1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2

46 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTVIẾT TẮTÝ NGHĨA1KTKNKiến thức kinh nghiệm2GVGiáo viên3HSHọc sinh MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT1PHẦN I: MỞ ĐẦU51.Lý do chọn đề tài52.Lịch sử nghiên cứu đề tài73.Mục đích nghiên cứu đề tài84.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu85.Giả thuyết khoa học86.Nhiệm vụ nghiên cứu87.Phương pháp nghiên cứ98. Cấu trúc bài tập lớn9PHẦN II: NỘI DUNG10CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC101.1. Trò chơi học tập101.1.1. Nguồn gốc của trò chơi.101.1.2. Trò chơi học tập111.1.3. Vận dụng trò chơi trong học tập111.1.4. Lựa chọn trò chơi học tập121.2. Chương trình tự nhiên và xã hội lớp 2131.2.1. Khái niệm131.2.2. Yêu cầu của môn học151.3. Vị trí tác dụng của trò chơi học tập151.4. Quy trình lựa chọn và thực hiện trò chơi171.4.1. Các bước thực hiện171.4.2. Nguyên tắc tổ chức trò chơi181.5. Ưu điểm, hạn chế của trò chơi học tập201.5.1. Ưu điểm201.5.2. Hạn chế211.6. Thực trạng và những lưu ý khi sử dụng231.6.1. Thực trạng231.6.2. Lưu ý24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2252.1. Các yêu cầu cơ bản khi sử dụng trò chơi học tập trong giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2252.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi sử dụng trò chơi học tập trong giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2252.1.2. Các bước tiến hành tổ chức trò chơi học tập272.2. Các hình thức và biện pháp tiến hành282.2.1. Sử dụng phương pháp trò chơi học tập để khởi động tạo hứng thú bài học282.2.2. Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức mới302.2.3. Sử dụng trò chơi học tập để củng cố bài học352.2.4. Sử dụng trò chơi học tập để mở rộng kiến thức39PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ431.Kết luận432. Kiến nghị43TÀI LIỆU THAM KHẢO45  PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiĐất nước ta đang thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để thực hiện sự nghiệp này đất nước cần những con người năng động, tích cực, sáng tạo, có thể thích ứng với sự thay đổi và phát triển của xã hội hiện đại. Xuất phát từ yêu cầu đào tạo con người mới của xã hội, ngành Giáo dục và Đào tạo đã từng bước thực hiện việc đổi mới mục tiêu, nội dung và chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông. Sự thay đổi nổi bật có thể kể đến là chương trình được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt gần đây nhất vào năm 2001, được triển khai đại trà từ năm học 20022003. Trọng tâm của việc đổi mới chương trình tiểu học chính là đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Thế giới đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, vì vậy việc đầu tư vào chất xám là cách đầu tư hiệu quả nhất cho sự phát triển và phồn thịnh của các quốc gia. Nhu cầu học tập của người dân ngày càng được nâng cao. Giáo dục ngày càng có vị trí đặc biệt trong xã hội hiện đại. Sự phát triển của khoa học công nghệ đang mở ra nhưng khả năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học. Định hướng đổi mới các phương pháp dạy học không chỉ là vấn đề đặt ra trong nội bộ ngành giáo dục đào tạo mà đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII), Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục và được cụ thể hóa trong Chỉ thị 15 của Bộ giáo dục và Đào tạo 22, tr.21. Điều 28, Khoản 2 của Luật Giáo dục năm 2005 đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Trong số các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hiệu quả phải kể đến trò chơi học tập. Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh. Đây là cách tổ chức hoạt động học tập mà trong đó các em lĩnh hội được các kiến thức cần thiết nhờ tham gia tích cực vào các hoạt động của trò chơi. Dạy học qua trò chơi học tập là đưa học sinh đến với các hoạt động vui chơi giải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học. Trò chơi trong học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi, tăng cường khả năng thực hành kiến thức của bài học, phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động và sự sáng tạo của học sinh. Việc áp dụng trò chơi học tập vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội chính là việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập tạo không khí sôi nổi cho một giờ học. Điều đó đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu bài dạy cần đạt. Trên cơ sở đó xác định cần đưa trò chơi vào lúc nào? Nếu giáo viên không tổ chức tốt thì trò chơi không những không gặt hái được kết quả như mong muốn mà còn bị phản tác dụng gây sự hỗn độn không cần thiết. Đối với học sinh lớp 2, ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồn nhiên, sự chú ý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè vẫn tồn tại, cần được thoả mãn. Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng giữa nhiệm vụ của hoạt động học với sự thoả mãn nhu cầu chơi, của các em theo hướng học mà chơi, chơi mà học thì chúng sẽ hăng hái say mê học tập và tất yếu kết quả của việc dạy học cũng được nâng cao. Thực tiễn dạy học ở các trường tiểu học cho thấy, phần lớn giáo viên tiểu học đã sử dụng trò chơi học tập trong dạy học nói chung và dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng. Tuy nhiên vì những lí do khác nhau mà nội dung dạy học đó vẫn dạy theo phương pháp truyền thống và việc khai thác nội dung đó dưới hình thức trò chơi cũng chưa thực sự có hiệu quả. Một trong những lí do khách quan đó là lượng kiến thức trong môn Tự nhiên và Xã hội tương đối nhiều, giáo viên không đủ thời gian giảng dạy nên các trò chơi bị bỏ qua, tiết học 3 không gây hứng thú cho học sinh. Một lí do nữa là nhiều giáo viên tiểu học còn chưa nắm vững nguyên tắc và cách tổ chức trò chơi. Trong khi đó những nghiên cứu về các nguyên tắc và cách thức tiến hành trò chơi cũng như việc giới thiệu những trò chơi trong học tập môn Tự nhiên và Xã hội còn ít.Kế thừa những thành tựu của các công trình nghiên cứu đi trước và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học, tôi chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp 2”2.Lịch sử nghiên cứu đề tàiViệc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học không phải là vấn đề mới được đặt ra. Ngay từ đầu thế kỉ XX nhà tâm lý học Thụy Sĩ J.Piaget đã rất quan tâm tới phương pháp này“Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành học tập”. Năm 1974 trên tạp trí văn học trường học Matxcova, số 2 (trang 53) B.C.Grrenhikaia đã cho rằng: “Chúng ta không những phải tạo cho trẻ có thì 3 giờ để chơi mà còn phải làm toàn bộ cuộc sống của trẻ được nuôi dưỡng bằng trò chơi”. Ở Việt Nam ngoài những công trình nghiên cứu có tính chất lý luận về phương pháp trò chơi học tập nói chung, nhiều tác giả đã quan tâm đến việc sử dụng phương pháp này trong từng môn học cụ thể. Đặc biệt là tác giả Nguyễn Thị Hòa giáo viên sinh học trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc đã đề cập đến một cách khá chi tiết từ nguồn gốc sưu tầm, sự phân loại, hướng dẫn sử dụng câu đố như là một phương tiện đặc biệt để tổ chức trò chơi học tập cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học, tạo bài giảng có tính hấp dẫn, lôi cuốn, làm học sinh say mê, phấn khởi học tập qua bài viết “Sử dụng câu đố trong giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội” Hay nhóm tác giả Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm đã đề cập đến các loại trò chơi theo từng nội dung bài học trong chương trình Toán 1 qua cuốn sách 100 trò chơi Toán lớp 1 Tác giả Ngô Thúc Lanh đã cho xuất bản cuốn Giúp em vui học toán 1. Cuốn sách đã đưa ra những câu đố và rất nhiều trò chơi toán giúp các em củng cố nội dung bài học, rèn trí thông minh và khả năng sáng tạo mà vẫn đảm bảo vui mà học, học mà vui. Như vậy, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học Tiểu học nhưng thực trạng sử dụng phương pháp này trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội thì vẫn còn ít được quan tâm.3.Mục đích nghiên cứu đề tàiTrong quá trình giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2, tôi nhận thấy vận dụng các trò chơi vào dạy học nhằm khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh. Kích thích tính độc lập chủ động sáng tạo trong việc lĩnh hội tri thức, tạo không khí sôi nổi trong tiết Tự nhiên và Xã hội.4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Chương trình Tự nhiên và Xã hội lớp 2. Các trò chơi vận dụng trong quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.5.Giả thuyết khoa họcViệc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 tại một số trường Tiểu học khu vực thành phố Thanh Hóa còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng là do điều kiện không gian và cơ sở vật chất của nhà trường chưa đầy đủ. 6.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt những mục tiêu đề ra việc xây dựng và giải quyết các nhiệm vụ là hết sức quan trọng. Thông qua các nhiệm vụ chúng tôi sẽ tiến hành từng bước như thế nào để hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu. Các nhiệm vụ đó là: Đầu tiên chúng tôi nghiên cứu cơ sở lý luận nắm bắt những nền tảng cơ sở ban đầu của vấn đề. Lí thuyết là một vấn đề và thực tiễn là vấn đề khác chúng tôi đi vào nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Vấn đề sử dụng trò chơi trong dạy học các bài thuộc chủ đề: Tự nhiên lớp 2. Nhiệm vụ cuối cùng là xây dựng một số trò chơi mới kết hợp các sưu tầm được tạo nên tính hệ thống phục vụ các bài ở các chủ đề Tự nhiên.7.Phương pháp nghiên cứĐể thực tốt các nhiệm vụ đề ra đạt được mục tiêu nghiên cứu thì không thể thiếu được các phương pháp nghiên cứu. Có rất nhiều phương pháp trong nghiên cứu khoa học thường được áp dụng, với các vấn đề của đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp: + Phương pháp luận.Đọc các tài liệu: Thế giới trong ta. Tập san Giáo dục và Thời đại. Trò chơi trong Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học. Sách giáo viên và sách Tự nhiên và Xã hội lớp 2.+ Phương pháp điều tra thực nghiệm.+ Phương pháp đối chiếu so sánh.+ Phương pháp rút kinh nghiệm.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT Ý NGHĨA KTKN Kiến thức kinh nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên Cấu trúc tập lớn .9 PHẦN II: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .10 1.1 Trò chơi học tập .10 1.1.1 Nguồn gốc trò chơi 10 1.1.2 Trò chơi học tập 11 1.1.3 Vận dụng trò chơi học tập 11 1.1.4 Lựa chọn trò chơi học tập 12 1.2 Chương trình tự nhiên xã hội lớp 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Yêu cầu môn học 15 1.3 Vị trí tác dụng trị chơi học tập 15 ii 1.4 Quy trình lựa chọn thực trị chơi .17 1.4.1 Các bước thực 17 1.4.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi 18 1.5 Ưu điểm, hạn chế trò chơi học tập 20 1.5.1 Ưu điểm 20 1.5.2 Hạn chế 21 1.6 Thực trạng lưu ý sử dụng 23 1.6.1 Thực trạng .23 1.6.2 Lưu ý .24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 25 2.1 Các yêu cầu sử dụng trị chơi học tập giảng dạy mơn tự nhiên xã hội lớp 25 2.1.1 Các yêu cầu sử dụng trò chơi học tập giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp 25 2.1.2 Các bước tiến hành tổ chức trò chơi học tập 27 2.2 Các hình thức biện pháp tiến hành 28 2.2.1 Sử dụng phương pháp trò chơi học tập để khởi động tạo hứng thú học 28 2.2.2 Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức 30 2.2.3 Sử dụng trò chơi học tập để củng cố học 35 2.2.4 Sử dụng trò chơi học tập để mở rộng kiến thức 39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận .43 iii Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thực nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa Để thực nghiệp đất nước cần người động, tích cực, sáng tạo, thích ứng với thay đổi phát triển xã hội đại Xuất phát từ yêu cầu đào tạo người xã hội, ngành Giáo dục Đào tạo bước thực việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Sự thay đổi bật kể đến chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt gần vào năm 2001, triển khai đại trà từ năm học 2002-2003 Trọng tâm việc đổi chương trình tiểu học đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Thế giới chuyển sang kinh tế tri thức, việc đầu tư vào chất xám cách đầu tư hiệu cho phát triển phồn thịnh quốc gia Nhu cầu học tập người dân ngày nâng cao Giáo dục ngày có vị trí đặc biệt xã hội đại Sự phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện đại vào trình dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học không vấn đề đặt nội ngành giáo dục đào tạo mà xác định Nghị Trung ương (khóa VII), Nghị Trung ương (khóa VIII), thể chế hóa Luật Giáo dục cụ thể hóa Chỉ thị 15 Bộ giáo dục Đào tạo [22, tr.21] Điều 28, Khoản Luật Giáo dục năm 2005 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hiệu phải kể đến trò chơi học tập Trị chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Đây cách tổ chức hoạt động học tập mà em lĩnh hội kiến thức cần thiết nhờ tham gia tích cực vào hoạt động trò chơi Dạy học qua trò chơi học tập đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi giải trí có nội dung gắn liền với học Trị chơi học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi, tăng cường khả thực hành kiến thức học, phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động sáng tạo học sinh Việc áp dụng trò chơi học tập vào dạy học mơn Tự nhiên Xã hội việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập tạo khơng khí sơi cho học Điều địi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu dạy cần đạt Trên sở xác định cần đưa trò chơi vào lúc nào? Nếu giáo viên khơng tổ chức tốt trị chơi khơng không gặt hái kết mong muốn mà bị phản tác dụng gây hỗn độn không cần thiết Đối với học sinh lớp 2, lứa tuổi em mang đậm sắc hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần thoả mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thoả mãn nhu cầu chơi, em theo hướng "học mà chơi, chơi mà học" chúng hăng hái say mê học tập tất yếu kết việc dạy học nâng cao Thực tiễn dạy học trường tiểu học cho thấy, phần lớn giáo viên tiểu học sử dụng trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Tuy nhiên lí khác mà nội dung dạy học dạy theo phương pháp truyền thống việc khai thác nội dung hình thức trị chơi chưa thực có hiệu Một lí khách quan lượng kiến thức môn Tự nhiên Xã hội tương đối nhiều, giáo viên không đủ thời gian giảng dạy nên trị chơi bị bỏ qua, tiết học khơng gây hứng thú cho học sinh Một lí nhiều giáo viên tiểu học chưa nắm vững nguyên tắc cách tổ chức trị chơi Trong nghiên cứu nguyên tắc cách thức tiến hành trò chơi việc giới thiệu trị chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội cịn Kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước xuất phát từ nhu cầu thực tiễn dạy học môn Tự nhiên xã hội Tiểu học, chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên - Xã hội cho học sinh lớp 2” Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học vấn đề đặt Ngay từ đầu kỉ XX nhà tâm lý học Thụy Sĩ J.Piaget quan tâm tới phương pháp này“Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành học tập” Năm 1974 tạp trí văn học trường học Matxcova, số (trang 53) B.C.Grrenhikaia cho rằng: “Chúng ta khơng phải tạo cho trẻ có để chơi mà cịn phải làm tồn sống trẻ ni dưỡng trị chơi” Ở Việt Nam ngồi cơng trình nghiên cứu có tính chất lý luận phương pháp trị chơi học tập nói chung, nhiều tác giả quan tâm đến việc sử dụng phương pháp môn học cụ thể Đặc biệt tác giả Nguyễn Thị Hòa giáo viên sinh học trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc đề cập đến cách chi tiết từ nguồn gốc sưu tầm, phân loại, hướng dẫn sử dụng câu đố phương tiện đặc biệt để tổ chức trò chơi học tập cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học, tạo giảng có tính hấp dẫn, lơi cuốn, làm học sinh say mê, phấn khởi học tập qua viết “Sử dụng câu đố giảng dạy môn Tự nhiên xã hội” Hay nhóm tác giả Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm đề cập đến loại trò chơi theo nội dung học chương trình Tốn qua sách 100 trị chơi Tốn lớp Tác giả Ngơ Thúc Lanh cho xuất Giúp em vui học toán Cuốn sách đưa câu đố nhiều trị chơi tốn giúp em củng cố nội dung học, rèn trí thơng minh khả sáng tạo mà đảm bảo vui mà học, học mà vui Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Tiểu học thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội cịn quan tâm Mục đích nghiên cứu đề tài Trong trình giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2, tơi nhận thấy vận dụng trị chơi vào dạy - học nhằm khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh Kích thích tính độc lập chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức, tạo khơng khí sơi tiết Tự nhiên Xã hội Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Chương trình Tự nhiên Xã hội lớp - Các trị chơi vận dụng q trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội Giả thuyết khoa học Việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp số trường Tiểu học khu vực thành phố Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng điều kiện không gian sở vật chất nhà trường chưa đầy đủ Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề việc xây dựng giải nhiệm vụ quan trọng Thông qua nhiệm vụ tiến hành bước để hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu Các nhiệm vụ là: Đầu tiên nghiên cứu sở lý luận nắm bắt tảng sở ban đầu vấn đề Lí thuyết vấn đề thực tiễn vấn đề khác vào nghiên cứu sở thực tiễn: Vấn đề sử dụng trò chơi dạy học thuộc chủ đề: Tự nhiên lớp Nhiệm vụ cuối xây dựng số trò chơi kết hợp sưu tầm tạo nên tính hệ thống phục vụ chủ đề Tự nhiên Phương pháp nghiên Để thực tốt nhiệm vụ đề đạt mục tiêu nghiên cứu khơng thể thiếu phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học thường áp dụng, với vấn đề đề tài sử dụng phương pháp: + Phương pháp luận Đọc tài liệu:    - Thế giới ta - Tập san Giáo dục Thời đại                                            - Trò chơi Tự nhiên Xã hội lớp                                            - Tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học                                            - Sách giáo viên sách Tự nhiên Xã hội lớp + Phương pháp điều tra thực nghiệm + Phương pháp đối chiếu so sánh + Phương pháp rút kinh nghiệm Cấu trúc tập lớn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Trò chơi học tập 1.1.1 Nguồn gốc trò chơi Từ thời kỳ nguyên thủy, người có nhu cầu chơi Sau ngày làm việc mệt nhọc săn bắt, hái lượm người ta tụ tập lại để bày tỏ vui mừng họ nhảy múa, hò reo suốt đêm Trong vui người lập chiến cơng thường kể lại, diễn lại thao tác định ném đá, phóng lao, đuổi bắt… nhờ hành động mà họ bắt nhiều thú rừng Cứ bắt chước biến thành trò chơi trị chơi ngày đóng vai trị quan trọng sống, trị chơi ăn tinh thần tiếp thêm sức mạnh cho người lao động Đây nguồn gốc, đời sơ khai trị chơi Lúc đầu bắt chước mang tính chân thực đơn điệu, trình chơi người thêm bớt chút làm cho trị chơi mang tính khái qt trừu tượng từ tư ngơn ngữ người phát triển Cũng nhờ khả tư duy, ngôn ngữ phát triển mà người bắt đầu biết tích lũy kinh nghiệm sống Nhờ mà thấy tầm quan trọng chuẩn bị trước công cụ lao động, sức khỏe tập luyện thao tác nhờ mà hiệu lao động đạt cao Lúc đầu chuẩn bị thao tác mang tính chất tự nhiên hình thức vui chơi mà tập luyện, tập luyện mà vui chơi, sau người ta dùng trò chơi để dạy cho cháu, dạy cho lớp trẻ, chuẩn bị cho họ tiếp bước cha anh tham gia tích cực có hiệu vào sống lao động, đấu tranh sinh tồn phát triển Như sau đời trị chơi mang ý nghĩa giáo dục cao có vai trị quan trọng xã hội lồi người Cuộc sống xã hội ngày phát triển, trường học hình thành ngày mở rộng nơi thu hút mầm non xã hội Ở người ta sử dụng nhiều nội dung, nhiều phương pháp để giáo dục, rèn luyện thê hệ ... TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 25 2. 1 Các yêu cầu sử dụng trò chơi học tập giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp 25 2. 1.1... cầu sử dụng trò chơi học tập giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp 25 2. 1 .2 Các bước tiến hành tổ chức trò chơi học tập 27 2. 2 Các hình thức biện pháp tiến hành 28 2. 2.1 Sử dụng phương. .. tiễn dạy học môn Tự nhiên xã hội Tiểu học, chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp trị chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên - Xã hội cho học sinh lớp 2? ?? Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 12/02/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w