1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao hiệu quả quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 187,74 KB

Nội dung

Hoạt động Dự trữ Quốc gia có vị trí và vai trò quan trọng trong việc phát triển bền vững, bảo đảm ổn định chính trị, kinh tế xã hội của đất nước khi có xẩy ra thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, địch họa và tham gia bình ổn thị trường khi có tình huống đột biến xẩy ra; hoạt động Dự trữ Quốc gia luôn được phát triển và đổi mới, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tiến trình hội nhập quốc tế. đề tài : “ Nâng cao hiệu quả quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định : “ Dự trữ Quốc gia nguồn dự trữ chiến lược Nhà nước để phịng ngừa khắc phục có hiệu tổn thất, bất trắc xẩy đời sống xã hội, an ninh, quốc phòng hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoạt động Dự trữ Quốc gia có vị trí vai trị quan trọng việc phát triển bền vững, bảo đảm ổn định trị, kinh tế - xã hội đất nước có xẩy thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, địch họa tham gia bình ổn thị trường có tình đột biến xẩy ra; hoạt động Dự trữ Quốc gia phát triển đổi mới, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước tiến trình hội nhập quốc tế Mục tiêu Dự trữ quốc gia sẵn sàng đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; phục vụ động viên công nghiệp; đảm bảo an ninh lương thực; đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự xã hội, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội thực nhiệm vụ cấp bách khác” Trong thực mục tiêu DTQG cơng tác xuất cấp gạo cứu trợ, hỗ trợ góp phần đảm bảo an sinh xã hội hoạt động quan trọng Tổng cục DTNN nói chung Cục Dự trữ nhà nước khu vực Hồng Liên Sơn nói riêng Xuất cấp gạo từ nguồn DTQG để cứu trợ, hỗ trợ cho nhân dân 04 tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai Hà Giang bị thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, mùa, lúc giáp hạt, dịp Tết Nguyên đán có ý nghĩa quan trọng hoạt động DTQG, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân, phát triển sản xuất, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Trong năm qua, công tác quản lý xuất cấp gạo DTQG Cục Dự trữ nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn thực chế sách quản lý nhà nước, quy trình xuất cấp, công tác quản lý, sử dụng gạo cứu trợ, hỗ trợ từ nguồn DTQG có tiến bộ, cịn có bất cập, khó khăn cần phải giải để công tác quản lý xuất cấp gạo DTQG cứu trợ, hỗ trợ đạt hiệu Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài : “ Nâng cao hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đề giải pháp nhằm “ nâng cao hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cứu trợ, hỗ trợ Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn” thời gian tới sở nghiên cứu khung lý luận thực tiễn đánh giá thực trạng quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý xuất cấp gạo cứu trợ, hỗ trợ từ nguồn DTQG - Phân tích thực trạng, hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn, tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý, hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn giai đoạn 2017 - 2019 định hướng phát triển đến năm 2025 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận 4.1.1 Tiếp cận hệ thống Luận văn hệ thống quy định công tác xuất cấp hàng dự trữ quốc gia, quy trình xuất cấp gạo từ có định Thủ tướng phủ, tới khâu triển khai, giao nhận, công tác phân phối, quản lý sử dụng gạo DTQG 4.1.2 Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn Tác giả xây dựng hệ thống sở lý luận quản lý xuất cấp gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ sau vận dụng vào đánh giá thực trạng, thành tựu đạt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân công tác quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục DTNN khu vực Hoàng Liên Sơn 4.1.3 Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô Tiếp cận từ chiến lược phát triển DTQG theo thời kỳ, quy hoạch, kế hoạch nhà nước DTQG, việc nhập, xuất, sử dụng hàng DTQG theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định Thủ tướng Chính phủ nhằm: “phịng , chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội thực nhiệm vụ cấp bách khác” 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích thống kê Sau thu thập số liệu, dùng phương pháp thống kê, mô tả để tiến hành thống kê, mô tả tổng hợp loại số tuyệt đối, tương đối số bình qn Trên sở đó, luận văn mô tả quy mô thay đổi tiêu công tác xuất cấp gạo DTQG Cục DTNN khu vực Hoàng Liên Sơn 4.2.2 Phương pháp so sánh Phương pháp để so sánh kết hoạt động cứu trợ, hỗ trợ gạo Cục DTNN khu vực Hoàng Liên Sơn theo thời gian để khẳng định vấn đề ưu tiên giải quyết, tính hiệu việc thực thi sách cứu trợ, hỗ trợ gạo DTQG Đồng thời, so sánh số lượng đối tượng hưởng qua năm, qua sách hỗ trợ để thấy rõ kết đạt công tác xuất cấp gạo DTQG 4.2.3 Phương pháp phân tích sách Luận văn từ phân tích thực trạng quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục DTNN khu vực Hồng Liên Sơn, sở sử dụng phương pháp phân tích sách để đưa đánh giá thực trạng, thành tựu đạt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục DTNN khu vực Hoàng Liên Sơn thời gian vừa qua Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý thuyết Hệ thống hóa sở lý luận quản lý xuất cấp gạo dự trữ quốc gia cứu trợ, hỗ trợ 5.2 Về mặt thực tiễn Từ phân tích thực trạng, tồn hạn chế đưa giải pháp nhằm cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách xuất cấp gạo DTQG đảm bảo thiết thực, hiệu quả, đối tượng, khơng có thất lãng phí Thực theo quy định Luật Dự trữ Quốc gia Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý xuất cấp gạo DTQG Chương 2: Thực trạng công tác quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tình Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động Dự trữ Quốc gia có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu : - “ Vai trò dự trữ quốc gia bảo ðảm an sinh xã hội” ( 2009) Tiến sĩ Phạm Phan Dũng đăng Tạp chí Cộng sản số 799, tác giả nêu thực trạng dự trữ quốc gia Việt Nam, đánh giá vai trị cơng tác DTQG việc thực sách an sinh xã hội - “ Nâng cao hiệu hoạt động dự trữ quốc gia giai đoạn nay” ( 2019) Nguyễn Hồng Hạnh, Tạp chí Tài chính, nêu thực trạng dự trữ quốc gia đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động dự trữ quốc gia - “Hoàn thiện chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam” (2014 ) Trần Quốc Thao Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả nêu thực trạng công tác DTQG đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG - “ Cơng tác quản lý Tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước” ( 2015) Đỗ Thị Nguyệt, Luận văn thạc sỹ , Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nêu Tổng quan đánh giá công tác quản lý tài chính, nguồn lực DTQG, đề xuất giải pháp quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước - Ngô Thị Hải Yến (2016), “Phân tích đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác dự trữ quốc gia nhóm hàng bảo đảm an ninh kinh tế, an sinh xã hội Tổng cục Dự trữ Nhà nước”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả sâu vào xây dựng hệ thống lý luận DTQG Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích thực trạng nhóm hàng bảo đảm an ninh kinh tế, ASXH Trên sở đó, tác giả kiến nghị số giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện cơng tác Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác, nhiên đến thời điểm này, chưa có luận văn, luận án nghiên cứu, cập nhật đầy đủ về:“ Nâng cao hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hồng Liên Sơn”; đề tài khơng trùng lắp với nghiên cứu khác PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT CẤP GẠO DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 Tổng quan Dự trữ quốc gia 1.1.1 Khái niệm dự trữ, dự trữ quốc gia, hoạt động dự trữ quốc gia a) Dự trữ Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “ Dự trữ toàn nguồn vốn hay giá trị mà chủ thể kinh tế hay Nhà nước dành hình thức vật hay tiền tệ để phịng ngừa khắc phục có hiệu tổn thất thiên tai, biến cố bất ngờ gây sản xuất, đời sống để đảm bảo cho liên tục không bị gián đoạn sản xuất kinh doanh” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dự trữ trữ sẵn để dùng cần đến” b) Dự trữ quốc gia Dự trữ quốc gia dự trữ đất nước - quốc gia mà quốc gia phải có Tuy nhiên, dự trữ quốc gia gì? Cũng có khái niệm khác nhau: Theo từ điển Bách khoa Việt Nam : “Dự trữ quốc gia dự trữ nước, Nhà nước nắm giữ quản lý, bao gồm dự trữ vật tư hàng hoá quan trọng nhất, loại vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, tiền chưa phát hành Là quỹ dự trữ lớn nhất, nhằm mục đích khắc phục tổn thất thiên tai, địch họa gây quy mô lớn, thời gian định, dự trữ quốc gia nguồn tích luỹ quốc gia, sức mạnh đất nước” Giáo trình kinh tế thương mại, trường Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng: “DTQG dạng dự trữ đặc biệt hàng hoá Dự trữ Nhà nước quy định bảo đảm nhu cầu kinh tế quốc dân có thiên tai, chiến tranh có biến động thị trường” Hay giáo trình quản lý kinh tế Khoa Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng: “Quỹ DTQG phần cải vật chất Nhà nước tích lũy thành lực lượng dự phịng chiến lược để sử dụng vào mục đích phịng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, phục vụ an ninh quốc phịng thực nhiệm vụ khác Chính phủ” mà “hàng hoá đưa vào quỹ DTQG mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, đời sống an ninh quốc phòng” Luật Dự trữ Quốc gia Quốc hội (Khố XIII) thơng qua ngày 20/11/2012 quy định: - “Dự trữ quốc gia dự trữ vật tư, thiết bị, hàng hóa Nhà nước quản lý, nắm giữ” (Theo Điều 4, Khoản - Luật dự trữ quốc gia) - “Mục tiêu dự trữ quốc gia: Nhà nước hình thành, sử dụng dự trữ quốc gia nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh; phục vụ quốc phòng, an ninh”, (Theo Điều - Luật dự trữ quốc gia) - “Tình đột xuất, cấp bách tình trạng thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh có nguy bùng phát diện rộng; nhiệm vụ quốc phịng, an ninh; trật tự an tồn xã hội cần giải ngay”, (Theo Điều khoản Luật dự trữ quốc gia) Như vậy, “ Dự trữ quốc gia trước hết nguồn dự trữ chiến lược quốc gia nhà nước quản lý, nắm giữ nhằm thực nhiệm vụ có tính chiến lược đảm bảo cho hoạt động kinh tế - xã hội bình thường, ổn định phát triển”; tính chiến lược thể mặt sau: Một là, “ đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, nhiệm vụ đáp ứng phòng chống, đảm bảo cho sản xuất đời sống diễn bình thường, không bị gián đoạn” ( Lê Thị Xuân, 2011 ) Hai là, “đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Nhiệm vụ giữ gìn an ninh, quốc phịng đất nước đặt song song với phát triển kinh tế - xã hội mang tính chiến lược lâu dài mà dự trữ quốc gia phải đảm nhiệm, đảm bảo sở vật chất góp phần phịng ngừa ngăn chặn bạo loạn, hành vi phá hoại, diễn biến hịa bình, chiến tranh tơn giáo, sắc tộc gây chiến từ bên ngoài” (Lê Thị Xuân, 2011 ) c) Hoạt động dự trữ quốc gia Ngay từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi huy động, đưa vào dự trữ lương thực, tiền vàng, muối ăn, đạn dược… để phục vụ yêu cầu cấp thiết kháng chiến giải phóng dân tộc kịp thời hỗ trợ cứu đói cho nhân dân Điển hình lời kêu gọi “Hũ gạo kháng chiến”, “Hũ gạo nuôi quân”, “Tuần lễ vàng”, “muối quý vàng”, v.v… tạo lập nguồn lực quan trọng đáp ứng yêu cầu cấp thiết lúc Đây thực chất hoạt động dự trữ quốc gia “Hoạt động dự trữ quốc gia việc xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự toán ngân sách dự trữ quốc gia; xây dựng hệ thống sở vật chất - kỹ thuật; quản lý, điều hành sử dụng dự trữ quốc gia”, ( Theo Điều 4, Khoản - Luật Dự trữ quốc gia) Như vậy, nội dung hoạt động DTQG bao gồm tất hoạt động liên quan đến trình hình thành, trì sử dụng DTQG như: Dự báo, xây dựng chiến lược, kế hoạch, dự toán ngân sách DTQG; xây dựng sở vật chất kỹ thuật để quản lý DTQG; điều hành nhập, xuất, mua, bán, bảo quản, bảo vệ DTQG quản lý sử dụng có hiệu DTQG 1.1.2 Công tác xuất cấp gạo DTQG cứu trợ, hỗ trợ Luật Dự trữ quốc gia Quốc hội (Khố XIII) thơng qua ngày 20/11/2012 ghi rõ: “ Xuất cấp hàng dự trữ quốc gia việc xuất hàng dự trữ quốc gia không thu tiền để cấp cho tổ chức, cá nhân”, ( Theo Điều Khoản 12 – Luật dự trữ quốc gia ) Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang xuất cấp không thu tiền để phục vụ cho công tác cứu trợ, hỗ trợ 1.1.2.1 Khái niệm cứu trợ, hỗ trợ, hoạt động cứu trợ, hỗ trợ Hoạt động cứu trợ, hỗ trợ xã hội, có cứu trợ, hỗ trợ gạo từ nguồn DTQG Nhà nước quan tâm, đặt lên hàng đầu phương sách quan trọng để trì ổn định phát triển đất nước a) Cứu trợ Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “ Cứu trợ giúp đỡ Nhà nước xã hội thu nhập điều kiện sống, hình thức khác cho nhân dân bị thiên tai, dịch bệnh rủi ro, bất hạnh, đói nghèo, khơng ðủ khả nãng tự lo sống tối thiểu thân gia đình” b) Hỗ trợ gạo Hỗ trợ gạo thực hỗ trợ trực tiếp vật, đó, hỗ trợ gạo từ nguồn DTQG có vai trị vơ quan trọng việc giải kịp thời khó khăn nhu cầu ăn để trì sống tiếp tục hoạt động nhân dân vùng bị thiên tai, dịch bệnh phận dân cư thuộc diện hộ nghèo bối cảnh thất bát, hạn hán, mùa, giáp hạt giúp người dân vượt qua khó khăn, khắc phục tổn thất có điều kiện vươn lên ổn định sản xuất, vượt qua nghèo đói Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 Chính phủ quy định sách hỗ trợ học sinh trường phổ thơng xã, thơn đặc biệt khó khăn: - “ Trường phổ thông dân tộc bán trú : Là trường phổ thông chuyên biệt Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em dân tộc định cư lâu dài xã , thơn đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng này”, ( Điều 3, khoản 1- Nghị định 116 ) - “ Học sinh bán trú : Là học sinh mà thân bố, mẹ người giám hộ có hộ thường trú xã , thôn đặc biệt khó khăn Ủy ban nhân dân cấp huyện cho phép lại trường khu vực gần trường để học tập tuần, đến trường trở nhà ngày”, ( Điều 3, khoản 2Nghị định 116 ) Hỗ trợ gạo từ nguồn DTQG gồm 02 hình thức: hỗ trợ thường xuyên hỗ trợ đột xuất - Hỗ trợ thường xuyên giúp đỡ Nhà nước xã hội dành cho thành viên cộng đồng gạo để ăn có tính lâu dài cho đối tượng khác : học sinh; nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng huyện vùng cao nghèo tỉnh Hà Giang - Hỗ trợ đột xuất giúp đỡ Nhà nước xã hội cho thành viên 10 cộng đồng gạo gặp thiên tai, dịch bệnh, thiếu đói giáp hạt nhằm giúp họ nhanh chóng vượt qua khó khăn,sớm ổn định sống : Hỗ trợ gạo dịp Tết Nguyên đán, giáp hạt vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số… c) Hoạt động cứu trợ, hỗ trợ gạo Hoạt động cứu trợ, hỗ trợ gạo bao gồm tất hoạt động liên quan đến công tác cứu trợ, hỗ trợ : Thực điều tra, thống kê đối tượng hưởng sách cứu trợ, hỗ trợ; tổ chức xuất cấp, giao nhận đảm bảo kịp thời, phân phối đối tượng thụ hưởng; kiểm tra, giám sát công tác quản lý, sử dụng gạo DTQG mục đích, hiệu quả, khơng có thất thốt, lãng phí Hiệu cơng tác xuất cấp gạo cứu trợ, hỗ trợ từ nguồn DTQG đánh giá hiệu kinh tế trực tiếp, đơn mà phải đánh giá tác động đời sống ổn định sản xuất Khi cứu trợ, hỗ trợ kịp thời, người dân bị rủi ro giảm bớt khó khăn sống, ổn định sản xuất, cố gắng vượt lên khó khăn phát triển kinh tế 1.1.2.2 Cơ chế sách xuất cấp gạo DTQG cứu trợ, hỗ trợ a) Hệ thống sách cứu trợ, hỗ trợ gạo DTQG bao gồm: - “ Chính sách hỗ trợ gạo cứu đói cho nhân dân dịp Tết Nguyên đán, giáp hạt, hạn hán, bão lụt hàng năm” - “Chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh trường khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” - “Chính sách hỗ trợ gạo cho đồng bào dân tộc thiểu số tự nguyện trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng sản xuất thay nương rẫy thời gian chưa tự túc lương thực” - “Chính sách hỗ trợ gạo cho hộ nghèo nằm xã vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh biên giới” b) Cơ chế phân cấp, trình tự hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xuất cấp gạo DTQG Thông tư 211/2013/TT-BTC ngày 30/12/2013 Bộ Tài quy định: “ Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý lĩnh vực, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ... tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn, tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu. .. trợ Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn? ?? thời gian tới sở nghiên cứu khung lý luận thực tiễn đánh giá thực trạng quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng. .. tác quản lý xuất cấp gạo DTQG cứu trợ, hỗ trợ đạt hiệu Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài : “ Nâng cao hiệu quản lý xuất cấp gạo DTQG cho tỉnh Hà Giang Cục Dự trữ Nhà nước khu vực

Ngày đăng: 11/02/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w