Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư tại Viễn thông Phú Thọ

94 1 0
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư tại Viễn thông Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để góp phần gia tăng hiệu quả quản lý vốn đầu tư trong thời gian tới ở đơn vị bản thân làm việc trực tiếp, em còn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư tại Viễn thông Phú Thọ” làm nội dung nghiên cứu của mình.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhân tố cần thiết định vấn đề trì phát triển Vậy nên, doanh nghiệp muốn phát triển tồn thiết đơn vị phải trọng đến trước tiên nguồn vốn đầu tư kinh doanh đảm bảo công tác quản lý nguồn vốn để đem lại mức sinh lời cao cho đơn vị Nhưng việc quản lý phải đảm bảo thực ngun tắc hiệu quả, chống lãng phí, cơng khai, minh bạch tuân thủ quy định pháp luật Cùng với trình tồn mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh u cầu doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư cao tương xứng với quy mơ Đồng thời với phát triển cách mạng khoa học công nghệ 4.0 trình hội nhập kinh tế giới để doanh nghiệp yêu cầu đáp ứng vốn đầu tư dài hạn trở nên thiết yếu Nhất thiết doanh nghiệp cần gia tăng hiệu nguồn vốn đầu tư trình hoạt động vừa tạo doanh thu, lợi nhuận, hiệu sử dụng tài góp phần nâng cao khả cạnh tranh thị trường Điều khẳng định công tác thực hiệu vốn đầu tư có vai trị quan trọng thực kế hoạch hóa tài để thực phân bổ nguồn vốn đầu tư cách cân đối tránh tượng “lãng phí, sử dụng khơng hiệu hay thất thu” gây tác động lớn đến trình đầu tư doanh nghiệp Chính nên vấn đề nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư hoạt động doanh nghiệp thật cần thiết Viễn thông Phú Thọ là đơn vị kinh tế thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, hình thành dựa Quyết định 663 Hội đồng quản trị (nay Hội đồng thành viên) Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam ngày 06/12/2007 Viễn thông Phú Thọ có đầy đủ tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật theo giới hạn quyền lợi nhiệm vụ phân công Viễn thông Phú Thọ Tập đoàn giao cho nhiệm vụ “phát triển sản phẩm dịch vụ chất lượng tảng công nghệ thông tin, viễn thông” địa bàn tỉnh Phú Thọ Viễn thông Phú Thọ với lực lượng cán bộ, nhân viên nhiệt huyết làm việc, phấn đấu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu đa dạng từ khách hàng theo phương châm “kịp thời, hiệu chất lượng” Hiện hoạt động tỉnh Phú Thọ có nhiều tập đồn lớn kinh doanh lĩnh vực dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin Viettel, Mobile, FPT,… nên môi trường cạnh tranh lĩnh vực ngày gay gắt vấn đề quản lý vốn đầu tư đối mặt khơng hạn chế cấu vốn chưa hợp lý việc phát triển sản phẩm dịch vụ, vốn đầu tư mạnglưới kỹ thuật, chăm sóc mạng lưới cịn lãng phí, chưa hiệu quả,… Vậy nên vấn đề đặt cho Viễn thông Phú Thọ năm tới cần có giải pháp gia tăng hiệu quản lý vốn đầu tư để đảm bảo mục tiêu kinh doanh, tăng uy tín sức cạnh tranh chiến thắng trước đối thủ hoạt động lĩnh vực tỉnh Phú Thọ Từ lý nêu, để góp phần gia tăng hiệu quản lý vốn đầu tư thời gian tới đơn vị thân làm việc trực tiếp, em đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ” làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Phản ánh tình hình hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thơng Phú Thọ từ đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ năm tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng hiệu quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp kinh nghiệm số đơn vị, doanh nghiệp việc tăng cường hiệu quản lý vốn đầu tư - Đánh giá tình hình hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ từ năm 2017 đến năm 2019 từ đưa kết luận, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Giai đoạn 2017-2019 - Về không gian: Nghiên cứu Viễn thông Phú Thọ - Về nội dung: Hệ thống vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, đánh tình hình đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ Quan điểm, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Tuân thủ chủ trương, sách hệ thống Viễn thơng áp dụng; - Thực chủ chương, đường lối Đảng, Nhà nước ta quản lý doanh nghiệp, vốn đầu tư quản lý vốn đầu tư - Tuân thủ văn bản, quy định pháp luật Nhà nước gắn với quản lý doanh nghiệp, quản lý vốn đầu tư 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống: Dựa vào nghiên cứu có hệ thống quan điểm, quy định, kiến thức để làm rõ nội dung liên quan đến hiệu quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp - Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Từ việc hệ thống hóa lý luận hiệu quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp, đến việc phân tích tình hình hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2017 đến 2019 nhằm kiểm chứng thực tiễn nội dung nghiên cứu luận văn - Tiếp cận thực nghiệm: Dựa vào kinh nghiệm hiệu quản lý vốn đầu tư số doanh nghiệp, đơn vị thực thành công nhằm đưa học kinh nghiệm nhằm tăng cường hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ 4.3 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn có sử dụng phương pháp gồm: - Phương pháp thu thập liệu: Thu thập số tài liệu thứ cấp thu thập tài liệu sơ cấp sẵn có Tập đồn Viễn thơng, từ Viễn thông Phú Thọ, doanh nghiệp Viễn thông - Công nghệ thông tin khác, từ văn bản, sách quy định Nhà nước, số đề tài nghiên cứu, báo, tạp chí, trang website gắn với nội dung nghiên cứu,… - Phương pháp tổng hợp, phân tích, tổng kết số cơng trình nghiên cứu có liên quan qua rút quan điểm kế thừa được, khoảng trống nghiên cứu để tìm điểm nội dung nghiên cứu luận văn - Phương pháp phân tích, thống kê dựa vào nguồn số liệu thu thập để thấy rõ hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ thời gian xem xét - Phương pháp so sánh, đánh giá kết đạt dựa kết phân tích, thống kê để thấy thành tựu, hạn chế nguyên nhân hoạt động quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận học thuật Hệ thống hóa số sỏ lý luận liên quan đến quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp 5.2 Về mặt thực tiễn Dựa đánh gia tình hình hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ từ năm 2017 đến năm 2019 để đưa dẫn chứng khoa học cho việc đề xuất số sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ tương lai Kết cấu luận văn Nội dung luận văn mở đầu, kết luận,… gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp; Chương 2: Thực trạng hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ; Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát huy thực quản lý hiệu vốn đầu tư doanh nghiệp nêu số đề tài nghiên cứu trước đó, cụ thể: [1] Nghiên cứu Trần Minh Tâm (2010) đưa nội dung “một số giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư Công ty Xây dựng thương mại 423” Tác giả tập trung phân tích hiệu vốn đầu tư công ty đưa gia biện pháp quản lý vốn đầu tư hợp lý, đồng góp phần tăng cường hiệu vốn đầu tư sách quản lý lao động, tài chính, giảm chi phí giá thành sản phẩm công ty [2] Cũng nội dung trên, tác giả Trường Minh Anh (2012) nghiên cứu “một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư kinh doanh dịch vụ mạng điện thoại cố định VNPT Hà Nội” Tác giả trọng vấn đề quản lý vốn đầu tư để phát triển sản phẩm dịch vụ cụ thể mạng điện thoại cố định nên đề xuất số biện pháp, sách quản lý: Thu hút khách hàng, tăng cường chăm sóc khách hàng, tăng doanh thu cho nhà cung cấp [3] Tác giả Nguyễn Việt Thành (2015) lại đề xuất nghiên cứu vấn đề “quản lý vốn đầu tư Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Đống Đa” Tác giả đưa số kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư đơn vị cụ thể Mặt khác, tác giả trọng đến việc thực biện pháp quản lý vốn đầu tư mở rộng, phát triển mạng lưới hướng tới hoạt động đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới, sách Marketing, tăng cường chất lượng sản phẩm dịch vụ giảm thiểu rủi ro [4] Gần tác giả Đoàn Thị Lan Hương (2016) nghiên cứu: “Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư kinh doanh Công ty TNHH Minh Anh” Tác giả trọng phân tích số nhân tố bên trong, bên doanh nghiệp ảnh hưởng hoạt động quản lý vốn đầu tư kinh doanh đơn vị Đồng thời, tác giả cho tăng cường quản lý vốn đầu tư kinh doanh qua giải pháp tiết kiệm chi phí, hợp lý sử dụng đầu vào hợp lý điều tra nghiên cứu mở rộng thị phần, xúc tiến hoạt động tiêu thụ đóng góp cho doanh nghiệp đạt kết hoạt động quản lý vốn đầu tư kinh doanh tương lai Đánh giá nghiên cứu trình bày đạt kết định, cụ thể từ việc hệ thống hóa vấn đề lý luận gắn với nội dung nghiên cứu, phân tích tình hình sử dụng quản lý vốn đầu tư đơn vị, doanh nghiệp (theo nghiên cứu phần toàn vốn đầu tư) đưa biện pháp định góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư theo mục tiêu nghiên cứu đề Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài có tham khảo, kế thừa số nội dung từ nghiên cứu như: Đánh giá hiệu quản lý vốn đầu tư qua số tiêu, kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư số doanh nghiệp cụ thể nhân tố bên trong, bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quản lý vốn đầu tư đơn vị trực tiếp nghiên cứu Tuy nhiên, khoảng trống cơng trình nghiên cứu chưa phân tích chiến lược quản lý vốn đầu tư mà doanh nghiệp dùng để vận dụng chi tiết nội dung quản lý vốn đầu tư lập kế hoạch, sử dụng, theo dõi, kiểm tra, kiểm soát với việc đánh giá hiệu quản lý vốn đầu tư đơn vị nghiên cứu Nội dung nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa chi tiết chương luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung vốn đầu tư doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư Theo quan điểm kinh tế học, đầu tư có mối quan hệ với tiết kiệm và hình thành từ việc chưa thực tiêu dùng Đầu tư có ảnh hưởng đến lĩnh vực thuộc kinh tế thể việc quản lý kinh doanh và tài chính cho thành viên kinh tế (các nhân, tổ chức, phủ) Theo lĩnh vực tài chính, đầu tư việc sử dụng tiền để mua tài sản hay công cụ tài với kỳ vọng vốn sinh lời dài hạn Như vậy, hoạt động đầu tư xét góc độ doanh nghiệp việc bỏ nguồn lực nhằm triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tương lai đem lại kết lớn nguồn lực bỏ Còn quan điểm vốn, Marx cho “vốn tư giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất” Đây quan điểm mang tầm khái quát, nhiên đề cập tư góc độ tiền sử dụng mua sắm yếu tố đầu vào tức gắn với trình sản xuất trực tiếp để sản xuất cải giá trị thăng dư Còn Kinh tế học David Begg, tác giả quan niệm vốn khía cạnh: “Vốn vật vốn tài doanh nghiệp Vốn vật dự trữ hàng hóa, sản phẩm sản xuất để sản xuất hàng hóa khác Vốn tài tiền giấy tờ có giá trị doanh nghiệp”[134] Những nhà kinh tế quan điểm vốn cácyếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh sử dụng nhằm tạo hàng hóa dịch vụ cấp đến thị trường Từ khái niệm trên, khía cạnh doanh nghiệp: Vốn đầu tư là tồn nguồn lực tiền, tài sản, sức lao động,… doanh nghiệp tạo điều kiện huy động nhằm tái sản xuất tài sản cố định, đổi bổ sung hệ thống vật chất kỹ thuật để trì, thực sản xuất kinh doanh góp phần đạt mục tiêu xác định doanh nghiệp Như vậy, từ khái niệm vốn đầu tư thuộc thẩm quyền doanh nghiệp có vốn đầu tư làm tăng tài sản cố định (các chi phí đầu tư khảo sát, thiết kế, mua sắm, xây dựng, thiết bị máy móc,… bỏ thực tái sản xuất tài sản cố định) vốn đầu tư cho tài sản lưu động gắn liền hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm vốn đầu tư Vốn đầu tư doanh nghiệp có đặc điểm sau: Thứ nhất, vốn đầu tư lượng giá trị tài sản, tức vốn đầu tư thể thông qua giá trị số tài sản cố định, tài sản lưu động gồm nhà xưởng, máy móc, đất đai, nguyên nhiên vật liệu,… đưa vào tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, vốn đầu tư tiến hành luân chuyển với mục đích đầu tư sinh lời doanh nghiệp sử dụng thực sản xuất kinh doanh Trong chu trình vận động, vốn đầu tư vận động sau vịng tuần hồn đem lại giá trị gia tăng đầu tư, sử dụng bảo tồn vốn Vì nguồn vốn đầu tư ứ đọng, sử dụng lãng phí,… vốn đầu tư không sử dụng hợp lý Mặt khác, vốn đầu tư mang lại giá trị sinh lợi thấp giá trị ban đầu khơng đảm bảo, doanh nghiệp sử dụng khoản vốn không đem lại hiệu ảnh hưởng đến chu kỳ luân chuyển Thứ ba, vốn đầu tư khơng tách biệt chủ sở hữu thực chu chuyển khơng gắn với chủ sở hữu nguồn vốn gây lãng phí, khơng hiệu Với kinh tế hàng hóa, người sở hữu vốn đầu tư từ nguồn hình thành sữ thực ưu tiên đảm bảo mục đích đảm bảo quyền sở hữu Đó vấn đề chủ chốt quan trọng nhằm huy động, quản lý vốn đầu tư Thứ tư, vốn đầu tư doanh nghiệp thường gắn với hoạt động đầu tư yêu cầu lượng vốn cao, thời gian đầu tư dài, thu hồi vốn chậm thường gắn với dự án đầu tư hình thành, sử dụng tài sản cố định, xây sở hạ tầng, nghiên cứu lắp đặt máy móc thiết bị,… khoảng thời gian dài nên thời gian thu hồi vốn chậm 1.1.2 Phân loại vốn đầu tư doanh nghiệp 1.1.2.1 Căn vào nguồn hình thành vốn đầu tư Dựa vào vốn đầu tư doanh nghiệp gồm: Vốn đầu tư từ vốn chủ sở hữu vốn đầu tư từ vốn vay - Vốn đầu tư từ chủ sở hữu: Là số vốn góp chủ sở hữu, nhà đầu tư hình thành Nguồn vốn nguồn vốn sử hữu khoản nợ phải trả nên đơn vị sử dụng phải có trách nhiệm hồn trả gốc lãi thời gian định Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau trích quỹ phân cho cổ đông đầu tư đến chu kỳ kinh doanh dựa vốn góp ban đầu Tuỳ hình thức tổ chức doanh nghiệp, vốn đầu tư từ chủ sở hữu hình thành phương thức từ nguồn vốn góp bổ sung, lợi nhuận sau chia để dành vào đầu tư tái sản xuất giản đơn, mở rộng cho kỳ - Vốn đầu tư từ vốn vay: Là số vốn đầu tư vốn chủ sở hữu, tạo nên từ việc vay nợ, chiếm hữu người sở hữu khác sau thời gian ký kết doanh nghiệp có nghĩa vụ trả cho chủ sở hữu gốc cộng phần lãi Số vốn ... khoa học cho việc đề xuất số sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư Viễn thông Phú Thọ tương lai Kết cấu luận văn Nội dung luận văn mở đầu, kết luận,… gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận... vụ doanh nghiệp - Vốn đầu tư phát triển văn hóa giáo dục, dịch vụ xã hội khác: Là việc sử dụng vốn đầu tư phát triển dịch vụ phúc lợi doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo... tư doanh nghiệp đảm bảo cho đồng vốn đầu tư sinh lời đạt mục tiêu quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư tức dựa vào việc phân tích hiệu quản lý sử dụng vốn

Ngày đăng: 11/02/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan