1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG

206 673 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG Mã môn học: GEO1050 Tên môn học: Khoa học Trái đất Sự sống (Earth and Life Sciences) Số tín chỉ: tín - Số tiết lý thuyết:42 tiết - Số tiết thực hành: tiết - Số tiết tự học: tiết Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: - Giảng viên 1: PGS.TS Phạm Quang Tuấn Giảng viên khoa Địa lý - Giảng viên 2: Các cán thích hợp khoa: Địa chất, Khí tượng thủy văn Hải dương học, Môi trường, Sinh học Mục tiêu môn học (chuẩn đầu ra): 6.1 Kiến thức:  Nhớ hiểu nội dung Trái đất không gian, chuyển động Trái đất hệ nó;  Nhớ hiểu đặc điểm (thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, thổ quyển, sinh quyển);  Nhớ hiểu tài nguyên Trái đất;  Nhớ hiểu đới tự nhiên quy luật địa lý chung Trái đất;  Nhớ hiểu lịch sử hình thành sống, xuất người vai trò Trái đất sống người;  Hiểu phân tích tác động người lên Trái đất, ảnh hưởng hoạt động tới môi trường;  Nhớ hiểu thực trạng môi trường tai biến thiên nhiên, nhận thức trách nhiệm người trước thiên nhiên giải pháp bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường sống 6.2 Kỹ thái độ cá nhân, nghề nghiệp  Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm;  Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá;  Rèn kỹ bình luận, thuyết trình trước công chúng;  Rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình 6.3 Kỹ thái độ xã hội  Nhận thức rõ vị trí kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống định hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường đất nước;  Nhận thức vai trò nghiên cứu Trái đất sống liên quan tới việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên;  Có ý thức vận dụng kiến thức học cho việc giải vấn đề cụ thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường;  Có ý thức phát huy nghiên cứu tuyên truyền, phổ biến cho xã hội hiểu vai trò nghiên cứu Trái đất sống tới bảo vệ Hành tinh Xanh nói chung bảo vệ sống người 6.4 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn  Có khả vận dụng kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống để hiểu mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên;  Bước đầu vận dụng kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống cho việc nhìn nhận, đánh giá tác động người tới tự nhiên môi trường khác nhau;  Bước đầu ứng dụng kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống để nhận dạng môi trường, tai biến thiên nhiên thường phát triển Việt Nam (qua phương tiện thông tin đại chúng, thực tập, thực tế), giải thích nguyên nhân đưa định hướng khắc phục, ứng phó Phương pháp kiểm tra đánh giá: 7.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên (20%) - Mục đích: nhằm kiểm tra sinh viên việc làm chủ kiến thức rèn luyện kĩ xác định mục tiêu môn học - Hình thức: viết câu tóm tắt lại nội dung vừa học; viết vấn đề hứng thú với giảng; viết đề cương với đề mục lớn để sinh viên bổ sung đề mục nhỏ; 7.2 Kiểm tra đánh giá kỳ (20%) - Mục đích: nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học giai đoạn tương ứng sinh viên tiến trình môn học - Hình thức kiểm tra: thi viết (1 tín chỉ) - Tiêu chí đánh giá:  Xác định vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ  Phân tích logic, thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5đ  Ngôn ngữ xác, rõ ràng 1đ  Trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo xác, hợp lệ 1đ Tổng: 10đ 7.3 Thi hết môn (60%) - Hình thức: thi viết (90 phút) - Tiêu chí:  Trả lời nội dung câu hỏi 5đ  Phân tích logic vấn đề, liên hệ thực tế 4đ  Ngôn ngữ xác, rõ ràng 1đ Tổng: 10đ Giáo trình, tài liệu Giáo trình bắt buộc: [1] [2] [3] Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải Cơ sở Địa lý tự nhiên , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Lưu Đức Hải, Trần Nghi Giáo trình Khoa học Trái đất NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009 Nguyễn Như Hiền Sinh học đại cương NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Tài liệu tham khảo: [4] [5] [6] Đào Đình Bắc Địa mạo đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Phạm Văn Huấn Cơ sở Hải dương học, NXB KH&KT Hà Nội, 1991 Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Tài nguyên nước, NXB ĐHQGHN, 2005 [7] Vũ Văn Phái Cơ sở địa lý tự nhiên biển đại dương NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 [8] [9] Tạ Hòa Phương Trái đất sống NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1983 Tạ Hòa Phương Những điều kỳ diệu Trái đất sống NXB Giáo dục, 2006 Lê Bá Thảo (chủ biên) nnk., Cơ sở địa lý tự nhiên, tập 1, 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1987 Tống Duy Thanh nnk Giáo trình địa chất sở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Phạm Quang Tuấn Cơ sở thổ nhưỡng địa lý thổ nhưỡng Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007 [10] [11] [12] Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thanh Sơn, Thủy văn đại cương, T & 2, NXB KH&KT Hà Nội, 1991 [14] Kalexnic X.V Những quy luật địa lý chung Trái Đất NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1973 Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp kiến thức tổng quát Trái Đất, bao gồm đặc điểm chung, quy luật vận động phân hóa tự nhiên Trái đất, lịch sử hình thành phát triển sống, đặc biệt người, tác động người đến Trái đất, góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Người học lĩnh hội kiến thức vị trí Trái đất không gian, cấu trúc đặc điểm trái đất: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, thổ sinh quyển, quy luật vận động hệ chúng phân đới tự nhiên Trái đất Người học trang bị kiến thức lịch sử hình thành phát triển sống tác động người lên Trái đất môi trường sống, vấn đề biến đổi khí hậu, tai biến thiên nhiên giải pháp ứng phó, thích ứng 10 Nội dung chi tiết môn học Mở đầu Tổng quan Trái Đất (6 tiết) 1.1 Trái Đất không gian; 1.2 Các giả thuyết nguồn gốc Mặt Trời hành tinh; 1.3 Hình dạng, kích thước Trái Đất ý nghĩa chúng; 1.4 Chuyển động tự quay Trái Đất, chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời hệ địa lý chúng; 1.5 Đặc điểm chung phân bố lục địa đại dương Trái Đất; 1.6 Khái quát Trái Đất Thạch địa hình bề mặt Trái đất (9 tiết) 2.1 Khái niệm chung thạch 2.2 Cấu trúc bên Trái Đất; 2.3 Tính chất vật lý, hóa học Trái Đất; 2.4 Tinh thể khoáng vật 2.5 Thành phần thạch học thạch (các nhóm đá: magma, trầm tích biến chất); 2.6 Hoạt động địa chất nội sinh (thuyết kiến tạo mảng; hoạt động đứt gãy; động đất; núi lửa); 2.7 Quá trình phong hóa (phong hóa vật lý; phong hóa hóa học; vỏ phong hóa) 2.8 Địa hình bề mặt Trái đất 2.8.1 Hình thái chung bề mặt Trái Đất; [13] 2.8.2 Các nhân tố thành tạo địa hình 2.8.3 Khái quát dạng địa hình tài nguyên địa hình 2.9 Tài nguyên địa chất cảnh quan 2.9.1 Tài nguyên lòng đất 2.9.2 Tài nguyên địa mạo cảnh quan Khí (3 tiết) 3.1 Cấu tạo khí 3.2 Cấu trúc thẳng đứng khí 3.3 Các đặc trưng trạng thái khí 3.4 Khái niệm thời tiết khí hậu 3.5 Bức xạ mặt trời mùa 3.6 Nước khí 3.7 Hoàn lưu chung khí Thủy (3 tiết) 4.1 Khái niệm chế độ nước lục địa đơn vị đo dòng chảy 4.2 Sự phân bố tuần hoàn nước Trái Đất 4.3 Các tính chất vật lý nước 4.4 Nước đất nguồn gốc nước đất 4.5 Ảnh hưởng yếu tố khí hậu mặt đệm tới dòng chảy 4.6 Mạng lưới thủy văn (sông ngòi, ao hồ đầm lầy) 4.7 Đại dương Biển Thổ (3 tiết) 5.1 Đất yếu tố, trình hình thành đất; 5.2 Thành phần vật lý, hóa học đất; 5.3 Các kiểu đất giới Việt Nam Sinh (3 tiết) 6.1 Thành phần, cấu trúc, vai trò chức sinh quyển; 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố sinh vật trái đất; 6.3 Các đới sinh vật; 6.4 Các khu sinh học Trái đất Các đới tự nhiên quy luật địa lý chung Trái đất (5 tiết) 7.1 Tính hoàn chỉnh thống lớp vỏ địa lý; 7.2 Tuần hoàn vật chất lượng; 7.3 Quy luật địa đới; 7.4 Quy luật phi địa đới; 7.5 Tính nhịp điệu; 7.6 Các đới tự nhiên Trái đất; Trái đất Con người (5 tiết) 8.1 Lịch sử hình thành, xuất sống 8.2 Lịch sử xuất phát triển Loài người 8.3 Vai trò Trái đất sống Con người Môi trường bảo vệ môi trường (5 tiết) 9.1 Tác động người tới Trái đất 9.2 Khái niệm chung môi trường 9.3 Biến đổi khí hậu tác động người Biến đổi khí hậu (biến đổi khí hậu lịch sử; tác động tự nhiên biến đổi khí hậu; tác động người biến đổi khí hậu; hậu biến đổi khí hậu khả ứng phó) 9.4 Tai biến thiên nhiên suy thoái môi trường 9.5 Bảo vệ Trái đất Phát triển bền vững ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ - NHIỆT Mã môn học: PHY1100 Số tín chỉ: 3TC Giờ tín hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 33 Nghe giảng lý thuyết: 33 Làm tập/thảo luận lớp: Tự học: 3 Môn học tiên quyết: Giải tích (MAT2401) Ngôn ngữ giảng dạy kiểm tra đánh giá: Tiếng Việt - Hình thức kiểm tra cuối kỳ (thi hết môn): thi viết lớp, tự - Hoạt động học tập: Nghe giảng lớp, thảo luận/ trao đổi, tập học, kiểm tra kỳ, kiểm tra (thi) cuối kỳ Thông tin giảng viên Họ tên giảng viên Học hàm - Học vị Đơn vị công tác Nguyễn Huy Sinh GS TS Khoa Vật lý Bạch Thành Công GS.TS Khoa Vật lý Tạ Đình Cảnh PGS TS Khoa Vật lý Lê Thị Thanh Bình PGS TS Khoa Vật lý Lê Văn Vũ PGS TS Khoa Vật lý Ngô Thu Hương PGS TS Khoa Vật lý Ngạc An Bang TS Khoa Vật lý Đỗ Thị Kim Anh TS Khoa Vật lý Phạm Nguyên Hải TS Khoa Vật lý 10 Nguyễn Anh Tuấn TS Khoa Vật lý 11 Nguyễn Việt Tuyên TS Khoa Vật lý 12 Nguyễn Ngọc Đỉnh ThS Khoa Vật lý STT Mục tiêu môn học Thông qua việc cung cấp kiến thứcvề hoạt động khu vực công cộng bối cảnh kinh tế thị trường đại, môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức sở cần thiết, đồng thời giúp họ phát triển kỹ cá nhân, nghề nghiệp; hình thành thái độ xã hội phù hợp tăng cường lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn 6.1 Kiến thức: - Trang bị cho người học kiến thức Vật lý Cơ học Nhiệt động lực học - Nắm định luật học cổ điển chuyển động nguyên nhân gây biến đổi chuyển động chất điểm, hệ chất điểm vật rắn Hiểu áp dụng định luật biến thiên bảo toàn động lượng, mô men động lượng lượng việc giải thích tượng học tự nhiên Hiểu nhận biết loại dao động cơ, sóng đặc trưng sóng Hiểu thuyết tương đối hẹp Einstein giới hạn học cổ điển - Nắm khái niệm, phương pháp nhiệt động nguyên lý nhiệt động học Các điều kiện biến hóa lượng từ dạng sang dạng khác biến đổi mặt định lượng Hiếu dãn nở nhiệt vật liệu, dẫn nhiệt vật liệu phức hợp, nguyên lý hoạt động, hiệu suất động nhiệt, máy lạnh - Cung cấp cho người học kiến thức sở để học tập nghiên cứu môn học khác ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ - - - 6.2 Kỹ thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Vận dụng lý thuyết để giải tập thuộc chương trình môn học Góp phần rèn luyện phương pháp tư khoa học, tư lôgích, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, tác phong khoa học cho người làm công tác nghiên cứu/ cử nhân,kỹ sư tương lai Góp phần xây dựng giới quan khoa học vật biện chứng cho người học Người học thấy ý nghĩa, cần thiết giá trị khoa học môn học, qua có thái độ học tập nghiêm túc, tìm tòi, vận dụng kiến thức môn học thực tế đời sống Sinh viên có hội để phát triển kỹ thái độ nghề nghiệp như: trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy; lập kế hoạch cho tương lai; tổ chức xếp công việc; khả làm việc độc lập; nhận biết bắt kịp với vấn đề của kinh tế giới đại; có động lực kỹ để thúc đẩy phát triển cá nhân nghiệp 6.3 Kỹ thái độ xã hội: Thông qua hoạt động nghe giảng, thảo luận lớp, làm tập, sinh viên khuyến khích yêu cầu phát triển kỹ thái độ xã hội như: Khả làm việc nhóm; giao tiếp (chiến lược cấu trúc giao tiếp; kỹ giao tiếp văn bản, qua thư điện tử phương tiện truyền thông; kỹ thuyết trình) 6.4 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Thông qua hình thức thảo luận tình huống, thực tập nhóm, kiểm tra kỳ thi hết môn, sinh viên có hội yêu cầu vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc giải thích, phân tích, luận giải, đánh giá vấn đề, sách Việt Nam Việc nghiên cứu đánh giá dự án sách thực tiễn gián tiếp phát triển kỹ cá nhân nghề nghiệp sinh viên Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Mục đích trọng số kiểm tra-đánh giá Hình thức Tính chất nội dung Mục đích kiểm tra kiểm tra KT việc nắm luận Kiểm tra Đánh giá khả nhớ tái điểm lý thuyết, biết vận thường nội dung dụng chiến thuật giả xuyên môn học (chuyên cần) tập mức độ trung bình Kiểm tra kỳ Đánh giá kỹ học tập độc KT việc nắm vững quy lập, kỹ giải luât vật lý, biết vận dụng giải vấn đề, tập, vận dụng thích tượng thực tế luận điểm lý thuyết học có liên quan mức độ trung bình Thi kết thúc KT việc hiểu sâu lý thuyết, Đánh giá trình độ nhận thức đánh giá giá trị lý kỹ vận dụng lý thuyết thuyết sở liên hệ với giải vấn đề thực thực tế tiễn(bài tập, tượng) Trọng số 100% 20% 20% 60% 7.2 Tiêu chí đánh giá loại tập kiểm tra đánh giá 7.2.1 Bài tập cá nhân - Về nội dung: + Nắm nội dung chương + Có lời giải cho 65% tập, câu hỏi GV giao + Sử dụng tài liệu giảng viên yêu cầu Có thể sử dụng thêm tài liệu người học tự tìm -Về hình thức: Nộp cho giáo viên/ trợ giảng, cho điểm 7.2.2 Bài kiểm tra kỳ Sau học xong phần có kiểm tra kỳ hình thức tự luận 10 lớp Các tiêu chí đánh giá tự luận: -Về nội dung: + Tiêu chí 1: Có trả lời, lời giải cho câu hỏi, tập đề kiểm tra + Tiêu chí 2: Lập luận rõ ràng, xác, kết số đơn vị, giải vấn đề -Về hình thức: + Tiêu chí 3: Bố cục hợp lý, trình bày giấy theo quy định  Biểu điểm sở mức độ đạt tiêu chí Điểm Mức độ đạt tiêu chí – 10 Đạt 90-100% tiêu chí 7–8 Đạt 70-80% tiêu chí 5–6 Đạt 50-60% tiêu chí Đạt 50% tiêu chí Dưới 7.2.3 Bài thi hết môn - Tiêu chí biểu điểm 7.2.2 * Ghi chú: Do đặc thù môn học gồm phần kiến thức nhiệt nên việc đề đánh giá thi hết môn, đánh giá kiểm tra kỳ nên đảm bảo tỉ lệ phần cơ/nhiệt 3/2 Học liệu: 8.1 Học liệu bắt buộc: [1] [2] [3] [4] Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích, Vật lý học đại cương Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005 Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Vật lý Cơ-Nhiệt đại cương Tập Tập 2, NXB Giáo dục Việt nam, 2010 D Haliday, R Resnick and J Walker, Cơ sở vật lý Tập1, 2, 3; Ngô Quốc Quýnh, Đào Kim Ngọc, Phan Văn Thích, Nguyễn Viết Kính dịch, NXB Giáo dục, 2001 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý đại cương Tập Cơ –Nhiệt, NXB Giáo dục, 2007 8.2 Học liệu tham khảo: [5] R.A.Serway and J.Jewet, Physics for scientists and enginneers, Thomson Books/Cole, 6th edition, 2004 11 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NHIỀU CHIỀU Mã môn học/chuyên đề: MAT3452 Số tín chỉ: 3TC (30LT, 9BT, 6TH) Môn học tiên quyết: Thống kê ứng dụng (MAT2406) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):  Phạm Đình Tùng, Thạc sỹ, Khoa Toán – Cơ – Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):  Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức thống kê nhiều chiều như: Mẫu ngẫu nhiên nhiều chiều, kết luận thống kê mẫu, phân tích hồi quy tương quan tuyến tính, phi tuyến nhiều chiều, phân tích thành phần chính, phân tích nhân tố, phân tích phân biệt phân lớp Ngoài môn học giúp sinh viên sử dụng phần mềm thống kê R để giải vấn đề thực tế  Mục tiêu kĩ năng: Sinh viên sử dụng thành thạo phần mềm thống kê R để giải toán thống kê nhiều chiều  Mục tiêu thái độ: Sinh viên phải tham gia 80% thời lượng môn học, kết thúc chương sinh viên phải hoàn thành tập chương vào tuần tiếp theo, sinh viên phải có mặt tất buổi hướng dẫn sử dụng phần mềm R làm tập với trợ giúp phần mềm thống kê R Phương pháp kiểm tra đánh giá:  Bài tập, thực hành phần mềm R: 20%  Kiểm tra - đánh giá kỳ: 20%  Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): 193 [1] Nguyễn Văn Hữu - Nguyễn Hữu Dư, Phân tích thống kê dự báo, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 [2] Nguyễn Văn Tuấn, Phân tích số liệu tạo biểu đồ R, NXB Khoa học Thuật, TP.HCM, 2009 Kỹ Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ): Nội dung môn học gồm phần: Phân tích tương quan hồi quy (chủ yếu tương quan hồi quy tuyến tính), phân tích thành phần phân tích nhân tố, phân tích phân biệt phân lớp Trong phần sinh viên giới thiệu toán, cách giải toán có tập tương ứng để sinh viên rèn luyện kỹ số tập với số liệu thực tế đòi hỏi khối lượng tính toán lớn phải dùng phần mềm thống kê R để giải Yêu cầu phần sinh viên hiểu mô hình áp dụng để giải toán thực tế Các chứng minh phức tạp bỏ qua 10 Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương Một số kiến thức bổ sung ma trận giới thiệu phần mềm R 1.1 Véc tơ ma trận 1.2 Các bất đẳng thức ma trận maximum 1.2.1 Bất đẳng thức Cauchy-Schwartz 1.2.2 Bất đẳng thức Cauchy-Schwartz mở rộng 1.2.3 Maximum dạng thức toàn phương hình câu đơn vị 1.3 Giới thiệu phần mềm R Chương Phân bố chuẩn mẫu ngẫu nhiên nhiều chiều 2.1 Véc tơ ngẫu nhiên nhiều chiều 2.1.1 Véc tơ trung bình, ma trận phương sai, ma trận hiệp phương sai hai véc tơ ngẫu nhiên, ma trận tương quan 2.1.2 Véc tơ giá trị trung bình ma trận phương sai tổ hợp tuyến tính thành phần véc tơ ngẫu nhiên 2.2 Phân bố chuẩn nhiều chiều 2.3 Mẫu ngẫu nhiên nhiều chiều 2.3.1 Định nghĩa mẫu ngẫu nhiên nhiều chiều 2.3.2 Các đặc trưng mẫu nhiều chiều 2.3.3 Phân bố xác phân bố tiệm cận véc tơ trung bình mẫu ma trận phương sai mẫu 194 2.4 Nhận dạng phân bố chuẩn nhiều chiều 2.4.1 Dựa biểu đồ phân vị (Q-Q biểu đồ) 2.4.2 Dựa tiêu chuẩn bình phương Chương Phân tích hồi qui tương quan 3.1 Mô hình hồi qui tuyến tính với biến phụ thuộc 3.1.1 Mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển (HQTT) 3.1.2 Ước lượng tham số mô hình hồi qui tuyến tính (MHHQTT) phương pháp bình phương cực tiểu (BPCT) 3.1.2.1 Các phần dư,sai số BP trung bình 3.1.2.2 Hệ số xác định 3.1.3 Định lý Gaus-Markov tính chất ước lượng hệ số hồi qui phương pháp BPCT 3.1.4 Khoảng tin cậy hệ số hồi qui 3.1.5 Kiểm định giả thiết hệ số hồi qui 3.1.6 Ước lượng khoảng tin cậy hàm HQTT 3.1.7 Kiểm tra phù hợp mô hình HQTT 3.1.7.1 Khảo sát phần dư 3.1.7.2 Tiêu chuẩn F không tất hệ số HQ 3.1.7.3 Khảo sát tính đa cộng tuyến biến độc lập 3.2 Hệ thống MHHQTT bội 3.2.1 MHHQTT với nhiều biến phụ thuộc 3.2.2 Ước lượng tham số chưa biết mô hình 3.3 MHHQ phi tuyến 3.4 Phân tích tương quan tuyến tính 3.4.1 Dự báo TT tối ưu biến ngẫu nhiên theo biến ngẫu nhiên khác 3.4.2 Hệ số tương quan tuyến tính (TQTT) bội 3.4.3 Ước lượng hệ số hàm dự báo,của hệ số TQTT bội Chương Phân tích thành phần phân tích nhân tố 4.1 Phân tích thành phần 4.1.1 Cấu trúc thành phần 4.1.2 Các thành phần biến chuẩn hoá 4.1.3 Các thành phần mẫu 195 4.1.4 Các kết luận thống kê với cỡ mẫu lớn thành phần 4.2 Phân tích nhân tố 4.2.1 Mô hình nhân tố trực giao 4.2.2 Các phương pháp phân tích nhân tố trực giao: 4.2.2.1 Phương pháp dựa phân tích thành phần 4.2.2.2 Phương pháp hợp lý cực đại Chương Phân tích phân biệt phân lớp 5.1 Phân tích phân biệt 5.1.1.Đặt toán 5.1.2.Qui tắc phân biệt không ngẫu nhiên ngẫu nhiên 5.1.3.Hàm tổn thất 5.1.3.Qui tắc phân biệt Bayes 5.1.4.Qui tắc phân biệt Bayes dấu hiệu có phân bố chuẩn 5.1.5.Xác định tỷ lệ phân biệt lỗi 5.2 Phân lớp 5.2.1.Các độ đo gần phần tử 5.2.2.Phương pháp phân lớp theo thứ bậc 5.2.3.Phương pháp phân lớp không theo thứ bậc Chương Thực hành giải toán với phần mềm thống kê R 196 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU DỮ LIỆU Mã môn học: MAT3453 Số tín chỉ: (30LT, 12ThH, 3TH) Môn học tiên quyết: Thống kê ứng dụng (MAT2406) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):  TS Trần Mạnh Cường, môn Xác suất thống kê, khoa Toán-Cơ-Tin học  TS Trịnh Quốc Anh, môn Xác suất thống kê, khoa Toán-Cơ-Tin học  ThS Hoàng Thị Phương Thảo, môn Xác suất thống kê, khoa Toán-Cơ-Tin học  ThS Phạm Đình Tùng, môn Xác suất thống kê, khoa Toán-Cơ-Tin học Mục tiêu môn học (kiến thức, kỹ năng, thái độ):  Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho học viên kiến thức phương pháp chọn mẫu liệu nghiên cứu Toán ứng dụng  Mục tiêu kĩ năng: Học viên phải nắm vững lý thuyết, có khả vận dụng sáng tạo để giải toán thực tế thông thường  Học viên cần rèn luyện tư xác suất thống kê kỹ tính toán, sử dụng phần mềm R Trong trình học tập, học viên phải làm số tập thử nghiệm máy tính  Các mục tiêu khác: nghe giảng đầy đủ, Phương pháp kiểm tra đánh giá:  Điểm chuyên cần, tự nghiên cứu, làm tập: 20%  Điểm kiểm tra kỳ: 20%  Điểm thi cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): 197 [1] Scheaffer R L., Mendenhall III W., and Ott R L 2006 Elementary Survey Sampling, 6th ed Toronto, Ontario: Thomson Brooks/Cole Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ): Giới thiệu phương pháp lấy mẫu liệu phục vụ điều tra, nghiên cứu như: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên theo phân khúc, chọn mẫu theo tỉ lệ ước lượng, chọn mẫu có hệ thống chọn mẫu theo nhóm (cluster sampling) chọn mẫu bước theo nhóm (2-stage cluster sampling) Việc xác định kích thước mẫu làm rõ phương pháp 10 Nội dung chi tiết môn học (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Hình thức tổ chức dạy học môn Nội dung Lên lớp Lý thuyết Bài tập Chương Các khái niệm 1.1 Kiến thức Xác suất thống kê 1.2 Giới thiệu phần mềm R Chương Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 2.1 Cách sinh mẫu 4 Tổng học Tự học, tự nghiên cứu, kiểm tra 6 2.2 Các ước lượng mẫu 2.3 Ước lượng kích thước mẫu Chương Chọn mẫu theo phân khúc 3.1 Cách sinh mẫu 3.2 Xác định phân khúc lấy mẫu 3.3 Các ước lượng mẫu 3.4 Ước lượng kích thước mẫu từ quần thể 3.5 Ước lượng kích thước mẫu từ quần thể-phân khúc 198 Chương Chọn mẫu theo tỉ lệ 4.1 Ước lượng tỉ lệ chọn mẫu 6 ngẫu nhiên đơn giản 4.2 Ước lượng tỉ lệ chọn mẫu ngẫu nhiên phân khúc 4.3 Ước lượng tỉ lệ hồi quy tuyến tính đơn biến 4.4 Kích thước mẫu độ lệch ước lượng Chương Chọn mẫu có hệ thống 5.1 Ý tưởng thiết kế 5.2 Các ước lượng mẫu 5.3 Kích thước mẫu độ lệch ước lượng Chương Chọn mẫu theo phân nhóm 6.1 Định nghĩa nhóm cách chon mẫu theo phân nhóm 6.2 Các ước lượng mẫu 6.3 Ước lượng kích thước mẫu theo số lượng nhóm sai số cho trước 6.4 Chọn mẫu theo nhóm kết hợp với phân khúc quần thể 6.5 Chọn mẫu theo nhóm kết hợp với tỉ lệ kích thước nhóm 199 Chương Chọn mẫu bước theo phân nhóm 7.1 Phương pháp lấy mẫu 30 12 45 7.2 Các ước lượng mẫu 7.3 Chọn mẫu nhóm có kích thước 7.4 Chọn mẫu kết hợp với tỉ lệ kích thước nhóm Tổng số 200 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ Mã môn học/chuyên đề: MAT3454 Số tín chỉ: 03 (35LT, 10BT/TH) Môn học tiên quyết: Giải tích (MAT2402), Tin học sở (INT1006) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):  Hoàng Chí Thành, PGS.TS, Bộ môn Tin học, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội  Bùi Vũ Anh, ThS., Bộ môn Tin học, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội  Vũ Tiến Dũng, ThS., Bộ môn Tin học, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):  Mục tiêu kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức Lý thuyết Đồ thị, nhiều thuật toán tiêu biểu có nhiều ứng dụng đồ thị Đồng thời môn học chuẩn bị tốt kiến thức cho sinh viên tiếp thu môn học như: “Cấu trúc liệu giải thuật”, “Thiết kế đánh giá thuật toán”…  Mục tiêu kĩ năng: Sau học tập, sinh viên có kỹ xây dựng thuật toán ngắn gọn để giải toán ứnp dụng Sinh viên biết nhìn nhận đánh giá toán cách trực quan hình học Nắm vững thiết kế thuật toán Lý thuyết Đồ thị, đánh giá chúng áp dụng để giải số toán thực tế máy tính  Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Lý thuyết Đồ thị xây dựng cho học viên tự hình học nghiên cứu vấn đề Tư cần thiết cho người nghiên cứu ứng dung Tin học Lý thuyết Đồ thị ứng dụng rộng rãi điều khiển, định, điều hành hệ thống, khoa học quân sự… Phương pháp kiểm tra đánh giá: 201  Điểm chuyên cần học tập: 10%  Kiểm tra viết kỳ: 20%  Thi viết/vấn đáp cuối kỳ: 70% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): [1] [2] Hoàng Chí Thành, Lý thuyết Đồ thị: Lý thuyết - Bài tập - Trắc nghiệm, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011 Nguyễn Hữu Ngự, Lý thuyết Đồ thị, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Tài liệu tham khảo thêm [3] T.H Cormen, C.E Leiserson, R.L Rivest & C Stein, Introduction to Algorithms, The MIT Press, 2003 (có dịch tiếng Việt) Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ): Lý thuyết Đồ thị ngành khoa học đời sớm từ toán cụ thể thực tế liên quan đến khái niệm trực quan như: đường đi, chu trình, tập ổn định, tô màu đồ thị, cặp ghép, duyệt đồ thị, đường ngắn nhất, tâm đồ thị, mạng vận tải, đồ thị phẳng, bao trùm, mã tối ưu… Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức Lý thuyết Đồ thị nhiều thuật toán tiêu biểu nhằm giải toán thực tế nêu ứng dụng thực tế tính toán 10 Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương Đại cương đồ thị (5 tiết LT + tiết BT/TH) 1.1 Khái niệm đồ thị 1.2 Đường chu trình 1.3 Các cách biểu diễn đồ thị máy tính 1.4 Đồ thị đồ thị riêng 1.5 Tính liên thông đồ thị Bài tập chương Chương Các tập hợp đặc biệt đồ thị (2 tiết LT + tiết BT/TH) 2.1 Tập ổn định 2.2 Tập ổn định 2.3 Nhân đồ thị ứng dụng Bài tập chương 202 Chương Chu số sắc số đồ thị (2 tiết LT + tiết BT/TH) 3.1 Chu số đồ thị 3.2 Sắc số đồ thị Bài tập chương Chương Cặp ghép đồ thị hai phần (3 tiết LT + tiết BT/TH) 4.1 Tập đỉnh tựa cặp ghép 4.2 Đồ thị hai phần Bài tập chương Chương Duyệt đồ thị (3 tiết LT + tiết BT/TH) 5.1 Các thuật toán duyệt đồ thị 5.1.1 Duyệt theo chiều sâu 5.1.2 Duyệt theo chiều rộng 5.2 Một số ứng dụng thuật toán duyệt đồ thị Bài tập chương Chương Chu trình Euler chu trình Hamilton (2 tiết LT + tiết BT/TH) 6.1 Chu trình Euler 6.2 Chu trình Hamilton Bài tập chương Chương Đường ngắn (5 tiết LT + tiết BT/TH) 7.1 Bài toán đường ngắn 7.2 Bài toán đường có trọng số bé 7.3 Thuật toán Dijkstra tìm đường ngắn 7.4 Đường ngắn tất cặp đỉnh 7.5 Tâm đồ thị Bài tập chương Chương Mạng vận tải (5 tiết LT + tiết BT/TH) 8.1 Bài toán luồng lớn 8.1.1 Mạng vận tải 8.1.2 Luồng qua mạng 8.1.4 Thuật toán Ford - Fulkerson tìm luồng lớn 8.2 Một số ứng dụng toán luồng lớn 203 8.2.1 Bài toán luồng nhỏ 8.2.2 Bài toán luồng mạng có nhiều đỉnh phát đỉnh thu 8.2.3 Tìm cặp ghép lớn đồ thị hai phần Bài tập chương Chương Đồ thị phẳng (3 tiết LT + tiết BT/TH) 9.1 Bài toán ba nhà ba giếng 9.2 Đồ thị phẳng 9.3 Các điều kiện cho tính phẳng đồ thị 9.4 Bài toán màu Bài tập chương Chương 10 Cây số ứng dụng (5 tiết LT + tiết BT/TH) 10.1 Cây 10.2 Cây bao trùm đồ thị 10.3 Cây bao trùm nhỏ 10.4 Cây phân cấp 10.5 Cây nhị phân Bài tập chương 10 204 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TỔ HỢP Mã môn học/chuyên đề: MAT3455 Số tín chỉ: 03 (35LT, 10BT/TH) Môn học tiên quyết: Giải tích (MAT2402), Tin học sở (INT1006) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):  Hoàng Chí Thành, PGS.TS, Bộ môn Tin học, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội  Đỗ Thanh Hà, ThS., Bộ môn Tin học, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội  Bùi Vũ Anh, ThS., Bộ môn Tin học, Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):  Mục tiêu kiến thức: Tổ hợp ngành khoa học đời sớm có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác Tổ hợp nghiên cứu, giải toán thường kết hợp số ràng buộc có nhiều nghiệm Tổ hợp số lượng nghiệm toán mà lớp nghiệm cụ thể nghiệm tối ưu thuật toán tối ưu Các thuật toán tổ hợp mang tính kế thừa Các thuật dễ dàng cài đặt máy tính để giải nhiều toán lớn thực tế  Mục tiêu kĩ năng: Sau học tập, sinh viên có kỹ xây dựng thuật toán ngắn gọn để giải toán áp dụng thuật toán tổ hợp Sinh viên biết nhìn nhận đánh giá toán theo khía cạnh Lý thuyết Tổ hợp Nắm vững thiết kế thuật toán Tổ hợp, đánh giá chúng áp dụng để giải số toán thực tế máy tính  Các mục tiêu khác (thái độ học tập…): Tổ hợp tạo nên tự “vét cạn” tình nghiên cứu vấn đề Tư cần thiết cho người nghiên cứu ứng dung Tin học Tổ hợp ứng dụng rộng rãi xử lý thông tin phi số, điều hành hệ thống, khoa học quân an ninh … 205 Phương pháp kiểm tra đánh giá:  Điểm chuyên cần học tập: 10%  Kiểm tra viết kỳ: 20%  Thi viết/vấn đáp cuối kỳ: 70% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): [1] Hoàng Chí Thành, Giáo trình Tổ hợp, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999, 2000, 2001 [2] A Nijenhus & H.S Wilf, Combinatorial Algorithms, Academic Press, New York, 1975 Tài liệu tham khảo thêm [3] T.H Cormen, C.E Leiserson, R.L Rivest & C Stein, Introduction to Algorithms, The MIT Press, 2003 (có dịch tiếng Việt) Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ): Môn học nghiên cứu số toán tổ hợp tiêu biểu như: sinh hoán vị tập hợp, sinh tập tập hợp tập bội, sinh phân hoạch tập hợp, sinh phân tích số nguyên… Các toán giải trọn vẹn nhờ thuật toán tổ hợp tiêu biểu Thuật toán tổ hợp xây dựng theo nguyên lý kế thừa: Nghiệm sau xây dựng từ nghiệm trước cách “tổ hợp” phần lớn nghiệm trước phần Ngoài ra, môn học nghiên cứu số kỹ thuật giải tích như: hàm sinh, nguyên lý đóng - mở… ứng dụng Tổ hợp 10 Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương XẾP ĐẶT VÀ HOÁN VỊ (10 tiết LT + tiết BT/TH) 1.1 Hàm toán xếp đặt 1.2 Hoán vị tập hợp 1.3 Một số thuật toán sinh hoán vị Bài tập chương Chương CÁC TẬP CON CỦA TẬP HỢP (10 tiết LT + tiết BT/TH) 2.1 Tập tập hợp thuật toán sinh tập 2.2 Tập bội thuật toán sinh tập bội 206 2.3 Các tập k-phần tử nhị thức Newton 2.4 Một số thuật toán sinh tập k-phần tử Bài tập chương Chương PHÂN HOẠCH CỦA TẬP HỢP (10 tiết LT + tiết BT/TH) 3.1 Bài toán phân hoạch tập hợp 3.2 Các số Stirling số Bell 3.3 Một số thuật toán sinh phân hoạch 3.4 Bài toán phân tích số thuật toán sinh Bài tập chương Chương MỘT SỐ KỸ THUẬT GIẢI TÍCH VÀ ỨNG DỤNG (5 tiết LT + tiết BT/TH) 4.1 Hàm sinh 4.2 Nguyên lý bù - trừ Bài tập chương 207

Ngày đăng: 17/09/2016, 03:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w