Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với chủ đề âm thanh và sự sống

77 2K 3
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với chủ đề âm thanh và sự sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ BÙI THỊ THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH VỚI CHỦ ĐỀ “ÂM THANH VÀ SỰ SỐNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Xuyến ngƣời định hƣớng chọn đề tài tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Vật lí giúp đỡ em q trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Trong khn khổ khóa luận, điều kiện thời gian, trình độ có hạn lần nghiên cứu khoa học không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo tồn thể bạn đọc để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, dƣới hƣớng dẫn tận tình Th.S Lê Thị Xuyến, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Vật lí với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề “Âm sống” đƣợc hoàn thành nhận thức thân em, không trùng khớp với cơng trình khoa học khác Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận này, em kế thừa thành tựu nhà khoa học với lòng biết ơn trân trọng Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Thủy DANH MỤC VIẾT TẮT Ch viết tắt Ch viết đầ đủ GV Giáo vi n HS Học sinh HĐGD Hoạt động giáo dục HĐ TNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo KH Khoa học KHTN Khoa học tự nhiên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCN Trƣớc công nguyên BCHTW Ban chấp hành Trung ƣơng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ống sáo 32 Hình 2.2: Cây đàn 32 Hình 2.3: Xốp 33 Hình 2.4: Phòng cách âm gỗ 33 Hình 2.5: Tấm gƣơng 34 Hình 2.6: Bức tƣờng gạch 34 Hình 2.7: Áo len 35 Hình 2.8: Miếng xốp 35 Hình 2.9: Một nút thắt giao thơng 38 Hình 2.10: Cơng trình thi cơng 38 Hình 2.11: Chợ 39 Hình 2.12: Nhà máy chế tạo thép 39 Hình 2.13: Máy bay cất cánh 40 Hình 2.14: Trống 45 Hình 2.15: Đàn xylophone nƣớc 45 Hình 2.16: Đàn ống 46 Hình 2.17: Đàn ghita 46 Hình 2.18: Sáo Kazoo 47 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghi n cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.4 Đánh giá tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 1.2 Lí luận dạy học phát triển lực sáng tạo 16 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 16 1.2.2 Các biểu lực sáng tạo học sinh học tập 17 1.2.3 Các biện pháp phát triển lực sáng tạo 18 1.2.4 Các ti u chí đánh giá lực sáng tạo 19 1.3 Lí luận rèn luyện kĩ sống 21 1.3.1 Khái niệm rèn luyện kĩ sống 21 1.3.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ sống cho học sinh 22 1.4 Lí luận dạy học môn khoa học tự nhiên 22 1.4.1 Đặc điểm môn khoa học tự nhiên 22 1.4.2 Vai trị mơn khoa học tự nhiên 24 1.4.3 Tổ chức dạy học môn khoa học tự nhiên 25 1.5 Điểu tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trƣờng THPT 26 1.5.1 Mục đích điều tra 26 1.5.2 Phƣơng pháp điều tra 26 1.5.3 Phân tích số liệu điều tra 27 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng 2: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ “ÂM THANH VÀ SỰ SỐNG” 31 2.1 Mục tiêu chủ đề 31 2.2 Nội dung kiến thức Vật lí li n quan đến chủ đề 31 2.2.1 Âm Nguồn âm 31 2.2.2 Sự truyền âm 33 2.2.3 Sự phản xạ âm - tiếng vang 34 2.2.4 Những đặc trƣng vật lí âm 35 2.2.5 Những đặc trƣng sinh lí âm 37 2.2.6 Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn, tác hại biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 37 2.3 Nội dung hoạt động chủ đề 44 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 55 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 55 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 55 3.1.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 55 3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 55 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sƣ phạm 55 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sƣ phạm 55 3.2.2 Các ti u trí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 55 Kết luận chƣơng 60 KẾT LUẬN CHUNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngƣời Việt Nam từ xƣa quan niệm: “Trăm hay không tay quen” “Học đôi với hành”, “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Để nhấn mạnh yếu tố thực hành vận dụng thực tế Hơn 2000 năm trƣớc, Khổng Tử (551- 479 TCN) nói “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Cịn nhà triết học Hy Lạp, Xôcrat (470 - 399 TCN) n u quan điểm “Ngƣời ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy không chắn làm nó” Những tƣ tƣởng nhà giáo dục, nhà triết học thời cổ đại đƣợc coi nguồn gốc tƣ tƣởng học qua trải nghiệm Tƣ tƣởng thực đƣợc đƣa vào giáo dục đại từ năm đầu kỉ XX Năm 1902, Mĩ, “Câu lạc trồng ngô” dành cho học sinh đƣợc thành lập với mục đích dạy cho trẻ thực hành trồng ngơ, ứng dụng kĩ thuật nông nghiệp thông qua trải nghiệm công việc thực tế nhà nông từ gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch ngơ Năm 1907, Anh, học qua trải nghiệm đƣợc tổ chức thông qua phong trào “Hƣớng đạo sinh” với hoạt động trải nghiệm nhƣ cắm trại, kĩ sống rừng…Cho đến năm 1977, học qua trải nghiệm thức đƣợc thừa nhận văn đƣợc tuyên bố rộng rãi Hiệp hội giáo dục trải nghiệm đƣợc thành lập Ngày nay, học qua trải nghiệm đƣợc tiếp tục triển khai phạm vi toàn giới đƣợc nhìn nhận nhƣ triển vọng tƣơng lai tƣơi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỉ Ở nƣớc ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo đƣợc nêu Nghị Hội nghị trung Ƣơng khóa XI BCHTW là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [4] Theo quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [4] Điều cho thấy, việc đổi hình thức, phƣơng pháp dạy học theo Chƣơng trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Trong năm qua, môn Vật lí trƣờng phổ thơng ln mơn học đƣợc cho khó, khơ khan, nặng nề, nhàm chán, chí mơn học ban khoa học tự nhiên mà học sinh “sợ nhất” Tâm lý sợ dẫn đến chán ghét môn học làm chất lƣợng dạy học thấp, dẫn đến tình trạng học lệch mơn học Một giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học theo Dự thảo chƣơng trình sau năm 2015 tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trƣờng với giáo dục ngồi xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sƣu tầm, kĩ giao tiếp, phát triển lực ngƣời học Nhƣ vậy, việc đƣa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào xây dựng cấu trúc chƣơng trình giáo dục phổ thơng cho thấy tầm quan trọng hình thức dạy học việc nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng Khi tìm hiểu chƣơng trình Vật lí phổ thơng đặc biệt chƣơng trình lớp 12 em nhận thấy kiến thức mà học sinh biết âm mơ hồ dừng lại mức độ phát biểu đƣợc khái niệm, biết đƣợc đặc trƣng vật lí, sinh lí mà chƣa thực hiểu biết hết đƣợc tất tác động trực tiếp âm đến sống ngày chƣa biết cách vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Xuất phát từ thực trạng với yêu cầu việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí, lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt đông hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với chủ đề “Âm sống” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Sử dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Âm sống” nhằm phát triển lực sáng tạo giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động dạy học kiến thức liên quan đến âm giáo viên học sinh trƣờng trung học phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông với chủ đề “Âm sống” Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học trƣờng phổ thông ... chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Tổ chức hoạt đông hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với chủ đề ? ?Âm sống? ?? làm đề tài khóa... lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông -Về mặt thực tiễn: + Xây dựng đƣợc hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề ? ?Âm sống? ?? cho học sinh trung học phổ... tổng kết kinh nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức đƣợc hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với chủ đề ? ?Âm sống? ?? góp phần phát triển lực sáng tạo rèn kĩ sống cho học sinh Đóng góp đề

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan