Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.

233 4 0
Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Đồng bằng sông Cửu Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HẰNG NGA CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ THANH LONG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HẰNG NGA CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ THANH LONG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRI KHIÊM 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập, thu thập, xử lý số liệu viết báo cáo luận án Xin cảm ơn Lãnh đạo Khoa Sau đại học, Lãnh đạo Bộ môn Quản trị kinh doanh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm tận tâm hướng dẫn, góp ý định hướng chuyên mơn, ln động viên tinh thần giúp tơi hồn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất nông dân, thương lái, chủ vựa, người bán sỉ, người bán lẻ, công ty xuất long, cán quản lý tỉnh Long An, Tiền Giang nhiệt tình cung cấp thơng tin q báu cho thực luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Bạc Liêu, đồng nghiệp tạo điều kiện cho học tập Cuối cùng, xin cám ơn gia đình ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để học tập hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn!!! Cần Thơ, ngày … tháng …… năm 2023 NCS Nguyễn Thị Hằng Nga i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị long ĐBSCL” cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày … tháng …… năm 2023 Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Nguyễn Thị Hằng Nga ii TÓM TẮT Nghiên cứu chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị long ĐBSCL thực với mục tiêu đề xuất chiến lược, giải pháp chiến lược hoạt động nhằm nâng cao lợi nhuận thu nhập cho tác nhân tham gia chuỗi Với mục tiêu trên, mẫu 331 quan sát vấn tác nhân bao gồm nhà hỗ trợ bên tham gia chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL: nông dân trồng long, thương lái, chủ vựa, công ty xuất khẩu, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ, nhà hỗ trợ thúc đẩy chuỗi hợp tác xã/tổ hợp tác trồng long Các tỉnh Long An Tiền Giang có diện tích sản lượng long lớn vùng, đại diện 96% diện tích 99,4% sản lượng long vùng, có vùng chuyên canh long lớn vùng ĐBSCL chọn làm địa bàn nghiên cứu Qua lược khảo tổng quan lược khảo chi tiết nghiên cứu chuỗi giá trị nơng sản nói chung long nói riêng, khung nghiên cứu đề xuất Các nghiên cứu định tính định lượng sử dụng để giải mục tiêu luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu Các phương pháp phân tích ứng dụng nghiên cứu bao gồm: phân tích nâng cấp chuỗi giá trị công cụ GTZ (2007), phân tích truyền dẫn giá liên kết giá thị trường người sản xuất, thị trường bán lẻ, thị trường xuất mơ hình hiệu chỉnh sai số VECM Các vấn đề tồn qua phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ long qua phân tích chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL có nhiều tác nhân tham gia chuỗi từ người trồng đến thị trường bán lẻ xuất Gần khơng có liên kết dọc tác nhân chuỗi liên kết ngang người trồng long Tuy nhiên có đồng liên kết dài hạn ngắn hạn giá thị trường xuất khẩu, bán lẻ người trồng Hai chiến lược chọn để nâng cấp chuỗi giá trị long vùng ĐBSCL chiến lược nâng cao chất lượng chiến lược đầu tư cơng nghệ với nhóm giải pháp từ phân tích ma trận SWOT (1) Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm long: Mục tiêu chiến lược nhằm cải thiện đổi chất lượng long tốt hơn, sở tăng giá trị sản phẩm long thâm nhập thị trường Chiến lược bao gồm nhóm giải pháp có liên quan đến phát triển liên kết kinh doanh sản xuất tiêu thụ long cách thành lập củng cố liên kết ngang để sản xuất long qui mơ lớn theo hướng an tồn đạt tiêu chuẩn GAP, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm đạt hiệu sản xuất tối ưu để mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại iii (2) Chiến lược đầu tư công nghệ: Mục tiêu chiến lược nhằm sản xuất theo qui mơ: giảm chi phí, tăng sản lượng, chất lượng đồng nhất, đa dạng hóa sản phẩm giá cạnh tranh lâu dài Chiến lược bao gồm giải pháp liên quan đến tăng cường đầu tư công nghệ để sản xuất, chế biến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cường sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ long Từ khóa: Chuỗi giá trị, Đồng sơng Cửu Long, nâng cấp, long iv ABSTRACT The strategy to upgrade value chain of the dragon fruit in the Mekong Delta is implemented with the goal of proposing strategies, strategic solutions and activities to improve profits and incomes for actors involved in the project With the above objectives, a sample of 331 of facilitators and stakeholders in the dragon fruit value chain in the Mekong Delta were onterviewed The stakeholders include dragon fruit growers, collectors, processors, retailers, workers, exporters, wholesalers, chain promoters and cooperatives/cooperatives Long An and Tien Giang provinces have the largest area and output of dragon fruit in the region (representing 96% of the area and 99.4% of the region's dragon fruit production) as well as having the largest dragon fruit-growing area in the delta Mekong River were selected as the study areas Through an overview and detailed review of studies on the value chain of agricultural products in general and dragon fruit in particular, a research framework is proposed Qualitative and quantitative studies are applied to address the objectives of the thesis as well as answer the research questions The main analytical methods is applied in the study are a value chain analysis and upgrading using GTZ's toolkit (2007) and price transmission analysis using the vector error correction model VECM Analysis of production and consumption of dragon fruits and analysis of dragon fruit value chains in the Mekong Delta found that there are many actors involved in the chain from growers to the retail market and export; There is almost no vertical link between actors in the chain and horizontal link between dragon fruit growers However, there is long-term and short-term price cointegration between the export, retail and grower markets The two strategies are proposed to upgrade the dragon fruit value chain in the Mekong Delta It is a strategy to improve quality and a technology investment strategy with solution groups from SWOT analysis (1) Strategy to improve the quality of dragon fruit products with the goal is to improve and innovate better dragon fruit quality, the basis for increasing the value of dragon fruit products and entering new markets This strategy includes solution groups related to developing business links in dragon fruit production and consumption by establishing or consolidating horizontal links for large-scale dragon fruit production in a safe direction and meeting the GAP standards, applying scientific and technical advances to achieve optimal production efficiency to expand export markets and strengthen trade promotion activities v (2) Strategy to invest technology with the goal improve production scale: reduced costs, increased output, consistent quality, diversified products and competitive prices in the long term This strategy includes solutions related to increasing investment in technology for production, processing, ensuring food hygiene and safety and increasing production of value-added products from dragon fruit Keywords: Value chain, the Mekong Delta, upgrading, dragon fruit vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH .xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .5 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .5 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng khảo sát 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .9 2.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ .9 2.1.1 Định nghĩa chuỗi giá trị 2.1.2 Phương pháp luận cách tiếp cận chuỗi giá trị .9 2.1.2.1 Khung phân tích Porter 2.1.2.2 Phương pháp Filière (chuỗi, mạch) 11 2.1.2.3 Mơ hình SIPOC 12 2.2 CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ .14 2.3 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ THANH LONG .17 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN .19 vii 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRUYỀN DẪN GIÁ TRONG THỊ TRƯỜNG .29 2.5.1 Sự truyền dẫn giá giới giá nội địa 29 2.5.2 Sự truyền dẫn giá thị trường riêng biệt chuỗi giá trị 30 2.6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU VỀ SỰ TRUYỀN DẪN GIÁ BÁN GIỮA CÁC KHÚC THỊ TRƯỜNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ 32 2.7 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 37 2.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN 39 2.9 KHOẢNG TRỐNG TRONG NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ 42 2.10 TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN 43 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 45 3.1.1 Các cơng cụ sử dụng phân tích chuỗi giá trị 45 3.1.1.1 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị 45 3.1.1.2 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị 47 3.1.1.3 Phân tích hậu cần chuỗi .49 3.1.1.4 Phân tích mơ hình PEST 49 3.1.1.5 Phân tích mơ hình áp lực cạnh tranh Porter .50 3.1.1.6 Phân tích SWOT 52 3.1.1.7 Phân tích mối liên kết quan hệ thương mại tác nhân chuỗi giá trị 54 3.1.2 Truyền dẫn giá (Price transmision) 61 3.1.2.1 Các khái niệm nghiên cứu 61 3.1.2.2 Mơ hình thực nghiệm truyền dẫn giá bán long thị trường .61 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu quan sát mẫu 63 3.2.1.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 63 3.2.1.2 Phương pháp thu thập liệu 66 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .67 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 77 4.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 77 4.1.1 Vị trí địa lý 77 4.1.2 Dân số, lao động vùng ĐBSCL 78 4.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG TRÊN THẾ GIỚI 79 4.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở VIỆT NAM 82 4.3.1 Tình hình sản xuất long Việt Nam 82 4.3.2 Tình hình tiêu thụ long Việt Nam 83 viii Quả long phân thành ba hạng sau: 2.2.1 Hạng “đặc biệt” Quả long thuộc hạng phải có chất lượng cao Chúng phải đặc trưng cho giống và/hoặc loại thương phẩm Khơng có khuyết tật, trừ khuyết tật nhẹ khơng ảnh hưởng đến hình thức bên ngồi, chất lượng, trì chất lượng cách trình bày sản phẩm bao bì 2.2.2 Hạng I Quả long thuộc hạng phải có chất lượng tốt Chúng phải đặc trưng cho giống và/hoặc loại thương phẩm Cho phép có khuyết tật nhẹ miễn khơng ảnh hưởng đến hình thức bên ngồi, chất lượng, trì chất lượng cách trình bày sản phẩm bao bì: - khuyết tật nhẹ hình dạng quả; - khuyết tật nhẹ vỏ không vượt cm2 tổng diện tích bề mặt Trong trường hợp, khuyết tật phải không ảnh hưởng đến thịt 2.2.3 Hạng II Quả long thuộc hạng không đáp ứng yêu cầu hạng cao phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu quy định 2.1 Có thể cho phép long có khuyết tật sau với điều kiện đảm bảo đặc tính chất lượng, trì chất lượng cách trình bày sản phẩm: - khuyết tật hình dạng quả; - khuyết tật vỏ khơng vượt q cm2 tổng diện tích bề mặt Trong trường hợp, khuyết tật phải không ảnh hưởng đến thịt Yêu cầu kích cỡ Kích cỡ xác định theo khối lượng phải phù hợp với Bảng sau3): Mã kích cỡ Khối lượng quả, g Ruột vàng Ruột đỏ/trắng A Từ 110 đến 150 Từ 110 đến 150 B Từ 151 đến 200 Từ 151 đến 200 C Từ 201 đến 260 Từ 201 đến 250 D Từ 261 đến 360 Từ 251 đến 300 E Lớn 361 Từ 301 đến 400 F - Từ 401 đến 500 G - Từ 501 đến 600 H - Từ 601 đến 700 I - Lớn 701 Yêu cầu sai số cho phép Cho phép sai số chất lượng kích cỡ bao bì kiểm tra sản phẩm không đáp ứng yêu cầu hạng quy định 4.1 Sai số cho phép chất lượng 4.1.1 Hạng “đặc biệt” Cho phép % số lượng khối lượng long không đáp ứng yêu cầu hạng “đặc biệt”, đạt chất lượng hạng I nằm giới hạn sai số cho phép 3) Trong trường hợp long ruột vàng sử dụng số đơn vị bao bì 201 hạng 4.1.2 Hạng I Cho phép 10 % số lượng khối lượng long không đáp ứng yêu cầu hạng I, đạt chất lượng hạng II nằm giới hạn sai số cho phép hạng 4.1.3 Hạng II Cho phép 10 % số lượng khối lượng long không đáp ứng yêu cầu hạng II u cầu tối thiểu, khơng có bị thối hư hỏng khác dẫn đến khơng thích hợp cho việc sử dụng 4.2 Sai số cho phép kích cỡ Đối với tất hạng, cho phép 10 % số lượng khối lượng long tương ứng với kích cỡ cao và/hoặc thấp kích cỡ liền kề ghi bao bì Yêu cầu cách trình bày 5.1 Độ đồng Lượng long chứa bao bì phải đồng gồm có kích cỡ, màu sắc, chất lượng, xuất xứ, giống và/hoặc loại thương phẩm Phần nhìn thấy bao bì phải đại diện cho tồn bao bì 5.2 Bao gói Quả long phải bao gói cho bảo vệ sản phẩm cách thích hợp Vật liệu sử dụng bên bao gói phải mới4), có chất lượng tốt để tránh nguy hư hại bên bên sản phẩm Cho phép sử dụng vật liệu giấy tem liên quan đến yêu cầu thương mại với điều kiện việc in nhãn dán nhãn phải sử dụng mực in keo dán khơng độc Quả long cần đóng gói bao bì phù hợp với CAC/RCP 44-19955) Code of practice for packaging and transport of fresh fruits and vegetables (Quy phạm thực hành bao gói vận chuyển rau, tươi) 5.2.1 Bao bì Bao bì phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh, thơng thống bền, để đảm bảo thích hợp cho việc bốc dỡ, chuyên chở đường biển bảo quản long Bao bì khơng có tạp chất mùi lạ Ghi nhãn 6.1 Bao gói bán lẻ Ngồi u cầu CODEX STAN -19856) General standard for the labelling of prepackaged foods (Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn), cần áp dụng yêu cầu cụ thể sau: 6.1.1 Tên sản phẩm Nếu sản phẩm nhìn thấy từ bên ngồi, bao bì phải dán nhãn ghi tên sản phẩm ghi tên giống và/hoặc tên thương mại 6.2 Vật chứa sản phẩm không để bán lẻ Mỗi vật chứa sản phẩm phải bao gồm yêu cầu đây: chữ phải tập trung phía, dễ đọc, khơng tẩy xóa nhìn thấy từ bên ngồi phải có tài liệu kèm theo lô hàng 6.2.1 Dấu hiệu nhận biết 4) Vật liệu bao gói bao gồm loại vật liệu bao gói tái chế dùng cho thực phẩm 5) CAC/RCP 44-1995 soát xét năm 2004 chấp nhận thành TCVN 9770:2013 (CAC/RCP 441995 with Amendment 1-2004) Quy phạm thực hành bao gói vận chuyển rau, tươi 6) CODEX STAN 1-1985 soát xét năm 2010 chấp nhận thành TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, with Amendment 2010) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn 202 Tên địa nhà xuất khẩu, nhà đóng gói và/hoặc người gửi hàng Mã số nhận biết (tùy chọn)7) 6.2.2 Tên sản phẩm Cần ghi rõ tên sản phẩm, loại thương phẩm xác định màu sắc vỏ8) (vàng, đỏ trắng), sản phẩm khơng thể nhìn thấy từ phía bên ngồi 6.2.3 Nguồn gốc xuất xứ Nước xuất xứ vùng trồng (tùy chọn) tên quốc gia, khu vực địa phương 6.2.4 Nhận biết thương mại - hạng; - kích cỡ (mã kích cỡ dải khối lượng, tính gam); - số lượng (tùy chọn); - khối lượng tịnh (tùy chọn) 6.2.5 Dấu kiểm tra (tùy chọn) Chất nhiễm bẩn 7.1 Sản phẩm quy định tiêu chuẩn phải tuân thủ giới hạn tối đa cho phép chất nhiễm bẩn theo CODEX STAN 193-19959) General standard for contaminants and toxins in food and feed (Tiêu chuẩn chung chất nhiễm bẩn độc tố thực phẩm thức ăn chăn nuôi) 7.2 Sản phẩm quy định tiêu chuẩn phải tuân thủ mức giới hạn tối đa cho phép dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo TCVN 5624 Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai (gồm hai phần) Vệ sinh 8.1 Sản phẩm quy định tiêu chuẩn nên sơ chế xử lý theo quy định tương ứng CAC/RCP 1-196910) Code of practice - General principles of food hygiene (Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm), CAC/RCP 53200301) Code of hygienic practice for fresh fruits and vegetables (Quy phạm thực hành vệ sinh rau tươi) tiêu chuẩn khác có liên quan quy phạm thực hành, quy phạm thực hành vệ sinh 8.2 Sản phẩm phải tuân thủ tiêu chí vi sinh thiết lập theo TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) Nguyên tắc thiết lập áp dụng tiêu chí vi sinh thực phẩm 7) Tại số quốc gia yêu cầu công bố rõ tên địa Tuy nhiên, trường hợp sử dụng cách thức ghi mã số phải ghi “người đóng gói và/ người gửi (hoặc cách viết tắt tương đương)” chỗ nối gần với mã số 8) Tại số vùng, tên sản phẩm xác định theo màu thịt 9) CODEX STAN 193-1995 soát xét năm 2007 chấp nhận thành TCVN 4832:2009 Tiêu chuẩn chung chất nhiễm bẩn độc tố thực phẩm thức ăn chăn ni, có sửa đổi biên tập 10) CAC/RCP 1-1969 soát xét năm 2003 chấp nhận thành TCVN 5603:2000 (CAC/RCP 11969, Rev 4-2003) Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm 203 PHỤ LỤC 19 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11892-1:2017 THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) – PHẦN 1: NÔNG SẢN Good agricultural practices (Vietgap) – Part 1: Crop production Lời nói đầu TCVN 11892-1:2017 Cục Nơng sản biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu Tiêu chuẩn này1) biên soạn sở hài hịa với ASEAN GAP có tham khảo số tiêu chuẩn GAP khác giới như: GlobalG.A.P, JGAP, với mục đích hướng dẫn tổ chức cá nhân sản xuất, sơ chế sản phẩm nông sản để bảo đảm an toàn thực phẩm; chất lượng sản phẩm; sức khỏe an toàn lao động người sản xuất; bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt sản xuất, sơ chế sản phẩm nông sản dùng làm thực phẩm Thuật ngữ, định nghĩa từ viết tắt 2.1 Thuật ngữ, định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ, định nghĩa sau: 2.1.1 Thực hành nông nghiệp tốt nông sản (Good Agricultural Practices for crop production) Gồm yêu cầu sản xuất, sơ chế sản phẩm nông sản để: bảo đảm an toàn thực phẩm; chất lượng sản phẩm; sức khỏe an toàn lao động người sản xuất; bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2.1.2 Thực phẩm (Food) Sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc vá chất sử dụng dược phẩm 2.1.3 Sản xuất (Production) Gồm hoạt động từ gieo trồng đến thu hoạch, sơ chế vá đóng gói nơi sản xuất vận chuyển đến nơi sơ chế 2.1.4 Sơ chế (Produce handling) Bao gồm hoạt động: loại bỏ phần không sử dụng làm thực phẩm, phân loại, làm sạch, làm khô, đóng gói nhằm tạo thực phẩm tươi sống ăn tạo nguyên liệu thực phẩm bán thành phẩm cho khâu chế biến thực phẩm 2.1.5 Cơ sở sản xuất (Producer) Tổ chức, cá nhân thực hoạt động sản xuất sản xuất sơ chế 2.1.6 Cơ sở sản xuất nhiều thành viên nhiều địa điểm sản xuất (Producer group or multi-sites) 204 Cơ sở sản xuất có từ hai hộ hai thành viên hai địa điểm sản xuất t rở lên áp dụng định nội để triển khai áp dụng thực hành nông nghiệp tốt nông sản 2.1.7 Kiểm tra nội (Self-assessment) Quá trình kiểm tra để xác định mức độ thực trì phù hợp với VietGAP trình sản xuất, sơ chế, lập thành văn bản, sở sản xuất tổ chức thực 2.1.8 Mối nguy (Hazard) Tác nhân trình sản xuất, sơ chế thực phẩm có khả gây an toàn thực phẩm, gây hại cho sức khỏe người, môi trường làm giảm chất lượng sản phẩm 2.1.9 Nguy (Risk) Khả xảy mức độ gây an toàn thực phẩm, gây hại cho sức khỏe người, môi trường chất lượng sản phẩm hay nhiều mối nguy gây nên 2.2 Từ viết tắt VietGAP nông sản: Thực hành nông nghiệp tốt nơng sản Việt Nam ATTP: An tồn thực phẩm BVTV: Bảo vệ thực vật Yêu cầu VietGAP nông sản 3.1 Yêu cầu chung 3.1.1 Tập huấn 3.1.1.1 Người trực tiếp quản lý VietGAP phải tập huấn VietGAP nơng sản có Giấy xác nhận kiến thức ATTP 3.1.1.2 Người lao động phải tập huấn (nội bên ngồi) VietGAP nơng sản có kiến thức VietGAP nơng sản cơng đoạn họ trực tiếp làm việc Nếu có sử dụng hóa chất đặc biệt cần tập huấn theo quy định hành nhà nước 3.1.1.3 Người kiểm tra nội phải tập huấn (nội bên ngồi) VietGAP nơng sản có kiến thức VietGAP nông sản kỹ đánh giá VietGAP nông sản 3.1.2 Cơ sở vật chất 3.1.2.1 Dụng cụ chứa kho chứa phân bón, thuốc BVTV hóa chất khác – Phải kín, khơng rị rỉ bên ngồi; có dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm; kho cửa kho phải có khóa người có nhiệm vụ vào kho Khơng đặt khu vực sơ chế, bảo quản sản phẩm, sinh hoạt không gây ô nhiễm nguồn nước – Cần có sẵn dụng cụ, vật liệu xử lý trường hợp đổ, tràn phân bón, thuốc BVTV hóa chất 3.1.2.2 Nhà sơ chế, bảo quản sản phẩm (nếu có) – Phải xây dựng vị trí phù hợp đảm bảo hạn chế nguy ô nhiễm từ khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác hoạt động khác – Khu vực sơ chế phải bố trí theo nguyên tắc chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối để tránh lây nhiễm chéo 3.1.2.3 Trang thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất, sơ chế – Phải làm trước, sau sử dụng bảo dưỡng định kỳ nhằm tránh gây tai nạn cho người sử dụng làm ô nhiễm sản phẩm 205 – Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải đáp ứng quy định pháp luật bao bì, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm [11]; [12]; [13]; 3.1.2.4 Phải có sơ đồ về: khu vực sản xuất; nơi chứa phân bón, thuốc BVTV, trang thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất, sơ chế; nơi sơ chế, bảo quản sản phẩm (nếu có) khu vực xung quanh 3.1.3 Quy trình sản xuất Phải có quy trình sản xuất nội cho trồng nhóm trồng phù hợp với điều kiện sở sản xuất yêu cầu VietGAP nông sản 3.1.4 Ghi chép lưu trữ hồ sơ – Phải thực ghi chép nội dung theo quy định Phụ lục C – Phải có quy định thực lưu trữ, kiểm soát tài liệu hồ sơ Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu 12 tháng tính từ ngày thu hoạch để phục vụ việc kiểm tra nội truy xuất nguồn gốc sản phẩm 3.1.5 Quản lý sản phẩm truy xuất nguồn gốc 3.1.5.1 Sản phẩm phải đáp ứng quy định về: giới hạn tối đa dư lượng thuốc BVTV[21] , giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm[15], giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm[14] (chỉ tiêu mức giới hạn cụ thể phụ thuộc vào sản phẩm) Trường hợp phát có tiêu vượt mức giới hạn tối đa cho phép phải điều tra nguyên nhân, có biện pháp khắc phục hiệu quả, lập thành văn lưu hồ sơ 3.1.5.2 Cơ sở sản xuất phải lấy mẫu phân tích sản phẩm theo quy định 3.1.5.1 sở kết đánh giá nguy (tham khảo Phụ lục E) trình sản xuất Mẫu sản phẩm cần phân tích phịng thử nghiệm cơng nhận định Ghi phương pháp lấy mẫu sản phẩm lưu kết phân tích 3.1.5.3 Phải có quy định xử lý sản phẩm không bảo đảm ATTP 3.1.5.4 Sản phẩm sản xuất theo VietGAP nông sản phải phân biệt với sản phẩm loại khác không sản xuất theo VietGAP nơng sản q trình thu hoạch, sơ chế 3.1.5.5 Phải có quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm sở sản xuất với khách hàng nội sở sản xuất Quy định truy xuất nguồn gốc phải vận hành thử trước thức thực lưu hồ sơ 3.1.6 Điều kiện làm việc vệ sinh cá nhân – Cần cung cấp điều kiện làm việc, sinh hoạt trang thiết bị tối thiểu, an toàn cho người lao động VÍ DỤ: Người pha, phun thuốc BVTV cần trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị cân, đo, phun thuốc, bảo hộ lao động theo hướng dẫn nhãn sản phẩm thuốc BVTV như: găng tay, mặt nạ… – Nhà vệ sinh, chỗ rửa tay cần có hướng dẫn vệ sinh cá nhân – Cần có quy định bảo hộ lao động, hướng dẫn sử dụng an tồn trang thiết bị, máy móc, dụng cụ trình sản xuất 206 – Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, trang, ủng…) cần vệ sinh trước, sau sử dụng để nơi quy định, không để chung với nơi chứa thuốc BVTV, phân bón hóa chất khác – Cần có thiết bị dụng cụ sơ cứu hướng dẫn sơ cứu để xử lý trường hợp cần thiết 3.1.7 Khiếu nại giải khiếu nại – Phải có quy định giải khiếu nại liên quan đến sản phẩm quyền lợi người lao động Quy định phải thể cách tiếp nhận, xử lý trả lời khiếu nại – Lưu hồ sơ khiếu nại giải khiếu nại (nếu có) 3.1.8 Kiểm tra nội – Phải tổ chức kiểm tra theo yêu cầu VietGAP nông sản không 12 tháng lần: phát điểm khơng phù hợp phải phân tích ngun nhân có hành động khắc phục Thời gian thực hành động khắc phục trước giao hàng cho khách hàng không 03 tháng tùy thuộc nội dung điểm không phù hợp – Đối với sở sản xuất nhiều thành viên sở có nhiều địa điểm sản xuất phải kiểm tra tất thành viên, địa điểm sản xuất – Kết kiểm tra hành động khắc phục điểm không phù hợp với VietGAP nông sản phải lập thành văn lưu hồ sơ, tham khảo mẫu Phụ lục D 3.1.9 Đối với sở sản xuất nhiều thành viên nhiều địa điểm sản xuất Phải có quy định nội phân công nhiệm vụ, tổ chức sản xuất, kiểm tra, giám sá t phổ biến đến tất thành viên, địa điểm sản xuất 3.1.10 Cơ sở sản xuất rau, tươi đáp ứng yêu cầu 3.1 3.2 phải đáp ứng thêm yêu cầu Phụ lục A 3.1.11 Cơ sở sản xuất chè búp tươi đáp ứng yêu cầu 3.1 3.2 phải đáp ứng thêm yêu cầu tai Phụ lục B 3.2 Yêu cầu trình sản xuất 3.2.1 Đánh giá lựa chọn khu vực sản xuất – Phải lựa chọn khu vực sản xuất phù hợp, giảm thiểu nguy nhiễm khói, bụi Khu vực sản xuất không bị ô nhiễm chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác hoạt động khác – Phải đánh giá nguy gây nhiễm sản phẩm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm sốt hiệu khơng tiến hành sản xuất Tham khảo hướng dẫn đánh giá nguy Phụ lục E – Khu vực sản xuất VietGAP nông sản sở có nhiều địa điểm phải có tên mã số cho địa điểm – Khu vực sản xuất VietGAP nông sản cần phân biệt có biện pháp cách ly giảm thiểu nguy ô nhiễm từ khu nông sản không áp dụng VietGAP nơng sản lân cận (nếu có) 207 3.2.2 Quản lý đất, giá thể, nước vật tư đầu vào 3.2.2.1 Đất, giá thể, nước 3.2.2.1.1 Đất, giá thể, nước tưới2) có hàm lượng kim loại nặng khơng vượt q giới hạn tối đa cho phép tầng đất mặt đất nông nghiệp[17] chất lượng nước mặt[18] Chỉ áp dụng tiêu kim loại nặng quy định thực phẩm[15] trồng dự kiến sản xuất 3.2.2.1.2 Nước sử dụng sau thu hoạch đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước sinh hoạt[19] 3.2.2.1.3 Phải theo dõi phát mối nguy trình sản xuất, sau thu hoạch để đáp ứng yêu cầu 3.2.2.1.1 3.2.2.1.2 Khi phát mối nguy phải áp dụng biện pháp kiểm soát, không hiệu phải thay giá thể, nguồn nước khác dừng sản xuất 3.2.2.1.4 Cơ sở sản xuất phải lấy mẫu đất, giá thể, nước phân tích mẫu theo 3.2.1.1, 3.2.1.2 sở đánh giá nguy (tham khảo Phụ lục E) trình sản xuất Mẫu cần phân tích phịng thử nghiệm công nhận định Ghi lại phương pháp lấy mẫu lưu kết phân tích 3.2.2.1.5 Trường hợp muốn tái sử dụng nguồn nước thải để tưới phải xử lý đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu 3.2.2.1.6 Trường hợp sử dụng hóa chất để xử lý đất, giá thể, nước phải ghi lưu hồ sơ về: thời gian, phương pháp, hóa chất thời gian cách ly (nếu có) 3.2.2.1.7 Bảo vệ tài nguyên đất Cần có biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện đất đai, trồng; tránh gây ô nhiễm môi trường suy thối tài ngun đất VÍ DỤ: – Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV hóa học, tăng cường sử dụng phân hữu cơ; trồng xen, luân canh với số có khả cải tạo đất – Đối với đất dốc có biện pháp chống xói mịn như: trồng che phủ, trồng theo đường đồng mức, hình thành hàng rào thực vật, làm đất thích hợp 3.2.2.1.8 Bảo vệ tài nguyên nước – Việc tưới nước cần dựa nhu cầu trồng độ ẩm đất Cần áp dụng phương pháp tưới hiệu quả, tiết kiệm như: nhỏ giọt, phun sương thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn chế tối đa lượng nước thất thoát rủi ro tác động xấu đến môi trường – Cần có biện pháp kiểm sốt rị rỉ thuốc BVTV phân bón để tránh gây nhiễm cho nguồn nước VÍ DỤ: Nơi ủ phân hữu cần chọn vị trí thấp, cuối nguồn nước, nước rị rỉ từ trình ủ phân cần thu gom xử lý – Các hỗn hợp hóa chất vá thuốc BVTV pha, trộn sử dụng không hết phải xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm nguồn nước sản phẩm 3.2.2.2 Giống 208 – Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương sản xuất, sử dụng lâu năm không gây độc cho người – Cần lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh sử dụng hạt giống, giống khỏe, sâu bệnh để giảm sử dụng thuốc BVTV 3.2.2.3 Phân bón chất bổ sung3) – Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm soát hàm lượng kim loại nặng theo quy định – Cần sử dụng phân bón theo nhu cầu loại trồng, kết phân tích chất dinh dưỡng đất, giá thể theo quy trình khuyến cáo quan có chức – Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu – Một số loại phân bón chất bổ sung như: amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nó, làm tăng nhiệt độ 3.2.2.4 BVTV hóa chất 3.2.2.4.1 Cần áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM) Trường hợp sử dụng thuốc BVTV phải sử dụng thuốc Danh mục phép sử dụng Việt Nam theo nguyên tắc (đúng thuốc; lúc; nồng độ, liều lượng; cách) hướng dẫn cán kỹ thuật, nhà sản xuất; mua thuốc cửa hàng đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV 3.2.2.4.2 Khi sử dụng thuốc BVTV phải có biện pháp ngăn chặn phát tán sang ruộng xung quanh; phải có biển cảnh báo khu vực phun thuốc; thuốc BVTV pha không dùng hết cần thu gom xử lý theo quy định chất thải nguy hại 3.2.2.4.3 Cần có danh mục thuốc BVTV phép sử dụng trồng dự kiến sản xuất, bao gồm tên thương mại, hoạt chất, đối tượng trồng dịch hại 3.2.2.4.4 Trường hợp lưu trữ sử dụng loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác phải đảm bảo: phép sử dụng, không gây ô nhiễm sản phẩm môi trường, an toàn cho người lao động, yêu cầu phịng chống cháy nổ 3.2.2.4.5 Thuốc BVTV hóa chất phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất khơng sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất 3.2.3 Thu hoạch, bảo quản vận chuyển sản phẩm 3.2.3.1 Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy định hành hướng dẫn nhà sản xuất 3.2.3.2 Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt 209 VÍ DỤ: Đảm bảo độ chín sản phẩm theo yêu cầu khách hàng thu hoạch; thu hoạch vào lúc trời râm mát tránh thu hoạch trời mưa, sau mưa 3.2.3.3 Phải có biện pháp kiểm sốt tránh xâm nhập động vật vào khu vực sản xuất giai đoạn chuẩn bị thu hoạch thời điểm thu hoạch, nhà sơ chế bảo quản sản phẩm Trường hợp sử dụng bẫy, bả để kiểm soát động vật cần đặt vị trí có nguy gây ô nhiễm cho sản phẩm, ghi lưu hồ sơ 3.2.3.4 Nơi bảo quản sản phẩm phải sẽ, có nguy nhiễm sản phẩm Trường hợp sử dụng chất bảo quản sử dụng chất phép sử dụng theo quy định hành 3.2.3.5 Phải vận chuyển, bảo quản sản phẩm điều kiện thích hợp theo yêu cầu sản phẩm, khơng lẫn với hàng hóa khác có nguy gây nhiễm VÍ DỤ: Rau, tươi phải vận chuyển bảo quản điều kiện mát; khoai tây bảo quản điều kiện khơng có ánh sáng: khơng để chung sản phẩm với phân bón, hóa chất 3.2.4 Quản lý rác thải, chất thải 3.2.4.1 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa phân bón, thuốc BVTV, hóa chất để chứa đựng sản phẩm Vỏ bao, gói thuốc BVTV, phân bón sau sử dụng phải thu gom, xử lý theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường[22] 3.2.4.2 Rác thải trình sản xuất, sơ chế; chất thải từ nhà vệ sinh phải thu gom xử lý quy định 3.2.5 Người lao động Người lao động cần sử dụng bảo hộ lao động phù hợp với đặc thù công việc nhằm hạn chế nguy ô nhiễm cho sản phẩm tác động xấu tới sức khỏe Phụ lục A (Quy định) Yêu cầu khác rau, tươi sản xuất theo VietGAP A.1 Giá thể Nguyên liệu giá thể phải có nguồn gốc rõ ràng, ghi lưu hồ sơ thành phần nguyên liệu chất bổ sung vào giá thể Giá thể sản xuất rau mầm nấm cần khử trùng bảo quản tránh ô nhiễm vi sinh vật A.2 Nước tưới A.2.1 Đối với rau ăn sống4), ăn ngay5): đáp ứng quy định 3.2.2.1.1 phải đáp ứng chi tiêu vi sinh vật (E coli) không vượt giới hạn tối đa cho phép theo quy định chất lượng nước mặt A.2.2 Đối với nấm rau mầm6): phải đáp ứng quy định chất lượng nước sinh hoạt A.3 Phân bón A.3.1 Khơng sử dụng chất thải từ người để làm phân bón A.3.2 Khơng sử dụng phân bón sản xuất rau mầm A.3.3 Đối với sản xuất thủy canh việc sử dụng, phối trộn xử lý chất dinh dưỡng phải giám sát, ghi lưu hồ sơ 210 A.4 Thuốc BVTV hóa chất khác A.4.1 Sử dụng rau mầm Khơng sử dụng hóa chất, thuốc BVTV bảo quản, xử lý hạt giống trình sản xuất, trừ trường hợp khử trùng hạt giống phải dùng chất như: cồn thực phẩm, nước ấm… A.4.2 Sử dụng nấm Không sử dụng thuốc BVTV sản xuất, chất bảo quản trình sơ chế A.5 Thu hoạch Đối với rau ăn sống ăn không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất A.6 Quản lý sản phẩm A.6.1 Trường hợp sở sản xuất nhiều loại rau thời điểm phải lấy phân tích mẫu theo nhóm: rau ăn lá, thân; rau ăn quả; rau ăn củ; rau ăn hoa A.6.2 Đối với rau ăn sống ăn phải đáp ứng thêm quy định giới hạ n ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm[16] Phụ lục B (Quy định) Yêu cầu khác chè búp tươi sản xuất theo VietGAP B.1 Quản lý cỏ dại Phải có biện pháp loại bỏ loại cỏ dại chứa độc tố Pyrrolizidine alkaloids (PAs)7) để tránh lẫn với sản phẩm chè B.2 Thu hoạch Chè búp tươi sau thu hoạch cần tránh nén chặt, làm dập nát, ôi ngốt, không để qua đêm đồng ruộng cần đưa chế biến thời gian sớm Phụ lục C (Quy định) Nội dung ghi chép C.1 Đánh giá tiêu gây ATTP đất/giá thể, nước tưới, nước phục vụ sơ chế sản phẩm (trường hợp phân tích mẫu) Kết phân tích so với Nguyên nhân, ngưỡng quy biện pháp khắc Ghi định phục, xử lý áp Không đạt dụng (đối với Đạt (chỉ tiêu tiêu không đạt) không đạt) Thời gian đánh giá Chỉ tiêu (ngày, tháng, năm) a) Kim loại nặng đất/giá thể b) Kim loại nặng/vi sinh vật nước tưới, nước sx rau mầm, nấm nước sử dụng sau thu hoạch c) Kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV, vi sinh vật, độc tố vi nấm sản phẩm a) Ghi thông tin trường hợp sau: 211 – Trường hợp có Quyết định phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất an tồn, có Giấy chứng nhận đủ điều Kiện ATTP có Thơng báo tiếp nhận cơng bố hợp quy QCVN 01132:2013/BNNPTNT: Ghi số hiệu văn bản, ngày/tháng/năm phát hành – Trường hợp xử lý đất, giá thể, nước: ghi ngày/tháng/năm, phương pháp, hóa chất thời gian cách ly (nếu có) C.2 Bảng theo dõi mua tự sản xuất vật tư đầu vào Tên Thời gian mua Tên địa Số sản xuất vật lượng (ngày/tháng/năm) tưb) mua vật tưc) Đối với vật tư tự sản xuất, ghi thêm thông tin sau Nguyên Hạn sử dụng liệu sản Hóa (ngày/tháng/năm) xuất (đối Phương chất Người pháp xử với phân xử xử lý lý bón, thuốc lý BVTV) b) Bao gồm giống trồng (hạt giống, củ giống, giống, hom giống…), phân bón/chất bổ sung, thuốc BVTV, hóa chất khác c) Khơng ghi với trường hợp vật tư tự sản xuất C.3 Bảng theo dõi trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm – Tên sản phẩm, giống: (VÍ DỤ: Cải Đơng Dư) – Mã số: lơ/thửa/vườn/hộ nơng dân: (VÍ DỤ: lơ D1) – Diện tích (m2/ha): (VÍ DỤ: 360 m2) – Thời gian gieo/trồng (ngày/tháng/năm): (VÍ DỤ: 02/8/2016) Thời Bón gian thực phân Tên phân bón Địa điểm, Sản cách lượng thức thu sơ hoạch chế (kg) (nếu có) Sử dụng thuốc BVTV Lượng Tên sử thuốc dụng Thời Nồng độ gian lượng cách sử dụng ly VÍ DỤ NPK 16.16.85 kg; 01/8/2016, Lâm Thao Ure kg 212 Tên, địa Thời gian xuất sở sản phẩm thu (ngày/tháng/ mua năm) tiêu thụ Khối lượng tiêu thụ (kg/tạ/ tấn) 22/8/2016 Kali sulphat 1.5 kg Ure kg Kali sulphat Agbamex 10-15 lít ngày 3.6EC 0.6 kg thuốc pha/360m2 5ml/360 m2 Công ty A, Tại 112 1800 ruộng, Nguyễn 1800 10/9/2016 kg tỉa bỏ Trãi, kg già Thanh Xuân, Hà Nội 10/9/2016 Phụ lục D (Tham khảo) Bảng hướng dẫn kiểm tra nội Tên sở kiểm tra: Địa kiểm tra: Thời gian kiểm tra: Điều khoản Chỉ tiêu Kết Phân tích Yêu cầu theo VietGAP kiểm nguyên Hành động khắc phục trad) nhân Ví DỤ: 3.1 Têu cầu chung 3.1.1 Tập huấn 3.1.1.1 Người trực tiếp quản lý VietGAP nông sản phải tập huấn Đ VietGAP nơng sản có Giấy xác nhận kiến thức ATTP 3.1.1.2 Người lao động phải tập huấn (nội bên ngồi) VietGAP nơng sản có kiến thức VietGAP công đoạn K họ trực tiếp làm việc Nếu có sử dụng hóa chất đặc biệt, cần tập huấn theo quy định hành nhà nước 3.1.1.3 Người kiểm tra nội phải tập huấn Đ (nội bên 213 Người sử dụng thuốc BVTV chưa tập huấn Tập huấn sử dụng thuốc BVTV ngày 15/3/2016 (danh sách tập huấn kèm theo) ngồi) VietGAP nơng sản có kiến thức VietGAP nông sản kỹ đánh giá VietGAP nông sản … d) Ghi Đ nêu đạt ghi K không đạt Các tiêu không đạt phải phân tích ngun nhân có hành động khắc phục e) Ghi hành động khắc phục thời gian khắc phục ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên; đóng dấu (nếu có)) NGƯỜI KIẾM TRA (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục E (Tham khảo) Hướng dẫn đánh giá nguy Đánh giá nguy trình xác định mối nguy; phân tích đánh giá rủi ro liên quan đến mối nguy xác định cách thức thích hợp để loại bỏ mối nguy kiểm soát rủi ro loại bỏ mối nguy Đánh giá nguy bao gồm bước sau: xác định mối nguy; xác định đối tượng bị ảnh hưởng; đánh giá rủi ro định biện pháp kiểm soát; lập kế hoạch thực kiểm soát mối nguy xem lại đánh giá cập nhật cần E.1 Xác định mối nguy Trước tiên, cần xác định q trình áp dụng VietGAP (mơi trường, người lao động, sản phẩm) xuất mối nguy Khi xác định mối nguy cầ n xem xét kỹ nguồn gốc VÍ DỤ: Đối với sản phẩm, mối nguy ATTP gồm có hóa học, sinh học, vật lý – Mối nguy hóa học: mối nguy hóa học xuất suốt trình sản xuất, sơ chế, vận chuyển bảo quản sản phẩm, mối nguy hóa học gồm: Mối nguy Nguồn gốc Độc tố sản phẩm – Cây trồng sinh độc tố, ví dụ sắn – Điều kiện bảo quản khơng phù hợp, ví dụ khoai tây bảo quản ánh sáng – Độc tố vi sinh vật gây trình sơ chế, bảo quản Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật – Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng (khơng có sản phẩm vượt ngưỡng giới danh mục, liều lượng,…) hạn tối đa cho phép (MRL) – Thu hoạch khơng đảm bảo thời gian cách ly… Ơ nhiễm hóa chất khác (dầu, mỡ, Máy móc rị rỉ dầu mỡ dính vào sản phẩm… hóa chất tẩy rửa) Hàm lượng kim loại nặng sản phẩm vượt ngưỡng giới hạn tối đa Hàm lượng kim loại nặng đất, nước, phân bón cao… cho phép Các chất gây dị ứng Sản phẩm có chứa số chất gây dị ứng cho số người mẫn cảm, ví dụ chất Sulfur dioxide sử dụng để ngăn ngừa thối nho, vải nhãn 214 – Mối nguy sinh học: mối nguy sinh học xuất suốt trình sản xuất, sơ chế, vận chuyển bảo quản sản phẩm quan trọng giai đoạn thu hoạch, sơ chế vận chuyển, đặc biệt sản phẩm ăn sống Mối nguy sinh học gồm: vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút) gây bệnh cho người sản phẩm Salmonella E coli… số sinh vật khác giun, sán Mối nguy Nguồn gốc Từ đất; nước (nước tưới, nước sử dụng sau thu hoạch); phân chuồng chưa ủ Vi sinh vật hoai mục; động vật (hoang dại, vật nuôi); dụng cụ, máy móc, phương tiện phục vụ gây bệnh thu hoạch, sơ chế vận chuyển, bảo quản không vệ sinh sẽ; người thu cho người hoạch, sơ chế không vệ sinh cá nhân mang vi sinh vật gây bệnh tiếp xúc với sản phẩm – Mối nguy vật lý: mối nguy vật lý xuất suốt q trình sản xuất, sơ chế, vận chuyển bảo quản sản phẩm quan trọng giai đoạn thu hoạch, sơ chế đóng gói sản phẩm Mối nguy vật lý gồm: Mối nguy Nguồn gốc Vật lạ từ môi trường như: đất, đá, – Thu hoạch sản phẩm đất điều kiện ẩm ướt cành cây, hạt cỏ – Dụng cụ, vật chứa thu hoạch, sơ chế đóng gói bị bẩn Vật lạ từ dụng cụ, vật chứa, nhà sơ Bóng đèn, vặt chứa đựng sản phẩm, dụng cụ, trang thiết bị chế như: mảnh kính, kim loại, gỗ,… thu hoạch, đóng gói bị vỡ Vặt lạ từ đồ trang sức, bảo hộ Do người lao động chưa đào tạo, quần áo bảo hộ người lao động chưa phù hợp E.2 Xác định đối tượng bị ảnh hưởng có mối nguy Mỗi mối nguy cần xác định rõ đối tượng bị ảnh hưởng Điều giúp xác định cách quản lý rủi ro tốt VÍ DỤ: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng (khơng có danh mục, q nồng độ….) gây nhiễm sản phẩm, môi trường gây hại cho người lao động E.3 Đánh giá rủi ro định biện pháp kiểm soát Với mối nguy xác định E.1 cần đánh giá mức độ rủi ro gây với đối tượng xác định E.2 để định biện pháp kiểm soát mối nguy VÍ DỤ: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng (khơng có danh mục, q nồng độ,…) có rủi ro cao dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật sản phẩm vượt ngưỡng giới hạn tối đa cho phép (MRl) E.4 Lập kế hoạch thực kiểm soát mối nguy Trên sở phân tích từ bước đến bước cần lập kế hoạch thực kiểm soát mối nguy, ưu tiên kiểm sốt mối nguy có rủi ro cao trước, tiếp đến mối nguy có rủi ro trung bình thấp E.5 Xem lại đánh giá điều chỉnh cần Xem xét lại toàn bước trên, cần thiết điều chỉnh kế hoạch để kiểm soát hiệu mối nguy phát E.5 Xem lại đánh giá điều chỉnh cần Xem xét lại toàn bước trên, cần thiết điều chỉnh kế hoạch để kiểm soát hiệu mối nguy phát 215 ... Chương bao gồm lược khảo tổng quan phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị, nghiên cứu chuỗi giá trị long, chiến lược giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị, truyền dẫn giá chuỗi giá trị, đánh giá tổng quan... chiến lược giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị, truyền dẫn giá chuỗi giá trị, đánh giá tổng quan tài liệu khung nghiên cứu 2.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ 2.1.1 Định nghĩa chuỗi giá trị Chuỗi. .. triển chuỗi cách bền vững (GTZ, 2007) Mục tiêu nâng cấp chuỗi giá trị nhằm xác định chiến lược nâng cấp, hỗ trợ giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm hay ngành hàng Mục tiêu chiến lược nâng cấp

Ngày đăng: 06/02/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan