Tóm tắt: Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long

26 6 0
Tóm tắt: Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HẰNG NGA CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ THANH LONG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 62340102 NĂM 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS TS Nguyễn Tri Khiêm Người hướng dẫn phụ: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc…… giờ…… ngày…… tháng…… năm …… Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc Gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Nguyễn Thị Hằng Nga Nguyễn Tri Khiêm (2021) Phân tích chuỗi giá trị long: Nghiên cứu trường tỉnh Long An, Tiền Giang Tạp chí tạp chí Phát triển bền vững vùng Quyền 11, số tháng 12 năm 2021 Nguyễn Thị Hằng Nga Nguyễn Tri Khiêm (2021) Thực trạng sản xuất tiêu thụ long tỉnh Tiền Giang Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số 588 – Tháng năm 2021, trang 50-52 Nguyen Thi Hang Nga, Nguyen Tri Khiem (2018) The current status of production and comsumption of dragon fruit in Tien Giang province, International Conference on Marketing in the Connected Age (MICA-2018), October 6th, 2018 Danang City, VietNam CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Thanh long trồng thuộc nhóm ăn quả, góp phần thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất lĩnh vực trồng trọt nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích gia tăng thu nhập cho nông hộ vùng ĐBSCL Ngồi ra, long cịn có nhiều ưu điểm bao gồm yêu cầu nước thấp, thu hoạch nhiều năm, tiềm trì suất cao, tỷ lệ lợi ích chi phí cao, giàu chất dinh dưỡng vitamin C, B1, B2, B3 cao, giàu chất chống oxy hóa chất xơ, nên long xác định đối tượng trồng quan trọng qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp số địa phương vùng Long An Tiền Giang Hiện nay, phần lớn long ĐBSCL tiêu thụ qua kênh xuất khẩu, chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc dạng long tươi Trung Quốc đóng vai trị thu gom, sau tiếp tục xuất long sang quốc gia khác Các thị trường khác Châu Á Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, có nhu cầu nhập long cao Việt Nam bắt đầu xuất sang thị trường này, nên tiềm thị trường xuất long ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung cịn lớn Hơn nữa, long Việt Nam cịn có nhiều hội giảm thị phần Trung Quốc, tăng cường tự xuất sang thị trường khác thông qua Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC ASEAN Economic Community) Hiệp định Thương mại tự như: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA - ASEAN Free Trade Area), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), điều giúp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị long, tạo điều kiện cho ngành hàng long Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tương lai Như đề cập trên, trồng long mang lại hiệu kinh tế cao, có tiềm tiêu thụ phát triển tốt, việc trồng long nông dân đứng trước nhiều nguy Theo Dương Văn Tuấn (2016) qua khảo sát nghiên cứu sinh, ngành long vùng ĐBSCL gặp phải nguy sau: xuất long chủ yếu đường tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc; sản xuất long nhỏ lẻ, mang tính tự phát chưa theo quy hoạch; giá bán long không ổn định, thiếu bền vững; sản xuất theo quy trình đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế; sản phẩm long chưa đáp ứng yêu cầu thị trường xuất ngạch số lượng chất lượng; liên kết sản xuất long chất lượng yếu thiếu, chưa có liên kết tốt người sản xuất với doanh nghiệp thu mua; tình hình dịch bệnh phát triển mạnh gây ảnh hưởng đến suất chất lượng long; dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao; việc sơ chế, bảo quản tiêu thụ sản phẩm cịn chưa chủ động; chưa có nhiều sản phẩm giá trị gia tăng Để giải vấn đề trên, phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị nước phát triển áp dụng nhiều thập kỷ qua nhằm đưa sản phẩm thị trường cách hiệu quả, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp Phương pháp tổ chức quốc tế quan tâm để phát triển ổn định bền vững ngành hàng nông nghiệp quốc gia phát triển Việt Nam phương pháp giúp cho tác nhân tham gia chuỗi nhận thức vai trị trách nhiệm việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo yêu cầu thị trường số lượng, chất lượng giá cạnh tranh Ngoài ra, kết từ việc nghiên cứu chuỗi giá trị, đặc biệt chuỗi giá trị nơng sản giúp nhà hoạch định sách có để phát triển sách kinh tế vĩ mô vi mô hợp lý cho phát triển kinh tế địa phương (GTZ, 2007) 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung luận án xây dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị long nhằm nâng cao giá trị hiệu chuỗi ngành hàng long, góp phần phát triển ổn định ngành hàng long vùng ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đáp ứng mục tiêu chung nêu trên, nghiên cứu thực mục tiêu cụ thể sau: (i) Phân tích yêu cầu thị trường sản phẩm long nước, nước liên kết giá thị trường (ii) Đánh giá thực trạng sản xuất long vùng ĐBSCL (iii) Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm long vùng ĐBSCL (iv) Đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm long vùng ĐBSCL 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Yêu cầu thị trường sản phẩm long Việt Nam quốc gia nhập long nào? Độ tập trung thị trường khâu chuỗi trạng tiêu thụ long vùng ĐBSCL sao? Giá bán long thị trường có liên kết với không? Số lượng, chất lượng giá bán sản xuất long vùng ĐBSCL sao? Thực trạng hoạt động chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL? Giá trị gia tăng theo kênh thị trường toàn chuỗi sao? Thuận lợi khó khăn điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức toàn ngành hàng long gì? Chiến lược giúp nâng cấp chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL? 1.4 TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN Qua lược khảo, có nhiều nghiên cứu có liên quan đến chuỗi giá trị nơng sản Tuy nhiên, có nghiên cứu chuỗi giá trị long có kết hợp phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị phân tích truyền dẫn giá Vì vậy, cơng trình có đóng góp định vào cách tiếp cận liên quan đến phân tích chuỗi giá trị có kết hợp với phương pháp phân tích định lượng khác trình bày Qua nghiên cứu, thơng tin chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL cập nhật chi tiết từ đầu vào đến đầu Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu liên quan đến phân tích chuỗi giá trị nông sản truyền dẫn giá riêng lẻ, có nghiên cứu kết hợp hai phân tích để phát điểm nghẽn khâu sản xuất tiêu thụ làm ảnh hưởng đến hoạt động khâu theo sau chuỗi hiệu toàn chuỗi Hơn nữa, giải pháp nhằm thay đổi tư sản xuất, kinh doanh tác nhân tham gia chuỗi hai khâu: sản xuất tiêu thụ thay đổi tư quản lý quyền địa phương cấp để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, liên kết kinh doanh nâng cao chất lượng long đáp ứng yêu cầu thị trường Đây điểm chưa quan tâm nghiên cứu trước hoạt động nâng cấp chuỗi giá trị 1.5 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án có kết cấu chương sau: Chương 1: Giới thiệu Nội dung Chương giới thiệu ý nghĩa khoa học tồn chuỗi ngành hàng long dẫn đến cần thiết phải thực nghiên cứu; Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu; Đối tượng phạm vi nghiên cứu; Ý nghĩa khoa học, thực tiễn nghiên cứu cấu trúc luận án Chương 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương bao gồm lược khảo tổng quan phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị, nghiên cứu chuỗi giá trị long, chiến lược giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị, truyền dẫn giá chuỗi giá trị, đánh giá tổng quan tài liệu khung nghiên cứu Chương 3: Cơ sở lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Chương trình bày sở lý thuyết liên quan đến công cụ phân tích chuỗi giá trị GTZ (2007), truyền dẫn giá; phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu, phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Nội dung chương trình bày kết nghiên cứu theo mục tiêu cụ thể bao gồm: phân tích yêu cầu thị trường, đánh giá thực trạng sản xuất; phân tích chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL Chương 5: Kết luận kiến nghị Chương trình bày tóm tắt kết thực nghiên cứu tồn tại; số kiến nghị để nâng cấp chuỗi giá trị long tỉnh trồng long vùng ĐBSCL CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tóm tắt tổng quan tài liệu Nhìn chung chuỗi giá trị có ba cách tiếp cận phương pháp Filière (phương pháp chuỗi), khung phân tích Porter cách tiếp cận toàn cầu Trong luận án này, tác giả đề cập chuỗi giá trị theo nghĩa rộng GTZ (2007) cách tiếp cận phù hợp với thực trạng nơng sản Việt Nam nói chung ngành hàng long nói riêng – chuỗi giá trị hoạt động kinh doanh có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào để sản xuất sản phẩm, đến sơ chế, vận chuyển, tiếp thị đến việc cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng, đặc biệt sản phẩm có xuất lớn long Ngồi ra, theo cách tiếp cận qua lược khảo chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị dựa vào ba sở: Phân tích yêu cầu thị trường sản phẩm, phân tích chuỗi giá trị sản phẩm đặc biệt phân tích SWOT tồn chuỗi ngành hàng nơng sản phân tích ma trận SWOT sử dụng rộng rãi nhà khoa học doanh nghiệp trình xây dựng chiến lược giải pháp phát triển ngành hàng nông sản địa phương, chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm, đặc biệt nông sản công cụ đơn giản hữu dụng (Kotler, 1988; Wilson Gilligan, 1997; Thompson Strickland, 2001) Tuy nhiên, cách tiếp cận chuỗi chưa giúp nhà nghiên cứu có đánh giá chi tiết thị trường liên kết giá chuỗi giá trị Do vậy, luận án sử dụng kết hợp phương pháp phân tích khác để phát khe hỏng chuỗi giá trị long ĐBSCL, từ đưa chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị hiệu 2.2 KHUNG NGHIÊN CỨU Qua lược khảo khung lý thuyết nghiên cứu có liên quan đến chuỗi giá trị nơng sản nước, khung nghiên cứu luận án xây dựng trình bày Hình Phân tích PEST Phân tích áp lực Tác động yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi CGT Tác động yếu tố thuộc môi trường bên Khâu cung cấp sản phẩm đầu vào Khâu sản xuất long CGT *Bộ cơng cụ phân tích chuỗi giá trị Valuelink GTZ (2007) - Phân tích yêu cầu thị trường - Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị - Phân tích kinh tế chuỗi giá trị - Phân tích hậu cần chuỗi - Phân tích rủi ro - Phân tích sách có liên quan - Phân tích lợi cạnh tranh - Phân tích SWOT - Chiến lược nâng cấp chuỗi Khâu thu gom Khâu phân loại/sơchế Khâu thương mại Khâu tiêu dùng Các điểm nghẽ n thuận lợi hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trị Hình 1: Khung nghiên cứu Nguồn: Đề xuất tác giả Phân tích liên kết giá chuỗi giá trị Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị long Phân tích ma trận SWOT 3.2.2 Chọn địa bàn nghiên cứu Bảng 2: Diện tích, suất, sản lượng long tỉnh ĐBSCL năm 2019 Tỉnh Diện tích (ha) Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Bến Tre Kiên Giang Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Tổng Năng suất (tấn/ha) 11.842 56 25 9.070 132 24 39 215 364 21.781 Sản lượng (tấn) 26,7 3,4 9,9 22,1 6,7 6,6 9,2 2,0 5,8 3,8 2,0 316.650 189 178 200.520 880 205 359 436 52 19 729 520.220 %Diện tích 54,4 0,2 0,1 41,6 0,6 0,1 0,2 1,0 0,04 0,02 1,7 100 % Sản lượng 60,9 0,04 0,03 38,5 0,1 0,04 0,07 0,08 0,01 0,003 0,14 100 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, 2020 Diện tích sản lượng long hai tiêu chí làm sở để chọn địa bàn nghiên cứu long vùng ĐBSCL Trong đó, hai tỉnh Long An Tiền Giang chọn làm địa bàn nghiên cứu tỉnh có diện tích chiếm khoảng 96% diện tích vùng, 99,4% sản lượng long toàn vùng (Bảng 2) 3.2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn quan sát mẫu Bảng 3: Cỡ mẫu phương pháp chọn quan sát mẫu STT Đối tượng Nông dân Thương lái Vựa Công ty Bán sỉ Bán lẻ THT/HTX Nhà hỗ trợ Tổng cộng Số quan sát mẫu 234 31 20 15 10 10 331 Phương pháp chọn quan sát mẫu Phương pháp phi ngẫu nhiên có điều kiện* Phương pháp theo liên kết chuỗi Phương pháp theo liên kết chuỗi Phương pháp theo liên kết chuỗi Phương pháp theo liên kết chuỗi Phương pháp theo liên kết chuỗi Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn KIP (*) Hộ có trồng bán long năm 3.2.4 Tiến trình thu thập phương pháp phân tích - Thảo luận nhóm (Focus Group Discussion – FGD): nhóm nơng dân trồng long hai huyện đại diện thuộc hai tỉnh Long An Tiền Giang chọn phi ngẫu nhiên có điều kiện (hộ có trồng bán long năm) bảng hỏi bán cấu trúc Ngoài ra, đối tượng tham gia thảo luận nhóm nơng dân trồng long có nhiều kinh nghiệm Số nông dân tham gia thảo luận nhóm 15 nơng dân Mục tiêu việc thảo luận nhóm nhằm thu thập thơng tin liên quan đến chức năng, hoạt động thị trường nông dân chuỗi giá trị, thu thập thông tin thuận lợi khó khăn hộ trồng long trình sản xuất tiêu thụ long - Phỏng vấn trực tiếp (Direct Interview - DI): Phương pháp vấn trực tiếp sử dụng để thu thập thông tin chi tiết sản xuất tiêu thụ từ tác nhân tham gia chuỗi giá trị dựa vào bảng câu hỏi cấu trúc Người trồng long lựa chọn để khảo sát người trồng bán long năm Những tác nhân lại chuỗi giá trị bao gồm thương lái, chủ vựa, công ty xuất lựa chọn để vấn dựa vào kết thảo luận nhóm vấn hộ trồng long, nói cách khác những tác nhân lựa chọn dựa vào phương pháp liên kết chuỗi - Phỏng vấn người am hiểu (KIP - Key Informant Panel): Bao gồm nhà quản lý ngành nông nghiệp cấp tỉnh có liên quan đến hoạt động sản xuất tiêu thụ long bảng hỏi bán cấu trúc Mục đích vấn nhằm thu thập thông tin liên quan đến thực trạng chung sản xuất, tiêu thụ long, tiềm ngành hàng, sách hỗ trợ nhà nước áp dụng tác nhân chuỗi giá trị long - Phỏng vấn sâu người quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác trồng long tỉnh bảng câu hỏi bán cấu trúc: 10 nghiên cứu vấn người quản lý hợp tác xã/tổ hợp để thu thập thông tin liên quan đến hoạt động hợp tác xã, tổ hợp việc liên kết nông dân, dịch vụ hợp tác xã, tổ hợp tác cung cấp cho xã viên, thuận lợi khó khăn hợp tác xã, tổ hợp tác trồng long 3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh số tuyệt đối sử dụng để mơ tả tình hình sản xuất long ngồi nước, mơ tả thông tin tổng quát tác nhân tham gia chuỗi, khoản chi phí, đánh giá rủi ro, diện tích sản xuất, Phương pháp phân tích truyền dẫn giá sử dụng để phân tích liên kết giá chuỗi giá trị Đây sở khoa học quan trọng luận án để xây dựng chiến lược giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, cải thiện thu nhập cho nông hộ tham gia chuỗi giá trị sản phẩm long - Lý thuyết chuỗi giá trị Raphael Kaplinsky and Mike Morris (2001), GTZ (2007) sử dụng để phân tích chuỗi giá trị ngành hàng long ĐBSCL - Các cơng thức tính chi phí, doanh thu, lợi nhuận cách tính giá trị gia tăng sử dụng để phân tích kinh tế chuỗi giá trị ngành hàng long ĐBSCL - Phương pháp ước lượng mô hình truyền dẫn giá thị trường: Số liệu chuỗi giá long hàng tháng thị trường người trồng, thị trường bán lẻ thị trường xuất từ năm 2016 đến 2021 sử dụng để kiểm định truyền dẫn giá chuỗi giá trị Các chuỗi giá theo thời gian trước hết kiểm tra xem chuỗi giá có tính dừng (stationarity) hay khơng Nếu chuỗi giá có tính dừng, mơ hình véc tơ tự hồi quy VAR ứng dụng để ước lượng mối quan hệ giá thị trường thời điểm Điều thực cách sử dụng kiểm định Augmented Dickey Fuller 11 Nếu chuỗi giá có tính dừng sai phân bậc 1, kiểm định giả thuyết Ho khơng có đồng liên kết cách sử dụng quy trình hai bước OLS Engel Granger (1987) đề xuất quy trình hợp lý cực đại (maximum likelihood) Johansen (1988) Trong trường hợp chuỗi giá thị trường có đồng liên kết (cointegration), mơ hình véc tơ hiệu chỉnh dư số (VECM) ước lượng để kiểm định truyền dẫn giá 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích yêu cầu thị trường thực trạng tiêu thụ long vùng ĐBSCL 4.1.1 Yêu cầu thị trường long xuất Thanh long vùng ĐBSCL chủ yếu xuất (72,1%), tiêu thụ nội địa không đáng kể (27,9%) Theo kết khảo sát tác nhân thương mại, yêu cầu thị trường xuất long tươi sau: Thị trường yêu cầu long trái to, bóng, tai cứng, màu sáng đẹp, khơng bị đốm đen Yêu cầu thị trường xuất có khác kích cỡ, màu sắc Khe hổng sản phẩm long so với yêu cầu thị trường: Qua phân tích yêu cầu thị trường xuất khẩu, long Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu thị trường sau: - Thanh long chưa đạt tiêu chuẩn kích cỡ theo nhu cầu thị trường nhập - Thanh long ruột trắng có độ cao tùy vào yêu cầu thị trường khác độ khác Điều Việt Nam nói chung vùng Đồng sông Cửu Long chưa nghiên cứu yêu cầu thị trường nhập để sử dụng loại giống long đáp ứng yêu cầu nhóm thị trường độ long - Thanh long chưa đạt tiêu chuẩn sản xuất với số lượng lớn để đáp ứng yêu cầu xuất ngạch sang số thị trường khó tính Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật long mức cao 13 4.1.2 Thực trạng tiêu thụ long tác nhân tham gia thị trường Nông dân: Nông dân sử dụng yếu tố đầu vào giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lao động,… để trồng long Phần lớn nông dân bán long tươi sau thu hoạch Kết khảo sát cho thấy, có 100% người trồng long bán cho thương lái Thương lái: Thương lái địa phương chủ yếu phân phối long cho tác nhân khác chủ vựa, bán sỉ, công ty xuất long Kết phân tích cho thấy, có 41,3% thương lái bán long cho chủ vựa; 22,3% thương lái bán cho bán sỉ 36,4% bán cho công ty xuất Chủ vựa: thu mua long từ thương lái, phần lớn chủ vựa bán cho công ty xuất 35,7% Ngồi ra, có 5,6% vựa bán long cho bán sỉ Bán sỉ: Hầu hết người bán sỉ chợ đầu mối mua long từ thương lái, vựa cung cấp lại cho người bán lẻ Nghiên cứu cho thấy, người bán sỉ mua long từ thương lái 22,3% , vựa 5,6% bán lại cho người bán lẻ 27,9% Bán lẻ: Khảo sát 10 người bán lẻ theo phương pháp chọn mẫu liên kết chuỗi Người bán lẻ long thường bán long loại trái khác Phần lớn người bán lẻ long nữ (chiếm 81,3%) Kết phân tích cho thấy, có 94% người bán lẻ bán long trực tiếp cho người tiêu dùng cuối 55% người bán lẻ bán long cho nhà hàng, quán ăn 4.1.3 Đánh giá độ tập trung thị trường Kết phân tích độ tập trung thị trường hệ số GINI Lorenz cho thấy người trồng long phân tán không tập trung gần khơng có rào cản mặt tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân việc tham gia rút khỏi hoạt động trồng long (Gr = 0,45) Ngược lại, khâu trung gian gồm hai tác nhân tham gia thương lái, chủ vựa có độ tập trung cao hơn, thị trường tiêu thụ long 14 vùng ĐBSCL mang tính độc quyền tương đối, đòi hỏi thương lái (ngoại trừ thương lái nhỏ lẻ), chủ vựa phải có vốn, kinh nghiệm mua bán tham gia thị trường (Hệ số Gr lần lược 0,64 0,61) 4.1.4 Phân tích liên kết giá chuỗi gá trị long Kết ước lượng mơ hình véc tơ sai số hiệu chỉnh VECM cho thấy chuỗi giá long vườn, chuỗi giá long bán lẻ chuỗi giá long xuất có giá trị âm có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% CE1 phương trình đồng liên kết có dấu âm có ý nghĩa thống kê hàm ý có quan hệ nhân dài hạn chuỗi giá vườn, giá bán lẻ giá xuất long Do có đồng liên kết giá long thị trường nên tồn mối quan hệ dài hạn giá long thị trường Kết truyền dẫn giá thị trường người trồng, trung gian bán lẻ xuất chuỗi giá trị long cho thấy diện liên kết giá Kết nghiên cứu dài hạn giá bán long cổng trại có mối quan hệ đồng liên kết tác động chiều với giá bán lẻ nội địa giá xuất 4.2 Thực trạng sản xuất long vùng ĐBSCL Ở ĐBSCL, long trồng tập trung tỉnh Long An Tiền Giang Diện tích trồng long tỉnh Long An Tiền Giang có xu hướng ngày tăng, diện tích trồng long tỉnh Long An tăng bình quân 11,5%/năm, Tiền Giang tăng 16,7% giai đoạn 2015-2020 có vùng chuyên canh lớn hỗ trợ xuyên suốt quyền địa phương cấp Giai đoạn 2015- 2020, suất long tỉnh Long An Tiền Giang tăng bình quân 13,6 0,94 tấn/ha/năm Do có hộ sản xuất có kỹ thuật sản xuất ngày tốt áp dụng số tiêu sản xuất theo hướng an toàn giúp làm gia tăng suất long 15 Bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng long tỉnh Tiền Giang, Long An giai đoạn 2015 – 2020 Chỉ tiêu Tỉnh Tiền Giang Long An Tổng tỉnh Diện tich Sản lượng Năng suất Diện tích Sản lượng Năng suất Diện tích Sản lượng Năng suất Đơn vị tính 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng trưởng (%) 4.494 5.042 6.325 7.913 9.070 9.634 16,7 94.009 116.407 145.014 161.522 200.517 208.084 17,5 tấn/ha 20,92 23,09 22,93 20,41 22,11 21,60 0,94 7.267 7.721 9.272 11.275 11.842 12.409 11,5 116.324 159.374 217.929 264.700 316.654 368.608 26,2 tấn/ha 16 20,64 23,50 23,48 26,74 29,70 13,6 11.761 12.763 15.597 19.188 20.912 22.043 13,6 210.333 275.781 362.943 426.222 517.171 576.692 20,6 tấn/ha 17,88 21,61 23,27 22,21 24,73 26,16 8,2 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục thống kê tỉnh giai đoạn 2015-2020 Mặc dù có thay đổi diện tích tỉnh trồng long nhìn chung tổng diện tích trồng long sản lượng long tỉnh giai đoạn 2015-2020 theo xu hướng tăng, diện tích tăng 13,6%/năm sản lượng tăng 20,6%/năm) suất tăng 8,2% Điều cho thấy quyền địa phương ln quan tâm hỗ trợ sản xuất tiêu thụ long Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh thực nhiều khóa tập huấn kỹ thuật trồng long cho nông dân, chuyển giao kỹ thuật trồng long theo tiêu chuẩn an toàn, triển khai mơ hình thí điểm trồng long theo tiêu chuẩn VietGap Thanh long Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng tiêu thụ chủ yếu xuất tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc ngạch sang thị trường khác Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Mỹ, Ý, Nhật Bản,… Sản phẩm xuất sang thị trường long tươi 16 Nghiên cứu khảo sát 234 nông dân trồng long tỉnh Long An Tiền Giang Kết cho thấy, có đến 88% lao động tham gia trồng long nam giới Người trồng long dân tộc Kinh (chiếm 100%) Một phận nhỏ hộ trồng long thuộc diện hộ nghèo (7%) Bảng 4.6 cho thấy, độ tuổi trung bình hộ trồng long 45 tuổi (±11 tuổi), người trẻ tuổi tham gia trồng long 24 tuổi có số người trồng long hết tuổi lao động tham gia trồng long Do đó, người trồng long có nhiều kinh nghiệm, bình qn 29 năm, năm cao 49 năm Phần lớn lao động tham gia trồng long có trình độ học vấn cấp II (49%), cấp III (17%), số lao động trồng long có trình độ học vấn cao từ trung cấp đến đại học (11%) Trình độ học vấn lao động tham gia trồng long cao giúp hộ trồng long dễ dàng tiếp cận, tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào canh tác long Số nhân bình quân hộ người, có bình qn lao động số lao động có bình qn lao động/hộ tham gia trồng long Ngoài ra, vào vụ thu hoạch nơng dân thường phải th th lao động để thu hoạch long 4.3 Mối liên kết tác nhân Qua khảo sát tác nhân chuỗi giá trị long, tổ chức, cá nhân hỗ trợ thúc đẩy chuỗi giá trị long cho thấy tình hình liên kết sản xuất, tiêu thụ tác nhân hạn chế Nhìn chung, hoạt động liên kết dọc, liên kết ngang tác nhân chuỗi giá trị long cịn hạn chế Thanh long vùng ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung chủ yếu xuất tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc Trong đó, trước tình hình đại dịch Covid19, Trung Quốc quốc gia khác hạn chế nhập tiểu ngạch sản phẩm nơng nghiệp nói chung long nói 17 riêng, tăng cường rào cản kỹ thuật sản phẩm nhập Các thị trường khó tính (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,…) u cầu sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn GAP Vì vậy, để phát triển chuỗi giá trị long thời gian tới cần tăng cường liên kết tác nhân tham gia chuỗi giá trị nhằm tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng với số lượng lớn để tiếp cận thị trường xuất 4.4 Phân tích chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL 4.4.1 Sơ đồ chuỗi giá trị kênh thị trường chuỗi Chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL bao gồm chức từ khâu cung cấp đầu vào (người cung cấp giống, vật tư nông nghiệp, lao động), khâu sản xuất (nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã), khâu thu gom (thương lái, chủ vựa), khâu phân loại (công ty, sở chế biến) khâu thương mại (công ty xuất khẩu, người bán sỉ, người lẻ) khâu tiêu dùng Tổng sản lượng long vùng ĐBSCL năm 2019 83.557 tấn, sản lượng long cung ứng thị trường chủ yếu vụ nghịch chiếm 80% (có từ 2-3 vụ nghịch), vụ thuận chiếm 20% tổng sản lượng Người trồng long bán 100% long cho thương lái (83.557 tấn/năm) Thương lái tiến hành phân loại sau bán cho ba tác nhân khác: công ty xuất 36,4%, chủ vựa 41,3% (bán cho bán sỉ 5,6%, công ty xuất 35,7%) bán cho người bán sỉ 22,3% Lượng long tiêu thụ nội địa chiếm 27,9% xuất 72,1% Các nhà hỗ trợ chuỗi gồm Viện, Trường, cán khuyến nơng, cơng ty vật tư nơng nghiệp, quyền địa phương, sách tín dụng ngân hàng (Hình 2) So với nghiên cứu chuỗi giá trị long huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang (Đoàn Minh Vương ctv, 2015) sơ đồ chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL năm 2019 nhiều tác nhân (6 tác nhân), vựa Kết nghiên cứu cho thấy tiền thân vựa thương lái, qua thời gian thu mua có nhiều kinh nghiệm, tích lũy vốn đầu tư thêm sở vật chất nhà xưởng, kho, bãi,… trở thành vựa, vựa thực 18 thu gom long từ thương lái phân loại, sơ chế, đóng gói theo đơn đặt hàng công ty xuất Xét chất vựa phát triển lớn mạnh thương lái qui mơ hình thức kinh doanh Cịn tỷ lệ phần trăm xuất long vùng ĐBSCL (72,1%) huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang (71,3%) khơng có khác biệt lớn, gần tương đương Đầu vào 22,3% 100% Nhà CC - Giống - VTNN Người trồng long 41,3% Thương lái Thương mại Phân loại/ Thu gom Sản xuất Chủ vựa Tiêu dùng Sơ 5,6% Bán sỉ 27,9% Bán lẻ 27,9% Tiêu dùng nội địa 35,7% 36,4% Công ty xuất 72,1% - … 100% 100% Viện, Trường, Cán khuyến nông, Công ty vật tư nông nghiệp, Sở Khoa học công nghệ, Sở NN&PTNT Chính quyền địa phương cấp Chính sách tín dụng, ngân hàng Hình 2: Sơ đồ chuỗi giá trị long ĐBSCL năm 2019 Nguồn: Tổng hợp tác giả năm 2020 4.4.2 Phân tích giá trị gia tăng long theo kênh thị trường Phân tích kinh tế chuỗi giá trị theo kênh thị trường phân tích giá trị gia tăng, giá trị gia tăng (lợi nhuận), phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL theo kênh thị trường Tất tiêu sử dụng phân tích kinh tế chuỗi quy đổi long tươi với tỷ lệ qui đổi kg long tươi Trong kênh thị trường, nông dân tác nhân tạo giá trị gia tăng, giá trị gia tăng cao so với tác nhân lại chuỗi giá trị 19 XK Giá trị gia tăng nông dân chiếm từ 72,8% đến 80,6% giá trị gia tăng toàn chuỗi, nhận phân phối giá trị gia tăng (lợi nhuận/kg) 9.589 đồng/kg long tươi Giá trị gia tăng theo kênh thị trường nội địa 02 kênh xuất chuỗi giá trị long Trong kênh thị trường nội địa, giá trị gia tăng (lợi nhuận/kg) nông dân cao (> 70% tổng lợi nhuận/kg toàn chuỗi) cao kênh xuất (81%) Kết phù hợp với nghiên cứu chuỗi giá trị long tỉnh Long An Dương Văn Tuấn (2016) Trong kênh nội địa có lợi nhuận/kg tồn chuỗi cao kênh xuất giá bán lẻ kênh tiêu thụ nội địa cao giá xuất 4.5 Điểm nghẽn chuỗi giá trị long ĐBSCL Qua nội dung phân tích phần trên, chuỗi giá trị long ĐBSCL có điểm nghẽn cần giải sau: Sản phẩm chưa đạt yêu cầu sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, Người trồng long gặp nhiều rủi ro tình hình thời tiết thay đổi, dịch bệnh long phát triển,… người sản xuất chưa có biện pháp tốt để quản lý rủi ro Thanh long vùng ĐBSCL chủ yếu tiêu thụ qua xuất tiểu ngạch phụ thuộc vào thị trường xuất Trung Quốc nên rủi ro lớn 4.6 Phân tích ma trận SWOT chuỗi giá trị long ĐBSCL Mục đích phân tích SWOT xác định giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị long ĐBSCL Kết hợp cấu tố điểm mạnh, hội, điểm yếu thách thức chuỗi giá trị long ĐBSCL, có giải pháp mô tả sau: (i) Mở rộng mối liên kết với tác nhân thương mại (thương lái, vựa, công ty xuất khẩu) dựa sở sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng (VietGap, GlobalGap) (ii) Mở rộng diện tích trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap (iii) Mở rộng vùng nguyên liệu doanh nghiệp để chủ động nguồn nguyên liệu (iv) Qui hoạch lại vùng trồng theo qui trình sản xuất VietGap tiêu chuẩn quốc tế khác, đôi với việc tăng cường liên kết dọc người trồng & công ty xuất (v) Mở rộng phát triển sản phẩm chế biến giá trị gia tăng 20 (vi) Nâng cao nhận thức trình độ sản xuất kinh doanh nông hộ (vii) Nâng cao chất lượng liên kết ngang nông hộ với nhau, dựa sở cắt giảm chi phí sản xuất nâng cao trình độ sản xuất cho nơng hộ (viii) Tăng cường mối liên kết vùng trồng với cung cấp thông tin thị trường cho vùng trồng (ix) Cải thiện chất lượng truyền thông huấn luyện thông tin kiến thức thị trường cho nông hộ Cụ thể, hai chiến lược với nhóm giải pháp chiến lược sau: (1) Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm long: Mục tiêu chiến lược nhằm cải thiện đổi chất lượng long tốt hơn, nhằm tăng giá trị sản phẩm long, thâm nhập thị trường Các giải pháp bao gồm: - Mở rộng mối liên kết với tác nhân thương mại dựa sở sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng (VietGap, GlobalGap) - Mở rộng vùng nguyên liệu doanh nghiệp để chủ động nguồn nguyên liệu - Qui hoạch lại vùng trồng theo qui trình sản xuất VietGap tiêu chuẩn quốc tế khác, đôi với việc tăng cường liên kết dọc người trồng & công ty xuất - Mở rộng diện tích trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap - Nâng cao nhận thức trình độ sản xuất kinh doanh nông hộ (2) Chiến lược đầu tư công nghệ: Mục tiêu chiến lược nhằm sản xuất theo qui mơ: giảm chi phí, tăng sản lượng, chất lượng đồng nhất, đa dạng hóa sản phẩm giá cạnh tranh lâu dài Chiến lược bao gồm giải pháp: - Mở rộng phát triển sản phẩm chế biến giá trị gia tang - Nâng cao chất lượng liên kết ngang nông hộ với nhau, dựa sở cắt giảm chi phí sản xuất nâng cao trình độ sản xuất cho hộ trồng - Tăng cường mối liên kết vùng trồng với cung cấp thông tin thị trường cho vùng trồng - Cải thiện chất lượng truyền thông huấn luyện thông tin kiến thức thị trường cho nông hộ 21 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Những kết nghiên cứu theo mục tiêu cụ thể bao gồm: Trong khâu sản xuất long có nhiều cải thiện tốt, suất có gia tăng liên tục qua năm Tuy nhiên, thực tế cho thấy sản xuất long vùng ĐBSCL thời gian qua cịn nhiều bất ổn, thiếu tính bền vững Cụ thể: chất lượng long chưa nông dân quan tâm đầu tư tương xứng với thực tế, diện tích long đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP chiếm tỷ lệ thấp; việc xuất long chủ yếu tập trung vào thị trường Trung Quốc khơng có đòi hỏi cao chất lượng mà chủ yếu dựa vào trọng lượng lớn, ngoại hình đẹp; tình trạng long giá vào thời điểm thu hoạch vụ, đồng loạt xảy thường xuyên; chưa có nhiều mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ cho hiệu cao, liên kết ngang tổ hợp tác/hợp tác xã chưa chủ động liên kết sản xuất tìm đầu ra, cịn trơng chờ hỗ trợ nhà nước; sản xuất long chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, vào mùa mưa UBND tỉnh Long An, Tiền Giang Sở, Ngành liên quan có sách hỗ trợ thực mơ hình liên kết sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng sơ chế, bảo quản long Tuy nhiên, gói hỗ trợ chưa tập trung, đồng từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, chưa phát huy hiệu mong đợi tác nhân tham gia chuỗi Ngoài ra, tỉnh chưa có chủ động tìm kiếm, làm việc trực tiếp với công ty xuất việc phát triển liên kết kinh doanh Do đó, tỉnh cần có thay đổi cách thức quản lý, điều hành cách chủ động làm việc với công ty xuất cơng ty có uy tín đối tác để mời gọi thu hút công ty đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, thực liên kết kinh doanh Với xu hướng hội nhập thời gian tới, cách làm chủ động cần thiết tất yếu để thu hút doanh nghiệp đầu tư Qua phân tích chuỗi giá trị long ĐBSCL, có tác nhân tham gia gồm: Nông dân, thương lái, vựa, công ty xuất khẩu, bán sỉ, bán lẻ Hiệu sản xuất long cao; tổng thu nhập cao thương lái (26,1%), công ty xuất nông dân; 22 tổng lợi nhuận nông dân cao (801,2 tỷ đồng/năm, chiếm 79,6%) Thị trường lớn truyền thống xuất long vùng ĐBSCL Trung Quốc việc tập trung vào thị trường dẫn đến nhiều rủi ro tiêu thụ, kết giá long theo vòng lẩn quẩn mùa long long rớt giá (đặc biệt giá phụ thuộc lớn vào thương lái cửa khẩu) Để nâng cấp, phát triển chuỗi giá trị, nghiên cứu đề xuất hai chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị long ĐBSCL chiến lược nâng cao chất lượng chiến lược đầu tư cơng nghệ với nhóm giải pháp từ phân tích ma trận SWOT 5.2 Kiến nghị Để khắc phục điểm nghẽn khâu chuỗi giá trị long đáp ứng tốt yêu cầu thị trường sản phẩm long đồng thời tổ chức thực chiến lược giải pháp chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị long ĐBSCL kiến nghị hai khâu sản xuất tiêu thụ tập trung vào việc tổ chức sản xuất long chất lượng cao với chi phí thấp thơng qua hỗ trợ tổ chức xây dựng phát triển liên kết kinh doanh, tập huấn kỹ thuật, kiến thức kinh tế, đầu tư nhiều công nghệ để sản xuất sản phẩm long đáp ứng tốt yêu cầu thị trường số lượng, chất lượng giá cạnh tranh 23 ... Valuelink GTZ (2007) - Phân tích yêu cầu thị trường - Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị - Phân tích kinh tế chuỗi giá trị - Phân tích hậu cần chuỗi - Phân tích rủi ro - Phân tích sách có liên quan - Phân tích lợi... CỨU Nguyễn Thị Hằng Nga Nguyễn Tri Khiêm (2021) Phân tích chuỗi giá trị long: Nghiên cứu trường tỉnh Long An, Tiền Giang Tạp chí tạp chí Phát triển bền vững vùng Quyền 11, số tháng 12 năm 2021 Nguyễn. .. giá trị ngành hàng long ĐBSCL - Phương pháp ước lượng mơ hình truyền dẫn giá thị trường: Số liệu chuỗi giá long hàng tháng thị trường người trồng, thị trường bán lẻ thị trường xuất từ năm 2016

Ngày đăng: 06/02/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan