Dạy học tích hợp với chủ đề ánh sáng và sự sống (2017)

131 103 1
Dạy học tích hợp với chủ đề ánh sáng và sự sống (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ TUYỀN DẠY HỌC TÍCH HỢP VỚI CHỦ ĐỀ “ÁNH SÁNG VÀ SỰ SỐNG” Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ XUYẾN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Lê Thị Xuyến, người bảo tận tình, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, thầy khoa tổ lí luận phương pháp dạy học Vật lí - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng song q trình thực khóa luận không tránh khỏi số sai sót Bởi vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q báu từ phía thầy bạn để khóa luận tơi đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyền LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn tận tình giáo ThS Lê Thị Xuyến nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học thực hiện, không trùng lặp với cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh TN Thí CH nghiệm SGK Câu hỏi NXB Sách giáo khoa THCS Nhà xuất THPT Trung học DHTH sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đíc h nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí luận dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.2 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.1.3 Các mức độ tích hợp 1.1.4 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 1.1.5 Dạy học giải vấn đề .112 1.1.5.1 Khái niệm vấn đề, tình có vấn đề, dạy học giải vấn đề 12 1.1.5.2 Tiến trình dạy học giải vấn đề 13 1.1.6 Đánh giá dạy học tích hợp 15 1.1.6.1 Đánh giá trình học tập học sinh 15 1.1.6.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 17 1.1.6.3 Các công cụ đánh giá 18 1.2 Lí luận phát triển kỹ sống cho học sinh THCS 18 1.2.1 Khái niệm kỹ sống 18 1.2.2 Phân loại kỹ sống 19 1.2.3 Nhóm kỹ sống cần thiết cho khối học sinh THCS 19 1.3 Thực trạng việc dạy học tích hợp trường trung học sở 20 1.3.1 Nội dung điều tra 20 1.3.2 Phương pháp điều tra 20 1.3.3 Kết điều tra 20 1.3.3.1 Thực trạng dạy học giáo viên 20 1.3.3.2 Thực trạng học học sinh 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP VỚI CHỦ ĐỀ “ÁNH SÁNG VÀ SỰ SỐNG” 23 2.1 Mục tiêu chủ đề 23 2.2 Nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề 24 2.2.1 Các nội dung kiến thức 24 2.2.2 Vai trò mơn học 36 2.3 Tổ chức dạy học chủ đề 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục tiêu, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 49 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 49 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3.1.3 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm 49 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 3: MẨU THÔNG TIN PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ NHĨM HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Từ phương pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động thay phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học hàn lâm, nặng truyền thụ kiến thức, xa rời thực tiễn sang dạy cách tự học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Ở kỉ XXI, tri thức đến với học sinh từ nhiều nguồn đa dạng, phong phú; học sinh tự học biết cách học Giáo viên kỉ phải có lực hướng dẫn cho học sinh, để học sinh tự tìm tòi lấy nội dung cần học áp dụng vào thực tiễn khơng ngừng thay đổi Vì vậy, đào tạo lực cho người học mục tiêu cao cần thiết để người học khẳng định cộng đồng mới, đa dạng đổi thay, tạo thích ứng cao với hồn cảnh Theo cơng văn số 5555 giáo dục đào tạo ngày 08/10/2014 nhằm “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trường trung học trung tâm giáo dục thường xuyên, tập trung vào thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển PHỤ LỤC 3: MẨU THƠNG TIN Mẩu thơng tin Tác dụng sinh học ánh sáng Ý nghĩa ánh sáng Ánh sáng yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng thể sống Ánh sáng nguồn cung cấp lượng cho thực vật tiến hành quang hợp Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống sinh vật Ánh sáng ảnh hưởng đến người Khơng có ánh sáng, người khơng thể nhìn vật xung quanh Khi tiếp xúc với ánh sáng, thể tự tổng hợp nên vitamin D có tác động đến q trình hình thành phát triển xương thể Ảnh hưởng ánh sáng lên thực vật Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn đời sống thực vật từ hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển hoa kết trái chết Ánh sáng có ảnh hưởng định đến hình thái cấu tạo Những mọc riêng rẽ rừng hay mọc rừng có thân phát triển đều, thẳng, có tán cân đối Những mọc bìa rừng đường phố có tường nhà cao tầng, có tác dụng khơng đồng ánh sáng phía nên tán lệch phía có nhiều ánh sáng Đặc tính gọi tí nh hướng sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến hệ rễ Đối với số loài có rễ khơng khí ánh sáng giúp cho q trình tạo diệp lục rễ nên rễ quang hợp số lồi phong lan Còn hệ rễ đất chịu tác động ánh sáng, rễ ưa sáng phát triển rễ ưa bóng Lá quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều thay đổi cường độ ánh sáng Do phân bố ánh sáng không đồng tán nên cách xếp không giống tầng dưới, thường nằm ngang để tiếp nhận nhiều ánh sáng tán xạ; tầng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng nên xếp nghiêng nhằm hạn chế bớt diện tích tiếp xúc với cường độ ánh sáng cao Ngồi sinh trưởng điều kiện chiếu sáng khác có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác Trên cây, thường dày, nhỏ, cứng, phủ lớp cutin dày, có nhiều gân có màu nhạt Còn tầng bị che bóng có phiến lớn, mỏng mềm, có tầng cutin mỏng, gân có màu lục đậm =>Ánh sáng có ảnh hưởng đến trình sinh lý thực vật Liên quan đến cường độ chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm ưa sáng ưa bóng Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao điều kiện chiếu sáng tăng lên, nói chung, sản phẩm quang hợp đạt cực đại điều kiện chiếu sáng cực đại mà cường độ vừa phải (optimum) Ngược lại ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao cường độ chiếu sáng thấp Đặc điểm cấu tạo hình thái, giải phẩu hoạt động sinh lý nhóm hồn tồn khác thể đặc tính thích nghi chúng điều kiện môi trường sống khác Ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến q trình sinh sản thực vật Tương quan thời gian chiếu sáng che tối ngày - đêm gọi quang chu kỳ Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm ngày dài ngày ngắn Cây ngày dài hoa kết trái cần pha sáng nhiều pha tối, ngược lại, ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng hoa kết trái ngắn Ánh hưởng ánh sáng động vật Ánh sáng cần thiết cho đời sống động vật Các loài động vật khác cần thành phần quang phổ, cường độ thời gian chiếu sáng khác Tùy theo đáp ứng yếu tố ánh sáng mà người ta chia động vật thành hai nhóm: - Nhóm động vật ưa sáng loài động vật chịu giới hạn rộng độ dài sáng, cường độ thời gian chiếu sáng Nhóm bao gồm động vật hoạt động vào ban ngày, thường có quan tiếp nhận ánh sáng Ở động vật bậc thấp quan tế bào cảm quang, phân bố khắp thể, động vật bậc cao chúng tập trung thành quan thị giác Thị giác phát triển số nhóm động vật trùng, chân đầu, động vật có xương sống, chim thú Do vậy, động vật thường có màu sắc, đơi sặc sỡ (cơn trùng) xem tín hiệu sinh học - Nhóm động vật ưa tối bao gồm lồi động vật có chịu giới hạn hẹp độ dài sáng Nhóm bao gồm động vật hoạt động vào ban đêm, sống hang động, đất hay đáy biển sâu Nhóm động vật có màu sắc khơng phát triển thân thường có màu xỉn đen Những loài động vật biển, nơi thiếu ánh sáng, quan thị giác có khuynh hướng mở to đí nh cuống thịt, xoay quanh phí a để mở rộng tầm nhìn, vùng khơng có ánh sáng, quan tiêu giảm hoàn toàn, nhường cho phát triển quan xúc giác quan phát sáng Nhiều loài động vật định hướng nhờ thị giác thời gian di cư Đặc biệt chim, loài chim trú đông bay vượt qua hàng ngàn kilômét đến nơi có khí hậu ấm khơng bị chệch hướng Ví dụ: Để rút ngắn thời gian phát triển cá hồi (Salvelinus fontnalles) người ta tăng cường độ chiếu sáng Hoặc cá chép nuôi ruộng lúa vùng Quế Lâm (Trung Quốc) ảnh hưởng ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nên thể cá nhỏ (150-250 gam) thành thục sinh dục sớm (1 tuổi) Dựa vào tượng đó, ngư dân vùng Quảng Đông (Trung Quốc) thúc đẩy cá chép đẻ sớm cách hạ mực nước ao nuôi vào mùa xuân để tăng cường độ ánh sáng nhiệt độ nước cho cá thành thục sinh sản sớm Một số loài thú cáo, số loài thú ăn thịt nhỏ; số loài gậm nhấm sinh sản vào thời kỳ có ngày dài, ngược lại nhiều lồi nhai lại có thời kỳ sinh sản ứng với ngày ngắn PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra đánh giá Câu 1: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua kính lọc màu tím, chùm tia ló mà có u A: Đỏ B: Vàng C: Trắng D: Lam Câu 2: Khả hấp thụ nhiệt ánh sáng phụ thuộc vào nào?yếu tố A: Hình dạng B: Màu sắc C: Vật liệu D: Tất ý Câu 3: Hiện tượng sau biểu tác dụng sinh học ánh sáng? A: Ánh sáng mặt trời chiếu vào thể làm cho thể nóng lên B: Ánh sáng chiếu vào hỗn hợp clo khí hiđro đựng ống nghiệm gây nổ C: Ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho phát điện D: Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào thể trẻ em chống bệnh còi xương Câu 3: Kể tên số nguồn sang phát ánh sáng, ánh sáng màu mà em biết Muốn tạo ánh sáng màu, cụ thể màu vàng theo em làm nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Tại vào buổi trưa nắng nóng người ta thường đeo kí nh râm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Làm để trộn hai hay nhiều màu ánh sáng với Khi trộn ánh sáng đỏ, lục lam trộn ánh sáng có màu từ đỏ đến tím ta thu ánh sáng có màu gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Nêu số ứng dụng tác dụng nhiệt ánh sáng giải thí ch mùa đơng ta thường mặc áo có màu tối, mùa hè ta lại thường mặc áo có màu sáng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Có lọc màu đỏ lọc màu tím a) Nếu nhìn tờ giấy trắng qua hai lọc tờ giấy có màu gì? Cho tờ giấy trắng chiếu ánh sáng trắng b) Nếu đặt lọc màu tí m trước lọc màu đỏ lọc màu đỏ trước lọc màu tím màu tờ giấy hai trường hợp có màu nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Tại trời nắng người ta lại phun nước mái nhà? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Các giàn thái dương mái nhà hộ gia đình hoạt động dựa vào tác dụng ánh sáng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Tại nông nghiệp, không trồng xen nhiều loại với quanh năm để thu suất cao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Tại thành thị tỷ lệ học sinh mắc bệnh mắt lại cao nông thôn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Tại ta khơng thể nhìn lên mặt trời vào lúc trưa nắng? nêu tác hại mắt nhìn lên mặt trời trưa nắng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ NHĨM HÌNH ẢNH Nhóm hình ảnh Nhóm hành ảnh Con người Thực vật Cây ưa sáng : Cây ưa bóng Thường sống tán khác Ảnh sáng ảnh hưởng đến hệ rễ Động vật Hướng di cư Nhóm hình ảnh ... Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Hệ thống hóa dạy học tích hợp dạy học trường trung học sở - Về mặt thực tiễn: + Xây dựng đề xuất tiến trình dạy học tích hợp chủ đề: ‘ ánh sáng sống ’ cho học sinh... 1.1 Lí luận dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.2 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.1.3... tiễn đề tài Chương Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp với chủ đề ánh sáng sống Chương Dự kiến thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí luận dạy học tích hợp

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan