1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nhận diện sự giao thoa văn hóa, kiến trúc Pháp - Việt, trường hợp các công trình thuộc địa tại Huế

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Nhận diện sự giao thoa văn hóa, kiến trúc Pháp - Việt, trường hợp các công trình thuộc địa tại Huế tiến hành nhận dạng sự giao thoa kiến trúc giữa hai nền văn hóa khác biệt này, tìm hiểu những nguyên nhân và động cơ xúc tác cho kiểu kiến trúc kết hợp này được xây dựng.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 09/11/2022 nNgày sửa bài: 05/12/2022 nNgày chấp nhận đăng: 15/12/2022 Nhận diện giao thoa văn hóa, kiến trúc Pháp - Việt, trường hợp cơng trình thuộc địa Huế The cross - cultural identification, French - Vietnamese architecture, case of french colonial constructions in Hue > KTS NGUYỄN THỊ HIỀN1, TS LÊ MINH SƠN1 Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT: Thành phố Huế, đô thị di sản đặc sắc cấp quốc gia Việt Nam Đặc biệt có kinh thành Huế kinh đô Việt Nam triều nhà Nguyễn (1802-1945), Unesco công nhận di sản văn hóa giới năm 1993 Trong thời kỳ Pháp thuộc (1875-1945), Huế thủ phủ xứ Trung Kỳ (Annam) Người Pháp cho xây dựng nơi lượng lớn cơng trình kiến trúc với nhiều phong cách khác nhau, đặc biệt ý cơng trình thiết kế với phong cách kết hợp Pháp-Việt Thông qua việc nghiên cứu khảo sát trạng kiến trúc thuộc địa Pháp Huế, viết tiến hành nhận dạng giao thoa kiến trúc hai văn hóa khác biệt này, tìm hiểu nguyên nhân động xúc tác cho kiểu kiến trúc kết hợp xây dựng Từ khóa: Kiến trúc thuộc địa; đô thị Huế; giao thoa kiến trúc; phong cách kết hợp; Trung Kỳ; Annam ABSTRACT Hue city is a unique national heritage city of Vietnam Especially, Hue citadel used to be the capital of Vietnam under the Nguyen Dynasty (1802-1945), recognized by Unesco as a world cultural heritage in 1993 During the French colonial period (1875-1945), Hue was the capital of Trung Ky (Annam) The French have built here a large number of architectural works with many different styles, in which special attention is paid to works designed with the combined FrenchVietnamese style Through the study and survey of the current status of French colonial architecture in Hue, the article will identify the architectural interference between these two different cultures, find out what causes and motives that have influenced the architecture of Hue for this type of hybrid architecture to be built Keywords: Colonial architecture; Hue City; architecture interference; combined style; Trung Ky; Annam I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo khảo sát chúng tôi, (2022) thành phố Huế cịn khoảng 50 cơng trình kiến trúc thuộc địa1 Sở dĩ khơng có số xác số lượng cơng trình Huế khơng có quan chức đứng chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ chúng (hoặc không công bố), lý hồ sơ vẽ kiến trúc gốc công trình khơng cịn tồn sau đảo người Nhật người Pháp vào năm 1945 (bị đốt đem nước Nhật) Với lý khách quan nên viết sử dụng cách tiếp cận sau: Về phương pháp nghiên cứu sử dụng khảo sát vẽ ghi trạng cơng trình thực địa, đối tượng phạm vị nghiên cứu chúng tơi cơng trình kiến trúc thuộc địa mang phong cách kết hợp xây dựng khoảng thời gian từ năm 18742 đến 1945 thành phố Huế Mục tiêu viết nhận diện giao thoa văn hóa kiến trúc Việt - Pháp thơng qua cơng trình thuộc địa, nhận định nguyên nhân dẫn đến xuất thể loại cơng trình xây dựng đặc sắc   Xem thêm khảo sát nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Tùng, Nguyễn Vũ Trọng Thi, Tôn Thất Hiếu Khoa, Trần Thị Thùy Hương, “Kiến trúc Pháp thuộc thành phố Huế”, TCKH Đại học Huế, Vol 130 No 6E (2021) 136 01.2023 ISSN 2734-9888 II KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHỮNG CƠNG TRÌNH PHONG CÁCH KẾT HỢP Căn vào lịch sử hình thành phát triển trình thuộc địa Pháp Huế, trình khảo sát chúng tơi tập trung khu vực chính, bám dọc theo bờ sông Hương: Khu vực Bắc sông Hương (đoạn từ chùa Linh Mụ kéo dài đến cuối đường Chi Lăng) khu vực Nam sơng Hương, cịn gọi khu phố Tây (đoạn từ Nhà Máy xi măng Long Thọ đến cầu Đập Đá); Ngồi nhóm nghiên cứu cịn tìm kiếm khảo sát số cơng trình nằm rải rác cách xa khu vực trung tâm (ví dụ: Nhà Máy nước Vạn Niên) Vào năm 1874 mốc thời gian mà tịa cơng sứ xây dựng Huế để phục vụ cho quyền thực dân.  Sau quan sát hình ảnh 50 cơng trình kiến trúc thuộc địa Huế tiến hành đối chiếu với đặc điểm đặc trưng phong cách kiến trúc phương Tây, kết cho thấy có 12 cơng trình theo phong cách Tân Cổ Điển (tỷ lệ 24%); 23 cơng trình theo phong cách kết hợp Đơng Tây (46%); 11 cơng trình theo phong cách Địa Phương Pháp (22%); cơng trình theo phong cách ArtDéco (6%) cơng trình theo phong cách kiến trúc Triều Nguyễn (2%) Trong q trình khảo sát cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp Huế phạm vi nghiên cứu, chúng tơi phân loại, tổng hợp 12 cơng trình xây dựng theo lối kiến trúc kết hợp Á-Âu Cụm từ “phong cách kết hợp Á-Âu” mà chúng muốn nói đến cơng trình kiến trúc mà trước hết quan sát mắt thường thấy tồn kết hợp chi tiết, họa tiết trang trí kiến trúc Á Đơng với Kiến trúc Cổ Điển Phương Tây Thơng thường cơng trình có đặc điểm kết cấu, mặt theo phong cách phương Tây hình khối bên ngồi hay chi tiết, hoa văn trang trí mặt đứng, mái, diềm mái, cửa, công-xôn theo kiểu truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng kiến trúc Hoàng cung Bảng 1: Thống kê cơng trình kiến trúc thuộc địa thiết kế theo phong cách kết hợp: STT Tên Tên thời pháp thuộc Năm xây dựng Địa điểm Công Ty “An Phú Tân” Không rõ Không rõ 148 BTX Khách sạn Bến Ngự Không rõ Không rõ 25 PĐP Trường CĐCN Huế Ecole Pratique 1921-1924 70 NH Cung An Định Cung An Định 1917-1919 179 PĐP Kho lưu trữ sách Không rõ Không rõ 27 PĐP Lạc Tịnh Viên Nhà tư 1910 65 PĐP Nhà hàng Đông Dương Biệt thự tư Không rõ 177 PĐP Trung tâm cấp cứu Không rõ Không rõ 109 PĐP Nhà lưu niệm Từ Cung Biệt thự tư Không rõ 145 PĐP 10 Sở NNPT NT Biệt thự tư Không rõ 07 ĐĐ 11 Công Ty Thành Đạt Biệt thự tư Không rõ 05 LTK 12 Hội VHNT Huế Biệt thự tư 1930 26 LL Tình trạng Chờ thu hồi Xuống cấp Xuống cấp Đã trùng tu Xuống cấp Bảo quản tốt Đang cải tạo Đang sử dụng Đã cảo tạo Đã cải tạo Đã cải tạo Để hoang Ghi TB Kém TB Tốt Kém Tốt TB Khá Khá Tốt Khá III NHẬN DIỆN SỰ GIAO THOA KIẾN TRÚC PHÁP-VIỆT QUA CÁC CƠNG TRÌNH PHONG CÁCH KẾT HỢP 3.1 Bố cục mặt chi tiết cơng trình Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số 12 Cơng trình số Cơng trình số 11 Cơng trình số Cơng trình số 10 ISSN 2734-9888 01.2023 137 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dựa vào hình ảnh mặt trên, nhận diện sau Mặt chia thành xu hướng với đặc trưng riêng: Dạng thứ (cơng trình số 8, số 7, số 6): Mặt có dạng chữ nhật, nhà tầng đối xứng Sảnh vào khơng gian trang trọng nhà, kế bên không gian phụ Riêng cơng trình số mặt hồn tồn theo lối kiến trúc nhà truyền thống Huế (nhà rường) với khu vực khách, Đơng phịng, Tây phịng, liêu; Dạng thứ hai (cơng trình số 5, số 1, số 9, số 4, số 12): Mặt có dạng chữ nhật, cơng trình từ đến tầng, đối xứng Chỉ có vài khác biệt nhỏ cơng trình có vệ sinh cơng trình cơng trình 1, cơng trình 12; cầu thang chuyển tầng khơng đặt đối xứng Sảnh đón điểm nhấn cơng trình, bố trí nhơ (cơng trình số 1, số 4); Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số 12 Cơng trình số Cơng trình số 11 Cơng trình số Cơng trình số 10 Dựa vào hình ảnh mặt đứng trên, cơng trình có tương đồng, ảnh hưởng kiến trúc địa phương Huế sau: Mặt đứng cơng trình dạng đối xứng, dạng nhà gian (cơng trình số 8), gian (cơng trình số 6) Và có sai lệch kích thước tỷ lệ cơng trình Tây nhà Việt; Yếu tố phương Tây thay đổi tuân theo bố cục gian - chái trải rộng theo chiều ngang; Mái có độ dốc lớn, đổ phía Mái lợp ngói nhiều lớp, chủ yếu loại ngói truyền thống ngơi nhà rường ngói liệt, ngói vảy cá, số cơng trình có điểm nhấn ngói lưu ly theo hình thức cung đình Huế; 138 Dạng thứ (cơng trình số 3, số 11): Nhà tầng mặt dàn bên, có hành lang; Dạng thứ (cơng trình số 2, số 10): Mặt không đối xứng, không gian linh hoạt thoát khỏi ràng buộc tỷ lệ, tạo mềm mại uyển chuyển không cứng nhắc rập khuôn dạng Theo nhận xét chung, mặt cơng trình có dạng hình chữ nhật, phần lớn cơng trình dạng đối xứng, có hành lang bao quanh Riêng cơng trình dạng thứ 4, cơng trình xây dựng vào cuối thời kỳ Pháp thuộc, người có nhìn đại tiếp thu yếu tố kinh nghiệm cơng trình trước 3.2 Bố cục mặt đứng cơng trình Tường gạch chịu lực có độ dày từ 0,3m0,6m Sàn bê tơng cốt thép, cơng trình cao từ 2-3 tầng, khơng gian lớn Ngói liệt Ngói vảy cá 01.2023 ISSN 2734-9888 Hệ mái nhà thuộc địa mô theo hệ mái nhà truyền thống Huế, điểm khác biệt cơng trình thuộc địa có mặt đứng tầng ngơi nhà truyền thống tầng; Riêng cơng trình số 2, cơng trình số 10 khơng đối xứng mang nét kết trúc nhà truyền thống Huế dựa vào hệ mái chi tiết họa tiết (phần chi tiết mục chi tiết, họa tiết trang trí sau) 3.3 Vật liệu kỹ thuật xây dựng Dầm thép chữ I đỡ sàn bê tơng cốt thép Ngói lưu ly Gạch xi măng hoa văn cách điệu nhiều màu sắc Khảm sành sứ Vật liệu xây dựng địa phương sử dụng cơng trình kiến trúc truyền thống địa phương kiến trúc Hoàng gia triều Nguyễn sử dụng lại nhà thuộc địa (gỗ, ngói khảm sành sứ) Người Pháp thừa nhận sử dụng người thợ xây dựng thủ công địa phương theo họ: “những người thợ thủ cơng đem lại giúp đỡ lớn cách trang trí cho tịa nhà mới, với hoa văn truyền thống mà họ thực khéo léo; họa tiết trang trí ln ln hài hòa tốt với tri thức đất nước.3 Điểm khác biệt lớn số vật liệu kỹ thuật xây dựng đại thời Pháp lúc đưa vào sử dụng Cơng trình có kết cấu phổ biến thép chữ I chèn gạch rỗng, sau, sàn bê tông cốt thép đưa vào sử dụng để tạo cơng trình có khơng gian, độ lớn Vật liệu sử dụng gồm xi măng, kính, gạch bơng, sắt 3.4 Các họa tiết trang trí Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số 10 Cơng trình số 11 Cơng trình số12 Dựa vào hình ảnh họa tiết trang trí trên, cơng trình có tương đồng, ảnh hưởng kiến trúc địa phương Huế sau: Mái lợp ngói lớp, ngói liệt (các cơng trình số 3, số 6, số 8, số 9, số 12), ngói vảy cá (cơng trình số 2, số 10), ngói lưu ly (cơng trình số 2); Cơng-xơn dạng đầu đao cách điệu (cơng trình số 2, số 5, số 11); Cột vng, trịn theo lối cột truyền thống (các cơng trình số 3, số 6, số 9); Cửa sổ lớp, lớp cửa kính, ngồi cửa sách (các cơng trình số 1, số 4, số 8, số 9, số 10, số 11, số 12) Một số cơng trình có cửa dạng cửa liệt (cơng trình số 3, số 6, số 9) Kết hợp cửa có khung sắt uốn cong hình chữ C làm thành lưới hoa văn duyên dáng (kiến trúc Pháp) (công trình hình số 8, số 9) Các dạng cửa sử dụng cửa song chữ thọ (cơng trình số 2, số 12), chữ cơng (cơng trình số 5); Diềm mái dạng diềm đề (cơng trình số 3, số 11), diềm ngựa (cơng trình số 10), diềm cánh sen (cơng trình số 6, số 8, số 9); Đầu cột theo thức cột cổ điển Pháp, hoa văn trang trí cách điệu; Phào sử dụng tạo mềm mại cho cơng trình (kiến trúc Pháp); Các hoa văn trang trí đắp kết hợp hài hịa, sinh động phong cách cung đình Huế với họa tiết hội họa nghệ thuật khảm sành sứ, thủy tinh chủ đề hoa mai, liên, cúc, trúc; chủ đề vật lân, rồng, phượng chi tiết khác bác bửu, mây trời (cơng trình số 1, số 6), kết hợp với họa tiết phương Tây phong, chùm nho, đàn, đồng hồ, (cơng trình số 4, số 7, số 9); Trang trí mái sử dụng với chi tiết kiến trúc truyền thống guột mây (cơng trình số 1, số 2), bẹ, mỏ cu, tạo mềm mại cho mái cơng trình Đối với cơng trình số12, hệ mái trang trí hàng hoa bách hợp với vật liệu sắt Đây chi tiết trang trí ưa chuộng kiến trúc Pháp lúc IV NHỮNG YẾU TỐ XÚC TÁC TRONG VIỆC TẠO RA NHỮNG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC KẾT HỢP Đường lối trị Tồn quyền Đơng Dương:   Ernest Hébrard, « L’architecture locale et les questions esthétiques en Indochine », Jean Royer (dir.) L’urbanisme dans les colonies et les pays tropicaux, 1933, tome 2, p 33 ISSN 2734-9888 01.2023 139 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đến năm 1920, kiến trúc thuộc địa làm rõ nét thử nghiệm khác nhau, nhiên khơng có đường lối quy chuẩn từ phía Tồn quyền chưa thực có người lãnh đạo cho quan xây dựng công cộng thời kỳ này, khơng có phối hợp quốc gia cộng đồng Âu Châu4 Tuy nhiên với sách kết hợp điều hành Albert Saraut suốt hai nhiệm kỳ làm tổng toàn quyền Đông Dương (1911-1914 1914-1919), kiến trúc biết đến với vai trò thuộc địa Đường lối trị theo chủ trương kết hợp tồn quyền Alber Sarraut dành cho xứ Đông Dương thuộc địa lý quan trọng dẫn đến Triều đình Huế (Bảo Đại) phải cho xây dựng cơng trình kết hợp Trào lưu sính ngoại giới chức triều đình nhà Nguyễn: Giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, văn hóa văn minh phương Tây bắt đầu xâm nhập ngày có nhiều ảnh hưởng văn hóa địa, thể nhiều mặt đời sống - trị xã hội, phong tục tập quán khoa học - kỹ thuật Các lễ nghi phương Tây bắt đầu du nhập phổ biến Ở kinh đô Huế bắt đầu có trường đua ngựa, có cầu sắt bắc qua sơng Hương, Tiến sĩ xe dạo phố thay cưỡi ngựa trước đây, vua học tiếng Pháp lái xe hơi, buổi biểu diễn nghệ thuật có thêm tuồng kịch phương Tây với đạo cụ phục trang người Pháp Các buổi yến tiệc triều đình đón tiếp khách phương Tây có nhảy đầm uống rượu Tây Trị đất nước bối cảnh Việt Nam bắt đầu tiếp xúc hội nhập với văn hóa văn minh phương Tây, Hoàng đế Khải Định năm 1916 - 1925, với tính yêu nghệ thuật chuộng lạ nhanh chóng tiếp nhận để từ làm người khởi xướng chủ trì cơng cải tạo, kiến thiết cơng trình mang phong cách Tân Cổ Điển tiếng Huế Cung An Định, điện Kiến Trung, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức lăng mộ (Ứng Lăng) v.v Bên cạnh ông sáng tạo mẫu thiết kế trang phục độc đáo cho mình, kết hợp kiểu qn phục phương Tây triều phục phương Đông Ảnh hưởng mơi trường tự nhiên điều kiện khí hậu địa phương: Pháp nước khí hậu lục địa, mùa hè mát mùa đông khắc nghiệt, Huế thuộc địa phương với vùng đồng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bản thân người Pháp thời gian đầu xây dựng công trình kiến trúc theo lối Cổ Điển nguyên mẫu nên khơng thích hợp cho quan chức Pháp làm việc, thời gian sau họ ý thức điều sử dụng lại kinh nghiệm thơng gió - chiếu sáng tự nhiên nhà truyền thống người dân địa phương để tích hợp vào cơng trình thuộc địa giai đoạn sau doanh trại khách sạn nhỏ nằm bên hữu ngạn sơng Hương, thành phố Hồng Thành trải dài bên tả ngạn, chúng nhánh sông dài 400m, đủ để không va chạm hàng ngày … ngăn cách nói lên thực tế chế độ bảo hộ An Nam”5, thông qua vấn đề cho thấy phản ứng nhạy cảm quan chức người Việt vấn đề giữ gìn phát huy giá trị kiến trúc truyền thống Triều Nguyễn, nhiên họ phải chấp nhận điều gu thẩm mỹ họ bắt buộc phải tồn hương vị Tây Phương thời thượng lúc Một số lượng lớn cơng trình kiến trúc thuộc địa đời theo phong cách kết hợp hệ tất yếu q trình giao thoa văn hóa Pháp Việt Nam (kiến trúc cung đình Triều Nguyễn) Những cơng trình thành kết tinh, chắt lọc thơng qua yếu tố: Chính trị, văn hóa, lối sống, điều kiện tự nhiên v.v Đã có chuyển biến lớn, tích cực lối sống sinh hoạt ngày người dân địa phương họ tiếp nhận luồng văn hóa văn minh phương Tây thơng qua q trình chinh phục thuộc địa người Pháp Ngược lại kiến trúc truyền thống lâu đời Triều Nguyễn tác động lớn đến suy nghĩ, thiết kế người Pháp, buộc họ phải thay đổi để thích nghi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Để tăng tính khách quan việc khảo sát chúng tơi, xem thêm nghiên cứu nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Tùng, Nguyễn Vũ Trọng Thi, Tôn Thất Hiếu Khoa, Trần Thị Thùy Hương, “Kiến trúc Pháp thuộc thành phố Huế”, TCKH Đại học Huế, Vol 130 No 6E (2021) [2] Ernest Hébrard, “L’architecture locale et les questions esthétiques en Indochine”, Jean Royer (dir.) L’urbanisme dans les colonies et les pays tropicaux, 1933, tome 2, tr 33 [3] Gwendolyn Wright, “Indochina: the folly of grandeur”, The politics of design in French colonial urbanism, Chicago, University of Chicago Press, 1991, tr 161-233 [4] Avenir du Tonkin, số 5214, ngày 7/8/1912 [5] Paul Doumer, “xứ Đông Dương”, NXB Thế Giới, tr.282 KẾT LUẬN Thơng qua khảo sát khoảng 50 cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp Huế, phân loại 12 cơng trình xây dựng theo lối kiến trúc Đơng-Tây Phần lớn cơng trình Cung, Biệt thự Quan chức người Việt làm máy quyền thực dân (hoặc quan lớn triều đình nhà Nguyễn) Như Paul Doumer nói “Phủ Khâm sứ,   Gwendolyn Wright, « Indochina: the folly of grandeur », The politics of design in French colonial urbanism, Chicago, University of Chicago Press, 1991, tr 161-233 140 01.2023 ISSN 2734-9888 Paul Doumer, “xứ Đông Dương”, NXB Thế Giới, tr282 ... Khá III NHẬN DIỆN SỰ GIAO THOA KIẾN TRÚC PHÁP-VIỆT QUA CÁC CƠNG TRÌNH PHONG CÁCH KẾT HỢP 3.1 Bố cục mặt chi tiết công trình Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số Cơng trình số... trình kiến trúc thuộc địa Pháp Huế phạm vi nghiên cứu, phân loại, tổng hợp 12 cơng trình xây dựng theo lối kiến trúc kết hợp ? ?-? ?u Cụm từ “phong cách kết hợp ? ?-? ?u” mà chúng muốn nói đến cơng trình. .. phong cách kết hợp Đơng Tây (46%); 11 cơng trình theo phong cách Địa Phương Pháp (22%); cơng trình theo phong cách ArtDéco (6%) cơng trình theo phong cách kiến trúc Triều Nguyễn (2%) Trong q trình

Ngày đăng: 10/02/2023, 03:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w