Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện quế sơn tỉnh quảng nam 1

26 2 0
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện quế sơn tỉnh quảng nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG VĂN NGUYÊN VŨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Quản lý giáo[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG VĂN NGUYÊN VŨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: TS Lê Mỹ Dung Phản biện 2: PGS.TS Phan Minh Tiến Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nhiệp thạc sĩ Quản lý Giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 19 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Có thể nói , giới ngày chứng kiến biến đổi vô to lớn xã hội loài người với đặc trưng là: Toàn cầu hố, cơng nghệ thơng tin, xã hội học tập Sự tồn cầu hố, đổi cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin nhu cầu học tập suốt đời thúc giúp tổ chức lại cách đời sống xã hội, đưa lồi người đến kinh tế trí thức, bước vào văn minh trí tuệ Sự biến đổi có tác động khơng nhỏ đến phát triển giáo dục Trong bối cảnh này, giáo dục phải vừa đảm bảo nhiệm vụ đào tạo công dân tốt cho đất nước, vừa đảm bảo đào tạo người trở thành thành viên tốt cộng đồng nhân loại Trong giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng phát triển người phát triển của đất nước Chính mà Hiến pháp năm 1992 xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, GD&ĐT quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn nhân lực, yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững” Thực chủ trương đổi bản, tồn diện GDĐT, Chính phủ ban hành Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014, Bộ GDĐT có Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 việc ban hành Kế hoạch hành động Ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29NQ/TW khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Trong chiến lược phát triển người toàn diện, Đảng nhà nước ta quan tâm đến chất lượng việc dạy học cấp, ngành học hình thức đào tạo Với xu hội nhập, ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, giáo dục, du lịch, thương mại đời sống hàng ngày Ngoại ngữ môn văn hóa bản, có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục Ngoại ngữ khơng góp phần trang bị cho HS tri thức cần thiết đối tượng nhận thức giới khách quan thuộc lĩnh vực chun ngành mà cịn cơng cụ quan trọng giúp cho họ nắm tri thức sở chuyên ngành khác, đồng thời giúp cho việc phát triển lực trí tuệ họ phát triển Ngoại ngữ công cụ giao tiếp mới, giúp người học nâng cao mở rộng tầm hiểu biết qua việc tiếp xúc, tìm hiểu chọn lọc tri thức văn hóa khơng riêng dân tộc mà cịn lồi người Trước u cầu đổi kinh tế, xã hội đất nước bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng cơng cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu trình hội nhập phát triển Một nhiệm vụ trọng tâm giải pháp nhằm phát triển giáo dục vững mạnh mẽ thời gian tới đổi việc quản lý tổ chức hoạt động dạy học ngoại ngữ hệ thống GDQD để cung cấp cho hệ trẻ phương tiện giao tiếp, học tập làm việc hữu hiệu môi trường đa ngôn ngữ xu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Theo kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Quyết định số 2658/QĐBGDĐT ngày 23/7/2018 Bộ giáo dục đào tạo việc ban hành kế hoạch triển khai việc dạy học ngoại ngữ hệ thống GDQD giai đoạn 2017-2025 đòi hỏi phải đổi trình dạy học ngoại ngữ cho hệ trẻ ” Ngoại ngữ trở thành nhu cầu ngày phát triển với phát triển lên tồn xã hội Chính việc học ngoại ngữ nói chung, dạy học tiếng Anh nói riêng vừa xu hướng tất yếu, vừa nhiệm vụ nhà trường THPT Có thể nói việc dạy học ngoại ngữ hệ thống GDQD đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hiệu sử dụng ngoại ngữ, kỹ giao tiếp HS hạn chế Nguyên nhân việc tổ chức dạy học NN cấp học nhiều bất cập, phận GV dạy ngoại ngữ hạn chế lực chuyên môn, phương pháp chưa đổi mới, chưa thích ứng với thay đổi để đáp ứng yêu cầu tình hình Hiện tiếng Anh xem ngôn ngữ Quốc tế Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc dạy học ngoại ngữ nhà trường Tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc đưa vào dạy học trường bậc học khác hệ thống GDQD Thực tế cho thấy việc dạy học tiếng Anh ngày nước ta phát triển với nhiều thuận lợi, số lượng người có nhu cầu học ngày tăng; Hệ thống tài liệu dạy học phong phú; Các trang thiết bị hỗ trợ dạy học đa dạng, đại v.v Bên cạnh cịn tồn khó khăn, bất cập thực tế dạy học môn Người dạy, người học lúng túng việc lựa chọn tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy học hữu hiệu Các nhà QLGD tìm phương pháp QL hiệu tốt q trình dạy học mơn tiếng Anh Trong năm qua hoạt động dạy học Tiếng Anh trường THPT địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam đạt thành định, nhiên nhiều bất cập thực nội dung chương trình để phù hợp với trình độ HS, việc đổi phương pháp giảng dạy chưa thực đồng bộ, đội ngũ GV chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, trang thiết bị cho dạy học đầu tư nhiều chưa sử dụng có hiệu Việc quản lý khâu q trình dạy học mơn cịn lỏng lẻo Việc dạy học ngoại ngữ chưa coi trọng mức, số HS học tiếng Anh mang tính đối phó chưa tự giác Là GV giảng dạy môn tiếng Anh Trường THPT Nguyễn Văn Cừ nằm địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam , thân nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường nhằm tìm biện pháp có hiệu để khắc phục hạn chế, khó khăn cơng tác dạy học môn, bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường cần thiết Song để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh, thiết nghĩ cần phải đánh giá thực trạng, sở xây dựng kế hoạch dạy học biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nhằm phát triển lực người học, tạo nên đổi việc dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước Xuất phát từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” với mong muốn xây dựng biện pháp khả thi hiệu sở lý luận khoa học thực tiễn nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT địa bàn huyện huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam nhiều bất cập, kết dạy học chưa cao Nguyên nhân bất cập cấp quản lý triển khai đạo quản lý dạy học không dựa tiếp cận quản lý phù hợp Dựa lý thuyết sư phạm tương tác, lý thuyết khoa học quản lý hoạt động dạy học thực tiễn quản lý dạy học tiếng Anh trường THPT, đề xuất biện pháp quản lý hợp lý, khả thi nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học tiếng Anh trường THPT địa bàn huyện huyện Quế Sơn tỉnh 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài tiến hành nghiên cứu trường THPT địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam gồm: Trường THPT Nguyễn Văn Cừ; Trường THPT Quế Sơn; Trường THPT Trần Đại Nghĩa - Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhà trường hoạt động dạy môn tiếng Anh trường THPT - Thực trạng vấn đề nghiên cứu khảo sát giai đoạn 2019-2021 Các biện pháp quản lý đề xuất cho giai đoạn 20212025 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết Các PP sử dụng để xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng phương pháp: điều tra bảng hỏi, vấn, nghiên cứu hồ sơ lưu trữ, quan sát, chuyên gia 7.2.1 Phương pháp điều tra 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ lưu trữ 7.2.4 Phương pháp quan sát 7.2.5 Phương pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phƣơng pháp xử lí thơng tin Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết điều tra, khảo sát CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Phần nội dung gồm ba chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học phổ thông + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trƣờng a Khái niệm Quản lý b Khái niệm Quản lý giáo dục 1.2.2 Hoạt động dạy học a Khái niệm hoạt động ạy học Nhiều nhà khoa học tiếp cận khái niệm dạy học từ sở lý luận trình giáo dục tổng thể Mặt khác, xét quan hệ thành tố cấu trúc hoạt động, số tác giả luận giải nội hàm khái niệm dạy học từ góc độ khoa học khác như: giáo dục học, tâm lý học, điều khiển học, - Tiếp cận dạy học từ góc độ giáo dục học “Dạy học - phận trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn - trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phát triển phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục” [30, 22] Như vậy, dạy học khái niệm trình hoạt động chung người dạy người học ác th nh tố hoạt động dạy học HĐDH bao gồm hai hoạt động thống biện chứng hoạt động dạy GV hoạt động học HS * Hoạt động dạy Hoạt động dạy tổ chức, điều khiển tối ưu trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển nhân cách học sinh Vai trò chủ đạo hoạt động dạy với ý nghĩa tổ chức điều khiển trình học tập học sinh, giúp cho họ nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt điều khiển Nội dung dạy học thực mơi trường thuận lợi, nhà trường, thực nội dung chương trình qui định, phù hợp với lứa tuổi * Hoạt động học Hoạt động học trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách tồn diện Vai trị tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo điều khiển thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học hoạt động tự lực, sáng tạo học sinh để đạt mục đích: kiến thức - kỹ - thái độ Quá trình học trình học sinh biến kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người thành kiến thức, kinh nghiệm thân, từ mà hình thành phát triển nhân cách 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý HĐDH tác động lên đội ngũ GV, HS qua việc thực thi chức quản lý kế hoạch, tổ chức đạo, kiểm tra, điều chỉnh nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn có, tạo động lực đẩy mạnh q trình dạy học nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường theo yêu cầu năm học Quản lý HĐDH đảm bảo việc người thầy đóng vai trị hướng dẫn, dẫn dắt HS tìm chân lý; người học chủ động tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức, kỹ theo yêu cầu Đặc biệt vai trò người học sở hướng dẫn 10 thức tiếng Anh học để đáp ứng accs kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TRONG TRƢỜNG THPT Quản lý HĐDH thực chất quản lý hoạt động dạy GV, quản lý hoạt động học HS quản lý môi trường dạy học 1.4.1 Quản ý hoạt động GV a Quản lý thực mục tiêu, nội dung dạy học b Quản lý thực phương pháp ạy học c Quản lý hình thức tổ chức HĐDH d Quản lý việc bồi ưỡng nâng cao lực dạy học GV a Quản lý việc xây dựng thái độ, tình cảm v động học tập cho HS b Quản lý hoạt động học tập lớp HS c Quản lý hoạt động tự học HS 1.4.3 Quản ý m i trƣờng dạy học a Quản lý đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐDH b Quản lý cơng tác xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực lớp học, trường học c Quản lý thực chế độ, sách với GV, HS d Quản lý công tác phối hợp Tổ chuyên môn với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức khác nh trường TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG THPT 11 HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Khái quát điều iện tự nhiên inh tế - xã hội huyện Quế Sơn 2.1.2 Sự phát triển giáo dục huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam a Về qui mô, số lượng HS THPT c Về đội ngũ GV tiếng Anh Về HS HP 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.2.1 Xây dựng mẫu phiếu khảo sát Bộ công cụ sử dụng để khảo sát thực trạng gồm phiếu thăm dị ý kiến để tìm hiểu nhận thức, ý kiến đánh giá ý kiến đóng góp nội dung vấn đề nghiên cứu - Phiếu hỏi 01: Phiếu hỏi ý kiến CBQL, GV nhằm thu thập ý kiến vấn đề thực trạng quản lý HĐDH tiếng Anh trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Phiếu hỏi 02: Phiếu hỏi ý kiến GV nhằm thu thập ý kiến vấn đề thực trạng lực thực tế đội ngũ GV tiếng Anh trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Phiếu hỏi 03: Phiếu hỏi ý kiến HS nhằm thu thập ý kiến vấn đề thực trạng nhận thức lực học tập môn tiếng Anh HS trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Phiếu hỏi 04: Phiếu hỏi ý kiến CBQL GV tính cấp thiết khả thi biện pháp QLHĐ DH tiếng Anh trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Biên vấn , biên quan sát 2.2.2 Chọn mẫu khảo sát Mẫu khảo sát lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng CBQL, GV HS trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Bên cạnh đó, mẫu khảo sát lựa chọn đảm bảo tính đặc thù trình quản lý HĐDH tiếng Anh trường 12 THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 2.2.3 Tổ chức khảo sát - Phát phiếu hỏi đến CBQL, 23 TTCM, 20 GV 351 HS Trường THPT huyện Quế Sơn 2.2.4 Xử lý số liệu viết báo cáo kết khảo sát Sử dụng cơng tác tốn học xử lý phiếu điều tra thu được; lựa chọn số liệu để phân tích, so sánh, xây dựng biểu đồ, sơ đồ, bảng phục vụ cho việc nghiên cứu Đồng thời viết báo cáo kết khảo sát nhằm đánh giá thực trạng quản lý HĐDH tiếng Anh trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 2.3 THỰC TRẠNG HĐDH MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Nhận thức GV HS THPT môn Tiếng Anh a Nhận định GV HS độ khó nội dung kiến thức tiếng Anh Kết điều tra cho thấy GV hay HS cho kiến thức tiếng Anh khơng khó Từ vựng cho khó với 39,5% lại có độ chênh lệch nhận thức GV (15%) HS (41,5%) tơi tiến hành vấn số GV HS sau có kết điều tra Phần lớn GV cho ngữ pháp khó kiến thức mà HS phải nắm vững để vận dụng trình hoạt động học, kiến thức mà HS khó tự học tốt Song trái lại HS lại cho từ vựng khó em chưa có ý thức tự trau dồi vốn từ vựng, chưa thường xuyên sử dụng từ học giao tiếp vốn từ bị giảm xuống em ln cảm thấy lúng túng thiếu vốn từ nói viết làm tập đọc hiểu Còn ngữ pháp, HS cho dễ ngày em GV truyền đạt thông qua luyện tập em nhớ Vì ngữ pháp xem khó thứ hai sau từ vựng theo GV 60%, HS 32,5% với tổng 34,5% Ngữ âm đứng thứ ba với tổng 26%, GV 25% HS 26% Khơng có GV HS cho 13 khơng có kiến thức khó (Xem Biểu đồ 2.2) b Nhận định GV HS độ khó kỹ ngơn ngữ Kết điều tra cho thấy kỹ nghe GV HS nhận định khó với 140/432 GV HS (chiếm tỷ lệ 32,5%) Tiếp đến kỹ viết với 109/432 GV HS (chiếm tỷ lệ 27,5%); với 101/432 GV HS ý kiến đề cập (chiếm 23,4%) kỹ nói xếp sau kỹ viết; xem dễ kỹ kỹ đọc với 71/432 chiếm 16,6% ý kiến cho khó Qua vấn thêm số HS cho thấy kỹ nghe viết xem khó nguyên nhân thiếu từ vựng Các em thấy lúng túng thực hành kỹ ngôn ngữ khơng có vốn từ vựng để diễn đạt 2.3.2 Thực trạng hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh GV a Về hình thức tổ chức dạy học b Về phương pháp giảng dạy GV c Về lực GV d Về đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS Để tìm hiểu thực trạng việc KT - ĐG kết HS tiến hành nghiên cứu 83 kiểm tra định kỳ thường xuyên HS năm học 2019 - 2020 2020 - 2021 vấn CBQL, GV trường kết cho thấy:  Về cách thức tổ chức KT - ĐG học sinh: Có CBQL GV cho biết trường họ việc tổ chức KT ĐG thường xuyên, định theo phân phối chương trình việc tiến hành kiểm tra GV tổ chức độc lập lớp báo cáo kết cho CBQL (trừ thi học kỳ); Cả CBQL GV cho biết việc thực kiểm tra thường xuyên định kỳ theo phân phối chương trình, học kỳ CBQL tổ chức kiểm tra tập 14 trung kỳ cuối kỳ cho toàn thể HS khối để đánh giá chung kết học tập HS đồng thời so sánh kết giảng dạy GV Theo ý kiến họ, việc kiểm tra tập trung đem lại hiệu cao việc đổi KT - ĐG  Về hình thức đề kiểm tra: Số áp dụng đổi theo tinh thần đổi KT - ĐG Bộ với kiểu định dạng văn đúng, font chữ, cỡ chữ phù hợp (font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14) đạt tốt chiếm 60,5%, 23,5% số chưa đạt; số đề kiểm tra bảo đảm tốt việc kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm phù hợp với đặc trưng mơn chiếm 69,3%, cịn 11,8% số chưa đạt; 66,2% số đề kiểm tra bảo đảm theo ma trận thiết kế cách phù hợp với cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng), cịn 12,6% số đề thi chưa soạn thảo theo ma trận đề; Số câu hỏi, tập có dựa vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GDĐT ban hành đảm bảo đạt tốt chiếm 63,3%; Số câu hỏi, tập chưa đạt 14,6% Có thể nói việc đổi hình thức đề kiểm tra thực tốt song số GV chưa thực cách triệt để  Về nội dung đề kiểm tra: Trước hết phải nói đến độ xác kiến thức tính khoa học Qua kết khảo sát cho thấy có 64,8% đề kiểm tra đạt mức độ tốt song 18,9% số kiểm tra chưa đạt, số đề kiểm tra GV phạm nhiều lỗi biên soạn; cần nói đến việc thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Bộ ban hành trình biên soạn đề kiểm tra, với tỷ lệ 27,3% số đạt mức trung bình chưa đạt; vấn đề khác nội dung kiến thức đảm bảo đánh giá phân loại HS (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) nhìn chung GV thực tốt (với 72,7% đạt mức tốt khá) Kết chung vấn đề nêu thể Bảng 2.8 15 2.3.3 Thực trạng hoạt động học tập môn Tiếng Anh HS Khi tiến hành điều tra thực trạng học tập HS, vừa xem xét sản phẩm kết hợp với vấn, vừa điều tra phiếu Với số lượng phát 355 phiếu; có 324 phiếu dành cho HS, 23 phiếu dành cho GV phiếu dành cho CBQL kết thu số vấn đề liên quan đến thực trạng hoạt động học tập HS sau: a Về tình cảm mơn học v thái độ học tập lớp HS Kết Biểu đồ 2.4 cho thấy tình cảm thái độ tỷ lệ thuận với Ý kiến HS tình cảm mơn học bình thường chiếm tỷ lệ cao (48,9%) dẫn đến thái độ học tập lớp em bình thường cao (48,7%); vị thứ có 21,9% ý kiến HS cho thích tiếng Anh tỷ lệ có thái độ tích cực học lớp chiếm 21,2%; xếp vị thứ sau thích tiếng Anh thích học tiếng Anh có 15,7% HS, 13,5% HS có thái độ tích cực học; cịn 11,6% HS khơng thích mơn học dẫn đến thái độ thụ động học với tỷ lệ 13,5% Qua vấn thêm số HS cho thấy phần lớn em chưa xác định mục đích động học tập nên dẫn đến khơng có thái độ đắn môn học Những HS cho thích thích mơn tiếng Anh rơi vào HS có ý định thi vào đại học khối A1 D Số HS cho khơng thích, chí ghét học mơn em học yếu cảm thấy lo sợ đến học, khơng có thái độ đắn mơn học cho khơng cần đến tiếng Anh thi vào trường thuộc khối khác Vấn đề nhà quản lý cần phải tính đến việc tuyên truyền, hướng nghiệp để em xác định động học tập Qua kết điều tra phong trào học tiếng Anh trường THPT từ CBQL, 23 GV 324 HS cho thấy có 53,4% ý kiến cho bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất; có 24,3% ý 16 kiến cho không sôi nổi; xếp vị thứ ý kiến cho phong trào học tiếng Anh sôi với tỷ lệ 13,1% cuối có 9,2% ý kiến cho sơi (Xem Biểu đồ 2.5) Qua so sánh kết điều tra Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 cho thấy có trùng hợp ý kiến nhận xét tình cảm, thái độ học tập phong trào học tiếng Anh HS Tất kết hai biểu đồ với nội dung mức bình thường cao c Về động học tiếng Anh HS Thái độ môn học phần lớn phụ thuộc vào động học tập HS Phần lớn em học tiếng Anh môn học bắt buộc chương trình mà chưa thấy mục đích việc học tiếng Anh yêu cầu mục tiêu đề ra, chưa hình thành động học tập đắn Kết điều tra phụ lục cho thấy có 60/324 HS (18,5%) điều tra cho học tiếng Anh với mục đích thi vào Đại học học cao nữa; 65/324 (20,1%) HS cho học tiếng Anh để sau xin việc làm sử dụng cơng việc; số cịn lại cho học mơn học bắt buộc chiếm tỷ lệ cao với 38,3% (124/324 HS); có 10,5% (34/324) ý kiến cho học tiếng Anh để giao tiếp với người nước cần thiết; có 41/324 HS (12,6%) khơng biết chọn câu trả lời Có thể thấy HS chưa xác định mục đích học tập chưa có động học tập Qua đó, chúng tơi thấy việc xây dựng tình cảm động học tập cho HS cấp THPT chưa thực tốt d Về phương pháp học tập thời gian tự học HS Có thể nói từ việc chưa có tình cảm, thái độ động học tập đắn dẫn đến kết chưa tốt kỹ tự học Qua kết điều tra (Phụ lục 3) qua vấn số GV HS cho thấy đa số HS dựa vào việc tập trung nghe giảng, ghi chép lớp làm theo nhiệm vụ mà GV giao sau tiết học Những kỹ làm việc độc lập với sách, kỹ tìm kiếm thơng tin qua sách báo, tài liệu, kỹ khai thác Internet 17 hạn chế Vẫn HS chưa thực quen thuộc với cách dạy GV có ứng dụng CNTT cho khó ghi chép vào học Có 32,4% HS tự làm tập luyện thêm sách tập tham khảo; số ý kiến cho thường tự làm tiếng Anh tìm tài liệu mạng chiếm 19,6%; tiếp đến xem phim, đọc sách, nghe nhạc tiếng Anh chiếm 14,8%; số lớn HS làm tập SGK theo yêu cầu GV (với 33,2%) Về kỹ ứng dụng CNTT vào việc tự học, khai thác nguồn khác SGK để hỗ trợ nâng cao chất lượng học tập chưa thực hiệu Từ thực trạng trên, kết luận phương pháp học tập phần lớn HS chưa thực chuyển biến cách đồng với việc đổi PPDH GV, chủ yếu HS quen cách học: nghe giảng, ghi nhớ tái Các kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá; kỹ tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, SGK, khai thác thơng tin mạng Internet, cịn kỹ mà người thầy cần phải trang bị cho em trình đổi PPDH e Về kết học tập HS Qua nghiên cứu báo cáo thống kê kết học tập môn tiếng Anh năm học 2020 - 2021 trường, chúng tơi có kết điểm trung bình mơn HS trường THPT huyện Quế Sơn Bảng 2.9 Kết điều tra Bảng 2.9 cho thấy kết học tập HS Khối 10 với tổng số HS đạt khá, giỏi chiếm 43,0% có chiều hướng phát triển tăng dần từ khối 10 đến khối 11 đến khối 12; kết trung bình 35,0%; song bên cạnh cịn 18,3% HS có kết học tập yếu 3,7% HS bị xếp loại Để bổ sung cho việc nghiên cứu sản phẩm, tiến hành vấn số GV HS đánh giá kết học tập HS cho thấy đánh giá 18 GV HS hồn tồn xác theo kết khảo sát sản phẩm 2.3.4 Thực trạng m i trƣờng dạy học môn Tiếng Anh a Về đầu tư sở vật chất phục vụ HĐDH tiếng Anh Để tìm hiểu thực trạng CSVC hỗ trợ HĐDH, tiến hành vấn CBQL, GV phịng vi tính, GV giảng dạy biết: BGH nhà trường quan tâm đến việc trang bị CSVC, TBDH cho GV HS có điều kiện dạy - học tốt Tất trường có đầy đủ phịng học, đủ chổ ngồi cho HS Các trường có thư viện phịng máy tính trang bị hệ thống nối mạng Internet phục vụ cho việc HS đọc, mượn sách, tài liệu sử dụng Internet cho việc học tập Song qua vấn GV phụ trách phịng vi tính cho thấy việc khai thác mạng Internet cho việc học tiếng Anh, việc sử dụng máy tính cho việc soạn giảng chưa thường xuyên chưa đem lại hiệu Vì CBQL cần xem lại biện pháp quản lý tổ chức sử dụng TBDH Khi hỏi chất lượng trang thiết bị, máy móc phục vụ dạy học tiếng Anh trường, 75% ý kiến trả lời tốt tốt (2/3 trường), 25% ý kiến trả lời không tốt máy hay gặp cố, nhiều thời gian sửa chữa (1/3 trường) Như vậy, trang thiết bị, máy móc phục vụ dạy học tiếng Anh 25% ý kiến nhận xét mức trung bình yếu, đó, nhà trường, đặc biệt phận CSVC, phòng máy cần phải xem xét lại chất lượng trang thiết bị, máy móc phục vụ việc dạy học tiếng Anh nhằm phục vụ tốt việc dạy học Qua việc khảo sát thực tế trường cho thấy việc tổ chức cho GV tự làm sử dụng ĐDDH chưa quan tâm mức Trong thực tế thấy ĐDDH cho môn tiếng Anh theo danh mục TBDH hạn chế; ĐDDH phục vụ cho môn tiếng Anh chủ yếu máy cát xét, băng đĩa phòng máy tính Song việc khai thác phịng máy tính cho việc kích thích HĐDH tiếng cịn vấn đề ... trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Quế Sơn tỉnh Quảng. .. trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT địa bàn huyện Quế. .. 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TRONG TRƢỜNG THPT Quản lý HĐDH thực chất quản lý hoạt động dạy GV, quản lý hoạt động học HS quản lý môi trường dạy học 1.4.1 Quản ý hoạt động GV a Quản lý

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan