Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học làm văn ở lớp 11

59 1.8K 1
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học làm văn ở lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN MA THỊ CẨM XUYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN Ở LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho chúng tơi có hội học tập, rèn luyện có hội thực hành nghiên cứu trường Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Dương Thị Mỹ Hằng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm khoa học quý báu giúp hồn thành khóa luận thời hạn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Ma Thị Cẩm Xuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Thạc sĩ Dương Thị Mỹ Hằng, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Ma Thị Cẩm Xuyên DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GS Giáo sư Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông NL Nghị luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo 1.1.3 Vai trò trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung dạy làm văn nói riêng 12 1.1.4 Định hướng đổi dạy học Ngữ văn 12 1.1.5 Mục tiêu dạy học Ngữ văn 15 1.1.6 Đặc trưng phân môn Làm văn 15 1.1.7 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Về phía giáo viên 24 1.2.2 Về phía người học 25 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN 26 2.1 Mục tiêu dạy học làm văn lớp 11 26 2.1.1 Kiến thức 26 2.1.2 Kĩ 26 2.1.3 Thái độ 26 2.2 Nội dung chương trình Làm văn lớp 11 26 2.3 Xác định nội dung phần Làm văn chương trình Ngữ văn lớp 11 cần tổ chức hoạt động TNST 27 2.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động TNST môn học 29 2.5 Một số hình thức tổ chức hoạt động TNST phân môn Làm văn lớp 11 30 2.5.1 Hình thức đóng vai 30 2.5.2 Hình thức thảo luận 31 2.5.3 Hình thức thi 32 2.5.4 Hình thức diễn đàn 33 2.6 Quy trình thực 34 2.6.1 Lập kế hoạch chuẩn bị 34 2.6.2 Thực triển khai 35 2.6.3 Kiểm tra, đánh giá 37 2.7 Thiết kế hoạt động TNST dạy học theo chủ đề 37 2.7.1 Thiết kế hoạt động TNST dạy học chủ đề: Các thao tác lập luận văn nghị luận 37 2.7.2 Thiết kế hoạt động TNST dạy học chủ đề: Phỏng vấn trả lời vấn 38 2.7.3 Thiết kế hoạt động TNST dạy học chủ đề: Tiểu sử tóm tắt 41 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 43 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 43 3.2 Mục đích thực nghiệm 43 3.3 Nội dung thực nghiệm 43 3.4 Đối tượng thực nghiệm 43 3.5 Địa bàn thực nghiệm 44 3.6 Giáo án 44 3.7 Kết thực nghiệm 48 3.8 Đánh giá, nhận xét 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp Trong trình đổi cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức việc làm lệch lạc Đặc biệt, giáo dục phổ thơng, cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống đạo đức, lối sống, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời So với môn khác giảng dạy nhà trường, Ngữ văn mơn có nhiệm vụ đặc biệt: Cung cấp kiến thức văn học, kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Trong đó, việc rèn luyện ngơn ngữ việc giúp HS biết cách phân tích, cảm thụ văn (đọc Văn) tạo lập văn (Làm văn) Phân mơn Làm văn có vị trí, vai trị quan trọng q trình hình thành lực cho HS Với sứ mệnh đó, làm văn cần quan tâm, đầu tư nội dung dạy học phương pháp dạy học mức độ cao hiệu dạy học làm văn xét đến hiệu toàn việc dạy học Ngữ văn Xuất phát từ chất đặc trưng Làm văn gắn với thực hành nên thấy hoạt động dạy học làm văn phải lấy thực hành làm hoạt động chủ đạo để HS lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Dạy học thực hành làm văn thực chất tổ chức cho HS thể người cá nhân Yêu cầu nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hành làm văn đòi hỏi phải có cách dạy học thiết thực, vừa phù hợp với đặc thù phân môn vừa yêu cầu phương pháp dạy học đại - lấy HS làm trung tâm, coi trọng chủ động, sáng tạo HS hoạt động học Theo chúng tôi, vấn đề khiến nhiều giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy nhà trường phổ thông băn khoăn, trăn trở Tầm quan trọng dạy học Làm văn nhà trường xác định rõ thực tế, kết dạy học Làm văn chưa đáp ứng mong đợi, việc dạy học Làm văn bộc lộ điểm hạn chế, dễ thấy yếu kĩ thực hành người dạy người học Giáo viên chưa thực đầu tư vào phương pháp dạy học, dạy theo lối truyền thống, chưa thực sâu đầu tư cho giáo án nên HS cảm thấy nhàm chán, khó hiểu, khó học, chí cảm thấy nặng nề, khơng hứng thú học văn Hoạt động thực hành thiếu dẫn cụ thể mặt kĩ năng, thao tác nên kết đạt chưa cao Trong dạy học Làm văn, chúng tơi thấy có tượng như: Làm văn theo mẫu, đơn điệu, hình thức dạy học nhàm chán, nặng nề Một điểm việc dạy Làm văn chưa hướng HS đến vấn đề sống phong phú, đa chiều nên chưa đem lại hứng thú, bổ ích người học Hơn nữa, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng chưa có kế hoạch, nội dung, phương pháp cụ thể nên chưa đạt kết cao dạy học Gần hoạt động ngoại khóa trường phổ thông thiên việc tham quan, dã ngoại, chưa kết hợp hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm với nội dung học để HS hứng thú học có hiệu với mơn Ngữ văn Từ u cầu thực tiễn phân tích, chúng tơi thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS dạy học Làm văn hướng đắn, phù hợp với đặc thù phân mơn, vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN Ở LỚP 11 Lịch sử vấn đề Bàn HĐTNST có từ kỉ XX xuất phát từ nước phương Tây Nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục (Experience and Education) hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Với triết lí giáo dục đề cao vai trị kinh nghiệm, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn Kolb (1984) đưa Lý thuyết học trải nghiệm (Experiential learning), theo đó, học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm, nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm Ở Việt Nam, tác giả Đinh Thị Kim Thoa vận dụng lí thuyết học từ trải nghiệm Kolb (1984) để tìm hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo tác giả, để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học để phát triển hình thành lực (phẩm chất) người học phải trải nghiệm Theo tác giả Ngô Thị Thu Dung, trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động người Bản chất người học nói riêng, người nói chung hoạt động mang tính trải nghiệm, sáng tạo Tính sáng tạo hiểu sáng tạo cấp độ cá nhân, cấp độ xã hội HS cần củng cố lại kiến thức, sưu tầm tài liệu, thực yêu cầu đưa Hình thức: GV tổ chức hai hình thức sau: - Hình thức thi: Tổ chức thi 120 phút yêu cầu HS tiến hành viết luận - Hình thức thảo luận: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề đưa Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức thi viết với chủ đề xã hội thời gian 120 phút Các em vận dụng kiến thức tự tìm hiểu, kết hợp với việc vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận để hoàn thành luận - GV tổ chức thảo luận: GV để em thảo luận, nêu ý kiến thân tượng xã hội đưa Các em trình bày nhiều hình thức khác nhau: sử dụng sơ đồ tư văn nghị luận vấn đề thảo luận Đánh giá kết quả: GV đọc, phân loại chọn viết tốt để trao giải Với hình thức thảo luận, GV trao giải cách chấm sản phẩm thảo luận HS Tổng kết: HS tham gia vào hoạt động trải nghiệm, hướng dẫn GV biết cách sử sụng thao tác lập luận học vào sống, không riêng viết văn mà thảo luận, xemina 2.7.2 Thiết kế hoạt động TNST dạy học chủ đề: Phỏng vấn trả lời vấn Mục tiêu cần đạt: 38 Giúp HS có trải nghiệm thực tế, có hiểu biết kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Đồng thời, thông qua việc vấn trả lời vấn, thấy cần phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe giao tiếp với người Thời gian, địa điểm: GV tổ chức hoạt động trải nghiệm vào cuối kì khơng gian lớp học Kế hoạch chuẩn bị: Chuẩn bị GV: GV chuẩn bị 02 tình Tình 1: Nhà tuyển dụng cơng ti Honda tổ chức vấn ứng viên để tuyển thêm cơng nhân lao động Tình 2: Phóng viên Tòa soạn báo Tuổi Trẻ tới vấn HS vấn đề bạo lực học đường Trên sở đó, HS tự chia nhóm phân vai Nhóm 1: Đóng vai nhà tuyển dụng cơng ti Honda Nhóm 2: Đóng vai người vấn Nhóm 3: Đóng vai nhà báo Nhóm 4: Đóng vai HS vấn nạn bạo lực học đường Chuẩn bị HS: HS cần chuẩn bị cho kiến thức lí thuyết học lớp, kiến thức thực tiễn sống để giải vấn đề HS chuẩn bị thêm micro, máy ghi âm, trang phục phù hợp, sách để đóng vai phóng viên, nhà tuyển dụng Tổ chức thực hiện: 39 GV phân vai cho HS để em tiến hành trải nghiệm đóng vai khoảng thời gian Nhóm 1: Phỏng vấn tuyển dụng cho cơng ty Honda Nhóm HS phụ trách việc đóng vai nhà tuyển dụng tự chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hỏi Hệ thống câu hỏi vấn cần phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với mục đích đối tượng vấn Và khơng phải lúc người vấn nêu câu hỏi chuẩn bị sẵn Ngược lại, q trình hỏi đáp, người vấn cịn cần phải biết làm cho câu chuyện diễn liên tục, không rời rạc, không gián đoạn Cuộc vấn phải diễn khơng khí thân tình, tự nhiên Người vấn không lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người nói chuyện mà cịn cần tỏ tơn trọng ý kiến họ Nhóm 2: Đóng vai người trả lời vấn Nhóm trả lời chuẩn bị câu trả lời cho phù hợp với yêu cầu câu hỏi Người vấn không trả lời trúng vào điều hỏi ý kiến trung thực, rõ ràng Câu trả lời cịn trình bày cho hấp dẫn gây ấn tượng với người nghe Nhóm 3: Đóng vai phóng viên vấn nội dung bạo lực học đường Nội dung nhóm cần chuẩn bị câu hỏi, tình xoay quanh vấn đề bạo lực học đường Nhóm 4: Đóng vai HS vấn vấn đề bạo lực học đường Các em cần chuẩn bị câu trả lời cho phù hợp với nội dung câu hỏi 40 GV tiếp tục tổ chức thi viết Sau vấn em biên tập lại nội dung vấn để viết thành hoàn chỉnh Yêu cầu HS đọc kĩ để đảm bảo nội dung với vấn Đánh giá kết quả: GV đánh giá kết theo hai hình thức: - Cá nhân tự đánh giá với hình thức thi đóng vai - GV lựa chọn chấm luận HS Tổng kết: Khi tham gia trực tiếp vào tình huống, em biết cách tổ chức chuẩn bị cho vấn trả lời vấn Biết cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Hơn nữa, em chủ động với nội dung học 2.7.3 Thiết kế hoạt động TNST dạy học chủ đề: Tiểu sử tóm tắt Mục tiêu cần đạt: Giúp em trải nghiệm thực tế, nắm mục đích u cầu tiểu sử tóm tắt; nắm cách thức viết tiểu sử tóm tắt Thời gian địa điểm: GV tổ chức hoạt động trải nghiệm vào học kì khơng gian lớp học Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: GVchuẩn bị tình học tập: GV cho HS đóng vai người thư kí viết tiểu sử giới thiệu đại biểu xuất sắc cho chi Đoàn Chuẩn bị HS: HS chuẩn bị kiến thức, kĩ để viết tiểu sử tóm tắt Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS đóng vai người thư kí, viết tiểu sử giới thiệu đại biểu xuất sắc cho chi Đoàn 41 Khi viết tiểu sử tóm tắt HS cần lưu ý viết thơng tin cách khách quan, xác người nói tới Bản tiểu sử tóm tắt phải ghi cụ thể, xác số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp bật người giới thiệu lĩnh vực hoạt động quan tâm Hơn nữa, HS nên lưu ý cách viết tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, sáng, không sử dụng biện pháp tu từ Đánh giá kết quả: GV đánh giá kết HS cách thu lại sản phẩm em, sau chọn lọc viết đạt yêu cầu Tổng kết: Qua việc đóng vai người thư kí viết tiểu sử tóm tắt để giới thiệu đại biểu xuất sắc cho chi Đoàn, HS có dịp tham gia vào tình cụ thể, vận dụng kiến thức học biết cách viết tiểu sử tóm tắt cách có hiệu 42 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 3.1 Kế hoạch thực nghiệmKế hoạch thực nghiệm Chúng lên kế hoạch thực nghiệm thời gian làm khóa luận Cụ thể: - Chọn địa bàn thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: Bao gồm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Thiết kế giáo án thực nghiệm: Bài dạy: Phỏng vấn trả lời vấn - Đánh giá kết thực nghiệm 3.2 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm trình đưa nội dung nghiên cứu vào ứng dụng thực tế giảng dạy để từ tìm hướng dạy học thích hợp, hiệu nội dung Gắn với nội dung đề tài, khóa luận tập trung tìm hiểu việc tổ chức HĐTNST cho HS vào dạy học bài: Phỏng vấn trả lời vấn để từ đề phương hướng dạy học Làm văn có hiệu 3.3 Nội dung thực nghiệm - Để giúp cho HS nắm cách Làm văn, giảng dạy giáo án thực nghiệm bài: Phỏng vấn trả lời vấn - Kiểm tra thu nhập số liệu: Chúng kiểm tra đánh giá hiệu thực nghiệm cách đưa tập kiểm tra cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm để so sánh hiệu thực nghiệm hai lớp - Thời gian thực nghiệm trùng với thời gian làm khóa luận 3.4 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Chúng tơi lựa chọn hai nhóm có trình độ tương đương Nhóm thực nghiệm dạy giáo án mà khóa luận đề xuất Cịn nhóm đối chứng dạy giáo án ngày GV Chúng 43 lựa chọn để kiểm tra đánh giá tính tích cực, chủ động nhóm thực nghiệm trình dạy học 3.5 Địa bàn thực nghiệm Chúng chọn dạy thực nghiệm trường THPT Lạng Giang số Bắc Giang Cụ thể: - Lớp thực nghiệm: Lớp 11A11 Sĩ số: 48 Học sinh tham gia: 45 Đặc điểm đối tượng: HS trung bình - Lớp đối chứng: Lớp 11A12 Sĩ số: 47 Học sinh tham gia: 45 Đặc điểm đối tượng: HS trung bình 3.6 Giáo án TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC BÀI PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Mục tiêu - Giúp HS có trải nghiệm thực tế, có hiểu biết kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi - Đồng thời, thông qua việc vấn trả lời vấn, thấy cần phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe giao tiếp với người II Nội dung - Kiến thức Phỏng vấn trả lời vấn, biết - Tổ chức đóng vai hoạt động học tập 44 III Hình thức tổ chức - Tổ chức hoạt động cho HS hình thức đóng vai - Tổ chức hình thức thi cho HS viết luận IV Đối tượng tham gia - HS lớp 11A11 , giáo viên V Thời gian, địa điểm - Tháng 11 - học kì - Địa điểm: lớp 11A11 VI Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: GV chuẩn bị 02 tình Tình 1: Nhà tuyển dụng công ty Honda tổ chức vấn ứng viên để tuyển thêm cơng nhân lao động Tình 2: Phóng viên Tịa soạn báo Tuổi Trẻ tới vấn HS vấn đề bạo lực học đường Trên sở đó, HS tự chia nhóm phân vai Nhóm 1: Đóng vai nhà tuyển dụng cơng ty Honda Nhóm 2: Đóng vai người vấn Nhóm 3: Đóng vai phóng viên vấn vấn đề bạo lực học đường Nhóm 4: Đóng vai HS vấn vấn đề bạo lực học đường Chuẩn bị HS: HS cần chuẩn bị cho kiến thức lí thuyết học lớp, kiến thức thực tiễn sống để giải vấn đề HS chuẩn bị thêm micro, máy ghi âm, trang phục phù hợp, sách để đóng vai phóng viên, nhà tuyển dụng VII Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động 45 - Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, giúp cho cá nhân cảm thấy thư giãn, chuẩn bị tâm cho HĐTNST - Cách thức: GV nên bắt đầu cách cho HS nhớ lại vấn mà em gặp thực tế (có thể hình thức cho HS kể lại nghe máy thu âm, xem lại hình, ) Hoạt động Nội dung trải nghiệm Nội dung 1: Kiểm tra kiến thức GV cho HS ơn lại kiến thức lí thuyết học lớp GV cho HS ôn lại bước để tiến hành vấn trả lời vấn Nội dung 2: Tổ chức hoạt động TNST GV phân vai cho HS để em tiến hành trải nghiệm đóng vai Nhóm 1: Phỏng vấn tuyển dụng cho cơng ty Honda Nhóm HS phụ trách việc đóng vai nhà tuyển dụng tự chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hỏi Hệ thống câu hỏi vấn cần phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với mục đích đối tượng vấn Và lúc người vấn nêu câu hỏi chuẩn bị sẵn Ngược lại, trình hỏi đáp, người vấn cần phải biết làm cho câu chuyện diễn liên tục, không rời rạc, không gián đoạn Cuộc vấn phải diễn khơng khí thân tình, tự nhiên Người vấn không lịch thiệp, nhã nhặn, biếtlắng nhe, đồng cảm với người nói chuyện mà cịn cần tỏ tơn trọng ý kiến họ Nhóm 2: Đóng vai người trả lời vấn Nhóm trả lời chuẩn bị câu trả lời cho phù hợp với yêu cầu câu hỏi Người vấn không trả lời trúng vào điều hỏi ý kiến trung thực, rõ ràng 46 Câu trả lời cịn trình bày cho hấp dẫn gây ấn tượng với người nghe Nhóm 3: Đóng vai phóng viên vấn nội dung bạo lực học đường Nội dung nhóm cần chuẩn bị câu hỏi, tình xoay quanh vấn đề bạo lực học đường Nhóm 4: Đóng vai HS vấn vấn đề bạo lực học đường Các em cần chuẩn bị câu trả lời cho phù hợp với nội dung câu hỏi GV tổ chức thi viết Sau vấn em biên tập lại nội dung vấn để thành hoàn chỉnh Yêu cầu HS đọc kĩ để đảm bảo nội dung với vấn Hoạt động Đánh giá tổng kết - Mục đích: + Đánh giá kỹ học sinh việc thực hoạt động + Đánh giá mức độ nhận thức vấn đề đề cập chủ đề + Đánh giá thành tích, kết quả, ưu nhược điểm nhóm, học sinh - Cơng cụ đánh giá: làm thu hoạch sau HĐTNST - Hình thức đánh giá: Đánh giá nhận xét, động viên, xếp loại - Tổng kết, trao giải Kết dạy Qua việc tổ chức hoạt động TNST cho HS dạy học Phỏng vấn trả lời vấn, chúng tơi nhận thấy HS tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để khám phá, lĩnh hội kiến thức 47 Đặc biệt em mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến Bước đầu kết cho thấy em biết cách thực vấn trả lời vấn, nắm kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Thông qua việc học tập vấn trả lời vấn, em nhận thức cần thiết vấn thái độ khiêm tốn, biết chia sẻ, biết lắng nghe, giao tiếp với người Đó kĩ cần thiết cho em học tập hoạt động đời sống 3.7 Kết thực nghiệm Sau dạy, tiến hành đo kết thực nghiệm cách đưa tập để kiểm tra HS, xem HS nắm kiến thức đến đâu vận dụng sau tiết dạy Nội dung tập kiểm tra phần biên tập lại vấn lớp Mục đích đo kết thực nghiệm để đánh giá hoạt động tổ chức dạy học Phỏng vấn trả lời vấn giáo viên thông qua việc tổ chức HĐTNST vào dạy học, đánh giá khả nắm bắt kiến thức, khả vận dụng kiến thức vào giải tập thực hành HS Sau dạy thực nghiệm dạy đối chứng, qua trình chấm lớp 11A11 lớp thực nghiệm lớp 11A12 lớp đối chứng Chúng tiến hành kiểm tra thu kết sau: Lớp Điểm giỏi Điểm trung bình Điểm yếu 11A11 23 = 51,11% 15 = 33,33% = 15,56% 11A12 12 = 26,67% 16 = 35,56% 17 = 37,78% Nhìn vào bảng tổng hợp trên, nhận thấy rằng: - Tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 51,11% cao so với lớp đối chứng 24,44% 48 - Tỉ lệ điểm yếu lớp thực nghiệm 15,56% so với lớp đối chứng 22,22% Nhìn chung, kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều cho thấy học sinh lớp thực nghiệm phần lớn nắm kiến thức bài, biết vận dụng lí thuyết vào làm tập vận dụng Như vậy, việc vận dụng hoạt động TNST vào dạy học có hiệu quả, làm tăng tính tích cực học sinh Qua trình dạy học quan sát HS, xin đưa số nhận xét việc tổ chức hoạt động TNST cho HS Làm văn sau: - Thay nhồi nhét cho HS kiến thức lí thuyết khơ khan, khó hiểu người GV tổ chức đưa HS vào tình học tập cụ thể để em phát huy khả thân vào hoạt động học tập Hơn nữa, em tham gia trực tiếp vào học, em lĩnh hội nhiều kiến thức, hiểu nội dung học phát huy ưu điểm thân - Cần tạo cho em tâm thoải mái, hứng khởi với học, có hứng thú GV đưa yêu cầu học tập Điều giúp em có tinh thần thoải mái học tập có hiệu - Hướng dẫn cho HS cách hoạt động để từ đó, em khám phá cách giải vấn đề cách có hiệu - Nhận xét, đánh giá, động viên HS cách kịp thời để HS có thêm động lực việc tìm hiểu tri thức 3.8 Đánh giá, nhận xét Về mặt nhận thức học sinh: Trong trình giảng giáo viên, học sinh tích cực phát biểu, nêu ý kiến Chúng tơi nhận thấy học sinh có khả tiếp thu nhanh, có nhu cầu học hỏi lượng kiến thức lớn 49 Về kĩ nhận thức học sinh: Bước đầu biết cách tổ chức vấn trả lời vấn Biết vận dụng kiến thức học vào tập thực hành Trình độ học sinh: Qua kiểm tra cho thấy học sinh vận dụng kiến thức nhanh, hiểu Trình bày nội dung vấn cách xác, trung thực linh hoạt Bảng thống kê cho thấy lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng 50 KẾT LUẬN Nền kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng đòi hỏi giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi phù hợp với giới quốc gia khu vực Theo quan niệm đổi nay, dạy học Ngữ văn cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Đưa hoạt động TNST vào dạy học sở để phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần, bồi dưỡng phát huy lực, phẩm chất người công dân xã hội Từ việc tự trải nghiệm hoạt động phát triển lực chủ thể huy học sinh: nắm bắt thông tin nhanh nhất, chủ động nhận giá trị cảu văn học, ý nghĩ xã hội, có khả phản hồi thơng tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc, để trở thành người phát triển tồn diện Chính việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công việc quan trọng, thiếu hoạt động dạy học Ngữ văn Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Làm văn lớp 11 nhằm góp phần vào việc khắc phục tình trạng học sinh dần quay lưng với việc học văn, đặc biệt phân môn Làm văn Trải nghiệm hoạt động học tập dạy học Làm văn giúp học sinh phát huy óc sáng tạo, nâng cao lực, HS bộc lộ rõ người kiến thức, tình cảm, khả suy luận, phong cách cá nhân Hơn nữa, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp HS hình thành phẩm chất tốt đẹp, có lối sống lành mạnh, giúp em vận dụng điều học vào thực tế sống 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Bùi Ngọc Diệp (2015), Tạp chí khoa học giáo dục, số 113 PGS.TS Nguyễn Thanh Hùng - TS Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học Phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1, Nxb giáo dục Phan Trọng Luận (2013), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb giáo dục Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb giáo dục Phan Trọng Luận (2011), Phương pháp dạy học Văn, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học Phổ thông, Nxb giáo dục 52 ... lập hoạt động, bước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Làm văn 11 trường THPT - Làm rõ vấn đề xung quanh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góp phần nâng cao chất lượng dạy. .. thuyết tổ chức hoạt động TNST vào dạy học Làm văn lớp 11 Đóng góp Với định hướng tổ chức hoạt động TNST việc dạy học Làm văn lớp 11, chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học. .. cách đắn Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Làm văn lớp 11 với mục đích giúp học sinh biết cách Làm văn, biết

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan