1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện nậm pồ tỉnh điện biên

106 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI XUÂN QUÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thị Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Thị Hằng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả Bùi Xuân Quý i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý giáo dục, giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Thị Hằng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để luận văn hồn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, lãnh đạo phòng ban, giáo viên học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học Thái Ngun, tháng 12 năm 2018 Tác giả Bùi Xuân Quý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Dạy học, hoạt động dạy học 11 1.2.3 Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 12 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 13 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 13 1.3.1 Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 13 iii 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 24 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 29 Tiểu kết chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 33 2.1 Vài nét trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học khảo sát 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- văn hóa- xã hội huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 33 2.1.2 Khái quát trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 34 2.2 Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 37 2.3 Kết khảo sát 38 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 38 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên 48 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 60 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng 62 Tiểu kết chương 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 iv 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo chất lượng tính hiệu 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 67 3.2.1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT phù hợp với tình hình thực tiễn 67 3.2.2 Chỉ đạo triển khai sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học môn Tiếng Anh 69 3.2.3 Chỉ đạo đổi nội dung phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 72 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 75 3.2.5 Chỉ đạo tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 80 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 80 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 80 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 80 3.4.4 Kết khảo nghiệm 80 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc DH : Dạy học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HĐDH : Hoạt động dạy học PPDH : Phương pháp dạy học PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú QL : Quản lý iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Mạng lưới trường lớp HS, GV Tiểu học huyện Nậm Pồ năm học 2016 - 2017 35 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tình hình CSVC trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 36 Bảng tổng hợp đối tượng số lượng phiếu khảo sát 37 Bảng 2.4 Nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh tầm quan trọng HĐDH môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 38 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL giáo viên mức độ thực kết đạt nội dung dạy học môn tiếng trường PTDTBT tiểu học 41 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL giáo viên mức độ thực hiệu đạt việc sử dụng phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 44 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Đánh giá học sinh mức độ thực việc sử dụng phương pháp dạy tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 45 Kết học tập môn Tiếng Anh học sinh trường PTDTBT tiểu học 47 Bảng 2.9 Đánh giá khách thể điều tra biện pháp xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 49 Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá CBQL giáo viên việc tổ chức thực hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 52 Bảng 2.11 Ý kiến đánh giá CBQL giáo viên thực trạng đạo hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 55 Bảng 2.12 Ý kiến đánh giá CBQL giáo viên kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 58 Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá CBQL giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 60 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 81 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học 83 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam năm gần đây, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, môn ngoại ngữ đưa vào giảng dạy cho người học cấp học chương trình đào tạo nghề Tuy nhiên, đánh giá chất lượng dạy học chưa nghiên cứu có hệ thống, đặc biệt lực sử dụng ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng người học chưa khẳng định thực tiễn Vậy làm để quản lý tốt việc dạy tiếng Anh nói chung dạy tiếng Anh nói riêng trường Tiểu học? Đây câu hỏi không dễ trả lời cho nhà quản lý giáo dục Vì cần quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Tiểu học sở quản lý hoạt động dạy giáo viên, đảm bảo hoạt động dạy học tích cực sử dụng yêu cầu, quy trình đề đạt hiệu cao nhất; quản lý việc học học sinh cho em tạo hứng thú điều kiện học tập tốt Song song với quản lý giáo viên học sinh việc quản lý tốt chương trình, sách giáo khoa, sở vật chất phục vụ cho dạy học tiếng Anh yếu tố giúp cho việc dạy tiếng Anh trường Tiểu học đạt hiệu cao Hiện nay, đổi quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường Tiểu học xu tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng đào tạo tiếng Anh, góp phần cho thành cơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên năm qua cấp uỷ Đảng, quyền lãnh đạo, đạo nhân dân dân tộc huyện chăm lo phát triển đồng quy mô chất lượng Hệ thống trường lớp học củng cố, xây dựng cấp học; sở vật chất nhà trường ngày cải thiện, số phòng học kiên cố ngày tăng Đội ngũ giáo viên bước ổn định số lượng nâng cao dần chất lượng Cơng tác xã hội hố giáo dục quan tâm Chất lượng dạy học bước nâng lên Qua thực tế dự đơn vị trường tiểu học địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, nhận thấy học sinh người dân tộc thiểu số học Tiếng Anh gặp số khó khăn sau: Thứ nhất, học sinh trường Tiểu học địa bàn huyện, đa số em dân tộc thiểu số, việc tiếp cận với cơng nghệ thơng tin vấn đề khó khăn Chính mà vốn từ, kiến thức, kĩ em hạn chế, ảnh hưởng đến trình học tiếng Anh Thứ hai, đa số học sinh dân tộc thiểu số, tiếp xúc với mơi trường xã hội cịn hạn chế, nên nhút nhát, hiểu biết nhiều hạn chế, đặc biệt vốn từ tiếng Việt hạn chế, với em Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai kỹ giao tiếp lĩnh hội thông tin chưa tốt, nên việc dạy - học tiếng Anh giáo viên học sinh cịn nhiều khó khăn Thứ ba, chủ đề sách giáo khoa tiếng Anh phù hợp với lứa tuổi học sinh có số kiến thức cịn xa lạ với học sinh dân tộc thiểu số nên việc giao tiếp cịn gặp khó khăn Một tiết học bao gồm nhiều lượng kiến thức khác nên giáo viên vất vả để truyền tải hết, học sinh khó tiếp thu Thứ tư, để học tốt môn Tiếng Anh người học phải thường xuyên trau dồi kiến thức kết hợp với thực hành giao tiếp Nhưng đa số học sinh học tiết học lớp, chưa có ý thức tự học ngồi giờ, chưa có ý thức thực hành giao tiếp Tiếng Anh với bạn Điều ảnh hưởng không nhỏ tới tiết dạy Thứ 5, đội ngũ giáo viên tiếng Anh cịn chưa đồng trình độ; khả giao tiếp, sử dụng tiếng Anh, phương pháp giảng dạy phận giáo viên chưa đáp ứng tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT yêu cầu dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Xuất phát từ điều nêu trên, lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Từ bảng 3.1 ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.2 ta thấy hầu hết biện pháp giáo viên CBQL đánh giá khả thi, khơng có biện pháp bị đánh giá không khả thi Biện pháp CBQL giáo viên đánh giá khả thi Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT phù hợp với tình hình thực tiễn.với 87,2% khả thi 12,8% khả thi Kế tiếp Chỉ đạo triển khai sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học có 84,8% khả thi, 15,2% khả thi Đây biện pháp đánh giá mang tính khả thi cao Ngun nhân chúng khơng tốn chi phí, khơng địi hỏi nhiều lực lực tham gia vào giải pháp 84 Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất 05 biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, cụ thể sau: Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT phù hợp với tình hình thực tiễn Biện pháp 2: Chỉ đạo triển khai sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi nội dung phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học Biện pháp Chỉ đạo tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học Kết khảo nghiệm qua lấy ý kiến cán quản lý giáo viên trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất khẳng định: Cả 05 biện pháp mà chúng tơi đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Việc thực đồng biện pháp quản lý đổi quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” rút số kết luận sau đây: - Trong năm qua, thành tựu giáo dục trường PTDT BT tiểu học huyện Nậm Pồ đạt số kết đáng khích lệ Kết có phần đóng góp quan trọng đội ngũ CBQL trường PTDT BT tiểu học vấn đề QL việc giảng dạy môn Tiếng Anh Tuy nhiên, trước đòi hỏi nghiệp đổi đất nước, nghiệp GD&ĐT đội ngũ CBQL GVBM dạy tiếng Anh số trường PTDT BT tiểu học địa bàn huyện Nậm Pồ cịn có hạn chế, bất cập số vấn đề như: Việc QL giảng dạy môn Tiếng Anh chưa thật đáp ứng nhu cầu đặc trưng môn dẫn tới tượng HS rèn luyện kỹ nghe nói, thiên kỹ đọc viết nhiều Vì thế, đa phần HS chưa sử dụng tiếng Anh ngoại ngữ để giao tiếp phục vụ nhu cầu cần thiết sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc với người nước sử dụng tiếng Anh theo mục tiêu Bộ GD&ĐT đề Những hạn chế, bất cập vừa có nguyên nhân khách quan, vừa có nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ yếu chưa trọng mức đến nội dung giáo trình giảng dạy; việc tạo điều kiện cho GV sinh hoạt CLB tiếp cận với GV người ngữ để khắc phục hạn chế kỹ nghe nói q trình giảng dạy; thiếu trang thiết bị hỗ trợ cách đề kiểm tra - Trên sở nhận thức đắn thực trạng QL việc giảng dạy môn Tiếng Anh số trường PTDT BT tiểu học địa bàn huyện Nậm Pồ, đề xuất 05 biện pháp khắc phục hạn chế, tồn nêu chương Nhìn chung, nhóm biện pháp có vị trí, chức khác nhau, song chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động lẫn bổ sung cho Cho nên, nhóm biện pháp phải thực đồng bộ, thống cải thiện việc giảng dạy tiếng Anh trường PTDT BT tiểu học địa bàn huyện Nậm Pồ nói riêng số địa bàn khác tỉnh Điện Biên nhằm góp phần đáp 86 ứng yêu cầu nghiệp phát triển GD&ĐT Tuy nhiên, để thực có hiệu cao nhóm biện pháp nêu cần có đạo cấp trên, phối hợp đồng cấp, ngành đặc biệt tâm nỗ lực phấn đấu thân CBQL GVBM dạy tiếng Anh trường PTDT BT tiểu học địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Điện Biên Thực đề án tốt “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2010 - 2020 năm tiếp theo” đồng thời tạo điều kiện khuyến khích CBQL tham gia học ngoại ngữ cử nhân, cao học quản lý giáo dục đặc biệt CBQL trẻ Cần đạo Phòng GD&ĐT huyện, thị xã làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng CBQL có trình độ ngoại ngữ nói chung, HT trường PTDTBT tiểu học nói riêng cách hợp lý.- Đối với Huyện ủy huyện Nậm Pồ: Nên dành kinh phí thích đáng để hỗ trợ việc mời GV ngữ hướng dẫn GVBM tiếng Anh rèn luyện kỹ nghe, nói tăng cường trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ môn máy chiếu vi tính laptop Hàng năm nên tổ chức tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm điển hình tiên tiến ngồi nước để làm phong phú thêm kinh nghiệm QLGD Có sách đãi ngộ vật chất, tinh thần để CBQL học tập nâng cao trình độ quan tâm việc bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học để phục vụ lâu dài 2.2 Đối với phòng GD&ĐT Nậm Pồ Tăng cường trang bị sở vật chất- trang thiết bị dạy học cho nhà trường để đảm bảo tốt cho việc dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ Tổ chức kiểm tra lực sư phạm trình độ chun mơn giáo viên Tiếng Anh cấp tiểu học năm lần, mạnh dạn chấm dứt hợp đồng với giáo viên khơng đáp ứng nhu cầu có chế độ hợp lý để họ chuyển sang công việc khác Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh phương pháp dạy học kỹ sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Anh, đặc biệt thiết bị đa phương tiện 87 Chỉ đạo kiểm tra hoạt động đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh giáo viên trường PTDTBT tiểu học thường xuyên hơn, sát thực Xây dựng giáo viên cốt cán môn tiếng Anh huyện Nậm Pồ làm điển hình tiến tiến nhân rộng điển hình, tiên tiến Tăng nguồn ngân sách cho nhà trường thực biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh 2.3 Đối với trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ CBQL trường cần vạch lộ trình học tập, bồi dưỡng cụ thể cho thân đăng ký chương trình đào tạo tự đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ tiếp tục học chương trình sau đại học nhằm tăng cường lực QL theo Chỉ thị 40CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây xây dựng đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục; Chỉ thị số 422/TTg ngày 15/08/1994; Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ 2.4 Đối với giáo viên dạy học môn tiếng Anh Giáo viên dạy học môn tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ cần tích cực việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng giao tiếp, tăng cường sử dụng hoạt động theo cặp, nhóm để phát huy tính chủ động, sáng tạo, tăng cường vai trò chủ thể học sinh trình nhận thức, tạo hội để em thực hành kỹ nghe nói Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập phù hợp, kích thích hứng thú em q trình học tập Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế thực lên lớp Phối hợp với tổ chức Đoàn, Đội, đơn vị liên quan tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh tổ chức câu lạc tiếng Anh, thi đóng kịch tiếng Anh… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020, Hà Nội Giáo trình: Khoa học quản lý (Tập NXB Khoa học kỹ thuật - Hà nội, 1999) Phùng Văn Hà (2008), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp Trung học sở huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn Đặng Xuân Hải (2010), Đại cương khoa học quản lý Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Thị Thanh Huyền (2014), Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THCS thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Trần Kiểm (1997), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục 10 Luật giáo dục năm 2015 11 Nghiên cứu khảo sát lực Anh ngữ năm 2017 củaTổ chức Giáo dục quốc tế Education Fist, https://www.ef.com.vn/epi/about-epi/ 12 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình giáo dục học (tập 1,2), Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 13 Quyết định việc ban hành Chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học, Số: 3321 /QĐ-BGDĐT, 2010 14 Quyết định việc ban hành chương trình mơn Tiếng Anh Tin học bậc Tiểu học, số: 50/2003/QĐ-BGDĐT 15 Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý trình sư phạm 16 Thái Duy Tuyên (1999), “Những vấn đề giáo dục đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Thông tư ban hành Điều lệ trường Tiểu học, 2015, Bộ GD&ĐT 89 18 Thông tư số: 24/2010/TT-BGDĐT ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường Phổ thông dân tộc bán trú II Tiếng Anh 19 "Approaches and Methods in Language Teaching" Richards, J.C an Rogers 20 "English Brainstormers" Jack Umstatter, "The Learner Centered Curriculum" Nunan D 21 “Language Contact, Creolization, and Genetic Linguistics”, Sarah Grey Thomason, Terrence Kaufman, University of California Press, 1988 22 “Language Myths and the History of English” Richard J Watts, Oxford Studies in Sociolinguistics 2011 23 “Teaching English Cambridge University Press, 1995” Adrian Doff 24 “Teaching English in the Primary Classroom”, nhà xuất Longman, 1992, tác giả Susan Halliwell 25 Nguồn: Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment, CUP, 2001 26 The Washington post, “The world’s languages, in maps and charts” By Rick Noack and Lazaro Gamio, 2015 27 Trang website thức NXB http://www.cambridge.org/vn/ cambridgeenglish 28 Trang website thức NXB http://www.macmillanenglish.com/ category/children/ 29 Trang website thức Language=en 90 NXB https://elt.oup.com/?cc=vn&sel PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để giúp chúng tơi có thêm sở nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên”, xin quý Thầy/Cơ vui lịng trả lời giúp nội dung cách đánh dấu “X” ghi số ý kiến theo suy nghĩ thân Mọi thông tin Thầy/Cơ lựa chọn phục vụ mục đích khoa học hồn tồn giữ kín Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy/Cô Câu 1: Thầy (cô) cho biết vai trị hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên? Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng □ Câu 2: Thầy (Cô) cho biết mức độ thực kết đạt nội dung dạy học môn Tiếng Anh nhà trường cách đánh dấu “X” vào ô chọn (mỗi câu đánh dấu “X” vào phần riêng) Mức độ thực Nội dung Thường xuyên Vocabulary & Pronunciation (Từ vựng phát âm) Reading conprehension (Đọc hiểu) Grammar (Ngữ pháp) Practice (Thực hành) Listening (Kỹ nghe) Speaking (Kỹ nói) Writing (Kỹ viết) Vocabulary & Pronunciation (Từ vựng phát âm) Không Chưa thường thực xuyên Kết đạt Tốt Đạt Chưa đạt Câu 3: Thầy (Cô) cho biết mức độ thực kết đạt việc sử dụng phương pháp dạy tiếng Anh nhà trường cách đánh dấu “X” vào ô chọn (mỗi câu đánh dấu “X” vào phần riêng) Mức độ thực Hiệu đạt Không Chưa Thường Chưa Phương pháp dạy học thường sử Tốt Đạt xuyên đạt xuyên dụng Giảng giải, thuyết trình Nêu giải vấn đề Trực quan Làm việc nhóm, cặp Hỏi đáp Đóng vai Câu 4: Thầy/Cơ cho biết mức độ thực kết đạt thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học dạy học môn Tiếng Anh nhà trường cách đánh dấu “X” vào ô chọn (mỗi câu đánh dấu “X” vào phần riêng) Mức độ thực Kết đạt Thường Không Chưa Nội dung Đôi Tốt Đạt xuyên thực đạt Phân tích thực trạng hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh nhà trường Xác định mục tiêu, tiêu cần đạt hoạt động dạy học môn Tiếng Anh đánh giá tính khả thi tiêu, mục tiêu đề Xác định chủ đề dạy học (lồng ghép vấn đề đại vào nội dung mơn học; chủ đề tích hợp liên môn; hoạt động trải nghiệm ) nhà trường tương ứng với mục tiêu Xác định nguồn lực thực hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Xác định kế hoạch dạy thử nghiệm, tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm, hoàn thiện chủ đề dạy học, phương pháp đánh giá, số theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh nhà trường Xây dựng kế hoạch dự giờ, kiểm tra tiết áp dụng dạy học theo chủ đề Câu 5: Thầy/Cô cho biết mức độ thực kết đạt thực trạng tổ chức thực hoạt động dạy học dạy học môn Tiếng Anh nhà trường cách đánh dấu “X” vào ô chọn (mỗi câu đánh dấu “X” vào phần riêng) Mức độ thực TT Nội dung Tổ chức xây dựng tiêu dạy học cụ thể cho tổ (nhóm) chun mơn Tiếng Anh, theo học kỳ theo năm học Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng PTNLHS Tổ chức thực đổi phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh Tổ chức xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hường phát triển lực Tổ chức dạy thử nghiệm, triển khai hội thảo rút kinh nghiệm, hồn thiện chủ đề dạy học mơn Tiếng Anh phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh Tổ chức dự giờ, kiểm tra tiết áp dụng dạy học theo chủ đề Tổ chức hoạt động hỗ trợ cho dạy học môn Tiếng Anh: ngoại khóa, câu lạc bộ, động viên, khen thưởng Thường xuyên Đôi Chưa thực Kết đạt Tốt Đạt Chưa đạt Câu 6: Thầy/Cô cho biết mức độ thực kết đạt thực trạng đạo dạy học môn Tiếng Anh nhà trường cách đánh dấu “X” vào ô chọn (mỗi câu đánh dấu “X” vào phần riêng) Mức độ thực Thường Đôi Chưa thực xuyên Nội dung STT Kết đạt Chưa Tốt Đạt đạt Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo năm học kỳ Chỉ đạo tổ ngoại ngữ sinh hoạt chuyên môn theo hướng đảm bảo chất lượng hiệu cao giảng dạy Chỉ đạo phát huy vai trò đội ngũ giáo viên cốt cán môn Tiếng Anh hoạt động dạy học nhà trường Chỉ đạo tổ chuyên môn trọng nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Câu 7: Thầy/Cô cho biết mức độ thực kết đạt thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh nhà trường cách đánh dấu “X” vào ô chọn (mỗi câu đánh dấu “X” vào phần riêng) STT Nội dung Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Phối hợp BGH tổ trưởng chuyên môn việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy Mức độ thực Thường Đôi Chưa thực xuyên Kết đạt Chưa Tốt Đạt đạt học môn Tiếng Anh Kiểm tra, đánh giá việc dạy học giáo viên thông qua dự có báo trước Kiểm tra, đánh giá việc dạy học giáo viên thông qua dự đột xuất Kiểm tra, đánh giá việc dạy học giáo viên thông qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn Kiểm tra, đánh giá việc dạy học giáo viên thông qua ghi học sinh Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên thông qua khảo sát kết học tập học sinh lấy ý kiến cha mẹ học sinh Nhận xét, đánh giá; yêu cầu khắc phục điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra việc đánh giá giáo viên Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Câu 8: Theo Thầy/Cơ có yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học huyện Nậm Pồ? Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Quy định chương trình mơn học tiếng anh Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Năng lực giáo viên Năng lực học sinh Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học Năng lực Hiệu trưởng cán quản lý Rất ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Xin thầy vui lịng cho biết đơi điều thân! Giới tính: Dân tộc: Trình độ CM: Tuổi: Năm công tác: Chức vụ: Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô Không ảnh hưởng PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH Chào em, chúng tơi muốn tìm hiểu nhu cầu tham gia học tập môn Tiếng Anh em trường PTDT Bán trú Tiểu học Vì thế, chúng tơi mời em trả lời câu hỏi phiếu Chúng mong nhận câu trả lời đầy đủ em (Em đánh dấu (X) vào ô tương ứng) Câu 1: Em cho biết vai trò hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên? Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng □ Câu 2: Em cho biết mức độ sử dụng thường xuyên phương pháp mà giáo viên môn Tiếng Anh? Mức độ thực Phương pháp dạy học Thường Không thường Chưa sử xuyên xuyên dụng Giảng giải, thuyết trình Nêu giải vấn đề Trực quan Làm việc nhóm, cặp Hỏi đáp Đóng vai Câu 5: Em gặp phải khó khăn học môn Tiếng Anh? Xin cảm ơn ý kiến đóng góp em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Để nâng cao chất lượng “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên”, theo ông/bà biện pháp quản lý sau có cấp thiết khả thi không? Mức độ cấp thiết khả thi? (Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ mình) TT Biện pháp quản lý Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất cấp Ít cấp Khơng Rất khả Khơng Ít khả thi thiết thiết cấp thiết thi khả thi Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT phù hợp với tình hình thực tiễn Chỉ đạo triển khai sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực dạy học môn Tiếng Anh cho giáo viên Chỉ đạo đổi nội dung phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học Chỉ đạo tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT tiểu học Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô ... học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học. .. tộc bán trú tiểu học 1.3.1 Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học 1.3.1.1 Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học a, Khái niệm trường phổ thông dân tộc bán trú. .. Hồ, trường Phổ thơng dân tộc bán trú tiểu học Nà Bủng, trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Vàng Đán, trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Tin, trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2000
7. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu về quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
12. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình giáo dục học (tập 1,2), Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học (tập 1,2)
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
16. Thái Duy Tuyên (1999), “Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
19. "Approaches and Methods in Language Teaching" của Richards, J.C an Rogers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Approaches and Methods in Language Teaching
20. "English Brainstormers" của Jack Umstatter, "The Learner Centered Curriculum" của Nunan D Sách, tạp chí
Tiêu đề: English Brainstormers" của Jack Umstatter, "The Learner Centered Curriculum
21. “Language Contact, Creolization, and Genetic Linguistics”, Sarah Grey Thomason, Terrence Kaufman, University of California Press, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language Contact, Creolization, and Genetic Linguistics
22. “Language Myths and the History of English” Richard J. Watts, Oxford Studies in Sociolinguistics 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language Myths and the History of English
23. “Teaching English Cambridge University Press, 1995” của Adrian Doff Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching English Cambridge University Press, 1995
24. “Teaching English in the Primary Classroom”, nhà xuất bản Longman, 1992, tác giả Susan Halliwell Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching English in the Primary Classroom
Nhà XB: nhà xuất bản Longman
26. The Washington post, “The world’s languages, in 7 maps and charts” By Rick Noack and Lazaro Gamio, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The world’s languages, in 7 maps and charts
11. Nghiên cứu khảo sát năng lực Anh ngữ năm 2017 củaTổ chức Giáo dục quốc tế Education Fist, https://www.ef.com.vn/epi/about-epi/ Link
27. Trang website chính thức của NXB http://www.cambridge.org/vn/ cambridgeenglish Link
28. Trang website chính thức của NXB http://www.macmillanenglish.com/ category/children/ Link
29. Trang website chính thức của NXB https://elt.oup.com/?cc=vn&sel Language=en Link
2. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn Khác
3. Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020, Hà Nội Khác
4. Giáo trình: Khoa học quản lý (Tập 1. NXB Khoa học kỹ thuật - Hà nội, 1999) Khác
5. Phùng Văn Hà (2008), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp Trung học cơ sở ở huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay Khác
6. Đặng Xuân Hải (2010), Đại cương khoa học quản lý Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w