo GVMN có tính thực tiễn, đa dạng phong phú Đây mắt xích quan trọng, cốt lõi việc làm sáng tỏ chức đào tạo nghề GVMN Thực chất TTSP nhƣ hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra chuẩn bị mặt lý luận thực tiễn sinh viên Trong đợt TTSP, GVHD thực việc chuyển giao, tƣ vấn cho SV việc vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ vào thực tế; rèn luyện phát triển hệ thống lực, kỹ sƣ phạm; đƣợc thƣờng xuyên thực hành, tiếp xúc với thực tế giáo dục nhà trƣờng SV đƣợc rèn luyện từ phong cách, ngôn ngữ, đến khả truyền đạt, vận dụng kiến thức trải nghiệm sáng tạo thực tiễn Có thể nói“Chức đào tạo nghề dạy học trường cao đẳng ĐTGV thể 44 từ đầu khóa học xuyên suốt thời gian đào tạo, cốt lõi lại nằm học phần TTSP năm thứ ba” [110] - TTSP trình học tập, rèn luyện NVSP, phát huy lực sinh viên Trong trình TTSP, sinh viên bộc lộ đƣợc khả sƣ phạm, phẩm chất nhân cách, phát huy tính sáng tạo phát triển xu hƣớng nghề nghiệp, tăng tình cảm niềm tin với nghề nghiệp, từ hiểu đầy đủ, sâu sắc tính chất đặc thù lao động nghềGVMN mà lực chọn Hoạt động TTSP địn bẩy nâng cao chất lƣợng đào tạo từ việc nâng cao chất lƣợng rèn nghề cho sinh viên - TTSP cầu nối lí luận đào tạo GVMN với thực tiễn GDMN, nơi giúp giảng viên nhà trƣờng tiếp cận với thực tiễn sinh động diễn hàng ngày trƣờng mầm non, từ có thêm thơng tin để điều chỉnh, tự kiểm tra, đánh giá để đổi trình đào tạo, xây dựng kế hoạch tổ chức trình dạy học hợp lý, đáp ứng đòi hỏi thực tế xã hội đặt Hoạt động thực hành, TTSP góp phần làm sáng tỏ chức đào tạo nghề trƣờng sƣ phạm, giúp cho thành viên trƣờng đào tạo sƣ phạm nhận thức đầy đủ trách nhiệm với cơng tác đào tạo nghề giáo viên Đây trình quán triệt sâu sắc thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục gắn kết với việc sử dụng hợp lý lao động sƣ phạm mầm non - TTSP hoạt động mang tính văn hóa - xã hội TTSP mang đến cho xã hội, địa phƣơng cộng đồng dân cƣ nhận thức đắn việc tập làm nghề GVMN; gắn kết, xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt đẹp hai chiều trƣờng ĐTGV với trƣờng mầm non, với đơn vị sử dụng lao động GVMN việc đào tạo sản phẩm sƣ phạm TTSP gắn kết đƣợc môi trƣờng sƣ phạm, quan tâm cấp quản lí giáo dục địa phƣơng, huy động đƣợc nhiều thành phần tham gia có phối hợp, cộng đồng trách nhiệm tăng cƣờng nhận thức việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động sƣ phạm [98].Với mục tiêu nhiệm vụ chung dạy nghề sƣ phạm, trƣờng ĐTGV trƣờng mầm non nhƣ đơn vị quản lý giáo dục xã hội hƣớng tới việc rèn luyện tay nghề cho sinh viên với phƣơng châm “trăm nghe không tay quen” để SV sau tốt nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu nghề nghiệp GVMN 45 1.4.3 Mục tiêu TTSP đào tạo giáo viên mầm non Xuất phát từ mục đích hoạt động thực tập cuối khóa theo quy chế Bộ GD&ĐT [9], bên cạnh mục tiêu chung, nhà trƣờng thiết lập mục tiêu TTSP đào tạo GVMN phù hợp khu vực miền núi có nhiều dân tộc [129], [130], [131] nhƣ: - Quán triệt nguyên lý giáo dục “học đôi với hành”, gắn lý thuyết với thực hành nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu nghề GVMN - Sinh viên nắm vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ nghề GVMN Chủ động, sáng tạo việc vận dụng kiến thức tâm lí học, giáo dục học mầm non kiến thức chuyên ngành GDMN vào thực tiễn, tự làm giàu vốn kinh nghiệm thực tế phƣơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ - Sinh viên nắm vững đƣợc hoạt động giáo dục ngƣời GVMN yêu cầu đặt ngƣời GVMN miền núi.Trên sở nghiên cứu văn hành quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời GVMN hƣớng dẫn thực nhiệm vụ địa phƣơng khu vực - Bồi dƣỡng phẩm chất trị cho sinh viên ngành GDMN khu vực miền núi: có tình cảm nghề nghiệp, tính nhân văn, lịng u nghề, mến trẻ; có thái độ thân thiện, tích cực hịa nhã giao tiếp; hịa nhập gắn bó với cộng đồng; tích cực tham gia hoạt động trị xã hội đại bàn; có ý thức tự giác, tích cực việc tự học rèn luyện tay nghề, phấn đấu trở thành ngƣời GVMN có lực chuyên môn vững vàng đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt - Giúp trƣờng ĐTGV cấp quản lí giáo dục có sở đánh giá chất lƣợng ĐTGV mầm non, từ đề xuất phƣơng hƣớng điều chỉnh CTĐT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo GVMN 1.4.4 Nội dung Thực tập sư phạm đào tạo giáo viên mầm non 1.4.4.1 Tìm hiểu thực tế giáo dục SV dự nghe báo cáo để nắm bắt tình hình thực tế: - Tình hình thực tế kinh tế, văn hóa - xã hội địa phƣơng nơi trƣờng đóng - Tình hình giáo dục hoạt động chun mơn trƣờng mầm non: tình hình đội ngũ giáo viên,cơ cấu tổ chức, số lƣợng chất lƣợng học sinh, mối quan 46 hệ trƣờng mầm non với hệ thống quản lí giáo dục cộngđồng, tình hình giáo dục điều kiện CSVC trƣờng mầm non, đối tƣợng học sinh, - Chức nhiệm vụ ngƣời GVMN : Vai trò ngƣời GVMN, nhiệm vụtổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ, giáo dục, giảng dạy - Các loại tài liệu, văn hƣớng dẫn chuyên môn mầm non cấp quản lý, hồ sơ học sinh 1.4.4.2 Thực tập giáo dục/cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ - SV dự giờ, quan sát ghi chép hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ GVHD trƣờng mầm non,theo dõi chế độ sinh hoạt ngày lớp trẻ; hoạt động giáo dụcở trƣờng mầm non - Thực hành thao tác nhiệm vụ sau: + Tổ chức hoạt động đón trả trẻ: Thời gian đón, trả trẻ; nắm bắt thông tin trao đổi thông tin trẻ + Tổ chức ăn: Xây dựng chế độ ăn, phần ăn phù hợp với độ tuổi, số bữa ăn, nƣớc uống, tỷ lệ chất cung cấp lƣợng, thực đơn hàng ngày theo tuần trẻ + Tổ chức ngủ: thời gian giấc ngủ, số giấc ngủ theo nhu cầu độ tuổi trẻ + Tổ chức vệ sinh: Vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh môi trƣờng (phòng học, đồ chơi, nguồn nƣớc,…) +Tổ chức hoạt động ngồi trời làm đồ cho trẻ + Tìm hiểu thơng tin chăm sóc học sinh cá biệt + Lập kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục + Phối hợp tham gia với lực lƣợng giáo dục khác việc tuyên truyền vận động học sinh lớp + Quan hệ với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, cha mẹ học sinh - Thực hành công tác giáo dục: Thực theo kế hoạch nội dung giáo dục phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ,giải tình đặc biệt trình lớp học 1.4.4.3 Thực tập giảng dạy - SV lập kế hoạch giảng dạy tồn đợt tuần 47 - Dự buổi dạy mẫu giáo viên hƣớng dẫn giáo viên dạy giỏi thực lứa tuổi khác Tiếp tục dự theo kế hoạch giảng dạy GVHD - Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học tập giảng, có nhóm sinh viên thực tập giáo viên hƣớng dẫn tham dự Sau tập giảng rút kinh nghiệm, đề xuất hoàn thiện giảng, giải đáp vấn đề liên quan đến chƣơng trình, nội dung giảng - Lên lớp độc lập giảng dạy dƣới đạo, phê duyệt giáo án GVHD Sau dạy rút kinh nghiệm, đánh giá, cho điểm Các trƣờng khác có quy định khác số nội dung nhƣ: lựa chọn hoạt động để dạy mẫu; số giáo án tập giảng, giảng dạy (có trƣờng quy định theo buổi, có trƣờng quy định theo tiết dạy); hình thức đánh giá (giảng dạy chấm điểm thi giảng) 1.4.4.4 Viết báo cáo thu hoạch Cuối đợt thực tập sinh viên làm báo cáo thu hoạch dƣới dạng tập nghiên cứu để: - Báo cáo kết tìm hiểu thực tế giáo dục - Báo cáo kết nội dungthực tập đƣợc quy định - Tự đánh giá nội dung TTSP, ý thức trách nhiệm, việc làm đƣợc, hạn chế thiếu sót cần khắc phục - Rút học kinh nghiệm, nhận thức khả rèn luyện phát triển lực nghề nghiệp cho thân BCTH phải chân thực, khách quan đƣợc trình bày logic, khoa học 1.4.5 Các khâu TTSP đào tạo giáo viên mầm non TTSP tốt nghiệp thực chất khâu/một giai đoạntrong trình đào tạo GVMN Xuất phát từ việc xem TTSP hình thức tổ chức dạy học, xem xét TTSP nhƣ q trình dạy học mà bao gồmrất nhiều thành tố liên quan nhƣ mục tiêu TTSP, chƣơng trình TTSP, nội dung TTSP, hình thức TTSP,…trong đào tạo GVMN Trong q trình lại bao gồm nhiều khâu hành động khác nhau, vào thực tiễn trình TTSP đào tạo GVMN chúng tơi chia thành số khâu nhƣ sau: 48 - Chuẩn bị địa bàn TTSP ngành GDMN Đây việc trƣờng ĐTGV mầm non lên kế hoạch thực kế hoạch khảo sát trƣờng MN đủ điều kiện để tổ chức TTSP cho SV ngành GDMN (Phụ lục 4) Việc chuẩn bị phải thực trƣớc thời gian TTSP từ đến tháng đƣợc đồng ý cấp QLGD trƣờng mầm non -Thành lập Ban đạo TTSP ngành GDMN Thực sau địnhlựa chọn địa bàn trƣờng MN TTSP Trong TTSP ngành GDMN gồm có BCĐ TTSP cấp tỉnh, cấp huyện/thị xã/thành phố, cấp trƣờng mầm non BCĐ TTSP trƣờng ĐTGV mầm non - Phân cơng trƣởng đồn TTSP MN Do trƣờng ĐTGV mầm non lựa chọn, phân cơng GV dựa tình hình cơng việc vị trí việc làm GV Việc phân cơng GV chuyên ngành GDMN giúp hoạt động TTSP thực có hiệu cao - Chuẩn bị tài liệu, hồ sơ TTSP ngành GDMN Đó việc chuẩn bị cung cấp đầy đủ quy định, quy chế TTSP văn liên quan đào tạo GVMN giúp đơn vị có khoa học điều hành hoạt động TTSP - Tổ chức tập huấn TTSP MN Đƣợc trƣờng cao đẳng BCĐ TTSP tiến hành nhằm bồi dƣỡng cho CBQL, GVHD SV nắm bắt đƣợc quy định, nhiệm vụ trách nhiệm đợt TTSP - Biên chế đoàn giáo sinh ngành GDMN tham gia TTSP : Căn vào số lƣợng SV SPMN hàng năm, trƣờng tổ chức biên chế theo đoàn, số lƣợng thành viên đoàn tùy thuộc vào điều kiện trƣờng MN song khơng vƣợt q 40SV Trong đồn biên chế 01 GV làm trƣởng đồn, 01 SV làm phó đồn, có nhóm, nhóm tối đa ngƣời, có nhóm trƣởng - Tổ chức lễ mắt đoàn TTSP MN Trƣởng đoàn TTSP phối hợp với trƣờng MN tổ chức lễ mắt đoàn giáo sinhTTSP theo kịch chung nhằm giới thiệu đoàn giáo sinh với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng địa phƣơng, đồng thời để SV đƣợc tìm hiểu thực tế tình hình trƣờng MN điạ phƣơngngay đến TTSP - Chuẩn bị sở vật chất cho TTSP MN Trƣờng cao đẳng trƣờng mầm non chuẩn bị chu đáo kinh phí, phƣơng tiện, thiết bị cần thiết nhƣ điều kiện sinh hoạt tối thiểu cho GVHD SV tham gia trình TTSP 49 - Tổ chức triển khai nội dung TTSP MN Đây việc BCĐ đồng loạt tổ chức vận hành nội dung TTSP đƣợc nêu dựa thống kế hoạch trƣờng Mn, GVHD giáo sinh TTSP - Kiểm tra, đánh giá TTSP MN Khâu cần đƣợc thực thƣờng xuyên để kiểm định việc tổ chức triển khai nội dung TTSP nhƣ điều hành BCĐ TTSP để có định, điều chỉnh q trình TTSP Kết TTSP cuối khóa thể khả vận dụng tri thức học vào thực tiễn sinh viên, đồng thời thể lực, tay nghề giáo sinh sau trình thực hành nghề nghiệp trƣờng mầm non Kiểm tra, đánh giá hoạt động TTSP gắn với nội dung TTSP đào tạo GVMN gồm: Kiểm tra, đánh giá ý thức tổ chức kỷ luậttrong đợt TTSP (Phụ lục 5); Kiểm tra, đánh giá thực tập giáo dục (Phụ lục 6); Kiểm tra, đánh giá thực tập giảng dạy (Phụ lục 7); Kiểm tra, đánh giá báo cáo thu hoạch (Phụ lục 8) - Tổng kết đợt TTSP MN Kết thúc đợt TTSP, đoàn giáo sinh phối hợp với trƣờng mầm non tổ chức buổi tổng kết nhằm đánh giá toàn nội dung TTSP, công bố kết TTSP Trƣờng mầm non đồn TTSP nhìn nhận,đánh giá rút học thực tiễn sau đợt TTSP 1.5 Quản lý Thực tập Sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.5.1 Khái niệm Quản lý thực tập sư phạm Khái niệm quản lý đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Hoạt động quản lý đƣợc hình thành từ phân công, hợp tác lao động, từ xuất tổ chức cộng đồng Với nhu cầu hƣớng tới hiệu tốt hơn, suất cao hợp tác lao động cộng đồng địi hỏi phải có huy, phối hợp, phân công xuất ngƣời quản lý quản lý Nói đến cơng việc quản lý nói đến việc điều hành, điều khiển, huy; quản lý hình thức lao động quan trọng nhất, điều khiển hoạt động lao động khác, hoạt động ngƣời đa dạng hoạt động quản lý đa dạng, phong phú nhiêu 50 Ở Việt Nam, có nhiều khái niệm, định nghĩa quản lí đƣợc diễn đạt khác Các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Trần Kiểm, Nguyễn Minh Đạo,… [102], [68], [33] định nghĩa quản lý mức độ khoa học khác nhƣng nói đến quản lý nhấn mạnh điểm nhƣ: Quản lý q trình tác động có mục đích, có tính hƣớng đích; Quản lý thể mối quan hệ chủ thể quản lý đối tƣợng quản lý, quan hệ khơng đồng cấp có tính bắt buộc; Quản lý hoạt động thực tiễn nhằm đạt đến mục tiêu công việc qua phối hợp ngƣời, phận tổ chức Hiệu công tác quản lý phụ thuộc vào yếu tố: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý mục đích cơng tác quản lý, phụ thuộc vào tác động từ chủ thể đến khách thể quản lý nhờ công cụ phƣơng pháp quản lý Mục đích hay mục tiêu chung cơng tác quản lý chủ thể áp đặt, yêu cầu khách quan xã hội hay cam kết, thỏa thuận chủ thể khách thể quản lý, từ nảy sinh mối quan hệ tác động tƣơng hỗ với chủ thể khách thể quản lý Chức quản lý hình thái biểu tác động có mục đích đến tập thể ngƣời Quản lý dạng lao động đặc biệt gồm có chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm tác động, phối hợp đối tƣợng, cá thể ngƣời để đạt đƣợc mục tiêu định Qua nghiên cứu, phân tích khái niệm, luận án xác định sử dụng khái niệm: Quản lý trình tác động (tổ chức, điều khiển, huy) có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề Xuất phát từ khái niệm quản lí, đề tài xác định quản lý TTSP q trình tác động có định hƣớng chủ thể quản lý TTSP đến đối tƣợng quản lý TTSP nhằm đạt đƣợc mục tiêu TTSP đặt Trong chủ thể quản lí TTSP Ban giám hiệu phòng Đào tạo trƣờng ĐTGV, đối tƣợng quản lí bao gồm CBQL, GVHD hoạt động TTSP Nhƣ Quản lí TTSP đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bao gồm tập hợp tác động chủ thể quản lí TTSP để hƣớng tới mục tiêu, yêu cầu trình đổi giáo dục Thơng qua các chức quản lí làm cho khâu 51 trình TTSP, nội dung TTSP, kết TTSP đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục nói chung yêu cầu đổi giáo dục mầm non nói riêng 1.5.2 Nội dung quản lí TTSP đào tạo GVMN 1.5.2.1 Xây dựng kế hoạch TTSP đào tạo GVMN Theo từ điển tiếng Việt: Kế hoạch theo nghĩa chung “toàn điều vạch cách có hệ thống cụ thể cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành công việc dự định làm thời gian định” [125] Lập kế hoạch thiết kế bƣớc cho hoạt động tƣơng lai để đạt đƣợc mục tiêu xác định thông qua việc sử dụng tối ƣu nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực nguồn lực thông tin) có khai thác [69] Lập kế hoạch điều kiện tiên cấp quản lí tầm quan trọng quản lí, lập kế hoạch để ứng phó với bất định thay đổi, cho phép nhà quản lí tập trung ý vào mục tiêu, lựa chọn phƣơng án tối ƣu, tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm tra Một kế hoạch loạt hành động dự kiến đƣợc thiết lập, định hƣớng để thực hoàn thành mục tiêu Bởi vậy, lập kế hoạch chức chức quản lí, có ý nghĩa định đến tồn phát triển hệ thống nói chung hoạt động cụ thể nói riêng [108] Lập kế hoạch coi nhƣ thứ dự báo, việc lập kế hoạch có đặc điểm nhƣ (1)nhà quản lý cần phải đặt trọng tâm vào tƣ hành động mang tính chiến lƣợc, (2) định hƣớng hoạt động vào đích tổ chức nhà quản lý, (3) phải thể tập trung quan tâm nguồn lực vào vấn đề xúc mà tổ chức quan tâm, (4) quan tâm tới quan hệ hợp tác [70] Xuất phát từ quan điểm trên, đề tài xác định xây dựng kế hoạch TTSP đào tạo GVMN việc xác định mục tiêu, nội dung, hoạt động TTSP, phƣơng thức tổ chức đợt TTSP đƣợc xếp có hệ thống, thứ tự đƣợc phân chia theo thời gian định trƣớc cách hợp lí, dựa mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đợt TTSP vào điều kiện cụ thể, nhằm hƣớng tới mục tiêu đào tạo ngƣời GVMN Lập kế hoạch TTSP đào tạo GVMN bao gồm nội dung cụ thể nhƣ sau: 52 - Nghiên cứu văn đào tạo GVMN : bao gồm quy chế, quy định TTSP; CTĐT văn liên quan đến đào tạo GVMN; chƣơng trình GDMN hành hƣớng dẫn thực hiện; Chuẩn nghề nghiệp GVMN - Phân tích thực trạng hoạt động TTSP đào tạo GVMN Căn báo cáo kết TTSP ngành GDMN hàng năm kết điều tra, khảo sát để xác định trạng thái hữu TTSP thực tiễn Việc làm dựa phân tích xác định điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức quản lý TTSP qua - Xác định mục tiêu TTSP MN Dựa phân tích thực trạng hoạt động TTSP thực trạng mục tiêu đào tạo GVMN hành để xác định mục tiêu đạt đƣợc sau kết thúc đợt TTSP đào tạo GVMN (nhƣ mục 1.4.3) - Xác định nội dung TTSP MN Đây việc xác định nội dung cần thiết trọng tâm để tăng cƣờng rèn luyện, bồi dƣỡng phù hợp với đối tƣợng sinh viên.Trong đào tạo GVMN nội dung cần tập trung xây dựng thực tập chăm sóc, giáo dục trẻ thực tập dạy học - Xác định thứ tự hoạt động TTSP MN Việc xác định đƣợc hoạt động thứ tự hoạt động thực bƣớc quan trọng giúp kế hoạch có tính chiến lƣợc, định hƣớng quán xuyến đƣợc suốt qúa trình quản lí TTSP Quản lý hành động quản lý khâu TTSP (mục 1.4.5) - Xác định quỹ thời gian cho hoạt động TTSP MN Là phân chia mốc thời gian hợp lý đảm bảo cho hoạt động, khâu hoàn thành - Xây dựng kế hoạch TT SPMN chi tiết Dựa kế hoạch khung để tổng hợp, chắp bút, hành văn để xây dựng thiết kế cụ thể, chi tiết cho hoạt động, mục có kế hoạch tổng thể - Xác định nguồn lực cần thiết cho TTSP MN Trên sở xác định đƣợc nguồn lực cần thiết cho hoạt động TTSP để tổng hợp xác định nguồn lực cần thiết cho TTSP ngành GDMN gồm: ngƣời trƣờng mầm non tham gia TTSP,mối quan hệ đơn vị tham gia TTSP,kinh phí, CSVC, cho TTSP 53 - Dự kiến biện pháp thực kế hoạch TTSP MN Tƣơng ứng với mục tiêu hoạt động cụ thể trongTTSP dự kiến biện pháp nhằm đạt đƣợc mục tiêu TTSP đặt - Xây dựng kế hoạch phụ trợ TTSP Các kế hoạch phụ trợ gồm kế hoạch khảo sát trƣờng mầm non, kế hoạch hoạt động BCĐ TTSP, kế hoạch nhân lực (phân công nhiệm vụ BCĐ TTSP ), kế hoạch kinh phí 1.5.2.2 Tổ chức TTSP đào tạo GVMN Theo tác giả Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức [70], để giúp ngƣời làm việc với nhằm thực có hiệu mục tiêu cần phải xây dựng trì cấu định vai trị, nhiệm vụ vị trí cơng tác Có nhiều cách hiểu khác tổ chức, “Tổ chức cấu chủ định vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ hợp thức hóa”[50] - ngƣời tổ chức có vai trị định, cơng việc thực phải có chủ đích, phối hợp ăn khớp với hƣớng vào mục tiêu chung [69], hay “Tổ chức nhóm người chuyên sâu làm việc để thực nhiệm vụ chung” [69], tác nghiệp, hỗ trợ để đạt đƣợc kết quản lý Từ hiểu chức tổ chức quản lý việc thiết kế cấu phận cho phù hợp với mục tiêu tổ chức [70] Đó q trình xếp, phân bổ cơng việc, quyền hành nguồn lực cho thành viên để họ đạt đƣợc mục tiêu cách hiệu Một tổ chức đƣợc thiết kế phù hợp phát huy đƣợc lực nội sinh có ý nghĩa định đến việc chuyển hóa kế hoạch thành thực Với quan niệm nhƣ cho thấy tổ chức TTSP đào tạo GVMN việc xếp cấu tổ chức TTSP ngành GDMN; phân công nhiệm vụ, quyền hạn TTSP ngành GDMN; quy trình phối hợp phận liên quan tham gia quản lýTTSP ngành GDMN nhằm đạt đƣợc mục tiêu TTSP đề Nhƣ tổ chức TTSP chia nhỏ thành nội dung nhƣ sau: - Xây dựng cấu tổ chức TTSP MN: TTSP đào tạo GVMN liên quan đến nhiều thành phần, phận cá nhân, cấu tổ chức TTSP đào tạo GVMN gắn liền với hoạt động cụ thể trình TTSP Cơ cấu tổ chức TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi nhiều dân tộc 54 cấu tổ chức trực tuyến, BCĐ TTSP cấp dƣới (phòng GD&ĐT, trƣờng mầm non) chịu đạo trực tiếp BCĐ TTSP cấp tỉnh BCĐ TTSP trƣờng ĐTGV (phụ lục 10) - Phân công nhiệm vụ TTSP ngành GDMN Tồn cơng việc q trình TTSP đƣợc phân chia hợp lý rõ ràng cho BCĐ TTSP cấp (mục 1.5.3) + Nhiệm vụ BCĐ TTSP MN: Điều hành chung hoạt độngTTSP quy định đƣợc thành lập theo năm học + Nhiệm vụ thành viên BCĐ TTSP MN: Nhiệm vụ thành viên BCĐ TTSP trƣởng ban đạo cấp phân cơng dựa u cầu vị trí cơng việc - Tập huấn quy định TTSP MN Đây khâu TTSP song nhiệm vụ riêng ban đạo TTSP, đặc biệt BCĐ cấp trƣờng nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dƣỡng phát triển đội ngũ GV GVHD TTSP - Quy trình phối hợp phận liên quan tham gia quản lý TTSP Mục tiêu hoạt động phối hợp thống nhất, đồng tổ chức TTSP, thúc đẩy hoạt động TTSP hƣớng đạt hiệu cao Việc phối hợp tốt tăng cƣờng hệ thống trƣờng mầm non việc rèn nghề cho sinh viên, xây dựng đƣợc uy tín với quyền cộng đồng dân cƣ từ tạo điều kiện cho đồn TTSP dễ tiếp cận tham gia hoạt động VHXH địa phƣơng Nội dung phối hợp gồm: + Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV với Sở GD&ĐT + Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV với Phòng GD&ĐT + Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV với trƣờng mầm non + Sự tƣơng tác BCĐ TTSP MN + Đánh giá tình hình hoạt động BCĐ TTSP MN Ngồi cịn có hoạt động phối hợp riêng, đặc thù dựa tính chất đặc thù hoạt động TTSP nhƣ hoạt động phối hợp Trƣởng đoàn với trƣờng mầm non đoàn giáo sinh SPMN, giáo sinh với trƣờng mầm non, GVHD giáo sinh thực tập, 55 1.5.2.3 Chỉ đạo TTSP đào tạo GVMN Chỉ đạo chức thể lực đối tƣợng quản lí Đây q trình sử dụng quyền lực quản lí để tác động đến đối tƣợng quản lí cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm họ hƣớng vào việc đạt mục tiêu chung hệ thống.Theo tác giả Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức, ngƣời điều khiển hệ thống phải người có tri thức, kỹ định tổ chức thực định [70] Bên cạnh đó, “lãnh đạo, đạo điều hành, điều khiển, tác động, huy động giúp đỡ cán dƣới quyền thực nhiệm vụ đƣợc phân công nhằm thực đƣợc mục tiêu hệ thống” [64] Nhƣ vậy, lãnh đạo định hƣớng, dẫn - điều khiển, lôi - tạo động lực, nói bao gồm việc đạo (chỉ dẫn - điều khiển) hay nói cách khác đạo phận hoạt động lãnh đạo Từ quan điểm trên, đề tài xác định đạo TTSP đào tạo GVMN trình Ban đạo TTSP ngành GDMN tác động, điều khiển, định đến tổ chức, cá nhân đƣợc phân công thực nhiệm vụ quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động TTSP tổ chức triển khai thực định Theo tác giả Trần Kiểm, có đƣợc định đắn có ý nghĩa to lớn Nhƣng định trở thành thực, phần quan trọng dựa vào việc tổ chức thực Đây giai đoạn khó khăn địi hỏi nỗ lực lớn nhà quản lí [69] Việc tổ chức thực định TTSP ngành mầm non gồm bƣớc: Truyền đạt định TTSP mầm non, lập kế hoạch thực định TTSP mầm non, thực định TTSP mầm non, kiểm tra đánh giá việc thực định TTSP đó, điều chỉnh định, tổng kết việc thực định, phát tiềm trình TTSP ngành mầm non, rút kinh nghiệm định trình thực tập ngành mầm non Trong quản lí TTSP,cũng gồm có định “trực giác” định “lí giải” đan xen hỗ trợ Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ TTSP đào tạo GVMN, để đảm bảo nâng cao chất lƣợng TTSP, đạo TTSP đào tạo GVMN bao gồm công việc cụ thể cần thiết nhƣ: 56 - Ban hành định TT SPMN: Bao gồm nhiều định xuyên suốt trình TTSP ngành GDMN, từ xây dựng biên chế năm học tổng kết đợt TTSP Trong định TT SPMN, định thành lập BCĐ TTSP cấp nói quan trọng nhất, định chủ yếu, tác động đến nhiều tổ chức, đơn vị cá nhân liên quan đến quản lý, điều hành trình TTSP nhƣ đơn vị giáo dục, trƣờng mầm non, cán chuyên môn GVHD - Xây dựng kế hoạch thực định BCĐ TT SPMN: Căn vào kế hoạch chung đợt TTSP, BCĐ xây dựng kế hoạch riêng phù hợp với điều kiện thực tiễn đơn vị, cá nhân huy động đƣợc nguồn lực, mối quan hệ điều kiện thuận lợi cho trìnhTTSP - Thực định BCĐ TT SPMN: Đây việc thực thi nhiệm vụ thực tiễn sau BCĐ thành viên BCĐ đƣợc phổ biến định, tác động kịp thời nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ đƣợc phân công BCĐ TTSP cấp đạọ trực tiếp BCĐ TTSP cấp dƣới BCĐ TTSP cấp trƣờng mầm non đạo trực tiếp hoạt động TTSP trƣờng mầm non - Giám sát thực định BCĐ TT SPMN Mỗi khâu TTSP mắt xích quan trọng khơng thể thiếu, giám sát chặt chẽ khoa học việc thực định BCĐ TT SPMN tăng hiệu hoạt động khâu nhiệm vụ thành viên BCĐ - Bồi dƣỡng cách thức đạo TTSP MN BCĐ TT SPMN từ cấp phòng GD&ĐT cấp trƣờng mầm non thay đổi hàng năm, việc bồi dƣỡng cách thức đạo cần thực thƣờng xuyên tổ chức TTSP MN Việc bồi dƣỡng cần thực theo nội dung đạo TTSP đƣợc - Đánh giá hiệu thực định BCĐ Trong trình triển khai thực định kết thúc đợt TTSP, BCĐ cần có thống nhìn nhận, đánh giá hiệu thực định TTSP vị trí, nhiệm vụ chung BCĐ nhiệm vụ riêng thành viên đƣợc phân công - Xác định tiềm TTSP MN Là việc phát điển hình lực, khả tập thể, cá nhân hoạt động TTSP 57 - Điều chỉnh định TTSP MN Sau kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu thực định BCĐ TT SPMN phát sai lệch có ảnh hƣởng đến cơng tác điều hành quản lí đơn vị cá nhân TTSP ngành GDMN Lúc cần có xem xét, điều chỉnh định nhằm khắc phục thiếu sót xảy nâng cao hiệu hoạt động đạo TTSP cấp quản lý TTSP 1.5.2.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch TTSP đào tạo GVMN Kiểm tra chức quan trọng quản lí, chức xuyên suốt q trình quản lí chức cấp quản lí [69] Đây hoạt động nhằm thẩm định, xác định hành vi cá nhân hay tổ chức trình thực định, hiểu kiểm tra hoạt động quan sát kiểm nghiệm mức độ phù hợp trình hoạt động đối tƣợng bị quản lí với định quản lí lựa chọn Bên cạnh đó, theo tác giả Phan Văn Kha [64], yếu tố công tác kiểm tra gồm: Xây dựng hệ thống chuẩn thực sở tiêu đạt đƣợc xác định kế hoạch; Kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực kết quảđạt đƣợc sở so sánh với chuẩn; Trong q trình tổ chức hoạt động, có chênh lệch cần điều chỉnh kế hoạch Theo Harold Koontz, kiểm tra trình [50] Quá trình gồm ba bƣớc: (1) xây dựng tiêu chuẩn, (2) đo đạc việc thực hiện, (3) điều chỉnh sai lệch Xuất phát từ quan niệm trên, luận án xác định: Kiểm tra việc thực kế hoạch TTSP việc xác định tiêu chuẩn, tiêu chíkiểm tra nội dung TTSP; quan sát,theo dõi, thẩm định kiểm nghiệm mức độ thực khâu TTSP, kết TTSP; giám sát hoạt động TTSP cấu TTSP; điều chỉnh sai lệch nhằm đạt đƣợc mục tiêu theo kế hoạch đặt Tuy nhiên TTSP bƣớc thực đƣợc dễ dàng trình xây dựng tiêu chuẩn đo đạc có tiêu chuẩn, tiêu chí định lƣợng đƣợc nhƣng có định tính Chẳng hạn nhƣ tinh thần, trách nhiệm cá nhân BCĐ; hiệu đạt đƣợc mỗiBCĐ, ý thức tổ chức kỷ luật giáo sinh,…Do đó, kiểm tra thể tính bao quát, khoa học, cần ngƣời thực có trình độ chun mơn 58 cao, có nghiệp vụ vững vàng để thực khách quan, xác quy định TTSP, góp phần củng cố kỷ cƣơng, quản lí chặt chẽ q trình TTSP Những nội dung kiểm tra việc thực kế hoạch TTSP đào tạo GVMN gồm: - Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung TTSP MN Các tiêu chí kiểm tra đánh giá phải khoa học, gắn với chuẩn đầu NLSP sinh viên ngành GDMN vào yêu cầu đặt ngƣời GVMN yêu cầu đổi GDMN để xác định tiêu chí nhằm xây dựng mẫu phiếu đánh giá nội dung thực tập sƣ phạmGVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc - Đảm bảo nguyên tắc kiểm tra, đánh giá TTSP nhƣ mục 1.4.6 - Bồi dƣỡng công tác KTĐG cho BCĐ TTSP MN Biện pháp đƣợc thực đồng thời với việc bồi dƣỡng cách thức đạo “chỉ đạo TTSP ”, việc bồi dƣỡng KTĐG vào nội dung TTSP tiêu chí đánh giá ggax đƣợc xây dựng - Xem xét việc thực nhiệm vụ củacác BCĐ TTSP MN thành viên Đó việc kiểm tra, theo dõi, giám sát hoạt động điều hành cấu TTSP ngành GDMN Đồng thời việc giám sát thực khâu trình thực tập từ công tác chuẩn bị cho đợt TTSP đến tổ chức tổng kết đợt TTSP ngành GDMN - Phát sai sót thực kế hoạch TT SPMN Là việc kiểm tra, nắm bắt tình hình điểm sai lệch khơng hƣớng so với kế hoạch vạch - Phối hợp với đơn vị QLGD tham gia kiểm tra, đánh giá TTSP MN Trong KTĐG thực tập SPMN, trƣờng ĐTGV trƣờng mầm non thực khơng có hiệu thiếu nhân nhƣ kinh nghiệm thực tiễn Do trƣờng ĐTGV thƣờng phối hợp với cấp quản lý giáo dục, BCĐ TTSP đề xuất nhân lực xây dựng kế hoạch KTĐG thời gian diễn hoạt động thực tập sinh viên ngành GDMN - Nắm bắt thông tin phản hồi bên liên quan TT SPMN Đây khâu quan trọng KTĐG việc thực kế hoạchTTSP MN Bên cạnh việc phát đƣợc sai sót việc thực kế hoạch TTSP, biện pháp 59 điều tra, khảo sát, gặp gỡ, trao đổiđể nắm bắt đƣợc thông tin phản hồi bên liên quan trình TTSP giúp trƣờng đào tạo GVMN cấp quản lý TTSP thẩm định kiểm nghiệm lại kết TTSP ngành GDMN, nắm bắt đƣợc phù hợp, ƣu điểm hay hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân để điều chỉnh, cải tiếnkế hoạch hoạt động TTSP có hiệu Do đó, địi hỏi cấp quản lí TTSP cần có lắng nghe, tiếp thu, cập nhật phân tích luồng thơng tin từ nhiều phía - Tổng kết rút kinh nghiệm kết KTĐG TT SPMN.Tổng hợp lại kết TTSP đoàn giáo sinh ngành GDMN theo quy định hành văn hƣớng dẫn trƣờng ĐTGV; xây dựng báo cáo tổng kết,nhận định đánh giá, rút kinh nghiệm trình kiểm tra, đánh giá TTSP chân thực, khách quan.Việc tổng kết, rút kinh nghiệm hiệu xác định phát đƣợc đơn vị, cá nhân nhân tố điển hình tích cực hoạt động TTSP Các ban đạo cần phải ghi nhận, quan tâm bồi dƣỡng làm nòng cốt cho năm - Khen thƣởng, kỷ luật TTSP MN Đây biện pháp cần thiết cầnthực hoạt động TTSP diễn kết thúc đợt TTSP Khen thƣởng, biểu dƣơng nhằm ghi nhận cố gắng, sáng tạo BCĐ, cá nhân, cần có hình thức khen thƣởng đột xuất bên cạnh hình thức khen thƣởng thƣờng niên Kỷ luật biện pháp mạnh để xử lý vi phạm xảy hoạt động điều hành TTSP, thực theo quy định viên chức quy chế đào tạo hành sinh viên ngành GDMN 1.5.3 Phân cấp quản lý TTSP đào tạo GVMN Cơ cấu TTSP, nhân lực yếu tố định đến thành công quản lý TTSP Tuy nhiên việc phân cấp quản lý TTSP đào tạo GVMN việc cần thiết quan trọng nhằm xác định rõ nhiệm vụ trách nhiệm BCĐ TTSP, cá nhân tham gia điều hành TTSP Dựa cấu quản lý TTSP phụ lục 10, nhiệm vụ trách nhiệm BCĐ TTSP cá nhân TTSP đƣợc quy định nhƣ sau: 1.5.3.1 Trường cao đẳng - Xây dựng kế hoạch, biên chế năm học; 60 - Xây dựng kế hoạch khảo sát địa điểm, kế hoạch TTSP : mục tiêu, nội dung, phƣơng thức, thời gian, địa điểm TTSP, biên chế đoàn thực tập; xây dựng hệ thống văn hƣớng dẫn TTSP; xây dựng kế hoạch kinh phí, sở vật chất cho TTSP; chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ năng, chƣơng trình TTSP cho HSSV; - Cử giảng viên phụ trách đơn vị TTSP tham gia Ban đạo cấp; tƣ vấn, dự họp triển khai, mắt tổng kết đợt TTSP đơn vị TTSP; kiểm tra trình tổ chức TTSP; - Chủ động phối hợp với Sở GD&ĐT thống kế hoạch TTSP; phối hợp thành lập ban đạo cấp - Thanh tốn kinh phí hƣớng dẫn thực tập cho đơn vị, cá nhân tham giá trình TTSP - Báo cáo tổng kết TTSP 1.5.3.2 Sở Giáo dục Đào tạo - Quyết định thành lập ban đạo cấp tỉnh, định giao nhiệm vụ cho phịng GD&ĐT tham gia q trình TTSP; - Chỉ đạo chung việc thực kế hoạch, tổ chức TTSP, kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm đợt TTSP 1.5.3.3 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố - Phối hợp với trƣờng cao đẳng lựa chọn, định phƣơng án trƣờng thực tập - Quyết định thành lập ban đạo cấp huyện, thành phố; định giao nhiệm vụ cho trƣờng mầm non trực thuộc đƣợc chọn làm sở thực tập; - Theo dõi, đạo, kiểm tra sở thực tập thực kế hoạch thực tập, tổ chức thực tập; kiểm tra đánh giá TTSP 1.5.3.4 Các trường mầm non - Quyết định thành lập ban đạo cấp trƣờng; - Phân cơng giáo viên có lực sƣ phạm hƣớng dẫn SV thực tập; - Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, sở vật chất, thiết bị, địa điểm làm việc cho HSSV thực tập; 61 - Chuẩn bị báo cáo tình hình giáo dục nhà trƣờng, hoạt động phong trào; triển khai tập huấn cho giáo viên quy chế, quy định, hƣớng dẫn nội dung TTSP - Lập kế hoạch hƣớng dẫn sinh viên thực tập, xác định yêu cầu, nội dung mặt hoạt động, lập thời khóa biểu đề xuất biện pháp đạo thực Phối hợp quản lý HSSV; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá, xếp loại, tổng kết đợt thực tập - Báo cáo tổng kết công tác TTSP trƣờng Đề nghị khen thƣởng, kỷ luật sinh viên có thành tích vi phạm nội quy, quy chế thực tập.Trao đổi, phản hồi với sở đào tạo nội dung, chƣơng trình TTSP chƣơng trình đào tạo đào tạo GVMN 1.5.3.5.Giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm Nhiệt tình, trách nhiệm, coi việc hƣớng dẫn sinh viên thực tập nghĩa vụ tham gia vào trình đào tạo giáo viên Nêu cao tinh thần gƣơng mẫu, ý thức trách nhiệm, tôn trọng tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tinh thần sáng tạo trình thực tập giúp HSSV thực tập làm quen với nhiệm vụ ngƣời giáo viên, đƣờng lối, quan điểm giáo dục Đảng thực tế giáo dục địa phƣơng; phối hợp với trƣởng đoàn hƣớng dẫn, đánh giá kết thực tập HSSV thực tập cách khách quan, công bằng, trung thực 1.5.3.6 Trưởng đồn thực tập Thực cơng việc tiền trạm, chuẩn bị điều kiện sinh hoạt cho đoàn giáo sinh Tổ chức họp đoàn TT, triển khai nội dung liên quan đến đợt TTSP Liên hệ với địa phƣơng, trƣờng TT, với ban đạo thực tập sở thực tập lập kế hoạch triển khai thực hiện; phối hợp với giáo viên hƣớng dẫn giúp đỡ giáo sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập; với giáo viên hƣớng dẫn thực tập đánh giá kết thực tập HSSV; Tƣ vấn, định hƣớng quản lí HSSV đợt thực tập mặt Thƣờng xuyên kiểm tra, nắm bắt tình hình TT đồn giáo sinh, báo cáo kịp thời mặt hoạt động với BCĐ cấp trên, dự lễ mắt tổng kết đợt TTSP, 62 1.5.3.7 Nhiệm vụ HSSV tham gia thực tập Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế thực tập, thực tốt nội dung thực tập; chấp hành đạo, hƣớng dẫn ban đạo, giáo viên hƣớng dẫn sở thực tập giảng viên trƣờng cao đẳng Trong thời gian thực tập phải thực nhiệm vụ nhƣ giáo viên sở thực tập; vắng mặt phải có lý phải đƣợc đồng ý trƣởng ban đạo sở thực tập văn bản; có quan hệ tốt với cán bộ, giáo viên nhân dân địa phƣơng Gƣơng mẫu, mô phạm trƣớc học sinh; giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Thực tập Sƣ phạm đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.6.1 Các yếu tố chủ quan - Nhận thức quản lí TTSP ĐTGV mầm non Trong thực tế, q trình đổi giáo dục nói chung cịn gặp nhiều rào cản nhận thức quan điểm khác Nhận thức tốt quản lí TTSP ĐTGV mầm non nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP đào tạo GVMN khắc phục đƣợc lối tƣ cố thủ, khơng lịng với cách cũ, nhanh chóng tiếp cận - Cơng tác đạo, kiểm tra TTSP MN Trên thực tế số trƣờng công tác đạo, kiểm tra tiến hành chƣa thƣờng xuyên bản, hình thức kiểm tra chƣa đa dạng, phối hợp với BCĐ TTSP cấp chƣa đồng bộ, dự kiểm tra TTGD, đơi ủy quyền cho trƣởng đồn phối hợp với BCĐ cấp trƣờng theo dõi, giám sát hoạt động TTSP giáo sinh - Nội dung, chương trình TTSP chương trình đào tạo GVMN Thực tế trƣờng có quy định riêng mục tiêu đào tạo; khối lƣợng kiến thức lí thuyết, thực hành; số học phần CTĐT; khối lƣợng kiến thức tính CTĐT; kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; thời lƣợng dạy học học phần rèn nghề (RLNVSPTX, THSP, TTSP ); … Trong có nội dung tƣơng đối lạc hậu, dàn trải, nặng lý thuyết, chƣa tập trung trọng rèn kỹ nghề nghiệp cho SV - Hoạt động Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đào tạo GVMN 63 RLNVSP CTĐT ngành GDMN học phần thực thƣờng xuyên, liên tục suốt khóa học, giúp SV thực hành cách có hệ thống kỹ sƣ phạm sở củng cố, đào sâu tri thức chuyên môn, nâng cao tinh thần trách nhiệm bồi dƣỡng tình cảm nghề nghiệp Song thực tế RLNVSP số trƣờng việc RLNVSP chƣa có chiều sâu, cịn hình thức, chƣa tập trung rèn kỹ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp ngƣời GVMN nói chung nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ngƣờiGVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc - Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ sinh viên ngành GDMN Sinh viên ngành GDMN trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc đa phần ngƣời dân tộc thuộc địa phƣơng, ngƣời học chủ yếu nữ; có đặc điểmchung thụ động hoạt động học tập, lực kỹ nghề nghiệp yếu; chƣa có thói quen tự đào sâu, tự nghiên cứu việc thực hành thực tiễn cịn hạn chế, phận chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng lao động Cùng với yếu tố kể trên, số yếu tố khác đƣợc xác định gây ảnh hƣởng đến công tác quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc nhƣ: Năng lực chuyên môn GVHD trƣờng mầm non; Phƣơng pháp điều hành BCĐ trƣờng MN; Tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ trƣởng đoàn TTSP MN; Tổng kết, rút học kinh nghiệm TT SPMN 1.6.2 Các yếu tố khách quan - Hệ thống văn điều hành TTSP ĐTGV mầm non Văn điều hành quản lý TTSP cứ, công cụ định hƣớng, hƣớng dẫn hoạt động TTSP diễn cách quán, hợp lí nhằm đạt đƣợc mục tiêu đợt TTSP Tuy nhiên hệ thống văn đƣợc ban hành nhằm điều hành hoạt động TTSP đào tạo GVMN trƣờng chƣa thống chƣa có điểm chung, đặc biệt Quy chế TTSP đào tạo GVMN nhiều điểm bất cập, gây khó khăn cho q trình tổ chức TTSP ngành GDMN - Quan hệ phối hợp trƣờng cao đẳng trƣờng mầm non Không phải tất địa phƣơng, đơn vị giáo dục nhìn nhận đƣợc mối quan hệ “hai chiều” đào tạo GVMN, đơi mối quan hệ cịn thể chế “xin - cho” hay quan hệ “cậy nhờ” để tổ chức đợt TTSP, trƣờng 64 mầm non có tham vấn quy định, nội dung, chƣơng trình TTSP trƣờng ĐTGV xây dựng TTSP thƣờng theo hƣớng chiều - Hoạt động phối hợp cha mẹ trẻ trƣờng TTSP Hoạt động giáo dục gia đình trẻ lứa tuổi mầm non luôn gắn liền với nhà trƣờng mầm non để tạo nên nhân cách trẻ tồn diện Gia đình ngƣời thân trẻ phối hợp tích cực với trƣờng mầm non giáo sinh TTSP giúp hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ đƣợc thống hiệu - Sự hỗ trợ quyền địa phƣơng cộng đồng dân cƣ Sự hợp tác, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi quyền địa phƣơng cộng đồng dân cƣ giúp cho đoàn giáo sinh nhanh chóng ổn định sống, hịa nhập, có tâm lý thoải mái, yên tâm hoạt động TT - Việc vận dụng Chuẩn TTSP MN Thực tế thời gian qua cho thấy việc thực đầy đủ tất tiêu chí đặt Chuẩn dễ dàng, số nguyên nhân chủ quan, khách quan nét đặc thù riêng bậc học Vận dụng theo Chuẩn, GVHD nhìn nhận đánh giá giáo sinh thuận lợi hơn, có sở khoa học có tham vấn sát thực giảng dạy học phần chuyên ngành Đây đƣờng ngắn nhất, gắn liền với thực tiễn GDMN kiểm nghiệm nhanh đƣợc trình đào tạo GVMN - Việc triển khai hoạt động đổi giáo dục mầm non Theo chuyên gia giáo dục, đổi cần bậc học mầm non Trong năm qua đề mục tiêu phổ cập giáo dục cấp học nhƣng chƣa có mục tiêu “phổ cập GDMN” Thiếu sót đƣợc dần khắc phục năm gần Song việc triển khai hoạt động đổi giáo dục mầm non nhìn chung cịn chậm, lúng túng, có hƣớng dẫn cụ thể; việc rà soát, điều chỉnh nhiều nội dung chƣa đồng bộ, quán; tâm lí e dè, chƣa chủ động với hoạt động đổi mới,… yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ đến quản lí TTSP đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi Còn nhiều yếu tố khách quan khác ảnh hƣởng đến quản lý TTSP đào tạo GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc, chẳng hạn nhƣ: Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội địa phƣơng TTSP; Sự phối hợp BCĐ TTSP 65 MN; Sự giao thoa đào tạo trƣờng khu vực; Biểu tiêu cực chế thị trƣờng TTSP; Song để xác định đƣợc xác tập trung, đƣa nội dung phiếu khảo sát có kết luận chƣơng Kết luận chƣơng Trên sở hồi cứu, phân tích lí luận quản lý TTSP đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, luận án xác định sử dụng số khái niệm để đƣa quan điểm, nhận xét nội dung quản lý TTSP nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý TTSP TTSP hoạt động vận dụng tri thức khoa học chuyên môn, nghiệp vụ sinh viên ngành GDMN thực tiễn nhằm hình thành lực sƣ phạm ngƣời giáo viên mầm non dƣới định hƣớng GVHD trƣờng mầm non TTSP đào tạo GVMN công đoạn cuối quy trình THSP nhằm rèn luyện hồn thiện KNSP cho sinh viên ngành GDMN Quản lý TTSP trình tác động có định hƣớng chủ thể quản lý TTSP (Ban giám hiệu, phòng Đào tạo trƣờng cao đẳng) đến đối tƣợng quản lý (cán quản lý, giáo viên hƣớng dẫn, đơn vị, nhà trƣờng tham gia hoạt động TTSP) làm cho khâu trình TTSP, nội dung TTSP, kết TTSP đạt đƣợc mục tiêu, chất lƣợng hƣớng tới đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nội dung quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bao gồm: Lập kế hoạch TTSP, tổ chức TTSP, đạo TTSP, kiểm tra việc thực kế hoạch TTSP đào tạo GVMN.Thông qua chức quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP, chất lƣợng đào tạo GVMN đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục nói chung yêu cầu đổi giáo dục mầm non nói riêng Có nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến quản lí TTSP đào tạo GVMN Điều địi hỏi nhà quản lý phải xem xét góc độ, khía cạnh hoạt động TTSP nhằm hạn chế ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý TTSP đào tạo GVMN, từ nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP chất lƣợng đào tạo GVMN 66 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÍ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NONCỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý thực tập sƣ phạm 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát đánh giá thực trạng TTSP quản lý TTSP nhằm đƣợc mặt mạnh mặt yếu cịn hạn chế quản lí TTSP, sở đề xuất biện pháp quản lý TTSP nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.1.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng TTSP tốt nghiệp thực trạng quản lí TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi Tây Bắc Tiếp cận theo chức quản lý, chúng tơi tiến hành khảo sát theo góc độ: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra TTSP thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TTSP đào tạo GVMN trường cao đẳng khu vực miền núi Tây Bắc 2.1.3 Đối tượng khảo sát Đề tài khảo sát thu đƣợc 539/590 ngƣời đƣợc khảo sát, bao gồm: Lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện/thành phố (117); Ban giám hiệu, cán phòng đào tạo;Ban chủ nhiêm/lãnh đạo khoa; tổ trƣởng môn giảng viên thuộc khoa quản lý ngành Giáo dục Mầm non (Khoa sƣ phạm/khoa Tiểu học mầm non/khoa Giáo dục mầm non), trƣởng đoàn TTSP trƣờng cao đẳng (85); Ban giám hiệu, giáo viên hƣớng dẫn trƣờng Mầm non có sinh viên tham gia TTSP (337) 2.1.4 Phạm vi khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống gồm Điện Biên, Lai Châu, Sơn La 67 Ở tỉnh tiến hành đối tƣợng khảo sát nhƣng với số lƣợng khác Tổng số khảo sát đƣợc 37 trƣờng mầm non, chia ra: Vùng thuận lợi: có 23 trƣờng (ở khu vực trung tâm thành phố thị trấn huyện) Đây trƣờng có đội ngũ CBQL GVHD có thâm niên, nhiều kinh nghiệm giảng dạy hƣớng dẫn TTSP Vùng khó khăn: có 14 trƣờng (ở trƣờng giáp ranh, lân cận huyện/ thành phố) Đây trƣờng có nhiều học sinh ngƣời dân tộc thiểu số so với trƣờng trung tâm, số trƣờng có nhiều sở khác thuộc điểm bản, đội ngũ CBQL giáo viên chƣa có nhiều kinh nghiệm hƣớng dẫn TTSP 2.1.5 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nhằm khảo sát đánh giá thực trạng TTSP quản lý TTSP, yếu tố ảnh hƣởng đến TTSP quản lý TTSP đào tạo GVMN, phƣơng pháp điều tra phiếu vấn bản, dƣới trình bày số phƣơng pháp thực hiện: + Phương pháp quan sát: Tiếp cận trƣờng mầm non để quan sát hoạt động thực tập sinh viên, hƣớng dẫn thực tập giáo viên mặt quản lý TTSP ban đạo cấp trƣờng + Phương pháp điều tra: Dùng phiếu hỏi, trƣng cầu ý kiến đối tƣợng để điều tra, khảo sát thực trạng TTSP, quản lí TTSP yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý TTSP đào tạo GVMN Chúng tiến hành xây dựng mẫu phiếu từ tháng 11/2015, thực phát phiếu khảo sát tháng 4/2016 Đây thời điểm diễn hoạt động khảo sát TTSP đến chuẩn bị kết thúc đợt TTSP tốt nghiệp cho sinh viên hàng năm + Các phương pháp khác: Phƣơng pháp chuyên gia, Phƣơng pháp vấn, Phƣơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm, Phƣơng pháp thống kê toán học 2.1.6 Xử lý kết khảo sát Đối với kết khảo sát, thống kê thành bảng Dựa số liệu thu đƣợc đƣa nhận định, đánh giá nội dung trình TTSP, biện pháp quản lý TTSP thực đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc 68 Đối với phiếu khảo sát đánh giá mức độ: quan trọng, quan trọng, khơng quan trọng; tốt, bình thường, chưa tốt; thường xuyên, thường xuyê, chưa thường xuyên; ảnh hưởng nhiều, ảnh hưởng bình thường, ảnh hưởng ít; cần thiết, cần thiết, không cần thiết; khả thi, khả thi, không khả thi.Điểm cho mức độ tƣơng ứng 3,2,1 Tính điểm trung bình ( X ) với mức: Tốt (2,5 ≤ X ≤ 3), Khá (2,0 ≤ X ≤ 2,49), Trung bình (1,5 ≤ X ≤ 1,99), Yếu (1 ≤ X ≤ 1,49), = 1, max = Điểm trung bình bảng số liệu điểm trung bình cộng mức độ với hệ số tƣơng ứng cho câu trả lời, đƣợc tính theo công thức: X  (S  i) i i 1 S i 1 Trong đó: i X : Là điểm trung bình i: mức độ đánh giá (1 ≤ i ≤ 3) S i : Là số ngƣời đánh giá theo mức độ thứ i Để đánh giá mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TTSP chúng tơi sử dụng cơng thức tính tƣơng quan thứ bậc Spiecman r  1 Trong đó: 6 d n(n  1) r: hệ số tƣơng quan d: hiệu số thứ bậc hai đại lƣợng đem so sánh n: số biện pháp Nếu r > 0,7 cho phép rút kết luận tƣơng quan thuận chặt chẽ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 69 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc tình hình giáo dục đào tạo trƣờng cao đẳng khu vực 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực miền núi có nhiều dân tộc 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực miền núi có nhiều dân tộc Khu vực miền núi Tây Bắc thuộc vùng Tây Bắc Bắc Bộ trƣớc đây, vùng miền núi phía tây miền Bắc Việt Nam tiểu vùng địa lý tự nhiên củaBắc Bộ Việt Nam, vùng kinh tế, xã hội theo phân loại thức Chính phủ trƣớc tháng 9/2006 gồm tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Lào Cai, n Bái Tuy nhiên theo Nghị định 92/CP ngày 07/9/2006 Chính phủ, vùng Đơng Bắc vùng Tây Bắc đƣợc quy hoạch lại thành vùng có tên gọi Trung du miền núi phía Bắc, vùng kinh tế xã hội đất nƣớc Khu vực Tây Bắc gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hòa Bình Là khu vực có diện tích tự nhiên rộng 37.533,8 km2, chiếm 11,33 % diện tích nƣớc Phía Bắc khu vực giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp nƣớc CHDCND Lào, phía Đơng giáp với Đơng Bắc phần Đồng sơng Hồng cịn phía Nam giáp với Bắc Trung Bộ Khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc đƣợc đề tài sử dụng đề cập đến gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Đây vùng miền núi phía tây khu vực trung du miền núi phía Bắc, gồm tỉnh có điều kiện tự nhiên tƣơng đồng có nét riêng khác biệt Đó khu vực có địa hình cao nƣớc, độ cao trung bình 2000m, có nhiều cao ngun dãy núi cao, cao đỉnh Pu Ta Leng với 3.096m so với mặt nƣớc biển Bề mặt địa hình chạy theo hƣớng Tây Bắc, Đơng Nam, bị chia cắt sâu mạnh, hiểm trở phức tạp Phía Bắc dãy núi cao phân định biên giới Việt-Trung; phía Tây Tây Nam hệ thống dãy núi cao, phân định biên giới Việt-Lào Xen kẽ dãy núi cao thung lũng đồng chân núi, điển hình thung lũng Mƣờng Thanh rộng 150km2 với cánh đồng tiếng vùng miền Bắc Khí hậu có phân hóa mạnh theo độ cao, theo chiều từ Đông sang Tây từ Bắc xuống Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, có tính chất cực đoan Nhiệt độ trung bình năm 70 từ 21 -230C, độ ẩm trung bình 80%/năm, phân biệt hai mùa rõ rệt Lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao, dao động từ 1.200mm - 2.700mm Khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc cịn có tài ngun đất, nƣớc khống sản dồi dào, phong phú Với diện tích chiếm gần 87,4% tổng diện tích khu vực Tây Bắc, song đất chƣa sử dụng chiếm tỷ lệ cao Đây khu vực đầu nguồn sông lớn sơng Đà, sơng Mã sơng Mê Kơng, ngồi cịn có mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, mật độ 0,5-1,8 km/km Tổng lƣợng nƣớc bình quân 47,38 tỷ m3/năm, có tiềm lớn phát triển thủy điện, có 02 thủy điện lớn nƣớc thủy điện Sơn La thủy điện Lai Châu Tài nguyên khoáng sản khu vực đƣợc phát tƣơng đối nhiều, đặc biệt Lai Châu có đến 120 mỏ điểm khoáng sản,… Với điều kiện tự nhiên nhƣ tỉnh khu vực miền núi có nhiều dân tộc có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội song bên cạnh cũngcó nhiều thiệt hại, ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển KT-XH địa phƣơng có nhiều tƣợng thiên tai xảy nhƣ mƣa đá, lũ ống, lũ quét, sƣơng muối, sƣơng mù,… Sơ đồ 2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc 2.2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc Điều đặc biệt khu vực miền núi có nhiều dân tộc có nhiều dân tộc sinh sống (gần 30 dân tộc), phần lớn đồng bào dân tộc ngƣời song chủ yếu dân tộc Thái, Mông, Kinh, Dao Một số dân tộc ngƣời cịn có phong tục tập 71 quán lạc hậu Có dân tộc đặc biệt ngƣời có khu vực nhƣ dân tộc Mảng, Cống, La Hủ, Xi La, Cờ Lao Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng làm nên khơng gian văn hóa đa dạng nhiều màu sắc cho khu vực Dân số khu vực ít, mật độ dân cƣ thấp, bình quân 62 ngƣời/km2 Dân cƣ phân bố không đều, tập trung đông thung lũng có thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ ven trục đƣờng giao thông; thƣa thớt xã vùng cao,vùng sâu,vùng xa Các tỉnh có đƣờng biên giới dài, tỉnh Điện Biên cịn tỉnh có hai đƣờng biên giới Đây địa bàn chiến lƣợc quan trọng an ninh, quốc phịng đối ngoại, đồng thời có nhiều tiềm phát triển kinh tế nhƣ khoáng sản, du lịch, cửa khẩu, lâm nghiệp, Bảng 2.1.Một số đặc điểm bật tỉnh khu vực miền núi có nhiều dân tộc Đặc điểm ĐVT Điện Biên Lai Châu Sơn La Diện tích Km2 9.562,9 9.068,78 14.174,4 Dân số ngƣời 547.785 403.200 1.195.107 Mật độ 1000 ngƣời/Km2 57 47 81 Dân tộc Số dân tộc 21 20 12 Km 398,5 265,1 250 Đƣờng biên giới Nguồn: Trang thông tin điện tử tỉnh Những năm qua, cấu kinh tế tỉnh khu vực có chuyển biến, nhƣng cịn chậm chủ yếu nơng lâm nghiệp Các ngành công nghiệp chủ yếu tiểu thủ cơng nghiệp cơng nghiệp có tính chất địa phƣơng Sản xuất cịn mang nặng tính tự nhiên, tự cung, tự cấp Cây công nghiệp chủ yếu chè, bông, năm gần đây, tỉnh triển khai trồng phát triển cà phê, cao su, mắc ca (Macadamia) số vùng khu vực Diện tích rừng tự nhiên đƣợc bảo vệ, diện tích đất trồng, đồi núi trọc đƣợc thu hẹp dần Tuy nhiên, kinh tế vùng cịn nhiều khó khăn, chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo nƣớc, GDP bình quân đầu ngƣời thấp vùng kinh tế Trình độ dân trí thấp, cơng nghệ trình độ sản xuất lạc hậu Cơ sở hạ tầng thấp xuống cấp đƣờng giao thông Đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc mức thấp, cách biệt lớn so với khu vực trung tâm Chất lƣợng giáo dục 72 vùng thấp vùng cao rõ, phát triển giáo dục chƣa theo kịp tỉnh khu vực trung du miền núi phía Bắc Chất lƣợng khám chữa bệnh tuyến huyện, xã chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu An ninh trật tự, hoạt động loại tội phạm, tội phạm ma túy diễn biến phức tạp Hiện tƣợng hôn nhân lạ, di cƣ tự tiếp diễn Thực tế điều kiện địa lý tự nhiên khu vực khơng thuận lợi, cách xa trung tâm trị nƣớc, đầu tƣ cho sở hạ tầng cịn ít, giao thơng lại khó khăn Nguồn nhân lực chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển địa phƣơng yêu cầu hội nhập kinh tế Trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ du canh, du cƣ, đốt phá rừng làm nƣơng rẫy phổ biến vùng cao Thiên tai xảy thƣờng xun Tình hình an ninh quốc phịng có diễn biến phức tạp,…là ảnh hƣởng lớn đến phát triển KT-XH khu vực 2.2.2 Tình hình giáo dục đào tạo trường cao đẳng khu vực Tây Bắc Khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc có trƣờng đại học vùng trƣờng CĐ (Điện Biên: 3; Lai Châu: 1; Sơn La: 2) Các trƣờng giữ vai trò nòng cốt đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Tây Bắc Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng trình độ thấp nhƣ TCCN, sơ cấp,dạy nghề, bồi dƣỡng,… Theo định thành lập, trƣờng đƣợc đào tạo đa ngành nghề bao gồm ngành học chủ yếu: Sƣ phạm THCS, sƣ phạm mầm non, sƣ phạm tiểu học, trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, quản lý đất đai, khai thác khống sản, tài - kế tốn, xây dựng, thuỷ lợi, cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ, du lịch, pháp lý, nhạc hoạ, Ngay từ thành lập vào hoạt động, trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc nỗ lực hoạt động tuyển sinh đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng hƣớng phù hợp với điều kiện đặc thù khu vực để tập trung đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho địa phƣơng giai đoạn, đào tạo nguồn nhân lực khối ngành sƣ phạm chiếm đa số Các trƣờng CĐ khu vực miền núi có nhiều dân tộc đề tài đề cập đến trƣờng có đào tạo ngành sƣ phạm, trƣờng đƣợc thành lập mới có định nâng cấp đào tạo trình độ cao đẳng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực công xã hội giáo dục; số em diện sách, miền núi, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa đƣợc thu hút học tập tỉnh 73 ngày đơng (trên 80%); góp phần không nhỏ việc đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân dân tộc địa phƣơng, cung cấp nguồn nhân lực giáo viên đủ cho ngànhGD&ĐT địa phƣơng nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH tỉnh khu vực Tây Bắc Tình hình giáo dục tính đến hết năm học 2015-2016 trƣờng khu vực đƣợc thể bảng 2.2 dƣới Bảng 2.2 Khái quát tình hình giáo dục trường cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tình hình giáo dục Năm bắt đầu đào tạo CĐSP Điện Biên CĐCĐ Lai Châu CĐ Sơn La 2000 2008 2001 175 87 302 13 575 3077 16.560 Trình độ cao đẳng 533 1446 9722 Trình độ TCCN 6.042 1631 6838 Tổng số ngành đào tạo 25 14 48 CĐ 17 31 17 80% 80% 85% TS CBGV Đã đào tạo Trong đó: TCCN Dân tộc thiểu số (%) Nguồn: Phòng TCHC - Đào tạo trường Tuy nhiên, trƣờng thành lập nên hầu hết điều kiện chƣa đƣợc đồng về: đất đai xây dựng trƣờng; đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng; vốn đầu tƣ điều kiện đảm bảo chất lƣợng khác nhƣ chƣơng trình đào tạo, thƣ viện, giáo trình, trang thiết bị thí nghiệm Trong năm gần đây, với số lƣợng trƣờng ĐH,CĐ ngày tăng số nguyên nhân khác, trƣờng CĐ khu vực miền núi có nhiều dân tộc gặp khơng khó khăn lĩnh vực tuyển sinh đào tạo Cùng với xu phát triển hội nhập giáo dục, trƣờng có hoạt động tìm hiểu thị trƣờng, phân tích tình hình kinh tế địa phƣơng để tiến hành hoạt động đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội địa phƣơng, đào tạo theo chiều sâu để phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Đồng thời mở rộng loại hình, quy mô đào tạo, tiến tới đào tạo đa ngành nghề, đa lĩnh vực, liên 74 thông, liên kết đào tạo nhằm phục vụ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo dục địa phƣơng tỉnh khu vực Điều chứng tỏ trƣờng củng cố uy tín, thƣơng hiệu, thực tốt chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực phục vụ nghiệp giáo dục, đào tạo nói riêng khu vực Tây Bắc nói chung 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo GVMN hoạt động thực tập sƣ phạm trƣờng khu vực miền núi có nhiều dân tộc 2.3.1 Thực trạng hoạt động đào tạo GVMN trường khu vực miền núi có nhiều dân tộc 2.3.1.1 Thực trạng hoạt động đào tạo GVMN trường Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Bảng 2.3 Số liệu đào tạo GVMN trường cao đẳng khu vực miền núi Tây Bắc (tính đến hết năm học 2015-2016) CĐSP Điện Biên CĐCĐ Lai Châu CĐ Sơn La 4.326 (31,9%) 2.681 (87%) 3.097 (18,8%) Trong đó: Trình độ cao đẳng Trình độ TCCN ĐT Liên thơng Liên kết đào tạo Đại Học 2.226 1.817 283 694 962 606 419 1.054 2.043 436 Dân tộc thiểu số (%) 85% 80% 86% Tỷ lệ tốt nghiệp (%) 92,5% 85% 98% Tỷ lệ có việc làm (%) 80% 40% 87% Nội dung Số lƣợng đào tạo Nguồn: Phòng Đào tạo trường Từ bảng số liệu cho thấyđào tạo GVMN chiếm tỷ lệ đáng kể tổng quy mô đào tạo nhà trƣờng, thấp chiếm tới gần 20% tổng số quy mô, ngành nghề đào tạo (trƣờng cao đẳng Sơn La), cao chiếm tới 87% nhƣ trƣờng CĐCĐ Lai Châu.Đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Nhƣ vậy, đào tạo ngành GDMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi Tây Bắc năm 75 vừa qua mạnh trƣờng Các trƣờng tiến hành đào tạo song song hai trình độ trung cấp chuyên nghiệp trình độ cao đẳng, ngƣời học chủ yếu em dân tộc thiểu số địa phƣơng (nơi thấp 80%) Kết thúc khóa đào tạo, trƣờng tiến hành đào tạo liên thông liên kết đào tạo với trƣờng đại học để nâng cao trình độ đạt chuẩn cho giáo viên, nhiên số lƣợng khơng nhiều ngƣời học có nhiều lựa chọn đƣờng sở đào tạo khác Một số nguyên nhân để ngành GDMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc thu hút đƣợc ngƣời học quy là: (1) Là ngành sƣ phạm đƣợc miễn 100% học phí đào tạo, sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số cịn có chế độ trợ cấp xã hội, đƣợc nội trú nhiều chế độ ƣu đãi khác; (2) Học trƣờng tỉnh ngƣời học giảm đƣợc nhiều chi phí lại, sinh hoạt, ăn ở; (3) Tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp cao ngành sƣ phạm khác, quy mô trƣờng, lớp mầm non đƣợc mở rộng đến tận điểm vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn; (4) Giáo viên mầm non chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng nên sở yên tâm công tác, thấu hiểu đƣợc điều kiện phong tục tập quán cộng đồng dân tộc địa phƣơng,… 2.3.1.2 Thực trạng TTSP tốt nghiệp trường cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Bảng 2.4 Số liệu TTSP tốt nghiệp năm gần CĐ Sơn La Nội dung CĐCĐ Lai Châu CĐSP Điện Biên Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số SV sƣ phạm TTSP 911 976 462 357 717 445 -TCCN 339 331 216 143 199 60 - CĐ 572 645 246 214 518 385 250 27,4% 224 23% 298 64,5% 241 67,5 294 41% 218 49% - TCCN 148 116 202 127 137 60 - CĐ 102 108 96 114 157 158 Tổng số HSSV GDMN TTSP HSSV GDMN ngƣời DTTS 227 177 255 220 270 200 90,8% (79%) (85,6%) (91,3%) (91,8%) (92%) 76 CĐ Sơn La Nội dung CĐCĐ Lai Châu CĐSP Điện Biên Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2016 Số trƣờng tham gia TTTN 21 27 24 16 25 18 - THCS 10 - TH 11 - Mầm non 13 10 11 54,2% 62,5% 44% 50% 23,8% 22,2% Lực lƣợng tham gia TTTN 222 273 270 215 561 365 - CBQL 54 65 70 50 108 97 - Giảng viên SP 3 10 25 18 - GV hƣớng dẫn 165 205 190 160 428 250 Nguồn: Phòng Đào tạo trường Bảng số liệu cho thấy, hàng năm trƣờng cao đẳng khu vực tổ chức đƣa số lƣợng lớn HSSV ngành sƣ phạm tham gia thực tập tốt nghiệp (gần 1000 HSSV), huy động lực lƣợng quản lý TTSP hùng hậu nhƣ CBQL, GVHD từ đơn vị quản lý giáo dục nhà trƣờng cấp học Trong đó, số lƣợng HSSV mầm non tham gia thực tập chiếm tỷ lệ cao(có trƣờng đến 67,5%) tổng số sinh viên ngành sƣ phạm, số trƣờng mầm non đƣợc định làm sở thực tập lớn khối trƣờng khác (có nơi đến 62,5% tổng số sở thực tập), số lƣợng HSSV ngƣời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao (có năm 90%) Điều khẳng định, đào tạo GVMN mạnh trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc, đào tạo với số lƣợng lớn, đáp ứng nhu cầu đáng kể việc đào tạo nguồn nhân lực địa phƣơng Tuy nhiên, việc đào tạo số lƣợng lớn nhân lực ngành GDMN năm qua bộc lộ số vấn đề bất cập thực tế nhƣ: xảy bất hợp lý cung - cầu nhân lực, số lƣợng HSSV ngành GDMN tốt nghiệp đơng so với nhu cầu vị trí việc làm dẫn đến dƣ thừa, thất nghiệp; đội ngũ giảng viên số trƣờng đƣợc bố trí cơng việc không đồng đều, giảng viên chuyên ngành GDMN giảng dạy vƣợt định mức quy định, số trƣờng phải mời thỉnh giảng; máy quản lý TTSP cồng kềnh, huy động nhiều lực lƣợng song lại có chênh lệch tƣơng đối cao số giảng viên sƣ phạm hƣớng dẫn TTSP; kinh phí chi trả cho 77 hoạt động TTSP chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí thƣờng xun dẫn đến tình trạng tốn chế độ chƣa tƣơng xứng với công sức lao động,…Điều đặt vấn đề phải có hƣớng mới, tổ chức đào tạo phải hài hòa, cân đối quản lý TTSP cần tập trung, hiệu Bảng 2.5 Kết thực tập tốt nghiệp ngành GDMN (năm học 2015-2016) Nội dung TTSP Tổ chức KL TT giáo dục TT giảng dạy BCTH Tổng CĐ Sơn La XS Giỏi Khá 197 26 CĐSP Điện Biên 172 Khá TB XS Giỏi Khá TB 198 13 227 90,8% 6,0% 165 44 103 99 1,4% 1,8% 94,2% 75,7% 20,2% 4,1% 13 96 48,2% 46,0% 5,8% 96 Giỏi 52 76,8% 23,2% 108 XS TB 87,9% 11,6% 0,4% CĐCĐ Lai Châu 27 87 32 96 38 1,7% 0,4% 80,5% 15,8% 3,3% 0,4% 99 74 67 44,0% 39,9% 14,7% 1,4% 41,1% 30,7% 27,8% 0,4% 165 53 199 42,9% 44,2% 12,1% 0,9% 75,7% 24,3% 0,0% 128 194 3,7% 112 97 30 11 82,6% 12,4% 4,6% 0,4% 169 65 chung 57,1% 42,9% 0,0% 0,0% 51,4% 44,5% 4,1% 0,0% 70,1% 27,0% 2,5% 0,4% Nguồn: Phòng Đào tạo trường Bảng số liệu cho thấy kết TTSP giáo sinh ngành giáo dục mầm non đƣợc GVHD đánh giá cao Các nội dung TTSP đƣợc đánh giá tƣơng đối đồng trƣờng, kết chung toàn đợt cho thấytỷ lệ xếp loại xuất sắc giỏi đạt 96%, xuất sắc cao hơn; tỷ lệ trung bình thấp, dao động từ đến 4,1%, đó: Nội dung tìm hiểu thực tiễn giáo dục/tổ chức kỷ luật tƣơng đối đồng đều,trong tỷ lệ xếp loại xuất sắc cao dao động từ 87,9% đến 94,2%; xếp loại TB mức thấp (chỉ 1,8%) Nội dung thực tập giáo dục đƣợc đánh giá tƣơng đối đồng đều, tỷ lệ xếp loại xuất sắc cao, dao động 75,7% đến 80,5%, giáo sinh hầu nhƣ đƣợc xếp hai mức xuất sắc giỏi (đến 100% nhƣ CĐ Sơn La) 78 Nội dung thực tập giảng dạy đƣợc đánh giá tƣơng đối đồng song đƣợc đánh giá thấp nội dung, thể tỷ lệ xếp loại xuất sắc giỏi tƣơng đƣơng nhau, tỷ lệ xuất sắc dao động từ 41,1% đến 48,2%; tỷ lệ giỏi dao động từ 30,7% đến 46%; có tỷ lệ xếp loại TB song mức thấp Nội dung viết báo cáo thu hoạch có đánh giá chênh lệch đáng kể nội dung trên, thể tỷ lệ xếp loại xuất sắc dao động xa nhau, từ 42,9% đến 82,6%; tỷ lệ xếp loại giỏi từ có dao động định Trao đổi với số cán phòng đào tạo trƣờng cao đẳng, ý kiến thống cho rằng: “Hầu hết CBQL trường mầm non trao đổi lại bốn nội dung TTSP, nội dung TT giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục quan trọng cả, song nhiều SV chưa tập trung đầu tư, đặc biệt kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học, thực việc giảng dạy độc lập tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, lớp học sinh có nhiều đối tượng DTTS” Đây vấn đề lơn đòi hỏi nhà trƣờng cần phải xem xét, tập trung việc tổ chức thực hoạt động RLNVSPTX cho sinh viên ngành GDMN 2.3.2 Thực trạng hoạt động thực tập sư phạm đào tạo GVMN trường Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc 2.3.2.1 Đánh giá vị trí TTSP đào tạo GVMN Để tìm hiểu mức độ nhận thức cán quản lý giáo viên hƣớng dẫn vị trí, vai trị TTSP việc đào tạo GVMN, đƣa câu hỏi mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến, số liệu thu đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng 2.6 Các mức độ nhận thức tầm quan trọng TTSP đào tạo GVMN Mức độ nhận thức TT Số lƣợng Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 308 57,2 Quan trọng 231 42,8 Bình thƣờng 0 Khơng quan trọng 0 Nhận xét: Từ số liệu nhận thấy, cán quản lý (CBQL) giáo viên hƣớng dẫn (GVHD) đƣợc hỏi khẳng định đánh giá cao tầm quan trọng vị trí TTSP (100% đánh giá mức độ quan trọng quan trọng), tỷ lệ 79 nhận thức mức quan trọng chiếm tỷ lệ cao (57,2%), khơng cho TTSP bình thƣờng khơng quan trọng q trình đào tạo GVMN Sở dĩ vị trí TTSP đƣợc nhận thức đặc biệt quan trọng nhƣ trình đào tạo GVMN tính chất thực hành nghiệp vụ Điều thể rõ nguyên lý giáo dục Đảng Nhà nƣớc ta: “Học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn”,… Do đó, địi hỏi cá nhân tham gia vào hoạt động phải có nhận thức đắn, khách quan khoa học, cịn địi hỏi cá nhân tham gia phải có rung cảm sâu sắc hoạt động tích cực với Để cảm nhận sâu sắc hơn, chúng tơi tiến hành gặp gỡ trao đổi, vấn 21 CBQL GVHD, hầu hết đồng chí đƣợc hỏi cho việc học tri thức lý luận nhà trƣờng sƣ phạm quan trọng song phải kết hợp với việc thực hành sƣ phạm thực tế thƣờng xuyên Thực tập sƣ phạm cuối khóa điều kiện quan trọng giúp em giáo sinh vững vàng hoạt động giáo dục giảng dạy Qua đợt TTSP, em sinh viên đƣợc rèn luyện từ phong cách, ngôn ngữ, đến khả truyền đạt, giảng dạy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhà trƣờng Đặc biệt tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn khu vực, việc đầu tƣ, nâng cao nghiệp vụ kỹ sƣ phạm cho giáo sinh trình TTSP việc làm thiết thực góp phần đáp ứng yêu cầu nghề GVMN cho em sau tốt nghiệp Để hiểu rõ hơn,chúng tiến hành điều tra mức độ nhận thức CBQL GVHD vị trícụ thể TTSP thu đƣợc kết nhƣ bảng dƣới Bảng 2.7 Kết nhận thức CBQL GVHD vị trí TTSP đào tạo GVMN Rất Quan TT Nội dung trọng SL % Quan trọng SL % Không quan trọng SL Thứ X % bậc TTSP học phần thực hành chƣơng trình đào 313 58,1% 187 34,7% 39 7,2% 2,51 0,0% 2,70 tạo ngành GDMN TTSP khâu trình đào tạo GVMN có tính thực 375 69,6% 164 30,4% tiễn, đa dạng phong phú 80 Rất Quan TT trọng Nội dung SL % Quan trọng SL % Không quan trọng SL Thứ X % bậc TTSP trình học tập, rèn luyện NVSP, phát huy lực 367 68,1% 121 22,4% 51 9,5% 2,59 286 53,1% 172 31,9% 81 15,0% 2,38 206 38,2% 236 43,8% 97 18,0% 2,20 sinh viên TTSP cầu nối lí luận đào tạo GVMN với thực tiễn GDMN TTSP hoạt động mang tính văn hóa - xã hội Trung bình chung 2,47 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy, nhận thức CBQL GVHD cácvị trí TTSP thực tiễn tốt, với điểm trung bình nội dung đƣợc hỏi tƣơng đối cao (2,20 ≤ X ≤ 2,70), nhiên đƣa nội dung cụ thể cịn có số ý kiến chƣa đồng thuận, chƣa đạt100% đánh giá mức độ quan trọng quan trọng nhƣ bảng 2.3 Song nội dung đƣợc hỏi cho thấy nhận thức vị trí TTSP mức tốt đến 60%, có 40% tỷ lệ nhận thức mức khá,khơng có nội dung có nhận thức mức độ trung bình Trong đó, vị trí “TTSP khâu q trình đào tạo GVMN có tính thực tiễn, đa dạng phong phú” có điểm trung bình X = 2,70, xếp thứ có câu trả lời quan trọng tới 70% Vị trí “TTSP trình học tập, rèn luyện NVSP, phát huy lực sinh viên” có X = 2,59, xếp thứ Vị trí “TTSP học phần thực hành chương trình đào tạo ngành GDMN” có X = 2,51, xếp thứ Từ kết khẳng định, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL GVHD đơn vị giáo dục, trƣờng tham gia TTSP tốt Đa số CBQL GVHD xác định TTSP đào tạo GVMN có vị trí đặc biệt quan trọng khâu quan trọng trình đào tạo, TTSP thực chất hình thức tổ chức dạy học dƣới dạng chuyển giao, hƣớng dẫn thực hành nghề nghiệp, hay nói cách khác hoạt động học tập tích cực sinh viên 81 Vị trí “TTSP hoạt động mang tính văn hóa - xã hội”có X = 2,20, xếp thứ Vai trị “TTSP cầu nối lí luận đào tạo GVMN với thực tiễn GDMN” có X = 2,38, xếp thứ Tìm hiểu sâu hơn, qua vấn đồng chí GVHD trƣờng mầm non thuộc huyện Tam Đƣờng, Lai Châu, đƣợc biết: “Qua đợt TTSP, trường có tiếp cận nhiều song thực tế chưa có nhiều hội việc trì, bồi dưỡng nâng cao tay nghề sư phạm cho đội ngũ giáo viên, có điều kiện để biết trường sư phạm xây dựng, điều chỉnh CTĐT nào”, số ý kiến khác lại cho rằng“sinh viên có điều kiện rèn luyện KNSP chủ động hạn chế, chưa yêu nghề nên chưa thể cảm nhận đầy đủ sâu sắc tính chất đặc thù nghề GVMN ” Bên cạnh theo báo cáo tổng kết TTSP báo cáo công tác GDMN hàng năm tỉnh, số địa phƣơng có nhận thức chƣa tốt công tác GDMN địa bàn; số trƣờng mầm non đơn vị giáo dục, địa phƣơng nhƣ cộng đồng dân cƣ chƣa có phối hợp chặt chẽ với trƣờng đào tạo việc rèn nghề cho SV Trên sở đó, cấp quản lý TTSP cần xem xét thực tế để cải tiến, xây dựng mối quan hệ hai chiều trƣờng ĐTGV với đơn vị giáo dục, địa phƣơng đặc biệt trƣờng thực hành để hoạt động TTSP xứng đáng hoạt động văn hóa - xã hội góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực GVMN Biểu đồ 2.1 Kết nhận thức vị trí TTSP thực tiễn 82 2.3.2.2 Thực trạng kết thực mục tiêu TTSP Bảng 2.8 Kết thực mục tiêu TTSP Tốt Nội dung TT SL Thứ X bậc SL % 254 47,1% 253 46,9% 32 5,9% 2,41 2 kiến thức, kỹ 299 55,5% 225 41,7% 15 2,8% 2,53 43,0% 100 18,6% 2,20 51,9% 83 15,4% 2,17 41,9% 78 14,5% 2,29 Quán triệt nguyên lý giáo dục học đôi với hành SL Chƣa tốt % % Bình thƣờng SV nắm vận dụng đƣợc nghề GVMN SV nắm vững đƣợc hoạt động giáo dục ngƣời GVMN yêu cầu đặt 207 38,4% 232 ngƣời GVMN miền núi Bồi dƣỡng phẩm chất trị cho sinh viên ngành GDMN 176 32,7% 280 miền núi Giúp trƣờng cao đẳng có sở đánh giá chất lƣợng đào tạo 235 43,6% 226 GVMN Trung bình chung 2,32 Nhận xét: Các số liệu ghi nhận bảng cho thấy kết thực mục tiêu TTSP tốt Trong mục tiêu đƣợc hỏi đa số CBQL GVHD cho thực mức khá, dao động không nhiều (từ 2,17 ≤ X ≤ 2,53) Mục tiêu “SV nắm vận dụng kiến thức, kỹ nghề GVMN ” đƣợc đánh giá thực tốt cả, có X =2,53, xếp thứ Để hiểu rõ hơn, tiến hành vấn bà Tẩn Mý Khé, Phó giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu, đƣợc biết “đây mục tiêu tối thiểu sinh viên phải đạt sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu công tác người GVMN ” Thống với ý kiến đó, Ông Phạm Hồng Hải - Trƣởng phòng đào tạo, trƣờng Cao đẳng Sơn La lý giải thêm: “để trở thành người giáo viên thực thụ, sinh 83 viên cần phải rèn luyện trang bị hệ thống kỹ sư phạm, song q trình lâu dài, sinh viên sau đợt TTSP đạt mục tiêu đánh dấu cố gắng thành công lớn” Mục tiêu “Quán triệt nguyên lý giáo dục học đơi với hành” có X =2,41, xếp thứ Cho thấy nhà trƣờng thực tƣơng đối tốt việc đào tạo gắn liền lý luận thực tiễn đào tạo giáo viên mầm non Mục tiêu“Giúp trường cao đẳng có sở đánh giá chất lượng đào tạo GVMN ” có điểm trung bình X =2,29, xếp thứ Qua trao đổi với số CBQL GVHD đƣợc biết, mục tiêu đƣa nhằm thực quan điểm, chủ trƣơng đạo TTSP, nhiên mang tính lý thuyết nhiều tính thực tiễn chƣa cao nên mức độ đánh giá đạt đƣợc chƣa cao Các mục tiêu:“Sinh viên nắm vững hoạt động giáo dục người GVMN yêu cầu đặt người GVMN miền núi” có, X =2,21, xếp bậc Mục tiêu “Bồi dưỡng phẩm chất trị cho sinh viên ngành GDMN miền núi” có X =2,17, xếp thứ 5, có 50% CBQL GVHD đánh giá mức độ bình thƣờng (51,9%) Tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi vấn bà Hà Thị Hƣơng, trƣởng phòng đào tạo trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Điện Biên, bà Hƣơng cho biết “Mục tiêu đưa thiết thực, nhiên trường chưa có nhiều điều kiện đưa sinh viên tiếp cận thực tiễn vùng sâu, xa, vùng có nhiều đồng bào DTTS nên kết thực chưa cao” Phỏng vấn thêm số GVHD đƣợc biết mục tiêu khó kiểm định đo đƣợc, việc thực không phụ thuộc vào trƣờng đào tạo GVMN mà liên quan đến nhiều yếu tố, thành phần khác, đặc biệt SV phải đƣợc trải nghiệm thực tế khu vực miền núi vó nhiều dân tộc cảm nhận đƣợc Từ kết khảo sát vấn khẳng định mục tiêu TTSP đƣa đƣợc ghi nhận, nhiên để thực tốt đƣợc tất mục tiêu đặt ra, cấp quản lý TTSP cần nghiên cứu, tìm biện pháp mạnh để trình đào tạo, TTSP đáp ứng đƣợc với thực tế khu vực 84 2.3.2.3 Thực trạng kết thực nội dung TTSP Dựa nội dung TTSP nói chung, chúng tơi xây dựng phiếu hỏi việc thực nội dung TTSP đào tạo GVMN thu đƣợc kết sau: Bảng 2.9 Kết thực nội dung TTSP sinh viên ngành GDMN TT Nội dung Tốt SL Bình thƣờng % Chƣa tốt SL % SL % X Thứ bậc Tìm hiểu thực tiễn GD 299 55,5% 228 42,3% 12 2,2% 2,53 Thực tập giáo dục 246 45,6% 197 36,5% 96 17,8% 2,28 3 Thực tập giảng dạy 234 43,4% 204 37,8% 101 18,7% 2,25 4 Viết báo cáo thu hoạch 257 47,7% 214 39,7% 68 Điểm trung bình nội dung TTSP mầm non 12,6% 2,35 2,35 Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy nội dung TTSP sinh viên ngành giáo dục mầm non đƣợc đánh giá tốtvới điểm trung bình X = 2,35 Trong bốn nội dung lớn TTSP, nội dung Tìm hiểu thực tiễn giáo dục đƣợc đánh giá mức tốt với điểm trung bình X = 2,53, nội dung viết báo cáo thu hoạch, thực tập giáo dục, thực tập giảng dạy đƣợc đánh giá mức với điểm trung bình lần lƣợt X = 2,28; X = 2,25; X = 2,35 Điều cho thấy sinh viên ngành GDMN tham gia TTSP nhận thức đƣợc nhiệm vụ, trách nhiệm có nỗ lực cố gắng thực nội dung TTSP.Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy lên số mâu thuẫn kết thực tập thu đƣợc đợt TTSP tốt nghiệp năm học 2015-2016 Biểu đồ 2.2 Kết thực nội dung TTSP sinh viên ngành GDMN 85 Để tìm hiểu rõ hơn, khảo sát nội dung cụ thể mà sinh viên phải tìm hiểu, nghiên cứu, tập làm hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp sở thực tập, kết thu đƣợc nhƣ sau: * Tìm hiểu thực tiễn giáo dục Bảng 2.10 Kết thực nội dung Tìm hiểu thực tiễn giáo dục TT Tốt Nội dung SL Bình thƣờng % SL % Chƣa tốt SL % Thứ X bậc Tìm hiểu thực tiễn trƣờng, lớp, đối tƣợng học sinh 353 65,5% 150 27,8% 36 6,7% 2,59 42 7,8% 2,47 trƣờng thực tập Tìm hiểu đặc điểm lao động ngƣời GVMN 294 54,5% 203 37,7% Điểm trung bình nội dung tìm hiểu thực tiễn giáo dục 2,53 Nhận xét: Các nội dung tìm hiểu thực tiễn giáo dục đƣợc CBQL GVHD đánh giá mức tốt với điểm trung bình X = 2,53 Trao đổi với số CBQL GVHD, ý kiến thống cho “Các nội dung sinh viên học qua học phần tâm lý giáo dục rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên nên đến TTSP tốt nghiệp, em dễ tiếp cận thực nhanh, có hiệu quả” Tuy nhiên việc tìm hiểu vấn đề chung, nên TTSP cần trang bị khắc sâu cho sinh viên kỹ tìm hiểu, tiếp cận nghề GVMN nhƣ kỹ nắm bắt thông tin đối tƣợng học sinh để SV thực tốt nội dung thực tập tham gia hoạt động xã hội trị địa phƣơng TTSP * Thực tập giáo dục Bảng 2.11 Kết thực nội dung Thực tập giáo dục TT Tốt Nội dung SL Bình thƣờng Chƣa tốt % SL % SL % X Thứ bậc Tổ chức hoạt động đón, trả trẻ 260 48,2% 221 41,0% 58 10,8% 2,37 Tổ chức vệ sinh, chăm sóc trẻ 234 43,4% 155 28,8% 150 27,8% 2,16 86 Tổ chức ăn cho trẻ 248 46,0% 226 41,9% 65 12,1% 2,34 4 Tổ chức ngủ cho trẻ 277 51,4% 206 38,2% 56 10,4% 2,41 Tổ chức hoạt động trời 283 52,5% 232 43,0% 24 4,5% 2,48 213 39,5% 184 34,1% 142 26,3% 2,13 220 40,8% 146 27,1% 173 32,1% 2,09 225 41,7% 209 38,8% 105 19,5% 2,22 nhà trƣờng, cha mẹ học 247 45,8% 205 38,0% 87 cho trẻ Tìm hiểu thơng tin chăm sóc học sinh cá biệt Lập kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục Phối hợp tham gia với lực lƣợng giáo dục khác Quan hệ với tập thể sƣ phạm 16,1% 2,30 sinh Điểm trung bình nội dung thực tập giáo dục 2,28 Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy nội dung thực tập giáo dục đƣợc đánh giá mức với điểm trung bình X = 2,28, dao động từ 2,09 ≤ X ≤ 2,48 Khơng có nội dung cụ thể đƣợc đánh giá mức tốt Trong nội dung đƣợc đánh giá mức tốt gồm Tổ chức hoạt động trời cho trẻ; Tổ chức ngủ cho trẻ; Tổ chức hoạt động đón, trả trẻ; Tổ chức ăn cho trẻ với điểm trung bình lần lƣợt X = 2,48; X = 2,41; X = 2,37; X = 2,34, theo thứ tự xếp thứ 1,2,3,4 Các nội dung “Quan hệ với tập thể sư phạm nhà trường, cha mẹ học sinh”và “Phối hợp tham gia với lực lượng giáo dục khác” lần lƣợt có điểm trung bình thấp X = 2,30 X = 2,22 Qua khảo sát trao đổi với số GVHD, ý kiến thống cho “Nhiều giáo sinh hạn chế giao tiếp với trẻ cha mẹ học sinh; nhút nhát, rụt rè dẫn đến việc SV chưa mạnh dạn chủ động hoạt động phối hợp, tun truyền kiến thức chăm sóc ni dưỡng trẻ hay vận động trẻ lớp đặc biệt trẻ người DTTS” Bên cạnh đó, số nội dung đƣợc đánh giá mức độ thực hạn chế, điểm trung bình đánh giá mức độ thực thấp, chẳng hạn nhƣ nội dung “Lập kế 87 hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục” có X = 2,09 xếp thứ 9; Nội dung “Tìm hiểu thơng tin chăm sóc học sinh cá biệt ”có X = 2,13 xếp thứ Để biết nguyên nhân, vấn đồng chí Trịnh Nhƣ Hải, trƣởng phịng giáo dục huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu số GVHD trƣờng mầm non Mƣờng Than, huyện Than Uyên, đƣợc biết: “một phận giáo sinh chưa có sáng tạo, chủ động tự giác nên việc lập kế hoạch thực tập nhóm lớp cịn hạn chế, có tượng chép kế hoạch nhóm” Cơ giáo Pờ Pố Mé, cựu sinh viên trƣờng CĐCĐ Lai Châu trao đổi thêm: “Đa phần bạn sinh viên vốn Tiếng Việt cịn hạn chế, đồng thời khơng biết tiếng dân tộc khác nên ngại trao đổi thông tin tìm hiểu đối tượng học sinh DTTS nên việc tuyên truyền học sinh DTTS lớp chưa hiệu quả” Hay nội dung “Tổ chức vệ sinh, chăm sóc trẻ” có X = 2,16, xếp thứ 7, số ý kiến trao đổi phận sinh viên cịn chƣa chủ động, chƣa u nghề gắn bó với trẻ, cịn sợ bẩn nên vệ sinh, chăm sóc trẻ chƣa chu đáo Các ý kiến lí đƣợc nêu nhƣ tƣơng đối đồng thuận logic, điều đặt cho trƣờng cao đẳng đào tạo GVMN cần tăng cƣờng bồi dƣỡng lý tƣởng nghề nghiệp rèn luyện kỹ chăm sóc giáo dục trẻ cho sinh viên nhiều đào tạo * Thực tập giảng dạy Bảng 2.12 Kết thực nội dung Thực tập giảngdạy TT Nội dung Tốt SL Bình thƣờng % SL % Chƣa tốt SL % X Thứ bậc Xây dựng kế hoạch 233 thực tập dạy học 43,2% 179 33,2% 127 23,6% 2,20 Dự 269 49,9% 182 33,8% 88 16,3% 2,34 Tập giảng 248 46,0% 195 36,2% 96 17,8% 2,28 Soạn giáo án 254 47,1% 191 35,4% 94 17,4% 2,30 Lên lớp dạy học 230 42,7% 146 27,1% Điểm trung bình thực tập giảng dạy 163 30,2% 2,12 2,25 Nhận xét: Kết bảng cho thấy nội dung thực tập giảng dạy đƣợc đánh giá mức khá, có điểm trung bình nội dung X = 2,25, nội dung đƣợc nhận thức đánh giá tƣơng đối đồng đều, điểm chênh lệch nội dung không nhiều 88 Nội dung “Dự giờ” có điểm trung bình X = 2,34, xếp thứ 1; nội dung “soạn giáo án” có X = 2,30, xếp thứ 2; nội dung “tập giảng” có X = 2,28, xếp thứ Điều thể ý thức trách nhiệm sinh viên tham gia TTSP, sinh viên nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa nhiệm vụ thực tập dạy học Để nắm bắt kỹ hơn, tiến hành vấn bà Đào Thị Thanh Huyền, Phó trƣởng khoa sƣ phạm, trƣờng CĐCĐ Lai Châu, đƣợc biết “giáo án sở, sản phẩm để đánh giá kết TTSP lưu hồ sơ, sinh viên phải tích cực dự giờ, chịu khó đầu tư soạn giảng để tiến hành lên lớp độc lập” Đứng vị trí thứ nội dung“Xây dựng kế hoạch thực tập dạy học” với X = 2,12; vị trí thứ nội dung “Lên lớp dạy học”với X = 2,12 Kết ghi nhận phù hợp trùng khớp với ý kiến khảo sát nhƣ trao đổi CBQL GVHD khả lập kế hoạch sinh viên hạn chế Bà Mai Hƣơng, Trƣởng ban đạo trƣờng thuộc vùng thuận lợi nói: “Giáo sinh có ý thức việc chuẩn bị cho tiết dạy song kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học cần phải rèn luyện nhiều” Tiếp đó, giáo sinh Quàng Thị Tƣơi số giáo sinh khác thừa nhận: “lên lớp dạy học việc tổng hợp nhiều kỹ phải nắm bắt thông tin nhận thức đối tượng học sinh, phải phân tích xác định nội dung dạy học phù hợp với đối tượng, phải gắn kết việc dạy với chăm sóc giáo dục, chúng em chưa biết gắn kết logic Chúng em thấy khó việc đặt câu hỏi, gợi ý diễn đạt đối tượng học sinh chưa phát huy tính tích cực, sang tạo học sinh” Trên sở trƣờng ĐTGV trƣờng TTSP cần quan tâm trang bị tăng cƣờng hoạt động rèn luyện NVSPTX cho SV ngành GDMN * Viết báo cáo thu hoạch Bảng 2.13 Kết thực nội dung Viết báo cáo thu hoạch Báo cáo ý thức tổ chức kỷ luật Tốt Nội dung TT Báo cáo kết nội dung TTSP Bình thƣờng Chƣa tốt X % Thứ bậc SL % SL % SL 248 46,0% 224 41,6% 67 12,4% 2,34 299 55,5% 228 42,3% 12 2,2% 2,53 89 Báo cáo kết tìm hiểu 299 thực tiễn giáo dục 55,5% 213 39,5% 27 5,0% 2,50 Nhận thức việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, 227 khả phát triển lực nghề nghiệp 42,1% 213 39,5% 99 18,4% 2,24 Đánh giá chung nội dung TTSP, rút học 234 kinh nghiệm từ thực tiễn 43,4% 157 29,1% 148 27,5% 2,16 5 Điểm trung bình nội dung viết báo cáo thu hoạch 2,35 Nhận xét: Các nội dung viết báo cáo thu hoạch đƣợc CBQL GVHD đánh giá đồng mức tốt, có điểm trung bình X = 2,35 (2,16 ≤ X ≤ 2,53) Các nội dung “Báo cáo kết nội dung TTSP ”,“Báo cáo kết tìm hiểu thực tiễn giáo dục” đƣợc ghi nhận mức tốt, xếp vị trí 1,2 với điểm trung bình lần lƣợt X = 2,53; X = 2,50 Xếp thứ nội dung “Báo cáo ý thức tổ chức kỷ luật” với X = 2,34; Tiếp đến nội dung“Nhận thức việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, khả rèn luyện phát triển lực nghề nghiệp” X = 2,24, xếp thứ Nội dung“Đánh giá chung nội dung TTSP, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn” X = 2,16, xếp thứ Phỏng vấn bà Hà Mai Hoa, Hiệu trƣởng trƣờng mầm non vùng thuận lợi ông Nông Tuấn Vinh, trƣởng đoàn TTSP trƣờng CĐCĐ Lai Châu, ý kiến thống “sinh viên chưa có khả tự đánh giá, phân tích, tổng hợp, lối hành văn sơ sài, diễn đạt lủng củng, chưa biết xếp ý” Điều đặt cho trƣờng trình đào tạo cần phải rèn luyện số kỹ mềm cho sinh viên để họ tự tin tiếp cận thực tế Trên sở khảo sát lắng nghe ý kiến trao đổi, vấn nội dung TTSP thấy số điểm chƣa phù hợp với đặc thù khu vực miền núi, việc rèn luyện kỹ nghề cho giáo sinh hạn chế, nội dung thực tập giảng dạy giáo dục chƣa đƣợc đánh giá cao chƣa đƣợc quan tâm mức.Đó vấn đề đòi hỏi trƣờng cao đẳng ĐTGV mầm non phải nhìn nhận nghiêm túc có biện pháp quản lý phù hợp để khắc phục 90 2.2.2.4 Thực trạng mức độ thực khâu trình TTSP Bảng 2.14 Nhận thức CBQL GVHD mức độ thực khâu trình TTSP Nội dung TT Rất thƣờng xuyên SL Thứ bậc 298 55,3% 216 40,1% 25 4,6% 2,51 262 48,6% 179 33,2% 98 18,2% 2,30 297 55,1% 234 43,4% 1,5% 2,54 264 49,0% 213 39,5% 62 11,5% 2,37 5 Tổ chức tập huấn TT SPMN 219 40,6% 201 37,3% 119 22,1% 2,19 Chuẩn bị thành lập Ban đạo TT SPMN Phân cơng trƣởng đồn TT SPMN Chuẩn bị tài liệu, hồ sơ TT ngành GDMN Biên chế đoàn thực tập SPMN Tổ chức lễ mắt đoàn TT SPMN Chuẩn bị sở vật chất cho TT SPMN Tổ chức triển khai nội dung TT SPMN 10 Kiểm tra, Đánh giá TT SPMN 11 Tổng kết đợt TT SPMN % X % ngành GDMN SL Chƣa thƣờng xuyên SL Khảo sát địa bàn TTSP % Thƣờng xuyên 299 55,5% 214 39,7% 26 4,8% 2,51 298 55,3% 213 39,5% 28 5,2% 2,50 204 37,8% 187 34,7% 142 26,3% 2,09 271 50,3% 188 34,9% 14,8% 2,35 167 31,0% 191 35,4% 181 33,6% 1,97 10 285 52,9% 196 36,4% 2,42 Điểm trung bình khâu TTSP 80 58 10,8% 2,34 Nhận xét: Từ bảng kết cho thấy CBQL GVHD đánh giá mức độ thực khâu trình TTSP trƣờng cao đẳng đào tạo GVMN mức độ thường xuyên, thể điểm trung bình 11 nội dung đạt X = 2,34 Trên sở đó, cho thấy CBQL GVHD có nhận thức đắn tán thành khâu trình TTSP 91 Các khâu đƣợc đánh giá mức thường xuyên tƣơng đối đồng đều, chênh lệch không nhiều Thứ khâu“Phân cơng trưởng đồn TTSP MN’’với X = 2,54; Cùng đứng vị trí thứ hai khâu “Biên chế đoàn thực tập SPMN”và khâu “Khảo sát địa bàn TTSP ngành GDMN”với X = 2,51; Ở vị trí thứ ba khâu “Tổ chức lễ mắt đoàn TT SPMN” với X = 2,50 Phỏng vấn đồng chí Nguyễn Đức Long, Phó Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Sơn La, đồng chí cho biết: “Cơng tác TTSP tốt nghiệp cho sinh viên ngành GDMN công tác thường niên, nên việc thực có nề nếp, nhà trường chủ động thực khâu phân công nhiệm vụ để phù hợp với thực tiễn công việc’’ Tuy nhiên mức độ đánh giá thực khâu không đồng đều, số khâu đƣợc đánh giá mức độ thực thƣờng xun nhƣng điểm trung bình khơng cao,chẳng hạn nhƣ khâu “Chuẩn bị thành lập Ban đạo TTSP MN” có X = 2,30; khâu “Tổ chức tập huấn TTSP MN” có X = 2,19; khâu “Chuẩn bị sở vật chất cho TTSP MN” có X = 2,09, lần lƣợt xếp thứ 7,8,9 Cuối khâu“Kiểm tra, Đánh giá TTSP MN”CBQL GVHDđánh giá mức thực chƣa thƣờng xuyên với điểm trung bình X = 1,97, xếp thứ 10 Tìm hiểu nguyên nhân qua thực tế, trao đổi với CBQL GVHD, đƣợc biết: “Các trường cao đẳng phân định tốt khâu TTSP, định hướng hành động phải thực rõ ràng song chưa kết nối chặt chẽ khâu, số khâuthực cịn hình thức, chưa chưa chu đáo” Đây hạn chế đòi hỏi sau nghiên cứu phân tích thực trạng trƣờng cao đẳng phải có định hƣớng, cải tiến để nâng cao chất lƣợng TTSP năm 92 Biểu đồ 2.3 Mức độ thực khâu TTSP 2.3.2.5 Thực trạng kết thực nội dung kiểm tra, đánh giá TTSP Bảng 2.15 Kết thực nội dung kiểm tra, đánh giá TTSP TT Tốt Nội dung SL % Bình thƣờng SL % Chƣa tốt SL Thứ bậc X % Kiểm tra, đánh giá ý thức 243 45,1% 235 43,6% 61 11,3% 2,34 tổ chức kỷ luật 1,5 Kiểm tra, đánh giá thực 215 39,9% 250 46,4% 74 13,7% 2,26 tập giáo dục 3 Kiểm tra, đánh giá thực 177 32,8% 167 31,0% 195 36,2% 1,97 tập giảng dạy Kiểm tra, đánh giá báo 194 36,0% 231 42,9% 114 21,2% 2,15 cáo thu hoạch 5 Kết thể tính 190 35,3% 212 39,3% 129 23,9% 2,08 xác, khoa học 6 Kết thể tính 194 36,0% 243 45,1% 102 18,9% 2,17 cơng bằng, khách quan Kết thể 180 33,4% 141 26,2% 218 40,4% 1,93 lực sinh viên 8 Kết thể lực 225 41,7% 271 50,3% 43 hƣớng dẫn giáo viên Điểm trung bình nội dung kiểm tra, đánh giá TTSP 8,0% 2,34 1,5 2,15 93 Nhận xét: Kết cho thấy, nội dung kiểm tra, đánh giá TTSP đƣợc hỏi, hầu hết CBQL GVHD đánh giá mức độ khá, có nội dung đánh giá mức độ trung bình khá, khơng có nội dung đƣợc đánh giá mức tốt, điểm trung bình X = 2,15 với (1,93≤ X ≤2,34) Cùng xếp thứ nội dung “Kiểm tra, đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật” “Kết thể lực hƣớng dẫn giáo viên”với X = 2,34 Nội dung “Kiểm tra, đánh giá thực tập giáo dục” có X = 2,26, xếp thứ Để hiểu rõ hơn, gặp gỡ, vấn số CBQL, GVHD thành phố Lai Châu Bà Nghiêm Kim Huê, trƣởng phòng GD&ĐT cho biết: “Các trường mầm non ghi nhận sinh viên tham gia TTSP chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế; trường chọn lựa đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng có tinh thần trách nhiệm hướng dẫn TTSP ” Hai nội dung đƣợc đánh giá mức độ thực trung bình gồm “Kiểm tra, đánh giá thực tập giảng dạy” với X = 1,97, xếp thứ và“Kết thể lực sinh viên”với X = 1,93, xếp thứ 7,trong có tới 40,4% CBQL GVHD đánh giá mức trung bình Qua trao đổi, tìm hiểu từ số GVHD trƣờng TTSP, phần nhiều ý kiến thống cho có số nguyên nhân nhƣ: (1)Tiêu chí đánh giá thực tập giảng dạy cịn khó thực hiện, khó định lƣợng, cịn rƣờm rà, nhiều phiếu đánh giá; (2) Bộ công cụ đánh giá nội dung TTSP chƣa đồng chuẩn hóa; (3) GVHD đánh giá giáo sinh TTSP cịn nể, cảm tính Ơng Tạ Văn Tình, phó trƣởng phòng đào tạo, trƣờng CĐCĐ Lai Châu trao đổi: “Quy chế Bộ GD&ĐT khơng có quy định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá nội dung TTSP nên trường cao đẳng phải tự trao đổi kinh nghiệm xây dựng, cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh giá” Về phía GVHD, ý kiến thống cho “Sinh viên thực tập học làm việc, chưa thể có kết cao vậy, dựa vào nhiệt tình, trách nhiệm em nên GVHD đánh giá mang tính chất động viên vàtạo điều kiện cho em cải thiện thêm kết học tập kỳ học cuối” Chính vậy, kết toàn đợt TTSP giáo sinh tƣơng đối 94 cao đồng nhƣng chƣa thực phản ánh lực sinh viên Với số liệu khảo sát vấn thu đƣợc trên, công tác kiểm tra, đánh giá TTSP vấn đề “nóng” đòi hỏi chủ thể quản lý TTSP cần phải quan tâm giải đổi Xu hƣớng đổi cần phải tiếp cận với công cụ đƣợc chuẩn hóa, định lƣợng đƣợc có khoa học 2.3.2.6 Những thuận lợi khó khăn TTSP * Thuận lợi Trong phiếu khảo sát, hỏi ý kiến CBQL GVHD thuận lợi khó khăn q trình TTSP nhằm nắm bắt thơng tin để điều chỉnh trình TTSP đạt mục tiêu đề Kết quả, đa số CBQL GVHD có trách nhiệm việc nêu ý kiến, nhiên cịn phận CBQL GVHD khơng tham gia ý kiến.Các ý kiến đƣợc nêu cụ thể xác đang, nhận định số ý kiến có diễn đạt khác nhƣng trùng ý đƣợc tổng hợp lại thành yếu tố thuận lợi khó khăn bảng dƣới Bảng2.16 Những thuận lợi TTSP ngành GDMN Những thuận lợi TTSP TT Sự quan tâm, đạo cấp QLGD TTSP ngành GDMN Chính quyền địa phƣơng tham gia đạo hoạt động xã hội với đoàn giáo sinh SPMN Sự tạo điều kiện thuận lợi trƣờng MN Trƣởng đồn TTSP có mối quan hệ tốt với trƣờng mầm non Trƣờng cao đẳng chuẩn bị chu đáo cho sinh viên ngành GDMN tham gia TT GV trƣờng mầm non có kinh nghiệm hƣớng dẫn thực tập Sinh viên SPMN có ý thức tổ chức kỷ luật Học sinh trƣờng mầm non thân thiện với giáo sinh TT Nhận xét: Số lƣợng Tỷ lệ Xếp có ý kiến (%) thứ 382 70,9% 323 59,9% 425 78,8% 361 67,0% 401 74,4% 377 69,9% 342 63,5% 304 56,4% 95 Dựa vào bảng cho thấy CBQL GVHD nhận định có yếu tố thuận lợi TTSP, yếu tố đƣợc cho thuận lợi nhấtlà “Sự tạo điều kiện thuận lợi trường MN”có 78,8% ý kiến, thứ hai yếu tố “Trường cao đẳng chuẩn bị chu đáo cho sinh viên ngành GDMN tham gia TT” có 74,4% ý kiến; thứ ba yếu tố “Sự quan tâm, đạo cấp QLGD TTSP ngành GDMN”có 70,9% ý kiến; thứ tƣ yếu tố “GV trường mầm non có kinh nghiệm hướng dẫn thực tập” có 69,9% ý kiến Để hiểu rõ hơn, gặp vấn số CBQL GVHD, thuận lợi TTSP, đồng chí Đồn Thị Hiền, phó trƣởng phịng GD&ĐT huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu cho biết: “Sinh viên trường cao đẳng chủ yếu người địa phương, sau tốt nghiệp phục vụ phát triển KT-XH địa phương Chính vậy, cấp quản lý giáo dục từ tỉnh Sở GD&ĐT đến phòng GD&ĐT quan tâm đạo việc rèn nghề cho sinh viên, đào tạo nguồn nhân lực GVMN có chất lượng cho địa phương” Trong trình thực tập, trƣờng mầm non có vai trị quan trọng định đến chất lƣợng TTSP, trƣờng mầm non có điều kiện giáo dục, đội ngũ GVHD đối tƣợng học sinh yếu tố trực tiếp tác động đến trình TTSP sinh viên SPMN Các yếu tố thuận lợi đƣợc nêu gồm: “Trưởng đồn TTSP có mối quan hệ tốt với trường mầm non” với 67% ý kiến; “Sinh viên SPMN có ý thức tổ chức kỷ luật” với 63,5 ý kiến; “Chính quyền địa phương tham gia đạo hoạt động xã hội với đoàn giáo sinh SPMN” với 59,9 ý kiến; “Học sinh trường mầm non thân thiện với giáo sinh TT” với 56,4% ý kiến Với yếu tố thuận lợi đƣợc nêu ra, yếu tố đƣợc cho thuận lợi đƣợc gần 60% ý kiến CBQL GVHD Nhƣ khẳng định, đợt TTSP tốt nghiệp trƣờng cao đẳng sinh viên nhận đƣợc nhiều quan tâm, tạo điều kiện thuận lợicủa quyền địa phƣơng, cấp quản lí giáo dục cán bộ, giáo viên, học sinh đơn vị thực tập Trên sở trƣờng cần tranh thủ yếu tố thuận lợi có để phát huy nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP năm 96 * Khó khăn: Song song với yếu tố thuận lợi, thực tế yếu tố gây khó khăn, ảnh hƣởng đến hoạt động thực tập sinh viên ngành GDMN đƣợc ra, bao gồm: Bảng 2.17 Những khó khăn TTSP ngành GDMN STT Những khó khăn TTSP Các trƣờng mầm non TTSP cách xa trƣờng ĐTGVMN Kinh phí dành cho TT SPMN cịn hạn chế Phần lớn sinh viên SPMN ngƣời dân tộc thiểu số Một phận GVHD chƣa nêu cao tinh thần trách nhiệm Quy địnhTTSP MN chƣa đồng Nội dung TT chƣa sát với thực tế trƣờng mầm non khu vực miền núi Số lƣợng Tỷ lệ Xếp có ý kiến (%) thứ 256 47,5% 316 58,6% 419 77,7% 235 43,6% 386 71,6% 427 79,2% Môi trƣờng sƣ phạm trƣờng mầm non 377 69,9% Thời lƣợng TTSP cịn ngắn 339 62,9% Biên chế đồn TTSP MN đông 218 40,4% 11 GVMN chƣa thƣờng xuyên 396 73,5% Trƣởng đoàn TTSP chƣa sâu sát 230 42,7% 10 10 11 Kiểm tra đánh giá TTSP đào tạo Nhận xét: Căn vào kết thu đƣợc cho thấy có 11 yếu tố đƣợc cho khó khăn TTSP.Có yếu tố thực tiễn vừa có mặt thuận lợi vừa có mặt gây khó khăn, yếu tố khó khăn đƣợc cho nhiều yếu tố thuận lợi kể tỷ lệ có ý kiến cao hơn, cụ thể là: Khó khăn yếu tố: “Nội dung TT chưa sát với thực tế trường mầm non khu vực miền núi” có 79,2 ý kiến Để tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi trao đổi, vấn đồng chí Đinh Thị Mai, Trƣởng phịng GDMN sở GD&ĐT Lai Châu, đồng chí cho biết: “Trong 97 năm gần đây, bậc học GDMN có nhiều thay đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy việc triển khai chương trình GDMN mới, thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (PTTENT), tổ chức học buổi/ngày,… nên trường đào tạo không cập nhật kịp thời điểm dẫn đến xây dựng nội dung thực hành cho sinh viên SPMN khơng sát thực” Bên cạnh đó, số GVHD thẳng thắn nêu lên nội dung TTSP nội dung CTĐT GVMN số trƣờng cao đẳng chƣa sát thực tế trƣờng mầm non khu vực miền núi có nhiều dân tộc Đây vấn đề lớn đòi hỏi nhà quản lý TTSP cần quan tâm Yếu tố“Phần lớn sinh viên SPMN người dân tộc thiểu số” khó khăn lớn thứ hai cho hoạt động TTSP với 77,7% ý kiến tham gia đánh giá Các ý kiến cho xuất phát điểm đối tƣợng đào tạo ngành GDMN không cao, nhận thức sinh viên không đồng đều; khả giao tiếp vốn Tiếng Việt, ý thức tự giác động hạn chế, đặc biệt có SV mầm non yêu nghề Một số yếu tố khác đƣợc cho khó khăn nhƣ: “Kiểm tra đánh giá TTSP đào tạo GVMN chưa thường xuyên” có 73,5 ý kiến; “Quy định TT SPMN chưa đồng bộ” có 71,6 ý kiến Đặt trăn trở cho cấp quản lý TTSP phải xây dựng đƣợc công cụ kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên dựa chuẩn đầu NLSP nhƣ cần phải hoàn thiện quy trình TTSP đồng Tiếp đến yếu tố “Mơi trường sư phạm trường mầm non” có 69,9% ý kiến Trong TTSP có mơi trƣờng sƣ phạm thân thiện, có đội ngũ giáo viên lành nghề, đối tƣợng trẻ chăm ngoan, túy thuận lợi lớn Nhƣng qua tìm hiểu, chúng tơi đƣợc biết, có trƣờng mầm non đóng địa bàn thành phố nhƣng đối tƣợng học sinh lại đến 100% em ngƣời dân tộc thiểu số, giáo viên vất vả việc huy động học sinh đến lớp, nên cịn gặp khó khăn cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ; Yếu tố “Thời lượng TTSP cịn ngắn” có 62,9% ý kiến; “Kinh phí dành cho TTSP MN cịn hạn chế”,có 58,6% ý kiến; “Các trƣờng mầm non TTSP cách xa trƣờng ĐTGVMN ” có 47,5% ý kiến; “Một phận GVHD chƣa nêu cao tinh thần trách nhiệm”, có 43,6% ý kiến; “Trƣởng đồn TTSP chƣa sâu sát” có 42,3 ý 98 kiến.“Biên chế đồn TTSP MNq đơng” có 40,4% ý kiến Có số yếu tố đƣa cịn ý kiến, số yếu tố không nêu mà nắm bắt đƣợc qua trao đổi nhƣng chúng tơi thấy hồn tồn xác thỏa đáng Có ý kiến đƣợc nêu vừa có thuận lợi lại vừa khó khăn, coi hạn chế, chẳng hạn nhƣ yếu tố trƣởng đoàn TTSP hay sở thực tập Song kênh thơng tin hữu ích để cấp quản lý TTSP quan tâm, điều chỉnh nội dung, khâu TTSP nhằm khắc phục, giảm bớt khó khăn để TTSP đạt kết nhƣ mục tiêu đề 2.3.2.7 Mối quan hệ trường cao đẳng miền núi có nhiều dân tộc với trường mầm non hoạt động thực hành thực tập Các trƣờng mầm non, sở nuôi dạytrẻ trƣờng thực hành, thực tập có vị trí quan trọng việc dạy nghề cho sinh viên ngành GDMN Đây mơi trƣờng thuận lợi sinh viên sƣ phạm đƣợc học tập, rèn luyện nhằm hình thành tình cảm, nhân cách ngƣời giáo viên kỹ sƣ phạm, đồng thời bƣớc đầu sinh viên đƣợc thể lực thực tiễn với nghề mà đƣợc đào tạo Trong năm qua,các trƣờng cao đẳng khu vực thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với trƣờng mầm non thông qua hoạt động THTT, RLNVSP cho sinh viên Xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu hoạt động TTSP, trƣờng cao đẳng tiến hành khảo sát, liên hệ trƣớc lựa chọn trƣờng mầm non có đủ điều kiện tổ chức TTSP cho sinh viên, sau đề nghị Sở GD&ĐT phịng GD&ĐT ban hành định định trƣờng thực hành thực tập Các trƣờng mầm non tham gia đạo THTTđều trƣờng công lập, khu vực chƣa có tham gia trƣờng mầm non tƣ thục hay nhóm trẻ Hàng năm, số lƣợng trƣờng mầm non đƣợc huy động THTT tƣơng đối lớn, có nơi lên đến 13 trƣờng thực tập rải rác địa phƣơng tỉnh, hầu hết trƣờng mầm non địa bàn thành phố nơi trƣờng cao đẳng đóng đƣợc trƣng tập cho hoạt động thực hành RLNVSP Trên thực tế phải thẳng thắn nhìn nhận mối quan hệ phối hợp trƣờng thực hành trƣờng đào tạo mối quan hệ hai chiều, hợp tác có lợi Khơng xét điều kiện kinh tế nhƣng phối hợp trƣờng thực hành trƣờng đào tạo ý nghĩa có giá trị sản phẩm đào tạo Với mục tiêu nhiệm vụ chung dạy nghề sƣ phạm, nhà trƣờng rèn luyện tay nghề cho sinh viên với phƣơng châm “trăm nghe khơng tay quen” 99 Tuy nhiên, có nơi quan hệ phối hợp trƣờng cao đẳng khu vực với trƣờng mầm non THTT thực chƣa nhịp nhàng, chủ yếu đơn vị đào tạo chủ động lựa chọn, thiết kế, tận dụng nguồn lực từ đơn vị trƣờng Quá trình rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, thực hành, thực tập năm qua cho thấy trƣờngcao đẳng xây dựng, trƣờng THTT phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung mà trƣờng đào tạo quy định Điều làm cho trƣờng đào tạo không nắm bắt kịp chuyển biến, phát triển nhiều phƣơng diện cấp học làm cho trình đổi đào tạo giáo viên diễn chậm nan giải Sự nhận thức vai trò hoạt động thực hành, thực tập hạn chế dẫn đến phối hợp, cộng đồng trách nhiệm trƣờng đào tạo số trƣờng mầm non chƣa có chiều sâu đặc biệt sở thực hành, thực tập mới: Đào tạo sƣ phạm mầm non nhƣng lại không trƣờngmầm non thực hành theo nghĩa mà dựa thỏa thuận đơn vị nhà trƣờng để đề xuất cấp quản lý cho phép Hệ thống trƣờng THTT không ổn định trì khơng thƣờng xun.Một số trƣờng THTT cịn có thái độ e ngại nhận đồn giáo sinh thực hành thực tập thƣờng xuyên sợ ảnh hƣởng đến nề nếp hoạt động chuyên môn nhà trƣờng Một số trƣờng mầm non sở vật chất cịn thiếu thốn, chƣa có đủ trang thiết bị dạy học, phòng học, họp sinh hoạt chuyên môn, đặc biệt điểm trƣờng thuộc điểm bản; Kinh nghiệm quản lý, tổ chức triển khai hoạt động thực hành, thực tập chƣa đồng bộ; đội ngũ giáo viên cịn thiếu, chƣa đạt chuẩn, chƣa có kinh nghiệm hƣớng dẫn; trình độ học sinh khơng đồng đều, chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số đặc biệt trƣờng mầm non vùng khó khăn 2.4 Thực trạng quản lý Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch TTSP Điều tra kết thực nội dung lập kế hoạch TTSP thu đƣợc bảng sau: 100 Bảng 2.18 Kết thực nội dung lập kế hoạch TTSP TT Tốt Nội dung SL bậc 219 40,6% 225 41,7% 95 17,6% 2,23 203 37,7% 141 26,2% 195 36,2% 2,01 Xác định mục tiêu TT SPMN 220 40,8% 223 41,4% 96 17,8% 2,23 257 47,7% 230 42,7% 52 9,6% 2,38 293 54,4% 222 41,2% 24 4,5% 2,50 295 54,7% 224 41,6% 20 3,7% 2,51 248 46,0% 233 43,2% 58 10,8% 2,35 271 50,3% 217 40,3% 51 9,5% 2,41 216 40,1% 158 29,3% 165 30,6% 2,09 202 37,5% 214 39,7% 123 22,8% 2,15 Phân tích thực trạng hoạt động TT SPMN Xác định nội dung TT SPMN Xác định thứ tự hoạt động TT SPMN Xác định quỹ thời gian cho hoạt động TT SPMN Xây dựng kế hoạch TT SPMN chi tiết Xác định nguồn lực cần thiết cho TT SPMN Dự kiến biện pháp thực kế hoạch TT SPMN 10 Xây dựng kế hoạch phụ trợ TT SPMN % Thứ X SL đào tạo GVMN SL Chƣa tốt % Nghiên cứu văn % Bình thƣờng Điểm trung bình nội dung lập kế hoạch 2,29 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy CBQL GVHD đánh giá việc thực nội dung BP lập kế hoạch TTSP mức tốt, thể điểm trung bình X = 2,29 điểm, 8/10 nội dung (chiếm 80%) có điểm trung bình nhỏ 2,5 Nhóm nội dung đƣợc đánh giá thực tốt gồm:“Xác định quỹ thời gian cho hoạt động TTSP MN” có X = 2,51 xếp bậc 1; “Xác định hoạt động TT SPMN” có X = 2,50 xếp bậc 101 Để hiểu rõ hơn, tiến hành vấn số CBQL giáo viên khoa GDMN trƣờng cao đẳng Điện Biên, đƣợc biết: “TTSP cuối khóa cho sinh viên ngành GDMN thực nhiều năm nên việc xác định hoạt động quỹ thời gian cho hoạt động rút kinh nghiệm nhiều lần nên việc thực khơng khó khăn” Nhóm nội dung đƣợc đánh giá thực tốt gồm:“Xác định nguồn lực cần thiết cho TTSP MN”; “Xác định nội dung trongTTSP MN”; “Xây dựng kế hoạch TT SPMN chi tiết” lần lƣợt có X = 2,41; X = 2,38; X = 2,35 xếp bậc 3,4,5 Chúng thiết nghĩ nhƣ CBQL GVHD nghĩ công việc thƣờng niên trƣờng cao đẳng nên trƣờng chủ động thực nhằm đạt đƣợc mục tiêu, kế hoach đề Nhóm nội dung đƣợc đánh giá mức độ thấp cần phải tăng cƣờng gồm: Ở vị trí thứ nội dung “Xác định mục tiêu TTSP MN”và“Nghiên cứu văn đào tạo GVMN ”có X = 2,23 Tiếp nội dung“Xây dựng kế hoạch phụ trợ TTSP MN”; “Dự kiến biện pháp thực kế hoạch TTSP MN”; “Phân tích thực trạng hoạt động TTSP MN” theo thứ tự có X = 2,15; X = 2,09; X = 2,01 xếp bậc 7,8,9 Để có cách nhìn khách quan hơn, tiến hành vấn đồng chí Trần Thị Toan - Hiệu trƣởng trƣờng mầm non Hoa Sen, TP Lai Châu số GVHD, ý kiến thống nhƣ sau: “Kế hoạch cho đợt TTSP tương đối hợp lí xác định mục tiêu TTSP cịn chung chung, áp dụng cho hệ đào tạo sư phạm chưa dành riêng cho ngành GDMN Việc xây dựng mục tiêu thiết kế biện pháp thực kế hoạch cần phải bám sát vào mục tiêu đổi GDMN văn đạo đổi GDMN” Với kết thu bảng trên, thấy số nội dung lập kế hoạch TTSP chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên chƣa quan tâm mức Việc nghiên cứu tài liệu, quy định, quy chế vàc ác văn đào tạo GVMN chƣa chu đáo khoa học dẫn đến việc phân tích thực trạng hoạt động TTSP cịn hạn chế, từ xác định xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình TTSP chƣ sát với thực tế 102 khu vực miền núi, yêu cầu chuẩn kiểm tra đánh giá TTSP từ cịn chƣa phù hợp với u cầu đổi 2.4.2.Thực trạng tổ chức TTSP Chúng đƣa nội dung quản lý cụ thể biện pháp Tổ chức TTSP thực tiễn, kết thu đƣợc bảng sau: Bảng 2.19 Kết thực nội dung tổ chức TTSP Tốt Nội dung TT SL Xây dựng cấu tổ chức TT SPMN Phân công nhiệm vụ BCĐ TT SPMN Phân công nhiệm vụ thành viên BCĐ Tập huấn quy định TT SPMN Bình thƣờng % SL % Chƣa tốt SL Thứ X bậc % 258 47,9% 195 36,2% 86 16,0% 2,32 277 51,4% 198 36,7% 64 11,9% 2,40 254 47,1% 144 26,7% 141 26,2% 2,21 257 47,7% 161 29,9% 121 22,4% 2,25 198 36,7% 55 10,2% 2,43 213 39,5% 17 3,2% 2,54 230 42,7% 18 3,3% 2,51 Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV với Phòng 286 53,1% GD&ĐT Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV trƣờng 309 57,3% mầm non Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV với Sở 291 54,0% GD&ĐT Sự tƣơng tác BCĐ TT SPMN Đánh giá tình hình hoạt động BCĐ TT SPMN 256 47,5% 138 25,6% 145 26,9% 2,21 234 43,4% 133 24,7% 172 31,9% 2,12 Điểm trung bình nội dung tổ chức TTSP 2,33 Nhận xét: Từ bảng số liệu cho thấy điểm trung bình tất nội dung X = 2,33, thể CBQL GVHD đánh giá mức độ thực nội dung 103 BP tổ chức TTSP mức tốt, với dao động 1,96 ≤ X ≤ 2,51, nhiên mức độ thực chƣa đồng đều, chênh lệch điểm số lớn 0,5 Nhƣ vậy, q trình tổ chức TTSP có số nội dung đƣợc ghi nhận với mức tốt đƣợc CBQL GVHD ghi nhận đánh giá cao nhƣ: “Hoạt động phối hợp trường cao đẳng trường mầm non” có điểm trung bình X = 2,54 xếp thứ 1; “Hoạt động phối hợp trường ĐTGV với Sở GD&ĐT” có điểm trung bình X = 2,51 xếp thứ 2; “Hoạt động phối hợp trường ĐTGV với Phịng GD&ĐT” có X = 2,43, xếp thứ Để hiểu sâu hơn, tiến hành vấn đồng chí Nguyễn Đức Hồng, Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng Sơn La, đƣợc biết: “Những năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực sư phạm có chất lượng, nhà trường ln cố gắng tranh thủ tư vấn, giúp đỡ tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị quản lý giáo dục trường thực tập” Tuy nhiên, bên cạnh cịn số nội dung chƣa đƣợc ghi nhận đƣợc đánh giá với kết chưa tốt nhƣ “Đánh giá tình hình hoạt động BCĐ TTSP MN”; “Sự tương tác Ban đạo TTSP MN”; “Phân công nhiệm vụ thành viên BCĐ TT SPMN” “Tập huấn quy định TT SPMN” lần lƣợt xếp bậc 8,7,7,6 Chúng gặp gỡ, trao đổi với số CBQL GVHD số trƣờng mầm non thành phố Sơn La, tổng hợp ý kiến nhƣ sau: “Công tác tổ chức TTSP tiến hành tương đối đồng bộ, số biện pháp cịn chung chung, hình thức khó đo lường, thực được” Tìm hiểu ngun nhân chúng tơi đƣợc biết BCĐ cịn có giao thoa, trao đổi số hoạt động TTSP nhƣ tổ chức tập huấn, kiểm tra, đánh giá nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ; việc phân cơng nhiệm vụ cho thành viên BCĐ phụ thuộc vào xếp trƣởng ban đạo nên dẫn đến cảm tính điều hành Bên cạnh đó, xa cách địa lí, khơng gian địa phƣơng TTSP nên tƣ vấn trƣờng đào tạo GVMN với trƣờng mầm non đoàn giáo sinh hoạt động TTSP công tác phối hợp không thƣờng xuyên Ý kiến khác cho rằng: “Nội dung tập huấn quy định TTSP chưa quan tâm mức rào cản lớn việc hướng dẫn SV TTSP đánh giá kết TT sinh viên theo định 104 hướng chuẩn đầu lực sư phạm” Nhƣ nói kết khảo sát ý kiến thu đƣợc từ CBQL GVHD phần phản ánh mức độ thực nội dung quản lý tổ chức TTSP Đó trăn trở địi hỏi chủ thể quản lý phải có quan tâm điều chỉnh để có hệ thống sở THTT hỗ trợ đắc lực cho SV việc rèn nghề, đồng thời xây dựng quy trình TTSP đồng bộ, có tƣơng tác BCĐ TTSP nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP cho sinh viên 2.4.3 Thực trạng đạo TTSP Chúng đƣa nội dung biện pháp đạo TTSP để khảo sát, kết thu đƣợc thể bảng sau: Bảng 2.20 Kết thực nội dung đạo TTSP TT Nội dung Tốt SL Bình thƣờng Chƣa tốt % SL % SL Ban hành định thành lập BCĐ cấp TT 276 SPMN 51,2% 195 36,2% 68 12,6% 2,39 Xây dựng kế hoạch thực định BCĐ TT 264 SPMN 49,0% 168 31,2% 107 19,9% 2,29 3 Thực định BCĐ 272 TT SPMN 50,5% 174 32,3% 93 17,3% 2,33 Giám sát thực định 222 BCĐ TT SPMN 41,2% 141 26,2% 176 32,7% 2,09 Điều chỉnh định 248 TT SPMN 46,0% 151 28,0% 140 26,0% 2,20 Đánh giá hiệu thực 243 định BCĐ 45,1% 142 26,3% 154 28,6% 2,17 Xác định tiềm TT 269 SPMN 49,9% 141 26,2% 129 23,9% 2,26 Bồi dƣỡng cách thức đạo 214 TT SPMN 39,7% 136 25,2% 189 35,1% 2,05 Điểm trung bình nội dung đạo TTSP % Thứ bậc X 2,22 Nhận xét: Biện pháp quản lý “Chỉ đạo TTSP” đƣợc thực với nội dung cụ thể Các nội dung đƣợc đánh giá với kết khá, điểm trung bình 105 X = 2.22; tất nội dung quản lý mức điểm trung bình (dao động từ 2,05 ≤ X ≤ 2.39) Nội dung đƣợc CBQL GVHD đánh giá tốt việc “Ban hành định thành lập BCĐ cấp TT SPMN” với điểm trung bình X = 2,39 Nội dung “Thực định BCĐ TT SPMN” đƣợc đánh giá thực thƣờng xuyên thứ hai với điểm trung bình X = 2,33 Có thể nói ghi nhận trƣờng TTSP, song có nhiều nguyên nhân, qua trao đổi với đồng chí Lê Thị Lan Hiệu trƣởng trƣờng mầm non Bản Giang, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu đƣợc biết “so với số năm trước đến việc ban hành định thành lập ban đạo cấp thực nhanh chóng hiệu hơn” Kết đánh giá nội dung tƣơng đối đồng đều, nội dung đƣợc đánh giá bình thƣờng nhƣng điểm thấp “Bồi dưỡng cách thức đạo TT SPMN” có điểm trung bình X = 2,05 xếp bậc 8, nội dung “Giám sát thực định BCĐ TT SPMN”có điểm trung bình X = 2,09 điểm xếp bậc Nội dung “Đánh giá hiệu thực định BCĐ” có điểm trung bình X = 2,17 điểm xếp bậc Để hiểu rõ nguyên nhân, tiến hành vấn bà Trƣơng Hải Yến, Hiệu trƣởng trƣờng mầm non thuộc vùng thuận lợi thành phố Sơn La, đƣợc biết:“Các nội dung đạo TTSP nêu tương đối đầy đủ chưa phát huy tối đa ảnh hưởng tới công tác quản lý TTSP việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết TTSP chưa thường xuyên” Một số ý kiến khác cho rằng, việc bồi dƣỡng cách thức đạo TT SPMN cần phải tiến hành đồng loạt thực tế hơn, từ cấp đặc biệt trƣờng mầm non Ý kiến đồng chí BGĐ Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu cho thấy: “Cần phải thực đạo TTSP MN có chiều sâu tồn diện hơn, từ việc xây dựng nội dung TTSP đào tạo GVMN đến việc tổ chức RLNVSPTX cho SV đảm bảo chất lượng đào tạo” Qua khẳng định biện pháp đạo TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc cịn nhiều vấn đề phải xem xét khắc phục đòi hỏi cấp quản lý TTSP phải lƣu ý thực 106 2.4.4 Thực trạng việc kiểm tra thực kế hoạch TTSP đào tạo giáo viên mầm non Bảng 2.21 Kết thực nội dung kiểm tra TTSP Tốt Nội dung TT SL % Bình thƣờng SL % Chƣa tốt X Thứ bậc SL % 93 17,3% 2,31 Đảm bảo nguyên tắc kiểm 254 47,1% 159 29,5% 126 23,4% tra, đánh giá TTSP 2,24 3 Bồi dƣỡng công tác KTĐG cho 196 36,4% 103 19,1% 240 44,5% BCĐ TT SPMN 1,92 1,98 2,02 2,27 Nắm bắt thông tin phản hồi bên liên quan TT 241 44,7% 155 28,8% 143 26,5% SPMN 2,18 Tổng kết rút kinh nghiệm kết 221 41,0% 148 27,5% 170 31,5% KTĐG TT SPMN 2,09 Khen thƣởng, kỷ luật TT 227 42,1% 153 28,4% 159 29,5% SPMN 2,13 Xây dựng tiêu chí đánh giá nội 261 48,4% 185 34,3% dung TT SPMN Xem xét việc thực nhiệm vụ củacác BCĐ TT SPMN 205 38,0% 117 21,7% 217 40,3% thành viên Phát sai sót trong thực 219 40,6% 112 20,8% 208 38,6% kế hoạch TT SPMN Phối hợp với đơn vị QLGD tham gia kiểm tra, đánh giá TT 253 46,9% 181 33,6% 105 19,5% SPMN Điểm trung bình nội dung kiểm tra TTSP 2,12 Nhận xét: Khi đƣa khảo sát nội dung cụ thể biện pháp quản lý “kiểm tra TTSP”, nhận thấy CBQL GVHD đánh giá mức tốt với điểm trung bình X = 2,12 điểm; điểm trung bình nọi dung tƣơng đối đồng đều, chênh lệch không đáng kể (1,92 ≤ X ≤ 2,31) Trong nội dung đƣợc đánh giá với kết tốt là: 107 Nội dung “Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung TT SPMN” có điểm trung bình X = 2,31 xếp bậc 1; Nội dung “Phối hợp với đơn vị QLGD tham gia kiểm tra, đánh giá TT SPMN” có điểm trung bình X = 2,27 xếp bậc Để hiểu rõ hơn, tiến hành vấn ông Nguyễn Song Bình, Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng sƣ phạm Điện Biên, đƣợc biết: “Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cần thiết để định hướng hoạt động đánh giá nội dung TTSP có chất lượng, nhà trường đạo phận chức nghiên cứu, tham khảo xây dựng tiêu chí đánh giá thường xuyên đảm bảo tính khoa học, thực tiễn” Tiếp theo nội dung đƣợc CBQL GVHD đánh giá thấp nhƣ: “Đảm bảo nguyên tắc kiểm tra, đánh giá TTSP”; “Nắm bắt thông tin phản hồi bên liên quan TT SPMN”; “Khen thưởng, kỷ luật TT SPMN”; với điểm trung bình lần lƣợt X = 2,24; X = 2,18; X = 2,13; X = 2,09; X = 2,02, theo thứ tự xếp bậc 3,4,5 Tuy nhiên, bên cạnh cịn có nội dung đƣợc đánh giá mức chưa tốt, nội dung “Bồi dưỡng cơng tác kiểm tra, đánh giá cho BCĐ TTSP MN” có điểm trung bình X = 1,92 xếp bậc 9; “Xem xét việc thực nhiệm vụ BCĐ TT SPMN thành viên” có điểm trung bình X = 1.98 xếp bậc 8; “Phát sai sót trong thực kế hoạch TT SPMN” xếp bậc 7; “Tổng kết rút kinh nghiệm kết KTĐG TT SPMN” xếp bậc Qua kết khảo sát nhận thấy số nội dung đƣợc đánh giá thực bình thƣờng nhƣng hiệu lại chƣa cao, nảy sinh số bất hợp lý, chẳng hạn nhƣ: cấp quản lý có biện pháp tổ chức nắm bắt thu đƣợc thông tin phản hồi tốt, KTĐG đảm bảo đƣợc nguyên tắc khách quan, dân chủ nhƣng việc phát sai sót thực kế hoạch TTSP xem xét nhiệm vụ BCĐ TT SPMN hiệu lại khơng cao Để tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi trao đổi thêm với đồng chí CBQL chuyên viên số phòng GD&ĐT, ý kiến thống cho rằng: “Tuy nhà trường triển khai hệ thống biện pháp KTĐG tương đối cụ thể việc bồi dưỡng công tác kiểm tra, đánh giá cho BCĐ TTSP chưa tiến hành tập trung đồng loạt, chủ yếu BCĐ tự nghiên cứu, triển khai dẫn đến 108 đánh giá chưa theo định hướng CĐR NLSP sinh viên ngành GDMN”; Một số ý kiến khác cho nguyên nhân là: “Việc phát sai sót thực kế hoạch TTSP xem xét thực nhiệm vụ BCĐ thành viên với việc tổ chức rút kinh nghiệm kết KTĐG chưa kịp thời, cịn hình thức, chung chung, đơi cịn nể cảm tính” Một GVHD cựu SV trƣờng CĐCĐ Lai Châu cho biết: “Thường việc tổng kết, rút kinh nghiệm sau tổng hợp xong kết đưa báo cáo nên dẫn đến tượng dễ lòng, qua số năm hướng dẫn SV TT chưa thấy có thay đổi, điều dễ dẫn đến việc đánh giá kết TTSP không với lực SV” Những hạn chế đòi hỏi luận án phải có định hƣớng, biện pháp khắc phục việc hồn thiện quy trình TTSP, quan tâm đến việc rèn luyện lực cho SV đánh giá kết TT SV ngành GDMN theo định hƣớng CĐR NLSP nhằm nâng cao hiệu quản lý TTSP đào tạo ngành GDMN năm 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Thực tập sư phạm đào tạo GVMN trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc Chúng đƣa phiếu khảo sát, CBQL GVHD không đề xuất thêm yếu tố ảnh hƣởng, kết thu đƣợc nhƣ sau: 2.4.5.1 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lí TTSP Bảng 2.22 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lí TTSP Nội dung TT Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều bình thƣờng SL Thứ X % 242 44,9% 163 30% 134 24,9% 2,20 281 52,1% 195 36% 63 11,7% 2,40 289 53,6% 189 9% 61 11,3% 2,42 vụ sƣ phạm đào tạo 308 57,1% 193 35,8% 38 7,1% ĐTGV mầm non Công tác đạo, kiểm tra, đánh giá kết TT SPMN Nội dung, chƣơng trình TTSP đào tạo GVMN SL % bậc SL Nhận thức quản lí TTSP % Ảnh hƣởng Hoạt động Rèn luyện nghiệp GVMN 2,50 109 Nội dung TT Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều bình thƣờng SL % Ảnh hƣởng Thứ X bậc SL % SL % 181 33,6% 91 16,9% 2,33 230 42,7% 178 33,0% 131 24,3% 2,18 222 41,2% 164 30,4% 153 28,4% 2,13 256 47,5% 186 34,5% 5 Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ sinh viên ngành 267 49,5% GDMN Năng lực chuyên môn GVHD trƣờng MN Phƣơng pháp điều hành BCĐ TTSP trƣờng MN Tổng kết, rút học kinh nghiệm TT SPMN 97 18,0% 2,29 Điểm trung bình yếu tố 2,3 Nhận xét: Số liệu bảng cho thấy yếu tố chủ quan ảnh hƣởng nhiều đến công tác quản lý TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc, điểm trung bình X = 2,3, điểm trung bình yếu tố khoảng 2,13≤ X ≤ 2,50 Các yếu tố có ảnh hƣởng nhiều gồm: “Hoạt động Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm dành cho ngành GDMN”; “Nội dung, chương trình TTSP trường cao đẳng”; “Công tác đạo, kiểm tra khâu TTSP trường đào tạo”, xếp thứ 1,2,3 với điểm trung bình X = 2,50; X = 2,42; X = 2,40, đƣợc đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhiều 50% Kết nhận định, để quản lý TTSP có hiệu trƣờng cao đẳng cần phải đạo tăng cƣờng RLNVSP cho sinh viên, nội dung TTSP phải sát với thực tế khu vực đồng thời tổ chức đánh giá TTSP phải bám sát chuẩn đầu NLSP sinh viên ngành GDMN Các yếu tố có ảnh hƣởng tƣơng đối nhiều đến công tác quản lý TTSP nhƣ:“Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ sinh viên ngành GDMN”; “Việc tổng kết, rút học kinh nghiệm sau đợt TTSP ” với X = 2,33 X = 2,29 Để hiểu sâu vấn đề này, trao đổi với số CBQL GVHD, số ý kiến đồng tình song số ý kiến thẳng thắn cho rằng: “Nội dung đào tạo TTSP ngành GDMN đơn điệu, chung chung; việc tăng cường 110 rèn luyện kỹ cho SV chưa thực tập trung, xa thực tế trường mầm non đặc biệt trường có điểm trường lẻ” Điều nhà quản lý cần phải xem xét xây dựng CTĐT, nội dung TTSP tổ chức rèn luyện NVSPTX phù hợp với đặc thù khu vực Một số yếu tố đƣợc đánh giá có ảnh hƣởng nhƣng mức độ ảnh hƣởng đến công tác quản lý TTSP nhƣ: “Phương pháp điều hành BCĐ TTSP trường MN”; “Năng lực chuyên môn giảng viên, giáo viên hướng dẫn sinh viên TTSP ngành GDMN” Ngƣời thầy giỏi ngƣời biết hƣớng dẫn trị tìm kiến thức, song để hƣớng dẫn đƣợc trị ngồi vốn kiến thức bản, kỹ nghề nghiệp phong phú BCĐ TTSP trƣờng mầm non gồm BGH, trƣởng đoàn, GVHD ngƣời trực tiếp tƣ vấn, tác động đến nhân cách lực giáo sinh để từ họ ý thức đƣợc tính phức tạp đa dạng thực tiễn giáo dục Sự nhiệt tình trách nhiệm mối quan hệ chân tình, cởi mở GVHD tạo nên hội cho giáo sinh hoàn thành nhiệm vụ TTSP nâng cao ý thức nghề nghiệp Tuy nhiên, dù yếu tố đƣợc đánh giá ảnh hƣởng không nhiều nhƣng đƣợc có ý kiến khơng đồng tình, chủ thể quản lý cần phải lƣu ý quan tâm để yếu tố không trở thành rào cản tác động trái chiều đến công tác quản lý TTSP 2.4.5.2 Ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lí TTSP Bảng 2.23 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lí TTSP TT Nội dung Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều bình thƣờng SL % SL % SL 97 X % Thứ bậc Hệ thống văn điều hành TTSP 386 71,6% ĐTGV mầm non 18,0% 56 10,4% 2,61 Quan hệ phối hợp trƣờng cao 341 63,3% 166 30,8% đẳng trƣờng mầm non 32 5,9% 2,57 Triển khai hoạt động đổi giáo dục mầm non 39 7,2% 2,53 Kinh phí, sở vật chất phục vụ 208 38,6% 214 39,7% 117 21,7% 2,17 TTSP MN 323 59,9% 177 32,8% 111 Sự phối hợp BCĐ 278 51,6% 234 43,4% TTSP MN 27 5,0% 2,47 6 Việc vận dụng Chuẩn 235 43,6% 299 55,5% TTSP MN 0,9% 2,43 7 Sự giao thoa đào tạo 229 42,5% 271 50,3% trƣờng khu vực 39 7,2% 2,35 8 Sự hỗ trợ quyền địa 398 73,8% phƣơng cộng đồng dân cƣ 18,4% 42 7,8% 2,66 Hoạt động phối hợp cha mẹ 394 73,1% 123 22,8% trẻ trƣờng TTSP 22 4,1% 2,69 10 Biểu tiêu cực chế thị 203 37,7% 174 32,3% 162 30,1% 2,08 trƣờng TTSP 10 99 Điểm trung bình yếu tố 2,45 Nhận xét: Kết thu đƣợc bảng cho thấy yếu tố khách quan có ảnh hƣởng nhiều đến cơng tác quản lý TTSP, thể điểm trung bình 10 yếu tố đƣợc khảo sát X = 2,41, cụ thể: Có tới yếu tố khách quan đƣợc đánh giá ảnh hƣởng nhiều đến cơng tác quản lý TTSP, có điểm trung bình X > 2,5 gồm: “ Hoạt động phối hợp cha mẹ trẻ trường TTSP”; “Sự hỗ trợ quyền địa phương cộng đồng dân cư”; “Hệ thống văn điều hành TTSP ĐTGV mầm non”; “Quan hệ phối hợp trường cao đẳng trường mầm non”; “Triển khai hoạt động đổi giáo dục mầm non” với điểm trung bình lần lƣợt X = 2,69; X = 2,66; X = 2,61; X = 2,57; X = 2,53 Để hiểu rõ vấn đề này, vấn ơng Đinh Trung Tuấn, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu, đƣợc biết: “Công tác quản lý TTSP không đơn giản không trách nhiệm trường mầm non, cần có phối hợp tốt cộng đồng trách nhiệm lực lượng xã hội Việc phổ biến kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động xã hội trường mầm non đồn giáo sinh cần phải có đồng thuận hợp tác quyền, cộng đồng dân cư, đặc biệt cha mẹ học sinh” 112 Bên cạnh đó, trao đổi hoạt động đổi GDMN, số chuyên viên phòng GD&ĐT thành phố Lai Châu trao đổi: “Những năm gần đây, nội dung GDMN bậc học khác có nhiều đổi mới, song CTĐT GVMN trường cao đẳng áp dụng từ trước nên công tác quản lý đào tạo TTSP cịn đơn điệu, hình thức” Qua khảo sát trƣng cầu ý kiến cho thấy có nhiều yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến quản lý TTSP, nhiên mức độ đánh giá không đồng đều, phân bố mức độ khác nhau, số yếu tố ảnh hƣởng tƣơng đối nhiều cần phải quan tâm nhƣ: “Sự phối hợp BCĐ TT SPMN”; “Việc vận dụng Chuẩn TT SPMN”; “Sự giao thoa đào tạo trường khu vực ” lần lƣợt xếp bậc 6,7,8 với X = 2,47; X = 2,43; X = 2,35 Điều đặt cho trƣờng cao đẳng quản lý TTSP phải làm tốt hoạt động tƣ vấn, phối hợp chặt chẽ ban đạo Đồng thời trƣờng cao đẳng cần có giao thoa, giao lƣu, tổ chức Hội thảo khoa học định hƣớng quán việc quản lý TTSP nhƣ vận dụng Chuẩn đánh giá nội dung TTSP đào tạo GVMN Các yếu tố: “ Kinh phí, sở vật chất phục vụ TTSP MN ”; “Biểu tiêu cực chế thị trường TTSP ”đƣợc cho ảnh hƣởng đến công tác quản lý TTSP Điều phù hợp tính chất đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Do điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội vùng, miền, địa phƣơng tỉnh cịn nhiều khó khăn, hoạt động xã hội hay TTSP đối tƣợng phục vụ cho nghiệp giáo dục chung khu vực miền núi có nhiều dân tộc 2.5 Đánh giá chung thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí TTSP đào tạo GVMN trƣờng Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc 2.5.1 Thành công - Công tác quản lý TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc năm qua thực tƣơng đối bản, quy trình Hầu hết trƣờng xây dựng điều chỉnh chƣơng trình đào tạo có nội dung, chƣơng trình TTSP; Mỗi trƣờng ban hành riêng hệ thống văn quản lý, hƣớng dẫn hoạt động TTSP, đồng thời cập nhật đổi chƣơng trình, nội dung, 113 phƣơng pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục nói chung địa phƣơng nói riêng Đào tạo khối ngành sƣ phạm, nhà trƣờng xác định chức “dạy chữ - dạy nghề - dạy ngƣời” mối quan hệ biện chứng, đan xen, hỗ trợ lẫn Việc dạy chữ, dạy nghề vừa mục đích, vừa phƣơng tiện giáo dục, để dạy ngƣời đào tạo ngƣời có đủ phẩm chất lực đáp ứng mục tiêu chung giáo dục Việc dạy nghề đƣợc nhà trƣờng quán triệt tất hoạt động giáo dục, từ khóa đến ngoại khóa nịng cốt học phần rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên Ngoài việc giảng dạy tri thức lý luận, nhà trƣờng kết hợp với trƣờng thực hành mời giáo viên có chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm thỉnh giảng việc rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Việc làm đƣợc đơn vị giáo dục đánh giá cao sinh viên hứng thú, say mê rèn luyện tạo tự tin nghiệp vụ TTSP - Các trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc tạo dựng trì tốt đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị QLGD, trƣờng thực hành, TTSP Những năm gần hệ thống trƣờng thực hành tham gia tích cực vào q trình ĐTGV, thƣờng xun đón tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia THTT: dự giờ, lên lớp, sinh hoạt tập thể, ngoại khóa, lao động cơng ích,…, mối quan hệ hợp tác, chân tình, cởi mở, việc làm tốt đẹp để lại ấn tƣợng sâu sắc nhà trƣờng, giáo sinh thực tập học sinh Nhận thức xã hội đội ngũ CBQL GVHD, HSSV vai trị TTSP đƣợc nâng lên - Cơng tác quản lý TTSP đƣợc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi quyền địa phƣơng, ngành, cấp quản lý giáo dục trƣờng mầm non; đồng thuận cha mẹ học sinh cộng đồng dân cƣ Đoàn giáo sinh TTSP mang đến cho trƣờng mầm non địa bàn dân cƣ khơng khí vui tƣơi, phấn khởi, thúc đẩy hoạt động ngoại khóa, giao lƣu gắn kết tạo niềm tin ấn tƣợng tốt đẹp Giáo sinh chủ yếu ngƣời dân tộc địa phƣơng nên dễ hòa đồng với cộng đồng trƣờng mầm non TTSP * Nguyên nhân thành công: Các tỉnh khu vực miền núi có nhiều dân tộc xác định phát triển giáo dục làm tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, ban hành đề án phát triển giáo dục 114 theo giai đoạn, nâng cao chất lƣợng giáo dục đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn, đề nhiều giải pháp từ tuyên truyền giáo dục trị tƣ tƣởng đến việc tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, quan quản lý giáo dục, huy động tập trung nguồn lực cho giáo dục, tăng cƣờng kiểm tra, xây dựng mơ hình điểm Các trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc trƣờng chuyên nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Sở GD&ĐT, đƣợc cấp lãnh đạo, ngành chức địa phƣơng quan tâm, tạo điều kiện việc đào tạo nguồn nhân lực tiến hành hàng loạt hình thức đào tạo Các trƣờng cao đẳng khu vực tuân thủ thực theo quy chế, quy định TTSP Bộ GD&ĐT ban hành Công tác quản lý TTSP đƣợc quyền địa phƣơng, đơn vị quản lý giáo dục, cộng đồng dân cƣ, xã hội, quan tâm, đồng thuận, tin tƣởng vào công tác đào tạo giáo viên trƣờng cao đẳng 2.5.2 Hạn chế Công tác quản lý TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: - Việc đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình TTSP cịn chung chung, chƣa cụ thể, sát thực, chƣa tăng cƣờng trọng rèn luyện phẩm chất, lực kỹ nghề nghiệp cho ngƣời học; Việc đạo thực nội dung, chƣơng trình TTSP cịn thiếu cụ thể, chi tiết, có nội dung cịn hình thức Cơng tác đạo khâu TTSP chƣa hiệu quả, chƣa tiến hành bồi dƣỡng cách thức đạo khâu TTSP cho ban đạo TTSP; việc bồi dƣỡng công tác kiểm tra, đánh giá TTSP chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, tập trung đồng loạt, việc phát sai sót TTSP nhƣ việc xem xét thực nhiệm vụ cá nhân BCĐ TTSP chƣa kịp thời, cịn hình thức, đánh giá kết TTSP cịn cảm tính; ; Một phận sinh viên sau TTSP tốt nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đơn vị sử dụng lao động nghề GVMN, khả giao tiếp sử dụng vốn tiếng Việt hạn chế; Cơ sở vật chất, điều kiện TTSP số đơn vị giáo dục thiếu, chƣa đồng 115 - Việc đánh giá kết đợt TTSP tốt nghiệp chƣa thật khoa học, khách quan số đơn vị giáo dục Kết chƣa phản ánh lực thực tiễn giáo sinh, nhiều trƣờng đánh giá xếp loại nội dung TTSP cho giáo sinh mức cao, chủ yếu xếp loại giỏi xuất sắc Có giáo sinh có xếp loại trung bình hầu hết kết kỳ học trƣờng đào tạo đạt nhƣ Tuy không phủ nhận cố gắng nỗ lực, nhiệt tình trách nhiệm đa số giáo sinh trình TTSP nhƣng số nơi đánh giá lại có phần cảm tính, nể nang Nên xem xét TTSP năm thứ ba học phần chƣơng trình đào tạo, học phần mang tính thực hành địi hỏi giáo sinh phải biết vận dụng tổng thể kiến thức học để thực công việc cụ thể, độc lập thực tiễn - Việc tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm đợt TTSP chƣa thực thƣờng xuyên triển khai diện rộng mà tiến hành sở giáo dục chƣa có tổng hợp chung, đánh giá tổng thể, so sánh kết TTSP; việc xây dựng báo cáo chung cho đợt TTSP thực chƣa kịp thời, chƣa gửi dự thảo đến toàn thể đơn vị TTSP để lấy ý kiến chƣa có đánh giá, nhìn nhận chung rút kinh nghiệm sâu sắc từ nhiều cấp Ban đạo cấp tỉnh, huyện, thị xã, thành phố nhiều chƣa thực hết chức năng, nhiệm vụ mà cịn hình thức, chủ yếu ủy quyền cho ban đạo cấp trƣờng dẫn đến chƣa ghi nhận nỗ lực cố gắng kết TTSP giáo sinh, chƣa có hình thức khen thƣởng đơn vị TTSP, giáo viên hƣớng dẫn giáo sinh hồn thành tốt cơng tác TTSP nhƣ chƣa có biện pháp động viên khích lệ cải tiến TTSP, hiệu việcphối kết hợp trƣờng đào tạo với Phòng Giáo dục Đào tạo trƣờng có giáo sinh TTSP.Việc đạo trƣờng TTSP việc tăng cƣờng hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác TTSP đồn giáo sinh thực tập cịn hạn chế * Nguyên nhân hạn chế Nội dung, chƣơng trình đào tạo ngành GDMN nhƣ nội dung, chƣơng trình TTSP trƣờng cao đẳng chƣa kịp thời đổi mới, chƣa sát với thực tiễn địa phƣơng vùng khó khăn, việc cập nhật kiến thức, kỹ chƣa đƣợc quan tâm mức 116 Việc xây dựng công cụ quản lý quy trình TTSP chƣa đồng nhất, tiêu chí đánh giá chƣa cụ thể dẫn đến chƣa khắc phục đƣợc tƣợng cảm tính, nể nang, đánh giá chƣa thực chất Chế độ kinh phí chi cho hoạt động quản lý TTSP cịn hạn chế, chƣa có chế độ động viện khuyến khích tập thể, cá nhân có thành tích TTSP Một số đơn vị quản lý giáo dục chƣa thực liệt, tạo điều kiện cơng tác đạo, điều hành TTSP, chƣa tích cực tham vấn công tác đổi hoạt động đào tạo, TTSP trƣờng cao đẳng Ở số đơn vị thực tập, điều kiện hoạt động cịn gặp khó khăn, nhiều đối tƣợng học sinh, số địa phƣơng nhiều hủ tục lạc hậu ảnh hƣởng tới việc huy động học sinh lớp, trì sĩ số Tỷ lệ sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số lớn, giao tiếp xã hội chƣa nhiều, vốn tiếng Việt chƣa phong phú, chƣa chịu khó trang bị kỹ nghề nghiệp cần thiết Một phận sinh viên ý thức trách nhiệm chƣa cao, chƣa chủ động, tích cực tham gia hoạt động TTSP ngoại khóa trƣờng thực tập 117 Kết luận chƣơng Qua khảo sát trƣng cầu ý kiến CBQL GVHD thực trạng công tác TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc cho thấy: TTSP đào tạo GVMN hoạt động quan trọng trình đào tạo ngành sƣ phạm trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc TTSP có vai trị tầm quan trọng lớn nhằm nâng cao kỹ nghề nghiệp cho SV ngành sƣ phạm nói chung ngành GDMN nói riêng Tuy nhiên số nội dung TTSP đào tạo GVMN chƣa phù hợp với đặc thù thực tiễn khu vực miền núi có nhiều dân tộc, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên SPMN hạn chế Công tác quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc đƣợc thực theo chức quản lý song tồn nhiều hạn chế dẫn đến chất lƣợng đào tạo GVMN cong nhiều vấn đề bất cập Công tác đạo RLNVSPTX cho sinh viên ngành GDMN chƣa bám sát với yêu cầu đặt ra; kỹ sƣ phạm, vốn tiếng Việt tiếng dân tộc sinh viên cịn hạn chế; cơng tác đánh giá chƣa bám theo định hƣớng Chuẩn đầu NLSP nghề GVMN; hoạt động phối hợp với sở QLGD, trƣờng thực hành, địa phƣơng chƣa thật chặt chẽ, số trƣờng chƣa xây dựng đƣợc hệ thống sở thực hành thực tập cho sinh viên SPMN; quy trình quản lý TTSP chƣa hoàn thiện; vấn đề lớn thực tiễn địi hỏi cấp quản lý TTSP cần có nghiên cứu, đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mà phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Có nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc hoạt động TTSP thân đa dạng chủ thể, đối tƣợng, chế làm việc, nội dung chƣơng trình, nguồn lực, sở vật chất,… Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến quản lý TTSP khác tùy vào tình hình cụ thể Để cải thiện nâng cao hiệu cơng tác quản lý TTSP địi hỏi phải xem xét cải tiến làm giảm bớt mức độ ảnh hƣởng 118 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÍ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Biện pháp quản lí TTSP đào tạo GVMN nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đƣợc xem nhƣ đƣờng định hƣớng cách quản lí, cách thực có hiệu q trình quản lí TTSP thời kì đổi giáo dục nói chung đổi GDMN nói riêng Quản lí TTSP q trình, giai đoạn sinh viên tham gia TTSP trƣờng mầm non nhằm phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp thực tiễn để tốt nghiệp trƣờng đáp ứng yêu cầu ngƣời GVMN thời kỳ đổi mới, hội nhập Do việc đề xuất biện pháp quản lí TTSP phải đáp ứng đƣợc nguyên tắc sau: 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Mục tiêu quản lí TTSP đích phải đạt tới q trình quản lí TTSP Việc xác định mục tiêu từ đầu q trình quản lí TTSP việc cần thiết quan trọng, điểm xuất phát, định hƣớng, chi phối toàn trình quản lí TTSP Chất lƣợng hiệu q trình quản lí TTSP phụ thuộc vào việc xác định đắn mục tiêu TTSP, để đảm bảo nguyên tắc cần nắm vững quan điểm đạo, mục tiêu đổi giáo dục vận dụng linh hoạt để đề mục tiêu quản lí TTSP phù hợp với xu đổi hội nhập Đây ngun tắc quan trọng “là sở, tiền đề quan trọng để tổ chức quản lí có hiệu quả” [68] 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống, thứ bậc tồn diện Nội dungTTSP cuối khóa đa dạng phong phú, bao gồm hệ thống cơng việc khâu khác đƣợc xếp theo trình tự định có tính thứ bậc, có vị trí định q trình TTSP Tính hệ thống địi hỏi biện pháp quản lí TTSP phải xem xét q trình quản lí TTSP cách tồn diện, biện pháp phải có mối quan hệ hữu cơ, chi phối, hỗ trợ nhau, 119 quan tâm đến mục tiêu cuối trình quản lí TTSP Khi biện pháp đƣợc nghiên cứu xây dựng đảm bảo tính hệ thống, thứ bậc tồn diện xây dựng đƣợc quy trình TTSP có hiệu để từ hình thành phẩm chất, lực quan trọng phù hợp với mơ hình nghề nghiệp GVMN 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp phù hợp với đối tượng Đây ngun tắc có tính biện chứng việc xây dựng phát triển vật tƣợng nói chung Kết q trình quản lí TTSP tốt nghiệp phối hợp BCĐ TTSP cá nhân, địa phƣơng tham gia hƣớng tới đối tƣợng quản lí TTSP Vận dụng nguyên tắc việc đề xuất biện pháp quản lý TTSP cần thiết để phát huy điểm mạnh có đồng thời khắc phục đƣợc điểm yếu trình quản lý TTSP Sự phối hợp chặt chẽ lực lƣợng liên quan quản lí TTSP phù hợp với đặc thù đối tƣợng quản lí phản ánh xác, đầy đủ tác động nhanh đến chủ thể quản lí TTSP 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Thực tiễn mặt mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù Lý luận Thực tiễn Thực tiễn luôn tiêu chuẩn, thƣớc đo đánh giá sai hoạt động cụ thể Bƣớc vào thời kì hội nhập, việc đổi giáo dục nói chung đổi GDMN nói riêng tất yếu khách quan TTSP đƣợc xem cầu nối lý luận đào tạo nghề làm thầy với thực tiễn giáo dục Do xuất phát từ yêu cầu đổi GDMN mơ hình nhân cách ngƣời GVMN đề xuất biện pháp quản lý TTSP phù hợp với thực tiễnđào tạo nhà trƣờng khu vực tây Bắc 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đề xuất phải có khả thực đƣợc cách thuận lợi, đồng có hiệu trƣờng cao đẳng đào tạo GVMN khu vực Tây Bắc áp dụng rộng rãi với trƣờng khu vực khác 120 3.2 Các biện pháp quản lý Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1 Tổ chức xây dựng hệ thống sở thực hành, thực tập đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp - Trƣờng thực hành, TTSP có vị trí quan trọng việc dạy nghề cho sinh viên sƣ phạm Đây mơi trƣờng thuận lợi sinh viên đƣợc học tập, rèn luyện nhằm hình thành tình cảm, nhân cách ngƣời giáo viên kỹ sƣ phạm đồng thời bƣớc đầu sinh viên đƣợc thể lực thực tiễn với nghề mà đƣợc đào tạo - Trƣờng thực hành phƣơng tiện, cơng cụ góp phần tạo nên chất lƣợng dạy nghề; giúp giảng viên tiếp cận với thực tiễn sinh động diễn hàng ngày nhà trƣờng, gắn lý thuyết với thực hành; nơi kiểm nghiệm đánh giá hiệu sản phẩm đào tạo; qua giúp nhà trƣờng có thêm thơng tin để điều chỉnh q trình đào tạo, đáp ứng đòi hỏi thực tế xã hội đặt - Xây dựng hệ thống sở THTT tạo thống nhất, đồng nhƣ thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ sở đào tạo sở THTT, phong phú thêm lực lƣợng tham gia trình đào tạo, huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp trình tổ chức, triển khai hoạt động TTSP hoạt động giáo dục khác 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Thiết lập hệ thống trƣờng mầm non vệ tinh thuộc quan quản lý giáo dục địa phƣơng gần địa bàn trƣờng đóng làm điểm THTTcho sinh viên ngành giáo dục mầm non trình đào tạo trƣờng cao đẳng Đây việc lựa chọn, xây dựng, thống hợp đồng trách nhiệm, hợp tác với trƣờng mầm non có đủ điều kiện, tiềm đội ngũ quản lý, giáo viên có sở vật chất địa bàn gần nơi trƣờng sƣ phạm đóng để xây dựng thành hệ thống trƣờng thực hành, TTSP vệ tinh giúp cho sinh viên có mơi trƣờng học tập rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên, thực hành nghề nghiệp Trên sở đồng ý cấp quản lý trƣờng mầm non, xác định nội dung, hình thức trách nhiệm tham gia trƣờng mầm non, Phân định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ thành viên 121 việc phối hợp quản lí trƣờng sƣ phạm trƣờng mầm non, Tổ chức cho sinh viên đến trƣờng thực hành tìm hiểu, học tập, rèn luyện kỹ nghề tham gia hoạt động tập thể sƣ phạm nhà trƣờng 3.2.1.3 Cách thực biện pháp - Các trƣờng cao đẳng: + Chỉ đạo xây dựng kế hoạch xây dựng hệ thống trƣờng thực hành thực tập đào tạo GVMN, bao gồm: Nghiên cứu tiêu chuẩn, tiêu chí trƣờng tổ chức thực hành, TTSP Khảo sát, liên hệ, trao đổi với trƣờng mầm non có đủ tiêu chuẩn trƣờng thực hành theo Thông tƣ 16/2014 [21] Xây dựng quy chế phối hợp, kế hoạch phối hợp, chế sách phối hợp với trƣờng mầm non làm trƣờng THTT cho sinh viên Thống với trƣờng thực hành, TTSP hợp đồng trách nhiệm, cam kết hợp tác, nội dung cách thức phối hợp, thỏa thuận điều kiện làm việc, ràng buộc trách nhiệm quyền lợi bên liên quan việc quản lý, thực nhiệm vụ Đề nghị cấp quản lí giáo dục quản lí trƣờng mầm non định trƣờng thực hành sƣ phạm cho sinh viên trƣờng cao đẳng + Phân công phận chức năng, phận chuyên môn CBQL phối hợp với trƣờng mầm non phụ trách công tác THTT cho sinh viên +Tăng cƣờng việc hỗ trợ kinh phí, sở vật chất cho trƣờng thực hành thực tập Trƣờng thực hành tự thân khơng có nguồn kinh phí chi trả cho hoạt động THTT, nhiều trƣờng mầm non chủ động việc xếp, bố trí điều kiện hỗ trợ cho giáo sinh đợt THTT nhƣng nói chung cịn thiếu Các trƣờng cao đẳng q trình dự kiến phân bổ kinh phí cho hoạt động hàng năm nên xây dựng, thiết kế phần kinh phí hỗ trợ bổ sung sở vật chất cho trƣờng thực hành nhƣ phƣơng tiện, thiết bị phục vụ dạy học Tùy vào điều kiện kinh tế nhà trƣờng, năm hỗ trợ đƣợc đến hai đơn vị trƣờng thực hành nhƣng thực luân phiên Việc làm thực đƣợc thƣờng xuyên tăng cƣờng đƣợc phối hợp đơn vị đem lại ý nghĩa thiết thực, đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác 122 + Tổ chức hội thảo khoa học có tham gia mạng lƣới trƣờng thực hành thực tập Đây việc làm huy động đƣợc nhiều thành phần, nhân lực, cộng hƣởng, tập trung trí tuệ kết nối đơn vị giáo dục Trƣờng đào tạo, trƣờng thực hành đơn vị giáo dục có hội để trao đổi, bày tỏ thơng tin q trình đào tạo, tổ chức hoạt động THTT, chuẩn nghề nghiệp cơng nghệ giáo dục Trên sở trƣờng đào tạo có định hƣớng điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện q trình đào tạo, tổ chức đào tạo tiến hành hoạt động rèn nghề, THTT theo định hƣớng chuẩn nghề nghiệp giáo viên bậc học đáp ứng yêu cầu thực tiễn + Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động sinh viên trƣờng THTT Trƣờng đào tạo cần đạo xây dựng nội dung rèn luyện nghiệp vụ, thực hành, thực tập phù hợp với thực tiễn Bám sát vào nội dung để tiến hành hoạt động kiểm tra việc kiểm tra phải đƣợc thực thƣờng xuyên Nhà trƣờng cần phân công cán phụ trách chuyên môn, nghiệp vụ, công tác THTT đến sở để nắm bắt tình hình kiểm tra hoạt động THTT, đồng thời yêu cầu giảng viên đặc biệt giảng viên giảng dạy môn phƣơng pháp đƣa giáo sinh THTT kết hợp với việc giảng dạy, thâm nhập thực tế + Tham gia bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN trƣờng THTT; xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt trƣờng hoạt động giáo dục - Phòng Giáo dục Đào tạo + Chỉ định, phê duyệt danh sách trƣờng mầm non đủ điều kiện trƣờng thực hành thực tập + Thống ban hành quy chế phối hợp hoạt động THTT + Phối hợp kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác hợp tác, hoạt động THTT sinh viên ngành GDMN + Báo cáo hoạt động phối hợp với cấp quản lý nhà nƣớc - Các trƣờng mầm non: + Kiểm tra, rà soát tiêu chuẩn trƣờng THSP, phối hợp xây dựng biên hợp tác trách nhiệm 123 + Xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức cho sinh viên ngành GDMN thực hành nghề nghiệp trƣờng 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp - Các cấp quyền cấp quản lí giáo dục: + Tăng cƣờng quan tâm, đạo phối hợp, cộng đồng trách nhiệm trƣờng đào tạo trƣờng THTT + Ban hành chế phối hợp trƣờng đào tạo trƣờng mầm non hoạt động THTT, có chế sách cho CBQL GVHD hoạt động THTT, huy động trƣờng mầm non có đủ điều kiện tham gia rèn nghề cho sinh viên + Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị cho trƣờng mầm non làm sở THTT cho sinh viên - Các trƣờng cao đẳng: + Quán triệt, nâng cao nhận thức việc xây dựng hệ thống trƣờng THTT cho sinh viên + Tổ chức cho sinh viên đến trƣờng THTT rèn nghề, tiếp xúc tìm hiểu thực tế giáo dục từ năm đầu trình đào tạo, đặc biệt học môn phƣơng pháp chuyên ngành + Cử giáo viên chuyên ngành có kinh nghiệm thực tiễn thay mặt nhà trƣờng để phối hợp với trƣờng mầm non đạo hoạt động rèn nghề cho sinh viên + Phối hợp với trƣờng mầm non xây dựng nội dung rèn nghề cho sinh viên, tập trung vào rèn kỹ nghề nhƣ: kinh nghiệm tổng quan chăm sóc ni dƣỡng trẻ, kỹ giao tiếp với trẻ, với cha mẹ trẻ đồng nghiệp, kỹ chuyên biệt ngành GDMN - Các trƣờng mầm non: nâng cao nhận thức vai trò trƣờng thực hành, TTSP đào tạo nghề dạy học Tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động THTT diễn thƣờng xuyên, liên tục mang tính tự giác q trình đào tạo nghề giáo viên không diễn vài tuần tập trung Có chế độ khuyến khích GV tham gia tích cực đạt hiệu cao cơng tác rèn nghề cho SV 124 3.2.2 Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hướng Chuẩn đầu NLSP sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.2.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp - Đánh giá kết TTSP theo CĐR NLSP sinh viên có vai trị quan trọng q trình đạo, tổ chức TTSP theo tinh thần đổi nhằm lƣợng hóa mục tiêu đề Đây sở để trƣờng cao đẳng xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu quản lý TTSP để điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP, chất lƣợng TTSP, nâng cao chất lƣợng đào tạo đồng thời thiết lập đƣợc kênh thông tin phản hồi quản lý, giúp Ban đạo TTSP cấp thực nhiệm vụ có hiệu phù hợp với thực tiễn khu vực với mục tiêu sở đào tạo nghề GVMN - Đánh giá kết TTSP theo định hƣớng CĐR NLSP sinh viên cách khách quan, toàn diện, khoa học phản ánh chất lƣợng sinh viên chất lƣợng quản lý TTSP, đồng thời uốn nắn, điều chỉnh cách hƣớng mục tiêu TTSP đề ra; việc đánh giá sở để đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, điều kiện, môi trƣờng trình đào tạo TTSP 3.2.2.2 Nội dung biện pháp - Tổ chức cho GV sinh viên ngành GDMN nghiên cứu CĐR NLSP sinh viên - Định hƣớng việc kết hợp Chuẩn đầu NLSP với CNN GVMN việc xây dựng tiêu chí thang điểm đánh giá kết thực tập sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu tối thiểu CNN GVMN - Chú trọng thực lực nghề nghiệp rèn luyện phẩm chất ngƣời GVMN miền núi, tƣơng ứng với nội dung TTSP lựa chọn số tiêu chí đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc 3.2.2.3 Cách thực biện pháp - Các trƣờng cao đẳng: + Chỉ đạo phận chuyên môn xây dựng công cụ đánh giá kết thực nội dung TTSP mầm non theo định hƣớng CĐR NLSP sinh viên Chúng tơi đề xuất tiêu chí đánh giá nội dung TTSP cụ thể nhƣ sau: 125 * Đánh giá ý thức kỷ luật: Xác định xem xét tiêu chí phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ngƣời GVMN phù hợp TTSP tỉnh khu vực miền núi nhƣ: Nhận thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm đợt TTSP; Chấp hành quy định pháp luật, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, địa phƣơng; Chấp hành quy định nhà trƣờng, đoàn thực tập; Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, sáng, gƣơng mẫu đƣợc tập thể sƣ phạm trẻ yêu quý; Tham gia giáo dục trẻ thực quy định trƣờng, lớp Biết vận động cha mẹ học sinh chăm sóc, giáo dục trẻ; Thực đầy đủ, nghiêm túc kế hoạch nội dung thực tập; Có quan hệ tốt, mực với CBGV nhân dân địa phƣơng; Đồn kết, có tinh thần hợp tác, có ý thức tƣơng trợ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ TT; Biểu u nghề, trách nhiệm với nghề,có tình u thƣơng trẻ; Có ý thức học hỏi, chủ động sáng tạo cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao (Phụ lục 5) * Đánh giá Thực tập giáo dục/chăm sóc trẻ: Tìm hiểu đối tƣợng học sinh; Lập kế hoạch thực tập theo tuần; Tổ chức hoạt động đón, trả trẻ; Tổ chức chăm sóc trẻ (bao gồm hoạt động tổ chức bữa ăn, giấc ngủ, vệ sinh cho trẻ); Tổ chức hoạt động trời cho trẻ; Quan sát, đánh giá phát triển trẻ; Tuyên truyền huy động học sinh lớp, trì sĩ số; Phối hợp, tham gia với lực lƣợng giáo dục khác chăm sóc, giáo dục học sinh; Phối hợp, tham gia với lực lƣợng giáo dục khác chăm sóc, giáo dục học sinh; Quan hệ với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, cha mẹ học sinh trẻ (Phụ lục 6) * Đánh giá Thực tập giảng dạy: Mỗi giáo sinh soạn lên lớp thực tối thiểu 04 tiết dạy dƣới hƣớng dẫn, cho phép GVHD để đánh giá Điểm thực tập giảng dạy trung bình chung tiết dạy đƣợc đánh giá Các nhóm giáo sinh thực tiết dạy lớp mẫu giáo, tiết dạy lớp nhà trẻ Tiêu chí cho tiết dạy bao gồm khâu lên lớp nhƣ Phụ lục 7.2 Chuẩn bị dạy: Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phù hợp với nội dung tiết học; Chọn lựa, khai thác sử dụng phƣơng tiện dạy học đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ, sáng tạo, phù hợp với nội dung giảng đặc điểm lứa tuổi 126 Nội dung dạy: Lƣợng kiến thức đầy đủ, rõ trọng tâm, xác, khoa học, phù hợp với yêu cầu lứa tuổi, với trình độ tiếp thu trẻ với chủ đề đƣợc xác định Phát huy đƣợc trí tƣởng tƣợng, sáng tạo tính tích cực trẻ Phƣơng pháp tổ chức tiết dạy: Biết vận dụng phƣơng pháp tích hợp giảng; Kết hợp linh hoạt sáng tạo phƣơng pháp hoạt động; Sử dụng có hiệu kết hợp tốt phƣơng tiện đồ dùng, đồ chơi, giáo cụ trực quan; Tổ chức điều khiển trẻ học tập tích cực, chủ động sáng tạo; Khả bao quát, quản lý lớp tốt; Xử lý linh hoạt, kịp thời tình sƣ phạm phù hợp với trẻ mầm non Kết tiết dạy: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động; Đạt yêu cầu hoạt động kiến thức, kỹ thể qua việc thực hành trả lời trẻ * Đánh giá báo cáo thu hoạch gồm tiêu chí: hiểu biết thực tế giáo dục trƣờng mầm non, đặc điểm lao động ngƣời GVMN, đặc điểm đối tƣợng học sinh, công tác thực tập giáo dục, chăm sóc trẻ dạy học; Kết nội dung thực tập; Đánh giá chung đợt TTSP (quá trình chuẩn bị, tổ chức nội dung thực tập, ƣu điểm, tồn tại); Nhận thức khả rèn luyện phát triển lực nghề nghiệp, rút đƣợc học kinh nghiệm cho thân; Báo cáo chân thực, khách quan, trình bày logic, khoa học + Phân công phận chức kết hợp với khoa chuyên môn nghiên cứu xây dựng/thiết kế dự thảo mẫu phiếu, tiêu chí, thang điểm Tổ chức họp trƣng cầu ý kiến, phát huy tính dân chủ hƣớng tới xây dựng cơng cụ đánh giá hồn chỉnh, đánh giá thực chất lực giáo sinh + Tổng hợp ý kiến phản hồi đội ngũ CBGV GVHD tiêu chí thang điểm đánh giá, đề xuất tiêu chí phù hợp với trƣờng mầm non, tham vấn sở đào tạo thực có hiệu - Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT/Ban đạo TTSP cấp tỉnh, thành phố: + Tổ chức nghiên cứu, bồi dƣỡng cách thức đánh giá kết TTSP theo CĐR NLSP sinh viên, thống tiêu chí thang điểm mẫu phiếu quy định 127 + Thƣờng xuyên trao đổi, kết hợp với BCĐ TTSP việc kiểm tra, đánh giá kết TTSP theo định hƣớng CĐR, điều chỉnh khắc phục kịp thời sai lệch để có tiêu chuẩn đánh giá hợp lý hiệu - Trƣờng mầm non: + Tập huấn cho GVHD, giáo sinh phƣơng thức đánh giá kết TTSP theo CĐR NLSP sinh viên + Thực công tác đánh giá kết TTSP cho giáo sinh theo kế hoạch  GVHD: GV chủ nhiệm lớp đánh giá nội dung thực tập chăm sóc, giáo dục trẻ dạy học nhóm sinh viên thực tập lớp đó, kết hợp trƣởng đoàn việc đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật giáo sinh  Trƣởng đoàn thực tập: Nắm quy chế, hƣớng dẫn phƣơng thức đánh giá kết TTSP theo CĐR NLSP, Quán triệt đầy đủ kịp thời tới giáo sinh hồ sơ phƣơng thức đánh giá, Phối hợp với giáo viên hƣớng dẫn thực tập đánh giá kết mặt YTKL BCTH giáo sinh  Trƣởng ban đạo: Tổng hợp, kiểm tra, ký xác nhận kết đánh giá TTTN cho đoàn giáo sinh thông báo kết ban đạo thực tập trƣờng cao đẳng Điểm tổng hợp TTTN điểm trung bình nội dung thực tập: Giảng dạy (GD) hệ số 2, chủ nhiệm lớp (CNL) hệ số 3, báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số 1, ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số Điểm TTTN = (BCTH + TCKL + GD x + CNL x 3): Điểm TTTN làm tròn lần tính điểm tổng hợp Bảng tổng hợp kết TTTN (Phụ lục 9) 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp - Bộ GD&ĐT: Ban hành quy chế TTSP có định hƣớng nội dung KT, ĐG có quy định cụ thể nội dung KT,ĐG TTSP ngành GDMN, phân nhiệm cụ thể chức KT, ĐG BCĐ TTSP - Các trƣờng cao đẳng: 128 + Quan tâm đạo việc đánh giá kết TTSP theo định hƣớng Chuẩn nghề nghiệp GVMN Tiếp cận định hƣớng theo Chuẩn trình đào tạo,đổi đánh giá kết học tập sinh viên + Có đội ngũ cán bộ, giảng viên nhiệt tình, trách nhiệm, có kinh nghiệm quản lí cơng tác TTSP đào tạo GVMN, đồng thuận việc áp dụng CĐR NLSP vào đánh giá kết TTSP cho sinh viên + Đảm bảo sở vật chất cho sinh viên rèn luyện kỹ nghề GVMN 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sư phạm đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc 3.2.3.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp - Xây dựng nội dung Thực tập sƣ phạm phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc nhằm hồn thiện nội dung TTSP đào tạo GVMN nói chung để đáp ứng yêu cầu đổi GDMN, đồng thời đáp ứng yêu cầu ngƣời GVMN miền núi, giúp cơng tác quản lí điều hành TTSP trƣờng cao đẳng tập trung, quán, dễ thực hiện; phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng trƣờng mầm non; giúp sinh viên đƣợc tiếp xúc nhanh phát triển kỹ nghề nghiệp đƣợc tuyển dụng cơng tác địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống - Xác định đƣợc nội dung trọng tâm để tăng cƣờng rèn luyện cho SV trình đào tạo TTSP Hoạt động TTSP đƣợc đổi phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc song đáp ứng đƣợc yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVMN yêu cầu chung nghề GVMN,làm sở cho việc đánh giá kết TTSP theo chuẩn nghề nghiệp GVMN 3.2.3.2.Nội dung biện pháp Chỉ đạo xây dựng nội dung TTSP theo quy định đào tạo GVMN, đồng thời lựa chọn số nội dung phù hợp với đặc thù khu vực miền núi sở vào yêu cầu đặt ngƣời GVMN miền núi có nhiều dân tộc Tăng cƣờng trọng vận dụng kiến thức chuyên ngành phƣơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, kiến thức chuyên ngànhGDMN nhƣ yếu tố giáo dục nghề nghiệp theo hƣớng “trăm hay không tay quen” Thực 129 nghiêm túc quy định, văn hƣớng dẫn triển khai chƣơng trình đào tạo ngành GDMN, nội dung THTT nghề GVMN.Tập trung xác định kiến thức trọng tâm nâng cao khả hành nghềở nội dung chăm sóc/giáo dục trẻ,tham gia dạy học, phát rèn luyện phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp 3.2.3.3 Cách thực biện pháp - Đối với Trƣờng cao đẳng: + “Đi theo hƣớng đào tạo nên ngƣời động sáng tạo, việc rèn luyện tƣ nhân cách đƣợc coi trọng việc cung cấp kiến thức, phƣơng pháp sƣ phạm khoa học sƣ phạm đƣợc tâm đắc biết khơi gợi cho học sinh tính tị mị khoa học, tính chủ động tìm học, qua mà rèn luyện tƣ ngày thêm sắc sảo” [120] Do việc đạo xây dựng nội dung TTSP đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc cần đƣợc trƣờng cao đẳng nghiên cứu kỹ mục tiêu đổi toàn diện giáo dục VN, mục tiêu cụ thể đổi GDMN, Chuẩn đầu NLSP, Chuẩn nghề nghiệp GVMN, hoạt động giáo dục ngƣời GVMN yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc, để ban hành văn bản, định xây dựng, bổ sung nội dung TTSP phù hợp + Lựa chọn nội dung TTSP trọng tâm phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc, nội dung cụ thể đƣa yêu cầu kiến thức, kỹ thao tác nhằm để đơn vị sinh viên tham khảo vận dụng (Phụ lục 11) + Tổ chức hội nghị lấy ý kiến trƣờng đào tạo trƣng cầu ý kiến CBQL, GVHD TTSP ngành GDMN trƣờng mầm non việc xây dựng nội dung TTSP phù hợp với đặc thù để hoàn thiện Trƣớc đợt TTSP tập trung tổ chức tập huấn cho CBQL, GVHD, trƣởng đoàn TTSP theo điều kiện quy định trƣờng + Chỉ đạo thử nghiệm thực số nội dung THTT xây dựng sở đào tạo số trƣờng mầm non để bƣớc đầu đánh giá đƣợc phù hợp hiệu thực tiễn Đồng thời xây dựng chi tiết cách thực nội dung cho đạt hiệu - Khoa GDMN: 130 + Hƣớng dẫn tổ môn, GV chuyên ngành nghiên cứu kỹ lƣỡng văn đạo, CTĐT ngành GDMN, cập nhật thông tin thực chƣơng trình GDMN, trực tiếp đề xuất tham mƣu xây dựng nội dung TTSP đào tạo GVMN phù hợp với khu vực miền núi có nhiều dân tộc + Xây dựng CTĐT GVMN chuẩn môn học, đặc biệt môn phƣơng pháp chuyên ngành Điều chỉnh mục tiêu, nội dung môn sở ngành chuyên ngành theo định hƣớng lực chuẩn đầu sinh viên + Tƣ vấn, hỗ trợ trƣờng mầm non THTT việc xác định nội dung TTSP trọng tâm, rèn luyện cho SV nhằm đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ thao tác nghề cần thiết - Các đơn vị giáo dục, trƣờng mầm non: Tham vấn, định hƣớng cho sở đào tạo GVMN việc xây dựng nội dung TTSP phù hợp với đặc thù hoạt động giáo dục ngƣời GVMN miền núi, bổ sung xem xét điểm phù hợp với thực tế khu vực việc thực chƣơng trình GDMN địa phƣơng 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp - Có Quy chế TTSP chung cho tất trƣờng ĐTGV, rõ nội dung TTSP đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Nghề GVMN nghề sƣ phạm đặc thù, bậc học kết hợp việc chăm sóc giáo dục trẻ thơ cần có quy chế hƣớng dẫn riêng để trƣờng cao đẳng thực đồng loạt, đáp ứng tiêu chuẩn chung phạm vi nƣớc trình đào tạo GVMN - Các trƣờng đào tạo chủ động cập nhật thông tin đổi giáo dục để điều chỉnh nội dung CTĐT nội dung TTSP ngành GDMN phù hợp với thực tiễn - Các đơn vị quản lý giáo dục, trƣờng mầm non thƣờng xuyên quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo GVMN, gắn kết với trƣờng ĐTGV tổ chức hoạt động THTT, tạo điều kiện thuận lợi để giáo sinh hoàn thành nội dung TTSP xây dựng 131 3.2.4 Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc 3.2.4.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp - RLNVSPTX cầu nối lý luận đào tạo nghề làm thầy với thực tiễn giáo dục Chỉ đạo thực tốt việc RLNVSPTX đáp ứng yêu cầu đặt ngƣờiGVMN miền núi góp phần quan trọng việc biến mục tiêu TTSP thành thực, tạo môi trƣờng thuận lợi để giáo sinh tiếp cận thể phẩm chất, lực thực tiễn theo mơ hình nhân cách ngƣời GVMN miền núi - Hình thành cho SV hệ thống kỹ nghề nghiệp gắn liền với thực tiễn bậc học GDMN nói chung GDMN miền núi nhƣ kỹ sƣ phạm bản, kỹ tiếp cận, tìm hiểu giáo dục bậc học, kỹ dạy học giáo dục Giúp sinh viên thực hành cách có hệ thống kỹ sƣ phạm sở củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm bồi dƣỡng tình cảm nghề nghiệp, biết chia sẻ với trẻ cộng đồng dân cƣ 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Chỉ đạo phận chun mơn tham mƣu xây dựng chƣơng trình tổ chức hoạt động RLNVSPTX đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng đặc điểm nhà trƣờng Ban hành định tổ chức thực định liên quan đến hoạt động RLNVSPTX cho SV ngành GDMN Quyết định phải rõ việc tổng hợp khối lƣợng kiến thức, kỹ nhiều môn học, tích hợp Khoa học sƣ phạm Khoa học bản, lý thuyết thực hành, kết hợp yêu cầu phẩm chất, lực theo Chuẩn đầu NLSP Chuẩn nghề nghiệp GVMN, tập trung rèn luyện số KNSP, KNN số KN chuyên biệt phục vụ cho hoạt động TTSP đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN miền núi Thực RLNVSPTX theo phƣơng châm tinh giảm lý thuyết, tăng cƣờng kỹ thực hành gắn liền với yêu cầu riêng ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc nhƣ trọng yếu tố giáo dục nghề nghiệp theo hƣớng "trăm hay không tay quen”, để SV ngành GDMN sau tốt nghiệp tự tin, độc lập công tác vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS khu vực 132 3.2.4.3 Cách thực biện pháp - Trƣờng cao đẳng: + Xây dựng, ban hành kế hoạch định liên quan đến RLNVSPTX cho SV ngành GDMN năm học, xác định nguồn lực thực RLNVSPTX + Thành lập Ban đạo hoạt động RLNVSPTX, bao gồm lãnh đạo phụ trách phịng chức năng, chun mơn; lãnh đạo khoa GDMN, giảng viên chuyên ngành GDMN, đại diện trƣờng mầm non, giáo viên giỏi tay nghề để điều hành hoạt động RLNVSPTX đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN miền núi + Tổ chức hoạt động RLNVSPTX đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc theo định ban hành: Lựa chọn giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn nghiệp vụ chuyên môn vững vàng giảng dạy môn phƣơng pháp tham gia trình RLNVSP cho sinh viên; Liên hệ với đơn vị quản lý giáo dục, trƣờng mầm non giáo viên giỏi đến làm mẫu, tập huấn, rèn luyện nghề cho sinh viên theo chủ đề; Xây dựng chế phối hợp với trƣờng thực hành việc tham gia rèn nghề cho sinh viên; tổ chức kế hoạch rèn luyện theo học kỳ năm học + Điều chỉnh hoạt động RLNVSP cho sinh viên ngành GDMN: Thƣờng xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra trình tổ chức RLNVSP; yêu cầu phận chun mơn rà sốt, xây dựng, điều chỉnh, bổ sung bảo đảm cho chƣơng trình rèn luyện cho phù hợp thực tế miền núi so với kiến thức trọng tâm kỹ xác định; + Dựa kết đạt đƣợc sinh viên tham vấn cá nhân, đơn vị, Ban đạo xem xét hoạt động RLNVSPTX theo yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có hiệu cao hay khơng để hồn thiện chƣơng trình kế hoạch cho năm học sau + Đổi tăng cƣờng công tác tổ chức thi nghiệp vụ sƣ phạm hàng năm Hội thi nghiệp vụ sƣ phạm tổng diễn tập cho sinh viên toàn trƣờng nghiệp vụ sƣ phạm trƣớc thực tập, cần phát động rộng rãi sinh viên ý 133 thức thƣờng trực nhƣ hành động thiết thực rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm; xây dựng kế hoạch tổ chức cách bản, chu đáo, tỉ mỉ nhƣ tổ chức quản lý tốt mặt hoạt động hội thi; nội dung thi phải thiết thực, sát thực, phản ánh với thực tiễn; hình thức thi phải đa dạng, phong phú, hào hứng, hấp dẫn phù hợp tránh việc làm mang tính hình thức, phong trào + Tổ chức cho GV sinh viên đến trƣờng thuộc vùng khó khăn, có điểm trƣởng lẻ bản, xã để thăm quan,tìm hiểu thực tế GDMN - Phòng GD&ĐT: + Thống định trƣờng mầm non rèn nghề cho SV hoạt động RLNVSP + Chỉ đạo việc cập nhật thực chƣơng trình GDMN + Giao chuyên viên phụ trách GDMN thƣờng xuyên quan tâm, theo dõi, tổng hợp, đánh giá báo cáo hoạt động RLNVSP SV trƣờng mầm non - Trƣờng mầm non: + Cử giáo viên giảng dạy mẫu, thiết kế chủ đề rèn luyện cho sinh viên + Tổ chức hoán đổi lớp thực hành cho sinh viên (mẫu giáo, nhà trẻ mẫu giáo độ tuổi); + Xây dựng kế hoạch dạy mẫu, dự GVHD giáo sinh lớp học sinh khác để giáo sinh nắm đƣợc tồn chƣơng trình GDMN hành; + Tổ chức cho sinh viên sinh hoạt bán trú trƣa nuôi dƣỡng trẻ trƣờng mầm non với học sinh - Khoa quản lí ngành GDMN: + Chỉ đạo tổ môn, giảng viên xây dựng nội dung kiến thức kỹ bản, cần thiết, bám sát yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc để tập trung rèn luyện cho sinh viên, xây dựng tập củng cố, hình thành phát triển kỹ Lựa chọn nội dung phƣơng thức rèn luyện phù hợp, kết hợp lý thuyết thực hành, thảo luận, luyện tập, giao tập, hƣớng dẫn thực hành nghề trƣờng mầm non, thăm quan thực tế trƣờng mầm non xa trung tâm, làm đồ dùng dạy học, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt TTSP Cụ thể: * Các kỹ chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục trẻ: 134 Thực hành rèn luyện kỹ năng: Tìm hiểu, nắm bắt thơng tin học sinh mầm non; Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non; Chăm sóc, phục vụ (tổ chức bữa ăn, giấc ngủ, vệ sinh cho trẻ); Tổ chức hoạt động vui chơi, hoạt động trời; Quan sát, đánh giá phát triển trẻ; Quản lý hoạt động lớp học; Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hƣớng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; Tổ chức mơi trƣờng giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; Sử dụng hiệu đồ dựng, đồ chơi * Các kỹ dạy học: Giáo sinh cần thực hành rèn luyện KN: Chuẩn bị bài, nghiên cứu sách giáo khoa, phân tích nội dung dạy học, soạn giáo án, tập giảng; Tìm hiểu, nắm bắt thơng tin học sinh mầm non; Lập kế hoạch quản lý nhóm lớp; Kỹ bao quát lớp tổ chức hình thức dạy học, bƣớc lên lớp; Lựa chọn phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học; Kỹ đặt câu hỏi với trẻ, nhận xét, đánh giá câu trả lời trẻ; Rút kinh nghiệm dạy; Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phƣơng tiện dạy học; Gắn kết dạy học với chăm sóc, giáo dục trẻ * Kỹ giao tiếp, hoạt động xã hội kỹ chuyên biệt phục vụ cho hoạt động giáo dục GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc: Cần tập trung rèn luyện KN: Kỹ ứng xử, giao tiếp với GVHD, với trẻ cha mẹ học sinh; xử lý tình với trẻ (lắng nghe, đặt câu hỏi, diễn đạt ý tƣởng); Tìm hiểu văn hóa địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ; Tìm hiểu trẻ chƣơng trình dạy học trƣờng mầm non; Tìm hiểu GVMN tổ chức quản lí trƣờng mầm non; Tuyên truyền vận động học sinh lớp; Kỹ cảm thụ âm nhạc, nghệ thuật, đọc, nói, múa, hát, kể chuyện, thuyết trình; Kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, tạo hình; Kỹ sống, tạo lập làm gƣơng; Nói, hiểu tiếng dân tộc, sử dụng vốn Tiếng Việt vững vàng; Phối hợp với tổ chức, cá nhân cơng tác tun truyền, chăm sóc giáo dục trẻ, thực nhiệm vụ trị gắn với cộng đồng dân cƣ; Tự học, tự nghiên cứu, trau dồi kỹ nghề nghiệp + Theo dõi chuyển biến sinh viên q trình RLNVSPTX thơng qua bộc lộ biểu phẩm chất lực đƣợc nêu 135 mục 1.3.2.2 1.3.3.1; ghi nhận, đánh giá đề xuất biện pháp bồi dƣỡng nâng cao lực cho sinh viên ngành GDMN đáp ứng yêu cầu riêng ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc + Tổ chức diễn đàn theo chủ đề, thi NVSP, thi thiết kế đồ dùng dạy học, làm đồ chơi cho học sinh + Cử giảng viên đến trƣờng thực hành tham gia trình giáo dục hƣớng dẫn sinh viên trình RLNVSPTX + Tăng cƣờng tổ chức cho sinh viên tập luyện, rèn luyện nhƣ tự rèn luyện kỹ sƣ phạm theo nhóm hay cá nhân Việc tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm trọng hành động cụ thể, chi tiết, từ đơn giản đến phức tạp Ở nhóm sinh viên, nên lựa chọn số sinh viên giỏi làm đầu tầu, quản lý giúp đỡ bạn nhóm Đảm bảo sinh viên đƣợc tham gia tự tiến hành hoạt động, tiết dạy trọn vẹn 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp - Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT: Chỉ đạo, thống đến trƣờng mầm non phối hợp với trƣờng cao đẳng tham gia RLNVSPTX theo yêu cầu đặt ngƣời GVMN miền núi cho sinh viên - Các trƣờng thực hành: tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tham gia rèn luyện bán thời gian nhà trƣờng - CBQL, giảng viên trƣờng cao đẳng cần nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động RLNVSPTX đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc cho sinh viên ĐTGV, đổi nhận thức cách xác định mục tiêu đào tạo, coi SV trung tâm trình đào tạo, đào tạo phải đáp ứng đƣợc chuẩn đầu ra, nắm yêu cầu đổi GDMN xu đồng thời quản lý chặt chẽ hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên suốt q trình đào tạo - Có giảng đƣờng cho sinh viên tự rèn luyện kỹ giảng dạy Có trƣờng thực hành cho sinh viên đƣợc tham gia hoạt động thực hành thực tập Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thiết bị đồ dùng, tài liệu cho sinh viên RLNVSPTX 136 3.2.5 Chỉ đạo tăng cường giảng dạy Tiếng Việt chương trình đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phương 3.2.5.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp Với đại đa số sinh viên ngành GDMN đƣợc đào tạo trƣờng cao đẳng ngƣời địa phƣơng, có 80% SV ngƣời DTTS, nên việctăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt chƣơng trình đào tạo GVMN trƣớc hết giúp SV cao đẳng mầm non có kiến thức sở tiếng Việt nhƣngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách học tiếng Việt SV đƣợc củng cố vốn tiếng Việt thân tạo sở tảng cho việc giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non TTSP công tác Chỉ đạo tăng cƣờng giảng dạy tiếng Việt CTĐT ngành GDMN tạo điều kiện thuận lợi cho Ban đạo TTSP MN vùng khó khăn, có nhiều dân tộc thiểu số việc điều hành hoạt động TTSP giáo sinh SPMN,SV TTSP tốt nghiệp đến vùng DTTS tự tin thực nhiệm vụ; giao tiếp, góp phần xây dựng mơi trƣờng tiếng Việt gia đình cộng đồng vùng DTTS, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực DTTStrong khu vực nhằm đáp ứng mục tiêu “đến năm 2020, có 35% trẻ em ngƣời DTTS độ tuổi nhà trẻ 90% trẻ em ngƣời DTTS độ tuổi mẫu giáo, 100% trẻ em sở GDMN đƣợc tăng cƣờng tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi Đến năm 2025, có 50% trẻ em ngƣời DTTS độ tuổi nhà trẻ 95% trẻ em ngƣời DTTS độ tuổi mẫu giáo, 100% trẻ em sở GDMN đƣợc tăng cƣờng tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi” [106] mục tiêu cụ thể khu vực “đến 2020, tổ chức cho 100% trẻ em mầm non sở GDMN đƣợc giao tiếp tiếng Việt; đến năm 2025, tổ chức cho 100% trẻ em mầm non sở GDMN đƣợc giao tiếp tự tin tiếng Việt” Đây biện pháp giúp tăng cƣờng lực nghề nghiệp kỹ sƣ phạm cho đội ngũ GVMN đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực địa phƣơng 137 3.2.5.2 Nội dung biện pháp - Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng giảng dạy tiếng Việt CTĐT GVMN xác định rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp tổ chức, thời gian, biện pháp thực phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng địa phƣơng - Xây dựng, lựa chọn nội dung giảng dạy tiếng Việt cho trẻ em ngƣời DTTS CTĐT GVMN phù hợp, thiết thực đạt hiệu cao Xác định kiến thức trọng tâm tập trung rèn luyện kỹ cho SV việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chƣơng trình GDMN hành Tổ chức cho sinh viên đƣợc thực hành, nâng cao khả sử dụng vốn tiếng Việt với nội dung ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách tiếng Việt - Xây dựng/bổ sung số nội dung giáo dục CTĐT ngành GDMN liên quan bổ trợ cho việc giảng dạy tiếng Việt cho trẻ em ngƣời DTTS nhƣlịch sử văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc, giới thiệu văn hóa dân tộc địa phƣơng để sinh viên có hiểu biết đời sống văn hóa, tinh thần, phong tục, tập quá, tín ngƣỡng đồng bào DTTS địa phƣơng Đồng thời tăng cƣờng bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu MHNC ngƣời GVMN miền núi, biết ngôn ngữ để giao tiếpvới cha mẹ học sinh cộng đồng phục vụ cho công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ gia đình - Tổ chức cho sinh viên đến trƣờng mầm non thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tạo sân chơi môi trƣờng rèn luyện tiếng Việt, phát triển ngôn ngữ cho sinh viên học sinh Xây dựng môi trƣờng văn hóa đọc, tham khảo tƣ liệu, hƣớng dẫn sinh viên sử dụng tiện ích, phần mềm, hình ảnh nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt 3.2.5.3 Cách thực biện pháp - Các trƣờng cao đẳng: - Thực cơng tác tuyển sinh ngành GDMN có hiệu quả, xây dựng nội dung sơ tuyển khiếu (hát/kể chuyện diễn cảm) với tiêu chí đảm bảo chất lƣợng Tổ chức kiểm tra/sát hạch vốn Tiếng Việt nhập học để xác định kiến thức tiếng Việt khả sử dụng tiếng Việt sinh viên 138 + Xây dựng nội dung giảng dạy tổ chức giảng dạy học phần Tiếng Việt cho hệ cao đẳng mầm non năm học để sinh viên đƣợc củng cố kiến thức có kỹ sử dụng tiếng Việt phục vụ cho đợt THTT nghề GVMN trƣờng mầm non.Với nội dung cụ thể đƣợc lựa chọn giảng dạy thực hành cho sinh viên cần xác định mục tiêu chi tiết với mức độ nhận thức tăng dần (phụ lục 12) + Bố trí thực hành chƣơng trình, liên hệ với trƣờng thực hành thuộc vùng khó khăn cho sinh viên đƣợc tham gia tổ chức hoạt động vui chơi, lên lớp, trải nghiệm sáng tạo để rèn luyện môi trƣờng tiếng Việt SV học sinh DTTS, giúp trẻ DTTS nghe, nói làm quen với sách tiếng Việt + Phân cơng giảng viên có trình độ kinh nghiệm giảng dạy ngôn ngữ tiếng Việt; lựa chọn tài liệu, biên soạn tập giảng; tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm tổ chức giảng dạy tiếng Việt tăng cƣờng trƣờng cao đẳng đào tạo GVMN khu vực + Xây dựng mối quan hệ hợp tác, cộng đồng trách nhiệm với ngành chức năng, địa phƣơng, đơn vị quản lí giáo dục, cộng tác viên địa bàn việc xây dựng nội dung giảng dạy tiếng Việt tăng cƣờng cho sinh viên ngành GDMN việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho sinh viên + Tổ chức hội thảo, tập huấn phƣơng pháp giảng dạy học tập tiếng Việt tăng cƣờng phù hợp với điều kiện, đặc điểm địa phƣơng để CBQL,GV sinh viên đƣợc học tập, trao đổi kinh nghiệm, tiếp xúc với thực tế GDMN địa phƣơng + Tăng cƣờng đầu tƣ khai thác sử dụng học liệu, trang thiết bị dạy học hỗ trợ giảng dạy tiếng Việt tăng cƣờng Tổ chức, khuyến khích lớp sinh viên làm đồ dùng đồ chơi, phƣơng tiện hỗ trợ tăng cƣờng tiếng Việt dạy học cho trẻ mầm non - Sở GD&ĐT: + Chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, ngành UBND huyện, TP xây dựng triển khai kế hoạch tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng DTTS Là quan thƣờng trực tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực kế hoach hàng năm theo giai đoạn 139 + Chỉ đạo phòng GD&ĐT xây dựng thực số sách đặc thù đội ngũ tham gia tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ em vùng DTTS + Tham mƣu tuyển dụng bổ sung giáo viên, đặc biệt GVMN đáp ứng đƣợc yêu cầu kế hoạch phát triển giáo dục theo giai đoạn địa phƣơng - Chính quyền địa phƣơng: + Tổ chức tuyên truyền, đẩy mạnh công tác truyền thông nhiều hình thức mục đích, ý nghĩa việc tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ em vùng DTTS + Tạo điều kiện thuận lợi cho GV sinh viên đƣợc thăm quan, tiếp xúc thực tế địa phƣơng + Chỉ đạo, phối hợp, hỗ trợ tổ chức hoạt động công tác viên ngôn ngữ địa bàn dạy tiếng Việt cho cha mẹ trẻ em ngƣời DTTS, tổ chức xây dựng môi trƣờng giao tiếp cộng đồng - Các trƣờng mầm non: + Hàng năm, dành tuần đầu năm học để trẻ em ngƣời DTTS đƣợc làm quan, học kỹ nghe, nói tiếng Việt + Tổ chức cho 100% trẻ đƣợc ăn bán trú học buổi/ngày + Tổ chức tốt hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo sân chơi môi trƣờng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp - Các trƣờng cao đẳng: + Phát huy vai trị đơn vị cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa việc giảng dạy tiếng Việt tăng cƣờng CTĐT GVMN phù hợp với tình hình địa phƣơng + Chủ trì phối hợp với đơn vị, tổ chức, cá nhân xây dựng, triển khai thực kế hoạch, nhiệm vụ giảng dạy tiếng Việt tăng cƣờng CTĐT GVMN + Có chế sách hợp lý cho GV giảng dạy tiếng Việt tăng cƣờng; hỗ trợ biên soạn tài liệu giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhằm phát triển văn hóa địa phƣơng; hỗ trợ hoạt động thực hành hoạt động ngoại khóa trƣờng mầm non - Các ngành chức năng, địa phƣơng, đơn vị quản lý giáo dục, trƣờng mầm non, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi việc thống 140 chủ trƣơng, quan điểm, tham vấn để việc giảng dạy tiếng Việt tăng cƣờng có hiệu Đồng thời có tinh thần trách nhiệm việc huy động xã hội hóa đóng góp kinh phí, tài liệu, phƣơng tiện giảng dạy, đồ dùng, đồ chơi hỗ trợ giảng dạy tiếng Việt đào tạo GVMN 3.2.6 Hồn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.6.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp - Hồn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN nói chung giúp trƣờng trì cải tiến đƣợc chất lƣợng TTSP tốt nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu đơn vị sử dụng lao động sƣ phạm - Đây định hƣớng, thiết kế, đƣờng cho hoạt độngTTSP hƣớng, xác định đƣợc xác mục tiêu, vạch đƣợc bƣớc/khâu cụ thể nhằm dễ thực để đạt đƣợc mục tiêu đề đồng thời làm cho trình TTSP diễn dự kiến, thuận lợi, tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức tiền bạc - Giúp cho thành viên Ban đạo TTSP cấp hiểu rõ đƣợc nhiệm vụ cần thực hiện, định hƣớng cho sinh viên ngành giáo dục mầm non yêu cầu xã hội với nghề GVMN, nắm bắt mục tiêu để phấn đấu, rèn luyện nâng cao lực kỹ tay nghề đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Thơng qua việc kiểm sốt q trình thực nhiệm vụ thành viên BCĐ TTSP kết đạt đƣợc TTSP để trƣờng cao đẳng có tác động điều chỉnh phù hợp, cải tiến liên tục trình TTSP nhằm nâng cao chất lƣợngđào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Hoàn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN việc Ban giám hiệu trƣờng cao đẳng phận chuyên môn xác định đầy đủ khâutrong TTSP, điều chỉnh, bổ sung xếp thứ tự khâu để hoàn thiện thành thiết kế tổng thể, định hƣớng đầy đủ, chi tiết cho trình TTSP Tập trung hoàn thiện số nội dung nhƣ: - Xác định khâu trình TTSP : Mục 1.4.5 chƣơng - Xác định cách thức thực khâu: 141 + Thiết lập mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, thời gian biểu nguồn lực, điều kiện, giải pháp thực khâu - Điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện khâu - Kiểm sốtq trình thực khâu 3.2.6.3 Cách thực biện pháp Để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng TTSP đào tạo GVMN, đề xuất việc xây dựng quy trình TTSP phải gắn với quy trình đảm bảo chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng TTSP đóđã bao gồm quan điểm, chủ trƣơng, sách, mục tiêu, hành động, cơng cụ, quy trình thủ tục, biện pháp cách tiếp cận đƣợc sử dụng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt đồng thời xác định minh chứng chứng minh hoạt động quản lý TTSP tuân thủ theo hệ thống quy trình đảm bảo chất lƣợng phù hợp với thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non xu Mơ hình đảm bảo chất lƣợng TTSP thực chất xem nhƣ mơ hình thu nhỏ mơ hình ĐBCL cấp CTĐT giáo dục nhƣ mơ hình dƣới đây: CTĐT Ngành GDMN Cấu trúc & ND TTSP GDMN 6.GVHD 7.Chất lƣợng CBQL &NV Tổ chức TTSP 8.Chất lƣợng sinh viên ngành GDMN 5.Đánh giá KQ TTSP 9.CSVC & phƣơng tiệnTTSP 10 Nâng cao chất lƣợng 11.Đầu Tổ chun mơn GVHD Trƣởng đồn TT SV Sơ đồ 3.1 Mơ hình đảm bảo chất lượng TTSP đào tạo GVMN Kết TTSP đạt đƣợc 1.Kết TTSP mong đợi Sự hài lòng bên liên quan 142 Dựa vào mơ hình cấp quản lý TTSP cần thực số nội dung sau: - Trƣờng cao đẳng: + Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, nâng cao nhận thức vềcác tiêu chí ĐBCL trình TTSP để kiểm sốt, đánh giá cải tiến chất lƣợng TTSP cho sinh viên ngành GDMN Theo mô hình thấy nhu cầu liên quan đƣợc phản ánh kết TTSP mong đợi để định hƣớng/dẫn dắt CTĐTvà chƣơng trình TTSP ngành GDMN, nói cách khác KQTTSP mong đợi đƣợc dịch chuyển vào CTĐT ngành GDMN, chiến lƣợc dạy học hay đánh giá kết thực tập giáo sinh mầm non + Tổ chức nắm bắt đƣợc nhu cầu bên liên đới, tiếp thu sựphản hồi/định hƣớng/dẫn dắt liên đới để thiết kế & phát triển chƣơng trình đào tạo ngành GDMN, nội dung TTSP phù hợp với thực tiễn Định kỳ thƣờng xuyên đánh giá, thẩm định, cải tiến CTĐT, nội dung TTSP, thực việc kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động điều hành BCĐ TTSP, GVHD, hoạt động TT sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP Việc sở đào tạo tự đánh giá, đánh giá kết hợp với đánh giá ngoài, kiểm định chất lƣợng TTSP giúp trƣờng cao đẳng khu vực tự tintrong đào tạo đƣợc cộng đồng xã hội công nhận Có thể khẳng định hiểu vận hành mơ hình đảm bảo chất lƣợng TTSP nhƣ cơng cụ hữu ích việc quản lý TTSP, tạo đƣợc giao tiếp bên liên đới: BCĐ TTSP,CBQL, GVHD, nhân viên phận xây dựng kế hoạch, nhà sử dụng lao động sƣ phạm GDMN, tiến trình kết TTSP mang lại; tạo quán, tậptrung, xác định đƣợc khiếm khuyếtdo kết TTSP mang lại để khắc phục, điều chỉnh, bổ sung lập kế hoạch TTSP đào tạo GVMN cho tƣơng lai - Xuất phát từthực tế phải liên tục cải tiến chất lƣợng TTSP để đạt đƣợc KQTTSP mong đợi, sở gắn với mơ hình ĐBCL TTSP với tiêu chí trên, việc xây dựng quy trình TTSP vận dụng chu trình cải tiến chất lƣợng PDCA Deming theo bƣớc sau: 143 Bƣớc 1: Lập kế hoạch TTSP đào tạo GVMN Việc lập kế hoạch đặt trọng tâm vào tƣ hành động mang tính chiến lƣợc, quán xuyến suốt trình quản lý TTSP, định hƣớng đƣợc hoạt động TTSP kết TTSP đạt đƣợc tƣơng lai Thông qua việc nghiên cứu, nhận thức đầy đủ vị trí vai trị, u cầu công tác TTSP tốt nghiệp Xác định đặc điểm, tình hình cách tồn diện, khách quan cơng tác quản lý TTSP năm trƣớc Xuất phát từ mục tiêu đổi toàn diện GDVN, mục tiêu đổi GDMN, từ mơ hình nhân cách ngƣời GVMN Chuẩn nghề nghiệp GVMN đề mục tiêu TTSP đào tạo GVMN lĩnh vực phẩm chất đạo đức, lối sống; kiến thức, kỹ Xác định nguồn lực điều kiện cần thiết cho thực kế hoạch (nội dung chƣơng trình TTSP, đội ngũ cán quản lý, giảng viên, sinh viên, kinh phí, sở vật chất,…); xác định hoạt động thứ tự hoạt động thực theo khâu TTSP với lịch biểu phải hoàn thành khâu nêu kế hoạch đồng thời dựa điểm mạnh, điểm yếu để tận dụng hội phòng ngừa thách thức/khó khăn q trình quản lý TTSP Lập kế hoạch xác định mục tiêu theo hƣớng đào tạo, rèn luyện lực cần thiết trình thực tập trƣờng mầm non Cần phân tích thực trạng mục tiêu TTSP có, xác định rõ kỹ nghề GVMN trình độ cao đẳng để rèn luyện cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDMN nhƣng phù hợp với thực tiễn khu vực miền núi Bƣớc 2: Tổ chức thực kế hoạch TTSP đào tạo GVMN Cần quán triệt triển khai kế hoạch TTSP đến tất phận, cá nhân tham gia đợt TTSP, phân công nhiệm vụ cụ thể đến thành viên BCĐ TTSP, đoàn giáo sinh SPMN.Quy định chức năng, nhiệm vụ quy chế phối hợp BCĐ TTSP Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho CBQL, GVHD chuyên môn, nghiệp vụ TTSP theo cấp độ: Ở trƣờng cao đẳng (BGH, phịng, khoa chun mơn, GV, trƣởng đồn TT, sinh viên), BCĐ cấp tỉnh (thành viên, lãnh đạo đơn vị/địa phƣơng tham gia đợt TTSP ), BCĐ cấp phòng GD&ĐT (thành viên, 144 lãnh đạo trƣờng mầm non TTSP ), BCĐ cấp trƣờng thực tập (BGH, GVHD, nhân viên, trƣởng đoàn TT, giáo sinh) Trong diễn đợt TTSP, hàng tuần BCĐ tiến hành họp, kiểm tra hoạt động điều hành, tổ chức thực tập GVHD phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, theo dõi nội dung thực tập nhóm giáo sinh Đơn đốc, hƣớng dẫn trọng tâm chi tiết nhiệm vụ tìm hiểu tình hình giáo dục nhà trƣờng; tìm hiểu trẻ từ vào lớp thực tập; thực nhiệm vụ đón, trả trẻ, trao đổi với cha mẹ học sinh diễn biến tâm lý trẻ; thực hành thao tác chăm sóc, ni dƣỡng trẻ; tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, chuẩn bị giảng lên lớp theo độ tuổi; tổ chức hoạt động vui chơi, ngoại khóa, dã ngoại, xử lý tình sƣ phạm với trẻ; Các nhà trƣờng cần chuẩn bị tốt CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi cho học sinh tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng thân thiện cho giáo sinh TTSP Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch TTSP đào tạo GVMN BCĐ TTSP trƣờng cao đẳng chịu trách nhiệm tƣ vấn cho BCĐ TTSP cấp tỉnh BCĐ TTSP phòng GD&ĐT việc kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch TTSP đề Thành lập đoàn kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ (chuẩn bị TT, sau 2-3 tuầnTT, tổng kết TT) để phát kịp thời sai lệch so với kế hoạch, xác định nguyên nhân điều chỉnh khâu TTSP Việc kiểm tra tiến hành nhiều phƣơng pháp nhƣ định kỳ, đột xuất với hình thức khác nhau: nghe báo cáo, so sánh kế hoạch BCĐ,GVHD nhóm giáo sinh; dự sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng sƣ phạm trƣờng mầm non; tiếp nhận thông tin phản hồi thành phần liên quan; tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm lên lớp, tổ chức hoạt động với trẻ củagiáo sinh, Xây dựng công cụ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá kết TTSP; tổ chức đánh giá bên đánh giá bên ngoài, xây dựng báo cáo đánh giá, kiểm định kết TTSP làm sở cho việc vận dụng, sử dụng kết TTSP thu đƣợc tƣơng lai hay không 145 Bƣớc 4: Cải tiến liên tục trình TTSP đào tạo GVMN Trƣớc hết, cần nhận định đánh giá công khai kết TTSP sinh viên, đặt vấn đề cần xem xét nhƣsinh viên ngành GDMN sau TTSP có đạt đƣợc kết mong muốn khơng?những kết đạt đƣợc có tƣơng đồng với kết dự kiến không? Mức độ đạt đƣợc phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, thái độ sau thực tập nhƣ nào? kết có đáp ứng đƣợc nhu cầu trƣờng mầm non hay chƣa?,…Nghĩa kết TTSP đƣợc hoàn thiện lúc mức độ thỏa mãn hay không thỏa mãn liên đới đƣợc thiết lập Do trƣờng cao đẳng phải tự đánh giá, kiểmsốt, giám sát tính hiệu trình TTSP để làm chuẩn cải tiến, phải quan tâm đến yêu cầu tất đối tƣợng có liên quan qua xây dựng hệ thống phản hồi hiệu kết TTSP đào tạo GVMN kênh thông tin khác nhƣ liên hệ, trao đổi, khảo sát, điều tra, trắc nghiệm khách quan đối vớithành viên trƣờng mầm non, BCĐ, CBQL, GVHD, nhân viên đoàn giáo sinh trích mà tiếp thu chọn lọc cải tiến hoạt động điều hành TTSP.Hệ thống thông tin đa chiều quản lý TTSP sợi dây liên kết quan trọng giúp cho bên liên quan ngồi q trình TTSP biết chia sẻ, gắn kết với việc thực nhiệm vụ Thực việc cải tiến liên tục trình TTSP nhƣ với tham gia tất thành viên trƣờng cao đẳng huy động đƣợc nguồn lực, xây dựng đƣợc uy tín, thƣơng hiệu đào tạo GVMN - Các trƣờng mầm non: + Chỉ đạo phận chuyên môn, GVHD xác định rõ nội dung kiến thức, kỹ sinh viên cần đạt đƣợc để đáp ứng mục tiêu đào tạo GVMN; từ xây dựng kế hoạch phát triển quản lý yếu tố đầu vào nhƣ tiêu chí GVHD, trƣởng đồn TTSP, CBQL, nhân viên hỗ trợ, điều kiện để SV ngành GDMN đƣợc tham gia TTSP tốt nghiệp, tiêu chuẩn CSVC phƣơng tiện, thiết bị dạy học, để tạo đầu TTSP (tỷ lệ xếp loại TTSP, kết TTSP nội dung TTSP sinh viên) kết TTSP đạt đƣợc (năng lực nghề nghiệp, khả có việc làm, làm việc độc lập) nhằm so sánh với KQTTSP mong muốn CTĐT, TTSP thiết kế 146 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp - Bộ GD&ĐT: + Xây dựng lại quy chế THTT dùng chung cho trƣờng ĐTGV, xác định rõ mục tiêu TTSP đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục làm sở cho nhà trƣờng việc xây dựng nội dung trình TTSP + Định hƣớng xây dựng chƣơng trình đào tạo ngành GDMN theo yêu cầu đổi mới; đổi mục tiêu đào tạo theo tiếp cận CNN GVMN; đổi nội dung, chƣơng trình đào tạo, hình thức kiểm tra đánh giá quản lí thực chƣơng trình - Trƣờng cao đẳng Ban đạo TTSP : + Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến đến tập thể sƣ phạm văn hóa chất lƣợng nói chung việc đảm bảo chất lƣợng TTSP đào tạo GVMN nói riêng Khi nhận thức ĐBCL TTSP đƣợc hình thành đơn vị thành viên liên quan vận hành quy trình TTSP có hiệu + Các yếu tố đầu vào phải đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng, chu đáo, có chất lƣợng tác động tạo kết TTSP hiệu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lí Thực tập sƣ phạm Để quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc, đề tài đề xuất biện pháp bản, ngồi chắn cịn có biện pháp khác tác động đến công tác quản lý TTSP đào tạo GVMN nhƣng chƣa đƣợc đề cập đến luận án Mỗi biện pháp đƣợc đề xuất có vị trí, vai trị chức khác nhƣng chúng có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Do q trình thực Ban đạo TTSP cấp cần phải vận dụng, phối hợp nhịp nhàng hài hòa, đồng biện pháp đến thống cao đạt hiệu quản lý.Nếu thực riêng lẻ biện pháp hiệu quản lý không cao, chƣa mang lại tác dụng thiết thực Tùy thuộc vào điều kiện trƣờng, địa phƣơng thời điểm, yêu cầu cụ thể để vận dụng biện pháp Mối quan hệ biện pháp quản lý đề xuất đƣợc thể cụ thể nhƣ sau: 147 1) Tổ chức xây dựng hệ thống sở thực hành, thực tập đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dụcgiúp trƣờng ĐTGV mầm non có mạng lƣới trƣờng thực hành cơng cụ, phƣơng tiện góp phần tạo nên chất lƣợng dạy nghề đào tạo GVMN, khơng có mạng lƣới hệ thống trƣờng thực hành cơng tác rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên, thực hành, thực tập cho sinh viên gặp khó khăn, khơng thể hồn thành q trình đào tạo nghề GVMN,sinh viên không đƣợc tiếp xúc với thực tiễn giáo dục không đƣợc thực hành nghề nghiệp dẫn đến lúng túng, bị động trình TTSP 2) Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hướng Chuẩn đầu NLSP sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đây biện pháp nhằm đánh giá xác lực sinh viên việc thực nội dung TTSP, đồng thời để phát kịp thời bất hợp lý công tác quản lý TTSP Ban đạo, từ điều chỉnh đƣợc khiếm khuyết, bất cập quản lý, khích lệ đƣợc mặt mạnh cá nhân điển hình tham gia hoạt động TTSP tích cực có hiệu Song việc kiểm tra, đánh giá kết TTSP cần phải thực đồng loạt, đồng thống tất ban đạo cấp trƣờng đồng thời gắn bó chặt chẽ với hoạt động đạo BCĐ TTSP cấp, đặc biệt BCĐ TTSP cấp tỉnh trƣờng cao đẳng 3) Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sư phạm đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc nhằm hồn thiện nội dung TTSP đào tạo GVMN nói chung để đáp ứng yêu cầu đổi GDMN, đồng thời đáp ứng yêu cầu ngƣời GVMN miền núi, giúp công tác quản lí điều hành TTSP trƣờng cao đẳng tập trung, quán, dễ thực hiện; phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng trƣờng mầm non Song với việc xác định đƣợc nội dung trọng tâm cần cƣờng rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên cho SV trình đào tạo TTSP 4) Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc RLNVSPTX bƣớc giúp cho hoạt động thực hành nghề GVMN tiếp cận nhanh với đích đến, chuẩn bị cho sinh viên ngành GDMN có đƣợc kỹ 148 nghề nghiệp gắn liền với thực tiễn bậc học đáp ứng đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tuy nhiên khơng có mơi trƣờng rèn luyện thực tế sở THTT, không xây dựng nội dung chƣơng trình RLNVTX chƣơng trình đào tạo ngành GDMN sát thực biện pháp có hiệu khơng cao 5) Chỉ đạo tăng cường giảng dạy Tiếng Việt chương trình đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phương Biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu riêng đƣợc đặt ngƣời GVMN miền núi có nhiều dân tộc, nhằm giúp SV có kiến thức sở tiếng Việt nhƣ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách học tiếng Việt, dạng tập tiếng Việt phù hợp với bậc học mầm non, củng cố đƣợc vốn tiếng Việt tạo sở tảng cho việc giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non SV TTSP công tác Tuy nhiên biện pháp tăng cƣờng thêm kỹ đọc, nói, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt cho SV, để nâng cao chất lƣợng TTSP đào tạo GVMN cần phải phối hợp rèn luyện nhiều kỹ khác nhƣ RLNVSPTX có mơi trƣờng THTT 6) Hồn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đây định hƣớng cho hoạt động TTSP theo quy trình, làm cho trình TTSP diễn dự kiến đạt đƣợc mục tiêu đề TTSP thực chất hình thức dạy học gồm nhiều khâu khác nhau, liên quan đến nhiều thành tố, thành phần, đối tƣợng, để hồn thiện đƣợc quy trình cần phải phối hợp chức quản lý nhƣ đạo xây dựng nội dung TTSP, đánh giá kết TTSP làm tốt công tác phối hợp, tƣ vấn, tập huấn cho thành viên ban đạo TTSP, biện pháp có ý nghĩa đạt hiệu nhƣ mong muốn 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Thực tập sƣ phạm 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất để áp dụng nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP đào tạo GVMN 149 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm CBQL GVHD gồm ngƣời lãnh đạo Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT lãnh đạo, chun viên phịng chun mơn tham gia Ban đạo TTSP cấp tỉnh; Ban giám hiệu, lãnh đạo phòng, khoa chức đạo TTSP tham gia Ban đạo TTSP trƣờng cao đẳng; Ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn số giáo viên có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm hƣớng dẫn TTSP tham gia ban đạo TTSP trƣờng mầm non Số lượng: 86 ngƣời, đó: - Ban đạo TTSP cấp tỉnh, huyện: 18 ngƣời - Ban đạo trƣờng cao đẳng: 24 ngƣời - Ban đạo trƣờng mầm non: 46 3.4.3 Cách đánh giá kết khảo nghiệm Chúng đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TTSP đề xuất cách cho điểm mức độ nhƣ sau: Rất cần thiết, khả thi: điểm; Cần thiết, Khả thi; điểm; Khơng cần thiết, Khơng khả thi:1 điểm Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số khách thể điều tra lập bảng số.Tính điểm trung bình ( X ) với mức: Tốt (2,5 ≤ X ≤ 3), Khá (2,0 ≤ X ≤ 2,49), Trung bình (1,5 ≤ X ≤ 1,99), Yếu (1 ≤ X ≤ 1,49), = 1, max = Kết thu đƣợc thể nhƣ sau: * Tính cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.1 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp quản lý TTSP TT Các biện pháp quản lý Rất cần thiết SL % Cần thiết Không cần thiết Tổng điểm SL % X Thứ bậc SL % 86,0% 10,5% 3,5% 243 2,83 75,6% 15 17,4% 7,0% 231 2,69 Tổ chức xây dựng hệ thống sở THTTtrong đào tạo GVMN đáp 74 ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hƣớng CĐR NLSP cho SV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 65 150 TT Các biện pháp quản lý Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Không cần thiết Tổng điểm SL % X Thứ bậc Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN 72 83,7% 10,5% 5,8% 239 2,78 đáp ứng yêu cầu đặt 77 89,5% 9,3% 1,2% 248 2,88 63 73,3% 17 19,8% 7,0% 229 2,66 đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu 70 81,4% 10 11,6% 7,0% 236 2,74 phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo tăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt chƣơng trình đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phƣơng Hồn thiện quy trình TTSP đổi giáo dục Trung bình X = 2,76 Nhận xét: Các biện pháp quản lý đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc đƣợc CBQL GVHD đánh giá với mức độ cần thiết cao, thể điểm trung bình chung X = 2,76, biện pháp có điểm trung bình X > 2,5 Sự cần thiết giải pháp đƣợc chuyên gia đánh giá với điểm chênh lệch không đáng kể (2,66≤ X ≤ 2,88) Biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” có X = 2,88, xếp bậc 1đƣợc đánh giá cần thiết Tìm hiểu nguyên nhân đƣợc biết RLNVSPTX cho sinh viên ngành GDMN học phần chƣơng trình đào tạo song đƣợc tổ chức thực rải năm thứ nhất, thứ hai thứ ba thông qua việc lồng ghép, tích hợp tổ chức riêng rẽ; Hoạt động RLNVSP có tính đặc trƣng, đa dạng, phong phú, đƣợc tổ chức thƣờng xuyêngiúp SV ngành GDMN đƣợc tiếp xúc với hoạt động giáo dục 151 mầm non, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp bản, SV đƣợc bắt tay vào số công việc chăm sóc, giáo dục trẻ thực khơng nghe, nhìn Biện pháp “Tổ chức xây dựng hệ thống sở THTT đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” có X = 2,83, xếp bậc Tính cần thiết biện pháp khẳng định đƣợc từ thực tế trình đào tạo GVMN sở THTT môi trƣờng, phƣơng tiện thúc đẩy nhanh hiệu dạy nghề GVMN Biện pháp “Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sư phạm đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc” có X = 2,78, xếp bậc 3, Điều chứng tỏ biện pháp quản lý đề xuất phù hợp với thực tế quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Phỏng vấn bà Tẩn Mý Khé Phó Giám đốc sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu mức độ cần thiết tất biện pháp đề xuất, đƣợc biết: “Các biện pháp cần thiết, sát với thực tiễn tỉnh miền núi có nhiều dân tộc góp phần nâng cao chất lượng quản lý TTSP nâng cao chất lượng nguồn nhân lực GVMN cho khu vực” Biện pháp “Chỉ đạo tăng cường giảng dạy Tiếng Việt chương trình đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phương”đƣợc đánh giá thấp với X = 2,66, xếp bậc Qua trao đổi, tìm hiểu, chúng tơi đƣợc biết xuất phát từ thực tế nguồn tuyển sinh đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực có đến 80% sinh viên ngƣời DTTS, nên vốn Tiếng Việt tƣơng đối hạn chế Để thuận tiện trình TTSP, cơng tác giao tiếp xã hội, cần trang bị vốn Tiếng Việt làm hành trang cho SV để nhanh chóng hịa nhập cộng đồng dân cƣ * Tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp quản lý TTSP TT Các biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi SL % SL % 79 91,9% 8,1% Không khả Tổng thi điểm SL % X Thứ bậc 2,92 Tổ chức xây dựng hệ thống sở THTT đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 0,0% 251 152 TT Các biện pháp quản lý Rất khả thi SL % Không khả Tổng thi điểm SL % Khả thi SL % X Thứ bậc Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hƣớng CĐR 63 73,3% 15 17,4% 9,3% 227 2,64 Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN phù hợp với đặc 72 thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc 83,7% 10,5% 5,8% 239 2,78 4 Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu đặt 75 ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc 87,2% 10 11,6% 1,2% 246 2,86 Chỉ đạo tăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt chƣơng trình 69 đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phƣơng 80,2% 12 14,0% 5,8% 236 2,74 Hồn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN đáp ứng 73 yêu cầu đổi giáo dục 84,9% 4,7% 241 2,8 NLSP cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trung bình 9 10,5% X =2,79 Nhận xét: Kết bảng cho thấy CBQL GVHD đánh giá tính khả thi mức cao, điểm trung bình chung X = 2,79, tất biện pháp có điểm trung bình X > 2,5 Điều cho thấy mức độ đánh giá tính khả thi tƣơng đƣơng đồng với mức độ đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất, đó: Đánh giá cao tính khả thi biện pháp “Tổ chức xây dựng hệ thống sở THTT đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” với điểm trung 153 bình lần lƣợt X = 2, 92; X = 2, 86, xếp bậc 1,2; tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết cao, dao động từ 87,2% - 91,9%; Kết cho thấy hai biện pháp vừa đạt tính cần thiết tính khả thi, điều kiện, sở việc phải làm để cơng tác quản lý TTSP ngày có chất lƣợng Biện pháp “Hồn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” đƣợc đánh giá mức khả thi thứ 3; Biện pháp “Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sư phạm đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc” đƣợc đánh giá mức khả thi thứ 4; Biện pháp “Chỉ đạo tăng cường giảng dạy Tiếng Việt chương trình đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phương” đƣợc đánh giá mức khả thi thứ Trao đổi với Bà Nguyễn Thị Huyền, trƣởng phòng GD&ĐT huyện X, tỉnh Y biện pháp đề xuất, bà Huyền cho biết: “Việc tăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt cho sinh viên ngành GDMN khu vực miền núi thực đƣợc song có hiệu có đầy đủ điều kiện: nhân lực, kinh phí, mơi trƣờng với phối hợp địa phƣơng trƣờng THTT” Biện pháp đƣợc đánh giá thấp “Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hướng CĐR NLSP cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” có X = 2, 64, xếp bậc Qua vấn, trao đổi với số chuyên gia, ý kiến thống cho rằng: “Biện pháp đề xuất phụ thuộc nhiều vào quan điểm cá nhân GVHD ban đạo TTSP, bên cạnh phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm sinh viên tham gia TTSP ” Một số ý kiến khác cịn trăn trở có nên định hƣớng theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN nhƣng có ý kiến bác lại định hƣớng theo Chuẩn đầu NLSP hợp lý đích đến đáp ứng CNN GVMN Tuy nhiên phần lớn ý kiến khẳng định biện pháp nên thực tính chuyên nghiệp * Tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để đánh giá mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TTSP đề xuất, chúng tơi sử dụng cơng thức tính tƣơng quan thứ bậc Spiecman, cụ thể nhƣ sau: 154 Bảng 3.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi BPQL TTSP Biện pháp quản lý TT Mức độ cần thiết Tổ chức xây dựng hệ thống sở THTTtrong đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hƣớng CĐR NLSP cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo tăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt chƣơng trình đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phƣơng Hoàn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mức độ khả thi X TB X TB 2,83 2,92 2,69 2,64 2,78 2,78 2,88 2,86 2,66 2,74 2,74 2,8 Nhận xét:Qua bảng số liệu trên, chúng tơi tính đƣợchiệu số thứ bậc d2 = Vận dụng cơng thức tính: r   Trong đó: 6 d n(n  1) r: hệ số tƣơng quan d: hiệu số thứ bậc hai đại lƣợng đem so sánh n: số biện pháp Ta có: r  1 6.6  1  0,83  0,7 35 6(6  1) Kết tính tốn cho phép rút kết luận tƣơng quan thuận chặt chẽ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Nhƣ có phù hợp cao mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý Các biện pháp quản lý đề xuất cần đến mức độ mức độ khả thi tƣơng ứng 155 Chẳng hạn, biện pháp “Tổ chức xây dựng hệ thống sở thực hành, thực tập ngành giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” có mức độ cần thiết X = 2,83 xếp bậc 2/6 mức độ khả thi X = 2,92 xếp bậc 1/6 Biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” có mức độ cần thiết X = 2,88 xếp bậc 1/6 mức độ khả thi X = 2,86 xếp bậc 2/6 Biện pháp “Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hướng CĐR NLSP cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” có mức độ cần thiết khả thi tƣơng đƣơng nhau, với X = 2,69, xếp bậc 5/6 X = 2,64, xếp bậc 6/6 Nhƣ khẳng định biện pháp quản lý đề xuất đƣợc đƣa nhận đƣợc thống hƣởng ứng tích cực từ phía chuyên gia, CBQL GVHD Tuy chƣa nhận đƣợc thống trọn vẹn 100% nhƣng hy vọng hiệu đề xuất đƣợc thể thực tiễn minh chứng cho tính đắn, khoa học nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc năm Biểu diễn mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TTSP theo biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TTSP 156 3.5 Thử nghiệm biện pháp: Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc 3.5.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc 3.5.2 Giả thuyết thử nghiệm Nếu áp dụng biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” nâng cao chất lƣợng quản lý TTSP, đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc 3.5.3 Mẫu thử nghiệm địa bàn thử nghiệm Thử nghiệm biện pháp đƣợc tiến hành theo hình thức song hành, bao gồm 02 nhóm đối tƣợng: nhóm đối chứng (khơng áp dụng biện pháp quản lý mới), nhóm thử nghiệm (áp dụng biện pháp quản lý mới) Mẫu thử nghiệm sinh viên năm thứ khóa đào tạo trình độ cao đẳng quy trƣờng CĐCĐ Lai Châu Đối tƣợng đối chứng bao gồm 55 sinh viên/ đoàn trƣờng: mầm non thị trấn Tam Đƣờng, mầm non thị trấn Than Uyên Đối tƣợng thực nghiệm bao gồm 59 sinh viên/ đoàn trƣờng: mầm non San Thàng, mầm non Nậm Loỏng thuộc thành phố Lai Châu Để có kết khách quan, chúng tơi chọn trƣờng mầm non tham gia đợt TTSP có đặc điểm, điều kiện, địa bàn tƣơng đồng 3.5.4 Các giai đoạn thử nghiệm 3.5.4.1 Giai đoạn chuẩn bị - Chọn trƣờng mầm non thử nghiệm, xác định thời gian thử nghiệm - Xây dựng công cụ chuẩn bị thử nghiệm bao gồm mẫu phiếu khảo sát, đánh giá, câu hỏi vấn chuyên gia, CBQL GVHD - Sƣu tầm, biên soạn, in ấn tài liệu; tài liệu, hƣớng dẫn thực nhiệm vụ RLNVSPTXcung cấp đủ cho đối tƣợng liên quan đến hoạt động thử nghiệm 157 - Trao đổi với lãnh đạo phòng GD&ĐT, BGH trƣờng mầm non chọn thử nghiệm mục đích, nội dung ý nghĩa biện pháp thử nghiệm, đề nghị tạo điều kiện cho việc triển khai, hƣớng dẫn thử nghiệm 3.5.4.2 Giai đoạn thử nghiệm Bƣớc 1: Đánh giá chất lƣợng rèn luyện sinh viên hai nhóm đối chứng thực nghiệm trƣớc tham gia thực tập tốt nghiệp (SV đƣợc tham gia đợt THSP thực tập lần 1) Bƣớc 2: Tác động biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” nhóm thử nghiệm, xác định nội dung vận dụng cách thực biện pháp đƣa Đối chiếu với yêu cầu đặt ngƣời GVMN có nhiều yêu cầu kỹ phải rèn luyện nhƣng điều kiện thực tế nhà trƣờng, chọn số nội dung, kỹ cần thiết tối thiểu ngƣời GVMN miền núi để thử nghiệm, đạo tổ chức rèn luyện số kỹ quan trọng cho sinh viên ngành GDMN Bƣớc 3: Sau thử nghiệm, đo chất lƣợng TTSP nhóm phiếu đánh giá thử nghiệm, so sánh thay đổi/chuyển biến với kết thử nghiệm đạt đƣợc Từ rút kết luận hiệu mức độ khả thi biện pháp thử nghiệm 3.5.5 Phương pháp đánh giá thử nghiệm Chúng thực việc đánh giá kết thử nghiệm phƣơng pháp nhƣ: Sử dụng phiếu khảo sát đánh giá thử nghiệm, phƣơng pháp chuyên gia phƣơng pháp nghiên cứu kết sản phẩm 3.5.6 Tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm 3.5.6.1 Tiêu chí đánh giá Để đo đƣợc chất lƣợng TTSP tốt nghiệp sinh viên tác động biện pháp thử nghiệm, chúng tơi sử dụng tiêu chí báo nhƣ sau: Bảng 3.4 Tiêu chí báo đo kết thử nghiệm Tiêu chí Chỉ báo Tiêu chí 1: Những (1) Có lịng nhân ái, bao dung, thƣơng u trẻ em ngƣời biểu việc DTTS 158 Chỉ báo Tiêu chí đáp ứng yêu (2) Tính kiên nhẫn, khơng ngại khó ngại khổ cầu riêng đặt đối (3) Gắn bó với cộng đồng ngƣời địa phƣơng với ngƣời GVMN (4) Hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán địa bàn dân cƣ miền núi có nhiều (5) Quan hệ với tập thể sƣ phạm cha mẹ học sinh DTTS dân tộc (6) Tham gia hoạt động xã hội cộng đồng dân cƣ (7) Tích cực trau dồi vốn tiếng Việt tiếng dân tộc (8) Tự tin hoạt động giao tiếp Tiêu chí Kỹ (1) Tuyên truyền vận động học sinh ngƣời DTTS lớp tổ chức hoạt (2) Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục học sinh DTTS động chăm sóc, giáo (3) Tổ chức hoạt động phục vụ trẻ em ngƣời DTTS dục trẻ em lứa tuổi (4) Tổ chức môi trƣờng giáo dục phù hợp với đối tƣợng trẻ mầm non ngƣời em ngƣời DTTS DTTS (5) Đánh giá, quan sát học sinh DTTS (6) Làm đồ chơi cho học sinh mầm non khu vực miền núi (7) Tìm hiểu thơng tin đối tƣợng học sinh lớp thực tập (8) Tổ chức hoạt động tích hợp học sinh mầm non DTTS Tiêu chí 3: Kỹ (1) Nắm bắt đặc điểm trẻ DTTS chuẩn bị lên lớp (2) Lập kế hoạch dạy học lớp học sinh mầm non có dạy học sinh ngƣời DTTS viên ngành GDMN (3) Phân tích xác định nội dung dạy học phù hợp với đối lớp học có tƣợng học sinh mầm non DTTS trẻ ngƣời DTTS (4) Đặt câu hỏi với trẻ mầm non ngƣời DTTS (5) Gắn kết dạy học trẻ DTTS với việc chăm sóc, giáo dục (6) Phát huy tính tích cực, sáng tạo đối tƣợng học sinh mầm non 159 3.5.6.2 Thang đánh giá kết thử nghiệm * Với tiêu chí đánh giá mức độ: Biểu rõ nhiều, Biểu rõ ít, Chƣa rõ Điểm cho mức độ tƣơng ứng 3,2,1 Tính điểm trung bình ( X ) với mức: Tốt (2,5 ≤ X ≤ 3), Khá (2,0 ≤ X ≤ 2,49), Trung bình (1,5 ≤ X ≤ 1,99), Yếu (1 ≤ X ≤ 1,49), = 1, max = * Với tiêu chí tiêu chí 3, đánh giá theo mức độ: Tốt, Khá, TB, Yếu Điểm cho mức độ tƣơng ứng 4, 3,2,1 Tính điểm trung bình ( X ) với mức: Tốt (3,25 ≤ X ≤ 4), Khá (2,5 ≤ X ≤ 3,24), Trung bình (1,75 ≤ X ≤ 2,49), Yếu (1 ≤ X 0,7 cho phép rút kết luận tƣơng quan thuận chặt chẽ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 3.5.7 Kết thử nghiệm 3.5.7.1 Kết đo biểu việc đáp ứng yêu cầu riêng đặt người GVMN miền núi có nhiều dân tộc (hệ thống báo tiêu chí 1) 160 Bảng 3.5 Kết khảo sát biểu việc đáp ứng yêu cầu riêng đặt người GVMN miền núi có nhiều dân tộc trước thử nghiệm Biểu Nhóm đối chứng BH rõ nhiều BH rõ Nhóm thực nghiệm BH chƣa rõ Tổng X TB SL % SL % SL % 19 30,2 27 42,9 17 27,0 63 2,03 25 40,3 20 32,3 17 27,4 62 20 33,3 21 35,0 19 31,7 18 31,6 28 49,1 11 19 30,2 26 41,3 15 23,4 36 18 29,0 23 Cộng 157 BH rõ nhiều BH rõ BH chƣa rõ Tổng X TB Tổng d 30,2 63 2,00 1,0 17 27,0 63 2,13 1,5 -0,5 33,3 19 31,7 60 2,03 -1,0 28 49,1 11 19,3 57 2,12 0,0 27,0 27 42,9 19 30,2 63 1,97 0,0 17 26,2 35 53,8 13 20,0 65 2,06 -1,0 18 28,6 30 47,6 15 23,8 63 2,05 1,0 22 34,4 28 43,8 14 21,9 64 2,13 1,5 -1 0,5 157 31,5 214 43,0 127 25,5 498 SL % SL % SL % 19 30,2 25 39,7 19 2,13 25 39,7 21 33,3 60 2,02 21 35,0 20 19,3 57 2,12 18 31,6 18 28,6 63 2,02 17 56,3 13 20,3 64 2,03 29 46,8 15 24,2 62 2,05 35,4 31 47,7 11 16,9 65 2,18 31,7 218 44,0 121 24,4 496 2,07 Độ lệch 2,06 r = 0,94 Nhận xét: Kết khảo sát biểu việc đáp ứng yêu cầu riêng đặt ngƣời GVMN miền núi có nhiều dân tộc sinh viên TTTN hai nhóm đối chứng thử nghiệm tƣơng đƣơng nhau, điểm trung bình hai nhóm gần sát X  2,07 X  2,06 mức độ khá, độ lệch tiêu chí hai nhóm khơng đáng kể, tƣơng quan thứ bậc r  0,94 cho thấy tƣơng quan thuận chặt chẽ hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 161 Bảng 3.6 Kết khảo sát biểu đáp ứng yêu cầu riêng đặt người GVMN miền núi có nhiều dân tộc sau thử nghiệm Biểu Nhóm đối chứng BH rõ nhiều BH rõ BH chƣa rõ Nhóm thực nghiệm Tổng X TB BH rõ nhiều BH rõ BH chƣa rõ Độ lệch Tổng X 2,9 70 2,67 -3,0 0,0 70 2,79 -1,0 24,6 2,9 69 2,70 -5,0 22 33,3 1,5 66 2,64 6,5 3,5 62,9 25 35,7 1,4 70 2,61 0,0 47 67,1 22 31,4 1,4 70 2,66 -1,0 46 65,7 23 32,9 1,4 70 2,64 6,5 2,5 49 69,0 19 26,8 4,2 71 2,65 4,0 X =2,07 383 68,9 162 29,1 11 2,0 556 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 19 30,2 27 42,9 17 27,0 63 2,03 49 70,0 19 27,1 2 25 40,3 20 32,3 17 27,4 62 2,13 55 78,6 15 21,4 20 33,3 21 35,0 19 31,7 60 2,02 50 72,5 17 18 31,6 28 49,1 11 19,3 57 2,12 43 65,2 19 30,2 26 41,3 18 28,6 63 2,02 44 15 23,4 36 56,3 13 20,3 64 2,03 18 29,0 29 46,8 15 24,2 62 2,05 23 35,4 31 47,7 11 16,9 65 2,18 Cộng 157 31,7 218 44,0 121 24,4 496 TB Tổng X =2,67 d r = 0,17 162 Nhận xét: Số liệu bảng cho thấy có nhiều thay đổi biểu đáp ứng yêu cầu riêng đặt ngƣời GVMN miền núi có nhiều dân tộc sinh viên, đánh giá CBQL GVHD, nhóm đối chứng khơng có thay đổi, điểm trung bình giữ nguyên X  2,07 (mức độ khá), nhóm thực nghiệm lại có biến chuyển rõ rệt, với điểm trung bình =2,67 mức độ tốt, r 0,17 < 0,5 cho thấy tƣơng quan lỏng, có thay đổi lớn nhóm thực nghiệm Xét cụ thể đến tiêu chí, trƣớc thử nghiệm tiêu chí nhóm thực nghiệm đƣợc xếp loại khá, sau thực nghiệm mức tốt với dao động khoảng 2,61  X  2,79 Các biểu có độ lệch tƣơng đối cao là“ Có lịng nhân ái, bao dung, thương u trẻ em người DTTS”; “ Tính kiên nhẫn, khơng ngại khó ngại khổ”; “Gắn bó với cộng đồng người địa phương” với   0,66;   0,68; Để khẳng định thêm, trao đổi, vấn số CBQL GVHD, Bà Đoàn Thị Thoan, Hiệu trƣởng trƣờng mầm non San Thàng, TP Lai Châu (trƣờng thử nghiệm) cho biết: “Khi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên phù hợp với yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi nhiều dân tộc, tiếp xúc thực tế giáo dục tăng cường nên giáo sinh có thay đổi rõ rệt nhận thức xã hội, tác phong tình cảm nghề nghiệp” Bà Hà Thị Thoa, Hiệu trƣởng trƣờng thực nghiệm thứ hai nhiều ý kiến khác thống rằng: “Đợt TTSP chưa đầy tháng hầu hết nhóm giáo sinh để lại cho tập thể CBGV nhà trường học sinh ấn tượng tốt đẹp, em biết gắn bó, yêu thương chia sẻ nhiều với học sinh người DTTS nhà trường cộng đồng dân cư” Về phía giáo sinh đƣợc hỏi, hầu hết trả lời rằng: “Chúng em cảm ơn nhà trường khoa GDMN quan tâm đến việc RLNVSPTX phù hợp với thực tế trường mầm non nên TTSP khơng cịn bỡ ngỡ cảm thấy trưởng thành nhiều, bên cạnh việc RLNV nghề GVMN chúng em tham gia nhiều hoạt động giáo dục xã hội trường mầm non” Từ thấy kết sau thử nghiệm khoa quản lý thực tốt việc theo dõi, nắm bắt chuyển biến SV qua đợt RLNVSPTX, dẫn tới có hiệu đợt TTSP, góp phần nâng cao hiệu quản lý TTSP 163 3.5.7.2 Kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, GD trẻ em lứa tuổi mầm non người DTTS (hệ thống báo tiêu chí 2) Bảng 3.7 Kết khảo sát kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non người DTTS trước thử nghiệm Nhóm đối chứng Kỹ Tốt Khá Nhóm thực nghiệm yếu TB Tốt yếu Tổng X Thứ bậc SL % SL % SL % SL % Khá TB Độ lệch Tổng X Thứ Tổng bậc d SL % SL % SL % SL % 17 24,6 26 37,7 22 31,9 5,8 69 2,81 18 25,7 25 35,7 23 32,9 5,7 70 2,81 1,0 13 19,1 31 45,6 18 26,5 8,8 68 2,75 14 20,6 30 44,1 19 27,9 7,4 68 2,78 -1,0 17 25,4 23 34,3 21 31,3 9,0 67 2,76 17 25,0 24 35,3 20 29,4 10,3 68 2,75 1,0 19 26,0 30 41,1 20 27,4 5,5 73 2,88 18 25,0 32 44,4 18 25,0 5,6 72 2,89 -1 0,0 21 28,8 25 34,2 22 30,1 6,8 73 2,85 20 29,0 23 33,3 22 31,9 5,8 69 2,86 -4 0,0 24 31,6 25 32,9 23 30,3 5,3 76 2,91 25 32,9 24 31,6 23 30,3 5,3 76 2,92 0,0 18 25,7 25 35,7 22 31,4 7,1 70 2,80 18 26,9 25 37,3 20 29,9 6,0 67 2,85 -3 -2,0 20 27,8 22 30,6 27 37,5 4,2 72 2,82 20 27,8 23 31,9 25 34,7 5,6 72 2,82 1,0 Cộng 149 26,2 207 36,4 175 30,8 37 6,5 568 150 26,7 206 36,7 170 30,2 36 6,4 562 X =2,82 X =2,83 r = 0,93 Nhận xét: Kết khảo sát kỹ nhóm đối chứng thử nghiệm trƣớc thử nghiệm cho thấy có mức độ tƣơng đƣơng nhau, điểm trung bình hai nhóm lần lƣợt X = 2,82, X = 2,83 mức độ khá, độ lệch tiêu chí hai nhóm khơng đáng kể, r  0,93 cho thấy nhóm có tƣơng quan chặt chẽ Mức độ đánh giá kỹ mức trung bình yếu cịn cao 164 Bảng 3.8 Kết khảo sát kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non người DTTS sau thử nghiệm Nhóm đối chứng Kỹ Tốt Khá Nhóm thực nghiệm yếu TB Tổng Tốt Thứ X bậc SL SL % SL % SL % SL % 20 29,0 25 36,2 20 29,0 5,8 69 2,88 40 17 23,6 30 41,7 20 27,8 6,9 72 2,82 7,5 19 28,4 22 32,8 21 31,3 7,5 67 2,82 16 22,9 30 42,9 20 28,6 5,7 70 22 31,4 22 31,4 22 31,4 5,7 24 31,6 25 32,9 23 30,3 19 27,9 25 36,8 20 29,4 21 28,8 22 30,1 27 Cộng 158 28,0 201 35,6 173 Khá SL yếu TB Thứ Tổng X bậc Tổng d 17 3,0 3,22 17 0,5 85 3,32 18 -2,5 1,1 90 3,26 20 1,0 0,0 88 3,39 18 1,0 9,7 0,0 93 3,37 17 3,0 8,2 1,2 85 3,42 17 -2,0 37,4 9,9 0,0 91 3,43 18 -4,0 4,5 81 11,5 0,6 707 % SL % SL % 46,5 35 40,7 11 12,8 0,0 86 3,34 34 38,2 42 47,2 12 13,5 1,1 89 7,5 40 47,1 33 38,8 11 12,9 1,2 2,83 38 42,2 38 42,2 13 14,4 70 2,89 43 48,9 36 40,9 10,2 5,3 76 2,91 43 46,2 41 44,1 5,9 68 2,87 45 52,9 32 37,6 37,0 4,1 73 2,84 48 52,7 34 30,6 33 5,8 565 331 46,8 32 X =2,86 % Đô lệch X =3,34 r = 0,44 165 Nhận xét: Sau năm làm thử nghiệm, kết nhóm đối chứng kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non ngƣời DTTS giữ nguyên, điểm trung bình X  2,86 , mức Song nhóm thử nghiệm có thay đổi đáng kể, X  3,34 , lên mức tốt, hầu hết tất kỹ đƣợc đánh giá mức tốt khá, mức độ trung bình thấp hơn, mức độ yếu cịn thấp, chứng tỏ có nhóm thực nghiệm có thay đổi nâng lên rõ rệt ( r  0,44  0,5 ) Chẳng hạn, trƣớc thử nghiệm tất kỹ đƣợc đánh giá mức khá, sau thử nghiệm có 8/8 kỹ mức tốt, kỹ năng“Tổ chức hoạt động tích hợp học sinh mầm non DTTS”, “Tìm hiểu thơng tin đối tượng học sinh lớp thực tập”; “Tuyên truyền vận động học sinh người DTTS lớp”có độ lệch tƣơng đối cao Trao đổi, vấn số CBQL GVHD, ý kiến thống rằng: “Việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên tập trung vào kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với đối tượng trẻ mầm non khu vực miền núi nhiều dân tộc tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với môi trường sư phạm với đối tượng đặc thù; SV trải nghiệm thực tiễn tự tin hơn” Chúng tơi tìm gặp trao đổi với đại diện cha mẹ học sinh số trƣờng mầm non, đƣợc biết: “Chúng cảm thấy yên tâm thấy cô giáo trẻ nhiệt tình trách nhiệm với trẻ, có kỹ phục vụ trẻ làm đồ chơi cho trẻ tương đối tốt, thích học hay kể chuyện cô giáo mới” Đƣợc nhƣ vậy, giáo sinh phần xóa đƣợc tâm lý lo ngại mà trƣớc nhiều GVHD CMHS bày tỏ, đợt TTSP kéo dài ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục tâm lý trẻ Điều thật tự hào biết bao, nguồn động viên vơ bờ bến đội ngũ GV nhà trƣờng nhƣ BCĐ TTSP cấp việc xây dựng đƣợc uy tín thƣơng hiệu đào tạo tới cộng đồng dân cƣ xã hội 3.5.7.3 Kết đo kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên ngành GDMN lớp học có trẻ người DTTS (hệ thống báo tiêu chí 3) 166 Bảng 3.9 Kết đo kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên ngành GDMN lớp học có trẻ người DTTS trước thử nghiệm Nhóm đối chứng Kỹ Tốt Khá Nhóm thực nghiệm yếu TB Tổng X Khá yếu TB Thứ Tổng X Tổng d 1,0 2,95 -2 -1,0 76 2,76 0,0 5,1 78 2,96 -1 0,0 5,9 68 2,78 0,0 34,7 5,6 72 2,82 -1 0,0 29,8 27 6,1 446 bậc SL % SL % SL % SL % 2,91 25 32,9 24 31,6 22 28,9 6,6 76 2,91 78 2,87 25 32,9 28 36,8 17 22,4 7,9 76 6,6 76 2,75 18 23,7 26 34,2 28 36,8 5,3 6,3 79 2,92 23 29,5 33 42,3 18 23,1 32,4 5,9 68 2,81 16 23,5 25 36,8 23 33,8 37,0 4,1 73 2,84 20 27,8 23 31,9 25 27,8 161 35,8 136 30,2 28 6,2 450 X =2,85 127 28,5 159 35,7 133 SL % SL % SL % SL % 25 32,9 23 30,3 24 31,6 5,3 76 23 29,5 29 37,2 19 24,4 9,0 17 22,4 28 36,8 26 34,2 22 27,8 34 43,0 18 22,8 17 25,0 25 36,8 22 21 28,8 22 30,1 27 Cộng 125 Tốt Thứ Đô lệch bậc X =2,86 r=0,94 Nhận xét: Kết khảo sát kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên ngành GDMN lớp học có trẻ ngƣời DTTS nhóm đối chứng thử nghiệm trƣớc thử nghiệm cho thấy có mức độ tƣơng đƣơng nhau, điểm trung bình hai nhóm lần lƣợt X = 2,85, X = 2,86, mức độ khá, r  0,93 cho thấy nhóm có tƣơng quan thuận chặt chẽ Mức độ đánh giá kỹ mức trung bình yếu cao 167 Bảng 3.10 Kết đo kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên ngành GDMN lớp học có trẻ người DTTS sau thử nghiệm Nhóm đối chứng Kỹ Tốt SL Khá % Nhóm thực nghiệm yếu TB Tổng SL % SL % SL % Tốt Thứ Khá Đô lệch yếu TB X bậc SL % SL % SL % SL % Thứ Tổng X bậc Tổng d 22 29,3 25 33,3 25 33,3 4,0 75 2,88 47 52,8 36 40,4 6,7 0,0 89 3,46 14 -2,0 25 31,6 29 36,7 19 24,1 7,6 79 2,92 41 45,1 39 42,9 9,9 2,2 91 3,31 12 2,0 19 24,4 28 35,9 26 33,3 6,4 78 2,78 38 43,2 36 40,9 12 13,6 2,3 88 3,25 10 1,0 22 28,2 34 43,6 18 23,1 5,1 78 2,95 45 50,0 34 37,8 10 11,1 1,1 90 3,37 12 2,0 18 23,7 25 32,9 29 38,2 5,3 76 2,75 40 44,0 40 44,0 8,8 3,3 91 3,29 15 -1,0 23 30,7 22 29,3 27 36,0 4,0 75 2,87 47 51,6 35 38,5 8,8 1,1 91 3,41 16 -2,0 129 28,0 163 35,4 144 31,2 25 5,4 461 X =2,86 258 47,8 36 6,7 53 9,8 1,7 540 Cộng X =3,35 r=0,48 168 Nhận xét: Kết bảng cho thấy nhóm thực nghiệm đƣợc đánh giá cao hẳn với X = 3,35, mức tốt, kết nhóm đối chứng chuyển biến khơng nhiều với X = 2,86, giữ mức khá, r  0,48 cho phép khẳng định sau thử nghiệm nhóm có tƣơng quan lỏng, khơng thuận, thứ bậc kỹ đƣợc đánh giá có thay đổi đáng kể Trong kỹ đƣa thử nghiệm, kỹ “Tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm trẻ DTTS”; “ Phát huy tính tích cực, sáng tạo đối tượng học sinh mầm non người DTTS”; “ Đặt câu hỏi với trẻ mầm non người DTTS” đƣợc đánh giá tƣơng đối cao với điểm trung bình lần lƣợt X = 3,46; X = 3,41; X = 3,37 xếp bậc 1,2,3, kỹ cịn lại đƣợc đánh giá thấp khơng nhiều mức tốt Phỏng vấn số CBQL GVHD trƣờng mầm non thực nghiệm, ý kiến thống cho rằng: “Sinh viên có cố gắng nhiều việc tập luyện kỹ chuẩn bị cho việc lên lớp lên lớp giảng dạy độc lập, khơng trước có kỹ sinh viên quan tâm để ý tới, thực tế kỹ tìm hiểu đặc điểm trẻ, đặt câu hỏi đánh giá câu trả lời trẻ lại quan trọng góp phần làm nên thành công cho giáo sinh TTSP” Đối với giáo sinh, em thống cho rằng: “Kỹ chuẩn bị lên lớp độc lập quan trọng khó thực nhất, nhờ rèn luyện thường xuyên có cố gắng nỗ lực tự thân, chúng em cảm thấy tự tin hành động mình, biết xác định nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, biết gắn kết việc dạy với chăm sóc giáo dục trẻ, ” Từ kết thu đƣợc kết nghiên cứu sản phẩm, qua phản hồi trên, khẳng định việc đạo hoạt động RLNVSPTX có vai trị thiết thực việc chuyển biến tích cực kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên ngành GDMN 3.5.8 Kết luận thử nghiệm Qua kết đo hai lần với 03 tiêu chí: Những biểu việc đáp ứng yêu cầu riêng đặt ngƣời GVMN miền núi có nhiều dân tộc, Kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non ngƣời DTTS, Kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên ngành GDMN 169 lớp học có trẻ ngƣời DTTS nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm Căn vào thay đổi, chuyển biến rõ rệt tích cực nhóm thử nghiệm so với nhóm đối chứng, kết luận biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” có vai trị quan trọng thiết thực SV ngành GDMN trình THTT Biện pháp đƣợc đƣa thử nghiệm hồn tồn hợp lý có hiệu cao góp phần nâng cao chất lƣợng TTSP nói riêng chất lƣợng đào tạo nói chung trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận chƣơng đánh giá thực trạng TTSP quản lý TTSP đào tạo GVMN chƣơng 2, tác giảđã đề xuất biện pháp quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc Tây Bắc Mỗi biện pháp đƣợc trình bày theo trình tự: Mục đích ý nghĩa biện pháp, nội dung biện pháp, cách thực biện pháp điều kiện thực biện pháp Các biện pháp quản lý đề xuất hƣớng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, có giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho trƣờng cao đẳng, ban đạo TTSP kịp thời tiếp cận thông tin, quản lý TTSP theo định hƣớng đổi giáo dục Các biện pháp quản lý đề xuất đảm bảo tính mục tiêu, hệ thống, thực tiễn phù hợp với đối tƣợng, sở phù hợp với thực tiễn địa phƣơng khu vực, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất mang tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn đào tạocủa trƣờng cao đẳng đặc thù khu vực miền núi Tây Bắc Việc thực đồng biện pháp quản lý hƣớng tới nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo giáo viênmầm non năm Kết thực nghiệm khẳng định biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” có hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP ngành giáo dục mầm non 170 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết trình nghiên cứu luận án, rút số kết luận nhƣ sau: 1.1 Nghiên cứu lí luận - Quản lý trình tác động (tổ chức, điều khiển, huy) có định hƣớng chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt đƣợc mục tiêu đề - Quản lý TTSP q trình tác động có định hƣớng chủ thể quản lý TTSP đến đối tƣợng quản lý TTSP làm cho khâu trình TTSP, nội dung TTSP, kết TTSP hƣớng tới đạt mục tiêu, chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Nội dung quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng bao gồm: Lập kế hoạch TTSP, tổ chức TTSP, đạo TTSP, kiểm tra việc thực kế hoạch TTSP 1.2 Nghiên cứu thực trạng - Kết nghiên cứu thực trạng hoạt độngTTSP cho thấy: TTSP đào tạo GVMN hoạt động quan trọng trình đào tạo ngành sƣ phạm trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc TTSP có vị trí, vai trò tầm quan trọng lớn nhằm nâng cao kỹ nghề nghiệp cho SV ngànhsƣ phạm nói chung ngành GDMN nói riêng Tuy nhiên số nội dung TTSP đào tạo GVMN chƣa phù hợp với đặc thù thực tiễn khu vực miền núi có nhiều dân tộc - Cơng tác quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc đƣợc thực theo chức quản lý song tồn nhiều hạn chế dẫn đến chƣa nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo GVMN Hoạt động đạo RLNVSP cho sinh viên ngành GDMN chƣa bám sát với yêu cầu đặt hoạt động giáo dục ngƣời GVMN; kỹ sƣ phạm, vốn tiếng Việt tiếng dân tộc sinh viên hạn chế; công tác đánh giá chƣa định hƣớng theo Chuẩn NLSP chuẩn nghề nghiệp GVMN; hoạt động phối hợp với sở 171 QLGD, trƣờng thực hành, địa phƣơng chƣa thật chặt chẽ, số trƣờng chƣa xây dựng đƣợc hệ thống sở thực hành thực tập cho sinh viên SPMN; quy trình quản lý TTSP chƣa hoàn thiện, vấn đề lớn thực tiễn đòi hỏi cấp quản lý TTSP cần có nghiên cứu, đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc - Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý TTSP đa dạng, có yếu tố chủ quan khách quan chủ thể quản lý, chế làm việc, nội dung chƣơng trình, nguồn lực, sở vật chất… Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến quản lý TTSP đào tạo giáo viên mầm non trƣờng cao đẳng khu vực cao 1.3 Kết luận đề xuất biện pháp quản lý TTSP kết khảo nghiệm, thử nghiệm Từ nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý TTSP đào tạo GVMN trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc, để nâng cao chất lƣợng hiệu qủa công tác quản lý TTSP, đề tài đề xuất biện pháp quản lý Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất mang tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn đào tạo trƣờng cao đẳng đặc thù khu vực miền núi Tây Bắc Việc thực đồng biện pháp quản lý hƣớng tới nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo GVMN năm Kết thực nghiệm khẳng định biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” có hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP ngành giáo dục mầm non Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tăng cƣờng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục, huy động, lồng ghép nguồn lực, chƣơng trình Dự án tập trung đầu tƣ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện đồng 172 môi trƣờng chuyên nghiệp đặc biệt trƣờng thuộc địa phƣơng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Chỉ đạo quan chức tổ chức biên soạn ấn hành tài liệu TTSP quản lý TTSP dùng nhà trƣờng có đào tạo giáo viên - Tổng kết kinh nghiệm quản lý thực tập trƣờng Đại học Cao đẳng sƣ phạm nhằm rút kinh nghiệm quí báu đạo TTSP nâng tầm tri thức quản lý TTSP thành trí thức khái quát khoa học 2.2 Đối với quyền tỉnh khu vực Tây Bắc - Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quyền cấp; phát huy vai trò tổ chức, đồn thể; tăng cƣờng cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức giáo dục đào tạo tình hình Tiếp tục quán triệt quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo địa phƣơng - Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý, tăng tính tự chủ cho sở giáo dục Đổi chế sách cho ngƣời dạy ngƣời học phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra kiểm định chất lƣợng gắn với thực kỷ cƣơng nếp giáo dục - Tập trung đầu tƣ cho giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nhằm giảm chênh lệch phong trào chất lƣợng giáo dục vùng, dân tộc 2.3 Đối với trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc - Tiếp tục đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học ngành học giáo dục mầm non phù hợp với đối tƣợng sinh viên, vùng miền; nghiên cứu, biên soạn tài liệu, giáo trình, lồng ghép chƣơng trình rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên, kỹ bản, hoạt động ngoại khóa, vào chƣơng trình đào tạo - Khảo sát tổng thể đánh giá xác việc tổ chức đạo TTSP cho sinh viên năm qua, từ có định hƣớng bản, khái quát có biện pháp đạo cụ thể phù hợp, nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP - Nhà trƣờng cần quan tâm tới việc lựa chọn đặc biệt bồi dƣỡng cán đạo, hƣớng dẫn TTSP, tri thức khoa học nghiệp vụ quản lý 173 TTSP Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị công tác TTSP, mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho giáo viên hƣớng dẫn TTSP - Đổi công tác đánh giá TTSP nội dung hình thức đánh giá nhằm thu đƣợc kết có chất lƣợng thực thi tổ chức hàng năm cho sinh viên - Tăng cƣờng sở vật chất cho đạo TTSP : Kinh phí TTSP, kinh phí bồi dƣỡng cán đạo, hƣớng dẫn sở vật chất, trang thiết bị khác phục vụ cho hoạt động TTSP DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ Lê Thị Hà Giang (2013), Thực trạng quản lý TTSP trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 96, tháng 8/2013 Lê Thị Hà Giang (2014), Cải tiến công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên cao đẳng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 102, tháng 2/2014 Lê Thị Hà Giang (2014), Quản lý TTSP sinh viêntrường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Tạp chí Quản lý giáo dục số 58, tháng 3/2014 Lê Thị Hà Giang (2014), Hoạt động TTSP trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Tạp chí Giáo dục số 331, kì - tháng 4/2014 Lê Thị Hà Giang (2014), Xây dựng hệ thống sở thực hành, thực tập cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 4/2014 Lê Thị Hà Giang (2014), Quản lý Thực tập sư phạm - Thời thách thức, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2014 Lê Thị Hà Giang (2014), Xây dựng kế hoạch TTSP phù hợp với mục tiêu đào tạo GVMN theo định hướng chuẩn nghề nghiệp, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2014 Lê Thị Hà Giang (2015), Quản lí Thực tập sư phạm đào tạo GVMN theo định hướng chuẩn nghề nghiệp, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 118, tháng 6/2015 Lê Thị Hà Giang (2015), Hình thành lực sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non thông qua hoạt động thực hành sư phạm, Tạp chí Thiết bị giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2015 10 Lê Thị Hà Giang (2016), Nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 131, tháng 7/2016 11 Lê Thị Hà Giang (2016), Nâng cao lực quản lý TTSP cho giảng viên làm trưởng đoàn TTSP đáp ứng yêu cầu đổi mới, Tạp chí Dạy Học ngày nay, tháng 10/2016 12 Lê Thị Hà Giang (2017), Thực trạng quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên mầm non trường cao đẳng miền núi Tây Bắc, Tạp chí Khoa học giáo dục, tháng 7/2017 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhƣ An (1992), Xây dựng rèn luyện hệ thống kỹ giảng dạy lớp mơn GDH cho SV, Luận án Phó tiến sĩ GDH, ĐHSPHN Apdullin (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3, NXB ĐHQGHN B.Davies L.Ellison (1992), School Development Planning David G.Imig (2002), “Hiện trạng giáo dục sư phạm kỷ 21 nước Mỹ”, "The State of T.E in 21th Century in the USA", Asia - Pacific Journal of Teacher Education & Development, Decenber 2002 Ban cán Đảng - BGD&ĐT (2010), Nghị số 05- NQ/BCSĐ ngày 6/1/2010 đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, Hà Nội Ban Liên lạc trƣờng ĐH-CĐ Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo Quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Đà Lạt Ban Liên lạc trƣờng ĐH-CĐ Việt Nam (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giải pháp nâng cao hiệu quản lí giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Thanh Bình - Lê Phong (1994), "Xây dựng mạng lƣới trƣờng phổ thông đội ngũ giáo viên hƣớng dẫn ổn định để nâng cao chất lƣợng TTSP ", Nghiên cứu giáo dục, (Số 3), tr13-14 11 Bộ GD&ĐT (2006), Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015 ( ban hành theo QĐ 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội 12 Bộ GD&ĐT (2003), Quy chế thực hành TTSP áp dụng cho trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thơng, mầm non trình độ cao đẳng hệ quy (ban hành theo định 36/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/8/2003), Hà Nội 13 Bộ GD&ĐT (2015), Điều lệ trường mầm non (ban hành theo QĐ số:04/VBHNBGDĐTngày 24/12/2015), Hà Nội 14 Bộ GD&ĐT (2015), Điều lệ trường Cao đẳng (ban hành theo Thông tƣ số 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15/01/2015), Hà Nội 15 Bộ GD&ĐT (2010), Đổi Quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Liên Xô (1972), Quy chế tổ chức đạo công tác TTSP cho sinh viên trường Đại học sư phạm, ĐHSPHN, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007), Hà Nội 18 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy (ban hành theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006), Hà Nội 19 Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp GVMN (ban hành theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/1/2008) 20 Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Chƣơng trình GDMN (ban hành theo thông tƣ 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009, sửa đổi theo thông tƣ 28/2016/TTBGDĐT ngày 30/12/2016) 21 Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Quy chế hoạt động trường thực hành sư phạm (ban hành theo Thông tƣ 16/2014/TT-BGDĐTngày 16/5/2014), Hà Nội 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên phổ thông sở đào tạo giáo viên, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội 23 Bônđyrev N.L (1980), Những sở việc chuẩn bị cho sinh viên đại học sư phạm làm công tác giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Charles T Towley (2005), Tập huấn đào tạo theo tín chỉ, Đại học Vinh 25 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Nghiệp vụ sư phạm - Vấn đề lớn trường sư phạm nay, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Chỉnh (1991), Tài liệu hướng dẫn cho cán giảng dạy, sinh viên trường ĐHSP, CĐSP giáo viên trường PTTH cấp PTCS, Nhà xuất Giáo dục 27 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Thực tập sư phạm: Tài liệu hướng dẫn cho cán giảng dạy, sinh viên trường ĐHSP CĐSP, giáo viên PTTH, PTTHCS thực tập theo phương thức gửi thẳng, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh (1999), Kiến tập TTSP : giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Thị Ngọc Chúc (2006), Biện pháp tổ chức việc rèn luyện kỹ nghề cho giáo sinh hệ THSP mầm non 12+2, luận án tiến sĩ, Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 30 Trịnh Dân (1980), Nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác TTSP thường xun sinh viên khoa Tâm lý giáo dục, Luận văn ĐHSP I, Hà Nội 31 Nguyễn Kim Dung (2007), “Đánh giá chƣơng trình học vài đề nghị cho việc chuẩn bị kiểm định chƣơng trình trƣờng đại học Việt Nam”, kỷ yếu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho trường sư phạm Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 32 Võ Xuân Đàn (2007), “Trƣờng thực hành – thực tiễn sinh động đào tạo nghề dạy học”, Kỷ yếu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 33 Nguyễn Minh Đạo (1977), Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015, ban hành theo Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006,HN 35 Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010-2015, ban hành theo Quyết định 239/2010/QĐ-TTg ngày 9/2/2010, HN 36 Trần Khánh Đức (2012), “Cải cách sƣ phạm chuyển đổi mơ hình đào tạo giáo viên", tạp chí Khoa học giáo dục, (số 81) 37 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ 21, Nhà xuất GDVN 38 Nguyễn Minh Đƣờng (2008), “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - quan điểm giải pháp thực hiện”, tạp chí khoa học giáo dục, (số 32) 39 Nguyễn Minh Đƣờng, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất ĐHQGHN 40 Frances L Hoffman (2010), Kỷ yếu Hội thảo “Quản lý giáo dục đại học, đào tạo theo tín chỉ, kiểm định Hoa Kỳ so sánh với Việt Nam”, ĐHSP Hà Nội 41 Gônôbônin (1976), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 42 Đào Việt Hà (2014), Quản lí đào tạo theo lực thực nghề kỹ thuật xây dựng trường cao đẳng xây dựng, Luận án tiến sĩ, VKHGDVN 43 Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu học tập sinh viên sư phạm, luận án Tiến sĩ Tâm lí học, ĐHSPHN, Hà Nội 44 Đào Hải (2010), "Vấn đề quản lý đào tạo GVMN -thực trạng giải pháp", Tạp chí giáo dục, (số 252), kì 2, tr 1-3,6 45 Chử Thị Hải (2013),Cơ sở khoa học giải pháp thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội quản lý tài trường cao đẳng khu vực Tây Bắc, Luận án tiến sĩ, VKHGDVN, Hà Nội 46 Phạm Thị Thanh Hải (2013), Quản lý hoạt động học tập sinh viên theo hệ thống tín trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 47 Phạm Xuân Hậu 2013), “Công tác đào tạo trƣờng sƣ phạm vấn đề nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho đội ngũ giáo viên tƣơng lai”, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho GVPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục, TP HCM 48 Nguyễn Hải Hằng (2007), "Áp dụng hệ thống ISO 9001: 2008 vào quản lí đào tạo", Tạp chí Khoa học Giáo dục, 18, tr17-19 49 Hồ Cảnh Hạnh (2013), Quản lí đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ KHGD, Viện KHGDVN 50 Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội,tr.268 51 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất ĐHSP, HN 52 Bùi Minh Hiền (chủ biên)- Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục giới, Nhà xuất ĐHSPHN 53 Vũ Duy Hiền (2013), Hồn thiện quy trình tổ chức, quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học địa phương theo hướng cầu kinh tế - xã hội, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Thƣ viện quốc gia Việt Nam 54 Bùi Ngọc Hồ (1995), "Mấy vấn đề TTSP tập trung", Nghiên cứu giáo dục, (số 22) 55 Ngơ Cơng Hồn (2012), “Những bất cập đào tạo GVMN trƣờng sƣ phạm nay”, Kỷ yếu hội thảo Mô hình nhân cách GVMN thời kỳ hội nhập quốc tế, ĐHSPHN 56 Nguyễn Dƣơng Hoàng (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 57 Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lí chất lượng giáo dục, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 58 Vũ Xuân Hùng (2009), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật TTSP theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Hùng (2016), quản lí đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN 60 La Hồng Huy (2007), “Trƣờng thực hành sƣ phạm cấu sƣ phạm – phổ thông”, Kỷ yếu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 61 Hồ Lam Hồng (2008), Nghề Giáo viên mầm non, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 62  Đặng thành Hƣng(2012), lý thuyết phương pháp kỹ dạy học, giáo trình đào tạo tiến sĩ, Viện KHGDVN 63 Dƣơng Dáng Thiên Hƣơng (2009), Giáo trình rèn luyện Nghiệp vụ sư phạm tiểu học, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 64 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí nhà nước giáo dục, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 65 Phan Văn Kha (2009), Cơ sở khoa học xác định cấu ngành đào tạo đại học tiến trình hội nhập quốc tế, đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2007-CTGD-04 66 Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (2011), Khoa học Việt Nam từ đổi đến nay, Nhà xuất ĐHQGHN 67 Nguyễn Văn Khải (2005), "Dạy học môn nghiệp vụ sƣ phạm theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên", Tạp chí Giáo dục, (số 113), tr 18-19 68 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 69 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 70 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nhà xuất ĐHSPHN 71 Hye Sook Kim (2002), “Hƣớng tới việc đào tạo chất lƣợng cao cho giáo viên Hàn Quốc trƣớc đứng lớp”, Asia - Pacific Journal of Teacher Education & Development 72 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng CBQL GD ĐT Hà Nội 73 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá dạy - học đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Văn Long (2015), Quản lý đào tạo trường cao đẳng du lịch đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp khu vực đồng Bắc Bộ, luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN, Hà Nội 75 Phạm Thị Loan (2010), Quản lí phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non, luận án tiến sĩ, Đại học giáo dục, ĐHQGHN 76 Nguyễn Lộc (2010), Lí luận quản lí, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 77 Nguyễn Lộc - Nguyễn Quốc Chí (2005), xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lí giáo dục, Nhà xuất ĐHQGHN 78 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Thị Tuất (1996), Tổ chức quản lý nhóm - lớp trẻ trƣờng mầm non, Nhà xuất Giáo dục, HN 79 Nguyễn Ngọc Lợi (2012), Quản lí đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Cần Thơ, luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN, HN 80 Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Huỳnh Thị Kim Trang(2007), Hƣớng dẫn TTSP : Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học 81 Đỗ Thị Minh Liên (2012), “Quy trình đào tạo GVMN”, Kỷ yếu hội thảo Mơ hình nhân cách GVMN thời kỳ hội nhập quốc tế, ĐHSPHN 82 Trần Thị Bích Liễu (2005), “Mơ hình quản lý chất lƣợng ĐTGV áp dụng vào trƣờng ĐHSP Việt Nam giai đoạn mới”, Kỷ yếu Hội thảo Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 83 Luật giáo dục 2005, ban hành theo luật số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 84 Luật giáo dục nghề nghiệp, ban hành theo Luật số: 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 85 Trần Hữu Luyền (2003), “Vấn đề giải pháp quản lý đào tạo đại học”, Tạp chí giáo dục, (số 53), tr 10-11 86 Phạm Thị Ly (2005), “Một số hệ thống giáo dục sƣ phạm giới: Những kinh nghiệm từ thực tế”, Kỷ yếu Hội thảo Mục tiêu đào tạo mô hình đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 87 Lã Thị Bắc Lý (2012), Báo cáo đề dẫn Kỷ yếu hội thảo Mơ hình nhân cách GVMN thời kỳ hội nhập quốc tế, ĐHSPHN 88 Nguyễn Thị Bạch Mai (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phổ cập GDMN cho trẻ tuổi tỉnh Tây Nguyên, luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN 89 Trần Thị Thu Mai (2005), “Tiêu chuẩn ngƣời giáo viên kinh tế tri thức”, Kỷ yếu Hội thảo Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 90 Nguyễn Thế Mạnh (2005), “Một số biện pháp nhằm gắn kết trƣờng SPKT với trƣờng dạy nghề tổ chức TTSP cho giáo sinh SPKT", Phát triển giáo dục, (số 5), tr.18-19 91 Đinh Cẩm My (1980), Vài suy nghĩ cơng tác trưởng đồn TTSP, Luận văn ĐHSP 1, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên) (2011), Tài liệu hướng dẫn công tác kiến tập TTSP,Tái lần 1, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 93 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lí luận thực tiễn Nhà xuất ĐHQGHN 94 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 95 Vũ Trọng Nghị (2010), Đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng kỹ thuật công nghiệp dựa lực thực qua môn tin học văn phòng, luận án tiến sĩ giáo dục, Viện KHGDVN, Hà Nội 96 Cao Gia Nức (2007), Kế hoạch tổ chức đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình khung Cao đẳng sư phạm, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 97 O.A.Abdoullina (1980), Hình thành cho sinh viên kỹ sư phạm việc tổ chức công tác giáo dục học sinh GD.H Nguyễn Đình Chỉnh dịch 98 Đào Văn Phong (1992), “Đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội vấn đề đặt trƣờng cao đẳng sƣ phạm”, tạp chí Khoa học giáo dục, (số 40) 99 Hồng Thị Phƣơng (2009), “Vai trò ngƣời GVMN thực tiễn đổi giáo dục mầm non”, Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo GVMN thời kỳ hội nhập quốc tế, ĐHSPHN 100 Trần Linh Quân (2009), Đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội vấn đề đặt trƣờng cao đẳng sƣ phạm, tạp chí Khoa học giáo dục,40 101 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình Quản lí giáo dục, Nhà xuất ĐHSPHN 102 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trƣờng cán quản lý giáo dục dân tộc trung ƣơng, Hà Nội 103 Phạm Hồng Quang (1991), "Những khó khăn lên lớp sinh viên TTSP ", Nghiên cứu giáo dục, (số 9), tr.14 104 Phạm Hồng Quang (1998), "Vấn đề đánh giá kết TTSP nay", Nghiên cứu giáo dục, (số 6), tr.4,10 105 Quyết định 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 số sách phát triển GDMN đến 2010, HN 106 Quyết định 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 phê duyệt Đề án “Tăng cƣờng Tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học, học sinh vùng DTTS giai đoạn 2016-2020, định hƣớng 2015” 107 Quyết nghị 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 108 Mỵ Giang Sơn (2013), Quản lý TTSP đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo định hướng chuẩn nghề nghiệp giao viên trung học, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN 109 Saravanan Gopinathan (2005), “Việc giáo dục sƣ phạm công tác giảng dạy Singapore kỷ mới”, Kỷ yếu Hội thảo Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 110 Phạm Trung Thanh - Nguyễn Thị Lý (2007), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Giáo trình TTSP năm thứ hai, năm thứ ba, Nhà xuất ĐHSP, HN 111 Phạm Xuân Thanh (2005), “Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học”, Tạp chí giáo dục, (số 115) 112 Nguyễn Xuân Thanh, Vũ Thị Mai Hƣơng (2012), “Tiếp cận mơ hình đào tạo giáo viên giới đào tạo giáo viên Việt nam nay”, Tạp chí giáo dục, (số 296) 113 Lê Thị Thanh Thảo (2005), “Những sở xác lập mục tiêu GD-ĐT giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 114 Nguyễn Thị Thiện (2005), "Đổi công tác TTSP để nâng cao chất lƣợng đào tạo", Tạp chí giáo dục, (số 117) 115 Trần Thị Thìn (2014), Động học tập sinh viên sư phạm-thực trạng phương hướng giáo dục, luận án tiến sĩ Tâm lý học, ĐHSPHN, Hà Nội 116 Đặng Lộc Thọ (2013), Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Trung ương theo yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN 117 Dƣơng Thị Thoan (2013), Kỹ xác định khối lượng kiến thức thầy trò giảng dạy theo tín giáo sinh TTSP, luận án tiến sĩ, Học viện KHXH 118 Mai Văn Tỉnh (1997), "Về mơ hình đại học/cao đẳng cộng đồng", Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (số 6) 119 Tiêu chuẩn Việt Nam (2000), Hệ thống quản lí chất lượng sở từ vựng, Hà Nội 120 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, Nhà xuất ĐHSP, HN 121 Nguyễn Ánh Tuyết (2004), GDMN: vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất ĐHSP, HN 122 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo trình quản lí q trình đào tạo nhà trường, Nhà xuất KH&KT, HN 123 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề, Nhà xuất KH&KT,HN 124 Ngô Văn Trung (2004), Xây dựng trường địa phương theo hướng đáp ứng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố đại hóa, đề tài NCKH cấp Viện KHGDVN, MS V2004-05, Hà Nội 125 Trung tâm từ điển (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa 126 Trung tâm chất lƣợng quốc tế (2006), Áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đào tạo đánh giá viên nội để quản lý giáo dục đại học/cao đẳng 127 Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo (2002), Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 128 Trƣờng cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội (2012), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí giáo viên phổ thơng, Tài liệu lƣu hành nội 129 Trƣờng CĐCĐ Lai Châu (2015), Quy định thực hành, TTSP (ban hành kèm theo QĐ số 36/QĐ-CĐCĐ ngày 02/2/2015), Lai Châu 130 Trƣờng Cao đẳng Sơn La (2015), Kế hoạch Thực tập sư phạm lần 131 Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Điện Biên (2014), Kế hoạch thực tập tốt nghiệp 132 Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội II (1992), Kế hoạch TTSP tập trung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 133 Trƣờng Đại học Vinh (1991), Hội thảo giáo dục NVSP quy trình đào tạo mới, TP.Vinh 134 Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện kỹ giảng dạy hình thức thực hành - TTSP, Luận án tiến sỹ, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 135 Trần Văn Tùng (2013), Quản lí đào tạo trường Đại học Việt Nam theo tiếp cận quản lý theo kết (RBM), luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, ĐHQGHN 136 Unesco (2005), Education for All THE QUALITY IMPERATIVE 137 UNESCO (2007), tảng vững chăm sóc giáo dục mầm non, Báo cáo giám sát toàn cầu Giáo dục cho người, HN 138 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), X (2006), XI (2011), XII (2016), Nhà xuất trị quốc gia, HN 139 Nguyễn Huy Vị (2011), Mơ hình trường Cao đẳng cộng đồng Việt Nam, Nhà xuất dân trí, HN 140 Nguyễn Huy Vị (2007), “Phát huy chức nhiệm vụ mơ hình trƣờng CĐCĐ trƣờng đại học địa phƣơng để điều chỉnh hoạt động hệ thống GDCN địa phƣơng có hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo Giải pháp nâng cao hiệu quản lí GDDH CĐ Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 141 X.I.Kixegof (1973), Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện nề giáo dục đại học Thƣ viện ĐHSPHN 142 Trịnh Thị Xim (2012), Rèn luyện kĩ quan sát trẻ sinh viên cao đẳng sư phạm ngành GDMN, luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN, HN 143 Nguyễn Huy Xuân (1984), "Về phát huy tác dụng nhật ký TTSP ", Nghiên cứu giáo dục, (số 4), tr.28 144 Phạm Đông Xuân (2004), "Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu TTSP cho sinh viên trƣờng đại học", Tạp chí giáo dục, 86, tr13-15 TIẾNG ANH 145 Barry.K King.L (1997), Beginning teaching, 2th ED “Social science press”, Australia 146 Pfeffer, N and Coote, A (1991), “Is Qualiti Good For you” Social Policy Paper No 5, Institute of Public Policy Research, London 147 Roger Gower, Diane Phillips, Steve Walter (1995), Teaching Practice handbook, 2th ED “The Bath”, Great Britan 148 The Finish National Board ofEducation (2008), Qualiti management Recommendations for Vocatinal Education and Training Yliopistopanio Helsingki 2008 1-PL PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN KHẢO SÁT CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP SƢ PHẠM (Dành cho CBQL, GV trƣờng cao đẳng trƣờng mầm non) Mẫu 1: Thực tập sƣ phạm Để nâng cao hiệu cơng tác TTSP cho sinh viên,xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấuXvào ý kiến phù hợp nhất) Đánh giá vị trí TTSP đào tạo GVMN Theo đồng chí, TTSP có vị trí nhƣ việc đào tạo GVMN - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thƣờng  - Không quan trọng  Đồng chí nhận thức nhƣ vềtừng vị trí TTSP đào tạo GVMN Mức độ TT Vị trí vai trị TTSP TTSP học phần thực hành Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng chƣơng trình đào tạo ngành GDMN TTSP khâu trình đào tạo GVMN có tính thực tiễn, đa dạng phong phú TTSP trình học tập, rèn luyện NVSP, phát huy lực sinh viên TTSP cầu nối lí luận đào tạo GVMN với thực tiễn GDMN TTSP hoạt động mang tính văn hóa - xã hội - Các ý kiến khác 2-PL 3.Đồng chí cho biết ý kiến kết thực mục tiêu TTSP đào tạo GVMN Mức độ thực Mục tiêu TTSP đào tạo GVMN TT Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Quán triệt nguyên lý giáo dục học đôi với hành SV nắm vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ nghề GVMN Sinh viên nắm vững đƣợc hoạt động giáo dục ngƣời GVMN yêu cầu đặt ngƣời GVMN miền núi Bồi dƣỡng phẩm chất trị cho sinh viên ngành GDMN miền núi Giúp trƣờng cao đẳng có sở đánh giá chất lƣợng đào tạo GVMN Đồng chí cho biết ý kiến kết thực nội dung TTSP đào tạo GVMN Mức độ thực Nội dung TT I Tìm hiểu thực tiễn Tìm hiểu thực tiễn trƣờng, lớp, đối tƣợng học sinh trƣờng thực tập Tìm hiểu đặc điểm lao động ngƣời GVMN II Thực tập giáo dục Tổ chức hoạt động đón, trả trẻ Tổ chức vệ sinh, chăm sóc trẻ Tổ chức ăn cho trẻ Tổ chức ngủ cho trẻ Tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 3-PL Tìm hiểu, chăm sóc trẻ cá biệt Lập kế hoạch hoạt động cho nhóm lớp Phối hợp tham gia với lực lƣợng giáo dục khác Quan hệ với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, cha mẹ học sinh III Thực tập giảng dạy Xây dựng kế hoạch thực tập dạy học Dự Tập giảng Soạn giáo án Lên lớp dạy học IV Viết báo cáo thu hoạch Báo cáo ý thức tổ chức kỷ luật Báo cáo kết nội dung TTSP Báo cáo kết tìm hiểu thực tiễn giáo dục Nhận thức việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, khả phát triển lực nghề nghiệp Đánh giá chung nội dung TTSP, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn * Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tổng quan kết thực nội dung TTSP sinh viên ngành GDMN Mức độ thực TT Biện pháp quản lý Tìm hiểu thực tiễn giáo dục Thực tập giáo dục Thực tập giảng dạy Viết báo cáo thu hoạch Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt 4-PL Ý kiến đồng chí mức độ thực khâu trình TTSP Mức độ thực Nội dung TT Khảo sát địa bàn TTSP ngành GDMN Chuẩn bị thành lập Ban đạo TTSP MN Phân cơng trƣởng đồn TTSP MN Chuẩn bị tài liệu, hồ sơ TT ngành GDMN Tổ chức tập huấn TT SPMN Biên chế đoàn thực tập SPMN Tổ chức lễ mắt đoàn TTSP MN Chuẩn bị sở vật chất cho TTSP MN Tổ chức triển khai nội dung TTSP MN 10 Kiểm tra, Đánh giá TTSP MN 11 Tổng kết đợt TTSP MN Rất Chƣa Thƣờng thƣờng thƣờng xuyên xuyên xuyên Ý kiến đồng chí kết thực nội dung kiểm tra, đánh giá TTSP Mức độ thực Nội dung TT Kiểm tra, đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật Kiểm tra, đánh giá thực tập giáo dục Kiểm tra, đánh giá thực tập giảng dạy Kiểm tra, đánh giá báo cáo thu hoạch Kết thể tính xác, khoa học Kết thể tính cơng bằng, khách quan Kết thể lực sinh viên Kết thể lực hƣớng dẫn giáo Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt viên Khi tổ chức thực hoạt động TTSP, đồng chí thấy có thuận lợi khó khăn gì: - Thuận lợi: 5-PL 1) 2) - Khó khăn: 1) 2) Xin đồng chí cho biết đề nghị nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP cho sinh viên ngành GDMN 1) 2) Xin vui lòng cho biết thông tin: - Họ tên: - Chức vụ (nếu cán quản lý): - Giảng viên/Giáo viên hƣớng dẫn (môn/lớp): - Tốt nghiệp chuyên ngành: - Đơn vị công tác: Các ý kiến góp ý đ/c quý báu góp phần hồn thiện nâng cao chất lƣợng luận án khoa học đồng thời nâng cao chất lƣợng công tác TTSP, quản lí TTSP, đào tạo nghề GVMN trƣờng cao đẳng miền núi có nhiều dân tộc năm Trân trọng cảm ơn đồng chí! 6-PL Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN KHẢO SÁT CƠNG TÁC QUẢN LÍ THỰC TẬP SƢ PHẠM (Dành cho CBQL, GV trƣờng cao đẳng trƣờng thực tập) Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá cụ thể kết thực nội dung biện pháp quản lý TTSP 1.1 Lập Kế hoạch TTSP Kết Nội dung TT Nghiên cứu văn đào tạo GVMN Phân tích thực trạng hoạt động TTSP MN Xác định mục tiêu TTSP MN Xác định nội dung bảnTTSP MN Xác định thứ tự hoạt động TTSP MN Xác định quỹ thời gian cho hoạt động TT Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt SPMN Xây dựng kế hoạch TTSP MNchi tiết Xác định nguồn lực cần thiết cho TTSP MN Dự kiến biện pháp thực kế hoạch TTSP MN 10 Xây dựng kế hoạch phụ trợ TTSP MN 1.2 Tổ chức TTSP Kết Nội dung TT Xây dựng cấu tổ chứcTTSP MN Phân công nhiệm vụ BCĐ TTSP MN Phân công nhiệm vụ thành viên BCĐ Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 7-PL Tập huấn quy định TTSP MN Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV với Phòng GD&ĐT Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV trƣờng mầm non Hoạt động phối hợp trƣờng ĐTGV với Sở GD&ĐT Sự tƣơng tác BCĐtrong TTSP MN Đánh giá tình hình hoạt động BCĐ TTSP MN 1.3 Chỉ đạo TTSP Kết TT Nội dung Ban hành định thành lập BCĐ cấp TTSP MN Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Xây dựng kế hoạch thực định BCĐ TT SPMN Thực định BCĐ TT SPMN Giám sát thực địnhBCĐ TT SPMN Điều chỉnh định TTSP MN Đánh giá hiệu thực định BCĐ Xác định tiềm TTSP MN Bồi dƣỡng cách thức đạo TTSP MN 1.4 Kiểm tra TTSP Kết TT Nội dung Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung TTSP MN Đảm bảocác nguyên tắc kiểm tra, đánh giá TTSP Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt 8-PL Bồi dƣỡng công tác KTĐG cho BCĐ TTSP MN Xem xét việc thực nhiệm vụ củacác BCĐ TTSP MN thành viên Phát sai sót trong thực kế hoạchTTSP MN Phối hợp với đơn vị QLGD tham gia kiểm tra, đánh giá TTSP MN Nắm bắt thông tin phản hồi bên liên quan TT SPMN Tổng kết rút kinh nghiệm kết KTĐG trongTTSP MN Khen thƣởng, kỷ luật TTSP MN * Ngoài biện pháp quản lý hoạt động TTSP nêu trên, nhà trƣờng đồng chí cịn thực biện pháp khác * Theo đồng chí, biện pháp quản lý có hiệu cao nhất, lí Ý kiến đồng chí yếu tố ảnh hƣởng đến biện pháp quản lý TTSP ? 3.1 Các yếu tố chủ quan Mức độ Các yếu tố TT Nhận thức quản lí TTSP ĐTGV mầm non Công tác đạo, kiểm tra, đánh giá kết TT SP MN Nội dung, chƣơng trình TTSP đào tạo GVMN Hoạt động Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm đào tạo GVMN Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ sinh viên ngành GDMN Năng lực chuyên môn GVHD trƣờng Ảnh Ảnh Không hƣởng hƣởng ảnh nhiều hƣởng 9-PL Mức độ Các yếu tố TT Ảnh Ảnh Khơng hƣởng hƣởng ảnh nhiều hƣởng mầm non Phƣơng pháp điều hành BCĐ TTSP trƣờng MN Tổng kết, rút học kinh nghiệm TTSP MN … ………… 3.2 Các yếu tố kháchquan Mức độ TT Các yếu tố Hệ thống văn điều hành TTSP ĐTGV mầm non Quan hệ phối hợp trƣờng cao đẳng trƣờng mầm non Triển khai hoạt động đổi giáo dục mầm non Kinh phí, sở vật chất phục vụ TTSP MN Sự phối hợp BCĐ TTSP MN Việc vận dụng Chuẩn TTSP MN Sự giao thoa đào tạo trƣờng khu vực Sự hỗ trợ quyền địa phƣơng cộng đồng dân cƣ Hoạt động phối hợp cha mẹ trẻ trƣờng TTSP 10 Biểu tiêu cực chế thị trƣờng TTSP ………………… Ảnh Ảnh Không hƣởng hƣởng ảnh nhiều hƣởng 10-PL Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất dƣới nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lí TTSP đáp ứng u cầu đổi giáo dục Tính cần thiết Các biện pháp quản lý TT Rất cần Cần Khơng cần Tính khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi Tổ chức xây dựng hệ thống sở THTTtrong đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo định hƣớng Chuẩn nghề nghiệp GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo tăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt chƣơng trình đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu địa phƣơng Hoàn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Theo đồng chí cần có biện pháp quản lý khác để nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP năm nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDMN?: Xin vui lòng cho biết thông tin: - Họ tên: 11-PL - Chức vụ (nếu cán quản lý): - Giảng viên/Giáo viên hƣớng dẫn (môn/lớp): - Tốt nghiệp chuyên ngành: - Đơn vị công tác: Các ý kiến góp ý đ/c quý báu góp phần hồn thiện nâng cao chất lƣợng luận án khoa học đồng thời nâng cao chất lƣợng cơng tác TTSP, quản lí TTSP, đào tạo nghề GVMN trƣờng cao đẳng miền núi Tây Bắc năm Trân trọng cảm ơn đồng chí! 12-PL Phụ lục KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THỰC TẬP SƢ PHẠM VÀ QUẢN LÍ THỰC TẬP SƢ PHẠM Đối tƣợng khảo sát Đề tài khảo sát 590 ngƣời, gồm khách thể: Lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện/thị xã/thành phố; Ban giám hiệu, cán phòng đào tạo, giảng viên thuộc khoa quản lý ngành Giáo dục Mầm non (Khoa sƣ phạm/khoa Tiểu học mầm non/khoa Giáo dục mầm non), trƣởng đoàn TTSP trƣờng cao đẳng; Ban giám hiệu, giáo viên hƣớng dẫn trƣờng Mầm non có sinh viên tham gia TTSP Đơn vị khảo sát Đơn vị khảo sát SL trƣng cầu SL trả lời Tỷ lệ (%) Trƣờng CĐCĐ Lai Châu 30 30 100% Trƣờng CĐSP Điện Biên 30 26 87% Trƣờng CĐ Sơn La 30 29 97% Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu 10 80% Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên 10 80% GD&ĐT tỉnh Sơn La 10 90% Phòng GD&ĐT Tam Đƣờng - Lai Châu 10 10 100% 04 trƣờng mầm non thuộc huyện Tam Đƣờng - Lai Châu 40 39 98% Phòng GD&ĐT Tân Uyên - Lai Châu 10 80% 10 10 100% Phòng GD&ĐT Than Uyên - Lai Châu 10 90% 04 trƣờng mầm non thuộc huyện Than Uyên - Lai Châu 40 38 95% Phòng GD&ĐT TP Lai Châu 10 10 100% 12 trƣờng mầm non thuộc TP Lai ChâuLai Châu 120 113 94% 01 trƣờng mầm non huyện Tân Uyên - Lai Châu 13-PL Đơn vị khảo sát SL trƣng cầu SL trả lời Tỷ lệ (%) Phòng GD&ĐT TP Sơn La 20 19 95% 05 trƣờng mầm non TP Sơn La 50 42 84% Phòng GD&ĐT Mai Sơn-Sơn La 20 17 85% 03 trƣờng mầm non Mai Sơn-Sơn La 30 25 83% PGD&ĐT TP Điện Biên 10 10 100% 04 trƣờng mầm non TP Điện Biên 40 36 90% PGD&ĐT huyện Điện Biên Đông 10 90% 04 trƣờng mầm non huyện Điện Biên Đông 40 34 85% Tổng cộng 590 539 91% Kết khảo sát 3.1 Khảo sát thực trạng TTSP 3.1.1.Các mức độ nhận thức tầm quan trọng TTSP đào tạo GVMN TT Mức độ nhận thức Số lƣợng Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 308 57,2 Quan trọng 231 42,8 Bình thƣờng 0 Khơng quan trọng 0 3.1.2 Kết nhận thức vị trí TTSP đào tạo GVMN TT Nội dung Rất Quan trọng SL % Quan trọng SL % Không Tổng quan trọng cộng SL % TTSP học phần thực hành chƣơng trình đào tạo 313 58,1% 187 34,7% 39 7,2% 539 0,0% 539 luyện NVSP, phát huy lực 367 68,1% 121 22,4% 51 9,5% 539 ngành GDMN TTSP khâu q trình đào tạo GVMN có tính thực tiễn, 375 69,6% 164 30,4% đa dạng phong phú TTSP trình học tập, rèn sinh viên 14-PL TTSP cầu nối lí luận đào tạo GVMN với thực tiễn GDMN TTSP hoạt động mang tính văn hóa - xã hội 286 53,1% 172 31,9% 81 15,0% 539 206 38,2% 236 43,8% 97 18,0% 539 3.1.3 Kết thực mục tiêu TTSP đào tạo GVMN Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % Tổng cộng 254 47,1% 253 46,9% 32 5,9% 539 kiến thức, kỹ 299 55,5% 225 41,7% 15 2,8% 539 38,4% 232 43,0% 100 18,6% 539 32,7% 280 51,9% 83 15,4% 539 43,6% 226 41,9% 78 14,5% 539 Nội dung TT Quán triệt nguyên lý giáo dục học đôi với hành SV nắm vận dụng đƣợc nghề GVMN Sinh viên nắm vững đƣợc hoạt động giáo dục ngƣời GVMN yêu cầu đặt 207 ngƣời GVMN miền núi Bồi dƣỡng phẩm chất trị cho sinh viên ngành 176 GDMN miền núi Giúp trƣờng cao đẳng có sở đánh giá chất lƣợng đào 235 tạo GVMN 3.1.4 Kết thực nội dung TTSP đào tạo GVMN Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt TT Nội dung SL % SL % SL % I Tìm hiểu thực tiễn Tổng cộng 15-PL Tìm hiểu thực tiễn trƣờng, lớp, đối 294 54,5% 203 37,7% 42 7,8% 539 353 65,5% 150 27,8% 36 6,7% 539 Tổ chức hoạt động đón, trả trẻ 260 48,2% 221 41,0% 58 10,8% 539 Tổ chức vệ sinh, chăm sóc trẻ 234 43,4% 155 28,8% 150 27,8% 539 Tổ chức ăn cho trẻ 248 46,0% 226 41,9% 65 12,1% 539 Tổ chức ngủ cho trẻ 277 51,4% 206 38,2% 56 10,4% 539 283 52,5% 232 43,0% 24 4,5% 539 213 39,5% 184 34,1% 142 26,3% 539 220 40,8% 146 27,1% 173 32,1% 539 225 41,7% 209 38,8% 105 19,5% 539 247 45,8% 205 38,0% 16,1% 539 233 43,2% 179 33,2% 127 23,6% 539 Dự 269 49,9% 182 33,8% 88 16,3% 539 Tập giảng 248 46,0% 195 36,2% 96 17,8% 539 Soạn giáo án 254 47,1% 191 35,4% 94 17,4% 539 Lên lớp dạy học 230 42,7% 146 27,1% 163 30,2% 539 248 46,0% 224 41,6% 67 12,4% 539 299 55,5% 228 42,3% 12 2,2% 539 tƣợng học sinh trƣờng thực tập Tìm hiểu đặc điểm lao động ngƣời GVMN II: Thực tập giáo dục Tổ chức hoạt động trời cho trẻ Tìm hiểu, chăm sóc trẻ cá biệt Lập kế hoạch hoạt động cho nhóm lớp Phối hợp tham gia với lực lƣợng giáo dục khác Quan hệ với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, cha mẹ học sinh 87 III Thực tập giảng dạy Xây dựng kế hoạch thực tập dạy học IV Viết báo cáo thu hoạch Báo cáo ý thức tổ chức kỷ luật Báo cáo kết nội dung TTSP 16-PL Báo cáo kết tìm hiểu thực tiễn 299 55,5% 213 39,5% 27 5,0% 539 chất đạo đức, khả phát triển 227 42,1% 213 39,5% 99 18,4% 539 TTSP, rút học kinh nghiệm 234 43,4% 157 29,1% 148 27,5% 539 giáo dục Nhận thức việc rèn luyện phẩm lực nghề nghiệp Đánh giá chung nội dung từ thực tiễn *Kết tổng hợp thực nội dung TTSP TT Tốt Nội dung SL Bình thƣờng Chƣa tốt % SL % SL % Tìm hiểu thực tiễn giáo 299 dục 55,5% 228 42,3% 12 2,2% Thực tập giáo dục 246 45,6% 197 36,5% 96 17,8% Thực tập giảng dạy 234 43,4% 204 37,8% 101 18,7% Viết báo cáo thu hoạch 257 47,7% 214 39,7% 68 12,6% 3.1 5.Mức độ thực khâu TTSP TT Nội dung Rất thƣờng xuyên SL % Thƣờng xuyên SL % Chƣa thƣờng xuyên SL Khảo sát địa bàn TTSP ngành 298 55,3% 216 40,1% 25 GDMN Tổng % 4,6% 539 Chuẩn bị thành lập Ban 262 48,6% 179 33,2% 98 18,2% đạo TTSP MN 539 Phân cơng trƣởng đồn TTSP MN 297 55,1% 234 43,4% 1,5% 539 Chuẩn bị tài liệu, hồ sơ TT ngành 264 49,0% 213 39,5% 62 11,5% GDMN 539 Tổ chức tập huấn TT SPMN 219 40,6% 201 37,3% 119 22,1% 539 Biên chế đoàn thực tập SPMN 299 55,5% 214 39,7% 26 539 4,8% 17-PL Tổ chức lễ mắt đoàn TTSP 298 55,3% 213 39,5% 28 MN 5,2% 539 Chuẩn bị sở vật chất cho TTSP 204 37,8% 187 34,7% 142 26,3% MN 539 Tổ chức triển khai nội dung 271 50,3% 188 34,9% 80 14,8% TTSP MN 539 10 Kiểm tra, Đánh giá TTSP MN 167 31,0% 191 35,4% 181 33,6% 539 11 Tổng kết đợt TTSP MN 285 52,9% 196 36,4% 58 10,8% 539 3.1 6.Kết thực hiệncác nội dung kiểm tra, đánh giá TTSP Nội dung TT Kiểm tra, đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật Kiểm tra, đánh giá thực tập giáo dục Kiểm tra, đánh giá thực tập giảng dạy Kiểm tra, đánh giá báo cáo thu hoạch Kết thể tính xác, khoa học Kết thể tính cơng bằng, khách quan Kết thể lực sinh viên Kết thể lực hƣớng dẫn giáo viên Tốt SL % Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % Tổng 243 45,1% 235 43,6% 61 11,3% 539 215 39,9% 250 46,4% 74 13,7% 539 177 32,8% 167 31,0% 195 36,2% 539 194 36,0% 231 42,9% 114 21,2% 539 190 35,3% 212 39,3% 129 23,9% 539 194 36,0% 243 45,1% 102 18,9% 539 180 33,4% 141 26,2% 218 40,4% 539 225 41,7% 271 50,3% 43 8,0% 539 18-PL 3.1.7 Những thuận lợi khó khăn TTSP * Những thuận lợi TTSP ngành GDMN: Những thuận lợi TTSP TT Sự quan tâm, đạo cấp QLGD TTSP ngành GDMN Chính quyền địa phƣơng tham gia đạo hoạt động xã hội với đoàn giáo sinh SPMN Sự tạo điều kiện thuận lợi trƣờng MN Trƣởng đồn TTSP có mối quan hệ tốt với trƣờng mầm non Trƣờng cao đẳng chuẩn bị chu đáo cho sinh viên ngành GDMN tham gia TT Số lƣợng có ý kiến Tỷ lệ (%) 382 70,9% 323 59,9% 425 78,8% 361 67,0% 401 74,4% GV trƣờng mầm non có kinh nghiệm hƣớng dẫn thực tập 377 69,9% Sinh viên SPMN có ý thức tổ chức kỷ luật 342 63,5% 304 56,4% Học sinh trƣờng mầm non thân thiện với giáo sinh TT * Những khó khăn TTSP ngành GDMN: STT Những khó khăn TTSP Số lƣợng có ý kiến Tỷ lệ (%) Các trƣờng mầm non TTSP cách xa trƣờng ĐTGVMN 256 47,5% Kinh phí dành cho TT SPMN hạn chế 316 58,6% Phần lớn sinh viên SPMN ngƣời dân tộc thiểu số 419 77,7% Một phận GVHD chƣa nêu cao tinh thần trách nhiệm 235 43,6% Quy địnhTTSP MNchƣa đồng 386 71,6% Nội dung TT chƣa sát với thực tế trƣờng mầm non khu vực miền núi 427 79,2% Môi trƣờng sƣ phạm trƣờng mầm non 377 69,9% Thời lƣợng TTSP ngắn 339 62,9% Biên chế đồn TTSP MN q đơng 218 40,4% 10 Kiểm tra đánh giá TTSP đào tạo GVMN chƣa thƣờng xuyên 396 73,5% 11 Trƣởng đoàn TTSP chƣa sâu sát 230 42,7% 19-PL 3.2 Khảo sát thực trạng quản lí TTSP 3.2.1 Kết thực nội dung biện pháp lập Kế hoạch TTSP TT Tốt Nội dung SL Bình thƣờng % SL % Chƣa tốt SL Nghiên cứu văn đào 219 40,6% 225 41,7% tạo GVMN Tổng % 95 17,6% 539 Phân tích thực trạng hoạt động 203 37,7% 141 26,2% 195 36,2% TTSP MN 539 Xác định mục tiêu TTSP MN 539 220 40,8% 223 41,4% 96 17,8% Xác định nội dung bảnTTSP 257 47,7% 230 42,7% MN 52 9,6% Xác định thứ tự hoạt động 293 54,4% 222 41,2% TTSP MN 24 4,5% Xác định quỹ thời gian cho 295 54,7% 224 41,6% hoạt động TT SPMN 20 3,7% Xây dựng kế hoạch TTSP MNchi 248 46,0% 233 43,2% tiết 58 10,8% Xác định nguồn lực cần thiết 271 50,3% 217 40,3% cho TTSP MN 51 9,5% 539 539 539 539 539 Dự kiến biện pháp thực kế 216 40,1% 158 29,3% 165 30,6% hoạch TTSP MN 539 10 Xây dựng kế hoạch phụ trợ 202 37,5% 214 39,7% 123 22,8% TTSP MN 539 3.2.2 Kết thực nội dung biện pháp tổ chức TTSP TT Tốt Nội dung SL Bình thƣờng % SL % Chƣa tốt SL Tổng % Xây dựng cấu tổ chứcTTSP MN 258 47,9% 195 36,2% 86 16,0% 539 Phân công nhiệm vụ BCĐ TTSP 277 51,4% 198 36,7% MN 64 11,9% 539 Phân công nhiệm vụ thành viên 254 47,1% 144 26,7% 141 26,2% 539 BCĐ Tập huấn quy định TTSP MN 257 47,7% 161 29,9% 121 22,4% 539 20-PL Hoạt động phối hợp trƣờng 286 53,1% 198 36,7% ĐTGV với Phòng GD&ĐT 55 10,2% 539 Hoạt động phối hợp trƣờng 309 57,3% 213 39,5% ĐTGV trƣờng mầm non 17 3,2% 539 Hoạt động phối hợp trƣờng 291 54,0% 230 42,7% ĐTGV với Sở GD&ĐT 18 3,3% 539 Sự tƣơng tác BCĐtrong 256 47,5% 138 25,6% 145 26,9% 539 TTSP MN Đánh giá tình hình hoạt động 234 43,4% 133 24,7% 172 31,9% 539 BCĐ TTSP MN 3.2.3 Kết thực nội dung biện pháp đạo TTSP Tốt Nội dung TT SL Bình thƣờng % SL % Chƣa tốt SL % 68 Tổng Ban hành định thành lập 276 51,2% 195 36,2% BCĐ cấp TTSP MN 12,6% 539 Xây dựng kế hoạch thực 264 49,0% 168 31,2% 107 19,9% định BCĐ TT SPMN 539 Thực định BCĐ TT 272 50,5% 174 32,3% SPMN 17,3% 539 Giám sát thực địnhBCĐ 222 41,2% 141 26,2% 176 32,7% TT SPMN 539 Điều chỉnh định 248 46,0% 151 28,0% 140 26,0% TTSP MN 539 Đánh giá hiệu thực 243 45,1% 142 26,3% 154 28,6% định BCĐ 539 Xác định tiềm TTSP 93 269 49,9% 141 26,2% 129 23,9% 539 Bồi dƣỡng cách thức đạo 214 39,7% 136 25,2% 189 35,1% TTSP MN 539 MN 21-PL 3.2.4 Kết thực nội dung biện pháp kiểm tra TTSP Tốt Nội dung TT SL Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung TTSP MN % Bình thƣờng SL % Chƣa tốt SL % Tổng 261 48,4% 185 34,3% 93 17,3% 539 Đảm bảocác nguyên tắc kiểm tra, 254 47,1% 159 29,5% 126 23,4% 539 đánh giá TTSP Bồi dƣỡng công tác KTĐG cho BCĐ TTSP MN 196 36,4% 103 19,1% 240 44,5% 539 Xem xét việc thực nhiệm vụ củacác BCĐ TTSP MN 205 38,0% 117 21,7% 217 40,3% 539 thành viên Phát sai sót trong thực 219 40,6% 112 20,8% 208 38,6% 539 kế hoạchTTSP MN Phối hợp với đơn vị QLGD tham gia kiểm tra, đánh giá TTSP 253 46,9% 181 33,6% 105 19,5% 539 MN Nắm bắt thông tin phản hồi bên liên quan TT SPMN 241 44,7% 155 28,8% 143 26,5% 539 Tổng kết rút kinh nghiệm kết 221 41,0% 148 27,5% 170 31,5% 539 KTĐG trongTTSP MN Khen thƣởng, kỷ luật TTSP 227 42,1% 153 28,4% 159 29,5% 539 MN 3.2.5.Nhận thức yếu tố ảnh hƣởng đến biện pháp quản lý TTSP * Các yếu tố chủ quan TT Nội dung Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều bình thƣờng SL Nhận thức quản lí TTSP ĐTGV mầm non Cơng tác đạo, kiểm tra, đánh giá kết TT SPMN % Ảnh hƣởng Thứ X SL % bậc SL % 242 44,9% 163 30% 134 24,9% 2,20 281 52,1% 195 36% 63 11,7% 2,40 22-PL Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều bình thƣờng Nội dung TT SL Thứ X bậc SL % SL 289 53,6% 189 9% 61 11,3% 2,42 vụ sƣ phạm đào tạo 308 57,1% 193 35,8% 38 7,1% 2,50 181 33,6% 91 16,9% 2,33 230 42,7% 178 33,0% 131 24,3% 2,18 222 41,2% 164 30,4% 153 28,4% 2,13 256 47,5% 186 34,5% Nội dung, chƣơng trình TTSP đào tạo GVMN % Ảnh hƣởng % Hoạt động Rèn luyện nghiệp GVMN Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ sinh viên ngành 267 49,5% GDMN Năng lực chuyên môn GVHD trƣờng MN Phƣơng pháp điều hành BCĐ TTSP trƣờng MN Tổng kết, rút học kinh nghiệm TT SPMN 97 18,0% 2,29 Điểm trung bình yếu tố 2,3 * Các yếu tố kháchquan TT Nội dung Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều bình thƣờng SL % SL 97 18,0% 56 10,4% 2,61 Quan hệ phối hợp trƣờng cao 341 63,3% 166 30,8% đẳng trƣờng mầm non 32 5,9% 2,57 39 7,2% 2,53 Kinh phí, sở vật chất phục vụ 208 38,6% 214 39,7% 117 21,7% 2,17 TTSP MN Sự phối hợp BCĐ 278 51,6% 234 43,4% TTSP MN 27 5,0% 2,47 6 Việc vận dụng Chuẩn 235 43,6% 299 55,5% 0,9% 2,43 Hệ thống văn điều hành TTSP ĐTGV mầm non Triển khai hoạt động đổi giáo dục mầm non 386 71,6% 323 59,9% 177 32,8% % Thứ bậc SL % X 23-PL TTSP MN Sự giao thoa đào tạo 229 42,5% 271 50,3% trƣờng khu vực 39 7,2% 2,35 8 Sự hỗ trợ quyền địa 398 73,8% phƣơng cộng đồng dân cƣ 18,4% 42 7,8% 2,66 Hoạt động phối hợp cha mẹ 394 73,1% 123 22,8% trẻ trƣờng TTSP 22 4,1% 2,69 10 Biểu tiêu cực chế thị 203 37,7% 174 32,3% 162 30,1% 2,08 trƣờng TTSP 10 99 Điểm trung bình yếu tố 2,45 3.2.6.Ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Các biện pháp TT quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL 74 86,0% 10,5% định hƣớng Chuẩn 65 nghề nghiệp GVMN 75,6% 15 17,4% 83,7% 89,5% % Rất khả thi SL Khả thi Không khả thi % SL % SL % 3,5% 79 91,9% 8,1% 0,0% 7,0% 63 73,3% 15 17,4% 9,3% 10,5% 5,8% 72 83,7% 10,5% 5,8% 9,3% 1,2% 75 87,2% 10 11,6% 1,2% Tổ chức xây dựng hệ thống sở THTT đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức đánh giá kết TTSP đào tạo GVMN theo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sƣ phạm đào tạo GVMN phù hợp 72 với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng yêu 77 24-PL TT Các biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết % Rất khả thi SL % SL % SL SL 63 73,3% 17 19,8% 7,0% 69 70 81,4% 10 11,6% 7,0% 73 % Khả thi SL % Không khả thi SL % 80,2% 12 14,0% 5,8% 84,9% 4,7% cầu đặt ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc Chỉ đạo tăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt chƣơng trình đào tạo GVMN đáp ứng u cầu địa phƣơng Hồn thiện quy trình TTSP đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 10,5% 25-PL Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH GDMN NĂM HỌC:………………… Trƣờng đƣợc khảo sát:…… ……………………………SĐT: Họ tên ông (bà) ban giám hiệu nhà trƣờng: - Hiệu trƣởng: - Phó hiệu trƣởng: - Phó hiệu trƣởng: Các hoạt động nhà trƣờng: - Nề nếp thực công tác chuyên môn (đánh giá % tốt, khá, TB ) + Giảng dạy: + Học tập: + Tiến độ thực chƣơng trình: + Tổng số học sinh toàn trƣờng: Số lƣợng học sinh độ tuổi Trung tâm Lớp Số lớp Số HS Điểm 1(……… ) Số lớp Số HS Điểm 2(……) Số lớp Số HS Trẻ 13-18 tháng Trẻ 18-24 tháng Trẻ 24-36 tháng MGB MGN MGL 3.1 Về cấu tổ chức nhà trƣờng: - Tổng số cán giáo viên: - Số tổ chuyên môn: - Lịch sinh hoạt nhà trƣờng: - Lịch sinh hoạt cỏc tổ chuyên môn: 3.2 Cơ sở vật chất nhà trƣờng: - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy thực tập nhƣ nào? - Cơ sở vật chất cho đoàn TT (nhà ăn, nhà bếp, nhà ở, nhà làm việc trƣởng, phó đồn học sinh): - Các điều kiện khác (địa điểm thuê trọ, điện, nƣớc, giao thông, trị an, ): 26-PL 3.3 Lực lƣợng đạo, lãnh đạo cấp trƣờng: - Họ, tên đ/c trƣờng tham gia vào ban lãnh đạo ban (ghi rõ: Hiệu trƣởng hay hiệu phó phụ trách khối, cấp nào) + Trƣởng ban:…………………………Chức vụ:………………………… + Phó ban:…………………………….Chức vụ:………………………… - Họ tên giáo viên trƣờng đƣợc cử hƣớng dẫn TTSP : STT GV đạo giảng dạy- Chủ nhiệm Lớp Ghi 10 11 12 13 14 15 NGƢỜI KHẢO SÁT TRƢỜNG KHẢO SÁT TTSP HIỆU TRƢỞNG 27-PL Phụ lục BCĐ TTSP ………… BCĐ TTSP TRƢỜNG……… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỈ LUẬT Thực tập năm thứ 3, Năm học 20 -20 Họ tên giáo sinh: Ngày sinh: Lớp: ……………….Ngành: Trình độ: Giáo viên hƣớng dẫn chủ nhiệm:…………………….Lớp thực tập: TT Nội dung đánh giá Nhận thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm đợt TTSP Chấp hành quy định củapháp luật, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, Điểm tối đa 1 địa phƣơng Chấp hành quy định nhà trƣờng, đoàn thực tập Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, sáng, gƣơng mẫu đƣợc tập thể sƣ phạm trẻ yêu quý Tham gia giáo dục trẻ thực quy định trƣờng, lớp Biết vận động cha mẹ học sinh chăm sóc, giáo dục trẻ Thực đầy đủ, nghiêm túc kế hoạch nội dung thực tập Có quan hệ tốt, mực với CBGV nhân dân địa phƣơng Đoàn kết, có tinh thần hợp tác, có ý thức tƣơng trợ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ TT Điểm GVHD Điểm Trƣởng chấm đoàn chấm 28-PL 10 Biểu yêu nghề, trách nhiệm với nghề,có tình u thƣơng trẻ Có ý thức học hỏi, chủ động sáng tạo cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ 1 đƣợc giao Tổng điểm 10 Điểm TCKL (Trung bình cộng GVHD Trƣởng đồn TTSP ) TRƢỞNG ĐỒN (Ký ghi rõ họ tên) - Điểm: - Xếp loại: … , ngày tháng năm 20 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 29-PL BCĐ TTSP ………… Phục lục CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BCĐTT TRƢỜNG…………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỂM THỰC TẬP GIÁO DỤC Thực tập năm thứ 3, Năm học 20 -20 Họ tên giáo sinh: Ngày sinh: Lớp:……………………… Ngành:……………… Trình độ: Giáo viên hƣớng dẫn:…………………… Lớp thực tập: TT Tiêu chí đánh giá Điểmt ối đa Tổ chức hoạt động đón, trả trẻ 1đ Tổ chức vệ sinh, chăm sóc trẻ 1đ Tổ chức ăn cho trẻ 1đ Tổ chức ngủ cho trẻ 1đ Tổ chức hoạt động trời cho trẻ 1đ Tìm hiểu, chăm sóc trẻ cá biệt 1đ Lập kế hoạch hoạt động cho nhóm lớp 1đ Phối hợp tham gia với lực lƣợng giáo dục khác 1đ Quan hệ với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, cha mẹ HS 2đ Cộng 10 đ Điểm đánh giá NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊNHƢỚNG DẪN THỰC TẬP: ……………………………………………………………………………………… Điểm số: ………… Bằng chữ: Xếp loại ……………,ngày tháng năm 20 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 30-PL Phụ lục BCĐ TTSP :……………… BCĐ TT TRƢỜNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP GIẢNG DẠY Thực tập tốt nghiệp,năm học 20 -20 Họ tên giáo sinh: Ngày sinh: Lớp: Ngành: Giáo viên hƣớng dẫn: Lớp thực tập: Tiêu chí đánh giá TT Điểmtối đa Xây dựng kế hoạch thực tập dạy học Dự Tập giảng Soạn giáo án Lên lớp dạy học/thực tiết dạy Điểm đánh giá Điểm số:………… Bằng chữ: Xếp Loại ,ngày tháng năm 20 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 31-PL PHỤ LỤC 7.1 MẪU GIÁO ÁN MẦM NON - TÊN HOẠT ĐỘNG (LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN) - Chủ đề: - Chủ đề nhánh (nếu có): - Nội dung kết hợp: - Tên dạy: - Độ tuổi: - Số lƣợng trẻ: - Thời gian: - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Họ tên giáo sinh: - Giáo viên hƣớng dẫn: - Địa điểm: I Mục tiêu Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: II Chuẩn bị Đồ dùng cô: Đồ dùng trẻ: III Cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ 1………………………………… ………………………… HĐ 2………………………………… ………………………… Phƣơng pháp dạy học Phƣơng tiện dạy học Kết thúc 32-PL NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 33-PL PHỤ LỤC 7.2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Họ tên giáo sinh: Ngày sinh: Lớp: Ngành: Giáo dục Mầm non - Trình độ:Cao đẳng Tên dạy: Ngày dạy: Tại nhóm, lớp: Các mặt Điểm Các yêu cầu Thang điểm Có kế hoạch giảng dạy ngày, chuẩn bị giáo án đầy đủ Nêu rõ mục đích yêu cầu hoạt động hoạt động kết hợp phù hợp 0,5 Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phù hợp với nội dung tiết Chuẩn học; biết chọn lựa, khai thác sử dụng phƣơng tiện dạy học bị đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ sáng tạo, phù hợp với nội dung giảng đặc điểm lứa tuổi 0,5 Môi trƣờng lớp học phù hợp hỗ trợ tốt cho hoạt động chung 0,5 * Nội dung - Bài giảng đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm, có tính giáo dục, tính thẩm mĩ - Lƣợng kiến thức, kĩ cung cấp xác, khoa học, phù hợp với yêu cầu lứa tuổi, với trình độ tiếp thu trẻ với chủ đề đƣợc xác định - Phát huy đƣợc trí tƣởng tƣợng, sáng tạo tính tích cực trẻ * Nội dung kết hợp: Nội dung nội dung kết hợp phải nêu bật đƣợc chủ đề giáo dục tuần 2,0 Nội dung Điểm đánh giá 34-PL Các mặt Điểm Các yêu cầu Thang điểm - Sử dụng PPGD phù hợp với đặc trƣng môn, với nội dung giảng; biết khai thác kinh nghiệm, kiến thức có trẻ nhằm đạt MĐYC hoạt động Phƣơng - Biết vận dụng phƣơng pháp tích hợp giảng pháp, - Kết hợp linh hoạt sáng tạo phƣơng pháp, biện pháp phƣơng hoạt động, tạo đƣợc hứng thú học tập cho trẻ tiện - Sử dụng có hiệu kết hợp tốt phƣơng tiện đồ dùng, đồ chơi, giáo cụ trực quan - Khả bao quát, quản lý lớp tốt Điểm đánh giá 4,0 - Hình thức tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, khơng gị bó cứng nhắc, phù hợp lứa tuổi đối tƣợng trẻ khác Tổ Tổ chức chức điều khiển trẻ học tập tích cực, chủ động sáng tạo - Xử lý tốt linh hoạt, kịp thời tình sƣ phạm phù hợp với trẻ mầm non - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Kết - Đạt yêu cầu hoạt động kiến thức, kỹ thể qua việc thực hành trả lời trẻ Cộng 1,5 1,0 10 HD: Điểm đánh giá tiết dạy theo thang điểm 10, tính điểm thực tập giảng dạy nhân hệ số 0,3 ,ngày… tháng năm 20 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) 35-PL PHỤ LỤC BCĐ TTSP …………… BCĐ TTSP TRƢỜNG………… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 20…-20… Họ tên giáo sinh: Ngày sinh: Lớp: Ngành: Giáo viên hƣớng dẫn TT giáo dục:…………………… Lớp thực tập: Giáo viên hƣớng dẫn TT giảng dạy:……………… Lớp thực tập: Thời gian thực tập từ ngày…………………….đến ngày…………………………… A PHƢƠNG PHÁP TÌM HIỂU Nghe báo cáo: Số lƣợng: .(báo cáo) Nghiên cứu hồ sơ: .Số lƣợng Điều tra thực tế: Thăm gia đình học sinh: B KẾT QUẢ TÌM HIỂU Tình hình giáo dục địa phƣơng: Đặc điểm tình hình nhà trƣờng: 2.1 Một số nét trƣờng thực tập - Đội ngũ giáo viên: - Số lƣợng học sinh: - Kết học tập học sinh: - Mối quan hệ trƣờng mầm non với hệ thống quản lí giáo dục cộng đồng: - Tình hình giáo dục điều kiện CSVC trƣờng mầm non - Đặc điểm đối tƣợng học sinh trƣờng mầm non 2.2 Cơ cấu tổ chức trƣờng 2.3 Nhiệm vụ ngƣời GVMN - Nhiệm vụ chăm sóc, ni dƣỡng: - Nhiệm vụ giáo dục: - Nhiệm vụ giảng dạy: Các loại hồ sơ học sinh: Cách đánh giá, xếp loại học sinh 36-PL Kết thực tập giáo dục thân: (Kết thực công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục học sinh; công tác Đồn, Đội; cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng trẻ, thăm gia đình phụ huynh, xếp loại ) Kết thực tập giảng dạy thân: (Những công việc làm, nghiên cứu chuyên môn, xây dựng kế hoạch giảng dạy, dự giờ, tập giảng; lên lớp giảng dạy, xếp loại, ) Ý thức tổ chức kỷ luật thân đợt thực tập: C ĐÁNH GIÁ CHUNG Đánh giá công tác chuẩn bị TTSP (về kiến thức, kỹ năng, tâm thế; thuận lợi, khó khăn q trình chuẩn bị TTSP; hỗ trợ, giúp đỡ củatrƣờng đào tạo, khoa quản lý ngành,…) Đánh giá trình thực tập giảng dạy (thực kế hoạch hay không, thuận lợi khó khăn q trình thực kế hoạch, tập soạn, tổ chức giảng dạy; đánh giá kiến thức, nghiệp vụ trƣờng đào tạo có phù hợp với thực tiễn trƣờng thực tập hay không; Sự giúp đỡ, hƣớng dẫn giáo viên chuyên ngành trƣờng CĐCĐ, trƣờng thực tập, học sinh; việc vận dụng phƣơng pháp dạy học, sử dụng phƣơng tiện dạy học…) Đánh giá trình thực tập giáo dục (những thuận lợi khó khăn từ khâu lập kế hoạch giáo dục cho đợt TTSP, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh; thực tiễn hoạt động giáo dục trƣờng thực tập; Sự giúp đỡ, hƣớng dẫn giáo viên chuyên ngành, trƣởng đoàn trƣờng CĐCĐ, trƣờng thực tập; phối hợp với lực lƣợng giáo dục khác công tác giáo dục, chăm sóc, giúp đỡ học sinh; đánh giá phƣơng pháp chủ nhiệm lớp…) Kết luận chung 4.1 Những mặt làm đƣợc qua đợt TTSP, ƣu điểm: 4.2 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục D BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TẾ E ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Đối với trƣờng đào tạo: Đối với Trƣờng TTSP : Đối với đoàn TTSP : …… , ngày tháng năm 20… Giáo sinh (Ký, ghi rõ họ tên) 37-PL NHẬN XÉT CỦA NHÓM GIÁO SINH THỰC TẬP Nhóm trƣởng (ký tên) ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THU HOẠCH Điểm Điểm TT Nội dung đánh giá Thang GVHD Trƣởng điểm chấm đoàn chấm - Những hiểu biết + Thực tế giáo dục trƣờng mầm non + Đặc điểm lao động ngƣời GVMN + Đặc điểm đối tƣợng học sinh + Công tác thực tập giáo dục, chăm sóc trẻ dạy học - Kết cơng việc + Cơng tác tìm hiểu thực tế giáo dục + Công tác thực tập chủ nhiệm + Công tác thực tập giảng dạy + Ý thức tổ chức kỷ luật Đánh giá chung đợt TTSP + Quá trình chuẩn bị + Việc tổ chức nội dung thực tập + Xác định ƣu điểm, tồn cần khắc phục -Nhận thức khả rèn luyện phát triển lực nghề nghiệp - Rút đƣợc học kinh nghiệm cho thân Báo cáo chân thực, khách quan Trình bày báo cáo logic, khoa học Tổng điểm10 10 - Điểm: Điểm TCKL (Trung bình cộng GVHD Trƣởng - Xếp loại: đoàn TTSP ) TRƢỞNG ĐOÀN (Ký ghi rõ họ tên) …… , ngày tháng năm 20… GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 38-PL BCĐ TTSP …… Phụ lục CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BCĐ TTSP TRƢỜNG…… Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 20… - 20… Tại Ban đạo TTSP trƣờng mầm non………………………………… Thời gian TTSP : Từ ngày……………… đến ngày…………… Điểm đánh giá TT Họ tên Ngày giáo sinh sinh Điểm TT Điểm Ý thức Báo cáo Điểm tổng giảng TT giáo tổ chức thu hợp dạy (A) dục (B) (C) hoạch (D) Xếp loại (Ax2+Bx3 +C+D):7 … …………… … * Lưu ý: STT DS theo thứ tự Quyết định biên chế đồn TT) TRƢỞNG ĐỒN THỰC TẬP (Ký ghi rõ họ tên) …… , ngày tháng năm 20… TRƢỞNG BAN CHỈ ĐẠO TTSP (ký tên, đóng dấu) 39-PL Phụ lục 10 Cơ cấu tổ chức TTSP đào tạo GVMN trƣờng Cao đẳng khu vực miền núi Tây Bắc Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Giám đốc Sở GD&ĐT BCĐ TTSP trƣờng sƣ phạm BCĐ TTSP cấp tỉnh Thành phần: Thành phần: Phòng GD&ĐT huyện, TP BCĐ TTSP huyện, thành phố Thành phần: Trƣờng mầm non Trƣờng mầm non Trƣờng mầm non BCĐ TTSP cấp trƣờng BCĐ TTSP cấp trƣờng BCĐ TTSP cấp trƣờng Tổ chuyên môn GVHD Trƣởng đồn TT SV Tổ chun mơn GVHD Trƣởng đồn TT SV Tổ chun mơn GVHD Trƣởng đồn TT SV 40-PL Phụ lục 11 YÊU CẦU KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG TRỌNG TÂM TRONG CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP SƢ PHẠM TT Nội dung Yêu cầu kiến thức kỹ Kiến thức - Tìm hiểu đặc điểm tình hình địa phƣơng nơi trƣờng đóng - Tìm hiểu mối quan hệ trƣờng mầm non với hệ thống quản lí giáo dục cộng đồng KT văn hóa lịch sử địa phƣơng Báo cáo KT-XH địa phƣơng Quản lí nhà nƣớc, quản lí ngành Điều lệ trƣờng mầm non, quy định trách nhiệm, quyền hạn phận trƣờng MN - Tìm hiểu tình Điều lệ trƣờng mầm non, hình giáo dục cấu tổ chức hoạt động điều kiện CSVC giáo dục trƣờng mầm non trƣờng mầm non - Tìm hiểu đặc GD học; Nghề GVMN; Chuẩn điểm lao động nghề nghiệp GVMN ngƣời giáo viên MN Nhiệm vụ, quyền hạn ngƣời GVMN - Tìm hiểu đặc KT tâm lý học lứa tuổi MN điểm đối tƣợng học Đặc điểm tâm lý, thành phần sinh trƣờng mầm dân tộc, giới tính, khả non học tập, đạo đức HS Lập kế hoạch hoạt Các bƣớc lập kế hoạch, cấu động thực tập giáo trúc kế hoạch dục, giảng dạy theo Nắm đƣợc kế hoạch giáo dục tuần theo tháng, tuần trƣờng mầm non GVHD Kỹ thao tác Lắng nghe, Thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin Quan sát thực tế Xác định liên đới, Xác định mối quan hệ trƣờng mầm non với liên đới địa phƣơng TT Quan sát, ghi chép, tổng hợp Đánh giá tình hình giáo dục mức độ đáp ứng CSVC Tự nghiên cứu, tự học Phân tích, tổng hợp Đánh giá, nhận định đặc điểm nghề nghiệp Thu thập, phân tích, xử lý thơng tin Quan sát, theo dõi trẻ Nghiên cứu hồ sơ lớp học -Thu thập thông tin lớp, học sinh -Xác định mục tiêu bản, nội dung, nhiệm vụ,biện pháp thực - Xác định thời gian thực Ghi 41-PL TT Nội dung Yêu cầu kiến thức kỹ Kiến thức Tổ chức hoạt động Quy trình đón, trả trẻ đón, trả trẻ Ngun tắc, ứng xử văn hóa giao tiếp KT đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức bữa ăn cho Đặc điểm dinh dƣỡng, phát trẻ triển thể chất trẻ MN Tổ chứcgiấc ngủ cho Đặc điểm sinh lý,vệ sinh, dinh trẻ dƣỡng,phát triển thể chất trẻ MN 10 Tổ chức vệ sinh cho Đặc điểm sinh lý, vệ sinh, trẻ dinh dƣỡng độ tuổi, GD môi trƣờng 11 Tổ chức hoạt động PP tổ chức hoạt động trời, vui chơi, trời, vui chơi, âm nhạc, văn nghệ thể dục tạo hình cho trẻ Kỹ thao tác hoàn thành -Sắpxếp thời gian khoa học -Thực đón, trả trẻ nguyên tắc -Ứng xử, giao tiếp văn minh, lịch -Trao đổi thông tin phù hợp - Theo dõi chế độ ăn - Chuẩn bị tổ chức bữa ăn, quan sát trẻ - Bón, động viên trẻ ăn - Vệ sinh trƣớc sau ăn - Chuẩn bị, bố trí chỗ ngủ - Quan sát trẻ ngủ - Theo dõi, quy định ngủ dạy -Vệ sinh quy trình, nhanh, -Hƣớng dẫn trẻ tự vệ sinh cá nhân -KN cảm thụ âm nhạc, múa, hát, kể chuyện, đọc diễn cảm 12 Quan sát, đánh giá KT tâm lí học lứa tuổi MN Kỹ nhìn, lắng nghe phát triển trẻ PP kỹ thuật quan sát, mục tiêu, nội dung quan sát 13 Quản lý lớp học KT quản lí lớp học, cấu, Xây dựng thực kế thành phần học sinh, liên hoạch quản lý lớp Ghi 42-PL TT Nội dung 14 Phối hợp, tham gia với lực lƣợng khác chăm sóc, giáo dục học sinh Yêu cầu kiến thức kỹ Kiến thức Kỹ thao tác đới Kế hoạch, nhiệm vụ năm học Mục đích, ý nghĩa việc phối hợp lực lƣợng Các hình thức/biện pháp phối hợp Quan sát, bao quát lớp, đảm bảo an toàn cho trẻ -Xác định lực lƣợng, thành phần tham giachăm sóc, giáo dục học sinh -Xây dựng kế hoạch phối hợp - Tổ chức hoạt động phối hợp -Chuẩn bị nội dung tuyên truyền chu đáo - Nắm bắt tình hình đặc điểm gia đình trẻ - KN truyền thông, trao đổi, vận động, giao tiếp thuyết phục Xác định, tìm hiểu đối tƣợng mục đích giao tiếp Phối hợp, sử dụng linh hoạt phƣơng tiện giao tiếp, tôn trọng hợp tác ứng xử -Xác định loại đồ dùng, đồ chơi -Thực gia công, lắp ghép, vẽ, - Cảm thụ nghệ thuật, thẩm mỹ Nghe, hiểu, nói đƣợc tiếng dân tộc với học sinh DTTS Tìm hiểu học sinh cá biệt 15 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ; huy động học sinh lớp, trì sĩ số Kiến thức chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục trẻ Hiểu đƣợc ý nghĩa, nội dung tuyên truyền 16 Quan hệ với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, cha mẹ học sinh Nắm đƣợc cấu tổ chức trƣờng mầm non, liên đới Nguyên tắc, phƣơng tiện giao tiếp Thái độ,trách nhiệm cá nhân hành động ứng xử 17 Tham gia làm đồ Kiến thức tạo hình, phƣơng dùng dạy học, đồ tiện dạy học chơi cho trẻ, trang trí lớp học 18 Nói, hiểu Kiến thức tiếng dân tộc, thứ tiếng dân tộc ngôn ngữ khác tiếng Việt Ghi 43-PL TT Nội dung Yêu cầu kiến thức kỹ Kiến thức 19 Lựa chọn -KT phƣơng pháp giảng phƣơng pháp dạy học phần chuyên phƣơng tiện dạy học ngành GDMN -KT phƣơng tiện dạy học Kỹ thao tác -Vận dụng linh hoạt phƣơng pháp môn - Xác định phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học cho chủ đề/tiết dạy 20 Soạn giáo án tập Quy trình soạn giáo án, mẫu Nghiên cứu sách giáo giảng giáo án trƣờng MN khoa, tài liệu,Phân tích Quy trình lên lớp giảng dạy nội dung dạy học tiết Trình bày khoa học, hợp lý Xác định đƣợc kiến thức trọng tâm, phƣơng pháp giảng dạy Tập giảng, Dạy thử, tự đo kết Lắng nghe, rút kinh nghiệm sau dạy tập 21 Tổ chức giảng dạy KT hình thức dạy học Chuẩn bị dạy (lên lớp) Quy trình lên lớp giảng dạy Xác định tổ chức tiết bƣớc lên lớp, Xác định Đánh giá kết học tập nội dung cốt lõi, phƣơng pháp lên lớp Sử dụng phƣơng tiện dạy học hợp lý Phối hợp nhóm giáo sinh tổ chức lên lớp Tự đánh giá, Rút kinh nghiệm sau dạy 22 Đặt câu hỏi với trẻ Nguyên tắc đặt câu hỏi với trẻ Hiểu đặc điểm tâm lý trẻ 23 Đánh giá, nhận xét Nguyên tắc, quy trình đánh câu trẻ lời trẻ giá, nhận xét trẻ Ghi 44-PL TT Nội dung Yêu cầu kiến thức kỹ Kiến thức Hiểu đặc điểm tâm lý trẻ 24 Dự giờ, rút kinh Biết nội dung dạy, tiến nghiệm trình dạy Nắm đƣợc kiến thức trọng tâm dạy PP tổ chức lên lớp 25 Tổ chức hoạt Phƣơng pháp giáo dục tích động giáo dục tích hợp theo chủ đề, quy trình tổ hợp theo chủ đề, chức phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 26 Ứng dụng cơng nghệ Tin học văn phịng, phần mềm thơng tin, sử dụng quản lí, ni dƣỡng, chăm sóc, phƣơng tiện dạy học giáo dục trẻ Các phƣơng tiện dạy học 27 Báo cáo thu hoạch Nắm đƣợc cấu trúc, nội dung kết TTSP báo cáo 28 Đánh giá chung Nội dung đánh giá: đợt TTSP -Sự chuẩn bị tâm thế, kiến thức, kỹ - Quá trình thực nội dung thực tập Kỹ thao tác Phác thảo dạy Ghi chép, phân tích dự Nhận định, lựa chọn ý kiến, xác định thành công hạn chế dự, rút kinh nghiệm cho thân -Xác định chủ đề, phân tích, lựa chọn nội dung -Đặt câu hỏi, gợi mở vấn đề,kích thích trẻ tự khám phá -Quan sát, trẻ, nhận xét câu trả lời trẻ phù hợp - Có kỹ thuật trình bày văn bản, soạn giáo án Tổ chức hình thức dạy học máy chiếu, trình bày power point -Lựa chọn, sử dụng phƣơng tiện day học có hiệu Trình bày báo cáo khoa học,logic, đầy đủ, chân thực, khách quan - Hồi cứu, phân tích, tổng hợp khâu trình TTSP - Nhìn nhận, đánh giá thực tế toàn diện Ghi 45-PL TT Nội dung Yêu cầu kiến thức kỹ Kiến thức Kỹ thao tác - Nhận thức thành công hạn chế 29 Nhận thức khả Đối chiếu với tiêu chuẩn, -Khả nhận thức cá rèn luyện đặc điểm nghề GVMN nhân phát triển lực hành - Xác định đƣợc nghề nghiệp lực nghề GVMN khả phát triển cá nhân - Tự đánh giá, tự phê, mức độyêu nghề, yêu trẻ - Rút học kinh nghiệm Ghi 46-PL Phụ lục 12 Một số kiến thức trọng tâm giảng dạy tiếng Việt CTĐT ngành GDMN khu vực Tây Bắc Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc Bậc Bậc Nắm đƣợc khái niệm: Thực làm ngữ âm (âm tiết, âm đầu, tập luyện tập Vận dụng khảo sát đơn vị ngữ âm âm cuối, âm chính, âm đệm, âm vị), phụ âm, tiếng Việt, tập phù hợp với mà trẻ mầm non học rèn nguyên âm, điệu, chƣơng trình luyện phát âm cấu tạo âm tiết tiếng Việt Phân biệt nguyên GDMN Tập viết chữ kĩ thuật Viết chữ tiếng Việt kĩ thuật âm/phụ âm chữ viết, quy tắc tả theo chuẩn BGD thẩm mĩ Nắm đƣợc khái niệm hình vị, từ, cấu tạo từ, ý nghĩa từ cấp độ nghĩa từ tiếng Thực tập vận dụng từ vựng ngữ nghĩa Các tập từ vựng vận dụng khảo sát khả hiểu từ trẻ, số lƣợng từ vựng trẻ Việt Các lớp từ vựng tiếng Việt chƣơng trình GDMN Áp dụng vào tìm hiểu từ vựng - ngữ nghĩa theo chủ đề học tập Ngữ pháp tiếngViệt Nắm đƣợc định nghĩa, khái niệm, cấu tạo từ loại, cụm từ, câu, đoạn văn, văn Thực hành giải tập ngữ pháp từ, ngữ, câu, đoạn văn Áp dụng tìm hiểu đơn vị ngữ pháp văn trƣờng mầm non Phong cách Nắm đƣợc khái niệm Giải số tập Vận dụng tìm hiểu học tiếng Việt phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt Khái niệm, định nghĩa phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếngViệt luyện tập tu từ tiếng Việt phƣơng tiện biện pháp tu từ VB thơ truyện cho trẻ trƣờng mầm non Ngữ âm tiếng Việt Từ vựng tiếng Việt 47-PL Phụ lục 13 PHIẾU KHẢO SÁT THỬ NGHIỆM (Dùng cho CBQL GVHD) Để có nghiên cứu, áp dụng biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” quản lý TTSP trƣờng cao đẳng khu vực miền núi Tây Bắc Chúng khảo sát ý kiến số nội dung dƣới đây, kính mong đồng chí quan tâm, nghiên cứu, cho ý kiến đánh giá xác nhận lại (Đánh dấuXvào ôđƣợc lựa chọn) Xin Ông/bà cho biết ý kiến biểu việc đáp ứng yêu cầu riêng đặt ngƣời GVMN miền núi có nhiều dân tộc (tại thời điểm tháng 5/2017) Mức độ Chuyển Không STT Biểu Chuyển biến chuyển biến nhiều biến Có lịng nhân ái, bao dung, thƣơng yêu trẻ em ngƣời DTTS Tính kiên nhẫn, khơng ngại khó ngại khổ Gắn bó với cộng đồng ngƣời địa phƣơng Hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán địa bàn dân cƣ Quan hệ với tập thể sƣ phạm cha mẹ học sinh DTTS Tham gia hoạt động xã hội cộng đồng dân cƣ Tích cực trau dồi vốn tiếng Việt tiếng dân tộc Tự tin hoạt động giao tiếp Xin Ông/bà cho biết ý kiến việc thực kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non ngƣời DTTS (tại thời điểm tháng 5/2017) Mức độ thực STT Kỹ Tốt Khá TB Yếu Tuyên truyền vận động học sinh ngƣời DTTS lớp 48-PL Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục học sinh DTTS Tổ chức hoạt động phục vụ trẻ em ngƣời DTTS Tổ chức môi trƣờng giáo dục phù hợp với đối tƣợng trẻ em ngƣời DTTS Đánh giá, quan sát học sinh DTTS Làm đồ chơi cho học sinh mầm non khu vực miền núi Tìm hiểu thông tin đối tƣợng học sinh lớp thực tập Tổ chức hoạt động tích hợp học sinh mầm non DTTS Xin Ông/bà cho biết ý kiến việc thực kỹ chuẩn bị lên lớp dạy học sinh viên ngành GDMN lớp học có trẻ ngƣời DTTS (tại thời điểm tháng 5/2017) Mức độ thực STT Kỹ Tốt Khá TB Yếu Nắm bắt đặc điểm củatrẻ DTTS Lập kế hoạch dạy học lớp học sinh mầm non có ngƣời DTTS (3) Phân tích xác định nội dung dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh mầm non DTTS Đặt câu hỏi với trẻ mầm non ngƣời DTTS Gắn kết dạy học trẻ DTTS với việc chăm sóc, giáo dục Phát huy tính tích cực, sáng tạo đối tƣợng học sinh mầm non Nắm bắt đặc điểm củatrẻ DTTS Các ý kiến góp ý đ/c q báu góp phần hồn thiện nâng cao chất lƣợng luận án khoa học đồng thời nâng cao chất lƣợng cơng tác TTSP, quản lí TTSP, đào tạo nghề GVMN trƣờng cao đẳng miền núi Tây Bắc Xin chân thành cảm ơn! ... trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU... yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng Thực trạng quản lý thực tập sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc Chƣơng Biện pháp quản lý thực tập sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non trƣờng... cho khu vực 10 Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu, kết luận khuyến nghị gồm có chƣơng: 10 Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý TTSP đào tạo giáo viên mầm non trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan