đề cương điện và sự sống
Bài 3 . Điện và sự sống 3.1. Điện thế nghỉ có giá trị dơng, gần nh không thay đổi theo thời gian nếu nh màng tế bào không bị kích thích. 3.2. ở trạng thái tĩnh của màng tế bào, điện thế mặt trong màng tế bào luôn lớn hơn điện thế mặt ngoài. 3.3. Có thể bỏ qua các thành phần liên quan đến ion K + trong phơng trình Goldman mà không làm kết quả tính điện thế nghỉ thay đổi đáng kể 3.4. Có thể bỏ qua các thành phần liên quan đến ion Na + trong phơng trình Goldman mà không làm kết quả tính điện thế nghỉ thay đổi đáng kể. 3.5. Có thể bỏ qua các thành phần liên quan đến ion Cl - trong phơng trình Goldman mà không làm kết quả tính điện thế nghỉ thay đổi đáng kể 3.6. Phơng trình Goldman là hệ quả của phơng trình cân bằng vận chuyển điện tích qua màng khi điện thế nghỉ đợc thiết lập. 3.7. Điện thế hoạt động ở tế bào đợc hình thành là do hoạt động trao đổi chất ở bên trong tế bào. 3.8. Dòng ion Na + ào ạt từ môi trờng ngoài đi vào trong tế bào là tác nhân chính của quá trình khử cực màng tế bào. 3.9. Sự mở các kênh Natri tạo điều kiện cho màng tế bào giải phóng điện năng dự trữ hay nói cách khác là phóng điện. 3.10. Sự khử cực màng tế bào xảy ra là do xuất hiện dòng ion Na + từ ngoài vào trong tế bào dẫn tới sự cân bằng điện thế giữa hai nơi này. 3.11. Khi kích thích vẫn còn tác động lên tế bào, điện thế màng cha thể quay trở về giá trị điện thế nghỉ . 3.12. Sau khi đạt đến đỉnh điện thế hoạt động, mặc dù màng tế bào vẫn chịu tác động của kích thích, , điện thế màng gần nh lập tức trở về giá trị điện thế nghỉ. 3.13. Kích thích càng kéo dài thì thời gian tồn tại của điện thế hoạt động cũng kéo dài theo 3.14. Trong khoảng thời gian tồn tại của một xung điện thế hoạt động, ngời ta ghi nhận đ- ợc sự tăng giảm đột biến tính thấm của màng tế bào đối với cả ba loại ion Na + , K + , Cl - 3.15. Sự lan truyền điện thế hoạt động thực hiện đợc là nhờ các dòng điện tại chỗ đóng vai trò tác nhân kích thích thứ cấp. 3.16. Đối với sợi thần kinh không có bao mielin, tốc độ dẫn truyền xung điện động tỷ lệ nghịch bán kính sợi. 3.17. Đối với sợi thần kinh không có bao mielin, tốc độ dẫn truyền xung điện động tỷ lệ thuận bán kính sợi. 3.18. Đối với những sợi thần kinh có kích thớc nh nhau, tốc độ truyền xung điện động ở sợi thần kinh có bao myelin nhỏ hơn. 3.19. Đối với những sợi thần kinh có kích thớc nh nhau, tốc độ truyền xung điện động ở sợi thần kinh có bao myelin lớn hơn. 3.20. 3.21. Trong quá trình lan truyền điện thế hoạt động có thể quay lại điểm bị kích hoạt ban đầu 3.22. Điện thế hoạt động của tổ chức sống cũng có tính chất lan truyền nh điện thế hoạt động trên tế bào sống. 3.23. Để thu đợc điện tâm đồ cần hai điện cực, trong đó một điện cực nối đất, một điện cực nối với cơ thể 1 3.24. Để khảo sát tính đáp ứng của tế bào cơ hay thần kinh đối với kích thích ngời ta th- ờng dùng kích thích điện vì kích thích điện không gây tổn thơng. 3.25. Điện thế hoạt động chỉ xuất hiện khi cờng độ kích thích lớn hơn hoặc bằng ngỡng kích thích. 3.26. Định luật tất cả hoặc không mang tên nh vậy vì kích thích hoặc không làm điện thế màng thay đổi hoặc làm điện thế màng biến đổi cực đại. 3.27. Biên độ của điện thế hoạt động xuất hiện do các kích thích với cờng độ khác nhau gây nên đều có cùng một giá trị. 3.28. Xung điện kích thích có thời gian tồn tại xung lớn hơn ngỡng thời gian c và có cờng độ dòng điện (biên độ xung) lớn hơn ngỡng kích thích rêôbazơ b thì chắc chắn sẽ gây đợc hng phấn trên tơ thần kinh (hay cơ). 3.29. Hai kích thích dới ngỡng cùng tác dụng vào một vị trí của tế bào cách nhau một khoảng thời gian đủ ngắn có thể gây nên trạng thái hng phấn cho tế bào. 3.30. Hai kích thích dới ngỡng đồng thời tác dụng vào hai vị trí dù khá gần nhau của tế bào cũng không làm xuất hiện điện thế hoạt động. 3.31. Điện trở của tế bào và mô đối với dòng điện một chiều có giá trị rất lớn là do sự có mặt của thành phần điện dung. 3.32. Giai đoạn trơ tuyệt đối là giai đoạn mà ta có tác dụng một xung điện lớn hơn ngỡng cũng không tạo ra trạng thái hng phấn mới trên tế bào. 3.33. Để xác định dòng điện có gây nguy hiểm cho cơ thể không, chúng ta chỉ cần quan tâm duy nhất đến cờng độ của nó. 3.34. Tần số dòng điện càng lớn, ngỡng nguy hiểm của dòng điện càng nhỏ. 3.35. Tần số dòng điện càng lớn, ngỡng nguy hiểm của dòng điện càng lớn. 3.36. Nếu nh chúng ta còn cha cảm giác đợc dòng điện qua ngời thì dòng điện không thể gây tổn thơng cho cơ thể. 3.37. Điểm mấu chốt của phơng pháp phẫu thuật điện là hai điện cực đặt vào ngời bệnh phải thật mảnh, nhỏ 3.38. Mặc dù các thông số (cờng độ, tần số,) của dòng điện đi qua cơ thể nh nhau nhng có thể một ngời không cảm thấy, còn ngời kia có thể bị nguy hiểm. 2 3.01. Điện thế nghỉ có đợc là nhờ: A. giữa môi trờng trong và ngoài tế bào tồn tại sự chênh lệch lớn về nồng độ của cả ba loại ion vô cơ Na + , K + , Cl - . B. ở trạng thái nghỉ, màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với các ion. C. Tế bào luôn có xu hớng đẩy ion dơng ra ngoài và thu vào trong ion âm. Ta chọn: a. A và B b. A và C c. A, B và C d. B và C 3.02. phơng trình cân bằng vận chuyển điện tích qua màng tế bào đợc xây dựng trong điều kiện a. Không tính đến sự vận chuyển thụ động. b. Tổng điện tích đợc vận chuyển qua màng trong một đơn vị thời gian theo 2 hớng ngợc nhau là bằng nhau. c. Chỉ tính đến sự vận chuyển hai loại ion K + , Cl - qua màng mà không tính đến sự vận chuyển của ion Na + d. Có tính dến sự tham gia của các iôn hoá trị 2 nh Ca ++ , Mg ++ . 3.02. Tìm phát biểu sai: Một trong nhữngđiều kiện để xây dựng phơng trình cân bằng vận chuyển điện tích qua màng tế bào: a. Không tính đến sự vận chuyển chủ động. b. Điện thế màng giữ giá trị không đổi ổn định. c. Chỉ tính đến sự vận chuyển ba loại ion Na + , K + , Cl - qua màng mà bỏ qua sự vận chuyển của các ion vô cơ khác nh Ca ++ , d. Màng tế bào không cho ion Na + đi qua. 3.03. Nguyên nhân chính gây nên sự khử cực màng tế bào là: a. Sự tăng đột biến tính thấm của màng đối với ion Na + b. Sự thay đổi đột biến tính thấm của màng đối với cả ba loại ion Na + , K + , Cl - c. Hoạt động mạnh lên của bơm natri d. Sự tăng tính thấm màng đối với iôn Na + , K + , nhng lệch pha nhau 3.04. Trong quá trình phát sinh một xung điện thế hoạt động, màng tế bào lập lại trạng thái phân cực cũ rất nhanh chóng (pha tái phân cực) là nhờ: a. Tính thấm của màng tế bào đối với ion Na + tăng đột biến. b. Tính thấm của màng tế bào đối với ion K + bắt đầu tăng mạnh c. Hoạt động mạnh lên của các bơm Natri d. Cả ba yếu tố trên 3.05. Kích thích càng mạnh thì a. Biên độ xung điện thế hoạt động càng lớn b. Xung điện động kéo dài càng lâu. c. Vùng bị kích hoạt trên màng tế bào càng rộng d. Thời gian kéo dài và biên độ xung điện động vẫn không thay đổi 3.06. Bản chất sự lan truyền điện thế hoạt động là a. Sự lan truyền sóng điện từ. b. Sự kích hoạt nối tiếp các vùng cạnh nhau trên màng tế bào c. Dòng điện trong môi trờng điện ly ở hai phía màng tế bào. d. Sự lan truyền sóng cơ học trong môi trờng đàn hồi. 3.07. Trong quá trình lan truyền theo sợi thần kinh xung điện thế hoạt động có tính chất a. Càng ra xa điểm hng phấn đầu tiên, biên độ xung điện càng giảm b. Biên độ không đổi c. Lan truyền không theo hớng nhất định, có thể quay về điểm xuất phát d. Lan truyền với tốc độ dòng điện. 3 3.08. Điện tâm đồ của ngời này so với ngời khác: a. Đồng nhất về hình dạng của cùng một đơn sóng bất kì. b. Đồng nhất về thời khoảng của cùng một đơn sóng bất kì. c. Khác nhau về biên độ của cùng một đơn sóng nào đó. d. Luôn giống nhau về thành phần các đơn sóng trong một chu kì điện tim. 3.09. ở điện tâm đồ ngời bình thờng: a. Sóng P thể hiện sự kích thích của tâm thất. b. Sóng QRS biểu hiện sự kích thích của tâm nhĩ. c. Khoảng ST tơng ứng thời kì kích thích bao trùm tất cả các cơ tim. d. Khoảng cách TP biểu hiện thời gian tim co bóp hết cỡ. 3.10. ở điện tâm đồ bình thờng: a. Khoảng PQ biểu hiện sự kích thích của tâm nhĩ. b. Khoảng RS biểu hiện sự kích thích của tâm thất. c. Khoảng ST tơng ứng thời kỳ kích thích bao trùm tất cả các cơ tim. d. Khoảng TPU biểu hiện thời gian tim nghỉ, không có dòng điện tim 3.11. Điện tâm đồ ghi đợc giữa các cặp điểm khác nhau trên cơ thể một ngời (các chuyển đạo điện tim khác nhau) thì a. Giống nhau về biên độ của cùng một đơn sóng b. Đồng dạng với nhau. c. Giống nhau về thời khoảng của cùng một đơn sóng d. Có sự lệch pha nhau phụ thuộc khoảng cách đến tim. 3.12. Sự tồn tại của điện thế nghỉ chứng tỏ A. Tế bào ở trạng thái tĩnh có dự trữ thế năng ở dạng điện. B. Hoạt động trao đổi chất của tế bào vẫn đợc duy trì C. Màng tế bào gần nh không thấm đối với ion Na Ta chọn a. A và B b. B và C c. A và C d. A, B và C 3.13. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động khác nhau ở chỗ A. Điện thế hoạt động có tính tại chỗ B. Thời gian tồn tại C. Dấu của điện thế Ta chọn: a. A và B b. A và C c. A, B và C d. B và C 3.13. Điểm khác nhau giữa điện thế nghỉ và điện thế hoạt động: a. Khả năng lan truyền b. Thời gian tồn tại c. Dấu của điện thế d. Cả ba điều trên 3.13a. Điểm giống nhau giữa điện thế nghỉ và điện thế hoạt động: e. Khả năng lan truyền f. Thời gian tồn tại g. Dấu của điện thế h. Là chênh lệch điện thế ở hai phía màng tế bào 4 3.14. Xác định phát biểu sai về kích thích cơ và thần kinh: a. Có thể dùng các yếu tố cơ, nhiệt, điện , quang, hoá để kích thích cơ và thần kinh. b. Độ nhạy cảm của các tế bào đối với mỗi loại kích thích thì khác nhau. c. Trong thí nghiệm ngời ta chủ yếu dùng điện để kích thích, cơ và thần kinh vì nó ít gây xâm hại hơn các kích thích khác (nhiệt, cơ, hoá) đối với đối tợng thí nghiệm. d. Các tế bào chỉ bị kích thích khi điện áp tác dụng lên chúng có biên độ biến đổi theo thời gian. a. 3.15. 3.16. Xác định phát biểu sai về ngỡng kích thích tế bào cơ, thần kinh: a. Ngỡng thời gian c là khoảng thời gian ngắn nhất mà xung điện phải kéo dài để có thể gây nên hng phấn trên tế bào cơ hay thần kinh. b. Ngỡng kích thích hay rêôbazơ b là cờng độ nhỏ nhất mà xung kích thích phải đạt đợc để gây nên trạng thái hng phấn trên tế bào cơ hay thần kinh. c. Crônăcxi t* là khoảng thời gian ngắn nhất mà xung điện có cờng độ gấp hai lần ngỡng kích thích cần phải kéo dài để gây nên đợc hng phấn trên cơ hay thần kinh. d. Nếu kích thích điện có cờng độ lớn hơn rêôbazơ b và thời gian kéo dài lớn hơn ngỡng thời gian c thì chắc chắn sẽ gây đợc hng phấn trên tế bào cơ hay thần kinh. 3.17. Về tính dẫn điện của cơ thể : a. Cơ thể là một mạch điện tổ hợp phức tạp của R, L, C. b. Các chất dịch trong cơ thể có hoà tan các muối vô cơ nên có khả năng dẫn điện. c. Cơ thể là một mạch điện tổ hợp chủ yếu của điện trở thuần R. d. Các phần tử tải điện chính trên cơ thể là điện tử. 3.18. Đặc điểm của điện trở các hệ thống sống: a. Điện trở của các đối tợng sinh vật đối với dòng điện xoay chiều cao hơn so với dòng điện một chiều. b. Tổng trở của mô gần nh không đổi trong khoảng rất rộng của tần số dòng diện c. Đối với dòng xoay chiều có tần số nhất định nào đó, điện trở của tế bào và mô thay đổi theo trạng thái sinh lý. Khi tế bào bị tổn thơng hoặc chết thì điện trở tăng lên. d. ở trạng thái sinh lý bình thờng, điện trở của tế bào và mô không phụ thuộc vào tần số dòng điện xoay chiều đi qua. 3.19. Tác dụng của dòng điện lên cơ thể: a. Dòng một chiều gây kích thích cơ và thần kinh là chủ yếu. b. Xung điện gây các phản ứng hoá học trong cơ thể và dới các điện cực. c. Gây tử vong chủ yếu do toả nhiệt. d. Dòng một chiều làm thay đổi tính thấm màng tế bào do đó có thể làm tăng trao đổi chất. 3.20. Xác định phát biểu sai về tác dụng của dòng một chiều lên cơ thể: a. Gây nên phản ứng hoá học, tạo chất mới ở vùng cơ thể dới các điện cực. b. Dẫn iôn vào trong hoặc ra ngoài cơ thể theo chiều xác định. c. Làm giảm đau do làm tăng tính đáp ứng của thần kinh cảm giác. d. Làm dãn mạch, tăng cờng khả năng trao đổi chất ở mô, cơ quan có dòng đi qua. 3.21. Dòng điện dễ gây tổn thơng cho cơ thể sống là do: a. Cơ và thần kinh rất nhạy cảm với kích thích điện b. Dòng điện gây hiệu ứng nhiệt c. Cơ thể là môi trờng dẫn điện tốt d. Cả ba điều trên 3.22. Mức độ gây nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể chủ yếu đợc quyết định bởi a. Hiệu điện thế đặt vào cơ thể b. Cờng độ dòng điện đi qua cơ thể 5 c. Đờng dẫn truyền qua cơ thể d. Tần số của dòng điện 3.23. Một con chim đậu trên một sợi dây cao thế: a. Nó sẽ bị thiêu cháy trong trờng hợp trời ma. b. Nó không bị giật vì chân nó có lớp cách điện tốt. c. Nó không bị giật vì điện trở cơ thể rất lớn. d. Nó không bị giật vì không có hiệu điện thế đặt vào giữa 2 điểm của cơ thể. 3.24. Dòng điện xoay chiều đợc ứng dụng trong a. Galvani liệu pháp b. Điện di dợc chất c. Phẫu thuật điện d. Cấp cứu rối loạn hay ngng tim 3.25. Xác định phát biểu sai về tác dụng của dòng điện cao tần đối với cơ thể: a. Dòng điện cao tần không gây kích thích cơ và thần kinh nh dòng hạ tần. b. Dòng cao tần đi vào cơ thể cần phải có điện cực đặt áp sát vào da. c. Dòng cao tần có tác dụng nhiệt lên cơ thể, làm lu thông máu, tăng cờng chuyển hoá vật chất, th giãn thần kinh, cơ. d. Đốt cắt nhiệt điện dựa vào dòng điện cao tần tập trung lớn ở nơi tiếp xúc, sinh nhiệt lợng lớn đốt cháy tế bào và tổ chức tại đó. 3.26. Xác định phát biểu sai về tác dụng nhiệt của dòng điện: a. Một trong những nguy hiểm chính của điện là tác dụng nhiệt của dòng điện. b. Khi dòng điện chạy qua cơ thể, nhiệt lợng toả ra trong từng phần cơ thể phụ thuộc vào cờng độ dòng điện và tổng trở của cơ thể đó. c. Tình trạng bỏng có thể xuất hiện ở phần này của cơ thể mà không xuất hiện ở phần khác. d. Mức độ bỏng của các bộ phận bên trong cơ thể không phụ thuộc vào độ ẩm của da. 3.27. Nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong do điện: a. Ngừng thở do các cơ hô hấp bị co cứng hoặc nguyên nhân thần kinh. b. Rối loạn hoạt động co bóp các buồng tim c. Các mô, cơ quan bị bỏng nặng. d. Khi bị điện giật, các cơ nắm bàn tay co cứng không buông ra . 3.28. Xác định phát biểu sai về đề phòng tai nạn do điện: a. Giảm bớt hiệu điện thế sử dụng trong điều kiện có thể. b. Tăng điện trở của mạch: dây nóng- cơ thể -đất. c. Thực hiện nối đất tốt cho mọi bộ phận kim loại của thiết bị điện. d. Cách ly các chỗ nguy hiểm của mạch điện bằng vật cách điện hoặc bằng lới kim loại có nối đất. 3.29. Sự có mặt của thành phần điện dung trong tính dẫn điện của hệ thống sống đợc chứng minh bởi: a. Sự lệch pha giữa cờng độ dòng điện qua hệ và hiệu điện thế xoay chiều tác dụng lên hệ. b. Điện trở đối với dòng xoay chiều lớn hơn điện trở đối với dòng một chiều. c. Điện trở không phụ thuộc tần số. d. Điện trở thay đổi đối với dòng một chiều 6 . Na Ta chọn a. A và B b. B và C c. A và C d. A, B và C 3.13. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động khác nhau ở chỗ A. Điện thế hoạt động có tính tại chỗ B. Thời gian tồn tại C. Dấu của điện thế Ta. ngoài và thu vào trong ion âm. Ta chọn: a. A và B b. A và C c. A, B và C d. B và C 3.02. phơng trình cân bằng vận chuyển điện tích qua màng tế bào đợc xây dựng trong điều kiện a. Không tính đến sự. thế Ta chọn: a. A và B b. A và C c. A, B và C d. B và C 3.13. Điểm khác nhau giữa điện thế nghỉ và điện thế hoạt động: a. Khả năng lan truyền b. Thời gian tồn tại c. Dấu của điện thế d. Cả ba