Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THUÝ TÂM PHẠM THỊ THUÝ TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ NGHỆAN AN 2016 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIVÀ HỌC VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THUÝ TÂM PHẠM THỊ THUÝ TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 MÃ SỐ: 60.14.01.14 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: CÁNGS.TS BỘ HƯỚNG DẪN KHOA ĐINH XUÂN KHOAHỌC: GS.TS ĐINH XUÂN KHOA NGHỆ AN - 2016 NGHỆ AN - 2016 iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành với giúp đỡ quý báu lãnh đạo Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh, Quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt khoá học Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đinh Xuân Khoa tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô, cán quản lý, giáo viên Tiếng Anh, đồng nghiệp em học sinh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi dành thời gian quý báu để tham gia góp ý kiến, giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng song luận văn chắn cịn thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận thơng tin đóng góp, giúp đỡ Q Thầy, Cơ đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thuý Tâm iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Từ viết tắt BGH CBQL CNH-HĐH CNTT CSVC DH GD GD&ĐT GV GVCN KHKT KNLNN HĐ HĐDH HS KT-ĐG PP PPDH QL QLGD SP TA TBD TBDH THPT TTCM UBND VH XH Viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán quản lý Cơng nghiệp hố, đại hố Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất Dạy học Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Khoa học kĩ thuật Khung lực ngôn ngữ Hoạt động Hoạt động dạy học Học sinh Kiểm tra đánh giá Phương pháp Phương pháp dạy học Quản lý Quản lý giáo dục Sư phạm Tiếng Anh Trang thiết bị Thiết bị dạy học Trung học phổ thông Tổ trưởng chuyên môn Uỷ ban nhân dân Văn hoá Xã hội v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Hoạt động dạy học quản lý HĐDH trường THPT 11 1.2.4.1 Hoạt động dạy học 11 1.2.4.2 Quản lý hoạt động dạy học trường THPT 12 1.3 Hoạt động dạy học Tiếng Anh quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh trường THPT 15 1.3.1 Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT 15 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT 23 vi 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT 29 1.4.1 Những yếu tố chủ quan 29 1.4.2 Những yếu tố khách quan 30 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 34 2.1 Vài nét đặc điểm tình hình thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 34 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 34 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 34 2.1.3 Khái quát chung giáo dục thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 35 2.2 Sơ lược giáo dục THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 37 2.2.1 Đặc điểm tình hình chung 37 2.2.2 Chất lượng hiệu giáo dục 39 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 40 2.3.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh giáo viên 40 2.3.2 Thực trạng hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh 46 2.3.3 Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 52 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh giáo viên 52 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh 63 2.4.3 Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh 71 vii 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 73 2.5.1 Điểm mạnh 73 2.5.2 Điểm yếu 75 2.5.3 Thời 76 2.5.4 Thách thức 77 Kết luận chương 78 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 79 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý 79 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 79 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 79 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 80 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 80 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 80 3.2.1 Tăng cường đạo hoạt động tổ chuyên môn 80 3.2.2 Thường xuyên đạo đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh, tăng cường cập nhật, bổ sung kiến thức cho đội ngũ giáo viên 86 3.2.3 Tăng cường công tác hướng dẫn hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh 94 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh theo lực phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục 98 3.2.5 Đầu tư quản lý sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị, phương tiện dạy học Tiếng Anh 99 viii 3.2.6 Giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường thực hành Tiếng Anh, tăng cường liên kết, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác dạy học Tiếng Anh 102 3.3 Mối quan hệ giải pháp 107 3.4 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 107 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ đội ngũ giáo viên 38 Bảng 2.2 Cơ cấu cán quản lý 38 Bảng 2.3 Kết xếp loại học lực trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới 39 Bảng 2.4 Kết xếp loại hạnh kiểm trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới 39 Bảng 2.5 Kết thi tốt nghiệp THPT qua năm 39 Bảng 2.6 Thực trạng cấu đội ngũ giáo viên Tiếng Anh 40 Bảng 2.7 Thực trạng hoạt động giảng dạy GV 42 Bảng 2.8 Thực trạng giảng dạy kỹ Tiếng Anh lớp theo chương trình 44 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng PPDH phương tiện dạy học 45 Bảng 2.10 Kết khảo sát động lực học môn Tiếng Anh 46 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng phương pháp học tập HS 47 Bảng 2.12 Kết khảo sát ý kiến HS HĐ tự học môn Tiếng Anh 48 Bảng 2.13 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh 50 Bảng 2.14 Chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh 50 Bảng 2.15 Kết khảo sát nhận thức CBQL GV tầm quan trọng nội dung quản lý HĐDH học môn Tiếng Anh 53 Bảng 2.16 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh 54 Bảng 2.17 Thực trạng QL việc thực chương trình giảng dạy mơn Tiếng Anh 55 Bảng 2.18 Thực trạng quản lý công tác chuẩn bị lên lớp GV 56 x Bảng 2.19 Thực trạng quản lý nề nếp lên lớp giáo viên vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học 58 Bảng 2.20 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh 60 Bảng 2.21 Thực trạng quản lý công tác KT-ĐG kết học tập HS 61 Bảng 2.22 Thực trạng quản lý việc xây dựng nề nếp học tập môn Tiếng Anh 64 Bảng 2.23 Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập môn Tiếng Anh 67 Bảng 2.24 Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa hỗ trợ hoạt động học Tiếng Anh 69 Bảng 2.25 Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị DH môn Tiếng Anh 72 Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp QL HĐDH môn Tiếng Anh 109 103 - Tăng cường HĐ tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội thảo, tọa đàm, tư vấn, hình thức ngoại khóa, nói chuyện, trao đổi cần thiết, vai trò tầm quan trọng việc dạy học Tiếng Anh học giỏi Tiếng Anh cho CMHS lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao nhận thức nhu cầu học tập Tiếng Anh Làm rõ cho gia đình xã hội hiểu thêm lợi ích việc nắm vững ngơn ngữ quốc tế HS; hội phát triển nghề nghiệp tương lai, … Tất nhằm tạo hứng thú say mê học tập môn Tiếng Anh, tạo hợp lực, đồng tâm trí cao, ủng hộ tạo điều kiện việc đổi PPDH Tiếng Anh cho phù hợp với yêu cầu XH, thời kỳ - Nhà trường, tổ chuyên môn phải lập kế hoạch phổ biến, tuyên truyền sâu rộng CMHS vai trò, vị trí dạy học Tiếng Anh để gia đình phối hợp động viên tính tích cực, chủ động học tập HS đẩy mạnh tuyên truyền xã hội hóa GD - Có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên lực lượng GD nhà trường để tuyên truyền nâng cao nhận thức, thực chủ trương kế hoạch d Điều kiện thực - Cán quản lý, GV Tiếng Anh GVCN phải nhận thức đầy đủ có ý thức tun truyền vai trị mơn Tiếng Anh nhà trường - Nhà trường tạo điều kiện, tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú để cơng tác giáo dục nhận thức có hiệu 3.2.6.2 Xây dựng môi trường thực hành Tiếng Anh a Mục tiêu giải pháp - Tiếng Anh môn học dùng để giao tiếp cần tạo cho người học môi trường tốt để giao tiếp vận dụng kiến thức học sách vở, đảm bảo học đôi với hành 104 - HS khuyến khích giao tiếp, vận dụng kiến thức động học tập Tiếng Anh em xác định rõ hơn, em có động lực để học b Nội dung giải pháp - Tạo nhiều sân chơi thú vị, tổ chức nhiều chương trình ngoại khóa, nhiều trị chơi, thi để HS cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thông qua quan sát, thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa hoạt động tập thể vui mà học nhờ HS học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt người thầy, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ PP học tập yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo - Tạo điều kiện để HS giao tiếp Tiếng Anh với GV, tình nguyện viên nước ngồi, giúp em có mơi trường học tập tốt c Cách thức tiến hành - Thường xuyên tổ chức HĐ ngoại khóa Tiếng Anh với nhiều chủ điểm với hình thức phong phú lớp, trường, lớp, khối như: HĐ văn nghệ; tổ chức “Liên hoan hát Tiếng Anh”, CLB Tiếng Anh, hội, đố vui, câu hỏi thi tìm hiểu VH Việt Nam nước khác, đặc biệt nước nói Tiếng Anh; tổ chức thi hùng biện Tiếng Anh theo chủ đề chương trình SGK mà HS học, mở rộng nội dung mang tính khoa học, tun truyền phịng chống nhiễm, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trường, phịng chống HIV/ AIDS cộng đồng giới nhằm giúp em có điều kiện giao tiếp, phát âm tốt gây hứng thú cho q trình học tập mơn HS thực hành rèn luyện kỹ năng, tăng tự tin vào thân Các chương trình nên có tham gia thầy trị nên tổ chức thường xuyên đặn (có thể kết hợp với Tiếng Anh tăng cường hay buổi ngoại khóa nhà trường) 105 - Tổ chức góc học tập Tiếng Anh thư viện trường, nơi có trưng bày nhiều loại sách tham khảo, HS u thích Tiếng Anh tới đọc sách, nói chuyện, trao đổi với vấn đề học tập, bạn bè, gia đình XH Tiếng Anh - Mỗi GV, HS cần phải tự bồi dưỡng khả giao nhiều cách khác nhau: nghe, xem băng, đĩa, đọc sách báo, xem phim, nghe hát Tiếng Anh, tích cực tham gia HĐ ngoại khóa, hữu nghị, giao lưu tổ chức Tiếng Anh - Tranh thủ ủng hộ phối hợp lực lượng GD nhà trường để mời, thuê hợp tác với chương trình, trung tâm có chun gia, GV, tình nguyện viên nước để mời giảng dạy giao lưu với HS d Điều kiện thực - Lãnh đạo nhà trường nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc xây dựng môi trường học Tiếng Anh, tạo môi trường thực hành tiếng để em ngày say mê, u thích mơn - Có phối hợp chặt chẽ lực lượng GD nhà trường, phát huy vai trị tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, hội CMHS để tổ chức hoạt động phù hợp với lứa tuổi 3.3.6.3 Tăng cường liên kết, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác dạy học Tiếng Anh a Mục tiêu giải pháp - Một mục tiêu Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” tăng cường hợp tác trường THPT, sở GD có uy tín nước nhằm trao đổi kinh nghiệm tuyển chọn, bồi dưỡng phát triển khiếu HS - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực GD&ĐT hội tốt để trường nước liên kết với trường nước, nước nói Tiếng Anh, tạo điều kiện để GV HS tăng cường HĐ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm PPDH Tiếng Anh cách có hiệu quả, tạo môi trường giao 106 tiếp để nâng cao khả nghe - nói GV HS hội tốt để HS tiếp xúc với bạn nước ngồi thơng qua HĐ hữu nghị, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao kiến thức, giúp HS mạnh dạn, tự tin sống b Nội dung giải pháp - Mở rộng liên kết với trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới, đặc biệt với trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp, với trường THPT khác tỉnh, tỉnh lân cận trường THPT nước để tổ chức HĐ ngoại khóa, giao lưu học hỏi - Tìm kiếm, giao lưu, liên kết với trung tâm ngoại ngữ địa bàn thành phố, trường quốc tế, tổ chức VH GD nước nói Tiếng Anh nhằm nâng cao khả giao tiếp, mở rộng hiểu biết VH, XH, người tăng cường tình hữu nghị với HS nước giới; tìm kiếm nguồn cung cấp tình nguyện viên, chuyên gia giảng dạy Tiếng Anh cho HS nhà trường c Cách thức thực - Tổ chức cho HS tham gia thi Hùng biện Tiếng Anh tỉnh, thi Tài Tiếng Anh, thi Tiếng Anh Internet (IOE) cấp, để em có điều kiện giao lưu, kết bạn, học hỏi kinh nghiệm học tập nhau, tăng cường tự tin, động HĐ tập thể cộng đồng nói chung - Tham gia kỳ thi HSG cấp để học sinh cố gắng học tập, HS đạt giải cần có chế độ ưu tiên khuyến khích định nhằm động viên tính tích cực học tập mơn HS - Để tạo điều kiện cho HS nâng cao trình độ Tiếng Anh, làm quen tiếp cận với môi trường học tập quốc tế, mở mang kiến thức trực tiếp giao tiếp với người xứ, nhà trường cần có kế hoạch tổ chức mời chun gia, HS nước ngồi, tình nguyện viên, trợ giảng Tiếng Anh tham gia HĐ học tập ngoại khóa HS, giúp em hiểu thêm VH, 107 GD ngôn ngữ mà em học, em có hội để phát triển toàn diện kỹ d Điều kiện thực - Cần phối hợp nhiều hình thức luyện tập khác để nâng cao khả giao tiếp Tiếng Anh HS - Tăng cường liên kết GV HS qua mạng Internet, Facebook, qua tổ chức hữu nghị, tổ chức phi phủ, chương trình hợp tác quốc tế, tổ chức giao lưu, tham quan, tham gia HĐ XH, VH, học tập trường, nước nhằm nâng cao khả giao tiếp u thích mơn - Cần có quan tâm, đạo, tạo điều kiện Sở GD&ĐT Bộ GD&ĐT ban ngành có liên quan Trong điều kiện kinh tế nhà nước nên có sách, quy định, hỗ trợ kinh phí cho việc BD, học tập nâng cao chuyên môn GV Tiếng Anh nước 3.3 Mối quan hệ giải pháp Có thể khẳng định để nâng cao hiệu DH môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, nhà QL cần phải thực đồng nhóm giải pháp đề xuất Mặc dù giải pháp nhằm mục tiêu định, song nhóm giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, bổ sung cho nhau; thống đồng thuận triển khai giải pháp tiền đề tạo nên hiệu chung cho tất trình DH QL HĐDH mơn Tiếng Anh thời gian tới chung mục tiêu cuối góp phần nâng cao chất lượng DH môn tương lai trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Các giải pháp nêu có mối quan hệ biện chứng với thực cần ý đến tính đồng bộ, mềm dẻo, linh hoạt nâng cao hiệu DH 3.4 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất a Mục đích thăm dị 108 Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng QL HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, tác giả đưa giải pháp QL nhằm góp phần nâng cao kết HĐDH môn Tiếng Anh nhà trường Do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chưa có điều kiện để kiểm chứng tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất Vì để tăng tính khách quan tác giả tiến hành thăm dò PP chuyên gia mức độ khả thi cấp thiết giải pháp nêu Mục đích thăm dò để bổ sung, điều chỉnh để hoàn chỉnh giải pháp tiến đến khẳng định tính thực thi giải pháp b Lựa chọn đối tượng phạm vi thăm dò Bước 1: Lập phiếu điều tra (Phiếu điều ta phần phụ lục) Tác giả tiến hành điều tra hai nội dung: - Điều tra tính cấp thiết giải pháp quản lý theo mức: Rất cấp thiết, cấp thiết cấp thiết - Điều tra tính khả thi giải pháp quản lý mức: Rất khả thi, khả thi khả thi Bước 2: Chọn đối tượng điều tra Sau xem xét điều kiện, tác giả định chọn số nội dung đại diện mang tính khái quát cao chọn 01 chuyên viên Tiếng Anh, CBQL có kinh nghiệm công tác QLGD, TTCM tổ Ngoại ngữ 20 GV Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới để tiến hành khảo nghiệm Tất người tham gia khảo nghiệm có thời gian công tác liên quan đến môn Tiếng Anh từ năm trở lên với nhiều kinh nghiệm quản lý DH Tác giả xin ý kiến đánh giá đối tượng giải pháp cụ thể với câu hỏi: Để quản lý tốt HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp quản lý HĐDH môn Tiếng Anh trường 109 Bước 3: Phát phiếu điều tra Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu c Kết thăm dò: Qua khảo sát ý kiến chuyên gia, CBQL GV tính cấp thiết tính khả thi việc thực nội dung QL dạy học môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, tác giả thu kết sau: Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp QL HĐDH môn Tiếng Anh * Mức độ khả thi : Rất khả thi (RKT); Khả thi (KT); Ít khả thi (IKT) * Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết (RCT); Cấp thiết (CT); Ít cấp thiết (ICT) TT Các giải pháp Tăng cường đạo hoạt động tổ môn Thường xuyên đạo đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh Tăng cường công tác hướng dẫn hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh Tăng cường cập nhật, bổ sung kiến thức cho đội ngũ giáo viên Đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh theo lực phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường thực hành Tiếng Anh, tăng cường liên kết, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học Tiếng Anh Kết bảng cho thấy: Tính cấp thiết (%) RCT CT ICT Tính khả thi (%) RKT KT IKT 75 15 10 90 10 80 20 90 10 90 10 70 20 10 70 20 10 85 15 90 10 85 15 85 15 75 20 * Về mức độ cấp thiết giải pháp: 110 Các giải pháp QL mà tác giả đề cập đến đề tài đánh giá phần lớn mức độ cấp thiết cấp thiết, tỉ lệ hỏi đánh giá mức độ cấp thiết cao, từ 70% đến 90% Trong giải pháp cho cấp thiết bao gồm “Thường xuyên đạo đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh”, “Tăng cường công tác hướng dẫn hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh”, “Đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh theo lực phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nay”, “Giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường thực hành Tiếng Anh, tăng cường liên kết, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học Tiếng Anh” với tỷ lệ 100% cho cấp thiết cấp thiết Các giải pháp lại cho cấp thiết điều dễ hiểu: theo điều tra thực trạng QL HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình hoạt động GV tổ mơn có kết tương đối tốt trình độ lực GV Tiếng Anh nhà trường cao * Về mức độ khả thi giải pháp: Các giải pháp QL đánh giá có tính khả thi cao giải pháp 1, 2, 4, với 100% ý kiến cho khả thi khả thi, mức độ khả thi dao động từ 85% đến 90% Các giải pháp đánh giá có tính khả thi thấp giải pháp khác “Tăng cường công tác hướng dẫn hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh” “Giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường thực hành Tiếng Anh, tăng cường liên kết, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học Tiếng Anh”, nhiên ý kiến đánh giá mức độ khả thi đạt đa số từ 70% trở lên Điều lý giải để thực tốt giải pháp cần phải có phối hợp chặt chẽ ủng hộ lực lượng XH quan ban ngành, tổ chức hợp tác quốc tế, CMHS phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác 111 Như thấy, có ý kiến khác mức độ cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất nhìn chung ý kiến nhận định giải pháp mang tính cấp thiết có tính khả thi thực tiễn QL hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình số trường THPT khác có thực trạng tương tự KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn đề xuất giải pháp nhằm giúp trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình quản lý có hiệu HĐDH mơn Tiếng Anh sau: Tăng cường đạo hoạt động tổ chuyên môn Thường xuyên đạo đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh, tăng cường cập nhật, bổ sung kiến thức cho đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác hướng dẫn hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh Đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh theo lực phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Đầu tư quản lý sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị, phương tiện dạy học Tiếng Anh Giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường thực hành Tiếng Anh, tăng cường liên kết, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác dạy học Tiếng Anh Mỗi giải pháp đề xuất, tác giả xác định mục đích, nội dung cách thức thực điều kiện để thực giải pháp Đồng thời tác giả trình bày mối quan hệ giải pháp 112 Sau đề xuất giải pháp, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến cấp thiết, tính khả thi giải pháp Qua tổng hợp phiếu hỏi, chuyên gia cho giải pháp đưa cấp thiết có tính khả thi cao Trong trình thực hiện, trường THPT phải tổ chức phối hợp giải pháp QL cách đồng phù hợp với khả năng, điều kiện, hoàn cảnh đơn vị Nếu biết vận dụng giải pháp đề xuất cách đồng bộ, linh hoạt hợp lý chắn việc QL HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình thành cơng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu DH tình hình 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về lý luận: Trên sở kế thừa, hệ thống hóa kết nghiên cứu lý luận, luận văn làm sáng tỏ khái niệm QL nói chung, quản lý HĐDH nói riêng, khái niệm HĐDH; sâu vào việc tìm hiểu phân tích nội dung việc quản lý HĐDH môn Tiếng Anh Thông qua hệ thống lý luận, luận văn cố gắng phác họa nét chủ yếu đặc trưng HĐDH môn Tiếng Anh quản lý HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Về thực trạng: Luận văn sâu vào việc phân tích, đánh giá tình hình quản lý HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Qua rút vấn đề làm được, vấn đề cịn tồn để từ tìm giải pháp QL có hiệu Đây vấn đề cốt lõi thể thành công luận văn Các giải pháp: Tác giả đề xuất giải pháp để giúp CBQL quản lý có hiệu HĐDH mơn Tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường chất lượng mơn Tiếng Anh nói riêng Đồng thời tác giả trình bày mối quan hệ giải pháp, giới thiệu cách lựa chọn sử dụng giải pháp điều kiện cụ thể Hy vọng giải pháp đề xuất luận văn góp phần khắc phục hạn chế, khó khăn công tác quản lý HĐDH môn Tiếng Anh trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình nay, nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình đổi phát triển nhà trường Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu điều chỉnh chương trình dạy học mơn Tiếng Anh tồn quốc phù hợp với trình độ lớp cấp học, 114 tránh tượng tải học sinh THPT, triển khai đạo công tác đổi HĐDH môn Tiếng Anh hệ thống GD quốc dân cách đồng hiệu - Đổi công tác KT-ĐG để đề thi, kiểm tra phù hợp với PPDH theo đường hướng giao tiếp - Quan tâm đến việc đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy học đại phục vụ hoạt động dạy học nhà trường 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình - Sở GD&ĐT cần có chế mềm linh hoạt đạo công tác tuyển sinh, việc thực chương trình kế hoạch dạy học tạo điều kiện cho nhà trường chủ động sáng tạo trình triển khai thực Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, sở đạo chặt chẽ ngành: đảm bảo chương trình, kiến thức chuẩn chất lượng đào tạo - Chỉ đạo tạo điều kiện tốt đề trường THPT thực kế hoạch BD, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV, tạo hội để GV thực tế học tập, nghiên cứu khoa học, giao lưu học hỏi với trường nước nước - Quan tâm xây dựng chế độ khen thưởng thỏa đáng với GV có thành tích xuất sắc cơng tác giảng dạy, đặc biệt GV có nhiều đóng góp đạt thành tích cao bồi dưỡng HS giỏi tỉnh, HSG quốc gia 2.3 Đối với trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới - Các trường THPT cần tạo điều kiện để GV Tiếng Anh có hội học tập, BD nâng cao trình độ chuyên môn - Phối kết hợp với trường THPT tỉnh nước tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng lực chuyên môn, kỹ SP cho GV Tiếng Anh 115 - Thông qua tổ chức: Hội đồng giáo dục, Hội CMHS, Hội khuyến học, Đồn TNCS Hồ Chí Minh để khuyến khích HS học tập Tiếng Anh Việc học gia đình, học thêm quy định, tạo mơi trường giao tiếp Tiếng Anh trường, tăng hướng tự học HS - CBQL đặc biệt quan tâm, tăng cường cơng tác xã hội hóa, cơng tác tham mưu đầu tư CSVC, phát huy nội lực nhà trường, nhân dân - Nhà trường cần đầu tư thích đáng thời gian, tâm huyết việc đạo quản lý nâng cao chất lượng HĐDH Tiếng Anh nâng cao hiệu đổi PPDH đội ngũ GV Tiếng Anh Nhà trường cần nhanh chóng nghiên cứu vận dụng giải pháp cách hiệu quả, đưa chất lượng DH uy tín nhà trường ngày tiến xa 2.4 Đối với giáo viên Tiếng Anh THPT Thực quy chế chuyên môn kế hoạch dạy học phê duyệt đầu năm Tích cực, chủ động việc tự học tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt lực ngoại ngữ Linh hoạt việc áp dụng phương pháp thủ thuật dạy học Tiếng Anh tạo hứng thú cho học sinh Tích cực sử dụng thiết bị dạy học đại thiết bị khác, đặc biệt trọng ứng dụng CNTT dạy học Tiếng Anh Kết luận kiến nghị rút từ nghiên cứu bước đầu tác giả Kết luận, kiến nghị dựa cở sở khoa học phân tích thực tiễn Tác giả mong cấp quản lý xem xét vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng DH Tiếng Anh, góp phần vào việc xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Tiếng Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2013), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Vũ Thị Lợi (2006), Đổi kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh 10, NXB Hà Nội Nguyễn Đức Chính (1998), Một số vấn đề dạy học lấy người học làm trung tâm, Đặc san số 2.1998, ĐHNN – ĐHQG Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Quyết định số 1400/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 30/9/2008, Phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Công Giáp (2010), Bài giảng quản lý nhà nước giáo dục, Tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 11 Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 117 13 Trần Minh Hằng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 M.I Kônđacốp (1984), Những sở lý luận quản lý trường học, Trường Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ, Hà Nội 15 K.Marx Angels (1993), Các Mác Ăng Ghen tồn tập, Tập 23, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 16 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lưu Xuân Mới (2010), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Tập giảng dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 18 Nghị Hội nghị TW khoá XI số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; 19 Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị TW khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; 20 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận quản lí giáo dục, Trường Cán Quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 22 Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội (2005), Những vấn đề dạy học ngoại ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Sở GD&-ĐT tỉnh Quảng Bình, Các Quyết định, Cơng văn, Báo cáo Tổng kết năm học 24 Nguyễn Thành Vinh (2011), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015), Quyết định số 236/KHUBND ngày 13/3/2015, Kế hoạch triển khai nhiệm vụ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 năm 2015 ... giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số giải. .. HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN