Skkn dạy học truyện ngắn vợ nhặt của nhà văn kim lân theo hướng phát triển năng lực

53 11 0
Skkn dạy học truyện ngắn vợ nhặt của nhà văn kim lân theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… Trang I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………… II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………… III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Phần 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lực Dạy học theo hướng phát triển lực Dạy học theo hướng phát triển lực môn Ngữ văn II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN HIỆN NAY III PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỢ NHẶT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 10 Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức học phát triển lực 10 Một số lực cụ thể hướng tới hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học truyện Vợ nhặt Kim Lân 20 Giáo án thể nghiệm dạy đọc hiểu văn Vợ nhặt theo hướng phát triển lực học sinh 23 Phần 3: KẾT LUẬN 43 I KẾT LUẬN CHUNG 43 II KẾT QUẢ TRONG VIỆC ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 43 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC: CÁC BỨC TRANH, ẢNH MINH HỌA CHO BÀI DẠY 47 skkn Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) - nêu rõ yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam, đó, việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá Một mục tiêu cụ thể đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng nhấn mạnh tập trung hình thành “năng lực cơng dân; lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn”, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Như vậy, phát triển lực yêu cầu quan trọng, thể rõ việc đổi mục tiêu giáo dục lần này, tạo chuyển mạnh, chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Quan niệm chi phối tồn yếu tố trình giáo dục, từ nội dung, phương pháp đến đánh giá kết học tập Trong năm qua, giáo viên bậc phổ thơng nói chung, giáo viên mơn Ngữ văn nói riêng thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi đặt mà nhiều giáo viên lúng túng, vướng mắc trả lời, thực Đó là: Năng lực phát triển từ trình dạy học Ngữ văn cần quan niệm nào? Làm để giúp học sinh phát triển lực mình? Bằng cách để đo lường, đánh giá mức độ lực mà học sinh đạt được? Người thầy phải đổi để đáp ứng xu hướng đổi đó? Qua học, người thầy dạy để phát triển lực học sinh? Và người học sinh học thể nâng cao lực mình? Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm nhiều… Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc nhà văn Kim Lân, từ lâu quen thuộc với người đọc, chọn đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập Trong thực tiễn giảng dạy tác phẩm Vợ nhặt giáo viên đề xuất nhiều hướng khai thác khác Tuy nhiên, dạy học truyện Vợ nhặt để giúp học sinh không tiếp cận kiến thức, mà cịn biết cách đọc hiểu tác phẩm, có điều kiện vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Với trăn trở thân qua thực tiễn skkn giảng dạy, sáng kiến xin mạnh dạn đề xuất hướng “Dạy học truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân theo hướng phát triển lực” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thông - Đổi PPDH phù hợp với đổi chương trình SGK III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu vấn đề dạy học truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân chương trình Ngữ văn lớp 12 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Làm đề tài này, vận dụng nhiều phương pháp Dưới phương pháp chủ yếu: Phương pháp thống kê, nêu ví dụ Phương pháp thực nghiệm Phương pháp so sánh Phương pháp phân loại, phân tích Phương pháp tổng hợp V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần Đặt vấn đề Phần Nội dung Phần Kết luận VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng sở lí luận thực tiễn cho việc dạy học hướng tới phát triển lực cho học sinh - Bước đầu mơ hình hóa dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học skkn Phần 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lực Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng, 1998): “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định mười lực mà học sinh Việt Nam cần phải có gồm: - Ba lực chung là: + Năng lực tự chủ tự học + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Bảy lực đặc thù là: + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực khoa học + Năng lực công nghệ + Năng lực tin học + Năng lực thẩm mĩ + Năng lực thể chất Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống skkn Dạy học theo hướng phát triển lực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục khẳng định đổi chương trình theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học Cách tiếp cận đặt mục tiêu giúp cho học sinh làm sau học, khơng tập trung vào việc xác định học sinh cần học để có kiến thức tồn diện lĩnh vực chuyên môn Như vậy, phát triển lực yêu cầu quan trọng, thể rõ việc đổi mục tiêu giáo dục lần Năng lực hiểu vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ, hứng thú…) nhằm thực cơng việc có hiệu Mục tiêu phát triển lực nhằm khắc phục tình trạng trọng vào trang bị kiến thức hàn lâm, kinh viện; người học biết nhiều lí thuyết thực hành, vận dụng kém… Dạy học theo hướng phát triển lực người giáo viên biết quan tâm phát triển lực cá nhân; lấy học sinh làm trung tâm việc đánh giá nhằm định hướng cho người học phương pháp học tập đường tiếp tục học tập; người học thay nghe giáo viên thuyết giảng, cần phải có hội tham gia hoạt động giáo dục có tính tương tác để phát triển lực Để làm vậy, giáo viên phải có khả đáp ứng đòi hỏi giáo dục nhà trường phải hoàn toàn chủ động, làm chủ việc tiếp cận Để đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh phổ thơng cần phải vận dụng dạy học theo tình huống, dạy học sinh định hướng hành động, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá phải trọng vào lực người học (tư sáng tạo, vận dụng giải vấn đề sống), với phương pháp áp dụng như: Quan sát, vấn sâu, hội thảo, nhật ký người học, hồ sơ học tập, tập lớn, đánh giá thực hành, học sinh tự đánh giá lẫn Muốn làm điều cần nâng cao nhận thức giáo viên, tập huấn cho giáo viên; thiết kế lại chương trình đào tạo trọng mục tiêu hình thành lực cho người học phối hợp với đổi kiểm tra phương pháp dạy học Bên cạnh đó, để thực tốt việc kiểm tra đánh giá, cần có phối hợp nhiều đối tượng, từ cán quản lý, giáo viên đến học sinh phụ huynh học sinh Nhiều phương pháp nâng cao hiệu đánh giá đại biểu đề xuất tập trung bồi dưỡng giáo viên kỹ năng, hình thức đánh giá; đa dạng hóa hình thức đánh giá sản phẩm, dự án, đánh giá qua khảo sát thực tế Dạy học theo hướng phát triển lực môn Ngữ văn Môn Ngữ văn giúp HS phát triển lực phẩm chất tổng quát đặc thù, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông nói chung Năng lực tư duy, lực tưởng tượng sáng tạo, lực hợp tác, skkn lực tự học lực tổng quát, liên quan đến nhiều môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ lực thẩm mỹ mà chủ yếu cảm thụ văn học lực đặc thù, lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp tư đóng vai trị quan trọng học tập HS công việc em tương lai, giúp em nâng cao chất lượng sống Đồng thời với trình giúp HS phát triển lực tổng quát đặc thù, mơn Ngữ văn có sứ mạng giáo dục tình cảm nhân cách cho người học Thông qua tác phẩm văn học đặc sắc, giúp học sinh phát triển lực thẩm mỹ, nhạy cảm tinh tế với sắc thái tiếng Việt; giúp học sinh biết đọc có hứng thú đọc tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận có hứng thú viết, thảo luận tác phẩm văn học, nhờ em có hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn Giúp học sinh phát triển lực tư duy, đặc biệt tư suy luận, phản biện, biết đánh giá tính hợp lí ý nghĩa thơng tin ý tưởng tiếp nhận; giúp HS phát triển lực tưởng tượng sáng tạo, tự tin, lực tự lập, lực hợp tác tinh thần cộng đồng Giúp học sinh hình thành phát triển phương pháp học tập, phương pháp tự học để tự học suốt đời biết ứng dụng kiến thức kĩ học vào sống Nhờ trang bị kiến thức, kĩ có kinh nghiệm đọc nhiều kiểu văn (VB) khác nhà trường, trưởng thành, học sinh tự đọc sách để khơng ngừng nâng cao vốn tri thức văn hóa cần thiết cho sống công việc Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, đại tiếng Việt văn học, góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa Giúp học sinh có hiểu biết mối quan hệ ngôn ngữ văn học với đời sống xã hội Bồi dưỡng cho HS có thái độ tích cực tình yêu tiếng Việt văn học, qua biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có thói quen niềm vui đọc sách; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, trở thành công dân tồn cầu, ln có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam Tóm lại, lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: - Năng lực giải vấn đề Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải skkn vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Q trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học - Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) - Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập skkn Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh - Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tôn trọng người khác tôn trọng thân Cũng mơn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống - Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thông tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích skkn Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Thơng qua học sử dụng tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, HS luyện tập tình hội thoại theo nghi thức không nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; q trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: + Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật + Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: Cái đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn, từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm skkn + Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu không đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Như vậy, trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong q trình hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn cịn giúp HS bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN HIỆN NAY Mục đích đọc văn không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận giáo viên văn học, mà hướng đến việc cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho học sinh lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân Thế nhưng, việc dạy học tồn thực trạng sau: Về phía người dạy, việc đổi phương pháp dạy học chưa đồng bộ, nhiều giáo viên chưa tích cực việc đổi phương pháp Đa số giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học việc thực chưa thường xun, cịn mang tính chất hình thức, đối phó Lí thực trạng thời gian công sức cho việc chuẩn bị dạy học theo phương pháp nhiều, cần phải có phối hợp tích cực người học dạy theo phương pháp mới thành cơng Nhiều giáo viên cịn dùng phương pháp dạy học theo chiều: thầy giảng, trò lắng nghe, ghi nhớ biết nhắc lại điều thầy giảng đủ Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học đường tích cực, chủ động để thu nhận kiến thức Do đó, có dạy giáo viên tiến hành diễn thuyết, chí có giáo viên cịn đọc chậm cho học sinh chép lại có sẵn giáo án Vì vậy, học tác phẩm văn chương chưa thu hút ý cộng tác người học, chí gây tâm lí chán học cho phận học sinh Về phía học sinh, đa phần học sinh học tập môn Ngữ văn thụ động Các em không quan tâm đến hoạt động để tự tìm đến tri thức mà quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn mà giáo viên skkn có vợ ” -> Bà mừng cho => Nhiều cảm xúc Nhưng tất biểu lòng yêu thương GV mở rộng: Chính Kim Lân nhấn mạnh: “Người ta viết đói, khát bi thảm, đau thương tối tăm, tơi muốn viết đói, khát ấy, người ta hướng sống, khao khát sống Chính khao khát đưa đến thật là, có khổ người ta thành thương yêu, đùm bọc nhau, sướng chưa có thương u” “Đồng thời họ bắt đầu niềm tin mới, niềm hạnh phúc mới, dù mong manh.” - Cách hành xử: + “- Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng ” -> Bà mở rộng vịng tay đón nhận dâu Bà nói” Mừng lịng” đồng ý cách thật tâm Bà cịn nói phải dun phải kiếp để khẳng định mối lương duyên trời định Khiến thị nhẹ lòng + “- Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau.” -> Bà dặn dò con, hướng đến tương lai tươi sáng bằn niềm tin người mẹ nông dân nghèo + “Bà lão đăm đăm nhìn ngồi” “Bà lão thở nhẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? ” -> Bà giấu nỗi buồn vào lòng để truyền GV: Qua nhân vật bà cụ Tứ, nhà niềm tin cho văn muốn gửi tới bạn đọc thông => Cách hành xử thể lòng nhân điệp: Dù sống hậu bao la phải giữ lấy niềm tin hi vọng *Sáng hôm sau: Bà cụ Tứ hình ảnh đẹp đẽ nhất, đại diện tiêu biểu cho hàng - Bà dậy sớm nói toàn chuyện vui, bà nhắc đến việc Tràng nên chuẩn bị nuôi triệu bà mẹ Việt Nam gà 38 skkn -> Để gieo niềm tin cho sống Bà đón nhận hạnh phúc để tự sưởi ấm lịng - Bà gọi cháo cám chè khoán -> Để kéo dài niềm vui cho gia đình -Khi nghe tiếng trống thúc thuế, “- Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc.” -> Bà giấu nỗi lo vào lịng để vui => Cái đói khơng làm niềm tin bà vào tương lai Hãy khái quát lại vẻ đẹp tâm * Tiểu kết: Bà cụ Tứ người mẹ yêu hồn nhân vật bà cụ Tứ? thương vơ bờ bến có lịng nhận hậu bao la Cảm nhận em chi tiết kết - Chi tiết kết thúc truyện: thúc truyện? Em thử so sánh với + Là thực chưa rõ kết thúc truyện Chí Phèo Nam niềm mơ ước người Cao? Tràng (Mỗi HS huy động kiến thức biết + Hình ảnh dự cảm đổi đời để nêu cảm nhận ,so sánh của người lao động nghèo đến mình.) ngày đói khát hay nhà văn khơi Nếu tưởng tượng kết thúc dậy niềm hy vọng tương lai tươi khác cho truyện, em định kể với sáng cho họ ý tưởng nào? Hày trình bày + Đây kết thúc khác với cách kết ngắn gọn ? thúc truyện Chí Phèo (Từ tình gợi mở trí tưởng tượng, HS nêu ý tưởng sáng tạo, gửi gắm ước vọng, mong muốn nhân văn mình) GV hướng dẫn học sinh tổng kết III.Tổng kết học - GV sử dụng phương pháp nêu 1.Về nội dung: Truyện vừa có giá trị giải vấn đề, kĩ thuật thực vừa giá trị nhân đạo sâu sắc: trình bày phút để HS tổng - Giá trị thực: Truyện phản ánh chân kết nội dung nghệ thuật thực nạn đói năm 1945 tác phẩm 39 skkn - Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tâp: - Giá trị nhân đạo: - Truyện viết tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp sức sống kì diệu họ - bờ vực chết họ hướng sống, khao khát mái ấm gia đình thương yêu dùm bọc bi đát người nạn đói + Lên án thực dân phát xít đẩy Sau tìm hiểu tác phẩm , số người lao động Việt Nam vào cảnh khốn bạn đưa nhận xét, cảm nhận chung sau: + Tác giả cảm thơng, xót xa cho cảnh ngộ + Phát hiện, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao động nạn đói + Nhà văn nhìn thấy khả thay đổi đời, khả làm cách mạng người lao động nghèo Đó giá trị nhân đạo tác phẩm - Trong truyện Vợ nhặt, Kim Lân Về nghệ thuật: muốn bộc lộ quan điểm nhân - Nhà văn tạo dựng tình đạo sâu sắc truyện độc đáo với cách kể -Truyện khơi dậy tình u hấp dẫn thương người, lịng nhân ái, -Nhà văn sâu miêu tả tâm lí nhân gây xúc động mạnh mẽ cho người vật tinh tế đọc - Nghệ thuật dựng cảnh tài tình - Nhà văn tạo dựng - Kết cấu truyện độc đáo tình truyện độc đáo với cách kể hấp dẫn -Nhà văn sâu miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế Em chọn, ghi lại ý em cho hợp lí, nêu đánh giá riêng em ý nghĩa, giá trị nghệ thuật tác phẩm? (Từ tình gợi mở, GV gọi hai HS sử dụng kĩ thuật trình bày phút để tổng kết học ) - Bước 2: HS báo cáo sản phẩm: - Bước 3: HS khác lắng nghe chốt lại kiến thức - Bước 4: GV đánh giá, nhận xét khẳng định lại kiến thức 40 skkn HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HS làm việc cá nhân lớp Mục tiêu: HS tiếp tục tìm hiểu truyện Phương tiện: Máy chiếu Phương pháp, kỹ thuật: Giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở, kỹ thuật trình bày phút yêu cầu học sinh trả lời nhanh Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm Giáo viên gợi mở: Vợ nhặt tác phẩm có nhiều ý nghĩa, gợi nhiều liên tưởng, cảm xúc cho người đọc Ở tác phẩm chắn ẩn chứa nhiều nét đặc sắc nghệ thuật viết văn, nhiều thông điệp sâu sắc nhà văn Để tìm hiểu tiếp, em đọc kĩ lại tác phẩm tiếp tục tự đặt câu hỏi ý nghĩa truyện, cách tìm hiểu truyện; chi tiết, hình ảnh mà em cảm thấy ấn tượng , thấy chưa hiểu để hỏi thầy cô bạn để tự tìm câu trả lời Học sinh : Vì nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm Vợ nhặt? Hình ảnh cờ đỏ vàng xuất ý nghĩ Tràng cuối truyện có ý nghĩa gì? Vì nhà văn lại mở đầu truyện buổi chiều kết thúc vào buổi sáng? HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS nhà làm theo nhóm Mục tiêu: Rèn kĩ làm việc nhóm Phương tiện: Máy chiếu Phương pháp, kỹ thuật: Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, đóng vai để nhóm tập làm diễn viên nội dung sau: Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm Tập làm diễn viên: Đóng vai Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ để dựng lại cảnh gia đình Tràng buổi sáng hơm sau HS tái lại cảnh gia đình Tràng gồm có nhân vật Tràng, bà cụ Tứ người vợ nhặt với chi tiết truyện Bài tập chọn để tham gia hoạt động ngoại khóa, Câu lạc văn học 41 skkn HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG HS nhà làm việc cá nhân Mục tiêu: Rèn kĩ tự học, mở rộng, nâng cao kiến thức học Phương tiện: Máy chiếu Phương pháp, kỹ thuật: Trình bày phút, kĩ thuật phòng tranh Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm - Giáo viên nêu nhiệm vụ cho HS lựa Nhiệm vụ 1: Viết kết thúc có chọn để thực hiện: Chọn ba ý nghĩa nhân văn nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 2: Vẽ tranh Nhiệm vụ 1: Tập làm nhà văn: Viết tiếp phản ánh khía cạnh tác truyện Vợ nhặt theo ý tưởng em phẩm Nhiệm vụ 2: Tập làm họa sĩ: Vẽ Các tranh treo xung tranh truyện Vợ nhặt theo ý quanh lớp học tưởng em Nhiệm vụ 3: Ghi chép kiến Nhiệm vụ 3: Tập làm nhà nghiên cứu, thức tài liệu phê bình văn học:Tìm đọc tác phẩm, viết đời, nghiệp nhà văn Kim Lân ghi chép tóm tắt lại tư liệu hay vào sổ ghi chép văn học Phần GV cho học sinh trình bày vào đầu tiết học sau IV GV dặn dò, hướng dẫn HS nhà: + Tóm tắt truyện + Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm + Đọc sách tham khảo + Chuẩn bị 42 skkn Phần 3: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế”, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Đổi tồn diện GD&ĐT khơng đòi hỏi tất yếu thời đại, mà nhu cầu tự thân giáo dục Việt Nam Đổi nhằm tạo “chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Một giải pháp tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Quan niệm chi phối tồn yếu tố q trình giáo dục, từ nội dung, phương pháp đến đánh giá kết học tập Trong năm gần đây, việc dạy học mơn Ngữ văn có nhiều chuyển biến tích cực, giáo viên môn Ngữ văn thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Tuy nhiên, thực tiễn giảng dạy thân qua dự đồng nghiệp, nhận thấy nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi đặt mà nhiều giáo viên lúng túng, vướng mắc trả lời, thực để thực tốt việc giảng dạy theo hướng phát triển lực học sinh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, mạnh dạn đề xuất phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực cho học sinh qua tác phẩm cụ thể - Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Hy vọng rằng, với trăn trở thân qua đúc rút từ thực tiễn giang dạy, sáng kiến kinh nghiệm góp phần nhỏ để đổi phương pháp dạy học trường phổ thông II KẾT QUẢ TRONG VIỆC ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Năm học 2020 -2021, dạy bốn lớp 12 12A3, 12A4, 12A6,12A12 + Đối với hai lớp12A3, 12A4, chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, sau tiết dạy, cảm nhận thấy khoảng 1/4 học sinh chưa tích cực học, khơng khí lớp học cịn trầm Do đến ơn thi tốt nghiệp giáo viên cịn phải gợi nhiều Kết là: 43 skkn Lớp 12A3 12A4 Sĩ số 39 41 SL % Số HS có ấn tượng sâu đậm Giỏi tác phẩm SL % SL % 21 25 53 60 19 21 Số HS tham gia tích cực học 48 51 12 KSCL Trung bình Khá Yếu SL % SL % SL % 14 17 34 18 18 46 11 43 30 11 + Đối với hai lớp12A6, 12A12, sau soạn theo hướng sáng kiến kinh nghiệm trình bày, tơi áp dụng dạy Đây hai lớp có chất lượng học tập vào loại trung bình trường Nhưng sau tiết dạy, nhận thấy học sinh học say sưa tích cực HS hình dung trải nghiệm thân tình thú vị, giàu tính nhân văn Do mà số lượt HS tham gia phát biểu nhiều hẳn Nhiều ý kiến phát biểu thể tìm tịi, suy nghĩ thực Đến cuối học kì, ơn thi tốt nghiệp THPT em ấn tượng sâu đậm tác phẩm.Và hết vấn đề phát triển lực phẩm chất lồng vào học cách tự nhiên, hồn tồn khơng chút gượng ép Kết thu là: Số HS KSCL Số HS có tham gia ấn tượng tích cực Trung sâu đậm Sĩ Giỏi Khá Yếu Lớp bình tác phẩm số học SL % SL % SL % SL % SL % SL % 39 39 100 34 87 20 25 64 16 0 12A12 41 41 100 39 95 15 36 24 58 0 12A6 - Đề tài đồng nghiệp áp dụng trường bạn kết thu sau: Kết khảo sát Trường GV áp dụng THPT Phan Thị Nguyễn Vân Thanh Xuân Ôn THPT Dương Mạc Diễn Linh Châu Lớp áp dụng Số HS Số HS có KSCL tham gia ấn tượng tích cực sâu đậm Giỏi Khá Trung Yếu tác bình học phẩm 12A6 100% 86% 30 % 45% 25% 0% 12A4 100% 84% 25 % 47% 28% 0% 44 skkn III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Từ kết giảng dạy, tơi xin có số đề xuất sau dạy truyện ngắn nói chung truyện Vợ nhặt nói riêng: * Đối với giáo viên: - Đọc, nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, chuẩn kiến thức - kĩ tài liệu liên quan để nắm vững mục tiêu cần đạt, nắm vững nội dung nghệ thuật truyện - Tìm nội dung tư tưởng tác phẩm - Sưu tầm tranh ảnh - Nắm vấn đề phát triển lực phẩm chất đề cập đến văn - Tìm phương án giảng dạy phù hợp với văn phải đảm bảo nguyên tắc: + Áp dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học phù hợp với dạy + Khai thác đặc trưng môn Ngữ văn, đặc trưng thể loại + Chỉ giúp học sinh hiểu, vận dụng kiến thức để phát triển lực phẩm chất * Đối với HS: - Phải đọc kĩ văn thích trước đến lớp - Phải tự trả lời hướng dẫn học cẩn thận - Tự hình thành lực phẩm chất qua học Trong khuôn khổ giới hạn nhỏ hẹp trên, chắn sáng kiến cịn có thiếu sót định, mong nhận chia sẻ góp ý chân thành quý thầy cô bạn đồng nghiệp để tiếp tục nâng cao hiệu giảng dạy hoàn thiện đề tài Nghệ An, ngày 20 tháng 03 năm 2021 45 skkn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12, (tập - NXB GD) Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập 2, Nxb GD, H 2008 Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 12, NXB GD Chuyên đề dạy-học Ngữ văn 12, Vợ nhặt (Kim Lân), NXB GD Việt Nam, năm 2009 Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa, Ngữ văn 12, NXB Đại học sư phạm Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng,môn Ngữ văn, lớp 12, NXB Đại học sư phạm Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, NXB GD Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXB Đại học QGHN Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, NXB GD Việt Nam 10.Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, năm 2014 11 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1999 12 Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập 2, Nxb GD, H 2008 13 Từ điển tiếng Việt, Nxb, Đà Nẵng 1998 46 skkn PHỤ LỤC CÁC BỨC TRANH, ẢNH MINH HỌA CHO BÀI DẠY Ảnh 1: Cảnh người đói phải sống vật vờ,vất vưởng đường 47 skkn 48 skkn Ảnh 2: Cảnh người chết nằm la liệt ngồi đường khơng có người chơn cất 49 skkn Ảnh 3: Người chết phải chôn chung hố chôn tập thể 50 skkn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT HS Từ đầy đủ Học sinh GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông NL Năng lực SL Số lượng KSCL Khảo sát chất lượng PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa PP/KTDH Phương pháp/kỹ thuật dạy học 51 skkn 52 skkn ... nghiệm dạy đọc hiểu văn Vợ nhặt theo hướng phát triển lực học sinh TIẾT PPCT 58,59,60 Đọc văn VỢ NHẶT (Kim Lân) I MỤC TIÊU DẠY HỌC NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ NĂNG LỰC ĐỌC... thức dạy học chung dạy văn Vợ nhặt sau: 10 skkn 1.1 Về phương pháp: Dạy truyện ngắn Vợ nhặt theo hướng phát triển lực học sinh, tơi vận dụng phương pháp dạy học tích cực sau: 1.1.1 .Dạy học đọc... giảng dạy theo hướng phát triển lực học sinh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, mạnh dạn đề xuất phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực cho học sinh qua tác phẩm cụ thể - Vợ nhặt nhà văn Kim

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan