Áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của ngân hàng tmcp đông nam á – seabank

106 3 0
Áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của ngân hàng tmcp đông nam á – seabank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, luận văn “Áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank” là kết quả sau quá trình làm việc, tự nghiên cứu, phân tích và đánh giá của bản thân Các số liệu được nêu có nguồn trích dẫn cụ thể, dựa các báo cáo, tạp trí chuyên nghành, được cung cấp từ các phòng ban của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank Hà nội, ngày tháng 12 năm 2012 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Thoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh NHTM Việt Nam 1.1.1 Khái quát chung thương mại điện tử 1.1.2 Sự cần thiết việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh ngân hàng 1.1.3 Ý nghĩa việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh NHTM 13 1.2 Điều kiện cấp độ áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng 14 1.2.1 Điều kiện áp dụng thương mại điện tử kinh doanh ngân àng Việt Nam .14 1.2.2 Các cấp độ áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Ngân hàng 25 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần 28 1.3.1 Về nhận thức 28 1.3.2 Về hạ tầng sở công nghệ 30 1.3.3 Về hạ tầng sở pháp lý kinh tế .32 1.3.4 Tính bảo mật, an tồn 32 1.3.5 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 33 1.3.6 Bảo vệ người tiêu dùng 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á .34 2.1 Kết áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á .34 2.1.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 34 2.1.2 Áp dụng thương mại điện tử kinh doanh – Những kết thu 41 2.2 Thực trạng điều kiện áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 54 2.2.1 Cơ sở pháp lý áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 54 2.2.2 Tăng cường đầu tư vốn cho thương mại điện tử .57 2.3 Từng bước xây dựng, củng cố phát triển hạ tầng công nghệ đại, tiên tiến 59 2.4 Tăng cường tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử 62 2.5 Đánh giá thực trạng áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 65 2.5.1 Đánh giá cấp độ áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) 65 2.5.2 Đánh giá kết đạt trình áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 66 2.5.3 Những hạn chế cần khắc phục nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – SEABANK 77 3.1 Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 và phương hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 77 3.1.1 Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 77 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Đông Nam Á .82 3.2 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 84 3.2.1 Tiếp tục tăng cường đầu tư vốn cho thương mại điện tử .84 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện phát triển hệ thống Core Banking, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hoạt động ngân hàng 85 3.2.3 Không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ NHĐT đảm bảo tính cạnh tranh với sản phẩm thị trường dịch vụ ngân hàng 86 3.2.4 Nâng cao chất lượng kênh phân phối dịch vụ ngân hàng điện tử 88 3.2.5 Nâng cao lực quản trị ngân hàng 89 3.2.6 Tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm 89 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt ý đến việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn TMĐT .90 3.2.8 Giải pháp nhằm tăng cường tính bảo mật, hạn chế rủi ro .92 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước 92 3.3.1 Về môi trường pháp lý 92 3.3.2 Về sách .93 3.3.4 Về hạ tầng kỹ thuật viễn thông .94 3.4 Đối với Ngân hàng Nhà nước .94 3.5 Đối với Bộ, ngành khác 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Một số sàn giao dịch thương mại điện tử Bảng 1.2 Các loại hình thương mại điện tử Bảng 1.3 So sánh thương mại truyền thống thương mại điện tử 10 Bảng 1.4 Đầu tư ngân hàng nước NHTM Việt Nam 17 Bảng 1.5: Các cấp độ điều kiện áp dụng thương mại điện tử 27 Bảng 2.1 Một số tiêu kinh doanh đạt năm 2009 – 2011 .38 Bảng 2.2 Tình hình thực kế hoạch kinh doanh năm 2011 .39 Bảng 2.3 Tăng trưởng khách hàng qua năm 40 Bảng 2.4 Một số sản phẩm bán lẻ tiêu biểu .40 Bảng 2.5 Đối thủ cạnh tranh dịch vụ SeANet 42 Bảng 2.6 Các gói dịch vụ seanet 43 Bảng 2.7 Chức AutoBank 47 Bảng 2.8 Số lượng thẻ phát hành 2009 - 2011 .48 Bảng 2.9 Danh sách ngân hàng chấp nhận thẻ SeABank 52 Bảng 2.10 Nghị định, thông tư hướng dẫn việc ứng dụng TMĐT liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng 55 Bảng 2.11 Tiện ích T24 60 Bảng 2.12 Số lượng máy ATM SeABank qua năm 62 Bảng 2.13 Các khóa đào tạo tại Trung tâm đào tạo 2009 – 2011 64 Bảng 2.14 Tỷ lệ sử dụng phương thức toán DN 72 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.2 Mơ hình Core Banking .22 Hình 2.2 Mơ hình SeACall .45 Hình 2.3 Hình ảnh website SeAbank .49 Hình 2.4 Các đơn vị chấp nhận tốn thẻ SeABank .52 Hình 2.5 Thanh toán thẻ qua POS 53 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ trường đào tạo mơn TMĐT theo trình độ năm 2010 .24 Biểu đồ 1.2 Các cấp độ phát triển thương mại điện tử 26 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu thẻ phát hành năm 2011 48 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng máy ATM năm 2011 51 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ vốn điều lệ và tổng tài sản .58 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu khóa học năm 2011 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, môi trường kinh tế ngày cạnh tranh khốc liệt việc ứng dụng thành tựu công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực thương mại ngày trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh kênh giao thương truyền thống, nhiều doanh nghiệp tập trung áp dụng thương mại điện tử (TMĐT) để quảng bá, xúc tiến xuất Không giúp giảm nhiều chi phí giao dịch thời gian, thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tự chủ hoạt động kinh doanh, mở rộng kênh tiếp xúc khách hàng; xây dựng hình ảnh doanh nghiệp; giảm chi phí kinh doanh; tăng lợi nhuận hiệu hoạt động; tăng doanh số… Nhận thấy không áp dụng TMĐT khó tận dụng hết hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, khơng có doanh nghiệp kinh doanh thương mại thông thường, Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam tham gia vào chiến cạnh tranh không cân sức thị trường TMĐT Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - SeABank thành lập từ năm 1994 10 Ngân hàng TMCP lớn Tuy nhiên, SeABank phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn từ phía Ngân hàng ngồi nước để tồn cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, kể từ ngày 01/01/2012, Việt Nam chính thức mở cửa đối với thị trường ngành tài chính ngân hàng, ngân hàng nước khơng cịn bị ràng buộc hạn chế hoạt động Việt Nam Riêng thương mại điện tử, ngân hàng hồn tồn mở LC thực việc toán cho khách hàng nào, đâu thông qua website Internet Điều bắt buộc ngân hàng nước nói chung SeABank nói riêng từ phải có sách đầu tư cụ thể để tăng sức cạnh tranh thị trường dịch vụ Ngân hàng Trong năm trở lại đây, để đầu tư vào Chiến lược Ngân hàng bán lẻ, SeABank trọng vào giải pháp để phát triển công nghệ Tuy nhiên, chiến lược phát triển thương mại điện tử Ngân hàng nhiều bất cập như: chưa có đầu tư phát triển đồng bộ, nguồn vốn đầu tư lớn chưa trọng điểm, khả liên kết phận chưa cao, chưa bù đắp chi phí, quản lý rủi ro lỏng… Xuất phát từ tầm quan trọng thương mại điện tử thực tế khách quan áp dụng sách thương mại điện tử hệ thống Ngân hàng nói chung SeABank nói riêng nên em chọn đề tài “ Áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích đề tài thơng qua việc phân tích thực trạng áp dụng TMĐT, tìm nguyên nhân hạn chế q trình áp dụng TMĐT SeABank, thơng qua đề xuất số giải pháp, chiến lược nhằm tăng cường áp dụng TMĐT khẳng định vị trí SeABank thị trường dịch vụ ngân hàng Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài Trên sở nghiên cứu cách khoa học thực tiễn quá trình áp dụng thương mại điện tử Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, đề tài nghiên cứu hướng tới mục đích cụ thể sau: Làm rõ chất vai trò thương mại điện tử chiến lược phát triển NHTM thời kỳ hội nhập Phân tích thực trạng tình hình phát triển thương mại điện tử Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á, từ đó, tìm ưu điểm hạn chế quá trình áp dụng TMĐT Ngân hàng Thơng qua việc phân tích yếu cần khắc phục quá trình áp dụng thương mại điện tử SeABank, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh SeABank thị trường dịch vụ ngân hàng thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc áp dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng thời kỳ hội nhập Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng áp dụng TMĐT kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABannk) từ Năn 20052010 Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng việc thu thập xử lý thông tin, đồng thời vận dụng mơ hình lý thuyết thương mại Quốc tế Quản trị doanh nghiệp thương mại, tác giả tiến hành sàng lọc, phân tích liệu có đồng thời tiến hành điều tra khảo sát lấy ý kiến khách hàng để thu thập thêm thông tin thực tế thị trường để làm sáng tỏ thực trạng phát triển ứng dụng thương mại điện tử thị trường dịch vụ ngân hàng nói chung SeABank nói riêng Luận văn sử dụng nguồn liệu đa dạng từ tài liệu, thơng tin nội (Khối Ngân hàng bán lẻ, Phịng phát triển sản phẩm, Phòng PR…) nguồn liệu thu thập từ bên : Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng, Bộ tài chính, báo, tạp chí số liệu chọn lọc qua mạng Internet … Các nguồn liệu trích lập trực tiếp luận văn ghi chi tiết phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, để đảm bảo tính thực tế khách quan đề tài nghiên cứu, trình nghiên cứu, tác giả tiến hành lấy ý kiến từ cá nhân thông qua bảng câu hỏi điều tra Đối tượng điều tra thơng tin khách hàng thường xuyên tới giao dịch Ngân hàng thường xuyên sử dụng sản phẩm Ngân hàng điện tử (NHĐT) SeABank Bên cạnh đó, tác giả tiến hành thăm dò, lấy ý kiến từ cá nhân chun gia có kinh nghiệm cơng tác lâu năm ngành, giữ chức vụ quan trọng chủ chốt ngân hàng để tham khảo xin ý kiến nhận xét xác đáng nhất, làm sở nghiên cứu cho đề tài Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên phương diện lý luận: Tác giả luận văn đưa sở lý luận TMĐT cần thiết việc áp dụng TMĐT hoạt động kinh doanh ngân hàng thời kỳ hội nhập Trên phương diện thực tiễn: Thông qua phân tích thực tế quá trình áp dụng TMĐT hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - SeABank, mặt tích cực hạn chế sách để từ đó, đề xuất giải pháp để phát triển nâng cao sức cạnh tranh TMĐT Ngân hàng TMCP Đông Nam Á thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề bản về thương mại điện tử và áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chương 2: Thực trạng áp dụng thương mại điện tử kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank ... ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á .34 2.1 Kết áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á .34 2.1.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đông Nam. .. 2.5.1 Đánh giá cấp độ áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) 65 2.5.2 Đánh giá kết đạt trình áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng TMCP. .. áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngân hàng 14 1.2.1 Điều kiện áp dụng thương mại điện tử kinh doanh ngân àng Việt Nam .14 1.2.2 Các cấp độ áp dụng thương mại điện

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan