đề cương dao động và sóng
Trang 1Chương II: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
I Trắc nghiêm đúng sai:
1 Loại dễ:
2.1 Mặt trời, mặt trăng, các tinh tú… thuộc hệ siêu vĩ mô; con người; vi khuẩn thuộc hệ vĩ mô
nên sự hoạt động tuần hoàn của mặt trời, mặt trăng… không ảnh hưởng đến sự sống.2.2 Tính chu kỳ chỉ thể hiện ở khía cạnh thời gian mà không thể hiện ở khía cạnh không gian
2.3 Chuyển động cơ học tuần hoàn mà vật lệch về phía này rồi phía kia của vị trí cân bằng gọi
là dao động cơ học
2.4 Dao động điều hoà là dao động sinh ra dưới tác dụng của lực tỷ lệ với độ dịch chuyển
2.5 Người ta thiết lập các phương trình dao động cơ học dựa vào định luật Newton thứ hai.2.6 Chu kỳ dao động T là thời gian cần thiết để chất điểm thực hiện một dao động toàn phần.2.7 Tần só dao động f là số dao động thực hiện được trong một đơn vị thời gian
2.8 Tần số f chỉ nhận các giá trị nguyên dương
2.9 Trong dao động điều hoà gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
2.10 Trong dao động tắt dần gia tốc luôn ngược chiều chuyển động
2.11 Năng lượng của dao động điều hoà tỷ lệ thuận với khối lượng của chất điểm, bình phương
biên độ và bình phương tần số dao động
2.12 Trong dao động tắt dần lực cản tỷ lệ độ lớn và ngược chiều tốc độ
2.13 Cộng hưởng là trường hợp riêng của dao động cưỡng bức khi biên độ đạt cực đại ứng với
giá trị thích hợp của tần số ngoại lực
2.14 Dao động cưỡng bức khi xảy ra cộng hưởng thì trở thành dao động tự do
2.15 Hiện tượng cộng hưởng là trường hợp riêng của dao động cưỡng bức khi biên độ tăng lên
tới giá trị cực đại ứng với giá trị thích hợp của tần số ngoại lực
2.16 Tổng hợp 2 dao động điều hoà khác tần số có thể cho ta một dao động điều hoà
2.17 Khi sóng cơ học lan truyền tới phần tử nào của môi trường thì phần tử ấy dịch chuyển về
phía sóng lan tới
2.18 Sóng lan truyền tới đâu thì năng lượng sóng chuyển tới đó, năng lượng này không phụ
thuộc vào môi trường
2.24 Vật có thể dùng làm nguồn phát siêu âm thì cũng có thể dùng làm đầu thu siêu âm do quá
trình xảy ra khi thu ngược với khi phát
2.25 Với tai người bình thường, để phân biệt được độ cao của âm chỉ cần âm có tần số từ 40
đến 4000Hz
Trang 22.26 Với âm không thay đổi tần số, nếu cường độ âm thay đổi ngày càng mạnh lên ta vẫn
không có cảm giác thay đổi độ cao
2.27 Ta phân biệt được âm sắc là do trong tai có bộ phận phân tích âm phức tạp thành các âm
đơn giản hơn, tạo nên một tập hợp các âm đơn giản đặc trưng cho bản sắc của âm phứctạp đó
2.28 Hai âm có cường độ khác nhau sẽ gây nên cảm giác về độ to khác nhau
2.29 Sự biến thiên về độ to của âm tỷ lệ với logarit của tỷ số cường độ hai dao động âm đã gây
ra cảm giác âm (note)
3 Loại trung bình:
2.30 Dao động điều hoà là dao động sinh ra dưới tác dụng của lực tỷ lệ với độ dịch chuyển vàhướng về vị trí cân bằng
2.31 Ở dao động điều hoà cơ năng tỷ lệ bình phương tần số dao động và tỷ lệ biên độ dao động
2.32 Trong dao động điều hoà gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
2.33 Dao động tự do của một vật sẽ trở thành dao động tắt dần khi xuất hiện lực cản của môi
trường ngược chiều chuyển động
2.34 Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực
2.35 Dao động cưỡng bức có tần số phụ thuộc tần số dao động riêng và tần số ngoại lực
2.36 Tần số ngoại lực cũng chính là tần số dao động riêng của hệ
2.37 Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có biên độ tăng nhanh và đạt cực đại khi tần số
ngoại lực tiến dần tới gía trị thích hợp
2.38 Trong ống nghe của thầy thuốc (stétoscope) có bộ phận là hộp bằng kim loại hình trụ bẹt
mặt có màng căng hoặc loa hình phễu dùng màng căng là da người bệnh, bộ phận này cótác dụng để cộng hưởng dao động âm của cơ thể phát ra ( ứng với độ căng khác nhau củamàng)
2.39 Màng căng trong ống nghe của thày thuốc cũng có tác dụng khuếch đạI dao động âm do
cơ thể phát ra
2.40 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số cho ta một dao động điều hoà cũng có tần số
đó
2.41 Bất kỳ một dao động phức tạp nào cũng có thể phân tích thành tổng của các dao động điều
hoà, đặc biệt là có thể phân tích thành tổng của các dao động điều hoà mà tần số củachúng là bội số nguyên của một tần số cơ bản
2.42 Môi trường đàn hồi là môi trường được cấu tạo bởi các phần tử (phân tử , nguyên tử) mà
giữa chúng có lực hút giữ chặt nhau lại
2.43 Sóng truyền tới đâu thì phần tử môi trường vật chất ở đấy dao động với tần số bằng tần số
dao đông của nguồn phát sóng
2.44 Dao động của các phần tử vật chất của môi trường khi sóng truyền tới là dao đông cưỡng
Trang 3fM(t) = a sin (t + x/v + )
trong đó v là vận tốc lan truyền sóng
2.46 Khi sóng tới mặt phân giới hai môi trường, có sóng phản xạ, có sóng truyền qua thì giá trị
của các biên độ sóng phụ thuộc phức tạp vào sóng trở
2.47 Bước sóng của sóng truyền tới mặt phân giới hai môi trường luôn luôn bằng bước sóng
của sóng truyền qua mặt phân giới sang môi trường thứ hai
2.48 Sóng âm không lan truyền được trong chân không
2.49 Sóng cơ học chỉ lan truyền được trong môi trường đàn hồi
2.50 Trong một môi trường, tốc độ lan truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng
2.51 Trong quá trình lan truyền âm, cường độ âm được bảo toàn theo mọi hướng
2.52 Trong điều kiện lý tưởng, khi nguồn phát âm là một điểm, môi trường đồng nhất và ma sát
không đáng kể, cường độ âm tại một điểm cũng tỷ lệ nghịch khoảng cách tới nguồn.2.53 Tai người bình thường có thể phân biệt được độ cao của các âm nào có tần số nằm khoảng
(40 4000) Hz, có cường độ lớn hơn ngưỡng nghe và nhỏ hơn ngưỡng chói
2.54 Nếu tạo một hiệu điện thế giữa hai mặt của một bản tinh thể thạch anh (hoặc muối
xenhét, ) thì bản thạch anh sẽ bị biến dạng (uốn cong) do bị tác dụng lực nén (hay giãntuỳ thuộc chiều điện trường)
2.55 Bất kỳ vật rắn nào đặt trong từ trường cũng bị thay đổi kích thước, đó là hiện tượng từ
giảo
2.56 Siêu âm đi vào môi trường có thể làm môi trường và mặt phân giới môi trường bị chấn
động mạnh
2.57 Việc điều trị bằng siêu âm có một trong các cơ sở vật lý là môi trường hấp thụ năng lượng
của siêu âm, năng lượng này biến thành nhiệt năng
3 Loại khó :
3.30 Đầu phát siêu âm dùng trong chẩn đoán hoặc điều trị được đặt sát da mà trên da đã bôi
một lớp dầu paraphin là để siêu âm không bị phản xạ bởi các mặt phân cách 3 môi trường(đầu phát - không khí - cơ thể) và siêu âm không bị hấp thụ bởi lớp không khí giữa đầuphát và da
3.31 Chẩn đoán bằng hình ảnh siêu âm có cơ sở là :
Các lớp môi trường khác nhau hấp thụ siêu âm khác nhau
Các mặt phân cách hai môi trường khác nhau phản xạ siêu âm khác nhau
3.32 Trong thực tế, mạch dao động điện nào cũng có điện trở thuần, do đó sẽ mất năng lượng
do toả nhiệt; nếu không được bù năng lượng thì mạch dao động điện sẽ thực hiện daođộng điện tắt dần
3.33 Dao động điện từ cưỡng bức là dao động điện từ không tắt xảy ra trong mạch RLC được
duy trì bởi tác dụng cưỡng bức của một nguồn năng lượng điện từ nào đó bổ xung mộtcách tuần hoàn vào mạch
3.34 Tế bào quang điện cho phép ta biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và ngược lại
Trang 43.35 Trong máy thu hình thì màn hình là một phần của ống tia âm cực, đã biến đổi tín hiệu điện
2.75 Độ to phụ thuộc tần số âm nên hai âm có cùng cường độ có thể cho ta cảm giác to nhỏ khác nhau
2.76 Tai thính nhất với âm có tần số > 6.000Hz
2.77 Ngưỡng nghe và ngưỡng chói chỉ phụ thuộc độ mạnh hay yếu của âm
2.78 Người ta định nghĩa đơn vị decibel cho cường độ âm thông qua cường độ âm chuẩn ở ngưỡng nghe với tần số 1.000Hz
2.79 Cường độ âm (dB) = 10 lg(I/I0) trong đó I và I0 là cường độ âm tính bằng đơn vị J.s-1.m-2
2.80 Giá trị cường độ âm đo bằng decibel bằng giá trị độ to đo bằng phon ở tần số 1.000Hz
81.89 Âm có tần số càng cao thì vị trí kích thích lên màng đáy càng gần đỉnh ốc tai
2.82 Âm có tần số khác nhau tác dụng lên các vị trí khác nhau trên màng đáy
2.83 Âm phức tạp tác động đồng thời lên nhiều vị trí khác nhau của màng đáy sẽ cho cảm giác
âm sắc khác nhau
2.84 Âm khác nhau gây ra những áp suất khác nhau tác dụng lên màng đáy sẽ cho ta cảm giác
về độ cao của âm
2.85 Siêu âm tần số cao có thể làm cho các phần tử môi trường bị đứt gãy
2.86 Siêu âm có thể hoà nước và dầu vào nhau
2.87 Siêu âm có thể làm tăng sự ion hoá và tạo ra nhiều gốc tự do trong môi trường
2.88 Chẩn đoán bằng siêu âm chủ yếu dựa vào phương pháp phản xạ
2.92.Tần só dao động f là số dao động thực hiện được trong một
2.93.Trong dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng
2.94.Năng lượng của dao động điều hoà tỷ lệ thuận với khối , bình phươngbiên độ và bình phương tần số dao động
2.95.Trong dao động tắt dần lực cản tỷ lệ độ lớn và ngược chiều
Trang 52.96.Cộng hưởng là trường hợp riêng của dao động khi biên độ đạt cực đại ứngvới giá trị thích hợp của tần số ngoại lực.
2.97.Hiện tượng cộng hưởng là trường hợp riêng của dao động cưỡng bức khi biên độ tăng lêntới giá trị cực đại ứng với giá trị thích hợp của ngoại lực
2.98.Sóng cơ học cũng , khúc xạ như sóng ánh sáng
2.99.Vận tốc lan truyền sóng điện từ trong là vận tốc lan truyền sóng điện từlớn nhất
2.100.Vật có thể dùng làm nguồn phát siêu âm thì cũng có thể dùng làm đầu thu siêu âm do quá
trình xảy ra khi thu ngược với
2.101.Ta phân biệt được là do trong tai có bộ phận phân tích âm phức tạp thànhcác âm đơn giản hơn, tạo nên một tập hợp các âm đơn giản đặc trưng cho bản sắc của âmphức tạp đó
2.102.Sự biến thiên về độ to của âm tỷ lệ với logarit của tỷ số hai dao động âm
đã gây ra cảm giác âm (note)
2.103.Dao động điều hoà là dao động sinh ra dưới tác dụng của lực tỷ lệ với độ dịch chuyển và
hướng về vị trí
2.104.Trong dao động điều hoà gia tốc luôn luôn hướng về vị trí
2.105.Dao động tự do của một vật sẽ trở thành dao động tắt dần khi xuất hiện củamôi trường ngược chiều chuyển động
3 Loại trung bình:
II.106 Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số
II.107 Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có biên độ tăng nhanh và đạt cực đại khi tần
số tiến dần tới gía trị thích hợp
II.108 Trong ống nghe của thầy thuốc (stétoscope) có bộ phận là hộp bằng kim loại hình trụbẹt mặt có màng căng hoặc loa hình phễu dùng màng căng là da người bệnh, bộ phận này
có tác dụng để dao động âm của cơ thể phát ra ( ứng với độ căng khác nhaucủa màng)
II.109 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số cho ta một dao động cũng cótần số đó
II.110 Bất kỳ một dao động phức tạp nào cũng có thể phân tích thành tổng của các dao động
, đặc biệt là có thể phân tích thành tổng của các dao động điều hoà mà tần sốcủa chúng là bội số nguyên của một tần số cơ bản
II.111 Sóng truyền tới đâu thì phần tử môi trường vật chất ở đấy với tần sốbằng tần số dao đông của nguồn phát sóng
II.112 Dao động của các phần tử vật chất của môi trường khi sóng truyền tới là dao đông
Trang 6II.115 Sóng cơ học chỉ lan truyền được trong môi trường
II.116 Trong một môi trường, tốc độ lan truyền sóng âm có giá trị theo mọihướng
II.117 Nếu tạo một hiệu điện thế giữa hai mặt của một bản tinh thể thạch anh (hoặc muốixenhét, ) thì bản thạch anh sẽ bị biến dạng (uốn cong) do bị tác dụng (haygiãn tuỳ thuộc chiều điện trường)
II.118 Siêu âm đi vào môi trường có thể làm môi trường và mặt phân giới môi trường bị
II.121 Chẩn đoán bằng hình ảnh siêu âm có cơ sở là :
Các lớp môi trường khác nhau siêu âm khác nhau
Các mặt phân cách hai môi trường khác nhau phản xạ siêu âm khác nhau
II.122 Trong máy thu hình thì màn hình là một phần của ống tia âm cực, đã biến đổi tín hiệuđiện thành tín
2.130 Độ to phụ thuộc tần số âm nên hai âm có cùng cường độ có thể cho ta cảm
2.133 Giá trị cường độ âm đo bằng decibel bằng giá trị độ to đo bằng phon ở tần số
2.134 Âm có tần số khác nhau tác dụng lên các vị trí trên màng đáy
2.135 Âm phức tạp tác động đồng thời lên nhiều vị trí khác nhau của màng đáy sẽ cho cảm giác
âm sắc
2.136 Siêu âm hoà nước và dầu vào nhau
2.137 Siêu âm có thể làm tăng sự và tạo ra nhiều gốc tự do trong môi trường
2.138 Chẩn đoán bằng siêu âm chủ yếu dựa vào phương pháp
III Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Trang 7c Lực cản của môi trường
d Tần số góc bé hơn tần số góc dao động điều hoà
2.141 Chu kỳ dao động tắt dần so với chu kỳ dao động điều hoà tương ứng:
a Bé hơn
b Bằng
c Lớn hơn
d Không so sánh được
2.142 Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:
a Tần số ngoại lực và tần số dao động tự do
a Phần tử môi trường chuyển động vuông góc phương truyền sóng
b Phần tử môi trường chuyển động song song phương truyền sóng
c Phần tử môi trường chuyển động cùng với sóng
d Phần tử môi trường chỉ dao động tại chỗ
2.146 Gọi là mật độ môi trường, N là hệ số đặc trưng cho khả năng chống lại sự lệch giữa cáclớp của môi trường thì tốc độ truyền sóng ngang là:
Trang 82.147 Gọi là mật độ môi trường, là hệ số đàn hồi của môi trường tốc độ truyền sóng dọc là:
1
a Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ > f
b Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ < f
c Nguồn và máy thu đi lại gần nhau: f’ < f
d Cả 3 điều trên đều đúng
2.151 Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ thuđược, ta có:
A Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ < f
B Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ > f
Ta thấy: a A và B đều sai
A Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ > f
B Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ < f
Ta thấy: a.A và B đều sai
b A và B đều đúng
c A đúng B sai
d A sai B đúng
Trang 92.153 Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ thuđược, ta có:
A Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ < f
B Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ < f
Ta thấy: a A và B đều sai
A Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ > f
B Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ > f
Ta thấy: a A và B đều sai
2.156 Nguyên nhân của sự tắt dần
A ở dao động cơ học là sự chi phí năng lượng để thắng lực cản của môi trường
B ở dao động điện từ là sự chi phí năng lượng do phát sóng điện từ vào không gian
và để thắng điện trở của mạch điện
b Tính chất đàn hồi của môi trường
c Nhiệt độ môi trường
d Cả 3 yếu tố trên
2.159 Xét 2 phát biểu:
A Cường độ âm tại một điểm là đại lượng biểu thị bằng năng lượng truyền trong một đơn vị thờigian qua một đơn vị diện tích đặt ở điểm ấy và vuông góc với phương truyền âm
Trang 10B Cường độ âm tại một điểm là công suất truyền qua một đơn vị diện tích đặt ở điểm ấy vàvuông góc với phương truyền âm.
Ta thấy: a Từ A suy ra B
b Từ B suy ra A
c A và B độc lập nhau
d A và B là một
2.160 Âm đến tai ta càng xa nguồn càng yếu vì:
a Năng lượng mất bớt do ma sát của phần tử môi trường
b Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ…
c Phân bố năng lượng trên mặt cầu bán kính ngày càng lớn
d Cả 3 lý do trên
2.161 Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo:
a Phụ thuộc vào biên độ dao động
b Phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
c Không phụ thuộc vào khối lượng con lắc
d Phụ thuộc vào chiều dài của lò xo Xét chuyển động của con lắc đơn:
2.162 Dấu hiệu cơ bản của dao động điều hoà là:
a Tính lặp đi lặp lại sau những khoảng thời gian xác định của chuyển động
b Biên độ dao động không giảm theo thời gian
c Độ dịch chuyển phụ thuộc vào thời gian theo hàm số sin hay cosin
d Lực gây ra chuyển động tỷ lệ với độ dịch chuyển
2.163 Chu kỳ dao động của con lắc đơn:
a Phụ thuộc vào khối lượng con lắc
b Phụ thuộc vào chiều dài con lắc
c Không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
d Phụ thuộc vào chất liệu con lắc
2.164 Một chất điểm dao động điều hoà thì:
a Tại vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
b Tại vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu
c Tại vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu
d Tại vị trí biên nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
2.165 Trong dao động của con lắc đơn thì chu kỳ:
a Không phụ thuộc vào khối lượng và chất liệu làm con lắc
b Không phụ thuộc vào biên độ
c Tỷ lệ với chiều dài con lắc
d Tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do
2.168 Biên độ của vật dao động điều hoà là:
a Khoảng đường di chuyển tức thời của vật
b Khoảng đường di chuyển lớn nhất về một phía đối với vị trí cân bằng
c Số dao động trong một đơn vị thời gian
d Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí vật
2.169 Một chất điểm khối lượng m dao động điều hoà có phương trình dạng:
Trang 11Ta có:
a Vận tốc v = - Acos(t + )
b Gia tốc a = A2 sin(t + )
c Cơ năng W = 1/2 m2A2
d Gia tốc và li độ luôn luôn đồng pha
2.170 Xét chuyển động của con lắc đơn (con lắc toán học):
a Chu kỳ dao động không phụ thuộc nhiệt độ
b Dù có lực cản, cơ năng của con lắc đơn vẫn bảo toàn
c Lực cản không đáng kể, dao động với góc lệch nhỏ là dao động điều hoà điều hoà
d Chu kỳ không phụ thuộc chiều cao so mặt đất của vị trí đặt con lắc
2.171 Một chất điểm có phương trình chuyển động là:
x = 2sin2(2t + /4) (Hệ SI)thì chất điểm thực hiện dao động điều hoà với:
a Tần số góc 2
b Biên độ dao động 2m
c Pha ban đầu là /4
d Quanh vị trí cân bằng x = 1m
2.172 Xét dao động điều hoà ta thấy:
a Chu kỳ và tần số không phụ thuộc cấu tạo của hệ dao động
b Li độ và vận tốc không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu
c Chu kỳ và tần số không phụ thuộc điều kiện ban đầu
d Gia tốc không phụ thuộc điều kiện ban đầu
2 Loại trung bình :
2.173 Điều kiện ban đầu của dao động của con lắc đơn chỉ gồm:
a Vị trí và vận tốc ở thời điểm ban đầu
b Không có ma sát với môi trường
c Chu kỳ không đổi
d Biên độ dao động nhỏ và ma sát với môi trường không đáng kể
2.175 Nguyên nhân của dao động cơ học tắt dần là:
a Biên độ giảm dần theo thời gian
b Lực ma sát giữa vật dao động và môi trường
c Cơ năng của vật dao động giảm
d Sức hút của trái đất
2.176 Dao động tắt dần có các đặc điểm:
a Chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn