LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các kết quả nêu trong đề tài nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong đề tài đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tác giả Quản Thị Trang Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn BGH, đông nghiệp và các em học sinh trường Tiểu học Hương Sơn phường Hương Sơn – Thành phố Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế, đề tài chưa thực sự hoàn thiện. Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn. Hi vọng với chuyên đề này phần nào sẽ đóng góp tích cực vào việc dạy học và giải toán cho các em học sinh bậc tiểu học. Xin chân thành cám ơn! Hương Sơn, tháng 8 năm 2020 Người viết Quản Thị Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa HS Học Sinh SGK Sách Giáo Khoa SGV Sách Giáo Viên BGH Ban Giám Hiệu GV Giáo Viên MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài: 6 2. Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: 7 3. Phương pháp nghiên cứu: 7 4. Giới thiệu cấu trúc của đề tài: 8 5/ Đóng góp mới của đề tài: 8 PHẦN II: NỘI DUNG 9 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 9 1.1. Một số vấn đề cơ bản về năng lực 9 1.1.1. Khái niệm 9 1.1.2. Dạy học định hướng năng lực 11 1.2. Lý luận về chuyên đề 14 1.2.1. Khái niệm chuyên đề 14 1.2.2. Khái niệm dạy học theo chuuyên đề 14 1.2.3. Dạy học thông qua chuyên đề toán học 14 1.3. Phát triển năng lực học sinh tiểu học thông qua việc dạy- chuyên đề toán học 15 1.3.1. Mục đích của việc dạy học qua các chuyên đề toán 15 1.3.2. Chức năng của các chuyên đề toán học 17 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TIỄN DẠY HỌC QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯƠNG SƠN 20 2.1. Giới thiệu về trường Tiểu học Hương Sơn 20 2.2 Vấn đề dạy và học các chuyên đề toán tại trường Tiểu học Hương Sơn 21 2.2.1. Thực trạng 21 2.2.2. Điểm thuận lợi và khó khăn 22 2.2.3. Yêu cầu của việc vận dụng chuyên đề toán 23 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ 26 3.1. Cơ sở khoa học của các biện pháp sư phạm 26 3.1.1. Về động cơ học tập 26 3.1.2. Về khả năng chú ý 26 3.1.3. Về khả năng ghi nhớ 26 3.1.4. Về khả năng tư duy 26 3.2. Một số biện pháp cụ thể 27 3.2.1. Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú và nhu cầu học toán, làm toán 27 3.2.2. Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào giải toán 28 3.2.3. Hướng dẫn cho học sinh cách phân tích nội dung, cách giải để từ đó tìm ra các cách giải khác nhau, đưa ra cách giải hay nhất 29 3.2.4. Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh phân tích, phát hiện, đề xuất bài toán mới từ bài toán đã cho. 30 PHẦN III: KẾT LUẬN 33 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong các môn học ở cấp tiểu học môn Toán có vị trí rất quan trọng. Thông qua dạy học Toán giáo viên có thể giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ đặc biệt là rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh. Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Giải được các bài toán đơn giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng toán học để các em học tiếp lên các bậc học trên đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh đạt được mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là kĩ thuật dạy học. Đối với bậc tiểu học, tư duy của các em đang dần dần chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng do vậy việc áp dụng các chuyên đề toán học sẽ giúp các em có cái nhìn sâu hơn về kiến thức được học đồng thời không chỉ học được kiến thức sách vở mà còn có thể áp dụng một cách sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày. Do đó trong chương trình toán tiểu học, các chuyên đề toán là một nội dung hay và đem lại hiệu quả cao đối với cả giáo viên cũng như học sinh. Tuy nhiên đây là mảng kiến thức khó, phong phú đòi hỏi học sinh phải có tư duy sâu sắc, có sự kết hợp nhiều mảng kiến thức khác nhau. Nhưng nếu khai thác tốt có thể giúp cho học sinh phát triển và rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo. Chính vì vậy, mà trong chuyên đề này tôi chọn đề tài ‘’Phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học thông qua dạy học các chuyên đề toán’’ làm đề tài nghiên cứu của mình để trao đổi với các thầy cô giáo, cùng các đồng chí và các bạn. 2. Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Đề tài này thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: +/ Nghiên cứu về các cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy môn toán bằng phương pháp vận dụng các chuyên đề toán. +/ Nội dung và các phương pháp dạy học giải toán thông qua các chuyên đề toán +/ Phát triển năng lực của học sinh tiểu học thông qua việc dạy học các chuyên đề toán, từ đó góp phần nâng cao chất lượng của nhà trường. 3. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được các nhiệm vụ trên tôi đã thực hiện Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tài liệu về giáo dục học, tâm lý học, các sách giáo khoa, sách bài tập, các tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới logic toán học, tư duy sáng tạo, năng lực tư duy sáng tạo, các phương pháp tư duy toán học, các phương pháp nhằm phát triển và rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo toán học cho học sinh phổ thông, các bài tập mang tính tư duy sáng tạo. Ngoài ra tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: +/ Phương pháp điều tra. +/ Phương pháp quan sát. +/ Thực nghiệm sư phạm. 4. Giới thiệu cấu trúc của đề tài: Đề tài gồm 3 phần: +/ Phần I: Mở Đầu: Đề cập đến các vấn đề chung. +/ Phần II: Nội Dung: Gồm có CHƯƠNG I:Lý Luận Về Năng Lực Và Chuyên Đề Toán Học CHƯƠNG II:Khảo Sát Thực Tiễn Dạy Học Qua Các Chuyên Đề Toán Tại Trường Tiểu Học Hương Sơn CHƯƠNG III: Một Số Biện Pháp Rèn Luyện Và Phát Triển Năng Lực Toán Học Cho Học Sinh Tiểu Học Thông Qua Dạy Học Các Chuyên Đề +/ Phần III: Đánh giá chung. 5. Đóng góp mới của đề tài: Đề tài được thực hiện sẽ đóng góp một phần tích cực và thực tế trong việc dạy học toán bậc tiểu học. Học sinh học tập chủ động, tích cực hơn. Sẽ tạo được hứng thú trong học toán thực sự học toán là: Học vui. Học mà chơi, chơi mà học. Đem lại hiệu quả cao trong học toán, giải toán cho các học sinh tiểu học. Tạo nền móng cho sự phát triển của tư duy toán học, trí tuệ của học sinh. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 1.1. Một số vấn đề cơ bản về năng lực 1.1.1. Khái niệm Hiện nay có rất nhiều quan điểm và cách hiểu về năng lực cả trên thế giới và ở Việt Nam. 1.1.1.1. Quan điểm năng lực trên thế giới + Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Thế giới (OECD) cho rằng năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể. + Chương trình Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem năng lực là một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực. + Denyse Tremblay cho rằng năng lực là khả năng hành động, thành công và tiến bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đối mặt với các tình huống trong cuộc sống. + Còn theo F.E.Weinert, năng lực là tổng hợp các khả năng và kĩ năng sẵn có hoặc học được cũng như sự sẵn sàng của HS nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và hành động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán để đi đến giải pháp. Nhìn chung, hầu hết các quan điểm ở trên đều quy năng lực vào phạm trù khả năng hoặc kĩ năng. Khả năng hay kĩ năng trong tiếng Việt có nghĩa tương đương với một số từ trong tiếng Anh như: competence, ability, capability, skill… Tuy nhiên nếu hiểu năng lực như hiểu kỉ năng hay khả năng thì có phần chưa toàn diện. 1.1.1.2. Quan điểm năng lực tại Việt Nam Ở Việt Nam, với xu hướng giáo dục như đã nói ở trên thì vấn đề năng lực cũng được nhiều người quan tâm và nghiên cứu. Chẳng hạn như: + Trong lĩnh vực tâm lý, người ta cho rằng năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Và chia năng lực thành năng năng lực chung, năng lực cốt lõi và năng lực chuyên môn. + Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể trong CT GDPT mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp năng lực vào phạm trù hoạt động và giải thích: năng lực là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí... để thực hiện một loại công việc trong một bối cảnh nhất định. + Trần Khánh Đức, trong “Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục” đã nêu rõ năng lực là khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng của con người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực hiện công việc hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. + Theo cách hiểu của Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uẩn thì cho rằng năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy. + Trong một báo cáo của Trung tâm nghiên cứu châu Âu về việc làm và lao động năm 2005, các tác giả đã phân tích rõ mối liên quan giữa các khái niệm năng lực (competence), kĩ năng (skills) và kiến thức (knowledge). Báo cáo này đã tổng hợp các định nghĩa chính về năng lực trong đó nêu rõ năng lực là tổ hợp những phẩm chất về thể chất và trí tuệ giúp ích cho việc hoàn thành một công việc với mức độ chính xác nào đó. Như vậy, cho dù khó định nghĩa năng lực một cách chính xác nhất nhưng các nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới đã có cách hiểu tương tự nhau về khái niệm này. Tựu chung lại, năng lực được coi là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện một nhiệm vụ có hiệu quả. Bên cạnh đó, tuy có một số quan điểm không cơ bản khác nhau về năng lực nhưng các nhà nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đều gặp nhau ở qua điểm cho rằng, năng lực là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện một nhiệm vụ có hiệu quả. Và được bộc lộ thông qua các hoạt động (hành động, công việc...)
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nêu đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn đề tài đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả Quản Thị Trang Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn BGH, đông nghiệp em học sinh trường Tiểu học Hương Sơn phường Hương Sơn – Thành phố Thái Nguyên giúp đỡ trình thực đề tài Do kinh nghiệm khả cịn hạn chế, đề tài chưa thực hồn thiện Kính mong nhận đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để viết hoàn thiện Hi vọng với chuyên đề phần đóng góp tích cực vào việc dạy học giải toán cho em học sinh bậc tiểu học Xin chân thành cám ơn! Hương Sơn, tháng năm 2020 Người viết Quản Thị Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HS SGK SGV BGH GV Nghĩa Học Sinh Sách Giáo Khoa Sách Giáo Viên Ban Giám Hiệu Giáo Viên MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Phương pháp nghiên cứu: Giới thiệu cấu trúc đề tài: .8 5/ Đóng góp đề tài: PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 1.1 Một số vấn đề lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dạy học định hướng lực 11 1.2 Lý luận chuyên đề .14 1.2.1 Khái niệm chuyên đề .14 1.2.2 Khái niệm dạy học theo chuuyên đề .14 1.2.3 Dạy học thơng qua chun đề tốn học 14 1.3 Phát triển lực học sinh tiểu học thơng qua việc dạy- chun đề tốn học 15 1.3.1 Mục đích việc dạy học qua chuyên đề toán 15 1.3.2 Chức chuyên đề toán học 17 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TIỄN DẠY HỌC QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯƠNG SƠN .20 2.1 Giới thiệu trường Tiểu học Hương Sơn .20 2.2 Vấn đề dạy học chuyên đề toán trường Tiểu học Hương Sơn 21 2.2.1 Thực trạng .21 2.2.2 Điểm thuận lợi khó khăn 22 2.2.3 Yêu cầu việc vận dụng chuyên đề toán 23 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ 26 3.1 Cơ sở khoa học biện pháp sư phạm .26 3.1.1 Về động học tập .26 3.1.2 Về khả ý 26 3.1.3 Về khả ghi nhớ 26 3.1.4 Về khả tư 26 3.2 Một số biện pháp cụ thể .27 3.2.1 Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú nhu cầu học toán, làm toán .27 3.2.2 Hướng dẫn tập luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, kỹ vào giải toán 28 3.2.3 Hướng dẫn cho học sinh cách phân tích nội dung, cách giải để từ tìm cách giải khác nhau, đưa cách giải hay .29 3.2.4 Hướng dẫn tập luyện cho học sinh phân tích, phát hiện, đề xuất toán từ toán cho 30 PHẦN III: KẾT LUẬN .33 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong mơn học cấp tiểu học mơn Tốn có vị trí quan trọng Thơng qua dạy học Tốn giáo viên giúp học sinh phát triển lực phẩm chất trí tuệ đặc biệt rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thơng dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản Giải toán đơn giản có ứng dụng nhiều thực tế xây dựng móng tốn học để em học tiếp lên bậc học đồng thời ứng dụng thiết thực sống hàng ngày em Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Để giúp học sinh đạt mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng kĩ thuật dạy học Đối với bậc tiểu học, tư em chuyển từ trực quan sinh động sang tư trừu tượng việc áp dụng chuyên đề toán học giúp em có nhìn sâu kiến thức học đồng thời không học kiến thức sách mà cịn áp dụng cách sáng tạo sống hàng ngày Do chương trình toán tiểu học, chuyên đề toán nội dung hay đem lại hiệu cao giáo viên học sinh Tuy nhiên mảng kiến thức khó, phong phú địi hỏi học sinh phải có tư sâu sắc, có kết hợp nhiều mảng kiến thức khác Nhưng khai thác tốt giúp cho học sinh phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo Chính vậy, mà chun đề tơi chọn đề tài ‘’Phát triển lực toán học cho học sinh tiểu học thông qua dạy học chuyên đề tốn’’ làm đề tài nghiên cứu để trao đổi với thầy giáo, đồng chí bạn Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: +/ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy môn toán phương pháp vận dụng chuyên đề toán +/ Nội dung phương pháp dạy học giải tốn thơng qua chun đề tốn +/ Phát triển lực học sinh tiểu học thông qua việc dạy học chun đề tốn, từ góp phần nâng cao chất lượng nhà trường Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ thực Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa, sách tập, tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới logic tốn học, tư sáng tạo, lực tư sáng tạo, phương pháp tư toán học, phương pháp nhằm phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo tốn học cho học sinh phổ thơng, tập mang tính tư sáng tạo Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: +/ Phương pháp điều tra +/ Phương pháp quan sát +/ Thực nghiệm sư phạm Giới thiệu cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần: +/ Phần I: Mở Đầu: Đề cập đến vấn đề chung +/ Phần II: Nội Dung: Gồm có CHƯƠNG I:Lý Luận Về Năng Lực Và Chuyên Đề Toán Học CHƯƠNG II:Khảo Sát Thực Tiễn Dạy Học Qua Các Chuyên Đề Toán Tại Trường Tiểu Học Hương Sơn CHƯƠNG III: Một Số Biện Pháp Rèn Luyện Và Phát Triển Năng Lực Tốn Học Cho Học Sinh Tiểu Học Thơng Qua Dạy Học Các Chuyên Đề +/ Phần III: Đánh giá chung Đóng góp đề tài: Đề tài thực đóng góp phần tích cực thực tế việc dạy học toán bậc tiểu học Học sinh học tập chủ động, tích cực Sẽ tạo hứng thú học toán thực học toán là: Học vui Học mà chơi, chơi mà học Đem lại hiệu cao học toán, giải tốn cho học sinh tiểu học Tạo móng cho phát triển tư tốn học, trí tuệ học sinh PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 1.1 Một số vấn đề lực 1.1.1 Khái niệm Hiện có nhiều quan điểm cách hiểu lực giới Việt Nam 1.1.1.1 Quan điểm lực giới + Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới (OECD) cho lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể + Chương trình Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem lực khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực + Denyse Tremblay cho lực khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống + Còn theo F.E.Weinert, lực tổng hợp khả kĩ sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp Nhìn chung, hầu hết quan điểm quy lực vào phạm trù khả kĩ Khả hay kĩ tiếng Việt có nghĩa tương đương với số từ tiếng Anh như: competence, ability, capability, skill… Tuy nhiên hiểu lực hiểu kỉ hay khả có phần chưa tồn diện 1.1.1.2 Quan điểm lực Việt Nam Ở Việt Nam, với xu hướng giáo dục nói vấn đề lực nhiều người quan tâm nghiên cứu Chẳng hạn như: + Trong lĩnh vực tâm lý, người ta cho lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Và chia lực thành năng lực chung, lực cốt lõi lực chuyên môn + Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể CT GDPT Bộ Giáo dục Đào tạo xếp lực vào phạm trù hoạt động giải thích: lực huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực loại công việc bối cảnh định + Trần Khánh Đức, “Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục” nêu rõ lực khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp, có hiệu tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực cơng việc đối phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp + Theo cách hiểu Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn cho lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động + Trong báo cáo Trung tâm nghiên cứu châu Âu việc làm lao động năm 2005, tác giả phân tích rõ mối liên quan khái niệm lực (competence), kĩ (skills) kiến thức (knowledge) Báo cáo tổng hợp định nghĩa lực nêu rõ lực ... tốt giúp cho học sinh phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo Chính vậy, mà chuyên đề chọn đề tài ? ?’Phát triển lực tốn học cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học chuyên đề toán? ??’ làm đề tài nghiên... toán học 14 1.3 Phát triển lực học sinh tiểu học thông qua việc dạy- chuyên đề toán học 15 1.3.1 Mục đích việc dạy học qua chuyên đề toán 15 1.3.2 Chức chuyên đề toán học ... chuyên đề toán học cho hcọ sinh tiểu học áp dụng rộng rãi như: + Chuyên đề toán số chữ số + Chuyên đề toán dãy số cách + Chuyên đề tốn điền số phép tính +…v.v 1.3 Phát triển lực học sinh tiểu học thông