Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trƣờng tiểu học thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới

136 1 0
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trƣờng tiểu học thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ HƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ HƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Dung THANH HÓA, NĂM 2020 i Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 2187/QĐ-ĐHHĐ ngày 31 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS Vũ Lệ Hoa Trường ĐHSP Hà Nội Chủ tịch TS Vũ Quang Hải Học viện KH Quân Phản biện TS Cao Thị Cúc Trường Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Phan Thanh Long Trường ĐHSP Hà Nội Ủy viên TS Hồ Thị Nga Trường Đại học Hà Tĩnh Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2020 Xác nhận Người hướng dẫn TS Hồ Thị Dung * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn Giáo dục học i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi S liệu k t luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng b Các s liệu, trích dẫn luận văn trung thực, đư c r nguồn g c Người cam đoan Phạm Thị Hường ii LỜI CẢM N Trong trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận đư c nhiều giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân để thân tơi hồn thành Trước h t, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đ n TS Hồ Thị Dung người trực ti p hướng dẫn giúp đỡ su t trình học tập, thực nghiên cứu đề tài hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đ n thầy cô giáo ph ng Quản lý đào tạo sau đại học hoa quản lý giáo dục Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, anh chị công tác ngành GD&ĐT thị xã ỉm Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận l i cung cấp thơng tin cần thi t cho tơi q trình nghiên cứu thực Luận văn Cu i cùng, xin đư c cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập thực Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x MỞ ĐẦU CHƯ NG C SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHƯ NG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một s khái niệm 1.2.1 Giáo viên 1.2.2 Hoạt động dạy học 10 1.2.3 Quản lý 11 1.2.4 Quản lý giáo dục 12 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học môn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng 14 1.3 Hoạt động dạy học môn Ti ng Anh bậc tiểu học theo chương trình GDPT 15 1.3.1 Chương trình dạy học mơn Ti ng Anh tiểu học theo chương trình GDPT 15 1.3.2 Mục tiêu dạy học môn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng 17 1.3.3 Nội dung dạy học mơn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông 19 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ti ng Anh theo chương iv trình giáo dục phổ thơng 20 1.3.4 Điều kiện sở vật chất, tài liệu, phương tiện kỹ thuật dạy học môn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng 24 1.3.5 iểm tra, đánh giá k t dạy học mơn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông 25 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Ti ng Anh tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng 26 1.4.1 Quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung DH ti ng Anh theo chương trình GDPT 26 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học môn ti ng Anh theo CTGDPT 27 1.4.3 Quản lý hoạt động dạy học môn ti ng Anh HS theo chương trình GDPT 31 1.4.4 Quản lý việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ti ng Anh theo chương trình GDPT 32 1.4.5 Quản lý sở vật chất, tài liệu, phương tiện kỹ thuật dạy học môn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng 33 1.4.6 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá k t học tập môn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng 33 1.5 Các y u t ảnh hưởng đ n quản lý hoạt động dạy học mơn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông 34 1.5.1 Các y u t thuộc chủ thể quản lý 34 1.5.2 Các y u t thuộc đ i tư ng quản lý 36 1.5.3 Các y u t thuộc mơi trường quản lí 36 CHƯ NG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ BỈM S N, TỈNH THANH HĨA THEO CHƯ NG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 39 2.1 hái quát giáo dục đào tạo thị xã ỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá 39 2.1.1 Lịch sử phát triển giáo dục đào tạo 39 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trường tiểu v học 40 2.1.3 Cơ sở vật chất 43 2.1.4 Đánh giá chung 44 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 45 2.2.1 Mục đích khảo sát 45 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Phương pháp khảo sát 46 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 46 2.2.5 Cách đánh giá 46 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học mơn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông thị xã ỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức C QL, GV tầm quan trọng việc dạy học môn Ti ng Anh trường tiểu học theo chương trình GDPT 47 2.3.2 Nhận thức C QL, GV mục tiêu dạy học môn Ti ng Anh trường tiểu học theo chương trình GDPT 48 2.3.3 Thực trạng việc thực nội dung, chương trình dạy học môn ti ng Anh trường tiểu học thị xã ỉm Sơn 50 2.3.4 Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông 55 2.3.5 Thực trạng sử dụng sở vật chất, tài liệu, phương tiện kỹ thuật dạy học Ti ng Anh nh m đáp ứng yêu cầu thực chương trình GDPT 58 2.3.6 Thực trạng phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá k t dạy học Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Tiểu học 60 2.3.7 Đánh giá CBQL, GV tự đánh giá HS trường tiểu học mức độ rèn luyện phương pháp học tập môn ti ng Anh trường TH 62 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ti ng Anh Trường tiểu học, thị xã ỉm Sơn theo chương trình giáo dục phổ thông 64 vi 2.4.1 Nhận thức C QL tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông 64 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học ti ng Anh theo chương trình GDPT 66 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy GV ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông 67 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động học môn ti ng Anh HS theo chương trình GDPT 69 2.4.5.Thực trạng quản lý việc đổi phương pháp dạy học môn Ti ng Anh theo chương trình GDPT 71 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật ứng dụng CNTT dạy học môn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng 74 2.4.7 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá k t học tập môn Ti ng Anh theo chương trình giáo dục phổ thơng 75 2.4.8 Thực trạng y u t ảnh hưởng đ n quản lý hoạt động dạy học ti ng Anh trường tiểu học thị xã ỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chương trình GDPT 77 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy Ti ng Anh trường Tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông 80 2.5.1 Những k t đạt đư c 80 2.5.2 Những hạn ch , y u 81 2.5.3 Nguyên nhân hạn ch , y u 82 CHƯ NG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ BỈM S N, TỈNH THANH HÓA THEO CHƯ NG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 87 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 87 3.1.1 Đảm bảo phù h p với mục tiêu GD 87 3.1.2 Đảm bảo tính k thừa phát triển 87 vii 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học, đồng 88 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 88 3.1.5 ảo đảm tính khả thi 88 3.2 Các biện pháp quản lý dạy học môn Ti ng Anh trường Tiểu học, thị xã ỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chương trình giáo dục phổ thơng 89 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nh m nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh tầm quan trọng Ti ng Anh 89 3.2.2 hoạch hóa hoạt động dạy học môn Ti ng Anh theo chương giáo dục phổ thông mới, đồng thời đảm bảo phù h p với thực tiễn địa phương 91 3.2.3 Chỉ đạo thực chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học môn Ti ng Anh theo chương giáo dục phổ thông nh m đáp ứng mục tiêu chuẩn hóa lực Ti ng Anh học sinh tiểu học 94 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Ti ng Anh trường tiểu học 96 3.2.5 Quản lý điều kiện sở vật chất, phương tiện giảng 99 3.2.6 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá k t dạy học môn Ti ng Anh trường Tiểu học nh m đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng 101 3.3 hảo nghiệm tính cần thi t tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ti ng Anh trường Tiểu học thị xã ỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa theo chương trình GDPT 106 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 106 3.3.2 Mẫu khách thể khảo nghiệm 106 3.3.3 Tiêu chí thang đánh giá k t 106 3.3.4 t khảo sát 107 ẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM HUYẾN NGHỊ 115 HẢO 119 108 Nhận xét: Điểm trung bình biện pháp đề xuất 3.51 cho thấy biện pháp cần thi t Trong giải pháp nêu trên: - Giải pháp: Chỉ đạo thực chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo chương giáo dục phổ thơng nhằm đáp ứng mục tiêu chuẩn hóa lực Tiếng Anh học sinh tiểu học ( X = 3,68; TB1) - Giải pháp: “Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh tầm quan trọng Tiếng Anh nay.” có điểm trung bình ( X = 3,63, TB: 2) - Giải pháp: “Kế hoạch hóa hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh theo chương giáo dục phổ thông mới, đồng thời đảm bảo phù hợp với thực tiễn địa phương” (có điểm X = 3,52; TB: 3) - Giải pháp: “Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Anh trường Tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông ( X = 3,47; TB: 4) Đây giải pháp công tác quản lý đội ngũ, nh m nâng cao chất lư ng đội ngũ GV - Giải pháp: “Quản lý điều kiện sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn Tiếng Anh cấp tiểu học ” (đư c đánh giá X = 3,42, TB: 5) - Giải pháp: “Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường tiểu học ” với s điểm trung bình X = 3,36, TB: giải pháp mang tính hỗ tr , tạo điều kiện t t cho công dạy học GV HS Mức độ cần thi t biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học thị xã ỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa theo chương trình GDPT đề xuất tương đ i đồng đều, khoảng cách giá trị X không chênh lệch lớn Do vậy, cần ph i h p biện pháp nh m nâng cao hiệu 109 quản lý hoạt động dạy học môn Ti ng Anh nhà trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 3.3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kết sát nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất TT TÊN GIẢI PHÁP 01  X TB Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh tầm quan trọng Tiếng Anh 65 3,42 02 Kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương giáo dục phổ thông mới, đồng thời đảm bảo phù hợp với thực tiễn địa phương 67 3,52 03 Chỉ đạo thực chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo chương giáo dục phổ thơng nhằm đáp ứng mục tiêu chuẩn hóa lực Tiếng Anh học sinh tiểu học 71 3,73 04 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường tiểu học 64 3,36 05 Quản lý điều kiện sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn Tiếng Anh cấp tiểu học 63 3,15 06 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Anh trường Tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 70 3,68 X 3,47 110 Từ k t bảng 3.2 cho thấy: Điểm trung bình biện pháp đề xuất 3.47 cho thấy biện pháp cần thi t Trong giải pháp nêu trên: iện pháp có tính khả thi cao là: “Chỉ đạo thực mục tiêu, chương trình, nội dung đổi phương pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh theo chương giáo dục phổ thơng đáp ứng mục tiêu chuẩn hóa lực Tiếng Anh học sinh tiểu học” với ĐT 3,73 x p T Việc đạo sát Hiệu Trưởng đ i với hoạt động dạy học từ việc xác định mục tiêu, nội dung chương trình… với nhận thức đầy đủ trách nhiệm GV góp phần nâng cao hiệu dạy học theo định hướng đổi nay, nên việc thực biện pháp thành cơng có tính khả thi cao Biện pháp 5” “ Quản lý điều kiện cần thiết sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn Tiếng Anh cấp tiểu học đạt hiệu quả” có ĐT = 3,15 x p TB có tính khả thi thấp biện pháp Điều hoàn toàn phù h p với điều kiện thực t trường tiểu học thể k t bảng 2.11 (Chương 2) So với tính cần thi t tính khả thi biện pháp có phần đư c đánh giá thấp Điều cho thấy biện pháp cần thi t để thực đư c c n chịu ảnh hưởng y u t khác như: Quy t tâm C QL, GV; khả tài chính, mơi trường để thực 111 3.3.4.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động môn Căn vào bảng 3.1 3.2, ta có k t sau: Tính cần thiết TT Các biện pháp Tính khả thi  X TB  X TB 69 3,63 65 3,42 Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh tầm quan trọng Tiếng Anh 67 Kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương giáo dục phổ thông mới, đồng thời đảm bảo phù hợp với thực tiễn địa phương 70 Chỉ đạo thực chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo chương giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng mục tiêu chuẩn hóa lực Tiếng Anh học sinh tiểu học 64 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường tiểu học 65 Quản lý điều kiện sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn Tiếng Anh cấp tiểu học 66 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Anh trường Tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chung 3,52 3,68 3,36 3,42 3,47 3,51 67 71 64 63 70 3,52 3,73 3,36 3,15 3,68 3,47 d d2 0 0 1 -1 10 112 Dựa vào s liệu bảng 3.3 ta tính hệ s tương quan thứ bậc Spiecman: r  1 6. d N (N  1) = x 10/ x (62 – 1) = 0,71 Vậy r = 0,71 Trong đó: r - hệ s tương quan d- hệ s thứ bậc đại lư ng tham gia so sánh N-là s phương pháp đư c nghiên cứu Hệ s tương quan 0,99 cho phép khẳng định: Giữa mức độ cần thi t mức độ khả thi biện pháp QL đề xuất có tương quan tỉ lệ thuận chặt chẽ với nhau, điều khẳng định biện pháp đề xuất đư c C QL đánh giá cao tính cần thi t tính khả thi, vận dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học ti ng Anh trường Tiểu học thị xã ỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 113 Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng thực trạng hoạt động quản lý dạy Ti ng Anh thực trạng thực trạng quản lý dạy Ti ng Anh Trường tiểu học, thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh hoá, tác giả đề xuất s giải pháp nâng cao chất lư ng quản lý dạy Ti ng Anh trường Tiểu học địa bàn Những giải pháp vấn đề mới, b ng phương pháp tổng k t kinh nghiệm chúng đư c hệ th ng hóa, đư c xây dựng theo trình tự h p lý, sở đảm bảo nguyên tắc tính mục tiêu, tính khoa học, tính k thừa, tính hệ th ng, tính thực tiễn Các biện pháp đư c đề xuất cụ thể sau: - Tổ chức tuyên truyền nh m nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh tầm quan trọng Ti ng Anh - K hoạch hóa hoạt động dạy học mơn Ti ng Anh theo chương giáo dục phổ thông mới, đồng thời đảm bảo phù h p với thực tiễn địa phương - Chỉ đạo thực chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học môn Ti ng Anh theo chương giáo dục phổ thông nh m đáp ứng mục tiêu chuẩn hóa lực Ti ng Anh học sinh tiểu học - Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Ti ng Anh trường tiểu học - Quản lý điều kiện sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn Ti ng Anh cấp tiểu học - Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá k t dạy học môn Ti ng Anh trường Tiểu học nh m đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Tác giả lấy ý ki n chuyên gia tính cần thi t tính khả thi biện pháp cho thấy biện pháp quản lý hoạt động dạy học 114 ti ng Anh trường Tiểu học địa bàn thị xã ỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa đạt k t cao, m i quan hệ tương quan tính cần thi t tính khả thi biện pháp cao, cho thấy biện pháp phù h p với điều kiện thực t nhà trường Do vậy, n u vận dụng đồng biện pháp thực tiễn góp phần nâng cao chất lư ng quản lý hoạt động dạy học ti ng Anh trường Tiểu học thị xã ỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa theo chương trình GDPT 115 ẾT LUẬN VÀ HUYẾN NGHỊ Kết luận Chương trình GDPT 2018 đ i hỏi GD nói chung, GD TH nói riêng phải xây dựng theo định hướng phát triển toàn diện cho học sinh Việc đổi toàn diện GD theo NQ 29 Đảng có tác động tích cực đ n hoạt động DH nói chung, dạy học ti ng Anh nói riêng nhà trường Cơng tác QL hoạt động DH nhà QL cấp thay đổi tương ứng theo yêu cầu, y u t quan trọng quy t định để nâng cao chất lư ng GD ti ng Anh thời kỳ hội nhập Nội dung QL hoạt động DH ti ng Anh TH theo CT GDPT bao gồm: QL hoạt động dạy ti ng Anh: QL việc xây dựng thực k hoạch DH ti ng Anh; QL đổi PPDH ti ng Anh; QL việc triển khai quan điểm sư phạm tương tác vào hoạt động dạy ti ng Anh GV; QL việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV ti ng Anh; QL hoạt động kiểm tra - đánh giá GV ti ng Anh QL hoạt động học ti ng Anh: QL triển khai quan điểm sư phạm tương tác vào hoạt động học ti ng Anh HS; QL việc hình thành kĩ tự học ti ng Anh cho HS; QL đổi đánh giá k t học tập môn ti ng Anh HS theo CT GDPT 2018 QL môi trường DH ti ng Anh: QL môi trường DH bên trong; QL mơi trường bên ngồi nhà trường Thực trạng QL hoạt động DH ti ng Anh trường TH thị xã Bỉm Sơn, cho thấy: QL hoạt động DH ti ng Anh trường TH đạt đư c s k t như: chất lư ng dạy học ti ng Anh nhà trường ổn định có phát triển, CSVC phục vụ dạy học ti ng Anh đư c khai thác có hiệu bước đư c nâng cao, nề n p dạy học ti ng Anh đư c củng c , 116 Tuy nhiên, bên cạnh k t c n tồn như: việc thực k hoạch DH chưa đư c đánh giá mức, chất lư ng GD ti ng Anh trường chưa đồng đều, chưa thực phát huy đư c tính tích cực HS, chưa thực phát triển phẩm chất lực HS đặc biệt khả nghe nói ti ng Anh với người ngữ chưa t t; công tác bồi dưỡng GV chưa thực có hiệu quả, CSVC chưa đủ đáp ứng với yêu cầu dạy học ngoại ngữ thời kỳ hội nhập Công tác QL dạy học ti ng Anh trường TH có phần chưa phản ánh thực chất k t GD - ĐT, chưa đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện GD TH, chưa đáp ứng đư c yêu cầu xã hội, chưa đủ khả để bước vào hội nhập Qu c t , mà trước h t chưa đáp ứng h t nhu cầu nhân dân thị xã Bỉm Sơn Để nâng cao chất lư ng GD ti ng Anh đáp ứng với yêu cầu đổi toàn diện GD, tác giả đề xuất biện pháp chung QL hoạt động dạy học trường TH thị xã Bỉm Sơn theo CTGDPT Các biện pháp đề xuất có m i quan hệ biện chứng, tác động, hỗ tr trình thực Mỗi biện pháp giữ vị trí q trình thực hiện, chúng khơng tách rời thực phát huy hiệu cao thực đồng Song điều kiện cụ thể x p theo thứ tự ưu tiên để thực Kiểm nghiệm biện pháp cho thấy: Các biện pháp đư c CBQL đánh giá cao cần thi t tính khả thi biện pháp Như vậy, nhiệm vụ để đạt mục đích nghiên cứu đư c thực giả thuy t khoa học đề tài đư c chứng minh Các biện pháp áp dụng đồng trường TH địa bàn thị xã Bỉm Sơn nói riêng trường TH nói chung nh m góp phần thực t t việc đổi GDPT 117 Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD ĐT - Ti p tục lộ trình khảo sát chất lư ng GV phổ thông dạy Ti ng Anh hàng năm - Có quy định văn b ng, chứng cụ thể đ i với C QLGD, cần có đ t kiểm tra chất lư ng ngoại ngữ C QL bậc học nói chung, bậc tiểu học nói riêng 2.2 Đối với U ND Thị xã ỉm Sơn - Hỗ tr kinh phí thích đáng, kịp thời việc mời GV ngữ hướng dẫn GVBM ti ng Anh rèn luyện kỹ nghe, nói tăng cường trang bị phương tiện, thi t bị cần thi t phục vụ môn ph ng lap - Hàng năm nên tổ chức tham quan thực t , học tập kinh nghiệm điển hình tiên ti n ngồi nước để làm phong phú thêm kinh nghiệm QLGD - Có sách đãi ngộ vật chất, tinh thần để CBQL học tập nâng cao trình độ quan tâm việc bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học để phục vụ lâu dài - Đ i với trường TH; trường liên cấp có bậc TH Thị xã: ản thân CBQL nhà trường cần vạch lộ trình học tập, bồi dưỡng cụ thể cho thân đăng ký chương trình đào tạo tự đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ ti p tục học chương trình sau đại học nh m tăng cường lực QL theo Chỉ thị 40-CT/TW Ban í thư Trung ương Đảng ngày 15 2004 “về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”; Chỉ thị s 422/TTg ngày 15/08/1994 V/v “Tăng cường bồi dưỡng ngoại ngữ cho CBQL công chức nhà nước”; Quy t định s 874/TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB công chức nhà nước” 118 2.3 Đối với trường tiểu học Có k hoạch tạo điều kiện thuận l i cho đội ngũ GV ti ng Anh đư c học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tích cực đạo thực việc đổi PPDH, DH ti ng Anh theo quan điểm sư phạm tương tác nh m phát huy vai trị chủ đạo GV; tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập HS, phát triển khả tự học, tự định hướng tạo hội cho HS đư c giải quy t vấn đề, rút k t luận bổ ích Nghiên cứu vận dụng linh hoạt biện pháp QL hoạt động DH tiêngs Anh nh m sử dụng t i đa tiềm nhà trường nhân lực, vật lực phục vụ cho hoạt động DH Có biện pháp thi t thực nâng cao đời s ng vật chất tinh thần cho đội ngũ C , GV giảng dạy môn ti ng Anh Tích cực chủ động tham mưu, đề xuất với quyền địa phương tạo điều kiện hỗ tr nhà trường, nhà trường giải quy t khó khăn CSVC phục vụ hoạt động DH ti ng Anh Thực t t cơng tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân cho nghiệp phát triển GD nói chung phát triển nhà trường nói riêng./ 119 TÀI LIỆU THAM HẢO Đặng Qu c Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TW1, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học trường Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bill Clinton (1997), Lời kêu gọi hành động nghiệp giáo dục Mỹ: (A Call to Action for American education), Tài liệu dịch Viện thông tin khoa học xã hội C Mác – Ph Ăngghen toàn tập (1993), Bản tiếng việt, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội Nguyễn Hải Châu (2007) vấn đề chung đổi giáo dục trường THPT NXB giáo dục Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thị Xuân Hoa, Vũ Thị L i, Đỗ Tuấn Minh, Hoàng Văn Vân (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục - đổi hoạt động giáo dục môn Tiếng Anh trường PTTH Nguyễn Qu c Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đại cương khoa học quản lý Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị qu c gia, Hà Nội Đề án dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông 2008 – 2020; 10 Golden Alliance - Năng lực giáo viên Tiếng Anh.vn.net 11 Henry Fayol (1916), Quản lý công nghiệp quản lý tổng quát "Administration industrielle et général” 12 Hard Koont (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB khoa học Kỹ thuật 13 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998) Tâm lý học lứa 120 tuổi tâm lý học sư phạm, NX Đại học qu c gia Hà Nội 14 Nguyễn Minh Hạc (1997), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 M.I ônđac p (1984), Những sở lý luận quản lý trường học, Trường Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo T , Hà Nội 16 Hà Th Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Th Ngữ (1984), Chức QL nội dung công tác QL hiệu trưởng, Nghiên cứu giáo dục s 18 Thùy Ngân, Chu Ngọc Minh (2004), “Ngoại ngữ nhà trường: Vì học 10 năm khơng nói đư c?”, Báo Thanh Niên, (301), tr 19 Nghị 29 đổi hoạt động dạy học Bộ GD-ĐT 20 Nguyễn Lân (1975), Lịch sử giáo dục giới, Tài liệu Trường ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn NX ĐHQG Hà Nội 22 Đào Ngọc Lộc (chủ biên), Nguyễn Hạnh Dung, Vũ Thị L i (2007), Một s vấn đề đổi phương pháp dạy học môn ti ng Anh THCS 23 Trần Thị Tuy t Oanh (2004), Giáo dục học đại, NX sư phạm Hà Nội 24 Peter F Dalark (2001), Tư tưởng triết học quản lý 25 Quyết định số 2080/ QĐ-TTg ngày 22/12/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025 26 Quyết định số 2658/QĐ-BGDĐT ngày 23/7/2017 ban hành Kế hoạch triển khai Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai 121 đoạn 2017 - 2025 27 Quyết định số 3475/QĐ-UBND ngày 17/9/2018 Phê duyệt “Đề án nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025” 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QL giáo dục, Trường C QL giáo dục đào tạo, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Quang (2000), Lý luận dạy học đại cương Tập II, Trường C QL giáo dục đào tạo, Hà Nội 30 Hồng Tâm Sơn (1993), Tâm lí học với QL trường học, Giáo trình Trường C QL giáo dục & đào tạo II, Tp Hồ Chí Minh 29 Hồng Tâm Sơn (2001), Một s vấn đề tổ chức khoa học lao động người hiệu trưởng, Giáo trình Trường C QL giáo dục & đào tạo II, Tp Hồ Chí Minh 31 Thông báo Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương Đảng khóa I 30 Trần Thu Thảo (2008), Nghiệp vụ công tác hiệu trưởng, NX Lao Động Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Cảnh Tồn (2000), Đổi cách dạy, cách học tất y u dẫn đ n quản lý dạy học, Nghiên cứu giáo dục 32 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), “Vấn đề quản lý giáo dục”, Dạy học ngày nay, (9), tr 10-11 33 Dương Thiệu T ng (2000) Th ng kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo duc, NX Đại học qu c gia Hà Nội 34 Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa (2006) đổi phương pháp dạy Tiếng Anh THPT Việt Nam NXB giáo dục Hà Nội 35 Phạm Vi t Vư ng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NX Đại học qu c gia Hà Nội 122 Tiếng Anh 36 Harmer, J (2001), The Practice of English languageTeaching, Person Education Limited 37 Nunan, David (1988), Syllabus Design, Oxford University Press 38.Ur, P (1998), A course in Language Teaching, Cambridge University Press

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan